1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an sinh 12

60 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Các đặc điểm thích nghi của sinh vật với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường ( như thích nghi về hình thái , cấu tạo giải phẫu , hoạt động sinh lí của cơ thể và tập tính) giúp [r]

(1)

Ngày soạn :05/02/2012 Ngày giảng:

Lớp 12A.Tiết (TKB): Thứ / / /.2012 Sĩ số: Vắng: Lớp 12B.Tiết (TKB): Thứ / / / 2012 Sĩ số: Vắng: Lớp 12C.Tiết (TKB): Thứ / / /.2012 Sĩ số: Vắng: Tiết 33

Bài 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI

QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 1 MỤC TIÊU

a Về kiến thức:

- Phát biểu hóa thạch, vai trị chứng hóa thạch nghiên cứu tiến hóa sinh giới

- Giải thích biến đổi địa chất ln gắn chặt với phát sinh phát triển sinh giới trái đất nào?

- Trình bày đặc điểm địa lí, khí hậu trái đất qua kỉ địa chất đặc điểm lồi sinh vật điển hình kỉ đại địa chất

- Nêu nạn đại tuyệt chủng xảy trái đất ảnh hưởng chúng tiến hóa sinh giới

b Về kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ hình thành thiết lập mối quan hệ nhân thơng qua việc chứng minh tiến hóa sinh giới có quan hệ chặt chẽ với thay đổi điều kiện vô cơ, hữu trái đất

c Về thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trường, tránh tuyệt chủng loài sinh vật

2 CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a Chuẩn bị giáo viên:

- Giáo án, SGK, Bảng 33 SGK b Chuẩn bị học sinh:

- SGK, đọc trước học

3 TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC: a Kiểm tra cũ: (5 phút)

- Trình bày kiện giai đoạn tiến hóa tiền sinh học?

- Giải thích vai trị CLTN giúp hình thành nên tế bào sơ khai nào?

b D y n i dung m i:ạ ộ

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức Hoạt động : (15’)

Cho học sinh đọc mục I.1 trả lời câu hỏi :

- Hố thạch ? sau chết xác sinh vật biến đổi ?

Giáo viên giới thiệu : Năm 1982 Bình Sơn vùng nước mặn giáp ranh Bình Chánh – Bình

- Học sinh đọc mục I.1 - Hố thạch di tích sinh vật sống thời đại trước để lại lớp đất đá

I HOÁ THẠCH VÀ VAI TRỊ CỦA CÁC HỐ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI

Hoá thạch hình thành hố thạch :

(2)

Nguyên người ta phát cua đá

Giới thiệu tranh : Voi Mamút , sâu bọ nhựa hổ phách

- Nghiên cứu hố thạch có ý nghĩa ?

- Nếu biết tuổi hoá thạch , xác định thời điểm xuất , diệt vong chúng không ? Giáo viên phân tích ví dụ : Chu kì bán rã Uran 4,5 tỉ năm Bằng thực nghiệm -> xác định 1gUra2351 năm phân rã sinh 7,4.10-9gPb206 , 9.10-6cm3 He Ur235 có mẫu quặng => tuổi lớp đất chứa chúng

- Hố thạch có vai trị việc phân chia thời gian địa chất ?

* Hoạt động : (20’)

Giáo viên cho học sinh nghiên cứu SGK

- Căn vào thay đổi địa chất để xác định thời gian ?

- Phân kiến tạo ? - Nguyên nhân phiến kiến tạo liên tục di chuyển ?

- Hiện tượng trôi dạt lục địa ?

- Kết đợt biến đổi kiến tạo vỏ Trái Đất ảnh hưởng tới sinh vật

- Học sinh xem tranh

- Căn vào tuổi lớp đất chứa hố thạch tính phương pháp địa tầng học , thời gian phóng xạ , xác định tuổi thọ hoá thạch Ngược lại từ sinh vật hoá thạch xác định tuổi suy tuổi lớp đất chứa chúng

- Học sinh trả lời

- Học sinh nghiên cứu SGK

- Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời

- Lớp vỏ Trái đất khối thống mà chia thành vùng riêng biệt gọi phiến kiến tạo

- Lớp dung nham nóng chảy bên phiến kiến tạo chuyển động tạo nên tượng trôi dạt lục địa

- Những biến đổi kiến tạo vỏ Trái đất dẫn đến

2 Vai trị hố thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển sinh giới

- Từ chỗ xác định loại sinh vật hoá thạch chứa lớp đất , người ta suy lịch sử xuất ,phát triển diệt vong chúng Căn vào tuổi lớp đất chứa hố thạch tính phương pháp địa tầng học , thời gian phóng xạ , xác định tuổi thọ hoá thạch Ngược lại từ sinh vật hố thạch xác định tuổi suy tuổi lớp đất chứa chúng

II LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT

Trái Đất biến đổi địa chất

- Dựa vào tuổi hoá thạch chứa địa tầng từ phân chia đại địa chất Hiện tượng trôi dạt lục địa: - Lớp vỏ Trái đất khối thống mà chia thành vùng riêng biệt gọi phiến kiến tạo

- Lớp dung nham nóng chảy bên phiến kiến tạo chuyển động tạo nên tượng trôi dạt lục địa

(3)

như ?

- Nguyên nhân làm thay đổi mặt sinh giới Trái Đất ?

- Sự thay đổi điều kiện địa chất , khí hậu hay ảnh hưởng tương quan nội sinh giới có vai trị quan trọng ?

- Nêu tóm tắt trình phát sinh sống qua đại ? Sự thay đổi điều kiện khí hậu , địa chất gắn liền với thay đổi sinh vật thể ? - Nét đặc trưng địa chất ?

làm thay đổi mạnh điều kiện khí hậu Trái đất , làm tuyệt chủng hàng loạt lồi sau thời điểm bùng nổ phát sinh loài

- Lịch sử phát triển sinh vật gắn liền với lịch sử phát triển vỏ đất Sự thay đổi điều kiện địa chất , khí hậu thúc đẩy phát triển sinh giới

- Sự thay đổi điều kiện địa chất , khí hậu thường dẫn tới biến đổi trước hết thực vật qua ảnh hưởng tới động vật Sự thay đổi ảnh hưởng đến số lồi thơng qua mối quan hệ phức tạp sinh vật với sinh vật hệ sinh thái mà ảnh hưởng dây chuyền đến nhiều lồi khác Vì , phát triển sinh giới diễn nhanh thay đổi chậm chạm điều kiện khí hậu , địa chất

- Học sinh trả lời

3 Sinh vật đại địa chất :

* Lịch sử phát triển sinh vật gắn liền với lịch sử phát triển vỏ đất Sự thay đổi điều kiện địa chất , khí hậu thúc đẩy phát triển sinh giới

* Sự thay đổi điều kiện địa chất , khí hậu thường dẫn tới biến đổi trước hết thực vật qua ảnh hưởng tới động vật Sự thay đổi ảnh hưởng đến số lồi thơng qua mối quan hệ phức tạp sinh vật với sinh vật hệ sinh thái mà ảnh hưởng dây chuyền đến nhiều lồi khác Vì , phát triển sinh giới diễn nhanh thay đổi chậm chạm điều kiện khí hậu , địa chất

c Củng cố, luyện tập :(4’)

- Phương pháp xác định tuổi hoá thạch ? Tại lại dùng nguyên tố phóng xạ làm đồng hồ đo thời gian địa chất ?

- Những nhân tố làm ảnh hưởng tới biến đổi địa chất khí hậu lịch sử trái đất ? Căn khoa học để phân chia lịch sử Trái đất ?

d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1’)

(4)

Ngày soạn : 06/02/2012 Ngày giảng:

Lớp 12A.Tiết (TKB): Thứ / / /2012 Sĩ số: Vắng: Lớp 12B.Tiết (TKB): Thứ / / /2012 Sĩ số: Vắng: Lớp 12C.Tiết (TKB): Thứ / / /2012 Sĩ số: Vắng:

Tiết 34

Bài 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI 1 MỤC TIÊU

a Về kiến thức:

- Nêu đặc điểm giống người đại với loài linh trưởng sinh sống

- Giải thích đặc điểm thích nghi đặc trưng lồi người

- Giải thích q trình hình thành lồi người Homo sapiens qua loài trung gian chuyển tiếp

- Giải thích tiến hóa văn hóa vai trị tiến hóa văn hóa phát sinh, phát triển loài người

b Về kỹ năng:

Rèn kĩ so sánh, phân tích, tổng hợp c Về thái độ:

- Giáo dục HS ý thức trách nhiệm vai trò người giới sống nay, ý thức phòng chống nhân tố xã hội tác động đến người xã hội loài người 2 CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

a Chuẩn bị giáo viên:

Giáo án, SGK, hình 34.1, 34.2 SGK b Chuẩn bị học sinh:

SGK, đọc trước học, sưu tầm tranh ảnh nguồn gốc động vật lồi người TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

a Kiểm tra cũ: (5 phút)

Dựa vào đâu để phân chia lịch sử Trái Đất thành niên đại? Hóa thạch vai trị hóa thạch? Nêu nhận xét lịch sử phát triển sinh giới?

b Dạy nội dung mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức * Hoạt động : (10’)

Giáo viên cho học sinh quan sát hình 34.1

Yêu cầu học sinh quan sát giai đoạn đầu phát triển phơi lồi sinh vật để tìm điểm cấu tạo giống phôi Từ kết luận nguồn gốc lồi

- Con người ngày có nguồn gốc từ đâu ?

- Học sinh quan sát hình 34.1

Hình 34.1 Sự phát triển phơi số lồi động vật có xương sống

- Bằng chứng nguồn gốc động vật loài người Học sinh nêu

I QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI HIỆN ĐẠI 1 Bằng chứng nguồn gốc động vật lồi người Hình 34.1 Sự phát triển phơi số lồi động vật có xương sống

1 Cá ;2 Thằn lằn; Thỏ; Người

Bằng chứng nguồn gốc động vật loài người

(5)

- Những chứng chứng minh điều ?

- Học sinh nêu giai đoạn đầu , phôi cá , thằn lằn , thỏ , người có khe mang Từ cho thấy chúng có chung nguồn gốc

Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập Phiếu học tập số

Trình tự nuclêôtit mạch mang mã gốc đoạn gen mã hố cấu trúc nhóm enzim dehidrogenase người loài vượn người :

Người :

XGA TGT TGG GTT TGT TGG

Tinh tinh :

XGT TGT TGG GTT TGT TGG

Gôrila :

XGT TGT TGG GTT TGT TAT

Đười ươi :

TGT TGG TGG GTX TGT GAT

a So sánh trình tự nuclêơtit đoạn gen nêu

người có nguồn gốc từ động vật

- Thể thức cấu tạo chung chia làm phần : đầu, mình, tứ chi Các quan bên xếp người động vật tương tự động vật, có lơng mao, đẻ ni sữa , bộâ phân hoá

- Bằng chứng quan thoái hoá người quan động vật

- Bằng chứng phôi sinh học giai đoạn phát triển phôi người lập lại cách ngắn gọn phát triển phôi động vật từ thấp đến cao

- Bằng chứng tượng lai giống

Bằng chứng di truyền học

+ Học sinh hoàn thành phiếu học tập

sự xếp người động vật tương tự động vật, có lông mao, đẻ nuôi sữa , bộâ phân hoá

- Bằng chứng quan thoái hoá người quan động vật

- Bằng chứng phôi sinh học giai đoạn phát triển phôi người lập lại cách ngắn gọn phát triển phôi động vật từ thấp đến cao - Bằng chứng tượng lai giống

(6)

trên nhận xét mối quan hệ gần gũi loài người với loài vượn người

b Vẽ sơ đồ phát sinh phản ánh quan hệ nguồn gốc lồi nói

Học sinh thảo luận, hoàn thành phiếu học tập

? Em có nhận xét mối quan hệ phát sinh người động vật ?

* Hoạt động (10’)

Giáo viên cho học sinh quan sát hình 34.2 kết hợp nghiên cứu sách giáo khoa hoàn thành phiếu học tập số Phiếu học tập số 2

Hãy điền nội dung thích hợp vào bảng

Sự phát sinh

Các giai đoạn

Đặc điểm Loài

người Người tốicổ Ơxtralơpitec Người cổ Homo Người đại

Cromanhon * Hoạt động 3.(15’)

Giáo viên cho học sinh nghiên cứu mục II

- Những đặc điểm thích nghi giúp người tiến hoá văn hoá ?

- Nhân tố chi phối hình thành nhiều đặc điểm thể người khác với động vật?

- Tiến hoá văn hoá ?

- Học sinh thảo luận , hoàn thành phiếu học tập

- Bàn tay trở thành quan chế tạo công cụ lao động sản phẩm hoàn thiện lao động

- Sự phát triển tiếng nói có âm tiết

- Sự phát triển não hình thành ý thức ,tư Nhờ có trí khơn , tổ tiên loài người phát triển vượt lên tất động vật khác Đây điểm phân biệt người với động vật

- Sự hình thành đời sống văn hố làm cho lồi người

2 Các dạng người hố thạch và q trình hình thành lồi người

- Các chứng hố thạch cho thấy lồi người xuất sớm chi Homo loài H.habilis Trong chi Homo phát có lồi khác có lồi người tồn

Nội dung phiếu học tập

II NGƯỜI HIỆN NAY VÀ SỰ TIẾN HOÁ VĂN HOÁ Các kiện quan trọng q trình phát sinh lồi người - Bàn tay trở thành quan chế tạo công cụ lao động sản phẩm hoàn thiện lao động - Sự phát triển tiếng nói có âm tiết

- Sự phát triển não hình thành ý thức ,tư Nhờ có trí khơn , tổ tiên lồi người phát triển vượt lên tất đông vật khác Đây điểm phân biệt người với động vật

(7)

- Phân biệt với tiến hoá sinh

học? thoát khỏi đời sống bầy đànchuyển sang đời sống xã hội

c Củng cố, luyện tập: (4’)

Dáng đứng thẳng , lao động , tiếng nói phân âm tiết , ăn thức ăn chín động cơ cải biến thể động vật thành thể người

d.Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1’) * Chuẩn bị câu hỏi 1, , ,4 , SGK Đáp án phiếu học tập số

Trình tự nulêôtit mạch mang mã gốc đoạn gen mã hố cấu trúc nhóm enzim dehidrogenase người loài vượn người :

Người : XGA – TGT – TGG – GTT – TGT – TGG - Tinh tinh : XGT – TGT – TGG – GTT – TGT – TGG -Grôrila : XGT – TGT – TGG – GTT – TGT – TAT – Đười ươi : TGT – TGG – TGG – GTX – TGT – GAT –

a So sánh trình tự nuclêôtit đoạn gen nêu nhận xét mối quan hệ gần gũi loài người với lồi vượn người

Tinh tinh có quan hệ họ hàng gần người ( khác ba) , tiếp đến gôrila (khác ba) , sau đười ươi ( khác ba)

a Vẽ sơ đồ phát sinh phản ánh quan hệ nguồn gốc lồi nói

Đười ươi Gơrila Tinh tinh Người Đáp án phiếu học tập số 2

Bảng Các đặc điểm trình phát sinh sống loài người

Sự phát sinh

Các giai đoạn Đặc điểm

Lồi người

Người tối cổ Ơâxtralơpitec Hộp sọ 450-750 cm3 , đứng thẳng , chân sau

Biết sử dụng cơng cụ (cành , hịn đá , mảnh xương thú) để tự vệ

Người cổ Homo - Homo habilis ( người khéo léo ) :hộp sọ 600-800cm3 , sống thành đàn , thẳng đứng , biết chế tác sử dụng công cụ đá

Homo erectus ( người thẳng đứng ) : thể tích hộp sọ 900-1000cm3 , chưa có lồi cằm , dùng công cụ đá , xương , biết dùng lửa

(8)

Ngày soạn : 06/02/2012 Ngày giảng:

Lớp 12A.Tiết (TKB): Thứ / / / 2012 Sĩ số: / Vắng: Lớp 12B.Tiết (TKB): Thứ / / / 2012 Sĩ số: / Vắng: Lớp 12C.Tiết (TKB): Thứ / / / 2012 Sĩ số: / Vắng: Tiết 35.

