cơ thể sinh vật + Đặc điểm nổi trội: là đặc điểm của GV: Nhận xét và hoàn thiện kiến thức một cấp tổ chức nào đó được hình thành do sự tương tác của các bộ phận Hoạt động 2: Trình bày đặ[r]
(1)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I/ Mục tiêu bài học: Sau học xong bài này HS c ần - Nêu tổ chức và nguyên tắc thứ bậc giới sống - Trình bày đặc điểm chung các cấp tổ chức sống - Giải thích tế bào là đơn vị tổ chức nên giới sống II Đồ dùng dạy - học: GV:+ Tranh ảnh liên quan đến bài học như: tế bào, cấu tạo lông ruột, cấu tạo tim + Tranh phóng to SGK HS: Vở và SGK III Tổ chức dạy và học bài mới: Ổn định lớp Bài Hoạt dạy và học Nội dung I Các cấp tổ chức giới sống Hoạt động 1: các cấp tổ chức giới sống + Thế giới sinh vật tổ chức theo thứ bật chặt chẽ + Tế bào là đơn vị cấu tạo nên H: SV khác với vật vô sinh điểm nào ? thể sinh vật Học thuyết tế bào cho biết điều gì? + Các cấp tổ chức tổ chức HS; Dựa vào kiến thức đã học, trả lời câu hỏi nêu sống bao gồm: tế bào, thể, quần được: thể, quần xã và hệ sinh thái + Sinh vật có các biểu sống trao đổi chất, sinh sản + Sinh vật có nhiều mức độ tổ chức thể + Sinh vật cấu tạo từ tế bào GV: Nhận xét và hoàn thiện kiến thức GV: Nêu tiếp câu hỏi: H: Hãy cho biết các cấp tổ chức giới sống? HS: Trả lời câu hỏi Lop12.net (2) H: nêu các khái niệm quần thể, quần xã và hệ sinh thái?VD HS: Dựa vào kiến thức đã học chương trình Sinh học trả lời câu hỏi nêu được: - Quần thể: là nhóm cá thể cùng loài cùng sống khoảng không gian định, có khả giao phối để sinh cái - Quần xã: gồm nhiều quần thể thuộc các loài II Đặc điểm chung các cấp tổ khác sống vùng địa lí định - hệ sinh thái: quần xã sinh vật và môi trường chức sống Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc sống chúng + Nguyên tắc thứ bậc: là tổ chức sống cấp làm tảng để xây H: Tại nói tế bào là đơn vị cấu tạo nên dựng nên tổ chức sống cấp trên thể sinh vật + Đặc điểm trội: là đặc điểm GV: Nhận xét và hoàn thiện kiến thức cấp tổ chức nào đó hình thành tương tác các phận Hoạt động 2: Trình bày đặc điểm chung các cấu tạo nên chúng Đặc điểm này cấp tổ chức sống không thể có cấp tổ chức nhỏ GV: Cho HS nghiên cứu SGK và thảo luận nhóm để trả + Đặc điểm trội đặc trưng cho lời câu hỏi: giới sống là: Trao đổi chất và H: Thế nào là nguyên tắc thứ bậc? lượng, sinh sản, sinh trưởng và phát H: Thế nào là đặc tính trộn? Cho ví dụ triển, cảm ứng, khả tự điều chỉnh H: Đặc điểm trội đâu mà có? cân nội mô, tiến hóa tiến hóa H: Đặc điểm trội đặc trưng cho thể sống là gì? thích nghi với môi trường sống GV : Nêu vấn đề Hệ thống mở và tự điều chỉnh H: Hệ thống mở là gì? + Hệ thống mở: Sinh vật cấp H: Sinh vật với môi trường có mối quan hệ tổ chức không ngừng trao đổi nào? chất và lượng với môi trường Liên hệ: Làm nào để sinh vật có thể sinh trưởng + Sinh vật không chịu tác động phát triển tốt môi trường? Tại ăn uống môi trường mà còn góp phần làm không hợp lí dẫn đến phát sinh bệnh? biến đổi môi trường HS: Trong chăn nuôi hay trồng trọt→ tạo điều kiện + Khả tự điều chỉnh hệ thống thuận lợi nơi ở, thức ăn cho sinh vật phát triển sống HS: Trẻ em ăn nhiều thịt không bổ sung rau xanh dẫn + Khả tự điều chỉnh hệ thống sống nhằm đảm bảo trì đến bệnh béo phì điều hòa cân động hệ + Trẻ thiếu chất bi bệnh suy dinh dưỡng thống để tồn và phát triển + Hệ nội tiết, hệ thần kinh điều hòa cân thể Thế giới sống liên tục tiến hóa H: Nếu các cấp tổ chức sống không tự điều - Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ truyền thông tin trên ADN từ hệ chỉnh cân nội môi thì điều gì xảy ra? này sang hệ khác GV: Nhận xét và hoàn thiện kiến thức - Các sinh vật trên trái đất có chung nguồn gốc Lop12.net (3) IV Bài tập A Phần trắc nghiệm * Chọn câu trả lời đúng: Câu 1: Thế giới sống tổ chức theo nguyên tắc nào? A/ Thứ bậc (tổ chức sống cấp làm tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp cao hơn) B/ Tổ chức sống cấp cao không có các đặc diểm tổ chức sống thấp mà còn có đặc tính trội (mà cấp không có) C/ Tổ chức sống cao phân bố phạm vi rộng lớn D/ Cả A và B Câu 2: Đặc điểm giới sống? A/ Không ngừng trao đổi chất và lượng với môi trường B/ Là hệ thống mở và có khả tự điều chỉnh C/ Là hệ thống trên hành tinh D/ Cả A và B Câu 3: Đặc điểm chung tất các loài sinh vật? A/ Chúng sống môi trường giống B/ Chúng cấu tạo từ tế bào C/ Chúng có chung tổ tiên D/ Cả A và B Câu 4: Các loài sinh vật mặc dù khác chúng có đặc điểm chung là vì: A/ Chúng sống môi trường giống B/ chúng cấu tạo từ tế bào C/ chúng có chung tổ tiên D/ Tất các đặc điểm trên đúng B Bài tập tự luận Nêu mối tương quan các cấp tổ chức sống? Nêu số ví dụ khả tự điều chỉnh người V Dặn dò: - Học bài cũ và trả lời câu hỏi SGK - Xem bài VI Rút kinh nghiệm: Lop12.net (4) Ngày sọan: Ngày dạy: Tiết CÁC GIỚI SINH VẬT I Mục tiêu: Sau học xong bài này HS cần : + Nêu khái niệm giới sinh vật + Trình bày hệ thống phân loại sinh giới (hệ thống sinh giới) + Nêu đặc điểm chính sinh vật II Đồ dùng dạy - học: - Tranh phóng to hình SGK Trang 10 - Phiếu học tập Giới Đặc điểm Nhân sơ Nhân thực Các SV Khởi sinh Vk Tảo Nguyên nấm nhầy sinh ĐVNS Nấm Nấm men Nấm sợi Thực vật Rêu, quyết, hạt trần, hạt kín Động vật ĐV có sống dây III Tổ chức dạy và học bài mới: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình dạy học Bài mới: Lop12.net Đơn bào Đa bào Tự dưỡng Dị dưỡng (5) Hoạt động dạy và học Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu giới và hệ thống phân loại giới I/ Giới và hệ thống loại giới Khái niệm giới GV: Nêu câu hỏi H: Giới là gì? Cho ví dụ HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét bổ sung hoàn thiện kiến thức - Giới sinh học là đơn vị phân loại lớn bao gồm các ngành sinh vật có chung đặc điểm định Đặc điểm giới H: loài người xếp vào các bậc phân loại - Hệ thống phân loại giới nào? chia thành giới: HS: Thảo luận và trả lời nêu + Giới khởi sinh - loài người, chi người (Homo), họ người (Primates) Bộ Linh trưởng (Primates), Lớp ĐV có vú, Ngành ĐV có dây + Giới nguyên sinh + Giới nấm