1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phát triển nguồn nhân lực khoa học xã hội Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

9 16 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 237,3 KB

Nội dung

Khoa học là một trong các động lực phát triển của xã hội loài người. Khoa học bao gồm khoa học tự nhiên, khoa học công nghệ và khoa học xã hội. Mỗi lĩnh vực khoa học đều có chức năng nghiên cứu để tìm ra các quy uật vận động khách quan của thế giới và đều nhằm mục đích góp phần cải tạo thế giới hiện thực vì cuộc sống và sự phát triển của con người.

Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 (71) - 2013 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KIỀU QUỲNH ANH* Tóm tắt: Khoa học động lực phát triển xã hội loài người Khoa học bao gồm khoa học tự nhiên, khoa học công nghệ khoa học xã hội Mỗi lĩnh vực khoa học có chức nghiên cứu để tìm quy luật vận động khách quan giới nhằm mục đích góp phần cải tạo giới thực sống phát triển người Khoa học nói chung khoa học xã hội nói riêng ngày có vai trị quan trọng phát triển quốc gia Nhưng khoa học xã hội có phát huy vai trị quan trọng hay khơng, điều phụ thuộc vào nguồn nhân lực khoa học xã hội Ở Việt Nam nay, nguồn nhân lực khoa học xã hội cần quan tâm phát triển để đáp ứng yêu cầu cao của đất nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Từ khóa: Nguồn nhân lực, nguồn nhân lực khoa học xã hội, phát triển nguồn nhân lực khoa học xã hội Vai trò nguồn nhân lực khoa học xã hội phát triển kinh tế-xã hội Trong nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội quốc gia (tài nguyên thiên nhiên, vốn, người) người hay nguồn nhân lực có vai trị định Xã hội có phát triển nhanh bền vững hay khơng, điều chủ yếu phụ thuộc vào nguồn nhân lực (cả số lượng, chất lượng cấu nguồn nhân lực) Xã hội phát triển vai trị nguồn nhân lực quan trọng Chính thế, quốc gia ngày nhận thấy rằng, chăm lo phát triển người yếu tố bảo đảm chắn cho phồn vinh, thịnh vượng; đầu tư 56 cho người đầu tư chiến lược hiệu quả, sở chắn cho phát triển nhanh bền vững.(*)Phát triển nguồn nhân lực (tạo thay đổi tiến số lượng, chất lượng nguồn nhân lực mặt thể lực, trí lực, tâm lực, kỹ năng, kiến thức tinh thần, cấu nguồn nhân lực), nhằm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, mà cịn hồn thiện thân người Về vai trò nguồn nhân lực, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo nguồn lực (*) Thạc sĩ, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam Phát triển nguồn nhân lực khoa học xã hội Việt Nam quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người – yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững”(1) Ở Đại hội XI, với quan điểm coi “Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển”(2), Đảng ta xác định phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao ba khâu đột phá chiến lược cho phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới: “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững”(3); “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giỏi; đội ngũ cán khoa học, cơng nghệ, văn hóa đầu đàn, đội ngũ doanh nhân lao động lành nghề”(4) Nguồn nhân lực hay nguồn lực người quốc gia bao gồm người lao động làm việc tất ngành, lĩnh vực xã hội (kinh tế, trị, văn hóa, xã hơi) Trong nguồn nhân lực có nguồn nhân lực khoa học, người làm cơng tác khoa học Kết lao động mà người làm công tác khoa học hay nguồn nhân lực khoa học đóng góp cho xã hội sản phẩm nghiên cứu khoa học sáng tạo (nghiên cứu hay nghiên cứu ứng dụng) Khoa học thường phân thành khoa học tự nhiên, khoa học công nghệ khoa học xã hội (khoa học xã hội hiểu bao hàm khoa học nhân văn) Tương ứng với ba loại khoa học đó, nguồn nhân lực khoa học phân thành nguồn nhân lực khoa học tự nhiên, nguồn nhân lực khoa học công nghệ nguồn nhân lực khoa học xã hội.(1) Nguồn nhân lực khoa học nói chung và nguồn nhân lực khoa học xã hội nói riêng có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Vai trò nguồn nhân lực khoa học quy định vai trò khoa học Sản phẩm khoa học tạo nguồn nhân lực khoa học, nói đến vai trị nguồn nhân lực khoa học đồng thời nói đến vai trị khoa học Trong nguồn nhân lực, nguồn nhân lực khoa học có vai trị quan trọng Những cơng nghệ sản xuất hay sách nhà nước hình thành từ kết lao động sáng tạo người làm công tác khoa học Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.108-109 (2) Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.76 (3) Sđd., tr.130 (4) Sđd., tr 216-217 (1) kiện Nxb kiện Nxb 57 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 (71) - 2013 Khi xã hội phát triển, khoa học ngày trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp vai trị nguồn nhân lực khoa học nói chung nguồn nhân lực khoa học xã hội nói riêng ngày quan trọng Một phát minh hay sáng chế nhà khoa học đem lại cho xã hội giá trị vật chất lường hết So với khoa học tự nhiên khoa học cơng nghệ, khoa học xã hội có tính đặc thù Đối tượng nghiên cứu khoa học xã hội xã hội với người cụ thể Nếu kết nghiên cứu khoa học tự nhiên khoa học công nghệ giúp người cải tạo tự nhiên kết nghiên cứu khoa học xã hội giúp người cải tạo xã hội cải tạo thân mình, xây dựng xã hội lành mạnh, tiến văn minh Nhờ cải tạo xã hội cải tạo thân mà người lại cải tạo tự nhiên hiệu Những phát minh khoa học tự nhiên công nghệ khơng có người sử dụng phù hợp, khơng có mơi trường xã hội phù hợp biến thành cải vật chất cho người, chí phát minh cịn đem lại tai họa cho người, mục đích nhận thức sai lầm người sử dụng Nếu khơng có nghiên cứu khoa học xã hội người khơng có thay đổi tiến quan hệ xã hội người với người, từ quan hệ kinh tế đến quan hệ trị, văn hóa, xã hội Ngày nay, dù người đạt tiến 58 phi thường việc chinh phục tự nhiên, người đối mặt với vấn đề xã hội Vấn đề áp bức, bất công, chiến tranh, xung đột vấn đề khoa học xã hội đặt từ hàng ngàn năm chưa có lời giải cuối Quan hệ người với người mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội (từ phạm vi thành viên gia đình đến phạm vi tầng lớp, giai cấp, dân tộc, cộng đồng) ngày phức tạp đặt nhiều vấn đề cấp bách cho nhà khoa học xã hội Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, tự do, văn minh mục tiêu phát triển chung nhân loại Nhưng để đạt mục tiêu phát triển đó, quốc gia phải giải hàng loạt vấn đề, trước hết vấn đề khoa học xã hội, vấn đề khoa học tự nhiên công nghệ Việc giải vấn đề khoa học xã hội quốc gia phụ thuộc vào nguồn nhân lực khoa học xã hội quốc gia Thực trạng nguồn nhân lực khoa học xã hội Việt Nam Ở Việt Nam nay, nguồn nhân lực khoa học bao gồm nhà khoa học làm việc viện trung tâm nghiên cứu khoa học, trường đại học, doanh nghiệp nhà nước Giảng viên trường đại học thuộc nguồn nhân lực khoa học họ vừa giảng dạy vừa tham gia nghiên cứu khoa học Nguồn nhân lực khoa học xã Phát triển nguồn nhân lực khoa học xã hội Việt Nam hội Việt Nam tập trung chủ yếu Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, trường đại học có ngành khoa học xã hội (Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Đại học Sư phạm Hà Nội, ), Viện nghiên cứu khoa học xã hội thuộc Bộ Ngành (Viện Khoa học tổ chức nhà nước thuộc Bộ Nội vụ, Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ thuộc Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo ) Nguồn nhân lực khoa học Việt Nam nói chung (trong có nguồn nhân lực khoa học xã hội) có phát triển nhanh mặt số lượng chất lượng Theo số liệu Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ (Bộ Khoa học Công nghệ), Việt Nam có khoảng 1.500 viện, trung tâm nghiên cứu, với gần 2,6 triệu cán làm việc (trong có khoảng 60.000 người trực tiếp tham gia công tác nghiên cứu khoa học viện nghiên cứu, trường đại học doanh nghiệp) Việt Nam đào tạo 1,8 triệu cán có trình độ đại học cao đẳng trở lên, 30 nghìn người có trình độ đại học (trên 14 nghìn tiến sĩ 16 nghìn thạc sĩ) khoảng triệu công nhân kỹ thuật; đó, có khoảng 34 nghìn người làm việc trực tiếp lĩnh vực khoa học - công nghệ (KHCN) thuộc khu vực nhà nước Đây nguồn nhân lực khoa học quan trọng đất nước Đội ngũ có khả tiếp thu tương đối nhanh làm chủ tri thức, công nghệ đại số ngành lĩnh vực Riêng Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, trung tâm khoa học xã hội lớn Việt Nam, tính đến tháng năm 2013, có 38 đơn vị nghiên cứu khoa học đầu ngành khoa học xã hội (tương ứng với Viện nghiên cứu khoa học Viện Hàn lâm khoa học số nước khu vực giới); có tổng số cán 1.622 người (không kể cán hợp đồng), có gần 1000 cán nghiên cứu khoa học xã hội (và 724 cán phục vụ nghiên cứu), gồm 21 giáo sư, 130 phó Giáo sư, 228 tiến sĩ khoa học tiến sĩ, 416 thạc sĩ Số lượng cán Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ độ tuổi từ 41 trở lên, chiếm 50% Đây không nguồn nhân lực khoa học xã hội chất lượng cao Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, mà nguồn nhân lực khoa học xã hội chất lượng cao đất nước Việt Nam có đội ngũ đơng đảo người làm cơng tác khoa học xã hội; họ có trình độ chun mơn bản, có tư tưởng trị, đạo đức, lối sống đắn, có ý thức trách nhiệm cao đất nước Với mạnh đó, thực nhiệm vụ “giải đáp vấn đề lý luận thực tiễn, dự báo xu phát triển, cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách phát triển kinh tế, xã hội, xây 59 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 (71) - 2013 dựng người, phát huy di sản văn hóa dân tộc, sáng tạo giá trị văn hoá Việt Nam”(5), người làm công tác khoa học xã hội Việt Nam đóng góp to lớn cho phát triển đất nước Những thành tựu mà đất nước đạt thời kỳ đổi vừa qua, có đóng góp to lớn đội ngũ nhân lực khoa học xã hội Bởi vì, nghiệp đổi đổi tư duy, tư phát triển đất nước thể đường lối sách Đảng Nhà nước kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Đường lối sách hình thành dựa khoa học người làm công tác khoa học xã hội cung cấp lao động sáng tạo Trong cơng đổi nước ta, nguồn nhân lực khoa học xã hội góp phần tích cực việc đổi tư duy, xây dựng luận khoa học cho đường lối, chủ trương, chiến lược, sách phát triển kinh tế-xã hội Đảng Nhà nước; góp phần tích cực việc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần xã hội, hình thành giới quan nhân sinh quan đắn, đạo đức, lối sống cho người Bên cạnh mặt tích cực đó, nguồn nhân lực khoa học xã hội Việt Nam nhiều hạn chế Nguồn nhân lực ngành khoa học xã hội cịn yếu chun mơn thiếu số lượng Việc sử dụng bất hợp lý nhiều người khơng làm chun ngành đào tạo 60 Chẳng hạn, theo điều tra Bộ Giáo dục Đào tạo, khoảng 2/3 số người có học vị Tiến sĩ nước không làm khoa học mà làm công tác quản lý Đội ngũ nhân lực khoa học xã hội thiếu chuyên gia đầu ngành giỏi;(5)cơ cấu nhân lực khoa học xã hội theo ngành nghề lãnh thổ nhiều bất hợp lý Ở nhều quan, đội ngũ chuyên gia đầu ngành ngày mỏng nghỉ hưu, song chưa có nhiều lớp kế cận Những người có trình độ chun mơn cao, có cơng trình đăng tải tạp chí khoa học có uy tín giới cịn Trình độ tiếng Anh nhiều người, kể nhiều người có chức danh giáo sư phó giáo sư hạn chế Trong năm gần đây, cấu nguồn nhân lực khoa học xã hội có chiều hướng cân đối giới tính Chẳng hạn, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, tỷ lệ nữ chiếm khoảng 58% dự báo tăng lên đến 72% vào năm 2020 Ở số quan nghiên cứu khoa học xã hội khác, tỷ lệ nữ có chiều hướng gia tăng Nữ giới có thời gian nghỉ sinh đẻ nghỉ hưu sớm nên không dành nhiều thời gian cho cơng tác nghiên cứu nam giới Vì thế, tỷ lệ nữ giới chiếm đại đa số không cân đối rào cản cho công tác nghiên cứu khoa học Ngoài ra, nguồn nhân lực khoa học xã hội Việt Nam cịn nhiều hạn chế khác Vì hạn chế nên nhìn chung nguồn nhân lực (5) Sđd., tr 112 Phát triển nguồn nhân lực khoa học xã hội Việt Nam khoa học xã hội Việt Nam chưa đáp ứng đòi hỏi ngày cao đất nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực khoa học xã hội Việt Nam Để phát triển nguồn nhân lực khoa học xã hội Việt Nam, qua đáp ứng yêu cầu ngày cao đất nước, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế, cần thực nhiều giải pháp đồng Trong đó, theo chúng tơi cần ý đến giải pháp sau Thứ nhất, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực khoa học xã hội Để thích nghi với phát triển chung giáo dục giới, ngành giáo dục cần thiết phải tiếp tục cải cách phải tôn trọng nguyên lý đề cập đến Hội nghị quốc tế Giáo dục cho kỷ XXI (Education for the XXI century) UNESCO tổ chức Paris vào năm 1998: học để biết (learning to know); học để làm (learning to do); học để sống chung với người (learning to live together); học để tồn (learning to be) Song song với việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nước, trọng thúc đẩy q trình đào tạo ngồi nước, đưa sinh viên ưu tú, giáo viên, cán quản lý học tập, tu nghiệp trường đại học, viện nghiên cứu quốc tế có uy tín; điều góp phần tích cực việc xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao, đặc biệt nguồn nhân lực khoa học xã hội Đa số người làm công tác khoa học xã hội đào tạo bản, trải qua rèn luyện thực tiễn, trang bị giới quan phương pháp luận khoa học, có nhiều thành tựu cống hiến cho khoa học đất nước Tuy nhiên, nhu cầu thực tiễn việc phát huy lực sáng tạo nhân lực khoa học xã hội ngày tăng Nhân lực khoa học xã hội cần phải có phẩm chất đạo đức tốt, tư khoa học sắc sảo, động, có tinh thần say mê nghiên cứu khoa học, có phương pháp nghiên cứu tiên tiến, có vốn kiến thức thực tiễn phong phú dồi Tất yếu tố khơng phải học lần trường đại học có đủ, mà cần phải liên tục đào tạo mới, đào tạo lại cách quy củ, cơng phu thường xun q trình làm việc Chính vậy, cần thực tốt kế hoạch phát triển đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực, đơn vị giai đoạn phát triển; cần tổ chức chương trình đào tạo đồng với quy mơ rộng khắp tồn ngành với mục tiêu cụ thể Thứ hai, thu hút sử dụng hiệu nguồn nhân lực khoa học xã hội Vấn đề thu hút sử dụng đắn nguồn nhân lực yêu cầu không phần quan trọng so với công việc đào tạo Hiện nay, giới diễn cạnh tranh thu hút chất xám Nạn “chảy máu chất xám” tiếp tục diễn với quy mô lớn, nước phát triển thua thiệt, nơi người dân có mức sống thấp nguồn nhân lực đào tạo ln bị hấp dẫn mạnh 61 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 (71) - 2013 mẽ đời sống sung túc nước giàu có Việt Nam chất xám điều khó tránh khỏi Tuy nhiên, để hạn chế tình trạng này, Nhà nước cần có sách hợp lý để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao Do đặc điểm lịch sử đất nước, có khoảng triệu người Việt Nam sinh sống nhiều quốc gia khác giới, số có nhiều nhà khoa học Việt Nam đạt thành tích cao, nguồn chất xám đáng trân trọng Với sách mở cửa hội nhập Đảng Nhà nước, Việt Nam ngày có nhiều học sinh, sinh viên học tập làm việc nước tiên tiến Do vậy, cần đẩy mạnh sách thu hút trí thức Việt kiều, thu hút lưu học sinh hoàn thành nhiệm vụ trở phục vụ đất nước Sử dụng có hiệu nguồn nhân lực khoa học xã hội phát huy cao độ tiềm người vào lao động sản xuất Điều thể khía cạnh: mức thu hút lao động vào hoạt động sản xuất xã hội trình độ phát huy tiềm sẵn có lực lượng lao động trình hoạt động (tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sáng tạo) Thực chất việc sử dụng nguồn nhân lực khoa học xã hội tạo việc làm hay giải việc làm cho nguồn nhân lực khoa học xã hội, nhằm tạo đời sống ổn định cho nguồn nhân lực Cần sử dụng hiệu nguồn nhân lực khoa học xã hội sau đào tạo để không dẫn đến tình trạng lãng phí đào tạo Để tránh thực trạng lãng phí 62 nhân lực khoa học xã hội đào tạo sử dụng chưa đồng bộ, Nhà nước nên có kế hoạch đào tạo sử dụng hợp lý nhằm phục vụ cho mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Cần tiến hành thường xuyên việc khảo sát trạng đào tạo sử dụng nhân lực khoa học xã hội để từ có chiến lược đào tạo phù hợp Cần xác định rõ vai trò khoa học xã hội đất nước, tạo điều kiện thu hút niên giỏi, có tâm huyết sử dụng họ cách hiệu sách học bổng sách tuyển dụng Hồn thiện sách tuyển dụng đãi ngộ đội ngũ cán có trình độ cao, nâng cao đạo đức nghề nghiệp, tác phong làm việc Hiện nhiều cán trẻ có trình độ cao, đào tạo lại không muốn làm công tác nghiên cứu Nguyên nhân chủ yếu thu nhập thấp, điều kiện nghiên cứu viện nghiên cứu hạn chế so với đơn vị trực thuộc lĩnh vực sản xuất, kinh doanh dịch vụ, đặc biệt thấp nhiều so với viện nghiên cứu khu vực giới Nhà nước phải có sách tiền lương sách đãi ngộ thỏa đáng giữ chân nguồn chất xám trẻ Các viện nghiên cứu tiếp tục hồn thiện hệ thống sách đãi ngộ đội ngũ cán khoa học xã hội, tạo động lực vật chất tinh thần theo hướng đãi ngộ hợp lý đối tượng, đặc biệt đội ngũ cán có trình độ, tạo dựng niềm say mê khát vọng sáng tạo khoa học đội ngũ cán Phát triển nguồn nhân lực khoa học xã hội Việt Nam Thứ ba, thực sách đãi ngộ người đào tạo Chính sách đãi ngộ hợp lý bảo đảm cho nhân lực khoa học xã hội n tâm cơng tác, củng cố lịng yêu nghề, sẵn sàng truyền thụ kinh nghiệm cho đồng nghiệp cách nhiệt tình, vơ tư mục tiêu chung ngành khoa học xã hội Việt Nam Để thực mục tiêu này, Nhà nước cần thực sách cấp học bổng tồn phần, bán phần cho người có nhu cầu học tập Khuyến khích người lao động khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn, kỹ làm việc hội nhập quốc tế Hỗ trợ kinh phí để người lao động tham gia khóa học Khen thưởng tiền, kỳ nghỉ cho người đạt thành tích cao học tập, nâng cao trình độ có thêm cấp mới, đạt thành tích xuất sắc cơng tác quản lý, giảng dạy có nghiên cứu ngành khoa học xã hội Có sách đãi ngộ vật chất tinh thần thỏa đáng, khen thưởng, động viên kịp thời người tài Cần có tiêu chí rõ ràng để đánh giá cách nghiêm túc kết quả, hiệu quản lý, điều hành người lãnh đạo, coi điều kiện tiên để xem xét, cất nhắc, bổ nhiệm cán Cần có sách ưu đãi tạo động lực vật chất lẫn tinh thần cho người làm công tác khoa học xã hội để họ tập trung vào nhiệm vụ nghiên cứu mà lo làm thêm công việc khác để đảm bảo sống Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Kim Chi (2010), Đào tạo phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi nước ta, Đại học Quốc gia Hà Nội Chính sách phát triển nguồn nhân lực nước ASEAN (1999), Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á Chương trình phát triển Liên hợp quốc (2001), Báo cáo phát triển người 2001 (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Thị Thanh Hòa (2008), chuyên đề Phát triển nguồn nhân lực nghiên cứu trẻ có trình độ chun mơn cao Viện Khoa học xã hội Việt Nam từ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020, Hội thảo khoa học tổ chức Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Văn Tài (2001), Phát triển nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam, Khoa học xã hội nhân văn bước vào kỷ XXI, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr 77-78 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2010), Quy hoạch phát triển nhân lực Viện Khoa học xã hội Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội Viện phát triển chiến lược (1997), Chính sách phát triển nguồn nhân lực giai đoạn đến năm 2020, Nxb Thống kê, Hà Nội Viện Thông tin Khoa học xã hội (1995), Con người nguồn nhân lực người phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội Vũ Minh Hảo, Hoàng Xuân Hòa (2004), “Dân số chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trình phát triển kinh tế”, Tạp chí Cộng sản, số 709 63 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 (71) - 2013 64 ... khoa học xã hội, vấn đề khoa học tự nhiên công nghệ Việc giải vấn đề khoa học xã hội quốc gia phụ thuộc vào nguồn nhân lực khoa học xã hội quốc gia Thực trạng nguồn nhân lực khoa học xã hội Việt. .. khoa học tự nhiên, nguồn nhân lực khoa học công nghệ nguồn nhân lực khoa học xã hội. (1) Nguồn nhân lực khoa học nói chung và nguồn nhân lực khoa học xã hội nói riêng có vai trị quan trọng phát triển. .. thành khoa học tự nhiên, khoa học công nghệ khoa học xã hội (khoa học xã hội hiểu bao hàm khoa học nhân văn) Tương ứng với ba loại khoa học đó, nguồn nhân lực khoa học phân thành nguồn nhân lực khoa

Ngày đăng: 13/05/2021, 18:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w