1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Phát triển vốn tài liệu trong thư viện và cơ quan thông tin: Phần 2

20 138 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

Phần 2 giáo trình Phát triển vốn tài liệu trong thư viện và cơ quan thông tin cung cấp cho người học kiến thức về bổ sung vốn tài liệu. Cuối giáo trình có phần ôn tập để người học tự ôn tập và củng cố kiến thức.

Chuong BÔ SUNG VỐN TÀI LIỆU 3.1 CÁC QUAN ĐIỂM B ổ SUNG TÀI LIỆU Bố sung, theo tiếng Lalinh - compỉetm: nehĩa làm cho đù bộ, đủ thành phần cùa Thư viện học sử dụng từ làm thuật ngữ chuyên ngành để chi khâu côni> tác cùa chu trinh thư viện - công tác bổ sung tài liệu Trong tiếng Anh, bổ sung - “ acquisition" có nghĩa thu thập, làm cho có được, làm cho đầy đủ Tuy nhiên, nhận thức khác ntỉữ nghĩa cùa từ nên xuất quan điểm khác bổ sung tài liệu Quan điểm thứ nhát dựa vào nghĩa từ bổ sung dưa định nghĩa: Bồ sunu trình sưu tầm thu thập tài liệu đưa vào thư viện Như vậy, bổ sung hiểu chù yếu để tăng cirờng số lượng, làm cho vốn tài liệu có khối lượng lớn, đầy đù tài liệu thành phần cùa Theo quan điểm triết học duv vật biện chứng, lượng biến đổi đến mức độ dẫn đến biến đổi chất; với thư viện ảnh hường cùa nhiều yếu tố chù quan khách quan (ngân sách, kho tàng, trang thiết bị, )» chạy theo sổ lượng tài liệu được, tronií thời đại “ bùng nổ thơng tin ” Vi vậy, hiểu bồ sung chù yếu tăng cường mặt số lượng khơntỊ đúníỉ với thực chất cõng tác bổ sung, thời đại nav Bổ suns trorm thư viện học khơng hồn tồn đồng nghĩa với bổ sung troniỉ ngơn ngừ giao tiếp 103 Quan điểm thứ hai cho ràng đầy đù kliỏntỉ chi đơn thuân sổ lượnc mà có chất lượng Đây hai mặt cùa vấn đề bổ sung giải thích sau: Bố sung q trình gồm hai mặt: thứ thường xuyên lựa chọn đưa vào thư viện tài liệu có giá trị; thứ hai giải phóng nhừng tài liệu khơng cịn giá trị, lỗi thời Theo quan điểm thứ hai, bồ sung làm cho von tài liệu tăng cà số lượng chất lượng Việc giải phóng tài liệu lỗi thời, khơng có nhu cầu, có làm eiảm sổ lượng đảm bảo chất lượng cho vốn tài liệu Và thế, vốn tài liệu ngày đầy đù hoàn thiện Bố sung hiểu với nghĩa rộng hơn, toàn diện phản ánh trạng thái bề ngồi cùa cơng tác bổ sung, chưa thể thực chất bên cùa công tác nàv Quan điểm thứ ba hiểu bổ sung với ý nạhĩa trừu tượne khái quát Bổ sung coi điều kiện đảm bào cho thư viện hoạt động định nghĩa sau: Bổ sung thường xuyên đổi Von tà i liệu tài liệu mới, đáp ứng nhiệm vụ cùa thư viện nhu cầu độc giả Qua định nỉỉhĩa trên, bổ sung nguồn cung cấp “ lượng*’ cho thư viện hoạt động Nguồn tài liệu nhập vào xuất khòi thư viện tương tự q trình hơ hấp, q trình trao đổi chất sinh học Con người động vật nói chung phải hít thờ khơng khí, cung cấp chất dinh dưỡng để nuôi thể Nếu q trình bị ngừng, thể khó tồn Với thư viện, ngừng bổ sung ảnh hường tới toàn hoạt động cùa thư viện, đậc biệt khơne có tài liệu đề đáp ứng nhu cầu độc giả Sống môi trườnc khơng khí lành, thể phát triển khoẻ mạnh Tương tự công tác bồ sung tiến hành tốt tạo vốn tài liệu có chất lượng, có sức hấp dẫn với 104 độc giá, giúp cho thư viện phát triển Còn gặp phải môi trường ô nhiễm, thố bị ốm yếu, phát triển Bổ sunsz tài liệu xấu vào thư viện hít thờ khơng khí có độc tổ gây tác hại lớn - thư viện nơi truyền bá sán phâm vãn hóa, tinh thần cộng đồng xã hội, nên phạm vị ành hườnq cùa thư viện rộng Điều cùa Pháp lệnh Thư viện Việt Nam nuhiêm cấm tàng trừ trái phép tài liệu có nội dung khơng lành