KIỂM TRA 45’

1 MỤC TIÊU

a Về kiến thức:

- Nhằm kiểm tra, đánh giá nhận thức HS qua học kì - Học sinh pahỉ nắm cỏc kiến thức học

b Về kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng: Làm kiểm tra trắc nghiệm, phân tích so sánh, tổng hợp

c Về thái độ:

- Ý thức kỷ luật, không vi phạm quy chế thi cử 2 CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

a Chuẩn bị giáo viên:

Câu hỏi + Đáp án + Biểu điểm

b Chuẩn bị học sinh: kiến thức + Dụng cụ học tập 3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

a Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh b Phát đề

A Ma trận :

Các chủ đề chính Nhớ Các mức độ cần đánh giáThông hiểu Vận dụng Tổngđiểm

TNKQ TL TNKQ TL TNK

Q

TL 1.Học thuyết tiến hóa

cổ điển đại (0,25đ)Câu 5,5 đ

2 Các nhân tố tiến hóa

Câu (0,25đ)

Câu

(5đ) đ

3 Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi

Câu

(0,25®) Câu10

(3)

Câu 11 (2đ) Lo i sinh hà ọc Câu 3,4,6

(0,75®) Nguồn gốc chung

của cỏc loài

Câu (0,25đ) Sự phỏt sinh

phỏt triển sống (0,25đ)Câu

Tổng số điểm Câu (2 đ) Câu (3đ) Câu (5đ) 10 đ

B Nội dung đề :

I Ph n câu h i tr c nghi m (2 m) :ầ ỏ ắ ệ ể

u 1 Chọn lọc tự nhiên q trình

(9)

B tích lũy biến dị có lợi cho sinh vật

C vừa đào thải biến dị bất lợi vừa tích lũy biến dị có lợi cho sinh vật D tích lũy biến dị có lợi cho người cho thân sinh vật

u 2 Điều khơng với đa hình cân bằng?

A Khơng có thay hồn tồn alen alen khác B Có thay hoàn toàn alen alen khác

C Có ưu tiên trì thể dị hợp gen nhóm gen

D Các thể dị hợp thường tỏ có ưu so với thể đồng hợp tương ứng sức sống, khả sinh sản , khả thích ứng trước ngoại cảnh

u 3 Tiêu chuẩn dùng thông dụng để phân biệt hai lồi ?

A Tiêu chuẩn hình thái C Tiêu chuẩn sinh lí - hóa sinh

B Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái D Tiêu chuẩn di truyền

u 4

Hình thành lồi đường lai xa đa bội hóa phương thức thường thấy

A thực vật C động vật di chuyển xa B động vật di chuyển xa D động vật kí sinh

u 5 Sự phồn thịnh thực vật hạt kín,sâu bọ,chim,thú người xuất vào đại A.cổ sinh B trung sinh C tân sinh D nguyên sinh,thái cổ

u 6 Theo thuyết tiến hóa đại ,đơn vị tiến hóa sở lồi giao phối là A.quần thể B cá thể C loài D nòi địa lý nòi sinh thái

u 7

Nhân tố tiến hóa có vai trị định hướng cho q trình tiến hóa nhỏ là

A.q trình đột biến B chế cách li C biến động di truyền D CLTN

u 8 Trong lịch sử tiến hóa ,những sinh vật xuất sau mang nhiều đặc điểm hợp lý sinh vật xuất trước do A áp lực chọn lọc thường diễn theo hướng tăng dần điều kiện tự nhiên B CLTN đào thải dạng thích nghi giữ lại dạng thích nghi C kết vốn gen đa hình, giúp sinh vật dễ dàng thích nghi điều kiện sống thay

đổi

D đột biến biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh,chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động nên đặc điểm thích nghi liên tục hồn thiện hoàn cảnh sống ổn định

II Phần câu hỏi tự luận : (8 điểm)

Câu 9. Nêu vai trị đột biến tiến hóa Vì đa số đột biến thường có hại lại xem nguyên liệu tiến hóa ?(2.5 điểm)

Câu 10. Nêu vai trò giao phối ngẫu nhiên khơng ngẫu nhiên tiến hóa Vì quần thể giao phối kho biến dị di truyền vô phong phú ?(2.5 điểm)

Câu 11. Thế tượng đa hình cân Vì nói đặc điểm thích nghi hợp lí tương đối ? (3 điểm)

Đề 2.

Phần I Trắc nghiệm khách quan ( 2.0 m ).ể

u 1.

(10)

A. ảnh hưởng ngoại cảnh thường xuyên thay đổi

B. ảnh hưởng thành phần dinh dưỡng có thức ăn chúng C. kết chọn lọc tự nhiên

D. kết chọn lọc nhân tạo

u 2

Theo Đacuyn, chế tiến hố tích luỹ các:

A. biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại tác dụng chọn lọc tự nhiên B. đặc tính thu đời sống cá thể

C. đặc tính thu đời sống cá thể tác động ngoại cảnh

D. đặc tính thu đời sống cá thể tác dụng ngoại cảnh hay tập quán hoạt động

u 3

Dạng vượn người sau có quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất?

A tinh tinh B đười ươi C gôrilia D vượn

u 4

Theo quan niệm đại, loài giao phối, đối tượng tác động CLTN chủ yếu là

A cá thể B quần thể C giao tử D NST

u 5

Đại địa chất gọi kỉ nguyên bò sát?

A Đại thái cố B Đại cổ sinh C Đại trung sinh D Đại tân sinh

u 6

Người ta dựa vào tiêu chí sau để chia lịch sử trái đất thành đại, kỉ?

A. Những biến đổi lớn địa chất, khí hậu giới sinh vật B. Quá trình phát triển giới sinh vật

C. Thời gian hình thành phát triển trái đất D. Hóa thạch khống sản

u 7

Nhân tố tiến hóa có vai trị định hướng cho q trình tiến hóa nhỏ là

A.q trình đột biến B chế cách li C biến động di truyền D CLTN

u 8

Trong lịch sử tiến hóa ,những sinh vật xuất sau mang nhiều đặc điểm hợp lý hơn sinh vật xuất trước do

A. áp lực chọn lọc thường diễn theo hướng tăng dần điều kiện tự nhiên B. CLTN đào thải dạng thích nghi giữ lại dạng thích nghi C. kết vốn gen đa hình, giúp sinh vật dễ dàng thích nghi điều kiện sống thay

đổi

D. đột biến biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh,chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động nên đặc điểm thích nghi liên tục hồn thiện hoàn cảnh sống ổn định

II Phần câu hỏi tự luận : (8 điểm)

Câu Nêu vai trò đột biến tiến hóa Vì đa số đột biến thường có hại lại xem nguyên liệu tiến hóa ?(2.5 điểm)

Câu 10 Nêu chứng nguồn gốc đồng vật loài người.( 2.0 điểm )

(11)

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ 1

I Phần câu hỏi trắc nghiệm (2 điểm) : x 0,25 = 2đ

Câu

Đáp án C B A A C A D D

II Phần câu hỏi tự luận (8 điểm) :

Câu a Vai trò đột biến tiến hóa : làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể,là nguồn nguyên liệu cho q trình tiến hóa chọn giống (1điểm)

b Đa số đột biến thường có hại lại xem ngun liệu tiến hóa - Giá trị thích nghi phụ thuộc vào mô trường tổ hợp gen… (0.5 điểm)

- Phần lớn đột biến gen tồn trạng thái lặn,tồn cặp gen dị hợp nên khơng biểu kiểu hình, thường biểu thể đồng hợp.(0.5 điểm)

- Đột biến gen phổ biến ảnh hưởng tới sức sống ,sức sinh sản cá thể đột biến nhiễm sắc thể (0.5 điểm)

Câu 10 a Vai trị giao phối ngẫu nhiên khơng ngẫu nhiên tiến hóa * Ngẫu phối (2 điểm)

- Tạo tính cân quần thể

- Phát tán đột biến quần thể, tạo đa hình cân KG KH - Tạo vô số biến dị tổ hợp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa - Trung hịa tính có hại đột biến ,tạo tổ hợp gen thích nghi

* Vai trị giao phối khơng ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể nhân tố tiến hóa (1 điểm)

b Mỗi quần thể giao phối kho biến dị di truyền vơ phong phú

quần thể số cặp gen dị hợp nhiều số cá thể lớn (0.5 điểm) Câu 11

a Hiện tượng đa hình cân tượng quần thể tồn số loại kiểu hình trạng thái cân ổn định, khơng có thay hồn tồn alen alen khác, thể dị hợp thường tỏ ưu thể đồng hợp (0.5 điểm)

a Các đặc điểm thích nghi hợp lí tương đối điều kiện sống thay đổi giá trị thích nghi thích nghi thay giá trị thích nghi cũ thích nghi Trong hồn cảnh sống dù mơi trường có ổn định đột biến, biến dị tổ hợp khơng ngừng xảy CLTN khơng ngừng tác động ,giá trị thích nghi luân hoàn thiện (1 điểm)

ĐỀ 2

I Ph n câu h i tr c nghi m (2 m) : x 0,25 = 2đầ ỏ ắ ệ ể

Câu

Đáp án A A A B C A D D

II Phần câu hỏi trắc nghiệm tự luận (8 điểm)

Câu a Vai trò đột biến tiến hóa : làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể,là nguồn nguyên liệu cho q trình tiến hóa chọn giống (1điểm)

b Đa số đột biến thường có hại lại xem ngun liệu tiến hóa - Giá trị thích nghi phụ thuộc vào mô trường tổ hợp gen… (0.5 điểm)

- Phần lớn đột biến gen tồn trạng thái lặn,tồn cặp gen dị hợp nên khơng biểu kiểu hình, thường biểu thể đồng hợp.(0.5 điểm)

(12)

Câu 10: Các chứng nguồn gốc đồng vật loài người:

- Bằng chứng giải phẫu so sánh: Bộ xương chia phần (đầu, mình, chi).( 0.5 điểm ) - Bằng chứng phôi sinh học so sánh: Sự phát triển phôi người tái nhiều đặc điểm động vật: có mang cổ, có ( điểm )

- Bằng chứng tế bào học sinh học phân tử: ADN người giống ADN tinh tinh tới 97.6%.( 0.5 điểm )

Câu 3:

* Cách li trước hợp tử : Những trở ngại ngăn cản sinh vật giao phối với gọi cách li trước hợp tử.( 0.5 điểm )

* Các kiểu cách li:

- Cách li nơi (sinh cảnh).( 0.5 điểm ) - Cách li tập tính.( 0.5 điểm )

- Cách li thời gian.( 0.5 điểm ) - Cách li học.( 0.25 điểm ) Câu 4:

- Khi đại phân tử sinh học xuất nước tập trung lại, phân tử lipid đặc tính kị nước  lớp màng bao bọc đại phân tử hữu  giọt nhỏ ngăn cách môi

trường .( 0.75 điểm )

- Những giọt nhỏ chứa chất hữ có màng bao bọc chịu tác động CLTN dần tạo nên tế bào sơ khai ( 0.75 điểm )

c Ý thức chấp hành qui chế làm kiểm tra học sinh

(13)

Ngày soạn : 10/02 /2012 Ngày giảng:

Lớp 12A.Tiết (TKB): Thứ / / /.2012 Sĩ số: / Vắng: Lớp 12B.Tiết (TKB): Thứ / / / 2012 Sĩ số: / Vắng: Lớp 12C.Tiết (TKB): Thứ / / /.2012 Sĩ số: / Vắng:

PHẦN BẢY SINH THÁI HỌC

CHƯƠNG I CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT

Tiết 36:

Bài 35: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

1 MỤC TIÊU

a Về kiến thức :

- Nêu khái niệm môi trường , nhân tố sinh thái , nơi , ổ sinh thái quy luật sinh thái

- Phân biệt loại mơi trường sống , nhóm nhân tố sinh thái b Về kỹ : Rèn luyện kỹ làm việc với sách giáo khoa

c Về thái độ : Học sinh làm tập áp dụng SGK 2 CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

a Chuẩn bị GV

- Sơ đồ tác động nhân tố sinh thái lên đời sống cá

- Tranh vẽ : Đồ thị phụ thuộc nhiệt độ thể số động vật vào nhiệt độ khơng khí đồ thị tác động nhiệt độ lên cá rô phi Việt Nam

b Chuẩn bị HS

- Mẫu vật : : Lá , lốt , vạn niên 3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

a Kiểm tra cũ :(5’)

- Những đặc điểm thích nghi giúp người có khả tiến hoá văn hoá b Dạy nội dung mới :

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức * Hoạt động : (10’)

Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình

- Cá sống hồ , ao chịu ảnh hưởng yếu tố ?

- Nhân tố vô sinh gồm yếu tố ?

- Nhân tố hữu sinh gồm yếu tố ?

- Tại lại tách người khỏi nhóm nhân tố hữu sinh ?

- Học sinh quan sát hình - Học sinh trả lời

- Nhân tố vô sinh : bao gồm tất yếu tố khơng sống thiên nhiên có ảnh hưởng đến thể sinh vật ánh sáng , nhiệt độ , độ ẩm v.v - Nhân tố hữu sinh : bao gồm tác động sinh vật khác lên thể sinh vật

I MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI :

A Môi trường : Bao gồm tất bao quanh sinh vật , tất yếu tố vô sinh hữu sinh có tác động trực tiếp gián tiếp lên sống , phát triển sinh sản sinh vật

(14)

* Hãy phân tích hoạt động người làm biến đổi thiên nhiên ví dụ cụ thể ?

- Giáo viên tổng kết : Tất yếu tố tạo nên mơi trường sống cá

- Mơi trường sống ?

- Có mơi trường chủ yếu ? Giáo viên nói rõ mơi trường sinh thái

* Hoạt động 2(10’)

Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu mục II, kết hợp quan sát hình 35.1

Và hoàn thành phiếu học tập số

- Lồi cá rơ phi nước ta có giới hạn sinh thái nhiệt độ 50C -420C Nhiệt độ 50C gọi giới hang , 420C gọi giới hạn , nhiệt độ thuận lợi cho thể sinh trưởng phát triển từ 200C đến 350C

-Tham khảo hình 35.1 SGK, vẽ đồ thị giới hạn sinh thái cá rô phi nuôi Việt Nam

Sức sống

Nhiệt độ

- Ổ sinh thái ?

- Học sinh phân tích

- Mơi trường : Bao gồm tất bao quanh sinh vật , tất yếu tố vơ sinh hữu sinh có tác động trực tiếp gián tiếp lên sống , phát triển sinh sản sinh vật - Có loại mơi trường phổ biến : mơi trường đất , môi trường nước , môi trường không khí mơi trường sinh vật

- Học sinh nghiên cứu mục II , quan sát hình 35.1 - Hoàn thành phiếu học tập số

triển sinh sản sinh vật Có nhóm nhân tố sinh thái: - Nhân tố vô sinh : bao gồm tất yếu tố không sống thiên nhiên có ảnh hưởng đến thể sinh vật ánh sáng , nhiệt độ , độ ẩm v.v - Nhân tố hữu sinh : bao gồm tác động sinh vật khác lên thể sinh vật - Nhân tố người : bao gồm tác động trực tiếp hay gián tiếp người lên thể sinh vật

II GIỚI HẠN SINH THÁI Ổ SINH THÁI

Giới hạn sinh thái : - Giới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định

- Mỗi lồi , cá thể có giới hạn sinh thái riêng nhân tố sinh thái Sinh vật có giới hạn sinh thái rộng phân bố rộng , dễ thích nghi - Khoảng thuận lợi khoảng nhân tố sinh thái mức độ phù hợp , đảm bảo cho sinh vật thực chức sống tốt - Khoảng chống chịu khoảng nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí sinh vật

2 Ổ sinh thái :

(15)

- Phân biệt ổ sinh thái nơi loài ?

* Hoạt động (15’)

- Ánh sáng có ảnh hưởng tới đặc điểm thực vật ? - Giáo viên cho học sinh quan sát lốt , vạn niên , lúa kết hợp nghiên cứu mục III hoàn thành phiếu học tập số

Phiếu học tập số

Tiêu chí

so sánh Cây ưasáng Cây ưabóng Đặc điểm hình thái Đặc điểm sinh lí

Phiếu học tập

-Ánh sáng có ảnh hưởng tới đặc điểm thực vật ?

- Nhu cầu ánh sáng lồi có giống khơng ? - Nhiệt độ ảnh hưởng đến đặc điểm thực vật ? - Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới đặc điểm sinh vật ?

- Các sinh vật sống ởø nhiệt độ ? Có nhóm sinh vật thích nghi với nhiệt độ khác mơi trường ? Đó nhóm ?

- Phân biệt nhóm sinh vật

- Ổ sinh thái lồi “ khơng gian sinh thái” mà tất nhân tố sinh thái môi trường giới hạn sinh thái cho phép lồi tồn phát triển

- Ổ sinh thái loài khác với nơi chúng Nơi nơi cư trú ổ sinh thái biểu cách sinh sống lồi

- Học sinh quan sát lốt , vạn niên , lúa

- Tuỳ theo cường độ , thành tia sáng thời gian chiếu sáng mà ánh sáng có ảnh hưởng nhiều hay lên sinh vật

Các đặc điểm thích nghi sinh vật với thay đổi nhiệt độ mơi trường ( thích nghi hình thái , cấu tạo giải phẫu ,

sinh thái môi trường giới hạn sinh thái cho phép lồi tồn phát triển

- Ổ sinh thái loài khác với nơi chúng Nơi nơi cư trú ổ sinh thái biểu cách sinh sống lồi

III SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MƠI TRƯỜNG SỐNG

1.Thích nghi sinh vật với ánh sáng :

Tác động nhân tố sinh thái lên thể sinh vật qua nhiều hệ hình thành nhiều đặc điểm thích nghi với mơi trường sống khác

- Tuỳ theo cường độ , thành tia sáng thời gian chiếu sáng mà ánh sáng có ảnh hưởng nhiều hay lên sinh vật Người ta chia thực vật thành nhóm ưu sáng , ưa bóng chịu bóng Động vật gồm có nhóm : nhóm hoạt động ban ngày nhóm hoạt động ban đêm , bóng tối

2 Thích nghi sinh vật với nhiệt độ :

(16)

hằng nhiệt biến nhiệt ? Nhóm có khả chịu đựng cao với thay đổi nhiệt độ môi trường ? Tại ?

hoạt động sinh lí thể tập tính) giúp cho thể có khả giữ cân nhiệt , toả bớt nhiệt chống nhiệt cần thiết

c.Củng cố, luyện tập: (4’)

- Mơi trường ? Thế nhân tố sinh thái ? Phân biệt nhóm nhân tố sinh thái ?

- Giải thích sơ đồ tác động nhân tố nhiệt độ lên cá rô phi Việt Nam d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’)

* Chuẩn bị câu hỏi tập , , , , SGK - Phần bổ sung kiến thức :

* Phân tích câu ca dao tầm quan trọng gió nhân tố sinh thái phát triển lúa miền Bắc Việt Nam :

“ Gió Đơng chồng lúa chiêm Gió Bắc duyên lúa mùa” Đáp án phiếu học tập số

Sức sống

Giới hạn sinh thái

Khoảng thuận lợi

Nhiệt độ 50C 200C 350C 420C Điểm gây chết

Giới hạn sinh thái nhiệt độ cá rô phi nuôi Việt Nam

Đáp án phiếu học tập số 2

Tiêu chí so sánh Cây ưa sáng Cây ưa bóng

Đặc điểm hình thái

+ Phiến nhỏ hẹp , màu xanh nhạt + Thân thấp , số cành nhiều

(17)

cao tán phía , trần nhà Đặc điểm sinh lí + Cường độ quang hợp cao

điều kiện ánh sáng mạnh

+ Cây điều tiết thoát nước linh hoạt : thoát nước tăng điều kiện có ánh sáng mạnh , nước giảm thiếu nước

+ Cây có khả quang hợp điều kiện ánh sáng yếu , quang hợp yếu điều kiện ánh sáng mạnh

(18)

Ngày soạn : 18/02/2012 Ngày giảng:

Lớp 12A.Tiết (TKB): Thứ / / /2012 Sĩ số: Vắng: Lớp 12B.Tiết (TKB): Thứ / / /2012 Sĩ số: Vắng: Lớp 12C.Tiết (TKB): Thứ / / /2012 Sĩ số: Vắng:

Tiết 37

Bài 36: QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ

GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ 1 MỤC TIÊU :

a Về kiến thức:

- Xác định rõ dấu hiệu chất khái niệm quần thể , sở phát biểu xác định nghĩa quần thể lấy ví dụ minh hoạ

- Phân biệt dấu hiệu đặc trưng quần thể có liên quan mật thiết với với môi trường sống cụ thể quần thể

- Phân tích ảnh hưởng ngoại cảnh đến quần thể - Phân tích mối quan hệ cá thể quần thể b Về kĩ năng

- Rèn kĩ phân tích, tổng hợp, khái quát hóa dựa kiến thức thực tế c Về thái độ

- Nâng cao ý thức học tập môn, xây dựng ý thức bảo vệthiên nhiên 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

a.Chuẩn bị GV:

- Hình 36.1 , 36.2 , 36.3 , 36.4 sách giáo khoa - Máy chiếu qua đầu dùng - Phiếu học tập

b Chuẩn bị HS:

- Học chuẩn bị TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

a Kiểm tra cũ : (5 phút) - Thế giới hạn sinh thái ?

- Lấy ví dụ minh hoạ giới hạn sinh thái sinh vật b.Dạy nội dung mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức * Hoạt động : (10 phút)

- Giáo viên cho học sinh quan sát hình 36.1

Dựa vào hình 36.1 kiến thức sinh thái học học Sinh học :

b Hãy nêu định nghĩa quần thể sinh vật - Hãy lấy ví dụ quần thể sinh vật ví dụ khơng phải quần

- Học sinh quan sát hình 36.1

I QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ : Khái niệm :

(19)

thể

Sau yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập số

Phiếu học tập số

Dựa khái niệm quần thể , lựa chọn xếp thành cột nhóm sinh vật sau thuộc hay khơng thuộc quần thể ? Tại ?

Cá trắm cỏ ao

Cá rơ phi đơn tính hồ Bèo mặt ao

Sen đầm Các ven hồ

Voi khu bảo tồn Yokđôn Ốc bươu vàng ruộng lúa Chuột vườn

Sim đồi

Chim luỹ tre làng Trả lời

Sắp xếp :

Quần thể không thuộc quần thể Giải thích

Hoạt động : (15 phút)

Giáo viên cho học sinh quan sát hình 36.2 , 36.3 36.4

Phiếu học tập số

Biểu

quan hệ hỗ trợ Ý nghĩa Nhóm

bạch đàn

Các dựa vào nên chống gió bão

Các

thơnng nhựa rễ liền

- Hoàn thành phiếu học tập số

Học sinh quan sát hình 36.2 , 36.3 36.4

- Học sinh thảo luận , hoàn thành phiếu học tập

- Quan hệ hỗ trợ cá thể quần thể đảm bảo cho quần thể tồn ổn định , khai thác tối ưu nguồn sống môi trường , làm tăng khả sống sót sinh sản cá thể

- Học sinh nghiên cứu mục

mới

Quá trình hình thành : Đầu tiên, số cá thể loài phát tán tới môi trường sống Khi cá thể thích nghi với thay đổi mơi trường , chúng bỏ tìm chỗ thích hợp bị tiêu diệt Những cá thể lại thích nghi dần với mơi trường sống gắn bó với qua mối quan hệ sinh thái hình thành quần thể

II QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ :

Quan hệ hỗ trợ

(20)

Cho rừng hỗ trợ đàn

Bồ nông xếp thành hàng bắt cá

- Quan hệ hỗ trợ ?

- Quan hệ hỗ trợ có ý nghĩa quần thể ?

* Hoạt động (10 phút)

Giáo viên cho học sinh nghiên cứu mục

- Số lượng cá thể loài mức độ cá thể lồi có quan hệ hỗ trợ ? - Nguyên nhân gây cạnh tranh cá thể quần thể ? Hậu ?

- Quan hệ cạnh tranh có ý nghĩa quần thể ?

Học sinh thảo luận , hoàn thành phiếu học tập

- Cạnh tranh loài chủ yếu cạnh tranh nơi , thức ăn , tranh giành cá thể Sự cạnh tranh biểu tập tính chiếm giữ lãnh thổ ăn thịt tiêu diệt lẫn

Kết cạnh tranh loài làm phân hoá ổ sinh thái , số cá thể phải tách khỏi quần thể ( nhóm bầy đàn )

- Nhờ có cạnh tranh mà số lượng phân bố cá thể quần thể trì mức độ phù hợp , đảm bảo tồn phát triển quần thể

nảy chồi

- Quan hệ sinh thái quần thể thực chất quanhệ cá thể quần thể quan hệ cá thể với môi trường

- Quan hệ hỗ trợ cá thể quần thể đảm bảo cho quần thể tồn ổn định , khai thác tối ưu nguồn sống môi trường , làm tăng khả sống sót sinh sản cá thể

2 Quan hệ cạnh tranh - Cạnh tranh loài chủ yếu cạnh tranh nơi , thức ăn , tranh giành cá thể Sự cạnh tranh biểu tập tính chiếm giữ lãnh thổ ăn thịt tiêu diệt lẫn

Kết cạnh tranh lồi làm phân hố ổ sinh thái , số cá thể phải tách khỏi quần thể ( nhóm bầy đàn )

- Nhờ có cạnh tranh mà số lượng phân bố cá thể quần thể trì mức độ phù hợp , đảm bảo tồn phát triển quần thể

c Củng cố, luyện tập(4 phút)

- Quần thể ? Các mối quan hệ lồi ý nghĩa ? d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1 phút)

* Chuẩn bị câu hỏi tập , , , , SGK Phần kiến thức bổ sung

(21)

Đáp án phiếu học tập số

Trả lời

Thuộc quần thể Không thuộc quần thể

1/ Cá trắm cỏ ao 2/ Cá rô phi đơn tính hồ 4/ Sen đầm 3/ Bèo mặt ao

6 /.Voi khu bảo tồn Yokđôn 5/ Các ven hồ 7/ Ốc bươu vàng ruộng lúa 8/ Chuột vườn 9/ Sim đồi 10/ Chim luỹ tre làng Giải thích :

c Cá rơ phi đơn tính hồ : cá thể lồi giới tính khơng thực chức sinh sản , không xem quần thể

d Bèo mặt ao , ven hồ , chuột vườn , chim luỹ tre làng , nhóm sinh vật bao gồm nhiều lồi khác , không quần thể

Đáp án phiếu học tập số

Biểu quan hệ hỗ trợ Ý nghĩa

Nhóm bạch đàn Các dựa vào nên chống gió bão

Các thông nhựa rễ liền Hút dưỡng chất tốt , sinh trưởng nhanh , chịu hạn chịu gió tốt Chó rừng hỗ trợ đàn Tiêu diệt mồi có kích thước lớn

hơn , tự vệ tốt

(22)

Ngày soạn : 18/02/2012 Ngày giảng:

Lớp 12A.Tiết (TKB): Thứ / / /.2012 Sĩ số: Vắng: Lớp 12B.Tiết (TKB): Thứ / / /.2012 Sĩ số: Vắng: Lớp 12C.Tiết (TKB): Thứ / / /.2012 Sĩ số: Vắng:

Tiết 38

Bài 37: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA

QUẦN THỂ SINH VẬT 1 MỤC TIÊU :

a.Về kiến thức:

- Phân biệt dấu hiệu đặc trưng quần thể có liên quan trực tiếp với với mơi truờng sống cụ thể quần thể

- Phân tích ảnh hưởng trực tiếp đến quần thể

- Chỉ đặc trưng quần thể từ thấy ý nghĩa thực tiễn

b Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát phân tích, tổng hợp c.Về thái độ: Có nhận thức sách giáo dục dân số 2 CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

a.Chuẩn bị giáo viên:

- Hình 37.1, 37.2, 37.3 sách giáo khoa - Phiếu học tập

b Chuẩn bị học sinh: Đọc trước nhà 3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

a Kiểm tra cũ :(5’)

- Quần thể ? Các mối quan hệ lồi ý nghĩa ? b Dạy nội dung mới :

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1(10’)

Cho học sinh đọc mục I hỏi: - Các quần thể loài phân biệt dấu hiệu ?

- Tỉ lệ giới tính ?

- Tỉ lệ giới tính cho phép ta biết điều ?

- Tỉ lệ giới tính thay đổi ? Cho ví dụ ?

- Trong chăn nuôi người ta áp dụng điều ?

* Hoạt động 2(10’)

Giáo viên cho học sinh quan sát hình 37.1

- Nêu nhóm tuổi

- Tỉ lệ giới tính quần thể biểu thị tỉ lệ đực/cái

- Tỉ lệ giới tính thay đổi chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, mùa, chất dinh dưỡng

- Học sinh quan sát hình 37.1

I TỈ LỆ GIỚI TÍNH

- Tỉ lệ giới tính quần thể biểu thị tỉ lệ đực/cái Tỉ lệ đực/cái cấu quan trọng, mang đặc tính thích ứng điều kiện thay đổi môi trường

- Tỉ lệ giới tính thay đổi chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, mùa, chất dinh dưỡng - Tỉ lệ đực trưởng thành cho thấy tiềm sinh sản quần thể Tuỳ lồi mà điều chỉnh cho phù hợp II NHĨM TUỔI

(23)

tháp tuổi quần thể theo trình tự từ lên

- Xác định dạng tháp tuổi : quần thể già - quần thể trưởng thành - quần thể trẻ giải thích? Giáo viên bổ sung dạng tháp tuổi :

A quần thể trẻ – đáy tháp rộng, đỉnh nhọn, nhóm tuổi trước sinh sản chiếm tỉ lệ cao

B: quần thể trưởng thành – đáy tháp hẹp vừa phải, nhóm tuổi trước sinh sản cân nhóm tuổi sinh sản

C: quần thể già – đáy tháp hẹp, nhóm tuổi trước sinh sản chiếm tỉ lệ thấp nhóm tuổi sinh sản sau sinh sản

- Nhóm tuổi có ý nghĩa ? - Nêu ý nghĩa dạng tháp tuổi ?

* Hoạt động 3(10’)

Giáo viên : cho học sinh đọc mục III, quan sát hình 37.3 - Sự phân bố cá thể quần thể phụ thuộc yếu tố ? Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng sau :

e Học sinh nêu f Tên nhóm

tuổi :

1 Nhóm tuổi trước sinh sản

2 Nhóm tuổi sinh sản

3 Nhóm tuổi sau sinh sản

- Học sinh giải thích

- Học sinh trả lời

Thành phần tuổi đặc trưng quần thể thành phần tuổi thường biểu diễn tháp tuổi : Hình tháp tuổi tổng hợp nhóm tuổi khác sếp từ nhóm tuổi thấp (phía dưới)

Đến nhóm tuổi cao - Học sinh đọc mục III , quan sát hình 37.3 Mỗi quần thể có khu vực sinh sống định (khoảng không gian ) Sự phân bố cá thể quần thể tuỳ thuộc vào điều kiện sống môi trường quan hệ cá thể quần

Vẽ hình 37.1 Các tháp tuổi quần thể sinh vật

1, 2, : Tên nhóm tuổi A, B, C : dạng quần thể - Cấu trúc thành phần nhóm tuổi cho thấy tiềm tồn phát triển quần thể tương lai - Khái niệm tuổi : Tuổi cá thể giai đoạn sống đơn theo thời gian ( năm, tháng, tuần, ngày, giờ, phút, ) gọi tuổi thời gian hay tuổi niên lịch ; giai đoạn chu kì sống gọi tuổi sinh thái

- Hình tháp tuổi : Thành phần tuổi đặc trưng quần thể thành phần tuổi thường biểu diễn tháp tuổi : Hình tháp tuổi tổng hợp nhóm tuổi khác xếp từ nhóm tuổi thấp (phía dưới)

Đến nhóm tuổi cao

III SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ

(24)

Phiếu học tập Kiểu

phân bố

Đặc

điểm nghĩaÝ Ví dụ Phân

bố theo nhóm Phân bố đồng Phân bố ngẫu nhiên

* Hoạt động (7’)

Giáo viên cho học sinh đọc mục IV

- Mật độ phần thể ?

Giáo viên lưu ý học sinh : dùng khối lượng hay thể tích tuỳ theo kích thước cá thể quần thể Kích thước nhỏ tính khối lượng

- Mật độ liên quan đến yếu tố quần thể ? cho ví dụ ? - Trong sản xuất nơng nghiệp cần có biện pháp để giữ mật độ thích hợp ?

thể

Học sinh thảo luận , hoàn thành thành PHT

- Học sinh đọc mục IV - Mật độ quần thể số lượng sinh vật quần thể đơn vị diện tích hay thể tích Số lượng sinh vật tính đơn vị cá thể (con, cây) hay khối lượng sinh vật (sinh khối) - Mật độ quần thể đặc tính quan trọng quần thể biểu thị khoảng cách khơng gian cá thể Nó biến động ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh (nhân tố sinh thái) chủ yếu vị trí chuỗi dinh dưỡng

Nội dung phiếu học tập

IV MẬT ĐỘ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ

- Mật độ quần thể số lượng sinh vật quần thể đơn vị diện tích hay thể tích Số lượng sinh vật tính đơn vị cá thể (con, cây) hay khối lượng sinh vật (sinh khối)

- Mật độ quần thể đặc tính quan trọng quần thể biểu thị khoảng cách khơng gian cá thể Nó biến động ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh (nhân tố sinh thái) chủ yếu vị trí chuỗi dinh dưỡng

c Củng cố, luyện tập(2’):

- Trong đặc trưng quần thể , đặc trưng ? Tại ? d Dặn dò, hướng dẫn tự học nhà(1’):

(25)

Kiểu phân

bố Đặc điểm Ý nghĩa Ví dụ

Phân bố

theo nhóm Các cá thể quần thểphân bố tập trung theo nhóm nơi có điều kiện sống

Các cá thể hỗ trợ lẫn chống lại điều kiện bất lợi mơi trường

Nhóm bụi mọc hoang dại , đàn trâu rừng

Phân bố

đồng Trong trường hợp cácđiều kiện sống phân bố đồng mơi trường , có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể

Làm giảm mức độ cạnh tranh cá thể quần thể

Cây thông rừng thông , đàn hải âu làm tổ

Phân bố

ngẫu nhiên Xảy điều kiệnsống phân bố không đồng môi trường , cá thể khơng có đặc tính kết hợp nhóm phụ thuộc vào

Sinh vật tận dụng nguồn sống tiềm tàng mơi trường

Ví dụ : Sâu cải , mọt bột lớn

(26)

Ngày giảng:

Lớp 12A.Tiết (TKB): Thứ / / /.2012 Sĩ số: Vắng: Lớp 12B.Tiết (TKB): Thứ / / /.2012 Sĩ số: Vắng: Lớp 12C.Tiết (TKB): Thứ / / /.2012 Sĩ số: Vắng: Tiết 39

Bài 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT

(tiếp theo) 1 MỤC TIÊU

a Về kiến thức.

- Nêu khái niệm kích thước quần thể, yếu tố ảnh hưởng tới kích thước quần thể

- Nêu tăng trưởng quần thể theo tiềm sinh học tăng trưởng thực tế Vẽ đồ thị lấy ví dụ minh hoạ hai kiểu tăng trưởng

- Chỉ nguyên nhân tượng giảm số lượng quần thể b Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ phân tích, khả đề xuất biện pháp bảo vệ quần thể góp phần bảo vệ mơi trường

c Về thái độ: Có nhận thức sách dân số kế hoạch hố gia đình 2 CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

a Chuẩn bị giáo viên: hình 38.1, 2, b Chuẩn bị học sinh: đọc trước nhà TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

a Kiểm tra cũ(5 phút)

- Thế mật độ cá thể quần thể? Mật độ có ảnh hưởng tới đặc điểm sinh thái quần thể nào?

b Dạy nội dung mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học Hoạt động 1: (10 phút)

GV: Chiếu hình ảnh 38.1, yêu cầu HS quan sát hình, ncứu SGK trả lời câu hỏi:

- Kích thước quần thể gì? Lấy ví dụ

- Phân biệt kích thước tối đa với kích thước tối thiểu

- Nguyên nhân dẫn tới quần thể sinh vật bị diệt vong?

GV: kl

Mỗi loài (sinh vật) có kích thước đặc trưng riêng

HS: thảo luận trả lời

V Kích thước quần thể sinh vật

1 Kích thước tối thiểu kích thước tối đa

* Ví dụ:

- 25 voi/QT 200 gà/ QT Mỗi Qt svật có kích

thước đặc trưng riêng * Khái niệm

- KT QT: Là số lượng cá thể, khối lượng lượng tích luỹ cá thể phân bố khoảng không gian quần thể

- KT tối thiểu: SL cá thể mà QT cần có để trì PT Đặc trưng cho loài Nếu QT xuống mức tối thiểu, QT dễ  diệt vong

(27)

- Nếu kt lớn sẻ xây điều gì?

Giỏo viờn: xếp lại thứ tự theo kích thước Qt nhỏ dần lồi sau đây: kiến, voi, nhái bén, gà rừng, thỏ

Hoạt động 2: (5 phút) GV: Chiếu H38.2, yêu cầu HS quan sát hình, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:

- Những yếu tố ảnh hưởng tới kích thích quần thể?

- Hãy giải thích khái niệm đó?

? Sức sinh sản, mức độ tử vong, nhập cư xuất cư QT tăng hay giảm phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Một QT có KT ổn định yếu tố có quan hệ với nào?

Hoạt động 3(10 phút) GV: Chiếu H 38.3, yêu cầu HS nghiên cứu H SGK phân biệt tăng trưởng theo tiềm sinh học với tăng trưởng thực tế

Bổ sung: Sinh trưởng

Học sinh: voi, thỏ, gà rừng, nháI bén, kiến

HS: thảo luận trả lời

HS: thảo luận trả lời

+ Số lượng cá thể QT ít, hỗ trợ cá thể bị giảm QT ko cú khả chống chọi với thay đổi mt

+ Khả sinh sản suy giảm, hội gặp ớt

+ Số lượng nên giao phối gần, đe dọa tồn QT

- KT tối đa: Giới hạn cuối SL mà QT đạt được, cân với khả cung cấp nguồn sống MT Nếu kt lớn  cạnh tranh

cá thể, ô nhiễm, bệnh tật…

một số cá thể di cư khỏi Qt mức tủ vong cao

- Lồi có KT thể nhỏ  KT

quần thể lớn ngược lại lồi có KT thể lớn  KT quần thể

nhỏ

2 Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước quần thể KT mơ tả:

Nt = N0 + B - D + I - E ( Nt , N0: SLCT QT thời điểm t t0; B: mức ss; D: mức tử vong; I: mức nhập cư E mức xuất cư)

a Mức độ sinh sản quần thể sinh vật

- Là số lượng cá thể quần thể sinh đơn vị thời gian

- Mức ss phụ thuộc vào: + SL trứng hay non / lứa đẻ

+ Số lứa đẻ cá thể đời

+ Tuổi trưởng thành sinh dục CT

+ Tỷ lệ đực QT + Điều kiện môi trường sống

b Mức độ tử vong quần thể sinh vật

(28)

quần thể theo tiềm sinh học; tăng trưởng theo hàm số mũ

ST thực tế; (trong ĐK hạn chế)

Trong thực tế, đa số lồi khơng thể tăng trưởng theo tiềm sinh học vì:

- Sức sinh sản QT thay đổi phụ thuộc vào điều kiện MT

- Điều kiện ngoại cảnh thường lúc thuận lợi cho quần thể (TA, nơi ở, dịch bệnh, )

Trong thực tế, khuynh hướng tăng trưởng theo tiềm sinh học thường xuất lồi có kích thước nhỏ, tuổi thọ thấp như; VK, nấm, ĐVNS, cỏ năm QT thường có HST trẻ

Ngược lại lồi sinh sản ít, địi hỏi ĐK chăm sóc cao tăng trưởng thực tế gồm lồi ĐV có KT lớn như; voi, tê giác, bị tót lồi gỗ lớn

Hoạt động 4(10 phút) GV: Yêu cầu HS quan sát hình 38.4 kết hợp nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi;

- Dân số giới tăng trưởng với tốc độ nào? Tăng mạnh vào thời gian nào?

- Hãy nhận xét mức độ tăng trưởng quần thể người?

- Theo em "bùng nổ dân số"

HS: Dựa vào kiến thức lịch sử TL

gian

- Mức tv phụ thuộc vào: + Trạng thái Qt + Điều kiện môi trường sống: bđ bất thường khí hậu, bệnh tật, lượng thức ăn có mt, số lượng kẻ thù, mức độ khai thác người c Phát tán cá thể quần thể sinh vật

- Phát tán : xuất cư nhập cư cá thể

+ Xuất cư: Là tượng số cá thể rời bỏ QT chuyển sang sống QT bên cạnh di chuyển đến nơi

+ Nhập cư: Là tượng số cá thể nằm QT chuyển tới sống QT - ĐKS thuận lợi: XC diễn ít, NC ko a/h đến QT

- ĐKS bất lợi: XC tăng cao * Một QT có KT ổn định : B + I = D + E

VI Tăng trưởng quần thể sinh vật:

- Sự tăng trưởng quần thể gia tăng số lượng cá thể quần thể Sự gia tăng hình thức sinh sản vơ tính hay hữu tính

- Sự tăng trưởng KT QT phụ thuộc vào yếu tố nêu trên, song mức SS (B) TV(D) nhân tố mang tính định

r = B – D; ( B > D: QT tăng Sl; B = D: QT ôn định, tăng trưởng = 0; B < D: QT suy giảm SL

1 Quần thể tăng trưởng theo tiềm sinh học điều kiện môi trường ko bị giới hạn

(29)

Hậu tăng dân số nhanh? Cần phải làm để khắc phục hậu đó?

* Em liên hệ việc làm nước ta để khắc phục hậu phát triển dân số khơng hợp lí?

HS: trả lời

*Đường cong tăng trưởng dân số giới cho thấy, lịch sử phát triển, gặp nhiều thiên tai, chiến tranh tăng trưởng dân số lồi người nhanh chóng

* "Bùng nổ dân số" gia tăng dân số cách đột ngột một thời gian tương đối ngắn của lsử ptriển loài người Loài người trải qua nhiều lần bùng nổ dân số Bùng nổ dân số kếtquả tiến khả năng lao động sản xuất, chế ngự thiên nhiên phát triển văn hoá.

HS nêu được: - Thiếu nơi

- Thiếu trường học phương tiện giáo dục

- Thiếu bệnh viện dịch vụ y tế

- Thiếu đất sản xuất lương thực nguyên nhân đói nghèo

- Khai thác mức nguồn tài nguyên ( đánh bắt cá mức, chặt phá rừng, nhiều đất nông nghiệp để xây dựng, ) HS: nêu

- Thực KHHGĐ để điều chỉnh mức sinh góp phần bảo đảm sống no ấm, bình đẳng, tiến bộ, HP

- Điều chỉnh cấu DS nhằm bđảm tchất gtính, độ tuổi, trình độ học vấn, việc làm; bvệ tạo đk để dân tộc thiểu số phát triển

- Thực phân bố dân cư hợp lí khu vực, vùng địa lí ktế, đơn vị hành nhằm sdụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng cho pt KT-XH bvệ tổ quốc

của cá thể diện tích cư trú quần thể

- Đường cong: dạng chữ J 2 Quần thể tăng trưởng trong điều kiện môi trường bị giới hạn

- ĐK hồn tồn khơng thuận lợi; xuất cư, nhập cư ln xảy ra, không thuận lợi thức ăn, nơi ở, dịch bệnh,

- Đường cong: dạng chữ S Ví dụ: Gieo hạt trồng, số lượng lúc đầu tăng dần không tăng mãi mà sau giữ số lượng định

VII Tăng trưởng quần thể người.

- Dân số giới tăng liên tục trong suốt trình phát triển lịch sử Dân số tăng nhanh nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng mơi trường giảm sút từ ảnh hưởng tới chất lượng sống người.

* Thực hiên Pháp lệnh dân số nhằm:

(30)

- Thực bp nâng cao chất lượng dân số tăng cường chăm sóc sức khoẻ nhân dân, đẩy mạnh phong trào rèn luyện thân thể, nâng cao trình độ giáo dục phát triển trí tuệ

Việc sinh cần phù hợp với lứa tuổi, tình trạng sức khoẻ, điều kiện học tập, công tác, thu nhập khả nuôi dạy cặp vợ chồng, đồng thời phù hợp với sách dân số nhà nước (vận động người dân thực qui mơ gia đình (1 -2 con) để có sống ấm no hạnh phúc

c Củng cố, luyện tập:

Tại nói KT tối thiểu đặc trưng cho lồi cịn KT tối đa phụ thuộc vào khả cung cấp nguồn sống mơi trường?

Vì nhiều quần thể sinh vật không tăng trưởng theo tiềm sinh học mà tăng trưởng thực tế

1.Kích thước QT phụ thuộc vào yếu tố, nhân tố làm tăng số lượng cá thể A sinh sản di cư B sinh sản nhập cư

C sinh sản tử vong D.tử vong xuất cư

2 Kích thước QT phụ thuộc vào yếu tố, nhân tố làm giảm số lượng cá thể

A sinh sản di cư B sinh sản nhập cư C sinh sản tử vong D.tử vong xuất cư

3.Vì nhiều QTSV khơng tăng kích thước theo tiềm sinh học

A điều kiện ngoại cảnh thuận lợi B điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi C nguồn sống dồi D.tỉ lệ sinh tử cao

4.Người ta thả số cá thể gà vào khu vườn sau thời gian nhận thấy lúc đầu số lượng cá thể tăng sau chậm lại, nguyên nhân làm giảm số lượng cá thể gà

A nguồn thức ăn dồi dào, nơi rộng B.môi trường không bị ô nhiễm C nguồn thức ăn cạn kiệt, nơi hẹp D.sức sinh sản QT tăng cao

5.Tăng trưởng theo tiềm sinh học QT khác với tăng trưởng thực tế nào? A.Cản trở điều kiện môi trường B.Điều kiện môi trường

C.Nguồn sống môi trường dồi D Nguồn sống môi trường cạn kiệt Đáp án : 1B, 2D, 3B, 4C, 5A

d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Làm tập 5

(31)

Ngày soạn : 25/02/2012 Ngày giảng:

Lớp 12A.Tiết (TKB): Thứ / / /.2012 Sĩ số: Vắng: Lớp 12B.Tiết (TKB): Thứ / / /.2012 Sĩ số: Vắng: Lớp 12C.Tiết (TKB): Thứ / / /.2012 Sĩ số: Vắng:

Tiết 40

Bài 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA

QUẦN THỂ SINH VẬT 1 MỤC TIÊU :

a Về kiến thức :Sau học này, học sinh cần

- Nêu hình thức biến động số lượng quần thể, lấy ví dụ minh họa - Nêu nguyên nhân gây nên biến động số lượng cá thể quần thể nguyên nhân quần thể tự điều chỉnh trạng thái cân

- Nêu cách quần thể điều chỉnh số lượng

- Vận dụng kiến thức học vào giải thích vấn đề có liên quan sản xuất nơng nghiệp bảo vệ môi trường

b Về kỹ năng

- Rèn kỹ phân tích, so sánh, khái quát hóa

- Rèn kỹ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn c Về thái độ:

-Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên 2.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

a Chuẩn bị giáo viên: H39.1-3, bảng 39

b Chuẩn bị học sinh: sưu tầm tài liệu biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật

3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : a.Kiểm tra cũ : (5’)

- Hãy nêu nguyên nhân số lượng cá thể quần thể sinh vật thay đổi ? b.Dạy nội dung mới :

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức * Hoạt động : (10’)

Giáo viên cho học sinh nghiên cứu hình 39.1

Giáo viên : Dựa vào hình 1.1 mơ tả biến động số lượng cá thể thỏ mèo rừng Canada

- Thế biến động theo chu kì mùa ? Cho ví dụ ? - Em có nhận xét tương quan số lượng thỏ linh miêu ?

- Học sinh nghiên cứu hình 39.1

- Biến động theo chu kì mùa : Là tăng hay giảm số cá thể quần thể theo mùa

- Học sinh nhận xét : Số lượng thỏ tăng  linh miêu

tăng , linh miêu cần nhiều

I BIẾN ĐỔI SỐ LƯỢNG CÁ THỂ

Biến động số lượng cá thể quần thể tăng hay giảm số cá thể quần thể theo thờigian

Biến động theo chu kì Biến động theo chu kì mùa : Là tăng hay giảm số cá thể quần thể theo mùa

Ví dụ :

(32)

- Khi số lượng thỏ giảm điều xảy ?

- Thế biến động theo chu kì nhiều năm ? cho ví dụ ? * Hoạt động : (5’)

- Giáo viên cho học sinh nghiên cứu mục , kết hợp quan sát hình 1.1

- Thế biến động khơng chu kì ?

- Nguyên nhân dẫn đến biến động khơng chu kì ? Cho ví dụ nguyên nhân?

* Hoạt động : (10’)

Giáo viên cho học sinh nghiên cứu mục II.1

- Nhân tố vô sinh tác động đến quần thể vào giai đoạn dễ gây chết cho cá thể ? Vì ?

- Nhân tố hữu sinh tác động đến quần thể biểu ?

- Khả làm biến động số lượng cá thể quần thể nhân tố người ?

- Các nhân tố ngoại cảnh có tác động riêng rẽ lên quần thể sinh vật không ?

- Cơ chế tác động nhân tố sinh thái lên quần thể ?

thức ăn nên số lượng thỏ giảm

- Học sinh nêu số lượng linh miêu giảm  số lượng thỏ

lại tăng

- Biến động theo chu kì nhiều năm : tăng hay giảm số cá thể quần thể tương ứng vơí số năm định

- Học sinh nghiên cứu mục , quan sát hình 1.1

- Là tượng tăng hay giảm số cá thể quần thể xảy cách đột ngột - Nguyên nhân :

+ Do hoạt động người

+ Do cố bất thường xảy : lũ lụt , hạn hán , dịch bệnh

+ Do điều kiện sống thuận lợi khơng có đối thủ cạnh tranh

Học sinh nghiên cứu mục II.1 - Tác động nhân tố vô sinh vào mùa sinh sản hay giai đoạn non sinh vật làm cho biến động quần thể diễn mạnh mẽ

- Tác động nhân tố hữu sinh thể rõ sức sinh sản quần thể , mật độ động vật ăn thịt , vật kí sinh , mồi , lồi cạnh

+ Muỗi tăng số lượng mùa hè

- Biến động theo chu kì nhiều năm : tăng hay giảm số cá thể quần thể tương ứng vơí số năm định

Ví dụ : Các lồi cá bờ biển Pêru năm lại biến động số lượng lần

2.Biến động khơng theo chu kì :

Khái niệm : Là tượng tăng hay giảm số cá thể quần thể xảy cách đột ngột

- Nguyên nhân :

+ Do hoạt động người

+ Do cố bất thường xảy : lũ lụt , hạn hán , dịch bệnh

+ Do điều kiện sống thuận lợi khơng có đối thủ cạnh tranh

II NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ

Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể

(33)

* Hoạt động : (10’)

- Giáo viên nêu vấn đề : Sự biến động số lượng quần thể tác động tổng hợp nhân tố sinh thái Vậy phản ứng quần thể sinh vật trước tác động môi trường ?

- Trạng thái cân quần thể trì thơng qua việc điều hoà yếu tố cấu trúc quần thể

- Thế chế điều hoà mật độ ?

- Hiện tượng tỉa thưa thực vật hay việc tiết chất hố học làm suy yếu đồng loại có phải chế điều hồ mật độ quần thể khơng ?

- Hiện tượng cá lớn nuốt cá bé có phải chế điều hồ mật độ quần thể không ? Giáo viên nêu vấn đề : ý nghĩa thực tiễn việc vận dụng trạng thái cân quần thể ? Cho ví dụ ?

tranh

- Nhân tố định biến động số lượng cá thể quần thể khác tuỳ quần thể tuỳ giai đoạn chu trình sống

- Học sinh trả lời

Học sinh trình bày : thích nghi quần thể tồn tăng số lượng ; khơng thích nghi giảm số lượng hay dẫn đến diệt vong phát tán nơi khác

- Cơ chế điều hoà mật độ quần thể điều chỉnh mối tương quan tỉ lệ sinh sản tỉ lệ tủ vong quần thể , từ điều chỉnh tốc độ sinh trưởng quần thể

nhất Tác động nhân tố hữu sinh thể rõ sức sinh sản quần thể , mật độ động vật ăn thịt , vật kí sinh , mồi , loài cạnh tranh

- Nhân tố định biến động số lượng cá thể quần thể khác tuỳ quần thể tuỳ giai đoạn chu trình sống

2 Sự điều chỉnh số lượng cá thể quần thể :

- Các đời sống mơi trường khí hậu , thổ nhưỡng , thức ăn , nơi thay đổi dẫn tới thay đổi số lượng quần thể - Khi mật độ cá thể tăng cao dẫn tới thiếu thức ăn , chổ , phát sinh nhiều bệnh tật , nhiều cá thể bị chết , mật độ quần thể lại điều chỉnh trở mức độ cân

3 Trạng thái cân bằng của quần thể

- Trạng thái cân quần thể trạng thái mà số lượng cá thể quần thể mức ổn định

- Cơ chế điều hoà mật độ quần thể điều chỉnh mối tương quan tỉ lệ sinh sản tỉ lệ tủ vong quần thể , từ điều chỉnh tốc độ sinh trưởng quần thể

c Củng cố, luyện tập: (4’)

- Nguyên nhân biến động số lượng cá thể quần thể ? d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’)

* Chuẩn bị câu hỏi tập 1, , , SGK Phẩn bổ sung kiến thức :

- Hãy giải thích câu ca dao tục ngữ sau : “Tháng đôi mươi , tháng 10 mùng 5”

(34)

Ngày soạn : 25/02/2012 Ngày giảng:

Lớp 12A.Tiết (TKB): Thứ / / /.2012 Sĩ số: Vắng: Lớp 12B.Tiết (TKB): Thứ / / /.2012 Sĩ số: Vắng: Lớp 12C.Tiết (TKB): Thứ / / /.2012 Sĩ số: Vắng:

CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT

Tiết 41

Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT

VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 1 MỤC TIÊU :

a.Về kiến thức:

- Xác định chất , khái niệm quần xã sinh vật , qua xác định yếu tố cấu trúc nên quần xã sinh vật

- Giải thích nguyên nhân làm cho quần xã có cấu trúc động - Phát biểu khái niệm vùng đệm tác động rìa

- Nêu tính chất quần xã sinh vật

- Xác định trạng thái cân sinh thái quần xã thông qua tượng khống chế sinh học ứng dụng thực tiễn bảo vệ mơi trường

b Về kỹ năng:

- Quan sát, phân tích, so sánh c Về thái độ:

- Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường sống, giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết

2 CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

a.Chuẩn bị giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo

b.Chuẩn bị học sinh: Xem trước 40, xem loại kiến thức dạng quan hệ loài sinh vật

3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : a Kiểm tra cũ (5’)

- Thế trạng thái cân quần thể ? Cơ chế điều hoà mật độ quần thể ?

b Dạy nội dung :

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức * Hoạt động :(5’)

Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu mục I , kết hợp quan sát hình 40.1

- Cho biết rừng mưa nhiệt đới có quần thể ? - Rừng ngập mặn ven biển có quần thể ? - Các quần thể quần xã có quan hệ với ?

- Quần xã ?

- Học sinh nghiên cứu mục I , quan sát hình 40.1

- Học sinh trả lời

- Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sinh

I KHÁI NIỆM QUẦN XÃ Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sinh vật hình thành trình lịch sử ,cùng chung sống không gian xác định (sinh cảnh) nhờ mối quan hệ tượng hỗ mà gắn bó với thể thống

(35)

Hoạt động : (7’)

Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu mục II.1

- Số lượng cá thể quần thể quần xã có khơng ? Vì ? - Vì số lồi quần xã sinh vật rừng nhiệt đới lại nhiều hợn sa mạc ?

- Độ đa dạng loài ?

- Thế quần thể ưu ?

- Hãy cho ví dụ quần thể ưu quần xã rừng nhiệt đới sa mạc ?

- Cho ví dụ đặc sản địa phương mà em biết ?

- Thế quần thể đặc trưng ? Cho ví dụ ?

- Quần thể đặc trưng khác quần thể ưu chỗ ? Cho ví dụ ?

* Hoạt động : (8’)

Giáo viên cho học sinh quan sát hình 40.2 kết hợp nghiên cứu mục

- Quần xã thực vật rừng nhiệt đới có tầng ?

- Trong ao nuôi cá thường

vật hình thành trình lịch sử , chung sống không gian xác định ( sinh cảnh ) nhờ mối quan hệ tương hỗ mà gắn bó với thể thống

- Học sinh nghiên cứu mục II.1

- Học sinh trả lời không , chọn lọc tự nhiên

- Học sinh trả lời câu hỏi , từ rút vào số lượng loài quần xã để phân biệt quần xã có độ đa dạng cao hay thấp , cho ví dụ

- Độ đa dạng loài mức độ phong phú thành phần loài quần xã - Quần thể ưu quần thể đóng vai trị quan trọng quần xã số lượng , độ lớn tính chất hoạt động chi phối lồi khác quần xã Ví dụ : Trong quần xã sinh vật đồng cỏ động vật nhai lại , sâu gai , cỏ lồng vực quần thể ưu

- Học sinh nêu ví dụ : Hồng xiêm Xuân Đỉnh , nhản lồng Hưng Yên , cam Bố Hạ

- Quần thể đặc trưng : quần thể ưu tiêu biểu , có độ nhiều cao lồi khác quần xã Ví dụ : Trong quần xã sinh vật đồng cỏ sâu gai , cỏ lồng vực quần thể

Đặc trưng thành phần loài

- Độ đa dạng loài mức độ phong phú thành phần loài quần xã

- Quần thể ưu quần thể đóng vai trị quan trọng quần xã số lượng , độ lớn tính chất hoạt động chi phối lồi khác quần xã Ví dụ : Trong quần xã sinh vật đồng cỏ động vật nhai lại , sâu gai , cỏ lồng vực quần thể ưu

- Quần thể đặc trưng : quần thể ưu tiêu biểu , có độ nhiều cao lồi khác quần xã

Ví dụ : Trong quần xã sinh vật đồng cỏ sâu gai , cỏ lồng vực quần thể đặc trưng

2 Đặc trưng phân bố trong không gian quần

- Phân bố thẳng đứng : Sự phân bố thẳng đứng quần xã phân tầng sinh vật

- Nguyên nhân : Do phân bố không đồng yếu tố môi trường ( nhiệt độ , ánh sáng , oxy, thức ăn .) theo chiều thẳng đứng

- Phân bố ngang : Theo chiều ngang cấu trúc quần xã đặc trưng

bởi phân bố loài sinh vật theo chiều ngang tạo thành vành đai đồng tâm III QUAN HỆ GIƯÃ CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT

Các mối quan hệ sinh thái

(36)

có tầng ? ứng dụng nuôi cá ?

- Tại quần xã lại có phân tầng ? - Ý nghĩa sinh thái phân bố ?

* Hoạt động : (15’)

- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu mục III hoàn thành phiếu học tập

Phiếu học tập

Hãy nêu đặc điểm chung cho ví dụ quan hệ lồi quần xã

Quan

hệ Đặc điểm Ví dụ Hỗ

trợ Cộngsinh Hội sinh Hợp tác Đối

địch

Kí sinh Ức chế-cảm nhiễm Sinh vật ăn sinh vật khác Cạnh tranh

- Thế tượng khống chế sinh học ?

- Hiện tượng khống chế sinh học quần xã có ý nghĩa quần thể sinh vật

- Thế trạng thái cân sinh học quần xã ?

đặc trưng

- Học sinh quan sát hình 40.2 kết hợp nghiên cứu mục

- Học sinh nêu tầng : sinh vật phù du , ác mè , cá trắm , cá chép , trôi , rô , , đáy tôm , cua , ốc , lươn , chạch

- Học sinh trả lời

-Học sinh nghiên cứu mục III hoàn thành phiếu học tập

- Hiện tượng khống chế sinh học tượng số lượng cá thể quần thể khác kìm hãm , làm cho số lượng cá thể quần thể dao động quanh vị trí cân

sinh học :

- Hiện tượng khống chế sinh học tượng số lượng cá thể quần thể khác kìm hãm , làm cho số lượng cá thể quần thể ln dao động quanh vị trí cân

c Củng cố, luyện tập (4’)

- Nếu trồng bị lồi trùng phá hoại , muốn bảo vệ trồng sử dụng biện pháp tốt ? Vì ?

- Trạng thái cân quần thể trạng thái cân sinh học quần xã có mối quan hệ ?

d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’)

(37)

Phần bổ sung kiến thức :

Sưu tầm ví dụ tượng khống chế sinh học quần xã biện pháp đấu tranh sinh học áp dụng bảo vệ trồng

Đáp án phiếu học tập

Quan hệ Đặc điểm Ví dụ

Hỗ trợ

Cộng sinh

Là quan hệ sống chung bắt buộc hay nhiều lồi tất có lợi

Nấm + vi khuẩn + tảo đơn bào

 địa y

Vi khuẩn lam sống nốt sần họ Đậu

Vi khuẩn sống ruột mối giúp mối tiêu hố xenlulơ Hợp tác Là quan hệ sống chung khơng bắtbuộc lồi , có lợi Sáo bắt ve , rận lưng trâu Sự hợp tác cá hải quỳ

Hội sinh

Là quan hệ hợp tác lồi , lồi có lợi cịn lồi khơng có lợi khơng có hại ?

Cây phong lan bám thân gỗ

Rêu sống bám vào thân cổ thụ

Hà xun (Balamus) bám mai rùa biển , da cá mập

Đối địch

Kí sinh

Là quan hệ lồi sinh vật sống nhờ thể sinh vật khác , lấy chất nuôi sống thể từ sinh vật

Sán kí sinh gan động vật

Dây tơ hồng sống kí sinh thân gỗ

Ức chế – cảm nhiễm

Là quan hệ mà lồi sinh vật q trình sống vơ tình gây hại cho lồi khác

Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, chim

Cây tỏi tiết chất kháng sinh gây ức chế hoạt động sinh vật sống xung quanh

Sinh vật ăn sinh vật khác

Một loài sử dụng loài khác làm thức

ăn Chim ăn sâu , ếch ăn côn trùng , hổ ăn thịt thỏ

Cạnh tranh

Là mối quan hệ lồi có chung nguồn sống , loài cạnh tranh giành thức ăn , chỗ , điều kiện sống khác môi trường Khi cạnh tranh loài đầu bất lợi , nhiên có lồi thắng cịn loài khác bị hại

(38)

Ngày soạn : 25/02/2012 Ngày giảng:

Lớp 12A.Tiết (TKB): Thứ / / /.2012 Sĩ số: Vắng: Lớp 12B.Tiết (TKB): Thứ / / /.2012 Sĩ số: Vắng: Lớp 12C.Tiết (TKB): Thứ / / /.2012 Sĩ số: Vắng:

Tiết 42

Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I MỤC TIÊU :

a Về kiến thức

- Phát biểu khái niệm diễn sinh thái xác định nguyên nhân diễn sinh thái

- Phân biệt diễn nguyên sinh diễn thứ sinh, lấy ví dụ minh hoạ - Chứng minh ý nghĩa to lớn quy luật diễn sinh thái việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế nông – lâm - ngư nghiệp khai thác, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường

b Về kỹ năng:

- Quan sát, phân tích, so sánh c Về thái độ:

- Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường sống, giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết

2 THIẾT BỊ DẠY HỌC :

a Chuẩn bị giáo viên: Hình 41.1 , 41.2 , 41.3 sách giáo khoa b Chuẩn bị giáo viên: Phiếu học tập

3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a Kiểm tra cũ (5 phút)

- Quần xã ? quần xã khác quần thể điểm ? Cho ví dụ ?

- Hiện tượng khống chế sinh học ? Hiện tượng có quan hệ với cân sinh học ? Người ta ứng dụng tượng ?

b Dạy nội dung mới :

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức * Hoạt động (10 phút)

Giáo viên cho học sinh quan sát hình 41.1 SGK, đọc thơng tin mục I

Quan sát hình 59.2 trình biến đổi đáy, mực nước thay quần xã sinh vật Hoàn thành phiếu học tập số

Phiếu học tập số 1Giai đoạn

Sự thay đổi điều kiện tự nhiên (nền đáy, mực

Sự thay quần xã sinh vật

- Học sinh quan sát hình 41.1 SGK , đọc thơng tin mục I

- Hoàn thành phiếu học tập

- Diễn nguyên sinh diễn khởi đầu từ mơi trường trống trơn hình thành quần xã tiên phong, tiếp quần xã trung gian cuối

I – KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THỂ SINH THÁI

(39)

nước) A

B C D

- Diễn sinh thái ? Nguyên hân dẫn đến diễn sinh thái ?

* Hoạt động 2(10 phút)

Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu mục II sách giáo khoa

- Thế diễn nguyên sinh ?

Giáo viên giới thiệu diễn rừng Lim theo sơ đồ

- So sánh môi trường kết cuối diễn thứ sinh với nguyên sinh ?

- Thế diễn thứ sinh?

* Hoạt động : (15 phút) - Giáo viên sơ đồ hố q trình diễn

- Nguyên nhân dẫn đến diễn sinh thái ?

- Con người có tác động dẫn đến diễn sinh thái ?

- Quá trình diễn sinh thái kéo theo biến đổi môi trường ?

Giáo viên sử dụng sơ đồ diễn rừng Lim , cho học sinh thảo luận , giải thích , phân tích làm rỏ trình tự xếp mối quan hệ chúng , đặt câu hỏi :

- Nghiên cứu diễn sinh

cùng quần xã ổn định

- Diễn thứ sinh diễn xuất môi trường có quần xã tương đối ổn định, ngoại cảnh thay đổi lớn người làm thay đổi hẳn cấu trúc , tự nhiên quần xã, kết ( khơng dẫn đến quần xã ổn định )

- Nguyên nhân : Do mối tương tác quần xã với môi trường

- Học sinh trả lời biến đổi khí hậu , thổ nhưỡng , địa chất , thuỷ văn hệ thực vật có vai trị quan trọng việc hình thành quần xã

- Nắm quy luật phát triển quần xã sinh vật để bảo vệ dự báo dạng quần xã thay tương lai ; giúp xây dựng hoạch định chiến lược phát triển kinh tế nơng –lâm – ngư nghiệp có sở khoa học

II – CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI

1 Diễn nguyên sinh

- Diễn nguyên sinh diễn khởi đầu từ mơi trường trống trơn hình thành quần xã tiên phong, tiếp quần xã trung gian cuối quần xã ổn định

2 Diễn thứ sinh

- Diễn thứ sinh diễn xuất mơi trường có quần xã tương đối ổn định, ngoại cảnh thay đổi lớn người làm thay đổi hẳn cấu trúc , tự nhiên quần xã, kết ( khơng dẫn đến quần xã ổn định )

III NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI

QX : MT1:

QX2 MT2

QX3 MT3: - Nguyên nhân : Do mối tương tác quần xã với môi trường ( quần xã tác động vào môi trường  làm cải biến môi trường ,

ngược lại môi trường sống tác động trở lại quần xã  làm quần xã

bị thay quần xã khác) tác động người có vai trị quan trọng

(40)

thái để làm có ý nghĩa

như ? Chủ động điều khiểndiễn theo hướng có lợi cho phép khai thác , sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường phát triển bền vững

Nắm quy luật phát triển quần xã sinh vật để bảo vệ dự báo dạng quần xã thay tương lai ; giúp xây dựng hoạch định chiến lược phát triển kinh tế nơng –lâm –ngư nghiệp có sở khoa học

Chủ động điều khiển diễn theo hướng có lợi cho phép khai thác , sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường phát triển bền vững

c Củng cố, luyện tập: (3 phút)

- Phân biệt loại diễn sinh thái : Nguyên sinh thứ sinh Cho ví dụ d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút)

* Chuẩn bị câu hỏi tập , ,3 , SGK Đáp án phiếu học tập

Giai đoạn Sự thay đổi điều kiện tự nhiên (nền đáy , mực nước)

Sự thay đổi quần xã sinh vật A Hồ có nhiều nước , đáy có

mùn bã Rong ,rêu, cá , động-thực vật

B

Lượng mùn bã đáy hồ tăng dần

Xuất thêm có rễ cắm bùn (sen , súng )Một số quần thể thực vật thuỷ sinh nhô lên khỏi mực nước (cỏ nến , lau ) xuất lưỡng cư

C Lượng mùn đáy hồ tiếp tục tăng , hồ bị lấp cạn dần

Xuất ưa ẩm nhiều loại động vật cạn

D Điều kiện tự nhiên hồthay đổi hẳn , chuyển từ hồ nước thành vùng đất cạn

(41)

Ngày soạn : 25 /02 /2012 Ngày giảng:

Lớp 12A.Tiết (TKB): Thứ / / /.2012 Sĩ số: Vắng: Lớp 12B.Tiết (TKB): Thứ / / /.2012 Sĩ số: Vắng: Lớp 12C.Tiết (TKB): Thứ / / /.2012 Sĩ số: Vắng:

CHƯƠNG III: HỆ SINH THÁI , SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Tiết 43

Bài 42: HỆ SINH THÁI

1 MỤC TIÊU :

a Về kiến thức:

- Phát biểu định nghĩa hệ sinh thái , xác định cấu trúc hệ sinh thái - Phân biệt kiểu hệ sinh thái lấy ví dụ minh hoạ

b Về kỹ năng:

- Quan sát, phân tích, so sánh c Về thái độ:

- Giáo dục học sinh lịng u thiên nhiên, biết bảo vệ mơi trường sống, giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết

2 CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

a.Chuẩn bị giáo viên: Hình 42.1 , 42.2 , 42.3 SGK b.Chuẩn bị học sinh: Phiếu học tập

3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a.Kiểm tra cũ : (5 phút)

- Diễn sinh thái ? Phân biệt loại diễn ?

- Ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu diễn ? Cho ví dụ ứng dụng việc nghiên cứu diễn ?

b Dạy nội dung :

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức * Hoạt động : (20 phút)

Cho học sinh nghiên cứu mục I

Giáo viên chọn ao ni cá làm ví dụ , đặt câu hỏi :

- Hãy kể tên quần thể sinh vật sống ao?

- Ngoài quần thể sinh vật , ao cịn có nhân tố vô sinh ảnh hưởng đến quần thể ?

Giáo viên tập hợp thành phần cấu trúc vào sơ đồ câm (Sơ đồ mối liên hệ yếu tố

- Học sinh nghiên cứu mục I

- Học sinh trả lời

I Khái niệm hệ sinh thái

- Hệ sinh thái: Quần xã sinh vật sinh cảnh

- Hệ sinh thái: Hệ thống sinh học hoàn chỉnh, tương đối ổn định nhờ sinh vật tác động lẫn tác động qua lại với thành phần vô sinh sinh cảnh

- Trao đổi chất lượng sinh vật nội quần xã quần xã với sinh cảnh  Hệ

(42)

cấu trúc HST ) , đặt câu hỏi :

- Hãy điền mũi tên vào sơ đồ giải thích chiều mũi tên?

- Quần xã sinh vật sinh cảnh có quan hệ với ?

- Thế hệ sinh thái ? Cho ví dụ ?

Giáo viên dựa vào sơ đồ học sinh vừa điền mũi tên tiếp tục hỏi :

- Một HST hoàn chỉnh gồm thành phần cấu trúc nào?

- Môi trường bao gồm yếu tố ?

- Sinh vật sản xuất bao gồm quần thể sinh vật nào?

- Vai trò sinh vật sản xuất

- Sinh vật tiêu thụ bao gồm quần thể sinh vật nào?

- Vai trò sinh vật tiêu thụ?

- Sinh vật phân huỷ gồm quần thể sinh vật nào? Vai trò sinh vật phân huỷ?

- Mối quan hệ thành phần cấu trúc HST tạo nên chức gì?

* Hoạt động (15 phút) - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

- Dựa vào nguồn gốc xuất hệ sinh thái chia thành

- Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời

- Rừng nhiệt đới , thảo nguyên , hoang mạc nhiệt đới ôn đới , rừng

tổ chức sống

II CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC HỆ SINH THÁI

Một HST hồn chỉnh bao gồm

Mơi trường : Các chất vô , hữu , chế độ khí hậu

+ Sinh vật sản xuất + Sinh vật tiêu thụ + Sinh vật phân huỷ

- Hai thành phần HST quần xã sinh cảnh , chúng tác động qua lại lẫn  tạo

mối quan hệ dinh dưỡng xác định , tạo nên chu kì tuần hoàn vật chất quần xã sinh cảnh , quy định tính trạng thành phần lồi quần xã

III CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI CHỦ YẾU TRÊN TRÁI ĐẤT

1 Hệ sinh thái tự nhiên : a Các hệ sinh thái cạn : Rừng nhiệt đới , thảo nguyên ,

Sinh cảnh

Các yếu tố

khí hậu Các yếutố thổ nhưỡng

Thực vật Động vật

Vi sinh vật

(43)

loại ?

- Hệ sinh thái tự nhiên gì?

- ST cạn gồm loại ?

- Hệ sinh thái nước gồm loại ?

- Hệ sinh thái nhân tạo có đặc điểm ?

- Hệ sinh thái nhân tạo có điểm giống khác với hệ sinh thái tự nhiên ?

thông phương Bắc Các HST nước + HST nước đứng : ao , hồ , đầm

+ HST nước chảy : sông , suối

- Các HST nước mặn + HST vùng ven bờ + HST vùng khơi

-Hệ sinh thái nhân tạo đồng ruộng , thành phố đóng vai trị quan trọng đời sống người

- Nguồn vật chất lượng hệ sinh thái nhân tạo thường người bổ sung thêm thơng qua phân bón , nước tưới

hoang mạc nhiệt đới ôn đới , rừng thông phương Bắc

b/ Các hệ sinh thái nước: - Các HST nước

+ HST nước đứng : ao , hồ , đầm + HST nước chảy : sông , suối - Các HST nước mặn

+ HST vùng ven bờ + HST vùng khơi

2 Hệ sinh thái nhân tạo

-Hệ sinh thái nhân tạo đồng ruộng , thành phố đóng vai trị quan trọng đời sống người

- Nguồn vật chất lượng hệ sinh thái nhân tạo thường người bổ sung thêm thơng qua phân bón , nước tưới

c Củng cố, luyện tập (4 phút)

- Để quan sát động vật nguyên sinh , người ta ngâm rơm cỏ khơ nước Đó có phải hệ sinh thái khơng ? Vì ?

(44)

Ngày soạn : 06 / 03 /2012 Ngày giảng:

Lớp 12A.Tiết (TKB): Thứ / / /.2012 Sĩ số: Vắng: Lớp 12B.Tiết (TKB): Thứ / / /.2012 Sĩ số: Vắng: Lớp 12C.Tiết (TKB): Thứ / / /.2012 Sĩ số: Vắng:

Tiết 44

BÀI 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 1 MỤC TIÊU:

a Về kiến thức

- Phát biểu khái niệm bậc dinh dưỡng , từ khái quát nội dung quy luật hình tháp sinh thái ý nghĩa

- Giải thích dịng lượng qua bậc dinh dưỡng HST bị hao phí khơng quay vịng trở lại để tái sử dụng dòng vật chất Từ phát biểu khái niệm hiệu suất sinh thái ý nghĩa thực tiễn

b Về kỹ năng

- Quan sát, phân tích, so sánh c Về thái độ:

- Giáo dục học sinh lịng u thiên nhiên, biết bảo vệ mơi trường sống, giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết

2 CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : a.Chuẩn bị giáo viên:

- Hình 43.1 , 43.2 , 43.3 Sách giáo khoa - Máy chiếu qua đầu dùng b Chuẩn bị học sinh:

- Phiếu học tập 3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

a Kiểm tra cũ : (5 phút)

- Thế trạng thái cân quần thể ? - Cơ chế điều hoà mật độ quần thể ?

b.Dạy nội dung mới :

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức Giáo viên đặt vấn đề:(2phút)

- Trong HST , sinh vật gắn bó với quan hệ ?

- Quan hệ thường xuyên quan trọng cho tồn phát triển hệ sinh thái ?

- Quan hệ dinh dưỡng biểu ? * Hoạt động : (13 phút) Cho học sinh nghiên cứu mục

Giáo viên cho ví dụ : Giả sử đồng cỏ ven rừng có quần thể sinh vật : Cỏ ,

- Học sinh nêu quan hệ dinh dưỡng , nơi , giới tính , cha-mẹ , bầy đàn

- Học sinh phân tích mối quan hệ dinh dưỡng

- Học sinh nghiên cứu mục

I TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI Chuỗi thức ăn :

(45)

thỏ , cáo , VSV đặt câu hỏi :

- Hãy mối quan hệ dinh dưỡng quần xã sinh vật ?

- Nếu coi loài sinh vật mắt xích thức ăn chiều mũi tên nối lồi mối quan hệ ? - Chuỗi thức ăn ? Cho ví dụ ? Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành chuỗi thức ăn cho sẵn  yêu

cầu học sinh phân loại

+ Tảo  ĐV  ? 

VSV

+ Chất mùn bã  ĐV đáy  ?

 VSV

* Hoạt động : (10 phút) Giáo viên yêu cầu học sinh thành lập chuỗi thức ăn từ sinh vật : cỏ , thỏ , cáo, dê , gà , hổ , VSV , mèo rừng Trên sở hướng dẫn học sinh thành lập lưới thức ăn Giáo viên lưu ý học sinh số điểm sau :

+ Trong lưới thức ăn , có nhiều chuỗi thức ăn chứng tỏ quần xã có độ đa dạng cao , có nhiều lồi ăn rộng  tính ổn định quần

xã tăng cường

+ Tất chuỗi thức ăn tạm thời , không bền vững chế độ ăn động vật thay đổi theo mùa , tuổi tình trạng sinh lí vật

* Hoạt động : (3 phút) Giáo viên cho học sinh quan sát hình 43.2 Hãy ghi bậc dinh dưỡng a , b , c hình 43.2

* Hoạt động (7 phút) Giáo viên cho học sinh quan sát hình 43.3

Quần thể quần

- Học sinh trả lời

- Học sinh nêu đựơc sinh vật đứng trước làm thức ăn cho sinh vật đứng sau

Chuỗi thức ăn dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với Mỗi lồi mắt xích , vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ

- Học sinh thành lập chuỗi thức ăn thành lập lưới thức ăn

- Học sinh quan sát hình 43.2 ghi bậc dinh dưỡng hình 43.2

trước vừa sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ

- Phân loại chuỗi thức ăn : + Chuỗi thức ăn mở đầu sinh vật tự dưỡng , động vật ăn thực vật tiếp loài động vật ăn động vật

+ Chuỗi thức ăn mở đầu sinh vật phân giải chất hữu , sau đến loài động vật ăn động vật

2 Lưới thức ăn :

Mỗi loài sinh vật quần xã thường mắt xích nhiều chuỗi thức ăn , chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn

3 Bậc dinh dưỡng :

Bậc dinh dưỡng cấp : Sinh vật sản xuất sinh vật tự dưỡng

- Bậc dinh dưỡng cấp : ăn trực tiếp thực vật kí sinh thực vật

- Bậc dinh dưỡng cấp : sử dụng sinh vật tiêu thụ cấp làm thức ăn

(46)

xã sinh vật yếu tố ban đầu sử dụng lượng ánh sáng mặt trời tiếp nhận chất dinh dưỡng từ khí đất ?

Giáo viên thơng báo : Những mắt xích thức ăn thuộc nhóm xếp theo thành phần chuỗi thức ăn : SVSX , SVTT cấp , SVTT cấp gọi bậc dinh dưỡng

Giáo viên nêu vấn đề : - Làm để thể chuyển hoá vật chất lượng qua bậc dinh dưỡng ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ hình tháp sinh thái , hỏi : hình tháp sinh thái biểu diễn ?

- Giáo viên sử dụng mơ hình hình tháp giả định, hỏi: - Có loại hình tháp ? - Các hình tháp có điểm chung ? Ngun nhân ?

- So sánh số lượng cá thể SVSX SVTT cấp ? - Sự tích luỹ sinh khối bậc dinh dưỡng cao so với bậc dinh dưỡng thấp ?

- Hãy phát biểu nội dung quy luật hình tháp sinh thái ?

- Học sinh quan sát hình 43.3

- Có loại hình tháp sinh thái :

+ Hình tháp số lượng + Hình tháp sinh vật lượng (sinh khối)

+ Hình tháp lượng

Hình tháp sinh thái thường có đỉnh phía chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao có mát lượng hay chất sống hô hấp tiết

sinh thái : Sinh vật mắt lưới xa vị trí sinh vật sản xuất có sinh khối trung bình nhỏ

- Cách biểu diễn hình tháp sinh thái : gồm hình chữ nhật xếp chồng lên , hình có chiều cao , chiều dài thay đổi theo bậc dinh dưỡng

_ Có loại hình tháp sinh thái : + Hình tháp số lượng

+ Hình tháp sinh vật lượng (sinh khối)

+ Hình tháp lượng

- Nhận xét : Hình tháp sinh thái thường có đỉnh phía chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao có mát lượng hay chất sống hô hấp tiết

c Củng cố, luyện tập: (4 phút)

Bài tập : Một quần xã ruộng lúa gồm nhiều quần thể sinh vật sinh sống Trong đo ùrong , tảo thức ăn loài cá nhỏ ; lúa thức ăn châu chấu chuột ; loài cua , ếch cá nhỏ ăn mùn , bã hữu ; cá nhỏ , châu chấu , cua mồi ếch ; cá ăn thịt có kích thước lớn , chúng sử dụng cua , cá nhỏ , châu chấu ếch làm thức ăn ; rắn loài ưu , chúng ăn cua , ếch , cá ăn thịt chuột

a vẽ sơ đồ lưới thức ăn quần xã

b Có loại chuỗi thức ăn quần xã ? d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1 phút)

(47)

Ngày soạn : 26 / 03 / 2011 Ngày giảng:

Lớp 12A.Tiết (TKB): Thứ / / /.2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 12B.Tiết (TKB): Thứ / / /.2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 12C.Tiết (TKB): Thứ / / /.2011 Sĩ số: Vắng: TI

ẾT 47 - BÀI 44

CHU TRÌNH SINH ĐỊA HỐ VÀ SINH QUYỂN I MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức

- Nêu khái niệm niệm khái quát chu trình sinh địa hoá Nêu nội dung chủ yếu chu trình cacbon, nitơ, nước

- Nêu khái niệm sinh quyển, khu sinh học sinh lấy ví dụ minh họa khu sinh học

- Giải thích nguyên nhân số hoạt động gây nhiễm mơi trường, từ nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên

2/ Kĩ

Phát triển lực quan sát, phân tích, so sánh, khái qt hố 3/ Thái độ

Yêu thích nghiên cứu sinh thái học có ý thức bảo vệ môi trường sống II- PHƯƠNG TIỆN

1/ Chuẩn bị GV

Tranh vẽ hình 44.1, 44.2, 44.3, 44.4 44.5 2/ Chuẩn bị HS

Chuẩn bị trước nhà III – TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Kiểm tra cũ

- Thế chuỗi lưới thức ăn ? cho ví dụ minh họa loại chuỗi thức ăn

Bài :

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức

Hoạt động :

Giáo viên cho học sinh quan sát hình 44.1

Yêu cầu học sinh phân tích sơ đồ theo chiều mũi tên sơ đồ hình 44.1 , giải thích cách khái quát trao đổi vật chất quần xã chu trình sinh địa hố

Giáo viên gợi ý học sinh phân tích :

- Trao đổi vật chất nội quần xã : sinh vật sản xuất quang tổng hợp nên chất hữu từ chất vô môi trường Sự trao đổi vật chất sinh vật quần xã thực thông quan chuỗi lưới thức ăn Vật chất chuyển từ sinh vật sản xuất sang

- Học sinh quan sát hình 44.1

- Học sinh phân tích

(48)

sinh vật tiêu thụ bậc , bậc , tới bậc cao Khi sinh vật chết , xác chúng bị phân giải thành chất vô , sinh vật quần xãsử dụng phần vật chất vô tích luỹ chu trình vật chất

* Hoạt động :

Giáo viên : Cho học sinh đọc mục II.1 quan sát hình 44.2 ? Năng lượng khởi nguyên để thực vịng tuần hồn vật chất lấy từ đâu ?

?. Vịng tuần hồn vật chất lượng quần xã sinh vật có quan hệ với ?

? Chu trình sinh địa hố chất HST biểu tính chất sống quần xã sinh vật ?

Qua sơ đồ hình 44.2 kiến thức học , em cho biết : ?. Bằng đường cacbon từ mơi trường ngồi vào thể sinh vật , trao đổi quần xã trở lại mơi trường khơng khí , đất ?

?. Có phải tất lượng cacbon quần xã sinh vật trao đổi liên tục theo vòng tuần hồn kín hay khơng ? Vì ?

* Hoạt động :

Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 44.3

Qua sơ đồ hình 44.3 , em mơ tả ngắn gọn trao đổi nitơ tự nhiên

?. Em nêu lên số biện pháp sinh học làm tăng lượng đạm đất để nâng cao suất trồng cải tạo đất

* Hoạt động :

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 44.4 , mơ tả sơ lược vịng tuần hồn nước nêu lên biện pháp bảo vệ nguồn nước trái đất

-Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời

- Nitơ từ môi trường vô vào quần xa dạng amơn , nitrit nitrat có nguồn gốc từ vi sinh vật cố định đạm sống cộng sinh với thực vật , từ sấm chớp

- Học sinh nêu có

II MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HỐ

Chu trình cabon

- Cacbon từ môi trường vô vào quần xã qua hô hấp thực vật - Cacbon trao đổi quần xã qua chuỗi lưới thức ăn

- Cacbon trở lại môi trường vô qua đường

+ Hô hấp động -thực vật + Phân giải sinh vật

+ Sự đốt cháy nhiên liệu cơng nghiệp

2 Chu trình nitơ :

- Nitơ từ môi trường vô vào quần xã dạng amơn , nitrit nitrat có nguồn gốc từ vi sinh vật cố định đạm sống cộng sinh với thực vật , từ sấm chớp

- Sự trao đổi nitơ quần xã : qua chuỗi lưới thức ăn

- Nitơ trở lại môi trường vô nhờ hoạt động vi khuẩn phản nitrat - Nitơ trầm tích đất , nước

3 Chu trình nước :

- Vịng tuần hồn nước :

(49)

* Hoạt động :

Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu mục III

Trái đất bao quanh lớp vật chất ?

? Những nơi có sinh vật sinh sống ?

? Thế sinh ?

? Sinh bao gồm cấu trúc ?

?. Nêu khu sinh học sinh ?

?. Hãy xếp khu sinh học cạn theo thứ tự từ phía Bắc xuống phía Nam Trái Đất

nhiều biện pháp bảo vệ nguồn nước trái đất :

+ Bảo vệ rừng , trồng gây rừng

+ Hạn chế rác thải ô nhiễm + Sử dụng tiết kiệm nguồn nước bề mặt , nguồn nước ngầm

- Sinh lớp vật chất bao quanh trái đất có diễn hoạt động sống sinh giới

- Sinh thể thống tất hệ sinh thái cạn nước

- Học sinh trả lời

III SINH QUYỂN :

Sinh lớp vật chất bao quanh trái đất có diễn hoạt động sống sinh giới

- Sinh thể thống tất hệ sinh thái cạn nước

Cấu trúc sinh : Là khoảng không gian bao gồm :

- Sâu tới 100 mét thạch - Toàn thuỷ tới đáy biển sâu 8km

- Lên cao tới 20km khí

3 CỦNG CỐ :

b. Giải thích tuần hồn cacbon nitơ chu trình sinh địa hố cacbon nitơ c. Giải thích mối liên quan hình tháp : số lượng , sinh khối lượng

4 BÀI TẬP VỀ NHÀ :

(50)

Ngày soạn : 26 / 03 / 2011 Ngày giảng:

Lớp 12A.Tiết (TKB): Thứ / / /.2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 12B.Tiết (TKB): Thứ / / /.2011 Sĩ số: Vắng: Lớp 12C.Tiết (TKB): Thứ / / /.2011 Sĩ số: Vắng: TI

ẾT 48 - BÀI 45

DÒNG NĂNG LƯỢNG

TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI I MỤC TIÊU :

Học sinh :

d. Giải thích dịng lượng qua bậc dinh dưỡng HST bị hao phí khơng quay vịng trở lại để tái sử dụng dòng vật chất

e. Phát biểu khái niệm hiệu suất sinh thái ý nghĩa thực tiễn II THIẾT BỊ DẠY HỌC :

f. Hình 45.1 , 45.2 , 45.3 , 45.4 sách giáo khoa g. Máy chiếu qua đầu dùng h. Phiếu học tập

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC : 1 Kiểm tra cũ :

i. Phát biểu quy luật hình tháp sinh thái Thế chu trình sinh địa hoá chất ?

2 Bài :

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động :

Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu mục I.1

?. Năng lượng khởi nguyên để thực vịng tuần hồn vật chất lấy từ đâu ?

?. Vịng tuần hồn vật chất lượng quần xã sinh vật có quan hệ với ?

* Hoạt động :

Giáo viên : Cho học sinh đọc mục I.2 quan sát hình 45.1 Chu trình sinh địa hố chất hệ sinh thái biểu tính chất sống quần xã sinh vật ?

? Năng lượng chuyển hoá qua bậc dinh dưỡng ?

?. Những sinh vật đóng vai

- Học sinh nghiên cứu mục I.1

- Học sinh trả lời

Học sinh đọc mục I.2 quan sát hình 45.1

- Năng lượng vận động từ ngoại cảnh  thể  Aùnh sáng mặt

trời nguồn lượng cho chu trình vận hành

I DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI

Phân bố lượng Trái Đất

- Dòng lượng hệ sinh thái bắt nguồn từ môi trường , sinh vật sản xuất hấp thụ biến đổi thành lượng hố học qua q trình quang hợp

- Mặt trời cung cấp lượng chủ yếu cho sống Trái Đất

2 Dòng lượng hệ sinh thái

* Thực vật sử dụng lượng ánh sáng mặt trời tiếp nhận chất dinh dưỡng từ khí đất  chất hữu

cơ Các chất dinh dưỡng lượng tàn trữ thực vật phân phối dần qua mắt xích thức ăn

- Năng lượng vận động từ ngoại cảnh  thể  Aùnh sáng

mặt trời nguồn lượng cho chu trình vận hành

(51)

trò quan trọng việc truyền lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng ?

? Năng lượng bị tiêu hao nguyên nhân ?

Hoạt động

Giáo viên cho ví dụ phân tích ví dụ

Có HST nhận lượng ánh sáng 106kcal/m2/ngày Chỉ có 2,5% số lượng dùng quang hợp

- Sản lượng sinh vật toàn phần sinh vật sản xuất

) ( 10 , 10 100 ,

2 kcal

 

- Sản lượng sinh vật thực sinh vật sản xuất có 10%

) ( 10 , 10 , 100

10 kacl

 

- Sinh vật tiêu thụ cấp sử dụng 1% , tức :

) ( 25 10 , 100

1 kcal

 

- Sinh vật tiêu thụ cấp sử dụng 10% sản lượng toàn phần sinh vật tiêu thụ cấp tức :

) ( , 25 100 10 lcal  

?. Thế sản lượng sinh vật toàn phần ?

? Thế sản lượng sinh vật thực ?

- Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời : sản lượng sinh vật toàn phần làsản lượng sinh vật tạo đơn vị thời gian định đơn vị diện tích - Học sinh trình bày sản lượng sinh vật toàn phần trừ phần chất sống bị tiêu hao nhiều nguyên nhân khác , đặc biệt hơ hấp –đó lượng chất sống tích luỹ làm tăng sinh khối sinh vật

II HIỆU SUẤT SINH THÁI : Hiệu suất sinh thái tỉ lệ % chuyển hoá lượng bậc dinh dưỡng

Gọi H (%) : hiệu suất sinh thái Qn : Là lượng bậc dinh dưỡng n

Qn+1 : Là lượng bậc dinh dưỡng n+1

H(%) = 100%

Qn Qn

(52)

j. Bài tập : Một hệ sinh thái có sản lượng sinh vật tồn phần sinh vật tiêu thụ cấp 12 105 kcal , hiệu suất sinh thái sinh vật tiêu thụ cấp 7,89%

k. Tính sản lượng sinh vật toàn phần sinh vật sản xuất ?

4 BÀI TẬP VỀ NHÀ :

(53)

Họ và tên: KIỂM TRA 45’

Lớp 12 Môn: Sinh học ( Học k ì I )

Đ

iểm Lời phê cô giáo

Đề Bài I

Phần câu hỏi trắc nghiệm (2 điểm) :

Câu 1 Cơ chế tượng di truyền cấp độ phân tử thể sơ đồ ? A ADN  mARN  Tính trạng  Prơtêin

B ADN  Prơtêin  mARN  Tính trạng

C ARN  ADN  Prơtêin  Tính trạng

D ADN  mARN  Prơtêin  Tính trạng

Câu 2 Trong q trình nhân đơi ADN ,enzim ADN pơlimeraza di chuyển mạch khuôn ADN

A cách ngẫu nhiên

B theo chiều từ 3’-5’

C Theo chiều từ 5’- 3’ mạch 3’-5’ mạch D Luôn theo chiều từ 5’-3’

Câu 3 Điều không ?

A Di truyền tế bào chất xem di truyền theo dòng mẹ

B Mọi tượng di truyền theo dòng mẹ ,đều di truyền tế bào chất

C Không phải tượng di truyền theo dòng mẹ ,đều di truyền tế bào chất D Di truyền tế bào chất khơng có phân tính hệ sau

Câu 4 Điều kiện để xảy phân li độc lập

A gen nằm NST khác tác động riêng rẽ lên hình thành tính trạng B gen nằm NST khác

C gen nằm NST tác động riêng rẽ lên hình thành tính trạng D gen tác động riêng rẽ lên hình thành tính trạng

II Phần câu hỏi tự luận : ( điểm ) Câu (2đ’) :

Dưới trình tự nuclêơtit mạch khuân gen 3’ …TAT GGG XAG TGA AAT GGX…5’ - Xác định trình tự nuclêơtit mạch bổ sung ( 5’-3’)

- Xác định trình tự nuclêơtit mARN tổng hợp từ mạch khuân Câu (2đ’):

a Nêu kiểu tác động gen khơng alen lên hình thành tính trạng ? b Đặc điểm tính trạng gen NST X NST Y ?

Câu (4đ') :

a Ở người gen A qui định mắt đen trội hoàn toàn so với mắt xanh.Gen qui định màu mắt nằm NST thường Bố mẹ phải có kiểu gen kiểu sinh có đứa mắt đen, có đứa mắt xanh ?

(54)

TI

ẾT 29- BÀI 27:

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI I MỤC TIÊU :

Kiến thức Sau học xong học sinh phải

- Tóm tắt hình thành thuyết tiến hố tổng hợp đại - Nêu nguồn nguyên liệu tiến hố

- Trình bày phân biệt khái niệm tiến hoá nhỏ tiến hoá lớn thuyết tiến hoá tổng hợp, nêu mối quan hệ tiến hoá nhỏ tiến hoá lớn

- Nếu khái niệm NTTH NTTH : trình đột biến, trình di nhập gen, q trình CLTN, giao phơi khơng ngẫu nhiên yếu tố ngẫu nhiên

- Nêu phân tích vai trị NTTH CLTN nhân tố nhất, từ rút mối quan hệ NTTH

2 Kỹ

- Kỹ tổng hợp, so sánh thông qua việc phân biết tiến hoá nhỏ tiến hoá lớn

- Kỹ hệ thống hoá, khái quát hoá thông qua thiết lập sơ đồ mối quan hệ NTTH

3 Thái độ

- Giải thích đựơc tính đa dạng tiến hố sinh giới ngày

- Thấy mối quan hệ nhân – thơng qua hoạt động tìm hiểu nhân tố tiến hoá II/ CHUẨN BỊ:

- GV: giáo án + SGK, máy chiếu - HS: Vở ghi + SGK

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC : 1 Kiểm tra cũ : (5’)

- Nêu nhân tố tiến hoá ? Nhân tố quan ? Tại ?

2. Bài m i :ớ

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1(6’)

- Giáo viên cho học sinh quan sát số tranh ảnh thích nghi SV :

- Sự thay đổi hình dạng rau mác

- Sự rụng

- Sự đổi màu tắc kè - Màu xanh sâu ăn

? Phân biệt khác đặc điểm thích nghi nêu ?

? Hãy giải thích ngun nhân hình thành đặc điểm thích nghi ví dụ nêu

* Hoạt động 2(14’)

- Giáo viên cho học sinh nghiên cứu mục II

? Theo quan niệm đại, nhân tố có vai trị thúc

- Đặc điểm thích nghi đặc điểm giúp cho sinh vật sống sót tốt

- Học sinh nghiên cứu mục II

I – KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI

- Đặc đểm thích nghi đặc điểm giúp cho sinh vật sống sót tốt

- CLTN tác động sàng lọc làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi tồn sẵn quần thể

II – QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI

(55)

đẩy tiến hố?

? Sự hình thành đặc điểm thích nghi sinh vật nhân tố chi phối ? Vai trò ?

Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng quan niệm Đacuyn để giải thích ví dụ, mở rộng thêm : nguyên nhân làm xuất tính kháng thuốc vi khuẩn tụ cầu đâu ?

? Trong mơi trường khơng có Penixilin, trường hợp gen có sức sống ? ? Khi phát sinh đột biến, quần thể có trường hợp gen ?

? Qua giao phối, quần thể có trường hợp gen kháng penixilin ?

+ Đặc tính kháng Penixilin tăng có phải chúng tiếp xúc thường xuyên nhiều với penixilin di truyền qua hệ ? ? Vậy nguyên nhân đâu ? ? Dưới tác động CLTN , tần số alen thay đổi nào? + Khi penixilin tăng, áp lực chọn lọc mạnh thay kiểu gen có sức đề kháng

Đó dạng có kiểu gen ?

Điều có ý nghĩa việc dùng thuốc hốhọc ?

* Hoạt động (15’)

? Đặc điểm thích nghi thể sinh có phải tồn vĩnh viễn có giá trị nơi không ? VD : Sâu xanh bị phát chim ăn sâu tinh mắt

? Vậy đặc điểm thích nghi có tính tương đối ?

- Sự hình thành đặc điểm thích nghi kết q trình tiến hố lâu dài, chịu chi phối nhân tố chủ yếu : trình đột biến trình giao phối, trình CLTN

- Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi xảy nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào :

+ Quá trình phát sinh, tích luỹ gen đột biến lồi

+ Tốc độ sinh sản loài + áp lực CLTN

- Học sinh nghiên cứu trả lời

+ Học sinh nêu nguyên nhân CLTN

- Mỗi đặc điểm thích nghi hợp lí tương đối điều kiện mơi trường định

- Ngay hoàn cảnh sống phù hợp, đặc điểm thích nghi hợp lí tương đối

- Trong điều kiện ổn định,

thích nghi

- Sự hình thành đặc điểm thích nghi kết q trình tiến hoá lâu dài, chịu chi phối nhân tố chủ yếu : trình đột biến trình giao phối, trình CLTN

- Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi xảy nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào :

+ Quá trình phát sinh, tích luỹ gen đột biến loài + Tốc độ sinh sản loài + áp lực CLTN

2 Thí nghiệm chứng minh vai trị CLTN q trình hình thành đặc điểm thích nghi .

III – SỰ HỢP LÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI

(56)

đột biến biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, CLTN không ngừng tác động Khi điều kiện mơi trường đổi , đặc điểm thích nghi cũ trở nên bất lợi thay đặc điểm thích nghi hợp lí

biến biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, CLTN không ngừng tác động Khi điều kiện mơi trường đổi , đặc điểm thích nghi cũ trở nên bất lợi thay đặc điểm thích nghi hợp lí

3 CỦNG CỐ : (4’)

l. Mỗi đặc điểm thích nghi q trình phát triển kịch sử lâu dài chịu tác động nhân tố

m. Các đặc điểm thích nghi hợp lí tương đối n. Sinh vật khơng ngừng hoàn thiện

4 BÀI TẬP VỀ NHÀ : (1’)

(57)

Ngày soạn : 07 / 01 / 2012 Ngày giảng:

Lớp 12A.Tiết (TKB): Thứ / / /.2012 Sĩ số: Vắng: Lớp 12B.Tiết (TKB): Thứ / / / 2012 Sĩ số: Vắng: Lớp 12C.Tiết (TKB): Thứ / / /.2012 Sĩ số: Vắng:

TI

ẾT 32 - BÀI 31

TIẾN HOÁ LỚN 1 MỤC TIÊU :

a.Kíên thức:

Giải thích trình tiến hố lớn hình thành nên đơn vị phân loại

Giải thích bên cạnh lồi có cấu trúc phức tạp tồn loài cấu trúc đơn giản

Nêu nguồn gốc chung sinh giới

Giải thích chiều hướng tiến hố sinh giới b Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ so sánh, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức - Rèn kỹ làm việc độc lập với SGK, thảo luận nhóm

c Thái độ:

Có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học 2.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

a.GV:

Hình 31.1 3.12 sách giáo khoa GA, SGK, Sách tham khảo

b.HS: SGK, ghi

3 TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC : c. Kiểm tra cũ :(5’)

Giải thích chế hình thành lồi lai xa đa bội hoá

bDayj n i dung m i :ộ

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1(20’)

Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu mục I sách giáo khoa

Theo Đacuyn, hình thành lồi diễn đường ?

? Theo thuyết tiến hoá đại, hình thành lồi chịu chi phối nhân tố tiến hoá ?

? Nhân tố thúc đẩy phân li tính trạng ? Kết q trình ?

-Học sinh nghiên cưú mục I SGK

Học sinh nêu : phân li tính trạng

- Quá trình hình thành nhóm phân loại lồi hình thành đường phân li tính trạng sở hình thành lồi

Học sinh nêu :cách li – đặc biệt cách li địa lí Kết hình thành nhiều

I – TIẾN HOÁ LỚN VÀ VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG

- Căn vào quan hệ họ hàng gần xa, người ta xếp loài tồn vào đơn vị phân loại loài (chi, họ, bộ, lớp, ngành)

(58)

? Giữa lồi có quan hệ ? dựa vào sơ đồ 31.1 Giáo viên phân tích rút kết luận

? Sinh giới có mối quan hệ nguồn gốc ? Giáo viên nêu vấn đề : Sinh vật tiến hoá từ : Vô bào  đơn

bào  đa bào bậc tháp  đa bào

bậc cao => Lồi có tổ chức thể hồn hảo nhất, chức hồn thiện ?

Vì sao?

Trong lịch sử tiến hố có gần 250.000 lồi TV 7,5 triệu lồi ĐV bị diệt vọng khơng thích nghi mơi trường thay đổi

Thực tế mặt đất bị sát thích nghi lưỡng cư Thú thích nghi bị sát, thú bậc cao thích nghi thú bậc thấp => Hóa thạch sống, sinh vật kí sinh, sinh vật bậc cao song song tồn

? Nguyên nhân dẫn đến phát triển đa dạng, phong phú giới sinh vật ?

? Vì ngày bên cạnh sinh vật có tổ chức cao tồn sinh vật có tổ chức thấp đơn giản ?

 Hướng tiến hoá

bản ?

* Hoạt động (15’)

Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu mục II trình bày nghiên cứu thực nghiệm nhà khoa học

loài khác

- Toàn sinh vật đa dạng, phong phú ngày có chung nguồn gốc

- Dưới tác dụng CLTN dạng thích nghi thay dạng thích nghi

- Vì CLTN trì dạng thích nghi với hồn cảnh sống phức tạp tổ chức thể phức tạp có ưu Tuy nhiên hồn cảnh sống ổn định , thay đổi , sinh vật trì tổ chức nguyên thuỷ đơn giản hoá tổ chức thích nghi

Do sinh giới bên cạnh dạng có tổ chức cao song song tồn dạng có tổ chức thấp

hố, nhịp điệu tiến hoá phụ thuộc vào kiểu gen loài, vào cường độ CLTN - Toàn sinh vật đa dạng, phong phú ngày có chung nguồn gốc

- Do CLTN trì dạng thích nghi với mơi trường sống Trong mơi trường sống phức tạp tổ chức thể phức tạp có ưu dạng có tổ chức đơn giản

- Cụ thể : Sinh vật từ dạng chưa có TB đơn bào  đa bào

- Dưới tác dụng CLTN dạng thích nghi thay dạng thích nghi

- Thích nghi hướng tiến hoá

Vì CLTN trì dạng thích nghi với hồn cảnh sống phức tạp tổ chức thể phức tạp có ưu Tuy nhiên hồn cảnh sống ổn định , thay đổi , sinh vật trì tổ chức ngun thuỷ đơn giản hố tổ chức thích nghi

Do sinh giới bên cạnh dạng có tổ chức cao song song tồn dạng có tổ chức thấp

II – MỘT SỐ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ TIẾN HOÁ LỚN

- TNo tảo lục đơn bào Cholorella vulgaris (Boraas – 1988): Hướng tiến hĩa tăng dần mức tổ chức thể từ đơn giản  phức tạp, từ đơn

(59)

- TNo gen điều hịa phát triển phơi ruồi dấm: Đột biến nhỏ gen điều hịa  điểm

khác biệt lồi (khơng cần tích lũy dần biến đổi nhỏ)

- Đa bội hĩa làm xuất lồi nhanh

c Củng cố,luyện tập : (4’)

o. Ý nghĩa phân li tính trạng ?

p. Tại nói thích nghi hướng tiến hoá ? d.HDHS tự học nhà : (1’)

(60)

Ngày đăng: 13/05/2021, 17:21

w