[r]
(1)trình hồnh độ giao điểm ax + b = a’x + b’ Từ đó ta tìm được hoành độ x thế vào (d)
hoặc (d’) để tìm tung độ y
VD: Tìm tọa độ giao điểm A của (d): y = 3x – (d’): y = -2x +
Giải
Phương trình hồnh độ giao điểm: 3x – = - 2x + 5x = x = Thế vào (d) ta được: y = 3.1 – =
Vậy giao điểm A( ; )
- Giao điểm với trục Ox: Ta cho y = tìm x = b a
− b;0
a
−
- Giao điểm với trục Oy : ta cho x = tìm y = b (0;b)
BÀI TẬP
Bài 1 Cho hàm số : y = - 2x + (d1) ; y = 3x – (d2)
a) Vẽ (d1) (d2) mặt phẳng tọa độ
b) Tìm tọa độ giao điểm A của (d1) (d2)
c) Gọi B, C theo thứ tự giao điểm của (d1) , (d2) với trục Ox Hãy tìm tọa độ B, C
tính diện tích tam giác ABC
Bảng giá trị:
(2)
Bài 2 Cho hàm số : y = 2x - (d1) ; 4 2 3
y= − x− (d2) ; 1 3
3
y = x+ (d3)
a) Vẽđồ thị hàm số mặt phẳng tọa độ
b) Gọi giao điểm của (d3) với (d1) (d2) theo thứ tự A, B Tìm tọa độ A, B
c) Tính khoảng cách AB
Bảng giá trị:
(3)(d3) y = x + (d4) y = ½x +
b) Gọi giao điểm của đường thẳng đã cho với trục hoành A với trục tung lần
lượt B1 ; B2 ; B3 ; B4 Hãy tính góc B Ax B Ax B Ax B Ax 1 ; ; ;
c) Có nhận xét về độ dốc của đường thẳng đã cho
Bảng giá trị:
(4)
2 Xác định hệ số a, b đểđồ thị hàm số thỏa mãn tính chất đó như : đồng
biến, nghịch biến song song, cắt nhau, trùng nhau, đi qua một điểm, cắt trục tung,
trục hồnh, có hệ số góc, tung độ góc
BÀI TẬP
Bài 4 a) Với những giá trị của m hàm số y = (m + 6)x – đồng biến
b) Với những giá trị của k hàm số y = (- k + 9) + 100 nghịch biến
Bài 5 Với những giá trị của m đồ thị hàm số y = 12x + (5 – m) y = 3x + (3
+ m) cắt tại điểm trục tung
(5)
Bài 7 Với điều kiện của k hai đường thẳng y = kx + (m – 2) y = (5 – k)x + (4 –
m) trùng
Bài 8 Cho đường thẳng y = (1 – 4m)x + (4 – m) (d)
a) Với giá trị của m đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ
b) Với giá trị của Ox (d) tạo với Ox một góc nhọn, một góc tù ?
c) Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ 3/2
d) Tìm m để (d) cắt trục hồnh tại điểm có hồng độ ½
(6)
Bài 9 Cho đường thẳng y = (m – 2)x + n ( m ≠ 2) (d) Tìm giá trị của m n
mỗi trường hợp sau
a) (d) đi qua A( - ; 2) B ( ; - 4)
b) (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1− 2 cắt trục hồnh tại điểm có hồnh
độ bằng 2+ 2
c) (d) cắt đường thẳng y = ½ x – 3/2
d) (d) song song với đường thẳng 3 1
2 2
y= − x+
e) (d) trùng với đường thẳng y = 2x –
(7)
Bài 2 Xác định hàm số y = ax + b (d) trường hợp sau :
a) (d) song song với đường thẳng (d’): y = - 2x + (d) đi qua A( - 1; 3)
b) (d) có hệ số góc cắt trục tung tại điểm có tung độ –
c) (d) đi qua A(1 ; 3) B(4 ; - 2)
(8)
Bài 3 Cho hàm số sau : y = - x + (d1) y = 2x + (d3)
a) Vẽ (d1) (d2) mặt phẳng tọa độ
b) Gọi giao điểm của (d1) (d2) với trục hoành lần lượt A B Tìm tọa độ A
B
c) Chứng tỏ rằng (d1) (d2) cắt tại điểm C trục tung Tìm tọa độ C
d) Tính diện tích tam giác ABC
(9)
Bài 2 Xác định hàm số y = ax + b (d) trường hợp sau :
a) (d) song song với đường thẳng (d’): y = 3x - (d) đi qua A( ;1)
b) (d) có tung độ gốc – cắt trục hồnh tại điểm có hoành độ -
c) (d) đi qua gốc tọa độ (d) đi qua M(1 ; - 4)
(10)
Bài 3 Cho hàm số sau : y = x - (d1) y = - 2x - (d3)
a) Vẽ (d1) (d2) mặt phẳng tọa độ
b) Gọi giao điểm của (d1) (d2) với trục hồnh lần lượt A B Tìm tọa độ A
và B
c) Tìm tọa độ giao điểm C của (d1) (d2)
d) Tính diện tích tam giác ABC