mạnh đề đàm bảo cho thư viện có bầu khơng khí troníỉ lành Ý nghĩa cùa công tác bổ sung the, lựa chọn tài liệu có giá trị chưa đú điều tài liệu phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ cùa thư viện nhu cầu độc giả làm cho vốn tài liệu ln ln đổi ln ln sử dụng đen mức tối đa 3.2 CÁC HÌNH THỨC Bổ SUNG TÀI LIỆU E3Ổ sung tài liệu cho thư viện cũm> q trình hơ hấp, trao đồi chất sinh học Nó địi hịi phải tiến hành thường xuyên, thời điểm không kết thúc thư viện cịn tồn Trong q trinh hình thành phát triển vốn tài liệu, thư viện sừ dụng hai hình thức bổ sung: bỏ sung hồi cố bố sung lại 105 Xây dựng kho sách hạt nhân Xây dựní> kho sách hạt nhân Tăng ' cường số lượng chất lượng Giảm số lượng, tăng chất lượng Hình Sư đồ phương tliức bố sung tài liệu 3.2.1 Bổ sung hồi cố Bo sung hồi co (theo tiếng Latinh: Retrospicere nghĩa hướng khứ) bao gồm trình nhập vào thư viện tài liệu xuất bàn khoảng thời gian trước Mục đích cùa bồ sung hồi cố để xây dựng vốn tài liệu cho thư viện thành lập (bồ sung khởi đầu) để lấp nhũng khoảng trổng thành phần vốn tài liệu thư viện hoạt động (bo sung hoàn bị) Bổ sung hồi cổ hướniỉ vào mảng tài liệu xuất khứ, phần lớn tài liệu khơnu cịn 106 bán thị trường sách Đố tiến hành bổ sung, thư viện cần khai thác hiệu sách cũ kho dự trữ - trao đổi cùa tlnr viện nước, khai thác qua tù sách cá nhàn, tu sách gia đình, Đây cơng việc khó khăn, địi hỏi chi phí nhiều thời gian, cơng sức, tiền cùa thu thập đầy du tài liệu xuất bàn q khứ (tài liệu cũ cịn có giá trị lịch sử) Hiện với phát triển kỹ thuật đại, việc chụp, nhân bàn tài liệu thuận lợi, giải phần khó khăn cho thư viện tiến hành bồ sung hồi cổ, đặc biệt tài liệu quý (độc vô nhị) Bổ sung hồi cố thường tiến hành với hai hình thức: bổ sung khởi đầu bổ sune hồn bị Dơ sung khới đầu trình tạo vốn tài liệu ban đầu cho thư viện thành lập Giai đoạn bố sung khởi đầu kết thúc thư viện xây dựng xong vào vận hành phục vụ bạn đọc Nguồn bổ sung khởi đầu thường mua nhận tặng từ cá nhân, tổ chức hay từ thư viện khác Nói cách khác, bổ sung khới dầu hình thức bồ sung áp dụng hắt đầu xây dựng thu viện mới, nhằm mục đích hình thành kho tài liệu hạt nhân thư viện Kho tài liệu hạt nhân bao gồm khối lượng tối thiểu tài liệu có giá trị khoa học, nghệ thuật phù hợp với đặc điểm thư viện nhu cầu cùa độc già Đây kho sách quan trọng, tồn với thư viện (ít bị lý) Kho sách hạt nhân có ảnh hường lớn đến tồn phát triển cùa thư viện Đồ tiến hành tốt hình thức bổ sung khởi đầu, thư viện cần ý nội dung sau: - Xác định xác tính chất, loại hình thư viện - Tìm hiểu đặc đicm mơi trườniỉ thư viện phục vụ 107 - Nghiên cứu nhu cầu độc gia Có nắm nhừng nội đunsi chủ yếu trên, tạo co sở cho việc tiến hành bố sung khởi đầu dược xác, tạo kho tài liệu hạt nhân hình thành phù hợp với thư viện Khó khăn bồ sung khởi đầu phái tiến hành khẩn trương troniỉ khoảng thời gian ngắn dề hình thành kho hạt nhân với khối lượne định Ở Việt Nam, theo quy định, thư viện huyện phái có từ 5.000 - 10.000 bàn sách, Nua quy định thư viện đại chúng thành phổ ban đầu phải có 5000 sách, nông thôn 2000 bản, số lượng kho sách hạt nhân ban đầu đe thư viện có thê vào hoạt động Đẻ có khối lượng tài liệu theo quy định, việc bổ sung khởi đầu phải dựa vào thư mục hồi cố thư mục quốc gia, sở dừ liệu, chù động tìm den cửa hàng sách, kho dự trừ - trao đổi tranh thủ liiúp đỡ cùa thư viện khác (trong kháng chiến chốnti Mỹ thư viện tinh, thành phố phía Bắc xây dựng kho sách kết nghĩa, đâv vốn tài liệu bổ sung khởi đầu, giúp thư viện tỉnh thành phố phía Nam nhanh chóng vào hoạt động phục vụ nhân dân sau miền Nam hồn tồn giải phóng) Sự giới hạn thời gian đặc trưne bổ sung khởi dầu Hình thức bồ sung kết thúc thư viện hinh thành kho sách hạt nhân, để bat đầu vào hoạt độntỉ phục vụ độc giả Bố sung hoàn bị tiến hành lựa chọn, thu thập tài liệu thiếu xuất bàn từ thời gian trước mà lv đố chưa có thành phần vốn tài liệu cùa thư viện Bổ sung hoàn bị nhằm bổ sung loại tài liệu bị bị sót bị thiếu 108 q trình hơ suns trước dày đè thay thê cho bàn tài liệu bị rách nát mát q trình phục vụ Chăng hạn bơ sunti số thiếu cùa tên tạp chí, bổ sung tập thiếu trontỉ sách Bồ sung hoàn bị thường thực thông qua việc trao đổi thư viện hay mua lại từ hiệu sách cũ, tù sách cá nhân Hiện trcn mạng internet có tồ chức chuyên curm càp số tạp chí cũ, sách qua sử dụng cho thư viện muốn bồ sung hồn bị, ví dụ địa chi http://www.amazon.com có bán nhiều sách qua sừ dụng với giá thấp nhiều so với giá sách Thực tế hoạt động cùa thư viện cho thấy, tronu thành phần vốn tài liệu thư viện thườnu có khiếm khuyết, khơng đù tài liệu, tạo thành “ khoảng trổng" Níỉuvên nhân q trình bổ sung trước có thiếu sót, tài liệu bị hư hỏng mát trình sừ dụng, thav đổi tính chất, nhiệm vụ thư viện Khắc phục “ khoảng trống” cùa vốn tài liệu mục đích, nhiệm vụ cùa khâu bồ sung hồn bị Đc bổ sung hồn bị tiến hành xác, có hiệu - vấn đề chủ yếu phát “ khoảng trổng” Điều đòi hỏi người cán phải nghiên cứu kỹ trạng vốn tài liệu, phải theo dõi việc sừ dụniỉ tài liệu, đặc biệt ý tới ycu cầu tài liệu bị từ chối, nhu cầu thông tin không thồ mãn tronti q trình phục vụ Dó gợi mở để phát màniỉ tài liệu cịn có khiếm khuyết, cần phải bồ sung cho hồn thiện Bổ sung hồn bị cơng việc khơng thể tránh khỏi thư viện việc loại trừ nguyên nhân gây “ khoảng trống" tronti trinh bổ sung điều thực Nhung 109 có thề hạn chế điều bằntỉ cách hồn thiện tồn quy trình bơ sung tăng cườne íỉiáo dục ý thức bào quản tài liệu Bồ sung hoàn bị phức tạp, tốn kém, giúp cho việc hoàn thiện vốn tài liệu, tạo khả thoả mãn tốt nhu cầu cùa người đọc Dối với thư viện có chức tàng trữ cần quan tâm tới hình thức bổ sung 3.2.2 Bổ sung Bổ sung việc bổ sung thường xuyên xuất phẩm in Bổ sung phải vào nhữne thay đồi tronq sách bổ sung cùa thư viện phát triển cùa ngành khoa học công nghệ Bo sung lạ i q trình quan trọng tạo nguồn thơnẹ tin có giá trị cùa thư viện, đáp ứng nhu cầu người dùng tin Hiệu việc phục vụ thông tin cho người dùng tin phụ thuộc chù yếu vào mảng tài liệu bổ sung Bỏ sung thường thực thông qua kênh mua, trao đổi, nhận lưu chiểu nhận tặng biếu Bố sung bao gồm hai q trình song song, thường xun tăng cường tài liệu giải phóng tài liệu cũ, rách nát khơng cịn giá trị thơng tin Thường xuyên tăng cường tài liệu điều kiện đảm bảo cho thư viện tồn phát triển Đây tài liệu vừa xuất thị trường K ịp thời thu thập nguồn tài liệu giúp cho vốn tài liệu phản ánh biến chuyển đời sống xã hội thành tựu cùa khoa học - công nghệ, văn học nghệ thuật, Có đầy đù thơng tin điều kiện đảm bảo cho việc thoả mãn nhu cầu Từ góc độ đặt yêu cầu cho bổ suna sau: 110 - Phải thu thập đầy du tài liệu có giá trị phù hợp với đặc điểm cùa thư viện nhu càu độc giả - Phải tiến hành kịp thời Tài liệu xuất thị trường cần giới thiệu tronc thư viện để phục vụ nhiệm vụ trị, kinh tể văn hố, khoa học, xã hội cựa a phng, ca cỏc c quan, xớ nszhiỗp Ngoi có tài liệu manc tính thời sự, chi phát huy tác dụng thời gian định; khơníí bổ surm kịp thời, tài liệu khơng tác dụng (nhune tài liệu phục vụ ngày kỷ niệm, dợt sinh hoạt trị, ) v l Lẽn in quan tâm với việc đàm bảo yêu cầu Tronc thư íiửi đồng chí Litkenxơ ngày 17/5/1921, Người viết: “ Cần để đồng chí (và cà chúng tơi) biết cách tuyệt đổi xác bỏ tù (hoặc người phụ trách quan tổnu phát hành ấn phẩm Iruns ương người phụ trách lưới thư viện, định phải có hai người đó) mồi cuổn sách Xơ V iết xuất bàn tháng (hay hai tuần? Hay sáu tuần?) mà sách chưa có mồi thư viện? Đề nghị gửi cho tin ncan việc này" - Phải đảm bảo số lượng Yêu cầu đòi hòi cán bổ suntỉ phải dự trù xác số lượng bàn cần thiết cho tài liệu Nếu bổ sunq với số lượng lớn gây lãng phí kinh tế, ngược lại thu thập với số lượng khơng đáp ứng nhu cầu Phương pháp để tiến hành bổ sung đặt mua tài liệu (kể cà tài liệu xuất bản) Đe có nhữníỉ thịng tin thị trường sách, cán bổ sung cần tham khảo loại thư mục, nam vững kế hoạch nhà xuất bản, theo dõi sát mục lục tài liệu xuất bản, hãng cung cấp Crupscaia N k Lênin viết nói thư viện.- H.,1960,- tr 63-64 111 tài liệu, theo dõi thơniỉ tin báo chí, phát th a n h , trujen hình, mạrm thịng tin, Trên sở thư viện chủ động có kế hoạch ký kết hợp đồng với quan phát hành, nhà xuất bàn, đại lý phân phối, cung cấp tài liệu để bổ sung kịp thời tài liệu - sở vững cho hoạt động thư viện nói chung thoả mãn nhu cầu sử dụng nói riêng Song song với việc thu thập tài liệu mới, việc lý tài liệu mặt bổ sung Mặc dù việc lựa chọn tài liệu cho thư viện tiến hành thận trọng (nhiều trường hợp cần có trợ giúp chuyên gia, nhà khoa học), nhimg với thời gian, nhu cầu đọc tài liệu cụ thề giảm Hiện tượng diễn nhiều nguyên nhân Trước hết lạc hậu nội dung tài liệu hay cịn gọi già hố mặt thơng tin tài liệu Với tiến cùa khoa học - công nghệ, số thông tin, kiến thức tài liệu khơng cịn phù hợp với kỹ thuật, sàn xuất đại Với nhũng đổi thay kinh tế kinh tế - xã hội phận tài liệu trị xã hội khơng cịn phát huy tác dụng Khi nhận xét tượng "hao mòn tinh th ầ n ' cùa sách báo, N.K Crupscaia viết: “ Nếu hai năm trước sách vơ cấp thiết nhiều trường hợp khơng cịn cấp thiết, chí có cịn có hại Một sách cách khơng lâu hồn tồn phù hợp, phù hợp sách phế bỏ” Ngồi cịn có nhừng ngun nhân khác Tài liệu bị hu hỏng, rách nát, mát trình sừ dụng, băng ghi âm bị từ tính, 1 KpyncKaa H K Enư/iMOTeHHoe ae/10 T.3.- M : K.Hnra.1983.- tr 384 112 Thanh lý tài liệu góp phần tăng chất lượng vốn tài liệu, điều chinh khối lượng tài liệu, đàm bào cho vốn tài liệu phù hợp với chức năng, nhiệm vụ cùa thư viện cũnií nhu cầu sử dụng cùa độc giả 3.3 CÁC PHƯƠNG THỨC Bổ SUNG TÀI LIỆU Vốn tài liệu giàu cớ phong phú không chi niềm tự hào mồi thư viện mà sờ íỉiúp cho hoạt động ngồi thu viện Nhìn chung thư viện cố gắng việc tạo nguồn thực việc thu thập tài liệu theo hai phương thức trả tiền trả tiền 3.3.1 Phương thức trả tiền Thực chất phương thức trả tiền đỏ mua tài liệu Đây nguồn cung cấp tài liệu chù yếu cho thư viện Tất thư viện, từ trung ương đến địa phươnu sử dụng phương thức nguồn cung cấp đại phận tài liệu nhập vào thư viện Ưu điểm bật cùa phương thức trả tiền giúp thư viện có the chù động tiến hành công tác bổ sung Thế chủ động thể nhiều phương diện: thời gian: Thư viện tiến hành thu thập tài liệu vào thời điểm hoàn toàn theo ý muốn cùa Dựa nguồn kinh phí cấp, vào nhiệm vụ cụ thể, thư viện dự kiến thời điểm thích hợp đồng thời điều chinh cho phù hcip với yêu cầu thực tiễn không gian: Thư viện định thu thập tài liệu địa phương tinh thành phố khác nơi thoả mãn yêu cầu cùa 113 Vê nội dung, loại hình tài liệu: Bơ sung tài liệu gi? Thuộc lĩnh vực nào? Thể loại (sách báo phim ảnh, băng hình, ) thư viện lựa chọn định sở nghiên cứu thành phần vốn tài liệu Bổ sung phương thức trả tiền, thư viện không bị ràng buộc thời gian, không gian lựa chọn tài liệu hoàn toàn theo ý muốn Trong bối cảnh kinh tế thị trường, chù động cùa thư viện việc bổ sung tài liệu bàng phương thức trả tiền có điều kiện phát huy sách báo hàng hố (hàniỉ hố đặc biệt) thư viện “ khách hàng” , “ thượng đế” Bên cạnh ưu điểm trên, phương thức trà tiền có sổ hạn chế: Hạn chế thứ - phụ thuộc vào ngán sách: Phương thức địi hỏi thư viện phải có kinh phí ổn định thường xuyên tăng lên để bù lại mức độ tăng giá tài liệu Không đảm bảo yêu cầu ngân sách, việc tiến hành bổ sung tài liệu gặp khó khăn có khơng thực Trên giới, kinh phí để bổ sung tài liệu cho thư viện nhìn chung cấp từ nguồn ngân sách quốc gia Tuy nhiên, đặc điểm chung tất nước thường ưu tiên ngân sách cho lĩnh vực an ninh, quốc phịng, cơng nghiệp, giao thơng vận tải, y tế, ; cịn văn hố, đặc biệt hoạt động thư viện thường bị xếp vị trí sau Do vậy, nhìn chung, thư viện gặp khó khăn kinh phí, với thư viện lớn nước công nghiệp phát triển Hoa Kỳ, Nhật Bản Đe khẳc phục tình trạng hạn hẹp ngân sách, nhiều nước, thư viện chù động khai thác nguồn tài trợ hãng, công ty, nhà hảo tâm Chính nhờ giúp đờ 114 “ Mạnh Thường Quân'* vậy, mà thư viện có điều kiện tăng thêm kinh phí đố bố sung vốn tài liệu Ở Việt Nam việc nhà nước cấp ngân sách đề phát triển vốn tài liệu ghi tro nu Pháp lệnh I hư viện Nhưng đất nước ta nuhèo sách dành cho thư viện w nên ngân w • chưa • dồi Đổi với thư viện cơnc cộng, cân vào bảng xép hạriíỉ, thư viện cấp ngân sách ổn định, xa đáp ứng nhu cầu Nguồn kinh phí tài trợ từ tổ chức phi phủ, cá nhân cho ntihiệp thư viện Việt Nam hạn chế, việc tài trợ cho thư viện chưa phổ biến rộng rãi Vì vậy, kinh phí bổ suntỉ tài liệu cùa thư viện Việt Nam chù yếu dựa vào nguồn kinh phí ỏi cấp từ ngân sách nhà nước vốn tài liệu cùa thư viện Việt Nam, trừ vài thư viện trung ương có nguồn tài liệu tương đối khá, cịn nhìn chung chưa thật phong phú Hạn chế thử hai - phụ thuộc vào th ị trirờng sách: Tài liệu nhập vào thư viện phẩn cùa dòng tài liệu xã hội Thị trường sách có ảnh hường tới việc bổ sung tài liệu Đặc điểm chung phổ biến thị trường sách thù đô thành phố lớn sơi động phong phú, cịn địa phương thành phố nhỏ thị trường sách thường sơi động Với nước phát triển có khoa học - kỹ thuật tiên tiến, thị trường sách [cũng thị trường thơng tin nói chung) có sức hấp dẫn 'khách hàng" K hi tiến hành bổ sung phương thức trà tiền, :ác thư viện cần ý tới thị trường sách nước Thị trường nước: Nuuồn tài liệu trone nước giúp hư viện nấm bắt thông tin tình hình phát triển kinh tế - 115 xã hội cùa đất nước, hoà nhập với dời sống xã hội, góp phần thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hoá, cùa đất nước Ở Việt Nam trước đây, chế “ kế hoạch - tập trung” , thị trường sách có nhiều hạn chế Các thư viện chi bơ sung tài liệu thông qua quan phát hành sách nhà nước, ưu điểm cùa phương thức trả tiền không phát huy Giờ thị trườnq sách mờ rộng, thư viện khôim chi sách mua quan phát hành mà mua trực tiếp từ nhà xuất bản, viện nghiên cứu, trường đại học, Ưu điểm cùa phương thức phát huy, líiúp thư viện sử dụng có hiệu nguồn ngân sách cấp thu thập tài liệu phù hợp với chức nhiệm vụ thư viện nhu cầu cùa độc giả Tuy nhiên cịn tình trạng: “ M ột số Sờ Văn hố - Thơng tin khơng cho phép thư viện tinh mua sách xa mà chì mua sách quan phát hành sách địa phương mình” Như vậv việc bổ suntỊ bị giới hạn “ khône gian” Nếu chi phép khai thác thị trường sách địa phương, thư viện không đù tài liệu để đáp ứng nhu cầu ngày cao cùa độc giả Thị (rường nước ngoài: Song song với việc mua tài liệu nước, thư viện cần bồ sung tài liệu nước ngoài, giúp độc giả tiếp cận với tinh hoa nhân loại Việc mua tài liệu nước thu viện quan tâm từ thời cô đại Hồng đế Ptơlêmê III (Thế kỷ III TCN) lệnh phải tìm mua tài liệu tất tàu thuyền qua lại Alêchxăngđri đê cung cấp cho thu viện thành phố Nhờ có quan tâm mà thư viện Alêchxăngđri trờ thành thư viện giàu có thời cổ đại Lê Văn Viết, cấm nang nghề thư viện.- H., 2000.- tr 132 116 nước Nga Liên Xô trước đây, V L Lênin rât quan tâm tới việc bổ sung tài liệu nước neoài cho thư viện Năm 1921, H ộ i d n g D â n u v dã t h ô n g q u a s ẳ c lệ n h v ề phương pháp m u a phân phối sách báo nước ngồi Tiếp “ Uỷ ban sách nước ngồi" thành lập Nhờ có quan tâm sát người đứnu đầu nhà nước, thu viện Xô Viết thu thập nhiều tài liệu khoa học công nghệ cùa nước Âu, Mỹ, ỉíiúp cho nhà khoa học Liên Xô tiếp cận với thành tựu khoa học - kỳ thuật tiên tiến cùa nhân loại, phá bao vây cùa nước đế quốc nhanh chóng đưa Liên Xơ trở thành cườnu quốc khoa học - kỳ thuật Ở Việt Nam, việc bô sung sách báo nước Đảng, Nhà nước quan tâm Từ 1954, sau tiếp quản Thù đô, thư viện lớn cấp ngoại tệ để bổ sung tài liệu nước ngồi Ní>ay thời điểm khó khăn cùa kháng chiến chống M ỹ cứu nước, nước phải tập trung tất sức người sức cùa cho tiền tuyến, Đảng, Nhà nước ta dành ngân sách cho việc bổ sung sách báo nước (Quyết định 178/CP) Năm 1992, kinh tế nước ta !»ặp nhiều khỏ khăn, nguồn ngoại tệ khan hiếm, Chính phủ dã định dành khoản ngoại tệ để cấp cho tlnr viện lớn Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học Công nghệ Ọuốc gia (nay Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia), Thư viện Quốc gia, Trung tâm Thông tin Tư liệu thuộc Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia (nay Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam), Viện Thông tin Khoa học Xã hội Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành Hồ Chí Minh đổ mua tài liệu nước neoài số ngoại tệ dược cấp khiêm tổn nhung tăng lên hàng năm, giúp cho tlur viện, trung tâm thông tin lớn chù động việc bồ sung tài liệu nước ngồi Trước việc bơ suniỉ tài liệu nước ngồi chù yếu thơng qua Cơng ty Xuất nhập khâu sách báo (gọi tẳt Xunhaxaba) Gần sách mơ cửa, nhiều đơn vị phép kinh doanh xuất nhập sách báo, có cơng ty trách nhiệm hữu hạn, vậy, thư viện có nhiều lựa chọn hơn, đặt mua tài liệu nước ngồi qua đơn vị cung cấp có uy tín nhất, với chi phí thấp Tuy nhiên, để hồn tồn chù động tron« việc mua tài liệu nước nuồi, thư viện mong muốn trực tiếp nhập tài liệu nước ngồi mà khơn" phải qua đơn vị truníỉ gian Hiện nay, tác động cùa cách mạng khoa học - kỳ thuật, xàm nhập cùa tin học viễn thông vào hoạt động cùa đời sống xã hội, trước lượng thông tin khổng lồ nay, việc rút ngắn dần khoảng cách thông tin cán khoa học Việt Nam đồng nghiệp cùa họ giới đòi hỏi cấp bách Trong điều kiện kinh phí hạn hẹp việc tìm lời giải tối ưu cho toán bổ sung nói chung mua tài liệu nước ngồi nói riêng, mà cụ thể "mua tài liệu làm sờ hữu riêng hav mua quyền truy nhập thông tin từ xa?” có ý nghĩa Với thực tiễn Việt Nam, cần tién hành công tác bổ sung tài liệu nước theo hướng kết hợp sờ hữu lư liệu chồ tiếp cận tới nguồn thông tin từ xa Bên cạnh việc bố sung sách, báo, tạp chí truyền thổng, thư viện cần quan tâm bồ sung loại tài liệu điện từ đồng thời tiến hành thuê, mua quyền truy cập vào nguồn thơníí tin quan khoa học, hãng cung cấp thông tin tiếng giới Tuy nhiên, giá nguồn tin điện tử thường cao, đẻ có nuuồn thơng tin quý, có giá trị cần đẩy mạnh sụ phối hợp bồ sung chia sẻ nuuồn lực thư viện Các thư viện cần thống hình 118 thức, phương pháp phổi hợp việc nhập chia sẻ, khai thác, sư dụtm nguồn thông tin cho hiệu Có tăng nguồn lực chung, đáp ứng nhu cầu cùa công đại hố đất nước 3.3.2 Phương thức khơng phải trả tiền 3.3.2.1 Nguồn lưu chiểu Việc nhà in, nhà xuất bàn bắt buộc phải nộp sổ lượng định cùa mồi ấn phẩm xuất lãnh thổ quốc gia cho quan quản lý thư viện theo văn quv định cùa nhà nước gọi nộp iưu chiểu văn hoá phẩm Nhận lưu chiểu nguồn bồ sung tài liệu đặc biệt cho thư viện trune tâm Trao quvền nhận lưu chiểu cho thư viện lớn, nhà nước đảm bảo cho thư viện nguồn tài liệu đầy đù, kịp thời để xâv dựng kho sách báo dân tộc Lưu chiểu xuất Pháp Năm 1537, Hoàng đế Franxoa I ban hành che độ lưu chiểu, để thu thập tất cà ấn phẩm xuất bàn lãnh thồ quốc gia Nhờ sớm có chế độ lưu chiểu, nên Thư viện Quốc gia Pháp có sưu tập sách báo dân tộc giàu có phong phú Lưu chiều xuất Nga vào nám 1883, lúc đầu dành cho Thư viện Hàn lâm khoa học Nqa, sau cho Thư viện cơng cộng Pêíecbua Thư viện bào tàng Rumanxepxki Văn bàn lưu chiểu cùa Nhà nước Xô viết (ngày 30/6/] 920) quy định: - Các sản phẩm ấn loát tất cá lĩnh vực xuất vùng lãnh thổ cùa đắt nirớc phải nộp cho Viện Sách toàn liên bang Thư viện Quốc gia Lênin, Thư viện Quốc gia Xantưcốp Xêđrin, Thư viện Viện Hàn lâm khoa học Viện Thơng tin tồn Liên bantỊ 119 - Sản phâm in xuàt bàn nước cộng hồ nộp cho thư viện nước cộng hịa; - Lưu chiểu địa phương nộp cho thư viện tỉnh - phục vụ cho cơng tác địa chí; - Lưu chiểu quan cho sở trực thuộc: - Lưu chiểu đặc biệt nhằm mục đích định trone khoảng thời gian Từ 1943 - 1949, Thư viện Quốc gia Lênin nhận 52 mồi tên sách để khôi phục thư viện bị tàn phá chiến thứ Từ 1931, Liên Xơ áp dụng sách lưu chiểu phải trả tiền Đe đảm bảo nguồn bổ sung thường xuyên cho thư viện chuvên ngành phát triển mạnh tronẹ thời kỳ xây dựng chù nghĩa xã hội bao gồm thư viện khoa học kỹ thuật cùa nước cộng hoà, thư viện trường đại học, viện nghiên cứu Theo quy định này, nhà in, nhà xuất bàn, in sách phải gửi 180 bàn tên sách cho Hội đồng Cung cấp sách Trung ương Các thư viện chi tới 40% ngân sách cho việc bổ sung luu chiểu phải trả tiền, đảm bảo cho thư viện có nguồn bồ sung đầy đù tin cậy Đây biện pháp đặc biệt nhà nước Xô Viết áp dụng để tăng nhanh nguồn lực cho thư viện chuyên ngành, tạo điều kiện để thư viện đáp ứng nhu cầu công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô thời điểm bị nước đế quốc bao vây Nhờ quan tâm cùa v l Lênin nhà nước Xô Viết sau thời gian ngắn, Liên Xô trờ thành cường quốc sách báo thư viện Ở Việt Nam, số nội dung cùa chế độ lưu chiểu xuất từ thời phong kiến Công việc in ấn, xuất bàn phát triển từ kỳ X V II Vì có làng nghề chun sản xuất giấy, có 120 sờ chuyên in ấn sách Trong cơng trình cua Lẽ Q Đơn Phan Huy Chú cho thấy phát triển cùa nghề in, xuất sách Đó trono tiền đề chế độ lưu chiểu Trước phát triển nghiệp in, xuất bản, nhà nước phong kiến muốn thực việc quản lý hoạt động Cuối thời Lò, nhà nước phong kiến câm dân khơng in sách có nội duntĩ trái với V cùa Triều đình muốn in phải xin phép Đến thời Nguyễn, năm 1820, vua Minh Mạng lệnh tập truníỊ việc in ấn kinh Huế muốn in sách phải xin phép Như thế, sổ nội dung lưu chiểu xuất từ thời phong kiến Nhưng chế độ lưu chiểu Việt Nam thức xuất từ thời Pháp thuộc Văn bàn lưu chiểu ban hành Nam K ỳ ngày 29/7/1881 Văn bàn quy định việc nộp lưu chiểu (nạp bàn) cho xứ thuộc địa Nam Kỳ Các xứ bào hộ Bắc Kỳ, Trung K ỳ, Lào Cămpuchia đuợc quy định sau nghị định cùa Tồn quvền Đơng Dương Anbe Xarô (A lbert Xaraut) ban hành ngày 31/1/1922 Theo nghị định này, nhà in, nhà xuất tồn cõi Đơne Dương phải nộp lưu chiểu cho Thư viện Trung ương (ở Hà N ội) hai bán xuất bàn phẩm (I để lại Hà Nội, I mang Thư viện Quốc gia Pari) Như vậy, với mục đích làm giàu cho thư viện quốc, bọn thực dân cịn dựa vào chế độ lưu chiểu đe ngăn chặn sách báo tiến Việc kiểm duyệt tién hành nghiêm ngặt Nhữnti sách báo tiến không xuất bị chúng cat xén Chế độ lưu chiều thực dân Pháp ban hành thực miền Nam Việt Nam đến năm 1961 Sau Ngơ Đình Diệm cùntỉ cố quyền lực cùa muốn chia cắt lâu 121 dài đât nước, khăng định “ chù quyên" quôc gia nửa phía Nam đât nước, ntỉày 10/10/1961 Tổng thống ngụv quyền Sài Gòn ký sắc lệnh 207 - GD quy định việc nộp lưu chiểu mien Nam nhằm mục đích theo dõi, ngăn chặn tư tường tiến Như vậy, tronụ thời kỳ đầu, nguỵ quyền Sài Gòn kế thừa chế độ lưu chiểu cùa thực dân Pháp, sau giới cầm quyền ban hành văn bàn để khẩrm định quyền, hoàn thiện chế độ lưu chiểu cho thể mình, cơng cụ mặt văn hố tinh thần Lưu chiểu nước Việt Nam Dân chù Cộng hoà Cộng hoà Xã hội chù nghĩa Việt Nam: Sau Cách mạng tháng Tám thành công, nhà nước công nông Đông Nam Á dù bận trăm công ngàn việc “ đại quốc gia” , nhung để khảng định quyền cùa Việt Nam tầm quan trọng cùa việc xây dựng kho tàng văn hoá dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh 18/SL ngày 31/1/1946 đặt sở cho chế độ lưu chiểu cùa nước Việt Nam Dân chù Cộng hoà sẳc lệnh 18/SL có ý nghĩa to lớn, sở pháp lý cho chế độ lưu chiểu nhằm thu thập, tàng trữ xuất phấm cùa đất nước Nhờ sắc lệnh 18/SL, chiến khu Việt Bắc xây dựng thư viện cùa Trung ương Đảng với vốn tài liệu đầy đù xuất phẩm cùa quan, nhà xuất thuộc quyền cách mạng Sau năm kháng chiến, khối lượng vốn tài liệu thu lên tới vạn đơn vị sau trờ thành phận hạt nhân Thư viện Quốc gia tiếp quản thù đô (10/1954) Từ tháng 10/1954, sắc lệnh 18/SL giúp Thư viện Quốc gia thu nhận số lượniĩ lớn xuất bán phẩm miền Bắc sau cùa cà hai miền đất nước, làm cho kho ấn phẩm dân tộc 122 ... xây dựng vốn tài liệu cho thư viện thành lập (bồ sung khởi đầu) để lấp nhũng khoảng trổng thành phần vốn tài liệu thư viện hoạt động (bo sung hoàn bị) Bổ sung hồi cổ hướniỉ vào mảng tài liệu xuất... SUNG TÀI LIỆU E3Ổ sung tài liệu cho thư viện cũm> trình hơ hấp, trao đồi chất sinh học Nó đòi hòi phải tiến hành thư? ??ng xuyên, thời điểm khơng kết thúc thư viện tồn Trong trinh hình thành phát triển. .. hai trình song song, thư? ??ng xuyên tăng cường tài liệu giải phóng tài liệu cũ, rách nát khơng cịn giá trị thơng tin Thư? ??ng xun tăng cường tài liệu điều kiện đảm bảo cho thư viện tồn phát triển

Ngày đăng: 13/05/2021, 04:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN