Phát triển vốn tài liệu thư viện trường đại học an giang

48 39 0
Phát triển vốn tài liệu thư viện trường đại học an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Lý chọn đề tài Đầu kỷ XX với phát triển khoa học có khoa học Thư viện Lần lý luận Thư viện người ta thấy xuất khái niệm từ độc lập Defonds (tiếng Đức) với khái niệm người ta coi vốn tài liệu phận Thư viện sở cho hoạt động Thư viện Cùng với phát triển lĩnh vực khoa học Thư viện thuật ngữ vốn tài liệu ngày hoàn thiện Ngày giới có cơng nhận rộng rãi Thư viện tạo thành từ yếu tố sau: vốn tài liệu, cán thư viện, bạn đọc, sở vật chất-kỹ thuật chúng có mối quan hệ chặt chẽ với mà thiếu yếu tố khơng Thư viện Vốn tài liệu yếu tố cấu thành Thư viện, sở hình thành quan Thơng tin Thư viện, tiêu chí xếp hạng Thư viện vốn tài liệu giúp cho quan Thơng tin Thư viện hồn thành chức nhiệm vụ: Văn hố, Giáo dục, Thơng tin, Giải trí Trường Đại Học An Giang trường dạy nghề trung tâm tỉnh An Giang, với nhiệm vụ đào tạo nhân sự, phát triển nhân tài cho toàn tỉnh Thực mục tiêu mở chương trình đào tạo cho ngành: Sư phạm, Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sinh học, Công nghệ thông tin, Kỹ sư điện tốn, Thủy sản, Cơ khí dân dụng, Vật liệu xây dựng… Để đảm bảo cho việc thực chương trình đào tạo đạt hiệu cao, giảng viên cần phải đổi việc chuẩn bị giáo trình, giáo án cách có chất lượng hiệu thiết thực, ứng dụng tin học phương pháp truyền thông đại giảng dạy, nghiên cứu học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực “Kiến thức chiếm lĩnh người học” cách kết hợp trình đào tạo trường, lớp với tự học, tự nghiên cứu Thư viện nơi cung cấp cho người dùng tin tồn trường thơng tin, tài liệu đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập nghiên cứu nói trên, muốn thư viện phải có số vốn tài liệu tương ứng phù hợp, đầy đủ kịp thời Việc xây dựng phát triển vốn tài liệu trường Đại học, Cao đẳng trung học chuyên nghiệp vấn đề cấp bách đặt cho thư viện trường Đại học An Giang, từ tình hình thực tiễn tơi chọn đề tài “Phát triển vốn tài liệu thƣ viện trƣờng Đại học An Giang” làm đề tài khóa luận Cho đến có số cơng trình nghiên cứu vấn đề số nơi, riêng trường Đại học An Giang cơng trình nghiên cứu thực Đây cơng trình có ý nghĩa thiết thực góp phần khẳng định vị trí quan trọng vốn tài liệu lý luận Thư viện học, đồng thời giúp cho thư viện trường Đại học An Giang định hướng xây dựng phát triển vốn tài liệu cách tốt Mục đích khố luận Mục đích khóa luận tìm hiểu, phân tích đánh giá tình hình vốn tài liệu thư viện trường Đại học An Giang, sở đề xuất giải pháp phát triển vốn tài liệu Nhiệm vụ khố luận Để thực mục đích trên, nhiệm vụ khóa luận là: - Khái quát tình hình hoạt động thư viện trường Đại học An Giang - Mô tả đánh giá trạng vốn tài liệu mức độ đáp ứng thư viện - Đề xuất số giải pháp khả thi nhằm phát triển vốn tài liệu đáp ứng nhu cầu ngày tăng thư viện Phƣơng pháp nghiên cứu Thống kê số liệu Phân tích văn tài liệu Điều tra phiếu hỏi (anket) Cấu trúc khóa luận gồm chương Chƣơng I: Giới thiệu thƣ viện trƣờng Đại học An Giang Chƣơng II: Thực trạng vốn tài liệu Thƣ viện trƣờng Đại học An Giang Chƣơng III: Các giải pháp phát triển vốn tài liệu Thƣ viện Trƣờng Đại học An Giang Vì đề tài nghiên cứu đầu tiên, khuôn khổ thời gian khả nghiên cứu có hạn, chắn khóa luận cịn thiếu xót định Tác giả kính mong nhận ý kiến đóng góp q thầy cô người quan tâm đến đề tài, để vấn đề nghiên cứu khóa luận hồn thiện Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Th.S Cao Thanh Phước người tận tình hướng dẫn suốt qua trình thực khóa luận, xin chân thành cảm ơn thầy khoa Thư viện – Thơng Tin trường Đại Học Văn Hóa TP Hồ Chí Minh, trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội, Thư viện trường Đại Học An Giang tận tình giảng dạy, giúp đỡ tác giả hồn thành khóa luận TP.HCM, ngày 19 thàng năm 2006 Tác giả TRƢƠNG NGỌC MAI ANH Chƣơng I: Giới thiệu thƣ viện trƣờng Đại học An Giang Trƣờng Đại học An Giang Trường Đại học An Giang tọa lạc số 25 đường Võ Thị Sáu khóm phường Đông Xuyên, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Nằm phía Tây thành phố cách đường Hà Hồng Hổ 250m tay trái, trường có hai khu A B với tổng diện tích 8,9 Trường Đại học An Giang trường đại học công lập hệ thống trường đại học Việt Nam, trực thuộc Ủy Ban Nhân Dân tỉnh An Giang Về sở vật chất, trường có 103 phịng học 41 phòng học tạm; 08 giảng đường; hội trường; phịng thí nghiệm Ngồi trường có nhà Ký túc xá với 20 phòng nhà, xây dựng thêm nhà ký túc xá Về cấu tổ chức máy nhà trường gồm có 615 cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên với 22 đơn vị trực thuộc Ban Giám hiệu, có số đơn vị thành lập - Trung Tâm Tin Học - Trung Tâm Ngoại Ngữ - Khoa Nông Nghiệp – Tài Nguyên Thiên Nhiên - Khoa Kỹ Thuật – Cơng Nghệ - Mơi Trường - Phịng Quản Trị Thiết Bị - Thư Viện - Trung Tâm Nghiên Cứu & Phát Triển Nông Thôn - Trung Tâm Nghiên Cứu Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn - Phòng Khảo Thí & Kiểm Định Chất Lượng - Khoa Văn Hóa Nghệ Thuật - Trung tâm Tạo Nguồn Nhân Lực Phát Triển Cộng Đồng… số môn trực thuộc khác Cơ cấu tổ chức trường Đại học An Giang Trường Đại Học An Giang đời lúc đất nước ta toàn giới bước vào kỷ 21, kỷ tri thức công nghệ thông tin Cũng lúc này, xu hướng tồn cầu hóa hội nhập diễn mạnh mẽ bối cảnh kinh tế tri thức phát triển; khoa học cơng nghệ phải trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, tạo sở vật chất động lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế xã hội Vào thời điểm thành lập Trường, tỉnh An Giang thiếu cán có trình độ đại học đại học số ngành kinh tế xã hội trọng điểm thiếu đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề lĩnh vực công nghiệp chế biến lương thực thủy sản, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng khai thác khống sản, cơng nghệ sinh học, công nghệ thông tin, phát triển du lịch quan hệ thương mại quốc tế Đây ngành kinh tế cơng nghệ mũi nhọn góp phần vào chiến lược chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn sang cấu kinh tế công thương nghiệp Trong bối cảnh đó, Thủ Tướng Chính Phủ định số 241/1999/QĐTTg ngày 30-12-1999 thành lập Trường Đại Học An Giang với nhiệm vụ sau: - Đào tạo cán trình độ đại học trình độ thấp phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội tỉnh An Giang tỉnh lân cận - Nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ phục vụ việc phát triển kinh tế xã hội tỉnh An Giang tỉnh lân cận Mục tiêu đến năm 2010: * Quy mô đào tạo Trường lên đến 6000-7000 sinh viên Đến năm 2010, khoảng 10.000 sinh viên quy * Trường Đại Học An Giang mở chương trình đào tạo sau đại học năm 2006 * Trường tiếp tục mở 25 chương trình đào tạo bốn năm cho ngành: Sư phạm, Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sinh học, Công nghệ thơng tin, Kỹ sư điện tốn, Thủy sản, Cơ khí dân dụng, Vật liệu xây dựng, kỹ thuật mơi trường, Kỹ thuật khí, Kỹ thuật điện, Ngoại thương, Quản trị kinh doanh nông thôn, Kinh tế du lịch, Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên-môi trường,… * Số lượng giảng viên lên đến 600 cán bộ, giảng viên, có 50% thạc sĩ tiến sĩ Để đạt mục tiêu trên, Trường Đại Học An Giang thực chiến lược “đương đầu thách thức, nắm bắt thời cơ, tắt đón đầu”, sức khắc phục khó khăn đội ngũ cán giảng dạy sở trường lớp Một giải pháp chủ yếu là: nâng cao chất lượng đào tạo cách thực việc đổi chương trình phương pháp giảng dạy học tập, kết hợp trình đào tạo trường, lớp với tự học, tự nghiên cứu Thư viện đơn vị hỗ trợ đắc lực cho nhà trường thực nhiệm vụ đào tạo nói Thư viện sưu tầm, cung cấp thông tin cần thiết đầy đủ phục vụ nhu cầu giảng dạy, học tập nghiên cứu Thư viện trường Đại học An Giang: 2.1 Quá trình hình thành phát triển: Sau ngày miền Nam giải phóng, để giải nạn mù chữ miền Nam, Đảng nhà nước xây dựng số trường Sư phạm để đào tạo giáo viên phục vụ việc dạy học cho nhân dân Trường Cao Đẳng Sư Phạm An Giang (tiền thân trường Đại học An Giang) thành lập vào năm 1976, sang đến năm 1985 giao lại cho Tỉnh An Giang quản lý Thư viện xây dựng thời gian lúc đầu có số vốn tài liệu hạn chế, khoảng 20.000 tài liệu Năm 1995, Tỉnh định sáp nhập hai trường Trung Học Sư Phạm An Giang Cao Đẳng Sư Phạm An Giang lấy tên Cao Đẳng Sư Phạm An Giang đào tạo giáo viên nhiều ngành nhiều hệ (Cao đẳng, Trung học, Mẫu giáo, bồi dưỡng…) Vốn tài liệu thư viện lúc khoảng 30.000 tài liệu Về sở vật chất, thư viện chia làm hai nơi, kho sách Cao đẳng bố trí lầu 1diện tích sử dụng 280m2, kho sách Trung học bố trí tạm phịng tầng diện tích sử dụng 50m2 Thư viện phân loại theo khung phân loại 19 dãy, thao tác kỹ thuật hồn tồn thủ cơng phục vụ người dùng tin theo hình thức kho đóng Nhân viên thư viện gồm có ba người, trình độ nghiệp vụ trung cấp thư viện Lượng người dùng tin 3000 người Lúc thư viện phòng Đào Tạo quản lý Cuối năm 1999, đáp ứng đề nghị thiết tha tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long, nhằm bước cải tiến tình trạng xuống cấp giáo dục Việt Nam, đỡ bớt gánh nặng Đại Học Cần Thơ trước áp lực 40.000 học sinh tốt nghiệp trung học hàng năm Đồng Bằng Sơng Cửu Long, Chính Phủ ký định cho phép thành lập Trường Đại Học An Giang tháng 12 năm 1999 Tháng năm 2002 Thư viện tách thành Thư viện trung tâm trường Đại học An Giang, trực thuộc Ban Giám Hiệu trường Hiện nay, Thư viện tòa nhà lớn khang trang với tổng diện tích 1.530 m2 Được hỗ trợ nhà trường thư viện tiến hành xây dựng Thư viện điện tử, thực tin học hóa hoạt động thư viện từ bổ sung tài liệu đến phục vụ người dùng tin, sử dụng phần mềm quản lý thư viện đại (Ilib) thay cho việc quản lý thủ công trước Thư viện chuyển đổi khung phân loại từ khung phân loại 19 dãy sang khung phân loại DDC mở có điều kiện kho tài liệu phục vụ người dùng tin 2.2 Tình hình hoạt động: Thư viện trường Đại học An Giang phận phục vụ cho công tác tra cứu, tham khảo, hỗ trợ giảng viên thực nhiệm vụ chuyên môn, đồng thời phục vụ việc học tập sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển nghiệp giáo dục, cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao cho Tỉnh khu vực Thư viện tìm hiểu nhu cầu người dùng tin, giúp họ chọn đọc tài liệu cách có hệ thống Hướng dẫn người dùng tin biết cách sử dụng máy tra cứu thư mục, sử dụng triệt để kho tài liệu; tổ chức lớp học ảo hay gọi Hệ thống quản lý lớp học mạng Chương trình cung cấp hầu hết cơng cụ hỗ trợ cho công tác quản lý lớp học, giảng dạy học tập Giáo viên cập nhật thông tin môn học, cập nhật tài liệu, giảng, tập lên mạng chia nhóm sinh viên để thảo luận thực đề tài Sinh viên học tập từ giáo trình điện tử giáo viên đưa lên, xem thông tin liên quan đến mơn học (thời khóa biểu, thơng báo, giáo trình yếu lược…) làm tập mạng Ngoài giáo viên sinh viên trao đổi, thảo luận học thông qua diễn đàn trang web Thư viện sưu tầm, giới thiệu cho người dùng tin tài liệu cần thiết, tài liệu cần cho chương trình giảng dạy học tập; xây dựng tờ báo Sinh viên điện tử Phối hợp hoạt động với Thư viện ngành, liên hệ với quan phát hành, tổ chức trị để làm phong phú thêm nội dung kho tài liệu Hiện thư viện xây dựng sưu tập: Thơ văn Lý Trần, Bộ sưu tập cá Đồng sông Cửu Long sưu tập địa trang web Việt Nam (Yagu link) chia thành nhiều chủ đề Người dùng tin tra cứu theo quan tổ chức như: Cơ quan – phủ, giáo dục – đào tạo, truyền thơng – báo chí tra cứu theo lĩnh vực như: văn hóa - nghệ thuật, khoa học - kỹ thuật, kinh tế - thương mại, y tế - sức khỏe, pháp luật… 2.1 Vốn tài liệu Hiện thư viện trường Đại học An Giang có số vốn tài liệu bao gồm: - Sách: 96.051 - Tài liệu điện tử: 400 tài liệu - Báo, tạp chí: 108 tên 2.2 Đội ngũ cán Thư viện có tổng số 21 người (7 nam, 14 nữ) gồm: - phó giám đốc quản lý hai mãng hoạt động Thư viện: mãng tài liệu dạng truyền thống (giấy) mãng tài liệu đại (băng, dĩa, tài liệu trực tuyến, Internet) - cán nghiệp vụ thư viện - cán quầy lưu thông phục vụ mượn trả tài liệu xếp kho sách - cán phịng báo, tạp chí - cán phịng thơng tin, Báo điện tử - cán quản trị máy chủ, máy trạm - cán lập trình (phần mềm, Web, đồ họa) - cán quản lý phòng máy giáo viên Về trình độ học vấn: - trình độ Thạc sĩ - 13 trình độ Đại học - trình độ Cao đẳng - trình độ Trung cấp - trình độ THPT Về trình độ chun mơn Thư viện: thạc sĩ, trung cấp đào tạo trình độ đại học 2.3 Thành phần ngƣời dùng tin 10 Để lý tài liệu thư viện tiến hành: - Lập danh mục lý: đánh giá giá trị thông tin tài liệu (căn vào trình phục vụ) - Thành lập hội đồng lý bao gồm thành viên: * Đại diện Ban Giám Hiệu * Đại diện phòng Quản Trị Thiết Bị * Đại diện phận phục vụ * Cán phụ trách * Cán bổ sung - Ra định lý gồm: số lượng tài liệu lý, cách giải tài liệu lý Thư viện tổ chức kiểm kê định kỳ hàng năm , tiến hành từ đầu tháng 12 năm Trước kiểm kê tuần Thư viện thông báo với người dùng tin thời gian đóng cửa Thư viện đóng cửa phận Thư viện để kiểm kê Để kiểm kê, trước tiên Thư viện lập kế hoạch kiểm kê, tiến hành làm thủ tục: Quyết định cho tiến hành kiểm kê Ban Giám Hiệu Ban Giám Đốc thư viện, thành lập ban kiểm kê gồm thành viên Thư viện đại diện Ban Giám Hiệu, phòng Quản trị thiết bị, Phòng tài vụ Thống kê tài liệu người dùng tin mượn tài liệu báo năm Sau in danh sách tài liệu theo mơn loại thể vị trí tài liệu kho, xếp theo số phân loại Phân công nhân sự: hai người thành nhóm, người đọc tên tài liệu số đăng ký cá biệt kệ, người đánh dấu vào danh sách sau thống kê tài liệu khơng tìm thấy kệ trừ với tài liệu người dùng tin mượn tài liệu báo 34 Lập biên kiểm kê kho tài liệu Thư viện biên có kèm danh mục tài liệu cịn thiếu kho, nêu rõ lý tài liệu thiếu, sách mất, xoá số đăng ký cá biệt Qua kiểm kê rút tài liệu hư, rách lạc hậu khỏi kho đề nghị lý 5.Tình hình sử dụng vốn tài liệu: 5.1 sách: NĂM Giáo viên Sinh viên Tổng cộng 2003 5.146 154.006 159.152 2004 8.426 177.772 186.198 2005 7.926 271.434 279.360 Jul-06 4.426 70.967 75.393 (đơn vị tính: lượt) 5.2Báo, tạp chí: NĂM Giáo viên Sinh viên Tổng cộng 2003 216 4.898 5.204 2004 761 5.832 6.593 2005 654 6.869 7.523 Jul-06 395 4.256 4.651 (đơn vị tính: lượt) 5.3 Các loại tài liệu khác: - CD-ROM sử dụng trung bình 35 lượt/ tháng - Tài liệu trực tuyến trung bình có 400 lượt/ ngày Qua thông số thống kê cho thấy, nhu cầu sử dụng tài liệu thư viện gia tăng liên tục sau năm Điều chứng tỏ người dùng tin ngày gắn liền nhu cầu với thư viện 35 Nhận xét đánh giá Nhìn chung thư viện trường Đại học An Giang thư viện thuộc hệ thống trường Đại học Cao đẳng có lịch sử trẻ Trường xây dựng tảng trường Cao đẳng Sư phạm đào tạo chủ yếu giáo viên thuộc hệ tiểu học trung học sở nên thành phần tài liệu đa số loại sách thuộc lĩnh vực sư phạm Được bổ sung từ đầu nên nội dung sách thuộc lĩnh vực đầy đủ phong phú, số lượng sách nhiều bổ sung theo chế độ bao cấp tài liệu học cho sinh viên Tình hình kho sách thời điểm đó, số lượng chất lượng đánh giá cao Sau trường Đại học An Giang thành lập, thư viện hỗ trợ kinh phí lớn để bổ sung tài liệu, đồng thời xây dựng sở vật chất cho thư viện, mở rộng qui mô thư viện, chuyển đổi hình thức phục vụ: từ kho đóng sang kho mở; ứng dụng công nghệ thông tin vào mặt hoạt động thư viện Thư viện lúc hoàn toàn đổi thành phần nội dung kho tài liệu hình thức phục vụ Tuy nhiên, thời điểm, thư viện có ưu điểm nhược điểm khác 6.1 Ƣu điểm - Thư viện quan tâm Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh An Giang Ban Giám Hiệu trường Đại học An Giang đầu tư kinh phí xây dựng, tạo điều kiện thuận lợi để thư viện hoạt động; - Được hỗ trợ đơn vị, tổ chức, quan, đoàn thể Tỉnh: Sở Khoa học Công nghệ & Môi trường, Ngân hàng Thương Tín ACB, Trường Đại học Cần Thơ, Quỹ Châu Á… - Về sở vật chất trang bị thêm nhiều phương tiệnđáp ứng tốt nhu cầu phục vụ người dùng tin - Đội ngũ cán nhân viên thư viện u nghề, nhiệt tình cơng tác 36 - Việc thay đổi hình thức phục vụ giúp cho người dùng tin tiếp cận với tài liệu dễ dàng, cung cấp cho người dùng tin dịch vụ tiện lợi dẫn đến số lượng người dùng tin tăng lên - Hiện với số lượng tài liệu đa dạng phong phú có nhiều nhà xuất bản, nhiều phát hành sách việc cạnh tranh thị trường… điều mang lại nhiều thuận lợi cho việc bổ sung vốn tài liệu, Thư viện có nhiều lựa chọn hơn, việc bổ sung tài liệu rẻ tiền mà tiết kiệm cho ngân sách Thư viện 6.2 Nhƣợc điểm - Ưu điểm số lượng tài liệu đa dạng phong phú thị trường nhược điểm mà thư viện gặp phải Hiện số lượng tài liệu có mơn ngành tri thức xuất nhiều, tài liệu tái thay đổi năm xuất làm cán bổ sung gặp nhiều khó khăn việc lựa chọn tài liệu: tài liệu có nội dung tốt nhất, xác nhất, phù hợp với yêu cầu sử dụng người dùng tin - Về tổ chức kho tài liệu nhược điểm lớn hình thức kho mở khó quản lý tài liệu thường xun bị thất thốt, khơng tiết kiệm kho, giá tài liệu xếp giá phải chừa khoản trống cho tài liệu * Các tài liệu thường xuyên bị xáo trộn người dùng tin tự lấy tài liệu không để lại vị trí Có nhiều tài liệu bị “chết” vòng quay tài liệu bị giảm sút người dùng tin đặt tài liệu sai vị trí * Thư viện phải thường xuyên chấn chỉnh lại kho tài liệu sau đợt bổ sung - Trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cán thư viện cịn yếu: đại đa số cán thư viện vừa học vừa làm theo kinh nghiệm - Tình hình bổ sung tài liệu thư viện gặp số nhược điểm định: 37 Thứ bị hạn chế thời gian sử dung kinh phí; Thứ hai bị hạn chế nguồn bổ sung Từ dẫn đến tình trạng nhiều số lượng, đa dạng nội dung chất lượng kho tài liệu không đạt hiệu phục vụ Tài liệu bị tính thời chúng chuyên ngành Kinh tế Hiện tình hình bổ sung chấn chỉnh mức độ đáp ứng kho tài liệu người dùng tin không cao Khả đáp ứng nhu cầu người dùng tin Thư viện trương Đại học An Giang theo thông kê là: a Tốt 15% b Tương đối tốt 60% c Chưa tốt 25% Kho tài liệu thư viện yếu mảng tài liệu chuyên ngành nhiều nguyên nhân: + Do tình hình xuất bản: tài liệu thuộc lĩnh vực đào tạo, đặc biệt ngành đào tạo (Công nghệ môi trường, Công nghệ thông tin, Nông nghiệp, Ni trơng thủy sản…) khơng có tài liệu thay không bổ sung hồi cố tài liệu cũ xuất trước đó; + Số lượng giảng viên thỉnh giảng trường cao Các sinh viên chủ yếu tham khảo từ giáo trình giảng viên thỉnh giảng biên soạn Vì vậy, Thư viện gặp khó khăn việc bổ sung tài liệu, giảng viên sử dụng nguồn tài liệu tham khảo cho giáo trình giảng dạy; + Cán bổ sung chưa động việc tiếp cận thị trường tài liệu 38 Chƣơng III: Các giải pháp phát triển vốn tài liệu Thƣ viện Trƣờng Đại học An Giang Bước vào thiên niên kỷ mới, tiến trình đổi giáo dục triệt để quan niệm giáo dục đào tạo trọng đến việc đào tạo người hình thành tri thức đời thường khơng phải nhóm người có trí thức un bác Việc học định hình: học từ xa, tự học, học liên tục, học suốt đời thư viện mơi trường cung cấp liệu, thơng tin, cơng nghệ tích cực thư viện nói chung thư viện đại học nói riêng đóng vai trị khơng nhỏ tiến trình biến thơng tin, liệu thành tri thức cho người Hay nói cách khác thư viện phải đóng vai trị tích cực vấn đề đổi giáo dục Do xây dựng phát triển vốn tài liệu nhằm góp phần nâng cao chất lượng vốn tài liệu thư viện trường Đại học An Giang để Thư viện hồn thành chức năng, nhiệm vụ công viêc vô cần thiết cấp bách Qua trạng thư viện trường Đại học An Giang mức độ đáp ứng kho tài liệu thư viện người dùng tin chưa đạt hiệu cao cần có giải pháp cần thiết để phát triển vốn tài liệu thư viện nhằm phục vụ nhu cầu người dùng tin cách tốt nhất, cụ thể sau: Xác định phƣơng hƣớng phát triển vốn tài liệu Cùng với phát triển xã hội khoa học kỹ thuật dẫn tới gia tăng nhanh chóng khối lượng tri thức khoa học làm ảnh hưởng đến thành phần cấu kho tài liệu đồng thời làm rút ngắn thời gian hữu ích tài liệu, đặc biệt tài liệu khoa học kỹ thuật Do cán bổ sung cần nắm bắt thông tin tài liệu cách nhanh chóng để bổ sung kịp thời tài liệu trọng tâm thuộc ngành đào tạo trường Mở rộng bổ sung tài liệu ngành liên quan, ngành đào tạo mới, ngành đào tạo tương lai 39 Thư viện cần trọng tìm kiếm bổ sung loại tài liệu dạng điện tử (băng, đĩa, tài liệu trực tuyến…) chuyển đổi hình thức tài liệu (sách => CDROM) tài liệu độc nhiều người sử dụng kho Tổ chức quản bá, tiếp thị tài liệu mới, tạo điều kiện thuận lợi cho người dùng tin sử dụng tài liệu: sở vật chất, môi trường, không gian sử dụng Hiện nhu cầu người dùng tin ngành Khoa học kỹ thuật cao Theo thống kê điều tra nhu cầu tài liệu Khoa học kỹ thuật 86% đặc biệt ngành thuộc kinh tế mũi nhọn tỉnh nhà nên thư viện cần ý bổ sung tài liệu thuộc lĩnh vực Tăng cƣờng kinh phí bổ sung Từ nhiều năm qua thư viện trường Đại học An Giang nhận hỗ trợ tích cực tích cực cấp lãnh đạo, nhiên kinh phí dành cho bổ sung vốn tài liệu so với nhu cầu Thư viện trường Đại học An Giang xây dựng hoàn chỉnh dần thư viện điện tử Các nguồn thông tin điện tử truy cập từ tư liệu điện tử bao gồm: CD-ROM, tạp chí điện tử, Cơ sở liệu trực tuyến… thơng qua máy tính mạng máy tính Vấn đề đặt quyền tài liệu điện tử (sách điện tử, tạp chí điện tử,…) thư viện sử dụng phải trả tiền hàng năm, chi phí bổ sung cao so với tài liệu dạng nguyên thủy (giấy) Ngồi việc số hóa tài liệu liên quan đến quyền tác giả nên tiến hành số hoá tài liệu thư viện cần xem xét việc chi trả quyền cho hợp lý Đây khoảng chi phí khơng nhỏ so với thư viện truyền thống trước đây, với nhu cầu thông tin ngày cao người dùng tin tương lai chi phí sử dụng truy cập Internet tăng cao Thư viện trương Đại học An Giang năm 2005 kinh phí hoạt động 450.000.000đồng, kinh phí dành cho bổ sung tài liệu 40 102.660.216đồng Số lượng kinh phí khơng đủ đáp ứng nhu cầu tài liệu người dùng tin thư viện Do Thư viện cần tăng cường kinh phí bổ sung tài liệu khoảng 20% - 30% nữa, khoảng kinh phí cần thiết để thư viện hoạt động đáp ứng nhu cầu sử dụng tài liệu thư viện ngày cao người dùng tin Đa dạng phƣơng thức bổ sung Phương thức bổ sung thư viện từ trước đến chủ yếu mua, nhận biếu tặng, riêng phương thức trao đổi chưa sử dụng - Mua phương thức bổ sung tiền có ưu nhược điểm riêng * Ưu: chủ động mua tài liệu theo nhu cầu * Nhược: Không chủ động ngân sách nhà nước khơng ổn định Ngồi tình hình xuất ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng chất lượng vốn tài liệu thư viện Do thư viện cần phải lập kế hoạch bổ sung dài hạn, định hướng phát triển tài liệu theo lĩnh vực đào tạo nhà trường - Nhận biếu tặng phương thức bổ sung không tiền, phương tức bổ sung tốt tiết kiệm kinh phí cần phải xem xét kỹ giá trị thông tin tài liệu giá trị tư tưởng chúng Để phát huy tốt phương thức thư viện cần tạo mối quan hệ tốt với quan, tổ chức, đoàn thể, cá nhân nước: Sở khoa học Tài Nguyên & Môi Trường, Công ty Ngân Hà, Công ty AA, Công ty TTT, Quỹ Châu Á… - Nhận tài liệu giống phương thức lưu chiểu: thư viện trường đại học phương thức nhận tài liệu giống lưu chiểu phương thức bổ sung tài liệu đáng kể Hàng năm có số lượng lớn sinh viên trường, số thạc sĩ, nghiên cứu sinh tốt nghiệp Do khoá luận, luận văn, luận án hay đề 41 tài nghiên cứu khoa học đời, nguồn tài liệu tốt để làm tảng phát triển kinh tế, xã hội tương lai tỉnh nhà Từ trước đến thư viện chưa quan tâm mức nguồn tài liệu nên việc thu thập tài liệu không đầy đủ Thư viện cần phải trọng nhiều việc thu thập, quản lý nguồn tài liệu nguồn tài liệu nói lên trình độ phát triển quan đơn vị mức độ đóng góp tình hình nghiên cứu khoa học tồn trường - Trao đổi: Phương thức từ trước đến chưa thực có nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Tuy nhiên phương thức ngày phát huy tốt thư viện tổ chức việc trao đổi tài liệu thư viện với Hiện thư viện trường Đại học An Giang thành viên Hiệp Hội Thư Viện Các Tỉnh Phía Nam, trước mắt thư viện có mối quan hệ tốt với Thư viện trường: Thư viện trường Đại học Cần Thơ, Thư viện trường Đại học Đồng Tháp, Thư viện trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM, Thư viện trường Đại học Đà Lạt Trên mối quan hệ tốt thư viện trường Đại học An Giang phối hợp mượn, trao đổi tài liệu với thư viện Các thông tin trao đổi chia sẻ rộng khắp, khắc phục khiếm khuyết nguồn tư liệu thư viện riêng lẽ, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, học hỏi, nghiên cứu, sưu tầm người dùng tin Đây phương thức tốt cho việc phát triển thư viện điện tử tương lai Phương thức khắc phục hạn chế việc eo hep kinh phí, hạn chế việc chọn lựa tài liệu thời đại bùng nổ thông tin Nghiên cứu nhu cầu ngƣời dùng tin Trong hoạt động bổ sung việc nghiên cứu nhu cầu người dùng tin cần thiết, sở để thư viện hoạch định phương hướng phát triển vốn tài liệu nguồn lực thông tin Đa số người dùng tin thư viện 42 giảng viên sinh viên Vì mục đích đọc họ nhằm nâng cao hiểu biết lĩnh vực mà họ quan tâm tạo sản phẩm từ kiến thức mà họ tổng hợp Hướng bổ sung tương lai thư viện tài liệu thuộc lĩnh vực đào tạo trường Qua nghiên cứu nhu cầu người dùng tin thư viện cân đối tỉ lệ nội dung kho sách (Chính trị xã hội, Khoa học kỹ thuật, Văn học nghệ thuật) xem cấu trúc có phù hợp với nhu cầu người dùng tin không, tài liệu cần ưu tiên bổ sung, loại hình tài liệu người dùng tin sử dụng nhiều (sách, báo, tạp chí, CD- ROM…), số lượng tài liệu tương ứng với số lượng người dùng tin chưa Ngoài nghiên cứu nhu cầu người dùng tin thư viện cịn biết tài liệu thiếu kho tại, tài liệu quan trọng tiêu biểu cần có tương lai Nghiên cứu nhu cầu người dùng tin nhằm xây dựng, nâng cao chất lượng vốn tài liệu thư viện với mục đích thơng tin cho người dùng tin cách hiệu Thư viện trường Đại học An Giang từ lúc thành lập đến lần thư viện tiến hành nghiên cứu nhu cầu người dùng tin, mà chất lượng phục vụ thư viện chưa đạt hiệu chuyện tất yếu Việc tiến hành nghiên cứu nhu cầu người dùng tin cần thực thường xuyên, nhu cầu, thị hiếu, trình độ, thói quen… người dùng tin biến đổi nên kho sách hôm không phù hợp với nhu cầu thị hiếu, trình độ,…trong tương lai Do đó, hướng tới Thư viện trường Đại học An Giang cần nghiên cứu định kỳ hàng năm dựa số liệu thống kê lưu thông tài liệu kho, phiếu điều tra nhu cầu sử dụng tài liệu thư viện, qua thư viện có kế hoạch bổ sung tài liệu phù hợp 43 Đào tạo, đào tạo lại cán bổ sung Cán bổ sung đóng vai trị chủ đạo việc phát triển vốn tài liệu quan thông tin thư viện Hiện cán thư viện vừa làm, vừa học Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ chưa cao, tương lai, cán bổ sung cần phải động thích ứng kịp với xu hướng đổi mạnh mẽ xã hội, đáp ứng nhu cầu phát triển theo mục tiêu đào tạo trường Vấn đề cần thiết phải xây dựng kế hoạch đào tạo đào tạo lại để cán bổ sung bồi dưỡng mặt nghiệp vụ, nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học… để đáp ứng yêu cầu công tác bổ sung lâu, dài Yêu cầu cán bổ sung tương lai là: - Phải có khả để nắm vững nhiều lĩnh vực tri thức khác nhau; - Phải có khả lượng định đánh giá để bổ sung tài liệu phù hợp nhu cầu người dùng tin theo mục tiêu phát triển quan thông tin (bổ sung có chọn lọc); - Phải nắm bắt thường xuyên phát triển tài liệu lĩnh vực quan tâm; - Biết thâm nhập vào dịng thơng tin khoa học quốc gia quốc tế; - Khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ văn hóa, trị, chun mơn… Do nhà nước cần đầu tư nhiều cho việc đào tạo đào tạo lại cán thư viện, có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán thư viện, thơng tin tư liệu theo hướng chun mơn hóa như: Vụ Thư viện nên mở lớp đào tạo ngắn hạn đào tạo chuyên cán bổ sung, cán biên mục, cán thông tin Hiện số cán thư viện phục vụ đại đa số cán tốt nghiệp đại học ngành khác thư viện, nhu cầu học tiếp sau Đại học ngành Thư viện cao, theo qui định, nhà nước đào tạo sau Đại 44 học ngành Thư viện cho người tốt nghiệp Đại học số ngành định thuộc khối C Vì nhà nước cần mở rộng phạm vi đào tạo sau Đại học ngành Thư viện cho cán thư viện tốt nghiệp Đại học ngành Thư viện khơng thuộc khối C có tâm huyết với ngành, để họ có kiến thức chuyên sâu thư viện, phát huy khả làm việc phục vụ họ nghiệp Thư viện Ngoài nhà nước cần tổ chức đợt tham quan học hỏi Trung tâm Thông tin, thư viện hoạt động tốt nước: Thư viện Quốc Gia Việt Nam, Trung tâm Học Liệu ( Cần Thơ, Đà Nẵng, Huế, Thái Nguyên…), Thư viện Thái Lan, Thư viện Malaysia… cho cán thư viện nhằm học hỏi kinh nghiệm để ứng dụng vào hoạt động thư viện Phối hợp chia sẻ nguồn lực thông tin Hiện thư viện Việt Nam nói chung thư viện đại học nói riêng hoạt động trạng thái đơn lẻ, điều khiến cho nguồn tài liệu vốn nghèo nàn ngân sách eo hẹp lại thêm phần lãng phí nơi phục vụ cho số độc giả định Theo xu hướng yêu cầu thực tế phát triển ngành Thư Viện, địi hỏi chúng ta, người làm cơng tác thư viện phải tìm hướng chung cho liên kết thư viện, thư viện liên thông với thư viện hệ thống phối hợp khai thác triệt để vốn tài liệu thư viện Trong bổ sung tài liệu hình thành liên thông, tất nhiên thư viện phải có kế hoạch bổ sung tài liệu vừa phù hợp với yêu cầu thư viện vừa đảm bảo phối hợp với hệ thống, có tiết kiệm ngân sách (hạn chế tối đa trùng lặp bổ sung), phối hợp nguồn lực thông tin, phát huy mạnh liên thông thư viện 45 Yếu tố cần thiết cho việc phối hợp nguồn lực thơng tin là: Thư Viện phải nằm Hiệp Hội Thư Viện; thư viện thành viên Hiệp Hội phải cải tạo xây dựng thư viện đồng như: - Cải tạo kho sách từ xếp theo kích cỡ (số đăng ký cá biệt) thành xếp theo môn loại - Sử dụng khung phân loại Dewey thay cho BBK 19 dãy - Sử dụng phần mềm quản lý thư viện tiên tiến thay cho CDS/ISIS - Xây dựng Web để trình bày thơng tin xuất điện tử Thư viện trường Đại học An Giang thành viên Liên hiệp Thư Viện Trường Đại Học Khu Vực Phía Nam Tuy nhiên việc phối hợp nguồn lực thông tin thư viện thành viên liên hiệp chưa thực Trước mắt để phối hợp thư viện thành viên cần phải: - Bàn bạc thảo luận tiến đến giao ước liên thơng; - Thống kiểm sốt thư tịch: phân loại Dewey, biên mục mô tả AACR2, biên mục đề mục, biên mục MARC21; - Thống phân tích kiểm soát thư tịch phần mềm quản lý thư viện, tiến đến thiết lập sở liệu ảo nhằm thành lập thư viện ảo cho việc liên thông này; - Lập kế hoạch xây dựng sở liệu khoá luận, luận văn, luận án sở liệu chuyên ngành; - Phân công bổ sung tạp chí chia sẻ sử dụng; - Phân công bổ sung tài liệu điện tử (cơ sở liệu CD-ROM, tạp chí điện tử, sở liệu trực tuyến) chia sẻ dịch vụ trực tuyến cơng tác biên mục; - Mượn liên thư viện Ngồi cán thư viện cần tập huấn nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ kỹ thuật liên thông, đồng thời nâng cấp hạ tầng sở trang thiết bị 46 Kết luận Thư viện trường Đại học An Giang thư viện khoa học toàn tỉnh An Giang Từ nhiều năm thư viên góp phần đắc lực phục vụ đội ngũ cán nghiên cứu, giảng dạy sinh viên ngành đào tạo Đại học, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp: Kinh tế, Kỹ thuật, Nông nghiệp, Khoa học Xã hội Nhân văn, Văn hóa nghệ thuật, Sư phạm,…; góp phần vào việc đào tạo cơng nhân có khả làm việc cách có hiệu kinh tế chuyển đổi Trong thời gian qua, việc xây dựng phát triển kho tài liệu thư viện gặp thuận lợi khó khăn trình bày khóa luận Thư viện trường Đại học An Giang đặc biệt trọng đến nhu cầu sử dụng tài liệu đông đảo người dùng tin toàn trường hướng phát triển phục vụ người dùng tin nghiên cứu toàn Tỉnh Do thư viện khơng ngừng tìm kiếm biện pháp tốt nhằm nâng cao khả thỏa mãng nhu cầu sử dụng tài liệu người dùng tin Để đáp ứng nhu cầu sử dụng tài liệu ngày cao người dùng tin tạo điều kiện thuận lợi cho người dùng tin khai thác sử dụng tài liệu, yêu cầu thư viện trường Đại học An Giang là: phải có vốn tài liệu đầy đủ, phong phú, đa dạng, phù hợp nhu cầu người dùng tin, nhu 47 cầu đào tạo trường, nhu cầu nghiên cứu phát triển kinh tế tương lai tỉnh An Giang Đây mục đích mà khóa luận đề cập đến Do việc tìm giải pháp để nâng cao chất lượng vốn tài liệu thư viện trường Đại học An Giang việc cần thiết Các giải pháp cụ thể là: - Xác định phương hướng phát triển vốn tài liệu nhằm bổ sung vốn tài liệu có phương hướng, có mục đích, có chủ đề - Tăng cường kinh phí bổ sung đáp ứng nhu cầu sử dụng tài liệu ngày nhiều người dùng tin, khắc phục tình trạng trượt giá tiền tệ Việt Nam - Đa dạng phương thức bổ sung giúp cho thư viện bổ sung tài liệu có kế hoạch dài hạn, khắc phục hạn chế eo hẹp kinh phí bổ sung hạn chế việc chọn lựa tài liệu thời đại bùng nổ thông tin - Nghiên cứu nhu cầu người dùng tin nhằm cân đối tỉ lệ nội dung kho tài liệu có phương hướng phát triển kho tài liệu theo mục tiêu tương lai - Đào tạo, đào tạo lại cán bổ sung giúp cán bổ sung nắm vững kiến thức chuyên môm, tự tin, động sáng tạo - Phối hợp chia sẻ nguồn lực thông tin tiết kiệm kinh phí bổ sung, tổ chức khai thác triệt để vốn tài liệu thư viện, phục vụ rộng rãi người dùng tin nơi 48 ... mắt thư viện có mối quan hệ tốt với Thư viện trường: Thư viện trường Đại học Cần Thơ, Thư viện trường Đại học Đồng Tháp, Thư viện trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM, Thư viện trường Đại học. .. phát triển vốn tài liệu trường Đại học, Cao đẳng trung học chuyên nghiệp vấn đề cấp bách đặt cho thư viện trường Đại học An Giang, từ tình hình thực tiễn tơi chọn đề tài ? ?Phát triển vốn tài liệu. .. MAI ANH Chƣơng I: Giới thiệu thƣ viện trƣờng Đại học An Giang Trƣờng Đại học An Giang Trường Đại học An Giang tọa lạc số 25 đường Võ Thị Sáu khóm phường Đơng Xun, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan