Quản lí quá trình dạy học trong nhà trường phổ thông cần đảm bảo tính hệ thống với ba cấp độ quản lí: Quản lí quá trình dạy học tổng thể trong nhà trường của chủ thể hiệu trưởng, quản lí quá trình dạy học trên lớp của chủ thể giáo viên và tự quản lí hoạt động học tập của chủ thể học sinh. Bài báo đã làm rõ những nội dung quản lí chủ yếu của ba cấp độ quản lí nói trên.
JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2015, Vol 60, No 6A, pp 39-46 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0072 QUẢN LÍ Q TRÌNH DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Phạm Quang Huân Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Dạy học trình trung tâm trình giáo dục tổng thể nhà trường Dạy học xem q trình có mở đầu (input), diễn biến trình (process) kết thúc (output) hoạt động dạy, hoạt động học nhằm đạt mục tiêu dạy học Trong nhà trường phổ thông, dạy học bao gồm q trình dạy học vĩ mơ (q trình dạy học tổng thể nhà trường) trình dạy học vi mơ (q trình dạy học lớp) ba loại chủ thể quản lí Quản lí q trình dạy học nhà trường phổ thơng cần đảm bảo tính hệ thống với ba cấp độ quản lí: Quản lí q trình dạy học tổng thể nhà trường chủ thể hiệu trưởng, quản lí trình dạy học lớp chủ thể giáo viên tự quản lí hoạt động học tập chủ thể học sinh Bài báo làm rõ nội dung quản lí chủ yếu ba cấp độ quản lí nói Từ khóa: Trường phổ thơng, q trình dạy học, q trình dạy học vĩ mơ, q trình dạy học vi mơ, quản lí, chủ thể quản lí, hiệu trưởng, giáo viên, học sinh Mở đầu Dạy học trình trung tâm trình giáo dục tổng thể nhà trường Về khái niệm, chất, đặc điểm, tính chất dạy học khoa học giáo dục truyền thống làm rõ Nhiều cơng trình nghiên cứu lí luận xem xét dạy học hệ thống hoạt động gồm hoạt động dạy giáo viên hoạt động học người học với thành tố mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, kiểm tra đánh giá, môi trường dạy-học Theo hướng tiếp cận xem dạy học q trình, hoạt động dạy học yếu tố liên quan diễn tiến từ điểm khởi đầu tới điểm kết thúc, nhà giáo dục học Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt coi trình dạy học “quá trình nhận thức độc đáo học sinh” [1] Tác giả Hồ Ngọc Đại theo tiếp cận công nghệ học cho dạy học “là cấu quy trình tác động đến người học q trình học”, nhấn mạnh vai trò tổ chức, hướng dẫn hỗ trợ giáo viên dẫn người khác thực việc học [2] Xu nghiên cứu dạy học với tư cách trình gần tiếp nối quan điểm Trong nhiều cơng trình nghiên cứu sâu lí luận dạy học, tác giả Thái Duy Tuyên tập trung làm rõ cấu trúc q trình dạy học, theo đó, điểm tựa quan điểm Babanxki - nhà giáo dục học Nga - xem xét dạy học bao gồm bước diễn biến trình sau đây: Bước khởi động trình dạy học; bước thực nội dung dạy học; bước kết thúc trình dạy học Các bước có mối quan hệ tương tác tập hợp thành chỉnh thể hệ thống làm nên khâu trình dạy học [3] Ngày nhận bài: 20/1/2015 Ngày nhận đăng: 25/4/2015 Liên hệ: Phạm Quang Huân, e-mail: huankhgd@gmail.com 39 Phạm Quang Huân Đồng quan điểm Babanxki, Thái Duy Tuyên , tác giả Nguyễn Văn Đản cho rằng, nhà trường, trình dạy học bao gồm nhiều cấp độ: Có q trình dạy - học tổng thể chung nhà trường (q trình dạy học vĩ mơ), lại có trình dạy - học cụ thể theo môn phân chia theo lớp học, lấy học đơn vị hạt nhân (quá trình dạy học vi mô) chủ thể khác (hiệu trưởng, giáo viên, học sinh) thực [3, 4] Những kết nghiên cứu trình dạy học Babanxki, Thái Duy Tuyên, Nguyễn Văn Đản, Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt thống xác lập vị chủ thể trình dạy học giáo viên học sinh: Giáo viên chủ thể hoạt động dạy học sinh chủ thể hoạt động học Đây lí luận cho việc xác định rõ chủ thể, cấu, nội dung hoạt động quản lí dạy học Quản lí dạy học nhiệm vụ quản lí trung tâm quản lí nhà trường, khâu mấu chốt có ảnh hưởng định tới chất lượng giáo dục trường học Lâu nay, Việt Nam, nghiên cứu quản lí dạy học nhà trường tập trung nhấn mạnh tới vai trò hoạt động quản lí hiệu trưởng trường học Vai trị, chức giáo viên học sinh quản lí hoạt động dạy học chưa quan tâm nghiên cứu thỏa đáng Một số cơng trình nghiên cứu quản lí dạy học gần [6, 7] góp phần làm rõ hệ thống chủ thể quản lí dạy học nhà trường xác định tương ứng vai trị, chức năng, nội dung quản lí dạy, quản lí học cho chủ thể nói Trên sở tiếp cận trình, báo tiếp tục làm rõ vấn đề chất, cấu trúc, đặc điểm, tính chất dạy học, chủ thể quản lí dạy học nhà trường phổ thơng cách thức quản lí dạy học theo cấp độ quản lí khác (nhưng quan hệ tương tác, biện chứng) tạo nên hệ thống quản lí dạy học đầy đủ, hiệu nhà trường phổ thông 2.1 Nội dung nghiên cứu Quá trình dạy học trường phổ thông * Quan niệm Dạy học hai thành tố kiến tạo nên trình giáo dục tổng thể nhà trường; Dạy học tác động qua lại hoạt động “dạy” (truyền đạt - hướng dẫn - điều khiển) mang tính chủ đạo người dạy hoạt động “học” (lĩnh hội - tự điều khiển) mang tính tích cực chủ động người học Mục đích dạy học giúp người học lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người (tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ ) để phát triển lực phẩm chất người học * Bản chất Từ kết nghiên cứu cho trình dạy học “quá trình nhận thức độc đáo học sinh” [1] dạy học “là cấu quy trình tác động đến người học trình học ( ) dẫn người khác học” [2], khẳng định: Bản chất q trình dạy học tổ chức điều khiển trình nhận thức học sinh cho phù hợp logic khái niệm khoa học quy luật nhận thức, nhằm mục đích phát triển việc học, qua phát triển người học * Cấu trúc Xét mặt cấu trúc nội dung, trình dạy học tạo thành từ yếu tố: Mục đích dạy học, nội dung dạy học, hoạt động thầy (phương pháp hình thức), hoạt động trị (phương pháp hình thức); phương tiện dạy học kiểm tra, đánh giá kết dạy học Tất yếu tố tồn mối liên hệ hữu chặt chẽ, làm thành hệ thống cấu trúc thống 40 Quản lí trình dạy học trường phổ thơng Xét mặt cấu trúc trình, Babanxki xem xét trình dạy học bao gồm bước diễn biến sau đây: (i) Kích thích động cơ, thái độ học tập (bước khởi động); (ii) Tổ chức điều khiển học sinh hoạt động để nắm tri thức mới, củng cố tri thức, rèn luyện kĩ (bước thực nội dung); (iii) Kiểm tra đánh giá kết học tập để kiểm soát khả nắm tri thức, kĩ năng, kĩ xảo học sinh (bước kết thúc) Các bước có mối quan hệ tương tác tập hợp thành chỉnh thể hệ thống làm nên khâu trình dạy học [3] Quá trình dạy học nhà trường phổ thông diễn hình thái, cấp độ mà nhiều hình thái, cấp độ, cụ thể đa dạng: - Dưới góc độ thời gian, q trình dạy học diễn biến dài ngắn khác nhau: Quá trình dạy học tiết học (giờ học - trình cụ thể trọn vẹn), trình dạy học buổi học, tuần học, năm học cấp học - Dưới góc độ khơng gian, q trình dạy học tiến hành nơi khác với hình thức khác nhau: Giờ lên lớp (là hình thức dạy học bản), hoạt động trải nghiệm lên lớp ngoại khoá, xemina hoạt động học tập khác Q trình dạy học cịn mở rộng biên độ khơng gian tới tận gia đình, diễn sở sản xuất nhà trường - Dưới góc độ chủ thể tổ chức mức độ phạm vi trình dạy học nhà trường phổ thơng, chia q trình dạy học thành q trình vĩ mơ q trình vi mơ [4] + Q trình dạy học vĩ mơ q trình tổng thể (hệ thống lớn) bao gồm nhiều q trình vi mơ, tương ứng với mơn học, lớp học, cấp học, diễn thời gian dài (tuần, tháng, kì học, năm học, ) Quá trình hiệu trưởng nhà trường tổ chức quản lí + Q trình dạy học vi mơ trình tổ chức hoạt động dạy thầy học trò lên lớp (theo môn), sở phối hợp sử dụng nguồn lực (như tài liệu học tập, thiết bị dạy học, sở vật chất lớp học, kinh phí phục vụ dạy học, ) nhằm dẫn dắt học sinh từ chỗ chưa biết đến chỗ hình thành sản phẩm học tập bao gồm hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ theo mục tiêu dạy học tương ứng với đơn vị tiết học, học (khái niệm khoa học) Quá trình dạy học vi mơ hệ thống con, mang tính hạt nhân, người giáo viên tổ chức * Tính chất Theo Hà Thế Ngữ, dạy học “vừa có tính tồn vẹn thống nhất, vừa có tính q trình” [5] + Tính tồn vẹn, thống nhất: Đây thống biện chứng dạy học giáo dục, dạy học, thành tố cấu trúc trình dạy học, khâu, yếu tố nội lực ngoại lực trình dạy học; + Tính q trình Thuộc tính q trình tính chất đặc trưng trình dạy học, q trình giáo dục tổng thể nói chung Q trình dạy học tập hợp chuỗi vô số hoạt động: Hoạt động dạy thầy hoạt động học trò mối quan hệ tương tác, theo tiến trình thời gian từ thời điểm bắt đầu kết thúc Có thể thấy trình dạy học bao gồm giai đoạn, tương ứng với trạng thái sau: a) Trạng thái ban đầu trình dạy học; b) Trạng thái diễn biến trung gian trình dạy học; c) Trạng thái kết thúc trình dạy học Sự chuyển đổi từ trạng thái sang trạng thái trình vận động liên tục, bao gồm kết hợp nhiều hoạt động, nhiều nguồn lực nhằm huy động người học tích cực, chủ động chiếm lĩnh đối tượng học tập Ngay trạng thái, hàm chứa vận động nội yếu tố tham gia q trình dạy học Thơng qua chủ thể dạy học, yếu tố mục đích - nội dung - phương pháp - phương tiện - kiểm tra đánh giá kết gắn chặt mối quan hệ tương tác chúng với với chủ thể dạy - học yếu tố q trình với mơi trường 41 Phạm Quang Huân Có thể tóm tắt diễn biến trình dạy học sơ đồ sau: Trạng thái ban đầu (Input) - Định hướng kế hoạch cho dạy - Định hướng chuẩn bị cho học → Trạng thái trung gian (Process) - Các hoạt động dạy học - Người dạy hướng dẫn người học để chiếm lĩnh đơn vị kiến thức Trạng thái kết thúc (Output) → - Kiểm tra, đánh giá kết học tập - Đo lường hiệu vận dụng thực tế Muốn quản lí, tổ chức điều khiển trình dạy học, cần phải nhận dạng cách xác, cụ thể vận động q trình qua giai đoạn khác quy luật chi phối vận động 2.2 Quản lí q trình dạy học trường phổ thơng 2.2.1 Các chủ thể quản lí q trình dạy học nhà trường phổ thơng Q trình dạy học bao gồm hoạt động dạy học diễn liên tục, đồng thời thống biện chứng với nhau, hoạt động dạy giáo viên đóng vai trị chủ đạo nhằm tổ chức, hướng dẫn, điều khiển hoạt động học chủ động, tích cực, tự giác học sinh theo mục tiêu dạy học Về chất, quan hệ giáo viên - học sinh mối quan hệ quản lí chủ thể quản lí giáo viên đối tượng quản lí học sinh Quản lí q trình dạy học nhà trường, chất quản lí mối quan hệ người công việc, tạo tác động phù hợp nhằm tổ chức phối hợp hoạt động giáo viên, học sinh nhằm đạt mục tiêu định Các chủ thể quản lí q trình dạy học trường phổ thông bao gồm [6]: - Chủ thể quản lí thứ hiệu trưởng, có chức quản lí q trình dạy học vĩ mơ nhà trường; - Chủ thể quản lí thứ hai giáo viên, chức quản lí q trình dạy học lớp định hướng trình học nhà học sinh theo đơn vị học mơn học; - Chủ thể quản lí thứ ba học sinh - người học, tự quản lí trình học tập thân lớp lớp, hướng dẫn giáo viên Nếu nhà trường xác lập rõ ràng đảm bảo tồn thực chủ thể nói mối quan hệ quản lí chủ thể ấy, đảm bảo cho việc quản lí q trình dạy học thực dân chủ hóa, nhờ mà phát huy hiệu ý thức trách nhiệm sáng tạo thành viên nhà trường cho thực mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục 2.2.2 Ba cấp độ quản lí q trình dạy học trường phổ thơng Quản lí q trình dạy học trường phổ thơng quản lí theo cấp độ tương ứng chủ thể quản lí [6]: Quản lí q trình dạy học tổng thể nhà trường Chủ thể quản lí q trình dạy học tổng thể nhà trường hiệu trưởng; giúp việc cho hiệu trưởng hiệu phó phụ trách chun mơn 42 Quản lí q trình dạy học trường phổ thông Hiệu trưởng chủ thể quản lí cao người đại diện cho nhà nước mặt pháp lí, có trách nhiệm có thẩm quyền cao hành chun môn trường, chịu trách nhiệm trước nhà nước tổ chức quản lí tồn hoạt động nhà trường Trong nhà trường phổ thơng có nhiều q trình, nhiều hoạt động đối tượng mà người hiệu trưởng cần phải quản lí Nhưng q trình dạy học q trình trung tâm mang tính đặc thù nhà trường Quá trình dạy học tập hợp hoạt động liên tiếp giáo viên học sinh giáo viên hướng dẫn Bởi quản lí q trình nội dung nhiệm vụ trọng tâm cơng tác quản lí hiệu trưởng “Quản lí q trình dạy học quản lí trình dạy giáo viên trình học học sinh, vốn hai trình thống nhất, gắn bó hữu cơ” [7] - Về mức độ phạm vi, hoạt động quản lí q trình dạy học nhà trường có tầm vĩ mơ, có tính bao qt, tổng thể cấp độ cao nhất; - Về đối tượng nội dung quản lí, việc quản lí trình dạy học hiệu trưởng thể qua: (i) Quản lí hoạt động dạy giáo viên; (ii) Quản lí hoạt động học tập học sinh; (iii) Quản lí hệ thống sở vật chất phương tiện dạy học (sách, thiết bị); (iv) Quản lí mơi trường dạy học; - Về việc sử dụng chức quản lí, hiệu trưởng quản lí trạng thái diễn biến trình dạy học chức quản lí: (i) lập kế hoạch cho hoạt động dạy học nhà trường; (ii) tổ chức máy nhân (giáo viên - học sinh ), tạo điều kiện cho việc thực hoạt động dạy học phân công chuyên môn, tổ chức khối, lớp học ); (iii) đạo hoạt động dạy học thực kế hoạch dạy học Bộ, Sở, Phòng GD-ĐT; (iv) kiểm tra, xem xét đánh giá hoạt động dạy giáo viên thơng qua đó, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh - Hiệu trưởng quản lí dạy học giáo viên thơng qua tổ chun mơn Tổ chun mơn có chức tổ chức triển khai thực cụ thể mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học theo môn học, khối, lớp vào chương trình kế hoạch nhà nước Quản lí q trình dạy học lớp Chủ thể quản lí trực tiếp giáo viên Trong nhà trường, trình dạy học hệ thống vừa có tính chất điều khiển được, lại vừa có khả tự điều khiển, nên giáo viên vừa đối tượng vừa chủ thể quản lí Quan hệ giáo viên học sinh hoạt động dạy hoạt động học quan hệ điều khiển, giáo viên người điều khiển, tổ chức, hướng dẫn, “nhà quản lí đích thực” trình dạy học Giáo viên chủ thể tổ chức, quản lí hoạt động học sinh lớp học phụ trách mà cịn chủ thể trực tiếp quản lí hoạt động dạy cá nhân công việc thân trình tham gia hoạt động nhà trường Công việc chủ đạo người giáo viên quản lí, tổ chức q trình dạy học lớp Quá trình chia thành nhiều khâu, qua nhiều trạng thái - Quản lí khâu soạn bài, tương ứng với việc tổ chức trạng thái đầu vào cho trình: Giáo viên tổ chức phối hợp yếu tố trình dạy học, thiết kế thành kế hoạch lên lớp (bài soạn) theo phương án tối ưu, phù hợp với yêu cầu môn đặc điểm học sinh ; đồng thời, tự tiến hành kiểm tra điều chỉnh thiết kế - Quản lí khâu lên lớp, thực chất tổ chức trạng thái diễn biến trình dạy học Ở đây, giáo viên người tổ chức, hướng dẫn trình hoạt động cho học sinh nhằm thực ý đồ định hướng kế hoạch thiết kế Đây trình vận động biện chứng dạy học, hướng tới nội dung tri thức, lập thành tam giác sư phạm: “khái niệm khoa học - dạy học” Đây trình vận động tất yếu tố tham gia trình từ trạng thái khởi động ban đầu học (học sinh chưa có hiểu biết nội dung học vấn, đến trạng thái kết thúc học, 43 Phạm Quang Huân học sinh chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, thái độ tổ chức, hướng dẫn, quản lí giáo viên) Khâu lên lớp người giáo viên có vai trị quan trọng, thực hố định hướng kế hoạch lên lớp (trong thiết kế học) cho đối tượng học sinh cụ thể, hồn cảnh, tình cụ thể cách hiệu nhằm đạt mục tiêu dạy học - Quản lí khâu kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh tương ứng việc tổ chức trạng thái cuối trình dạy học Ở trạng thái đầu này, sản phẩm trình dạy học hình thành, hệ thống tri thức, kĩ năng, thái độ thể mức độ lực người học Sản phẩm dạy học kết trình thực hóa mục tiêu học Học sinh vừa đối tượng tham gia trình chiếm lĩnh, tạo sản phẩm tri thức, vừa người hưởng thụ, lĩnh hội sản phẩm đó, góp phần làm gia tăng giá trị, phát triển thân Tóm lại, giáo viên vừa đối tượng quản lí hoạt động quản lí nhà trường vừa chủ thể đích thực quản lí q trình dạy học Đây xác định vai trò định chất lượng giáo dục người giáo viên Quản lí hoạt động học i Học sinh chủ thể quản lí trực tiếp hoạt động học (yếu tố nội lực) Trong trình dạy học, học sinh không đối tượng chịu quản lí điều khiển giáo viên mà cịn chủ thể giáo dục Việc học phải người học định, người học gốc, yếu tố nội lực định chất lượng học tập với chất lượng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, từ tạo nên chất lượng giáo dục chung nhà trường Về lí luận, vai trị chủ thể học sinh trình dạy học khẳng định, xét theo hai cứ: Thứ nhất, chất trình dạy học trình nhận thức độc đáo học sinh, dạy học dạy cho người khác làm chủ hoạt động học Thứ hai, tính chủ thể hai tính chất đặc thù hoạt động Như vậy, hoạt động học có chủ thể đích thực người học Việc xác định vai trò chủ thể học sinh hoạt động học nói riêng q trình dạy học nói chung tiêu chí mang tính chất để nhận diện quan điểm, xu dạy học hệ thống giáo dục R.RoySingh - chuyên gia giáo dục UNESCO (1995) đánh giá: “Vị trí người học trung tâm hay ngoại biên nét đặc trưng phân biệt hệ thống giáo dục với hệ thống giáo dục khác” [8] Dạy học tập trung định hướng vào giáo viên quan điểm dạy học truyền thống Ngược lại, quan điểm dạy học đại định hướng tập trung vào người học dựa nhận thức rõ vai trò chủ thể người học coi trọng vai trò Học sinh chủ thể trực tiếp tự quản lí hoạt động học thân Đây nhân tố nội lực có ý nghĩa định thành công hay thất bại việc học người học Bởi lẽ, khơng học hộ ai, cịn “việc học phải người học chủ đạo” Điều có nghĩa, người học định việc học Học sinh tự quản lí việc học cá nhân với nội dung sau: - Tự xác định hướng mục tiêu, kế hoạch nội dung chuẩn bị điều kiện cho trình học; - Tự tổ chức trình học lớp nhà sở xây dựng kĩ thói quen học tập, đồng thời sử dụng thói quen hệ thống kĩ học tập có để tự tích cực chủ động khám phá, chiếm lĩnh hệ thống kiến thức, kĩ Từ nội dung học vấn hình thành thái độ, động học tập đắn, xây dựng ý chí, lịng tâm nghị lực học tập để tự học thường xuyên, tự học có kết chất lượng tốt; - Tự kiểm tra, đánh giá việc học thân, - Thường xuyên rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập để có kết chất lượng học cao 44 Quản lí q trình dạy học trường phổ thông Những khả người học sinh khơng tự nhiên mà có Đó kết trình học tập rèn luyện người học theo tổ chức, hướng dẫn người giáo viên ii Giáo viên chủ thể quản lí gián tiếp hoạt động học (ngoại lực) Trong việc quản lí hoạt động học tập học sinh, giáo viên có vai trị định hướng, tư vấn, hướng dẫn, điều khiển, kiểm soát trọng tài đối việc thực nhiệm vụ học tập theo kế hoạch người học xác định Về nội dung, giáo viên quản lí trình học thể hoạt động sau: - Giáo viên định hướng, tư vấn hướng dẫn học sinh chuẩn bị tốt kế hoạch cho trình dạy học (xác định mục đích học, nội dung, phương pháp, điều kiện phương tiện học tập, xác định động cơ, thái độ học tập ); - Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh trình học lớp, học nhà sở phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác; - Giáo viên kiểm tra, đánh giá hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, đánh giá kết học tập Tóm lại, học sinh cần có lực tự quản lí, kiểm sốt việc học mình, yếu tố “nội lực” định kết hoạt động học, nội lực trình dạy học Do đó, người học hoạt động học nội lực trung tâm chất lượng dạy học nhà trường Vai trò giáo viên “ngoại lực” tác động để định hướng, hỗ trợ, rèn luyện học sinh hình thành kĩ tự quản lí việc học thân Khơng có “ngoại lực” này, số đơng người học khó hồn thành nhiệm vụ học tập mình, quan trọng Đó sở để khẳng định: Quản lí hoạt động học tập học sinh lớp nhà thực nhiệm vụ trọng tâm giáo viên Ba cấp độ quản lí nhà trường trình bày phần tạo thành ba hệ thống quản lí dạy học Mỗi hệ thống có chức năng, nhiệm vụ quản lí riêng với điểm đặc thù; nhiên chúng có mối liên hệ qua lại mật thiết với Hệ thống quản lí dạy học nhà trường người hiệu trưởng điều khiển hệ thống quản lí vĩ mơ, bao gồm chi phối hai hệ thống cịn lại Hệ thống quản lí dạy học lớp giáo viên điều khiển cụ thể hóa, thực hóa tư tưởng nội dung quản lí hệ thống quản lí chúng nhà trường, đồng thời tạo tác động có tính đạo hướng dẫn chi phối hệ thống quản lí học tập học sinh Theo quan điểm dạy học tập trung vào người học dạy học nhằm phát triển việc học, hệ thống quản lí hoạt động học tập học sinh khâu có ý nghĩa định chất lượng q trình dạy học; đồng thời nơi thể hiệu cuối tác động tạo nên hai hệ thống quản lí hiệu trưởng giáo viên Kết luận Dạy học nhà trường phổ thơng q trình tương tác chủ thể hoạt động chủ thể Xuất phát từ việc phân tích quan niệm, chất, cấu trúc tính chất q trình dạy học, ta xác định rõ: Q trình dạy học nhà trường ba loại chủ thể quản lí thực hiện: Hiệu trưởng, giáo viên học sinh Quản lí dạy học nhà trường phổ thơng thực hệ thống Hệ thống bao gồm: Một chủ thể quản lí hoạt động dạy hoạt động học với hệ điều kiện cho hai hoạt động đó; hai hệ thống chức nhiệm vụ quản lí với ba cấp độ khác mối quan hệ tương tác, biện chứng, việc quản lí học tập học sinh có ý nghĩa định chất lượng hiệu dạy học cho tồn hệ thống quản lí Chỉ coi trọng vai trị quản lí ba chủ thể dạy học trang bị lực quản lí cho chủ thể chất lượng dạy học nói riêng, chất lượng giáo dục nói chung nhà trường phổ thông cải thiện đảm bảo 45 Phạm Quang Huân TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, 1997 Giáo dục học, Tập Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 18 Hồ Ngọc Đại, 2005 Tâm lí học dạy học Nxb Giáo dục, tr 112 Thái Duy Tuyên, 1996 Lí luận dạy học Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội, tr 32 Nguyễn Văn Đản, 1997 Mối quan hệ hoạt động dạy hoạt động học trình dạy học Tạp chí Thơng tin Khoa học giáo dục, số 63, tr 25,26,33 Hà Thế Ngữ, 1997 Phương pháp tiếp cận tồn vẹn q trình sư phạm Tạp chí Thông tin Khoa học giáo dục, số 1, tr 15-17 Phạm Quang Hn, 2011 Quản lí q trình dạy học trường phổ thơng theo tiếp cận Quản lí chất lượng tổng thể (TQM) Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 7, tr 31-33 Trần Kiểm, 2002 Khoa học quản lí nhà trường phổ thơng Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 137 Rayja Roysingh, 1995 Nền giáo dục kỉ hai mươi mốt - vấn đề châu Á - Thái Bình Dương Người dịch: Đỗ Thị Bình Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội, tr 68 ABSTRACT Managing the teaching process in general schools Teaching is a central task of the total educational process of the school It can be considered as a process including its beginning (input), development (processing) and ending (output) of teaching and learning activities with a view to achieving the purpose of instruction In general schools, teaching includes the macro teaching process (the total educational process of the school) and the micro teaching one (classroom teaching) managed by three subjects: Managing the teaching process must be systematic at three such levels as managing the total educational process of the school by the principal; managing classroom teaching by the teacher and by students themselves The article clarifies the main content of the above-said three levels of management Keywords: General school, teaching process, macro teaching process, micro teaching process, managing, managed subject, the principal, the teacher, the student 46 ... độ quản lí q trình dạy học trường phổ thơng Quản lí q trình dạy học trường phổ thơng quản lí theo cấp độ tương ứng chủ thể quản lí [6]: Quản lí trình dạy học tổng thể nhà trường Chủ thể quản lí. .. tác quản lí hiệu trưởng ? ?Quản lí q trình dạy học quản lí q trình dạy giáo viên q trình học học sinh, vốn hai trình thống nhất, gắn bó hữu cơ” [7] - Về mức độ phạm vi, hoạt động quản lí q trình dạy. .. trường phổ thông bao gồm [6]: - Chủ thể quản lí thứ hiệu trưởng, có chức quản lí q trình dạy học vĩ mơ nhà trường; - Chủ thể quản lí thứ hai giáo viên, chức quản lí q trình dạy học lớp định hướng trình