Một số giải pháp nhằm phát triển nuôi trồng thủy sản nước lợ tại huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa

101 3 0
Một số giải pháp nhằm phát triển nuôi trồng thủy sản nước lợ tại huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN TIẾN QUÂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC LỢ TẠI HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - TRẦN TIẾN QUÂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC LỢ TẠI HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HĨA Chun ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN HỮU DÀO HÀ NỘI, 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành thuỷ sản mang lại lợi ích kinh tế to lớn, sản phẩm thuỷ sản mặt hàng xuất có giá trị cao Phát triển ni trồng thuỷ sản góp phần giải việc làm tạo thu nhập ổn định cho người dân, đẩy mạnh trình chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá cho địa phương Tuy nhiên, ngành thuỷ sản phải đối mặt với nhiều thách thức như: phải đảm bảo yêu cầu nhanh, hiệu quả, bền vững với sức canh tranh cao chế thị trường; sản phẩm thuỷ sản ngày phải tăng số lượng, chất lượng, mẫu mã độ an toàn để đáp ứng nhu cầu xã hội, việc khai thác thuỷ sản ngày khó khăn, nguồn lợi từ thiên nhiên ngày cạn kiệt Vì vậy, ni trồng thuỷ sản ngày quan tâm phát triển, đặc biệt nghiên cứu phát triển nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) vùng ven biển góp phần vào phát triển chung toàn ngành vơ cần thiết Thanh Hố tỉnh ven biển Bắc Trung bộ, có chiều dài bờ biển 102 km, với cửa lạch lớn, nhỏ trải dài huyện ven biển Quảng Xương huyện đồng ven biển, nằm sát thành phố Thanh Hoá với chiều dài bờ biển 18,2 km, hai cửa lạch tạo bãi triều, vùng có tiềm NTTS nước lợ Quảng Xương trước huyện nghèo, đồng đất không thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, lại chịu nhiều thiên tai Song với tư kinh tế mới, phương thức sản xuất nhân rộng, đánh thức tiềm vùng triều, mở rộng đồng ni, mạnh dạn chuyển nhiều diện tích đất trồng lúa cói cho suất thấp sang NTTS nước nước lợ Sản lượng nuôi trồng ngày tăng Ngành NTTS đóng vai trị quan trọng việc cải thiện mặt kinh tế hộ kinh tế địa phương nhiều năm Mục tiêu ngành NTTS huyện đặt đến 2020 đạt: tổng diện tích ni trồng 2.500 ha, diện tích ni mặn lợ 1.000 ha, diện tích nuôi nước 1.500 ha; sản lượng nuôi trồng năm 2015 đạt 7.000 tấn, có 4.000 tơm cho chế biến xuất khẩu; tổng sản lượng năm 2020 đạt 10.000 tấn, có 7.000 tơm cho chế biến xuất [29] Để đạt mục tiêu cần phải có giải pháp hữu hiệu cho phát triển NTTS nước lợ huyện nhằm phát huy mạnh khai thác, sử dụng tiềm vùng cách hợp lý Các vấn đề khó khăn mà NTTS nước lợ địa phương gặp phải: chất lượng giống giảm sút, môi trường nuôi ô nhiễm, tiếp cận nguồn vốn tín dụng thống khó khăn, kỹ thuật ni chủ yếu theo kinh nghiệm, thời gian thuê đất mặt nước dành cho NTTS nước lợ ngắn v.v Xuất phát từ vấn đề này, tiến hành thực đề tài: “Một số giải pháp nhằm phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước lợ huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hố” Chương TỔNG QUAN VỀ NI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC LỢ 1.1 Cơ sở lý luận nuôi trồng thủy sản nước lợ 1.1.1 Một số khái niệm - Nuôi trồng thuỷ sản: khái niệm dùng để tất hình thức ni trồng động thực vật thuỷ sinh môi trường nước ngọt, lợ, mặn [22] Theo định nghĩa FAO ni trồng thuỷ hải sản hoạt động canh tác đối tượng sinh vật thuỷ sinh nhuyễn thể, giáp xác, thực vật thuỷ sinh vv… Quá trình thả giống, chăm sóc ni lớn thu hoạch xong Có thể ni cá thể hay quần thể với nhiều hình thức nuôi theo mức độ thâm canh khác quảng canh, bán thâm canh thâm canh [12] - Thủy vực loại hình mặt nước hình thành cách tự nhiên nhân tạo Nó tư liệu sản xuất chủ yếu ngành NTTS (vừa đối tượng lao động, vừa tư liệu lao động) - Nước lợ nước có độ mặn từ tới 10g/l hay tới 10ppt - Thuỷ vực nước lợ coi nơi có pha trộn nước từ sơng ngịi đổ với nước biển tạo nên thuỷ vực nước lợ [15] - Ni trồng thuỷ sản nước lợ hình thức ni trồng động thực vật thuỷ sinh môi trường nước có độ mặn từ tới 10g/l hay tới 10ppt hay thuỷ vực nước lợ - Phát triển ni trồng thuỷ sản nước lợ q trình lớn lên (sự tăng tiến) mặt NTTS nước lợ thời kỳ định Trong bao gồm tăng lên quy mô sản lượng, giá trị tiến cấu sản lượng sản xuất ngành NTTS 1.1.2 Đặc điểm phát triển NTTS nước lợ NTTS nước lợ sản xuất nông nghiệp môi trường nước lợ NTTS nước lợ có đặc điểm sản xuất nông nghiệp Tư liệu sản xuất chủ yếu ngành mặt nước lợ, đối tượng lao động loài thuỷ sinh sống phát triển môi trường nước lợ, kết sản xuất ngành sinh vật - Phát triển NTTS nước lợ chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên có tính mùa vụ rõ rệt [15] Thuỷ sản ni trồng đa dạng, có nhiều lồi, giống mang tính chất địa lý rõ rệt, có tính chất riêng khu vực sinh thái Nó chịu tác động điều kiện khí hậu, thời tiết, dịng chảy, địa hình, thuỷ văn, nhiệt độ, độ mặn nước … Vì vậy, NTTS nước lợ cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho trình sinh trưởng phát triển thuỷ sản nước lợ Ngoài ra, NTTS nước lợ cần phải ý bố trí mùa vụ hợp lý tạo điều kiện để sử dụng yếu tố tự nhiên thuận lợi cho loài thuỷ sản nước lợ phát triển - Phát triển NTTS nước lợ không tách rời với phát triển phận hợp thành ngành thuỷ sản [15] NTTS nước lợ phận ngành NTTS hợp thành nên ngành thuỷ sản Thuỷ sản ngành sản xuất vật chất có tính hỗn hợp tính liên ngành cao bao gồm nuôi trồng, khai thác, chế biến, hoạt động dịch vụ thương mại thuỷ sản Đây phận hợp thành ngành thuỷ sản, chúng vừa có tính chất độc lập tương đối, vừa có mối quan hệ chặt chẽ biện chứng tác động, thúc đẩy lẫn phát triển tạo phát triển chung ngành thuỷ sản Vì thế, phát triển NTTS nước lợ ngành NTTS tách rời phận hợp thành ngành thuỷ sản - Phát triển NTTS nước lợ gắn với khai thác, sử dụng thuỷ vực nước lợ, diện tích đất đai [15] Thuỷ vực nước ta có thuỷ vực nước ngọt, thuỷ vực nước lợ, vùng nước mặn gần bờ vùng nước mặn xa bờ Trong sản xuất thuỷ sản, thuỷ vực tư liệu sản xuất thay Nó khơng “chiếc nơi sống” trái đất, mà thực nguồn cung cấp thức ăn, dưỡng khí cho vật ni thơng qua sức sản xuất sinh học thuỷ vực Sức sản xuất sinh học thuỷ vực phụ thuộc chủ yếu vào độ phì nhiêu đất đáy vùng bờ [15] Thuỷ vực nước lợ loại hình mặt nước lợ hình thành cách tự nhiên sử dụng vào mục đích phát triển thuỷ sản nước lợ Những vùng nước cửa sông ven biển rừng ngập mặn, đầm, phá nằm rải rác suốt chiều dài bờ biển Đây môi trường thuận lợi cho nhiều loại thuỷ đặc sản có giá trị sinh sống phát triển tôm, cá mặn, lợ, cua biển, rong câu Cũng giống ruộng đất sản xuất nông nghiệp, thuỷ vực NTTS vấn đề quan tâm hàng đầu, gắn với sách ruộng đất nhà nước Từ trước đến nay, đất đai mặt nước dùng để NTTS tính chung đất nơng nghiệp Hiện nay, nghề NTTS nói chung NTTS nước lợ nói riêng phát triển mạnh mẽ loại đất NTTS đa dạng phong phú gồm đất khô, đất ướt, đất có mặt nước sơng, đầm phá, hồ chứa, … Vì vậy, loại đất mặt nước cần tách riêng thành nhóm, tên gọi đất mặt nước NTTS gọi chung đất NTTS để tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, sử dụng loại tài nguyên cách có hiệu bền vững - Phát triển NTTS nước lợ theo hướng thâm canh đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu lớn [15] Đầu tư cho NTTS nước lợ có nhu cầu vốn ban đầu lớn để xây dựng ao hồ, cải tạo đầm nuôi Nhu cầu vốn thường vượt khả tự tích luỹ đầu tư nhiều hộ gia đình, dân cư vùng đầm phà ven biển vốn nghèo nàn lạc hậu Mặt khác, NTTS phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên gặp diễn biến bất thường bão, lũ lụt, hạn hán dẫn đến tình trạng nhiễm nguồn nước, dịch bệnh khó kiểm sốt độ rủi ro cao Do đó, cần có sách dịch vụ hỗ trợ dự báo thời tiết thời tiết, khí hậu thuỷ văn, phát cảnh báo sớm thiên tai, bước xây dựng thực sách bảo hiểm hoạt động NTTS 1.1.3 Vai trò phát triển NTTS nước lợ Ngành NTTS có vai trị quan trọng phát triển kinh tế, đặc biệt với kinh tế mà nơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng lớn nước ta Phát triển NTTS nước lợ phần thiếu phát triển NTTS Phát triển NTTS nước lợ không đơn lĩnh vực kinh tế, mà cịn lĩnh vực xã hội, trị, an ninh quốc phòng, khu vực NTTS nước lợ chủ yếu vùng nơng thơn ven biển khó khăn, biên giới, hải đảo Vai trị NTTS nước lợ xem xét ba góc độ kinh tế quốc dân: Thứ nhất, ngành thuỷ sản ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia, NTTS nước lợ phận ngành thuỷ sản NTTS nước lợ ngày có vai trị quan trọng khai thác hải sản sản lượng, chất lượng tính chủ động sản xuất Năm 2007 năm đầu tiên, Việt Nam gia nhập WTO, sản lượng nuôi trồng thủy sản lần vượt sản lượng khai thác, đạt 2,1 triệu Năm 2008, tổng sản lượng thủy sản Việt Nam đạt 4,6 triệu tấn, ni trồng đạt gần 2,5 triệu khai thác đạt 2,1 triệu Việt Nam có nhiều tiềm để phát triển nuôi trồng thuỷ sản khắp miền đất nước nuôi biển, nuôi nước lợ nuôi nước Đến năm 2008, sử dụng 713,8 nghìn nước mặn, lợ 254.835 nước để ni thuỷ sản Thứ hai, góp phần mở rộng quan hệ thương mại quốc tế: từ năm 1980, ngành thuỷ sản đầu nước mở rộng quan hệ thương mại sang khu vực thị trường giới Năm 1996, ngành thuỷ sản có quan hệ thương mại với 30 nước vùng lãnh thổ Đến ngành thuỷ sản có quan hệ thương mại với 75 nước vùng lãnh thổ, tập trung chủ yếu bốn thị trường lớn Mỹ, Nhật bản, EU Trung Quốc Thứ ba, ngành thuỷ sản giữ vai trò an ninh lương thực quốc gia, tạo việc làm góp phần xố đói giảm nghèo Thuỷ sản phân tích nguồn cung cấp đạm động vật cho người dân Việt Nam Năm 2001, mức tiêu thụ trung bình mặt hàng thuỷ sản người dân Việt Nam 19,4 kg, cao mức tiêu thụ trung bình sản phẩm thịt heo (17,1 kg/người) thịt gia cầm (3,9 kg/người) Số lao động ngành thuỷ sản tăng liên tục từ 3,12 triệu người (năm 1996) lên khoảng 3,8 triệu người năm 2001 (kể lao động thời vụ), vậy, năm tăng thêm 100 nghìn người Đặc biệt sản xuất nhiều lĩnh vực khai thác, nuôi trồng thủy sản chủ yếu qui mơ hộ gia đình nên trở thành nguồn thu hút lực lượng lao động, tạo nên nguồn thu nhập quan trọng góp phần xóa đói giảm nghèo Các hoạt động phục vụ vá lưới, cung cấp thực phẩm, tiêu thụ sản phẩm chủ yếu lao động nữ thực tạo thu nhập đáng kể, cải thiện vị kinh tế người phụ nữ, đặc biệt vùng nông thôn, miền núi Riêng hoạt động bán lẻ thủy sản, nữ giới chiếm tỉ lệ đến 90% 1.1.4 Một số hình thức NTTS nước lợ.[12] - Ni quảng canh hay cịn gọi ni truyền thống hình thức ni nguồn thức ăn thuỷ vực nước lợ sẵn có - Ni quảng canh cải tiến hình thức ni chủ yếu nguồn giống thức ăn tự nhiên thuỷ vực nước lợ, bổ sung thêm giống nhân tạo mức độ định, đồng thời có đầu tư cải tạo thuỷ vực nước lợ nhằm tăng sản lượng - Ni bán thâm canh hình thức nuôi chủ yếu giống nhân tạo thức ăn nhân tạo, kết hợp với nguồn thức ăn tự nhiên thuỷ vực nước lợ Ngoài hệ thống hồ ao ni cịn đầu tư sở hạ tầng điện, thiết bị khí, thuỷ lợi … chủ động nguồn nước cung cấp Có khả xử lý khống chế mơi trường hệ thống máy bơm sục khí - Ni thâm canh hình thức ni hồn tồn giống thức ăn nhân tạo, đầu tư sở hạ tầng đầy đủ (quy hoạch hệ thống ao hồ, thuỷ lợi, giao thơng, điện nước, khí), chủ động khống chế yếu tố môi trường Mật dộ giống thả dầy, suất cao - Nuôi công nghiệp (ni siêu thâm canh) hình thức ni hồn toàn giống thức ăn nhân tạo với mật độ cao Sử dụng máy móc thiết bị nhằm tạo cho vật nuôi môi trường sinh thái điều kiện sống tối ưu, sinh trưởng tốt nhất, không phụ thuộc vào thời tiết mùa vụ, thời gian ngắn đạt mục tiêu sản xuất lợi nhuận Trong NTTS mức độ đó, hộ ni ni theo hình thức đơn kép, ni đơn hình thức ni riêng biệt lồi thuỷ sản đầm ni, ni kép hình thức ni nhiều loại thuỷ sản đầm ni Hiện nay, hình thức ni chủ yếu quảng canh cải tiến theo phương thức ni kép Đây hình thức phổ biến áp dụng huyện Quảng Xương, nuôi kép phù hợp với trình độ hộ, hạn chế rủi ro lồi tận dụng diện tích tầng nước, thức ăn … 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NTTS nước lợ [14] - Yếu tố tự nhiên: Đây yếu tố ảnh hưởng lớn đến phát triển NTTS ven biển ngành địi hỏi mơi trường khắt khe Nếu nguồn nước, khí hậu, mơi trường đột ngột thay đổi sau diễn biến thời tiết bão, gió 85 vậy, nguy dịch bệnh bùng phát lớn trước vấn đề ô nhiễm nguồn nước ngày nghiêm trọng - Trình độ chun mơn cịn hạn chế: Có tới 54% chủ hộ chưa tập huấn kỹ thuật NTTS, khơng có chủ hộ đào tạo chun ni hải sản nước lợ Trình độ nhận thức người ni hải sản nước lợ cịn, hạn chế việc ứng dụng tiến sản xuất mạnh dạn trình đầu tư, hình thức bán thâm canh mức độ khiêm tốn 3.6 Định hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển NTTS nước lợ huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hố 3.6.1 Định hướng phát triển ni trồng thuỷ sản địa phương - Phát triển mạnh nghề nuôi trồng thuỷ sản theo hướng thâm canh bán thâm canh, đa dạng hố đối tượng ni phù hợp với khu vực, loại hình mặt nước Tận dụng loại hình mặt nước có để phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt, nước lợ, nước mặn lịng sơng Ổn định diện tích lâu dài từ 10 năm trở lên để có điều kiện đầu tư thâm canh; chuyển diện tích lúa bị nhiễm mặn, suất thấp xã ven biển, ven sông Yên, ven Sông Mã sang ni trồng thuỷ sản Phát triển hình thức hợp tác, tổ hợp, cổ phần hợp lý nuôi trồng thuỷ sản để tập trung diện tích ni trồng có quy mô từ 3-4 ha/ hộ, tạo điều kiện khai thác đầu tư cho phát triển ni trồng; - Hồn chỉnh quy hoạch để đến 2012 khai thác vùng nuôi sông Yên, Lạch Ghép, đầu tư xây dựng vùng nuôi thâm canh, nuôi công nghiệp xã Quảng Trung, Quảng Chính, Quảng khê, Quảng Thạch Quy hoạch lại xã phía Bắc vùng ven sơng Mã, sơng Đơ (Quảng Thọ, Quảng Châu…) vùng sông Rào Phấn đấu đến năm 2020 huyện có tổng diện tích ni trồng 2500 ha, diện tích ni mặn 65 ha, nước lợ 935 ha, diện tích ni nước 1500 (diện tích ni tơm phấn đấu từ 1000 trở lên); 86 - Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng tốt đội ngũ cán khoa học, kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản Phấn đấu xã làm nghề thủy sản phải có 1-2 cán kỹ thuật Tiếp tục hỗ trợ đầu tư nâng cấp trại sản xuất giống, đặc biệt sở sản xuất giống tơm với quy mơ thích hợp để chủ động giống cho nuôi thả Tổ chức tốt khâu dịch vụ giống, thức ăn, tiêu thụ sản phẩm; 3.6.2 Giải pháp phát triển NTTS nước lợ địa bàn huyện Quảng Xương 3.6.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy hoạch Trên sở vùng nuôi quy hoạch cụ thể xã, huyện cần tập trung hoàn thiện hệ thống giao thông, điện đến khu vực nuôi Khơi thông mở rộng kênh mương, tăng cường đầu tư chi phí nạo vét thuỷ lợi nội đồng Đảm bảo cung cấp đủ nước vào mùa khơ nước nhanh chóng vào mùa mưa Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho tích tự đất ni để hình thành nên vùng ni tập trung Xử lý nghiêm hộ cố ý chuyển đổi ruộng cấy không quy hoạch vùng nuôi sang NTTS nước lợ Tiếp tục hồn thiện kiên cố hố hệ thống kênh mương phục vụ cho NTTS nước lợ Để quy hoạch mang lại hiệu cao, nên trọng tới mục đích quy hoạch cho: phù hợp với đặc điểm nuôi trồng, không làm ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thiên nhiên, không gây mâu thuẫn xã hội (mâu thuẫn người nuôi trồng, mâu thuẫn người nuôi trồng đối tượng hưởng lợi khác), hạn chế dịch bệnh Vì vậy, huyện nên: - Thiết lập đồ sử dụng đất chi tiết tới đầm nuôi, phân rõ diện tích dùng cho cấp, nước diện tích dùng cho ni trồng; - Với diện tích ni trồng, đầm có diện tích ni khoảng 0,5 ha/đầm vùng đê ha/đầm nuôi vùng đê phù hợp theo hướng chuyên sâu (chuyển từ QCCT lên hình thức bán thâm canh); 87 - Hệ thống cấp, thoát nước phù hợp đầm tiếp cận với hệ thống cấp thoát nước, tạo điều kiện thuận lợi để người nuôi trồng chủ động quản lý môi trường ni phịng trừ dịch bệnh; - Tun truyền người dân trả đất nông nghiệp không sản xuất, trao quyền sử dụng đất cho hộ ni trồng (từ diện tích đất th lại xã) Tạo điều kiện cho hộ yên tâm đầu tư sản xuất điều kiện tiên để hộ ni tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi Chính phủ; - Khi có đồ quy hoạch, huyện nên chọn thời điểm thực hợp lý để tránh ảnh hưởng tới việc nuôi trồng hộ giảm thiểu chi phí đền bù 3.6.2.2 Dự kiến định mức đầu tư đạt hiệu kinh tế cao cho hộ nuôi hải sản nước lợ Căn phương hướng phát triển NTTS, vào điều kiện tự nhiên-kinh tếxã hội, ý kiến chuyên môn cán phịng Nơng nghiệp huyện, phịng kỹ thuật Sở Nơng nghiệp & PTNT Thanh Hoá kết điều tra nhóm hộ quy mơ ni lớn có định mức đầu tư mang lại hiệu kinh tế cao Chúng dự kiến định mức cho nuôi hải sản nước lợ hộ ni với hình thức ni QCCT sau: - Dự kiến định mức đầu tư nuôi tôm sú đến năm 2015: Năm 2010 ngư dân nhóm hộ quy mơ ni lớn đạt suất cao với mật độ con/m2 (40.000 con/ha), sản lượng thu hoạch đạt 590,63 kg/ha Để đạt hiệu thời gian ni ngồi thức ăn có tự nhiên, người ni trồng phải bổ sung lượng thức ăn (trong bao gồm cá tận thu cá tạp mua), tương ứng với 10,65 trđ/kg Điều cho thấy, tuỳ mật độ ni mà có chế độ cho ăn hợp lý để đạt hiệu kinh tế Trên có sở đó, tơi dự tính năm 2012 bà ni theo định mức ni nhóm hộ quy mơ lớn năm 2010 88 Năm 2015 tận dụng diện tích mặt nước ni, cải tạo đầm (tăng cường độ sâu ao m) chi phí xử lý môi trường (chế phẩm sinh học); đồng thời ngồi thức ăn tự chế cịn tăng cường thức ăn công nghiệp để đảm bảo môi trường nuôi tốt nhằm nâng mật độ thả lên con/m2 Tiến hành thu tỉa tơm đạt tỷ lệ thương phẩm, kích cỡ 40-50 con/kg bắt đầu thu tỉa, số lại tiếp tục ni, trọng lượng đạt 30con/kg tháo cạn ao để thu hoạch hết Không nên kéo dài thời gian nuôi gia tăng rủi ro bệnh, nước bị ô nhiễm, thời tiết bất thường làm giảm sản lượng thu hoạch Chi phí gia tăng chủ yếu chi phí giống, thức ăn, hố chất, cải tạo đầm Tuy nhiên, theo khuyến cáo cán thuỷ sản địa phương không nên tăng mật độ tơm sú cao hình thức ni QCCT, điều kiện nuôi địa phương phù hợp với mật độ con/m2 cao - Dự kiến định mức đầu tư nuôi cua đến năm 2015: Tương tự tôm sú, xác định mật độ thả 0,5 con/m2, với chế độ ăn bổ sung đạt 10,56 trđ/ha Chúng tơi dự tính năm 2012 có định mức đầu tư ni hộ có quy mơ ni nhỏ, trung bình hộ quy mơ ni lớn, có bổ sung thêm thức ăn nhằm đạt suất 450 kg/ha Tuy nhiên, đến năm 2015 mật độ thả tăng lên 0.8 con/m2, thức ăn bổ sung tăng lên đạt 12,67 trđ/ha chi phí khác tăng lên nhằm: cải tạo đầm nuôi, xử lý mơi trường Trong thời gian ni mức độ khoảng 15-25%, tỉa thưa để tránh trường hợp cua cạnh tranh thức ăn dẫn đến cắn nhau, tránh rủi ro dịch bệnh thời tiết 3.6.2.3 Giải pháp vốn Căn Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Số tiền vay tối đa chủ trang trại 500 triệu đồng với chấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Giấy xác nhận quyền địa phương đất sử dụng khơng có tranh chấp 89 Đề nghị UBND xã, UBND huyện tiếp tục thực công tác dồn điển đổi thửa, trao quyền sử dụng cho người có mục địch sử dụng đất nơng nghiệp vào việc sản xuất nơng nghiệp, q trình thực kiến nghị với quan chuyên môn, báo cáo UBND Tỉnh Thanh Hoá việc rà soát, đánh giá lại việc sử dụng đất nơng nghiệp sở giao đất nông nghiệp lâu dài cho đối tượng sử dụng Đề nghị ngân hàng Nông nghiệp PTNT, ngân hàng Chính sách có văn triển khai, hướng dẫn cụ thể để hộ nuôi hải sản nước lợ tiếp cận thuận lợi nguồn vốn tín dụng Mặt khác cần phát huy hệ thống tín dụng thống khác địa phương như: Hợp tác xã tín dụng, Hội nơng dân, Hội phụ nữ,… Căn kết điều tra dự định đầu tư thêm, nhu cầu vay vốn hộ điều tra; đồng thời vào định hướng phát triển NTTS huyện, Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Tơi dự tính lượng vốn vay hộ NTTS nước lợ huyện Quảng Xương năm tới (20112015) Bảng 3.13 Qua bảng cho thấy, có khoảng 63 hộ có nhu cầu vay vốn ni hải sản nước lợ, với mức vay trung bình cho hộ 105,75 trđ Trong số hộ vay chủ yếu thuộc nhóm quy mơ ni nhỏ trung bình với mục đích vay để th thêm diện tích, thay đổi hình thức ni từ QCTT lên bán thâm (cải tạo đầm nuôi đảm bảo độ sâu theo yêu cầu kỹ thuật nuôi bán thâm canh, quy hoạch lại hệ thống cấp, thoát nước, thả mật độ giống cao hơn, tăng cường lượng thức ăn nhiều hơn…) đa dạng hố đối tượng ni (ngồi tơm sú cua biển, cịn ni xen canh thêm cá vược, cá bống bớp); cịn số hộ thuộc nhóm quy mơ ni lớn vay chủ yếu cho đa dạng hoá đối tượng ni, số chuyển đổi hình thức ni 90 Bảng 3.13: Dự định lượng vốn vay hộ NTTS nước lợ huyện Quảng Xương (2011-2015) T T Chỉ tiêu Quy mô nhỏ Quy mô TB Quy mô lớn Tổng thể ĐV T Mức vốn dự định vay 100150 150 trđ trđ trđ Tổng cộng Số hộ Hộ 23 Nhu cầu Trđ 1.955 875 555 Số hộ Hộ 15 20 Nhu cầu Trđ 1.275 2.500 555 Số hộ Hộ 25 35 Nhu cầu Trđ 2.125 1.000 370 3.495 Số hộ Hộ 63 35 Trđ 5.355 Hộ 10 Trđ 850 375 185 Hộ 15 Trđ 1.275 625 370 Hộ 17 13 Trđ 1.445 1.625 555 Hộ 17 12 Trđ 1.445 1.500 370 Nhu cầu Năm Số hộ 201 Vốn vay Năm Số hộ Phân 201 Vốn kỳ vay vốn Năm Số hộ vay 201 Vốn giai vay đoạn 2011- Năm Số hộ 2015 201 Vốn vay 4.375 1.480 BQ/hộ 33 3.385 102,58 38 4.330 113,95 99,86 106 11.21 105,75 14 1.410 100,71 22 2.270 103,18 33 3.625 109,85 31 3.315 106,94 Năm Số hộ Hộ 201 Vốn vay Trđ 340 250 590 98,33 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra hộ dự tính tác giả) 91 Với tổng nhu cầu vay hộ nuôi hải sản nước lợ theo dự tính lên tới 11.210 trđ Ngân hàng Nơng nghiệp & PTNT, Ngân hàng sách huyện Quảng Xương nên chuẩn bị lượng cung tiền thủ tục phù hợp để giúp đỡ cho ngư dân vay lượng vốn với lãi suất ưu đãi theo Quyết định số 41 Thủ tướng Chính phủ, đặc biệt cần lưu ý tới thời gian vay (nên để mức vay dài 3-5 năm) ni trồng hải sản nước lợ đạt hiệu cao rủi ro cao để đảm bảo hộ tái đầu tư để tiếp tục phát triển Theo dự tính chúng tơi, Ngân hàng nên xem xét thận trọng phương án sản xuất hộ để lựa chọn, dải ngân hạn chế năm đầu 2011, 2012; trọng cho vay nhu cầu vay nhỏ (dưới 100 trđ) đảm bảo đủ số lượng vay cho hộ đầu tư theo phương án sản xuất, qua xem xét khả tốn hộ, phương án đạt hiệu quả: nhóm hộ vay để th thêm diện tích, thay đổi hình thức ni hay đa dạng hố đối tượng ni, từ có định phù hợp phân kỳ vốn cho năm Ngân hàng nên sớm thành lập phận chuyên theo dõi vốn vay lĩnh vực NTTS Những người kiến thức nghiệp vụ ngân hàng cần phải có kiến thức ni hải sản (tôm sú, cua biến, cá vược…) cán thuỷ sản huyện theo dõi khả sinh lời, khả thu hồi vốn vay để giúp ngư dân giảm thiểu rủi ro, ni trồng có hiệu quả, bên có lợi 3.6.2.4 Giải pháp thị trường Đề nghị UBND xã, huyện tạo điều kiện liên kết hộ nuôi nước lợ thành lập Hợp tác xã nuôi trồng thuỷ sản nước lợ nhằm giúp đỡ hộ việc mua yếu tố phục vụ đầu vào với giá ổn định có bảo đảm chất lượng (nhất giống) tránh tượng mua đứt bán đoạn, khơng có bảo đảm số lượng chất lượng nay; đồng thời khâu trung gian cho việc bán sản phẩm hộ nuôi cho đại lý lớn, công ty chế biến xuất nhập tránh tượng bị tư thương ép cấp, ép giá; đặc biệt 92 việc bảo quản, chế biến sản phẩm tôm sú nhằm nâng cao giá trị đa dạng hoá sản phẩm tạo sức cạnh tranh bền vững cho phát triển nuôi hải sản nước lợ huyện a Thị trường yếu tố đầu vào Thị trường yếu tố phục vụ nuôi hải sản nước lợ huyện Quảng Xương, có hai vấn đề ngư dân cần giúp đỡ chất lượng giống chất lượng thức ăn (chiếm 82% hộ nuôi nước lợ tổng số hộ điều tra) * Về giống - Tôm sú giống: Năm 2010, người dân vùng cần tới gần 45 triệu tơm sú giống, trại giống Hoằng Hoá cung cấp triệu con, ước tính chúng tơi đến năm 2015 người dân ni cần tới 57,95 triệu Do đó, người dân phải sử dụng phần lớn giống tôm sú từ Nghề An, Đà Nẵng, Nha Trang chuyển với chất lượng không cao thời gian vận chuyển đường lâu, môi trường nuôi ương giống nơi nuôi khác nhau, mặt khác huyện chưa có trạm trung chuyển giống lớn để hoá, kiểm dịch giống chuyển Để khắc phục khó khăn này, huyện nên sớm định hướng cho Hợp tác xã NTTS nước lợ xây dựng trạm trung chuyển giống, giúp ngư dân có giống tốt, khoẻ mạnh - Giống cua biển: Đây vấn đề khó, phần lớn giống cua biển hộ ni ngư dân bắt ngồi tự nhiên, chất lượng không đảm bảo, không chủ động số lượng, có số nhập giống cua từ Trung tâm giống hải sản Thanh Hoá theo ước tính đến năm 2015 số hộ chuyển sang hình thức ni bán thâm canh cần khoảng 7,85 triệu Để khắc phục vấn đề này, huyện nên phối hợp vói Trung tâm giống hải sản để cung cấp giống đảm bảo chất lương, số lượng; đồng thời nghiêm cấm hình thức đánh bắt hải sản tự nhiên mang tính huỷ diệt te điện, chả điện để bảo vệ bãi đẻ tự nhiên 93 loài hải sản, đặc biệt cua biển Với ngư dân, nên có ao nhỏ để thu gom cua giống người dân bắt quanh năm Bảng 3.14 Dự tính lượng giống thức ăn hộ NTTS nước lợ huyện Quảng Xương đến năm 2015 TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2012 Năm 2015 Tốc độ PTBQ (%) Giống + Tôm sú Triệu 46,44 45,95 57,95 111,71 + Cua biển Triệu 4,64 5,85 7,85 130,01 Thức ăn + Cho tôm sú Tấn 1.346,7 1515 2.180,0 127,23 + Cho cua biển Tấn 1.615,9 2.103,7 3.285,0 142,58 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra dự tính tác giả.) * Về số lượng chất lượng thức ăn Xu hướng nuôi ngày đầu tư thâm canh cao, song có thức ăn cơng nghiệp cho tơm sú, cua biển chưa, bà chủ yếu mua don, dắt, cá tạp tươi băm nhỏ làm thức ăn cho cua Theo dự tính lượng thức ăn cần sử dụng năm 2015 cho tôm sú 2180 tăng 833,3 so với năm 2009, đạt tốc độ phát triển bình quân 27,23/năm; cho cua biển khoảng 3285 tăng 1.669,05 so với năm 2009, đạt tốc độ phát triển bình quân 42,58%/năm Lượng thức ăn tăng mạnh chủ yếu diện tích bán thâm canh dự kiến 160 ha, đồng thời diện tích nuôi tăng 161 so với năm 2009 Để đáp ứng nhu cầu này, HTX NTTS nước lợ nên hợp đồng với số công ty sản xuất thức ăn để cung cấp thức ăn dành cho hải sản nước lợ cho hoạt động nuôi người dân địa phương, đồng thời giúp HTX hướng dẫn kỹ thuật sử dụng chủng loại cho hợp với thời kỳ sinh 94 trưởng phát triển vật nuôi, tránh hàng nhái, hàng chất lượng b Tiêu thụ sản phẩm Theo dự tính đến năm 2015 lượng hải sản thu hoạch tăng mạnh, đặc biệt tơm sú, cua biển (bảng 3.15) Bảng 3.15 Dự tính sản lượng hải sản nước lợ cần tiêu thụ hộ NTTS nước lợ huyện Quảng Xương năm 2015 ĐVT: Tấn TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2012 Năm 2015 Tốc độ phát triển 15/12 12/10 BQ Tôm sú 448,88 740,89 1.140,72 153,97 165,05 159,41 Cua biển 323,19 585,70 1.010,39 172,51 181,22 176,81 Tổng cộng 772,07 1.326,59 2.151,12 ( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra dự tính tác giả) Sản lượng tơm sú tăng từ 448,88 năm 2010 lên 1140,72 vào năm 2015, đạt tốc độ phát triển bình quân 59,41%/năm; sản lượng cua biển tăng mạnh chí tốc độ cịn nhanh tơm sú với 1.010,39 vào năm 2015, đạt tốc độ phát triển bình quân 76,81%/năm Điều cán thuỷ sản lý giải bà nuôi trọng nhiều vào tôm sú, mặt khác nguồn giống cua biển chưa đảm bảo số lượng chất lượng nên suất thấp; phần diện tích ni chuyển sang bán thâm canh ni QCCT có nguồn giống ổn định, tăng mật độ thả, đầu tư thức ăn nhiều suất tăng mạnh điều đương nhiên Trong năm tới, khối lượng hải sản cần tiêu thụ với mặt hàng tươi sống khó bảo quản, cần thiết phải lựa chọn kênh tiêu thụ ngắn nhất, tiếp cận thị trường nhanh Vì vậy, HTX NTTS nước lợ nên xây dựng trạm thu gom bảo quản sau thu hoạch, từ hợp đồng với cơng ty chế biến xuất 95 nhập Thanh Hoá, đại lý lớn lân cận huyện để tiêu thụ sản phẩm cho bà con, tránh để tư thương ép cấp, ép giá 3.6.2.5 Giải pháp khuyến ngư đào tạo lao động Để giải bước khó khăn mà người nuôi trồng gặp phải, môi trường nước (73%), bệnh dịch (42%), kỹ thuật (34%), yếu tố đất đai, vốn, giống, … giải giải pháp trên, vấn đề nâng cao kiến thức nuôi hải sản cho người nuôi hải sản quan trọng cần giải Hiện nay, chưa có ngư dân đào tạo chuyên nuôi hải sản nước lợ, phần lớn kiến thức ni hải sản nước lợ ngư dân có từ tìm hiểu từ người thân, ti vi, sách báo Do đó, giải pháp đặt đối với: a Khuyến ngư Trung tâm khuyến ngư huyện nên: - Kết hợp với số công ty sản xuất thức ăn, sản xuất thuốc phòng bệnh để nghiên cứu biên soạn số tài liệu kỹ thuật nuôi tôm sú, cua biển phòng trừ dịch bệnh cho phù hợp với điều kiện nuôi địa phương cung cấp cho bà nuôi Một số tài liệu tham khảo là: Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật nuôi tôm sú-tôm rảo (Hội nuôi thuỷ sản Việt Nam, 2001), Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật nuôi tôm-rừng kết hợp (Bộ thuỷ sản/ACIAR, 2002)…; số trang web nuôi trồngthuỷsảnwww.globefish.org, www.fistenet.gov.vn/tiengviet/thegioi, www.vietlinh.com.vn, www.afasco.com.vn/home v.v tài liệu hướng dẫn cách chuẩn bị đầm trước thả giống, số lượng thời điểm cho ăn, phương pháp phòng trừ dịch bệnh, cách quản lý nước… - Mở lớp chuyên đề: từ hình thức ni QCCT lên hình thức ni bán thâm canh phù hợp với điều kiện nuôi địa phương: mật độ nuôi, chế độ cho ăn….; hướng dẫn hộ xây dựng hệ thống ao ương nuôi theo cấp độ, giống đưa ương ni chăm sóc kỹ, đến đến giống 96 đủ kích cỡ, khoẻ mạnh thả xuống ao nuôi thương phẩm Cách làm không giúp cho giống hố với mơi trường, khí hậu mà cịn tránh rủi ro thiệt hại mầm bệnh từ giống mang lại b Đào tạo lao động Sở lao động - thương binh xã hội, Sở Nông nghiệp PTNT Thanh Hoá nhiệm vụ giao, phối hợp với UBND huyện, xã tiến hành tổ chức đào tạo cho chủ hộ, lao động thường xuyên kiến thức nuôi hải sản nước lợ, cách lập phương án sản xuất, thông tin thị trường …theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 21/11/2009 Thủ tướng Chính phủ Căn kết điều tra hộ, phương hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản huyện định mức kinh phí theo QĐ 1956, lập bảng 3.16 Bảng 3.16 Dự tính số lao động kinh phí đào tạo lao động thuỷ sản nước lợ huyện Quảng Xương (2010-2015) Tốc độ TT Chỉ tiêu Lao động gia đình Lao động thường xuyên Tổng lao động cần đào tạo Kinh phí dự kiến ĐVT Lđ Lđ Lđ Trđ Năm 2010 344 142 486 Năm 2012 Năm 2015 356 399 188 210 544 609 1220,60 1366,78 PTBQ (%) 107,65 121,67 111,93 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra dự tính tác giả) Dự kiến đến năm 2015 số lao động nuôi hải sản nước lợ cần đào tạo 609 người, bao gồm lao động gia đình lao động thường xuyên Dự kiến thời gian đào tạo tháng; nội dung đào tạo: kiến thức kỹ thuật nuôi hải sản nước lợ, thị trường, quản lý, …; định mức kinh phí trung bình lao động 2,24 trđ 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Quảng Xương huyện đồng ven biển, có điều kiện tự nhiên, nguồn nước, khí hậu phù hợp cho NTTS nước lợ Cũng vùng NTTS nói chung vùng ni hải sản nước lợ nói riêng, nghề ni hải sản nước lợ vùng biển Quảng Xương ni trồng tự phát với hình thức ni quảng canh truyền thống, sau ngày đầu tư mức thâm canh cao Càng nuôi thâm canh cao hơn, nghề hải sản gặp nhiều khó khăn nhiễm nguồn nước, chế độ chăm sóc quản lý - Hiện nay, Quảng Xương có 830 ni hải sản nước lợ, có 20 ni tơm he chân trắng theo hình thức ni cơng nghiệp (ni siêu thâm canh), chủ yếu doanh nghiệp tư nhân tỉnh ngồi; với 172 hộ ni, diện tích trung bình hộ đạt 4,82 dân tự hoạch định đầu tư Sự phát triển nghề nuôi hải sản nước lợ huyện phụ thuộc phần lớn vào phát triển hộ gia đình ni hải sản nước lợ - Bà nuôi hải sản nước lợ Quảng Xương ni theo hình thức quảng canh cải tiến, quy mô nuôi hộ từ đến 12 nuôi, với đối tượng nuôi chủ lực tôm sú cua biển: + Quy mô ni nhóm hộ từ trở lên đạt hiệu kinh tế cao Lợi nhuận trung bình nhóm hộ quy mơ lớn đạt 91,38 trđ/ha, gấp 1,1 lần nhóm hộ quy mơ ni trung bình, 1,15 lần nhóm hộ quy mơ ni nhỏ Khi đầu tư đồng vốn vào quy mô thu 2,81 đồng doanh thu, có 1,95 đồng lợi nhuận (năm 2010); + Đối tượng nuôi tôm sú mang lại hiệu kinh tế cao đối tượng nuôi cua biển Lợi nhuận trung bình ni tôm sú đạt 45,17 trđ/ha, gấp 1,23 lần so với cua biển; đồng vốn đầu tư nuôi tôm sú mang lại 3,21 đồng doanh thu, có 2,21 đồng lợi nhuận (năm 2010); 98 - Năm 2006, phát triển nghề nuôi hải sản nước lợ sau giai đoạn khủng hoảng (2002-2005) khởi sắc Năm 2010, hiệu kinh tế quy mô nuôi lớn đạt cao nhất, cịn quy mơ ni nhỏ trung bình có dấu hiệu chững lại Tính chung năm 2010, bà nuôi đạt hiệu kinh tế cao nhất, đồng đầu tư thu 2,65 đồng doanh thu, có 1,65 đồng lợi nhuận - Hiện ngư dân gặp phải nhiều khó khăn ni hải sản nước lợ, có khó khăn mà người ni gặp phải Trong đó, chất lượng giống (82 ý kiến), môi trường nước (73 ý kiến), vốn (56 ý kiến), bệnh dịch (42 ý kiến) chủ yếu - Số hộ có nhu cầu vay vốn nhiều (57%), có 24% số hộ vay từ ngân hàng, lượng vay hạn chế; có tới 21% số hộ vay từ nguồn tín dụng tư nhân với lãi suất cao - 100% chủ hộ chưa đào tạo chuyên lĩnh vực thuỷ sản, có 46% người nuôi tập huấn kỹ thuật nuôi thuỷ sản nói chung khuyến nơng huyện tổ chức hàng năm - Nghề nuôi hải sản nước lợ tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động địa phương Cụ thể, có khoảng 330 người có điều kiện bỏ vốn đầu tư kiếm lời, 142 người có việc làm quanh năm khoảng 152.000 ngày công cho người dân địa phương từ năm 2001 - Giải pháp đưa nhằm, xác định mức đầu tư nuôi trồng phù hơp với điều kiện địa phương, đồng thời đề xuất hướng giải vấn đề khó khăn mà người nuôi gặp phải, nhằm tạo điều kiện bước để NTTS nước lợ bà con, địa phương phát triển theo hướng bền vững đạt hiệu kinh tế cao 99 Kiến nghị - Đối với Nhà nước: Nghề nuôi trồng hải sản nước lợ nghề “siêu lợi nhuận” nơng nghiệp, nơng thơn, khơng có quản lý nghiêm ngặt người dân phát triển ạt, chuyển diện tích đất trồng lúa làm đầm để ni tơm sú, cua biển Ngồi ra, ni hải sản nước lợ mức thâm canh cao lượng hố chất dùng nhiều làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái ven biển Do đó, Nhà nước cần có sách, chế tài bảo vệ tài nguyên ven biển hợp lý đôi với thúc đẩy phát triển nuôi trồng hải sản nước lợ - Đối với tỉnh: Tỉnh Thanh Hố nên có chủ trương, văn cụ thể hố sách Chính phủ như: Chính sách phát triển NTTS, sách tín dụng theo Nghị định 41, sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn theo Quyết định 1956 v.v Tỉnh cần có định hướng cho kinh tế thuỷ sản huyện theo quy hoạch; tạo điều kiện cho người nuôi trồng nâng cao trình độ, tiếp cận ứng dụng kỹ thuật nuôi tiên tiến; tiếp cận thuận lợi với nguồn vốn tín dụng thống với lãi suất ưu đãi nhằm phát triển nghề nuôi hải sản nước lợ huyện Quảng Xương nói riêng tồn tỉnh nói chung - Với huyện: Huyện sớm thành lập HTX nuôi trồng thủy sản nước lợ nhằm đảm bảo cho hộ nuôi yếu tố đầu vào đầu với chất lượng tốt giá ổn định, hơp lý Đặc biệt, huyện giúp HTX NTTS nước lợ xây dựng trạm trung chuyển giống, giúp ngư dân hoá giống cho phù hợp với điều kiện nuôi địa phường; xây dựng trạm thu gom bảo quản sau thu hoạch nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, khả cạnh tranh việc tiêu thụ sản phẩm bà con, tránh tượng bị tư thương ép cấp, ép giá ... NTTS nước lợ ngắn v.v Xuất phát từ vấn đề này, tiến hành thực đề tài: ? ?Một số giải pháp nhằm phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước lợ huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hoá” Chương TỔNG QUAN VỀ NUÔI TRỒNG... trạng nuôi trồng thủy sản nước lợ huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa + Khái qt tình hình NTTS nước lợ huyện Quảng Xương + Tình hình hộ điều tra + Tình hình phát triển NTTS nước lợ huyện Quảng. .. khó khăn q trình phát triển NTTS nước lợ hộ nuôi - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nuôi trồng thủy sản nước lợ huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa: + Giải pháp hoàn thiện quy hoạch + Dự kiến

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan