1. Trang chủ
  2. » Đề thi

GIÁO ÁN SINH 9 TIẾT 22 23 - TUẦN 12

9 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 25,55 KB

Nội dung

-Mục tiêu: Biết được đặc điểm cấu tạo của tế bào thịt lá phù hợp với chức năng chế tạo chất hữu cơ.. - Hình thưc tổ chức: Hoạt động cá nhân, Hoạt động nhóm - Phương pháp: Trực quan, đàm[r]

(1)

Ngày soạn:1 /11/2017

Ngày giảng : /11 /2017 Tiết 22 BÀI 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Hs biết đặc điểm bên phù hợp với chức phiến - Giải thích đặc điểm màu sắc mặt phiến

- HS biết vận dụng giải thích ứng thực tế sản xuất nơng nghiệp liên quan đến hoạt động đóng mở lỗ khí

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ quan sát, nhận biết

KNS: Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp - Kĩ lắng nghe tích cực thảo luận

3 Thái độ:

- Giáo dục hs yêu thích mơn

GD đạo đức: Có trách nhiệm bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên 4 Năng lực cần đạt:

- Phát triển lực tự học, lực hợp tác

- Quan sát: tranh, hình, mẫu vật biết cấu tạo phiến - Vận dụng kiên thức: bảo vệ

II Phương tiện:

- Gv: Chuẩn bị H: 20.1;20.2 (mơ hình cấu tạo phiến lá) - HS: Xem kĩ nhà

III Phương phỏp – Kỹ thuật dạy học sử dụng: -Phương phỏp trực quan, so sỏnh, phõn tớch,vấn đáp tìm tịi - Kỹ thuật chia nhúm, Kỹ thuật đặt cõu hỏi

IV Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp: (1 phót) 2/ Kiểm tra c: (5 phút)

Câu hỏi Đáp án

Nêu đặc điểm cấu tạo lá? Cỏc cỏch xếp lỏ trờn cõy ?í nghĩa?

- Phiến lá: Phiến có màu lục, dạng dẹt, có nhiều hình dạng kích thước khác nhau, diện tích lớn so với phần lại phù hợp với chúc thu nhận ánh sáng

Có kiểu xếp thân, cành: Mọc đối , mọc cách, mọc vòng

Lá mấu than mọc so le giúp nhận nhiều ánh sáng

3/ Giảng mới:

(2)

H: Cấu tạo phiến gồm phần?  phần: Biểu bì, thịt lá, gân lá.

- Gv: Chuyển ý: Chúng ta tìm hiểu phận củ phiến *Các hoạt động:

Hoat động 1: Tìm hiểu cấu tạo chức biểu bì (16 phót)

-Mục tiêu: HS hiểu cấu tạo biểu bì phù hợp với chức bảo vệ trao đổi khí

- Hình thưc tổ chức: Hoạt động cá nhân, Hoạt động nhóm - Phương pháp: Trực quan, đàm thoại

- Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ, tóm tắt nội dung kiến thức

Tiến trình:

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV Chiếu H 20.1 – H 20.4 giới thiệu hình vẽ SGK Để quan sát cấu tạo phiến người ta làm sau: - Cắt ngang lát thật mỏng qua phiến quan sát kính hiển vi ta cấu tạo chung phiến (H20.1) - Nếu quan sát độ phóng đại lớn thấy rõ cấu tạo chi tiết loại tế bào (H 20.4)

- Nếu bóc riêng biểu bì phiến để quan sát có H20.2,3

- GV hỏi: Cấu tạo phiến cắt ngang gồm phần? Đó phần nào? xác định vị trí phần? Hs Quan sát H 10.2 trả lời

- Cấu tạo phiến gồm phần: + Biểu bì (bao bọc bên ngồi)

+ Thịt lá( bên trong)

+ Gân (xen thịt lá)

- GV yêu cầu HS quan sát H20.2 20.3 sgk/65 Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi lệnh sgk/65

Những đặc điểm lớp biểu bì phù hợp với chức bảo vệ phiến cho ánh sáng chiếu vào tế bào bên trong?

Hoạt động lỗ khí giúp trao đổi khí nước?

- HS:Thảo luận nhóm thống ý kiến nêu

+Đặc điểm: Tế bào khơng màu suốt, có vách dày, biểu bì có lỗ khí

+ Hoạt động đóng mở lỗ khí

- GV cung cấp thơng tin: Lỗ khí gồm khe hở nằm tế bào lỗ khí hình hạt đậu Có đầu dính nhau, úp phần lõm vào để hở khe Cấu tạo thay đổi hình dạng tế bào lỗ khí tạo nên đóng mở lỗ khí - GV: Sự đóng, mở lỗ khí diễn nào?

- GV: Ngày nắng to, khe lỗ khí đóng lại  tránh

1 Biểu bì

(3)

nhiều nước qua

- GV giải thích sơ chế đóng mở lỗ khí: ban ngày, quang hợp, CO2 tế bào giảm, lượng tạo ra, làm màng tế bào hạt đậu hấp thụ lượng lớn ion từ tế bào bên cạnh, nhờ nước thẩm thấu vào tế bào hạt đậu, làm tế bào trương lên -> lỗ khí mở Ban đêm, qua hô hấp tế bào sữ dụng hết lượng, tế bào nước, xẹp xuống -> lỗ khí đóng lại (Khi thiếu nước bị héo, lỗ khí đóng lại làm hạn chế thoát nước cây)

- GV: Tại lỗ khí lại tập trung nhiều mặt phiến lá?

(Lỗ khí nhiều mặt lá, mặt khơng có Lỗ khí thơng với khoang chứa khí bên  tránh tác động trực tiếp ánh sáng mặt trời Số lượng lỗ khí 1cm2 diện tích có khoảng 30.000 lỗ khí Có , lỗ khí có mặt như: ngơ, lúa Cịn mặt nước như: trang, súng lỗ khí có để thực trao đổi khí)

-Gv: liên hệ thực tế tượng thoát nước qua lá: khi qua cánh rừng (Rừng Đặc dụng ĐăkHà), thấy có cảm giác mát nhờ nước qua Hiện tượng đóng mở lỗ khí phụ thuộc vào nhiệt độ bên ngồi

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo chức tế bào thịt (10p)

-Mục tiêu: Biết đặc điểm cấu tạo tế bào thịt phù hợp với chức chế tạo chất hữu cơ.

- Hình thưc tổ chức: Hoạt động cá nhân, Hoạt động nhóm - Phương pháp: Trực quan, đàm thoại

- Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ, đọc tích cực

Tiến trình

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK, quan sát mơ hình sơ đồ cấu tạo phiến lá, tự thu nhận thông tin - HS quan sát mơ hình, nghiên cứu thơng tin, nhận biết kiến thức

- GV yêu cầu HS lên xác định mơ hình phần thịt

- HS phần thịt mơ hình, HS cịn lại theo dõi, nhận xét

- GV yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi lệnh SGK

(4)

So sánh lớp tế bào thịt sát với lớp biểu bì mặt lớp tế bào thịt sát với lớp biểu bì mặt trả lời câu hỏi:

1.Chúng giống đặc điểm nào? Đặc điểm phù hợp với chức gì?

2 Hãy tím điểm khác chúng

3 Lớp tế bào thịt phù hợp với chức chế tạo chất hữu cơ? Lớp tế bào thịt phù hợp với chức chứa trao đổi khí?

- HS thảo luận nhóm trả lời được:

1.Giống nhau: Đều chứa diệp lục Chức giúp thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu

2.Khác nhau: Lớp tế bào phía trên: có dạng dài, xếp sát nhau, chứa nhiều lục lạp, xếp theo chiều thẳng đứng Lớp tế bào mặt dưới: dạng tròn, xếp khơng sát nhau, lục lạp, xếp lộn xộn

3 Lớp tế bào phía phù hợp với chức tổng hợp chất hữu cơ, lớp phía phù hợp với chức chứa trao đổi khí

- GV u cầu nhóm trình bày câu, nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung

- GV: Vậy thịt có cấu tạo chức gì?

- HS trả lời, rút kết luận - GV chốt kiến thức

- Lớp tế bào thịt phía tế bào xếp sát nhau, có chứa nhiều lục lạp có chức thu nhận ánh sáng tổng hợp chất hữu

- Lớp tế bào thịt phía tế bào xếp khơng sát nhau, chứa lục lạp có chức chứa trao đổi khí

Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo chức gân (7p)

- Mục tiêu: HS biết cấu tạo chức gân lá - Hình thưc tổ chức: Hoạt động cá nhân, Hoạt động nhóm - Phương pháp: Trực quan, đàm thoại

- Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ, đọc tích cực

Tiến trình

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục H: Hãy nêu cấu tạo chức cùa gân ?

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: Gân gồm bó mạch có chức vận chuyển chất

- HS trả lời bổ xung Các bó mạch gân nối với bó mạch cành thân

- GV nhận xét  kết luận

Gv Đưa câu hỏi liên hệ giáo dục đạo đức hs

Sau hiểu đặc điểm cấu tạo chức năng của lá, cần làm để giúp sinh trưởng

III Gân lá:

(5)

phát triển tốt?

Hs Liên hệ biện pháp trả lời

Gv Giáo dục hs tích cực chăm sóc, bảo vệ thực vật, không hái lá, bẻ cành

4/Củng cố: (4 phót)

Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk - GV treo bảng phụ có nội dung:

- Bao bọc phiến lớp tế bào…………trong suốt nên ánh sáng xuyên qua chiếu vào phần thịt Lớp tế bào biểu bì có màng ngồi dày có chức năng……… cho phần bên phiến

- Lớp tế bào mặt có nhiều………… Hoạt động…………của giúp cho trao đổi khí nước ngồi

- Các tế bào thịt chứa nhiều………có chức thu nhận ánh sáng cần cho việc chế tạo chất hữu

- Gân có chức năng………các chất cho phiến

- HS điền sau: 1/ biểu bì; 2/ bảo vệ; 3/ lỗ khí; 4/ đóng mở; 5/ lục lạp; 6/ vận

chuyển

5/ Hướng dẫn học nhà : (2 phót) - Học

- Trả lời câu hỏi SGK/tr67 - Đọc phần “em có biết” - Nghiên cứu 21

V.RÚT KINH NGHIỆM

(6)

Ngày soạn: 5/11/2017

Ngày giảng : /11/2017 Tiết 23 THỰC HÀNH QUANG HỢP

I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

-HS tìm hiểu phân tích thí nghiệm để tự rút kết luận: có ánh sáng chế tạo tinh bột nhả khí oxi

-Giải thích quang hợp q trình hấp thụ ánh sáng mặt trời biến chất vô (nước, CO2, muối khoáng) Thành chất hữu (đường, tinh bột) thải ơxi làm khơng khí ln cân

2 Kỹ năng:

- Biết cách làm thí nghim lỏ cõy quang hp.

KNS: - Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin điêù kiện cần cho tiến hành quang hợp sản phẩm cđa quang hỵp

- Kĩ đảm nhận trách nhiệm quản lí thời gian - Kĩ tự tin trình bày trớc tổ nhóm lớp - Kĩ hợp tác lắng nghe tích cực

3 Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, chăm sóc cây.

GD đạo đức: Trung thực, đoàn kết, độc lập, tự chủ suy nghĩ hành động sở tôn trọng quyền lợi ích tập thể

4.Năng lực cần đạt

- Năng lực tự học, lực hợp tác , thực hành thí nghiệm - Quan sát: tranh, hình, thí nghiệm

- Vận dụng kiên thức: bảo vệ xanh

- Sử dụng ngơn ngữ: Trình bày, mơ tả, giải thích tượng, chứng minh , II Phương tiện:

- Gv: Chuẩn bị trước T.N 1, (tranh 21.1, 21.2) thuốc thử tinh bột, tinh bột( Khoai lang) - HS: Xem kĩ nội dung

III Phương pháp – Kỹ thuật dạy học sử dụng: -Thực hành,Trực quan.,Vấn đáp

-Kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật đặt câu hỏi IV Tiến trình lên lớp:

1/ Ổn định lớp: (1 phót) Kiểm tra sĩ số HS

(7)

Câu hỏi Đáp an Nêu đặc điểm cấu tạo cảu biểu bì, thịt

lá? Chức nó?

Biểu bì lớp tế bào suốt có vách ngồi dày, xếp sát nhau, có chức bảo vệ cho ánh sáng xun qua Hoạt động đóng mở lổ khí giúp trao đổi khí nước

- Gân nằm xen kẽ thịt gồm mạch gỗ mạch rây, có chức vận chuyển chất 3/ Giảng mới:

*Vào bài: Khác với động vật, xanh chế tạo chất hữu để tự ni sống phần thịt có nhiều lục lạp Vậy chế tạo chất hữu nào? Điều kiện giúp chế tạo chất hữu Chúng ta tìm hiểu thí nghiệm học ngày hơm

Hoạt động 1: Tổ chức thực hành (3 phút)

GV: Chia lớp thành nhóm nhóm cử thư kí nhóm ghi kết làm TN Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành (5 phút)

- Mục tiêu: HS biết được quy trình thực hành - Hình thưc tổ chức: Hoạt động nhóm

- Phương pháp: Thực hành thí nghiệm, trực quan - Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật phân tích thí nghiệm

Tiến trình

Giáo viên nêu yêu cầu thực hành GV: Hướng dẫn HS quy trình thực hành Gv yêu cầu HS đọc dịng thơng tin đầu GV hỏi: Cho biết nội dung thơng tin đó?

Gv biểu diễn thí nghiệm xác định dung dịch iốt thuốc thử Tinh bột tinh bột khoai lang  yêu cầu HS quan sát TN  Nhận xét

- GV hỏi: Nhận xét màu sắc khoai lang trước sau làm TN? Giải thích sao? + Trước làm TN: Khoai lang có màu vàng

+ Sau làm TN: Cơm có màu xanh tím

 Giải thích: Vì nhỏ dung dịch iốt lên khoai lang  Khoai lang chuyển màu xanh tím

+ Vậy dung dịch iốt có tac dụng tinh bột? (dung dịch iốt dùng làm thuốc thử tinh bột)

Hoạt động 3: Học sinh tiến hành thực hành (17 phút)

1 Tìm hiểu Thí nghiệm để xác định chế tạo chất điều kiện nào?

- Mục tiêu: Qua TN: xác định chất mà tạo có ánh sáng tinh bột - Hình thưc tổ chức: Hoạt động nhóm

- Phương pháp: Thực hành thí nghiệm, trực quan

- Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, phân tích kết thí nghiệm

Tiến trình

- GV: u cầu nhóm: Quan sát H 21.1  trả lời câu hỏi: + H 21.1 cho biết điều gì?

(8)

+ Làm TN nhằm mục đích gì?

+ Trước làm TN cần chuẩn bị dụng cụ gì? - GV giới thiệu dụng cụ

Gv Chiếu video mơ tả thí nghiệm H 21.1, hướng dẫn quan sát, phân tích kết thí nghiệm

trả lời câu hỏi thảo luận mục SGK

H: Việc bịt T.N băng giấy đen nhằm mục đích gì? H: phần chế tạo tinh bột ? Vì sao?

H: Qua T.N ta rút điều ?

Hs: Quan sát, phân tích thí nghiệm, thảo luận trả lời, nhận xét, bổ sung nêu

 Không cho (phần bịt) thu nhận ánh sáng.

 Phần không bịt chế tạo tinh bột, có màu xanh.

Kết luận: Chất mà chế tạo ánh sáng tinh bột + GV cho HS quan sát TN GV làm để khẳng định kết luận + HS quan sát TN GV đối chiếu TN (sgk/68) rút kết luận

Kết luận:Lá chế tạo tinh bột có ánh sáng.

2 Xác định chất khí thải q trình chế tạo tinh bột

- Mục tiêu: HS biết phân tích TN để rút kết luận chất khí mà nhả ngồi trong chế tạo tinh bột khí ơxi

- Hình thưc tổ chức: Hoạt động nhóm

- Phương pháp: Thực hành thí nghiệm, trực quan

- Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, phân tích kết thí nghiệm

Tiến trình

- GV: Kiểm tra kết làm thí nghiệm nhà hs - Hs Các nhóm đặt TN cho gv kiểm tra

- Gv Gọi nhóm hs trình bày cách tiến hành thí nghiệm - Hs Đại diện nhóm trình bày thí nghiệm

- GV yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi:

+ Cành rong cốc chế tạo tinh bột? Vì ?

Hs Quan sát TN nêu  Cành rong cốc B, cốc B có ánh sáng Gv Tiến hành thí nghiệm lấy ống thí nghiệm khỏi cốc B, đư qua đóm tắt vào Hs Quan sát, nhận xét

Gv Những tượng thí nghiệm chứng tỏ chứng tỏ cành rong cốc thải ra khí? Đó khí gì?

 Hiện tượng : Đưa que đốm vừa tắt vào miệng ống nghiệm, que đốm bùng cháy.

Đó khí ơxi

Gv u cầu hs rút kết luận chất tạo trình chế tạo tinh bột? Kết luận: Chất khí thải q trình tạo tinh bột ơxi

-Hs: Thảo luận nhóm trả lời, nhận xét

-Gv: Nhận xét, bổ sung cho hs liên hệ thực tế:

H: Vì ni cá cảnh người ta bỏ rong chó vào bể ?

 Làm đẹp, cung cấp ôxi cho cá

Kết luận: Trong trình chế tạo tinh bột nhả khí ô xi môi trường ngoài

(9)

- HS lên báo cáo kết - GV nhận xét chốt lại:

+ Lá chế tạo tinh bột có ánh sáng + Lá nhả khí oxi q trình chế tạo tinh bột - GV: Yêu cầu học sinh làm tường trình:

+ Mục tiêu

+ Cách tiến hành thí nghiệm + Kết quả:

+ Giải thích

Mỗi học sinh viết báo cáo tiến hành theo hướng dẫn giáo viên 4 Củng cố (3 phút)

- GV đánh giá chung buổi thực hành: ý thức, kết quả, thái độ hợp tác, trung thực nhóm

- Cho điểm nhóm, nhắc nhở nhóm làm việc chưa tích cực - Yêu cầu HS: lau rửa thu dọn đồ dùng Vệ sinh lớp học

5 Hướng dẫn học nhà (2 phút)

- Học bài, làm tập, trả lời câu hỏi sgk/70 - Chuẩn bị sau: Quang hợp (Tiếp theo)

- Yêu cầu: ôn lại kiến thức hút nước rễ, vận chuyển chất thân, cấu tạo

Làm TN: Hà thở vào cốc nước vôi  Quan sát tượng rút nhận xét V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 03/02/2021, 08:13

w