sống, Giới ĐV H: Thế giới SV phân thành giới? là giới + Giới thực vật nào? + Giới động vật GV: Nhận xét bổ sung hoàn thiện kiến thức Mục tiêu: +HS nắm khái niệm giới + trình bày hệ thống phân loại giới sinh vật GV: Hoạt động 2: đặc điểm giới GV: Cho HS quan sát tranh đại diện giới để nhớ lại II / Đặc điểm chính giới: kiến thức GV: Yêu cầu: HS hoàn thành phiếu học tập đặc điểm giới GV: Treo phiếu học tập lên bảng HS : + Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập + Cử đại diện các nhóm lên bảng ghi đặc điểm giới GV: Nhận xét và hoàn thành phiếu học tập cho hoàn chỉnh Lop12.net (6) Đáp án phiếu học tập Giới Đặc điểm Nhân sơ Nhân thực Đơn bào Đa bào Tự dưỡng Dị dưỡng + + Các SV Khởi sinh Vk + + Tảo Nguyên nấm nhầy sinh ĐVNS + + + + + + Nấm men + + Nấm sợi + Thực vật Rêu, quyết, hạt trần, hạt kín + Động vật ĐV có sống + Nấm dây + + + + + + + + + + IV Bài tập Câu xếp đặc điểm các giới sinh vật vào giới cho phù hợp: STT Các giới sinh vật Trả lời Đặc điểm Khởi sinh a) Tế bào nhân thực, đa bào phức tạp, tự dưỡng, sống cố định Nguyên sinh b) Tế bào nhân thực, đa bào phức tạp, dị dưỡng hoại sinh, sống cố định Nấm c) Tế bào nhân sơ, đơn bào, dị dưỡng tự dưỡng Thực vật d) Tế bào nhân thực, đơn bào, đa bào, dị dưỡng tự dưỡng Động vật e) Tế bào nhân thực, đa bào phức tạp, dị dưỡng, sống di chuyển Đáp án: 1.C; D; 3A; 4B; 5E Lop12.net (7) Câu Hãy điền đáp án đúng vào các chỗ trống sau đây: Động vật nguyên sinh thuộc giới…………… là sinh vật …… , sống …… Tảo thuộng giới…… là sinh vật ……, hoặc…., sống ……… Câu Hãy chọn đáp án đúng: giới sinh vật nào gồm các sinh vật nhân thực: a Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới Thực vật, giới Động vật b giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật c giới khởi sinh, giới nấm, giới Thực vật, giới Động vật d Giới khởi sinh, giới Nấm, giới nguyên sinh, giới Động vật Sự khác biệt giới Thực vật và giới Động vật là: a Giới thực vật gồm sinh vật tự dưỡng, giới Động vật gồm sinh vật dị dưỡng b Giới thực vật gồm SV sống cố định, cảm ứng chậm; giới Động vật gồm sinh vật phản ứng nhanh và có khả di chuyển c Giới thực vật gồm ngành chính, giới Động vật gồm ngành chính d Cả a và b VI Dặn dò: - Học bài cũ và trả lời câu hỏi SGK / Trang 13 - Xem trước bài 3/trang 15 VII Rút kinh nghiệm: Lop12.net (8) Ngày soạn: Ngày giảng: CHỦ ĐỀ 1: HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA SINHHỌC TẾ BÀO Tiết THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO I Mục tiêu bài học Sau học xong chủ đề này cần phải đạt mục tiêu sau: - Trình bày cách có hệ thống thành phần hoá học tế bào: Các nguyên tố cấu tạo tế bào và thể, nước, vai trò nước - Trình bày cấu tạo và chức các hợp chất hữu cơ: lipít và prôtêin II Phương tiện dạy học - Tranh vẽ phóng to cấu trúc phân tử nước III Tiến trình dạy học Ổn định lớp 10A1 Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Hãy nêu cấu trúc nước và vai trò nước tế bào? Bài Hoạt động dạy - học Nội dung kiến thức A Thành phần hoá học tế bào Các chất vô tế bào Thành phần nguyên tố tế bào GV: yêu cầu HS liệt kê các nguyên tố - Trong số 92 NT có TN, có khoảng 25 có tế bào NT có thể sống là phổ biến và cân HS: Nhớ và nêu tên các nguyên tố có thiết cho sống Trong đó có nguyên tố: C, H, O, N là và chiém 96 % tế bào - Gồm loại NT: Đa lượng và vi lượng Lop12.net (9) Nước và vai trò nước H: Nước có cấu trúc lí hoá - Nước là TP vô quan trọng bậc đối nào? với tế bào và thể không hàm lượng HS: Liên hệ kiến thức cũ và nêu cấu chiếm 70% mà còn vai trò đặc biệt quan trọng chúng hoạt động sông trúc lí hoá nước - Do tính phân cực các PT nước các PT nước có thể LK với nhờ LK hiđrô và có thể liên kết với các phân tử khác PT nước có nhiều vai trò quan trọng thể sống như: là dung môi hoà tan các chất, điều hoà nhiệt, là môi trường khuếch tán9 Các chất hữu tế bào H: Trong tế bào có loại hợp a Cacbonhiđrat (sacccarit): Cấu tạo từ C, H, chất hữu nào quan trọng? O, CT: (CH2O)n, Tỉ lệ H: O giống H2O HS: Có loại HC hữu quan trọng: Gồm đường đơn, đường đôi và đường đa Cacbonhiđrat, lipit, prôtêin và axit Nu b Lipit (Chất béo); cấu tạo từ C H, , không H: hãy lập bảng liệt kê các dạng tan nước tan dung môi hữu cacbonhiđrat, cấu trúc và vai trò - Lipit là dạng dự trữ nhiên liệu cho nhiều NL chúng thể? cacbonhiđrat (1g cacbonhiđrat cho 4,2 HS: Lập bảng và đại diện lên trình bày kcal, 1g lipit cho 9,3kcal - Gồm có: dầu mỡ, photpholipit, stêrôit và mốt số vitamin Bảng liệt kê các dạng lipit Dạng lipit Chức Mỡ Dữ trữ lượng động vật Dầu Dữ trữ lượng thực vật Phôtpholipit Cấu tạo nên màng tế bào Stêrôit Hoomon sinh dục Vitamin Thành phần côenzim enzim Lop12.net (10) Bảng liệt kê cấu trúc và vai trò các dạng cacbonhiđrat Cacbonhiđrat Cấu trúc Đơn phân (CH2)n Vai trò Dự trữ lượng Đường đơn Đường đôi phân tử đường Dự trữ lượng đơn Ví dụ Glucozơ Fructozơ Glactôzơ Saccarôzơ Lactôzơ Mantôzơ Đường đa Gồm nhiều phân tử Dự trữ, cấu trúc đường đơn (đa phân) Glicôgen, TB, xenlulozơ, kitin IV Củng cố GV nhấn mạnh các kiến thức thành phần hoá học tế bào và thể V Bài tập nhà Hoàn thành các bảng liệt kê trên vào bài tập VI Rút kinh nghiệm 10 Lop12.net (11) Ng ày soạn: Ngày giảng Tiết CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG PRÔTÊIN I Mục tiêu bài học Sau học xong chủ đề này cần phải đạt các mục tiêu sau: - Trình bày cấu tạo và chức prôtêin và axit nuclêic II Phương tiện dạy học - Tranh vẽ phóng to cấu trúc prôtêin III Tiến trình dạy học Ổn đ ịnh l ớp Bài HĐ dạy và học ND Các chất hữu tế bào - H: Prôtêin có cấu trúc và chức Prôtêin nào tế bào và thể sống? Prôtêin là nhóm chất hữu có thể HS: Liên hệ kiến thức cũ và trả lời với hàm lượng nhiều so với các chất hữu khác và có vai trof đặc biệt quan trọng Pr H: lập bảng liệt kê chức Pr? cấu thành từ C, H, , N, nhiều Pr còn có nhiều S GV: aa là phân tử có chứa nhóm amin - Cấu trúc Pr: Có cấu trúc đa phân, đơn phân (-NH2), nhóm cacbôxil (-COOH), nhóm NH là aa Pr có bậc cấu trúc, cấu trúc bậc giống và nhóm thứ tư khác các aa Pr có vai trò quan trọng là xác định nên tính khác kí hiệu là R Các aa khác đặc thù và đa dạng Pr, dồng thời quy thành phần nhóm R Người ta đã phát định cấu trúc bậc và Cấu trúc bậc và tất 20 loại aa thành phần Pr là cấu trúc không gian định hoạt tính, Chúng khác nhóm R (như có 20 chức Pr nhóm R khác nhau) + Khi Pr cấu trúc không gian và trở thành H: Các aa liên kết với liên kết gì? dạng thẳng người ta nói chúng bị biến tính HS: liên kết peptit Là LK nhóm COOH aa với nhóm NH2 aa bên cạnh GV: Khi phân tử aa LK với LK peptit thì có phân tử nước tạo thành và hợp chất gồm aa gọi là đipeptit Nếu có 11 Lop12.net (12) aa gọi là tripeptit và chuỗi có nhiều aa thì gọi là polipeptit GV: Trong thể Pr luôn đổi Cơ thể chúng ta cần thức ăn Pr để sinh trưởng và phát triển Trong dày và ruột non, thức ăn Pr bị enzim tiêu hoá thuỷ phân thành các aa, aa thể hấp thụ và TB dùng để xây dựng nên các loại Pr khác Cơ thể người và động vật không tự tổng hợp số loại aa mà phải lấy từ thức ăn, VD: valin, lơxin, izôlơxin, mêtiônin, threônin Triptôphan, lizin, phênilalanin Những aa này gọi là aa không thay + Phân biệt Pr cầu và Pr sợi VD: anbulin, glôbulin có máu là Pr cầu, còn côlagen tạo nên gân và dây chằng là Pr sợi - Chức Pr: Pr là vật liệu cấu tạo nên tất cấu trúc sống, quy định tính đặc thù và đa dạng tế bào và thể, là công cụ hoạt động sống như: Chất xúc tác sinh học (ENZ), chất vận động (Pr cơ), chất bảo vệ (KT) Bảng liệt kê chức Prôtêin Loại Pr Chức Ví dụ Prôtêin cấu trúc Cấu trúc, nâng đỡ Pr sợi tạo tơ nhện Prôtêin enzim Xúc tác các phản ứng Amilaza phân giải tinh bột Prôtêin hoocmon Điều hoà trao đổi chất Insulin điều hoà glucôzơ máu Prôtêin vận chuyển Vận chuyển các chất Hb vận chuyển oxi Prôtêin vận động Vận động Miôzin vận dộng Prôtêin bảo vệ Bảo vệ chống bệnh tật Kháng thể triệt tiêu tác nhân gây bệnh Prôtêin thụ thể Tiếp nhận thông tin Thụ thể tiếp nhận nsulin màng sinh chất Prôtêin dự trữ Dự trữ nguồn lượng Anbumin lòng trắng trứng 12 Lop12.net (13) IV Bài tập A Tự luận Con đường truyền đạt thông tin theo sơ đồ nào? ADN Xảy Trong nhân ARN Xảy Trong TBC Prôtêin Viết công thức tổng quát aa Phân biệt các cấu trúc bậc 1, 2, 3, các phân tử prôtêin B Trắc nghiệm Chọn câu trả lời đúng Tính đa dạng prôtêin qui định bởi: a Nhóm amin axit amin b nhóm R c liên kết peptit d Số lượng, thành phần và trật tự xếp aa pr Phân tử pr có thể bị biến tính bởi: a Liên kết phân cực các phân tử nước b Nhiệt độ cao c có mặt khí O2 V Bài tập nhà Hoàn thành các bảng liệt kê trên vào bài tập VI Rút kinh nghiệm 13 Lop12.net (14) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết AXIT NUCLÊIC I Mục tiêu bài học Sau học xong bài này HS cần: - So sánh điểm giống và khác cấu trúc các loại axit nuclêic - Nêu chức các loại axit nuclêic II Phương tiện dạy học - Cấu trúc ADN - Phiếu học tập - Máy chiếu III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Bài HĐ dạy và học Nội dung H: hãy nêu đặc điểm cấu trúc chung Axit Nuclêic các loại axit nuclêic? - Có cấu trúc đa phân, đơn phân là nu HS: Dựa vào kiến thức đã học và trả - Mỗi nu có cấu tạo phần: lời + Đường 5C + Nhóm phôtphat H: hãy nêu các dạng axit Nuclêic? + Bazơ nitơ (ADN: A, T, G, X; ARN: A, U, G, X) HS: ADN và ARN H: Nêu điểm giống và khác thành phần cấu tạo nên các nu (cấu tạo nên ADN) và các ribônuclêotit (cấu tạo nên ARN?) HS: Thảo luận và trả lời câu hỏi: y/c nêu được: - giống nhau: + có thành phần: đường C, gốc 14 Lop12.net (15) phốt phát, bazơ nitơ - Khác nhau: + Thành phần đường: cấu tạo nên các nu Trong ADN là đường đdoxiribô, cấu tạo nên các nu Trong ARN là đường ribô + Thành phần bzơ nitơ: ADN có loại là A, T, G, X; ARN có A, U, G, X (U thay cho T) GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập Axit Nu Cấu trúc Chức ADN mARN tARRN rARRN So sánh các loại axit Nu Axit nuclêic Cấu trúc Chức n ăng ADN - Nu: A, T, G, X Lưu trữ, bảo quản và truyền - Chuỗi xoắn kép gồm chuỗi đơn LK đạt TTDT qua các hệ với LK hiđrô theo NTBS mARN - Nu: A, , G, X Chứa mã DT làm khuôn để - Chuỗi đơn mạch thẳng, không có dịch mã tổng hợp Pr LKH, phiên mã từ ADN tARN - Nu: A, , G, X Đóng vai trò liên kết vơi aa và - Chuỗi đơn, có số cặp bổ sung có vận chuyển chúng đến ribôxôm để tổng hợp Pr LKH, phiên mã từ ADN rARN - Nu: A, , G, X Liên kết với Pr tạo nên - Chuỗi đơn có số cặp bổ sung có Ribôxôm là nơi tổng hợp Pr LKH, phiên mã từ ADN 15 Lop12.net (16) IV B ài t ập A Tự luận Phân biệt các loại liên kết phân tử ADN Điền vào chỗ trống câu sau : a Phân tử ADN là chuỗi xoắn kép gồm mạch đơn, môĩ mạch đơn là chuỗi ………………… b nuclêôtit gồm nhóm phôtphat, đường và 4……………… B Trắc nghiệm Các phân tử ADN khác : a Thành phần đường b Gốc phôtphat c Thành phần bz d Số lượng, thành phần, trật tự xếp các nuclêtoti phân tử nào có chức truyền đạt thông tin di truyền a ADN b tARN c mARN d rARN VI Rút kinh nghiệm 16 Lop12.net (17) Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT BÀI TẬP ADN I Mục tiêu bài học Sau học xong chủ đề này HS cần phải: - Vận dụng các kiến thức thành phần hoá học tế bào, cấu trúc tế bào để trả lời các câu hỏi và bài tập tự luận và trắc nghiệm - Trên sở đó HS nắm cách chắn các kiến thức đã học II Phương tiện dạy học - Máy chiếu III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Bài cũ Câu hỏi Nêu cấu trúc không gian phân tử ADN theo mô hình Oatsơn và Cric Bài Hoạt động dạy học Nội dung kiến thức A Thành phần hoá học tế bào Tóm tắt lí thuyết H: Mỗi chu kì xoắn AND có 10 cặp Nu và - Kích thước Nu = ,4A0 cao 4A0 nên kích thước nu là bao - Theo nguyên tắc bổ sung: A LK với T, G LK nhiêu? với X HS: Suy luận để trả lời A = T và G = X H: Số lượng nu ADN hay gen: m hãy rút các hệ nguyên tắc bổ N = 2A + 2G sung? *Số lượng nu mạch hay gen: HS: Liên hệ và trả lời, các HS khác bổ sung N/2 = A + G GV: Nhận xét và hoàn thiện *% hai loại nu không bổ sung: %A + %G = 50% *Chiều dài phân tử ADN hay gen: L = N/2 x ,4A0 17 Lop12.net (18) Bài tập tự luận GV: Ghi tóm tắt đề bài 1, 2, , lên bảng và Bài Một đoạn AND có 2400 nu, đó có yêu cầu học sinh thảo luận và làm bài 900 A HS: Vận dụng kiến thức lí thuyết hệ Xác định chiều dài đoạn AND nguyên tắc liên kết bổ sung để làm bài Số nu loại đoạn AND là bao nhiêu? GV yêu cầu học sinh lên trình bày bài làm Xác định số liên kết hiđrô đoạn AND trên bảng, các HS khác bổ sung đó GV: Nhận xét và chỉnh sửa Bài Chiều dài đoạn ADN là 510 nm Mạch nó có 400 A, 500 T, 400 G Xác định số nu đoạn ADN 2.Số nu loại trên mạch đoạn ADN là bao nhiêu? Đoạn mARN vừa tổng hợp trên mạch đoạn ADN có số nu loại là bao nhiêu? Bài Một đoạn ADN có 2400 nu, có hiệu số A với loại nu không bổ sung là 30% số nu gen Xác định số nu loại đoạn ADN Xác định số liên kết hiđrô đoạn ADN đó Bài Gen B có 3000 nu, có A + T = 60% số nu gen Xác định chiều dài gen B Số nu loại gen B là bao nhiêu? Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Chọn phương án trả lời đúng: Câu Glucôzơ là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào đay? a ADN b Prôtêin c Xenlulôzơ d Mỡ Câu Yếu tố nào đay cần và đủ để quyđịnh tính đặc thù ADN? a Số lượng nu b Thành phần các loại nu c Trình tự xếp các loại nu d Cả a và b Câu Vai trò nào đay không phải là nước tế bào? a Là dung môi hoà tan các chất b Là môi trường diễn các phản ứng sinh hoá c Đảm bảo ổn định nhiệt d Là nguồn dự trữ lượng 18 Lop12.net (19) Câu Axit amin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào đay? a ADN b Prôtêin c Xenlulôzơ d Mỡ Câu Các phân tử nào đây cấu tạo theo nguyên tắc đa phân? a ADN, prôtêin, lipit b ADN, lipit, cacbonhiđrat c Prôtêin, lipit, cacbonhiđrat d ADN, prôtêin, cacbonhiđrat Đáp án: c c d b V Củng cố GV yêu cầu HS nêu hệ nguyên tắc bổ sung V Bài tập nhà GV: yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2, 3, trên vào bài tập 19 Lop12.net d (20) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN SƠ VÀ TẾ BÀO NHÂN THỰC I Mục tiêu bài học Sau học xong chủ đề này cần phải đạt các mục tiêu sau: - Trình bày cách hệ thống cấu trúc và chức tế bào và các bào quan Lập bảng phân biệt tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực, tế bào thực vật với tế bào động vật II Phương tiện dạy học - Tranh vẽ phóng to cấu trúc tế bào động vật và tế bào thực vật III Tiến trình dạy học Ổn định lớp kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Hãy nêu cấu trúc và vai trò pr tế bào? Bài Hoạt động dạy - học Nội dung kiến thức B Cấu trúc tế bào H: hãy nêu đặc điểm cấu tạo chung Tất các tế bào cấu tạo gồm thành phần: các loại tế bào? - Màng sinh chất HS: Liên hệ và trả lời - Tế bào chất - Nhân (hoặc vùng nhân) Cấu trúc tế bào nhân sơ (vi khuẩn) H: Tế bào nhân sơ thuộc sinh vật giới nào? - Đa số VK là đơn bào, có thành tế bào, số tế bào còn có lớp vỏ nhầy, lông và roi HS: Liên hệ và trả lời - Màng sinh chất có cấu trúc và chức tương tự màng sinh chất tế bào nhân thực H: Tế bào nhân sơ có đặc điểm cấu tạo nào? HS: Nhớ và trả lời - VK chưa có nhân mà có vùng nhân chứa PT AND trần dạng vòng - TBC chứa ribôxôm, AND trần dạng vòng (plasmit) 20 Lop12.net (21)