1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn lực thông tin tại Trung tâm thông tin thư viện Trường Đại học an ninh nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh

31 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 789,14 KB

Nội dung

Phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm thông tin thư viện Trường Đại học an ninh nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Cơng Chứ Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS ngành: Khoa học Thư viện; Mã số: 60 32 20 Người hướng dẫn: PGS TS Trần Thị Quý Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Trình bày yêu cầu công tác phát triển nguồn lực thông tin nhằm đáp ứng nhiêm vụ đào tạo Trường Đại học an ninh nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới Hệ thống hố sở lí luận nguồn lực thơng tin Điều tra người dùng tin nhu cầu tin Thư viện Khảo sát phân tích thực trạng việc khai thác, sử dụng chia sẻ nguồn lực thông tin Thư viện; đánh giá người dùng tin trạng nguồn lực thơng tin có Thư viện Trường Đại học an ninh nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Đưa nhóm giải pháp kiến nghị nhằm phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm thông tin - Thư viện Trường Đại học an ninh nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn năm là: xây dựng sách phát triển thơng tin hợp lý, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, nâng cao hiệu tổ chức khai thác nguồn lực thông tin, mở rộng hợp tác chia sẻ nguồn lực thông tin thuộc khối trường Công an, nâng cao trình độ cán đào tạo người dùng tin Keywords: Nguồn nhân lực; Nguồn lực thông tin; Thư viện Content: MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu theo hƣớng đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 7 Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài 8 Dự kiến kết nghiên cứu CHƢƠNG 1: TRUNG TÂM THÔNG TIN THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN NINH NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỚI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN 1.1 Lý luận chung phát triển triển nguồn lực thông tin 1.1.1 Khái niệm nguồn lực thông tin phát triển nguồn lực thông tin 1.1.2 Đặc tính nguồn lực thơng tin 11 1.1.3 Vai trò phát triển nguồn lực thông tin 15 1.1.4 Các yếu tố tác động tới phát triển nguồn lực thông tin 16 1.1.4.1 Chính sách phát triển 16 1.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ quan thông tin thư viện 17 1.1.4.3 Kinh phí đầu tư 18 1.1.4.4 Trình độ cán 18 1.1.4.5 Vấn đề công nghệ 19 1.1.4.6 Vấn đề quyền 19 1.1.4.7 Người dùng tin 20 1.1.4.8 Vấn đề kiểm soát, lựa chọn tài liệu 20 1.1.4.9.Quy luật phát triển tài liệu 21 1.2 Trƣờng đại học An ninh nhân dân với nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu khoa học 21 1.2.1 Sơ lược lịch sử đời phát triển Nhà trường 21 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ Nhà trường 23 1.2.3 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán Trường 24 1.3 Trung tâm Thông tin-Thƣ viện trƣớc nhiệm vụ trị Trƣờng 25 1.3.1 Chức nhiệm vụ Trung tâm 25 1.3.2 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán Trung tâm 27 1.3.3 Cơ sở vật chất hạ tầng công nghệ Trung tâm 28 1.4 Đặc điểm ngƣời dùng tin nhu cầu tin Trung tâm 29 1.4.1 Đặc điểm người dùng tin 29 1.4.2 Đặc điểm nhu cầu tin nhóm người dùng tin 32 1.5 Vai trò phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƢ VIỆN TẠI TRƢỜNG 36 ĐẠI HỌC AN NINH NHÂN DÂN 36 2.1 Nguồn lực thông tin Trung tâm 36 2.1.1 Nguồn lực thông tin truyền thống 36 2.1.2 Nguồn lực thông tin đại 38 2.2 Hoạt động phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm 39 2.2.1 Chính sách phát triển nguồn lực thông tin 39 2.2.2 Diện bổ sung tài liệu 41 2.2.3 Nguồn bổ sung tài liệu 42 2.2.4 Các hình thức phát triển nguồn lực thơng tin 44 2.2.5 Quy trình phát triển nguồn lực thông tin/tài liệu trung tâm 46 2.2.6 Kinh phí đầu tư cho việc phát triển nguồn lực thông tin 48 2.2.7 Ứng dụng Công nghệ đại công tác bổ sung 49 2.2.8 Công tác lý tài liệu tài Trung tâm 52 2.2.9 Nhân lực bổ sung vốn tài liệu Trung tâm 54 2.2.10 Công tác chia sẻ nguồn lực thông tin 55 2.3 Nhận xét công tác phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm 56 2.3.1 Ưu điểm 56 2.3.2 Nhược điểm 60 2.3.3 Nguyên nhân 60 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN NINH NHÂN DÂN 62 3.1 Chú trọng phát triển vốn tài liệu/thông tin lƣợng 62 3.1.1 Xây dựng sách phát triển nguồn lực thơng tin phù hợp 62 3.1.2 Tăng cường chia sẻ nguồn lực 63 3.1.3 Phát triển nguồn tin/tài liệu nội sinh 64 3.1.4 Chú trọng kỹ thuật xử lý thông tin/tài liệu nhằm dễ dàng chia sẻ 65 3.2 Đảm bảo chất lƣợng nguồn lực thông tin 66 3.2.1 Chú trọng nghiên cứu nhu cầu người dùng tin 66 3.2.2 Có kế hoạch lý tài liệu 66 3.3 Các yếu tố khác 67 3.3.1 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin 67 3.3.2 Đào tạo người dùng tin 68 3.3.3 Nâng cao lực trình độ nghiệp vụ cho cán 69 3.3.4 Đầu tư kinh phí thường xun có trọng điểm 71 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 76 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam bước vào kỷ 21 với kinh tế Việt Nam mở cửa hội nhập với nước khu vực giới AFTA, OPEC,… cần phải kể đến cách mạng thông tin diễn sôi động, tác động sâu sắc đến toàn mặt hoạt động kinh tế xã hội Điều giải thích nhu cầu thông tin– tri thức xã hội ngày cao việc đáp ứng tốt nhất, đầy đủ nhu cầu ngày trở thành mệnh lệnh quan thông tin – thư viện trọng Thư viện yếu tố quan trọng cấu thành nhà Trường, “giảng đường thứ 2” giáo dục đào tạo Tổ chức văn hóa giáo dục Liên họp quốc UNESCO khẳng định: Muốn có sản phẩm đào tạo tốt, trước hết nhà Trường phải có thư viện tốt Như Thư viện nhân tố đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa trực tiếp định chất lượng giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học nhà trường Nằm hệ thống thư viện chung nước, Thư viện trường Đại học có vị trí quan trọng có ảnh hưởng lớn đến nghiệp giáo dục đào tạo nước ta Cùng chung mục tiêu, Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học An ninh nhân dân nơi tập trung nguồn lực thông tin chủ yếu chuyên ngành khoa học trị - xã hội Chính Trung tâm ln cố gắng xây dựng cho nguồn lực thông tin chất lương cao, thoả mãn tốt nhu cầu thông tin người dùng tin Nhận thấy vai trị quan trọng của nguồn lực thơng tin thư viện trình học tập, giảng dạy nghiên cứu trường với mong muốn vận dụng kiến thức kỹ tiếp thu khóa học, từ nghiên cứu đề xuất giải pháp khả thi nhằm nâng cao công tác phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm thông tin - Thư viện Trường Đại học An ninh nhân dân Nên tơi chọn đề tài “Phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học An ninh nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sỹ Khoa học Thư viện Tình hình nghiên cứu theo hƣớng đề tài Các cơng trình nghiên cứu cơng tác phát triển nguồn lực thơng tin bảo vệ thành công trường Đại học thuộc Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học văn hóa Hà Nội Đó đề tài, cụng trình bảo vệ công bố Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Văn hóa Hà Nội như: “Phát triển nguồn lực thông tin Thư viện trường Đại học Hoa Lư” tác giả Lê Thị Tuyết Nhung bảo vệ năm 2011; “phát triển nguồn lực thơng tin phục vụ cơng tác đào tạo tín trung tâm thông tin thư viện trường Đại học lao động - Xã hội” tác giả Nguyễn Tiến Đức bảo vệ năm 2010; “Nghiên cứu phát triển nguồn lực thông tin thư viện Bộ Tư Pháp” tác giả Phạm Thị Thu Hà bảo vệ năm 2010; “Tăng cường nguồn lực thông tin Viện Thông tin Khoa học xã hội thời kỳ CNH, HĐH đất nước” Phạm Bích Thuỷ bảo vệ năm 2001; “Tăng cường nguồn lực thông tin Thư viện Trường Đại học Bách khoa Hà Nội” Hà Thị Huệ bảo vệ năm 2005; “Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin Viện Xã hội học” Vũ Hồng Quyền bảo vệ năm 2006 Các đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn lực thông tin trường đại học hay viện nghiên cứu khác, Đại học An ninh Nhân dân Như vậy, vấn đề phát triển nguồn lực thông tin Trung Tâm Thông tin thư viện Trường Đại học An ninh nhân dân chưa có luận văn đề cập đến Vì vậy, đề tài mang tính mới, khơng trùng lắp với cơng trình nghiên cứu trước Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài: nguồn lực thông tin Trung tâm thông tin - Thư viện Trường Đại học An ninh nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài là: + Về không gian: Trung tâm thông tin - Thư viện Trường Đại học An ninh nhân dân thành phố Hồ Chí Minh + Cơng tác phát triển nguồn lực thông tin trường Đại học An ninh nhân dân từ năm 2003 đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển nguồn lực thông tin Trung Tâm Thông tin thư viện Trường Đại học An ninh nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận phát triển nguồn lực thông tin, yếu tố tác động đến phát triển nguồn lực thông tin - Khái quát Trường đại học An ninh nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm thơng tin thư viện nhà Trường - Nêu rõ đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin Trường Đại học an ninh nhân dân thành phố Hồ Chí Minh - Làm rõ vai trị nguồn lực thơng tin hoạt động thông tin thư viện Trường Đại học An ninh dân nhân - Nghiên cứu thực trạng nguồn lực thông tin Trung tâm thư viện Trường Đại học An ninh dân nhân thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp phát triển nguồn lực thông tin Đại học An ninh dân nhân thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết nghiên cứu Nguồn lực thơng tin Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học An ninh nhân dân đáp ứng phần nhu cầu thông tin/tài liệu người dùng tin phục vụ công tác đào tạo nghiên cứu khoa học nhà trường Điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực sỹ quan An ninh nhân dân Nhà trường Chính vĩ vậy, phát triển số lượng chất lượng nguồn lực thơng tin, đáp ứng nhu cầu thông tin/tài liệu thầy trị góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu nhà trường Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận Đề tài triển khai nghiên cứu sở nắm vững quan điểm Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Quan điểm Đảng Nhà nước cơng tác văn hóa, xã hội, sách báo thông tin- thư viện 6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn - Phương pháp vấn mạn đàm trao đổi - Phương pháp quan sát thống kê khoa học - Phương pháp điều tra phiếu hỏi Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài Ý nghĩa mặt lý luận: Góp phần hồn thiện vấn đề lý luận phát triển nguồn tài liệu/thông tin cho quan thơng tin-thư viện nói chung cho hệ thống sở đào tạo đại học nói riêng Ý nghĩa mặt thực tiễn: Trên cở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, Luận văn đưa giải pháp khả thi nhằm phát triển nguồn lực tài liệu/thông tin Trung tâm thông tin - Thư viện Thỏa mãn tối đa nhu cầu thơng tin/tài liệu cho người dùng tin, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học thầy trò Trường Đại học An ninh nhân dân phục vụ nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Dự kiến kết nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận văn gồm chương Chương 1: Trung tâm thông tin - Thư viện Trường Đại học An ninh nhân dân thành phố Hồ Chí Minh với vấn đề phát triển nguồn lực thông tin Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn lực thông tin Trường Đại học an ninh nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu phát triển nguồn lực thông tin Trường Đại học an ninh dân nhân thành phố Hồ Chí Minh CHƢƠNG 1: TRUNG TÂM THÔNG TIN THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN NINH NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỚI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN 1.1 Lý luận chung phát triển triển nguồn lực thông tin 1.1.1 Khái niệm nguồn lực thông tin phát triển nguồn lực thông tin Trong lĩnh vực thông tin, thư viện (TTTV) "Nguồn lực thông tin"" (Information Resource") Nguồn lực thông tin yếu tố cấu thành nên hoạt động thư viện, đồng thời yếu tố có tầm quan trọng đặc biệt việc thỏa mãn nhu cầu tin người dùng tin, tạo nên chất lượng hiệu hoạt động thông tin thư viện Phát triển tài ngun thơng tin hoạt động nhằm làm tăng thêm nguồn lực thông tin/tài liệu số lượng chất lượng sở nhu cầu người dùng tin Phát triển NLTT dạng hoạt động tất yếu, có ý nghĩa to lớn đến việc phát triển thư viện cách bền vững Quá trình phát triển NLTT đòi hỏi phải đầu tư lớn liên tục Để làm tốt công việc này, quan TTTV cần có cách tiếp cận hợp lý, khả thi kinh tế 1.1.2 Đặc tính nguồn lực thông tin Nguồn lực thông tin quan TT, TV có đặc tính sau: Nguồn lực thơng tin phản ánh thành tựu nhân loại khoa học quân sự, nghiệp vụ Công an…những tài liệu thư viện ghi lại kinh nghiệm, hiểu biết người tích lũy tiến trình lịch sử Đó thơng tin có gía trị, thành lao động người tất lĩnh vực Nó giúp cho việc nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn, phục vụ nghiên cứu khoa học, hồn thiện quy trình sản xuất việc hình thành nhân cách xã hội Nhà dân chủ cách mạng Nga kỷ 19 A.I Ghecxen nhận xột: “Sách di huấn tinh thần hệ hệ khác, lời khuyên người già từ giả cõi đời người trẻ bước vào sống…Toàn sống loài người phản ánh sách: lạc, người, quốc gia…đó đi, sách tồn tại…” [Ghecxen A I Sobranye Sochinyj – M ; 1954 – tr 366, T.1] 1.1.3 Vai trị phát triển nguồn lực thơng tin Thơng tin/tài liệu xuất với xuất thư viện tồn với người qua hàng ngàn năm lịch sử Sự trường tồn với thời gian minh chứng cho sức sống vai trị tiến trình lịch sử nhân loại Vì vậy, trước hết NLTT có vai trị lớn xã hội NLTT coi “bộ nhớ” nhân loại, kho tàng văn hoá quốc gia, dân tộc Nhờ có sách báo mà kinh nghiệm, hiểu biết hệ trước lưu truyền qua thời gian, nhờ kế thừa thành tựu nên tốc độ phát triển xã hội ngày cao thông qua tri thức lưu giữ NLTT phản ánh trình độ phát triển xã hội Nhận thức giá trị NLTT nên từ xa xưa nhân loại quan tâm đến việc sưu tầm, bảo quản truyền lại cho hệ mai sau Thứ hai, NLTT quan thơng tin, thư viện phận quan trọng cấu thành Giữa phận có mối liên hệ tác động với nhau, thúc đẩy phát triển, phận NLTT có vị trí quan trọng 1.1.4 Các yếu tố tác động tới phát triển nguồn lực thơng tin 1.1.4.1 Chính sách phát triển Chính sách phát triển NLTT quốc gia, hay quan TTTV có ý nghĩa vơ quan trọng Một NLTT mạnh, có chất lượng phụ thuộc vào sách phát triển Chỉ có thơng qua sách, hoạt động phát triển NLTT có định hướng, đầu tư kế hoạch thực mang tính khả thi Trong thực tiễn, Đảng Nhà nước trọng đến vấn đề Một văn cao thể sách phát triển NLTT cho quan TTTV Pháp lệnh thư viện Năm 2002, Chính phủ Nghị định số 72/2002/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện Tại chương IV điều 14 có viết: “Bảo đảm kinh phí cho thư viện phát triển vốn tài liệu, xây dựng sở vật chất kỹ thuật, theo hướng đại hóa, bước thực điện tử hóa, tự động hóa, xây dựng thư viện điện tử, tạo cảnh quan môi trường văn hóa nhằm nâng cao chất lượng người đọc, tổ chức khai thác, sử dụng vốn tài liệu, thông tin hoạt động khác thư viện theo tiêu, kế hoạch quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt” 1.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ quan thông tin thư viện Chức nhiệm vụ quan TTTV có ảnh hưởng trực tiếp đến công tác phát triển NLTT Bởi lẽ, mục đích hướng đến cuối quan TTTV nhằm hoàn thành cách tốt chức năng, nhiệm vụ Mỗi quan TTTV dù hệ thống hay khác hệ thống bên cạnh có chức nhiệm vụ chung (hệ thống thư viện công cộng; hệ thống thư viện chuyên ngành; ) cịn có chức năng, nhiệm vụ đặc thù Chính yếu tố định đến mục tiêu hoạt động phát triển NLTT quan TTTV 1.1.4.3 Kinh phí đầu tư Một tác động mang tính sống hoạt động phát triển NLTT quan TTTV – kinh phí hoạt động Thực tế cho thấy, hoạt động riêng lẻ trình phát triển NLTT phụ thuộc vào tính khả thi nguồn kinh phí Ngân sách tài quan TTTV cấp thường lúc đáp ứng nhu cầu người dùng Do vậy, ngân sách cần phải đảm bảo tính cân đối NLTT với loại hình thơng tin/tài liệu Chính tin chiến lược khoa học, trị quốc phịng.v.v Chính thế, để làm tốt cơng việc, nhóm người dùng tin cần thơng tin tổng hợp xác đầy đủ vừa mang tính vĩ mơ vừa mang tính vi mơ, xử lý, phân tích từ nhiều nguồn thơng tin khác Hình thức thơng tin để đáp ứng nhóm người dùng đa dạng gồm truyền thống vừa đại Về nhu cầu loại hình ngơn ngữ tài liệu, nhóm cán lãnh đạo, quản lý, thơng tin họ cần thơng tin mang tính tổng hợp, thời dự báo * Nhóm chuyên viên, giảng viên Nhóm người dùng tin xếp hạng thứ nhì sau nhóm người dùng tin học viên thư viện Trường Đại học an ninh Họ có trình độ cao, chuyên môn sâu nhiều kinh nghiệm sử dụng thông tin Đặc điểm thông tin cung cấp cho nhóm chuyên viên, giảng viên khách quan, khoa học, xác, cập nhật Thơng tin mang tính tổng hợp lĩnh vực liên quan đến đối tượng nghiên cứu, tính chuyên sâu tập trung vào khía cạnh đối tượng nghiên cứu, tính logic, hệ thống * Nhu cầu tin nhóm học viên (HSSV) Đối với học viên, để phục vụ nhiệm vụ học tập, loại hình tài liệu sử dụng nhiều sách giáo trình, báo, tạp chí chun ngành Việc sử dụng giáo trình; báo, tạp chí chiếm 100% số người hỏi Do đặc thù chuyên ngành đạo tạo trường nên học viên sử dụng nhiều loại hình tài liệu khác sách tra cứu, sách chuyên khảo, đề tài nghiên cứu, văn đạo nghiệp vụ công an.v.v Nội dung thông tin đối tượng đa dạng nhiều lĩnh vực, họ trọng đến vấn đề lý thuyết Hình thức thông tin họ thường sử dụng sách giáo trình, tạp chí chun ngành cơng an Phương thức phục vụ thông tin họ thường sử dụng chủ yếu cung cấp tài liệu gốc 1.5 Vai trò phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm Nguồn lực thơng tin đóng vai trị quan trọng cơng tác quản lý nghiên cứu khoa học, sở để tạo sản phẩm dịch vụ thông tin, để hợp 13 tác, chia sẻ thông tin quan thông tin thư viện Mọi lĩnh vực hoạt động người, đặc biệt lĩnh vực quản lý nghiên cứu khoa học khơng thực thực khơng có hiệu thiếu thơng tin tri thức Vì vậy, vai trị nguồn lực thơng tin hoạt động Trung tâm - Thư viện Trường Đại học an ninh dân nhân thành phố Hồ Chí Minh có tầm quan trọng đặc biệt, góp phần phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, làm sở để tìm hiểu tình hình trị, xã hội, quốc phịng, an ninh trật tự, từ rút nhận định khách quan, đắn CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƢ VIỆN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN NINH NHÂN DÂN 2.1 Nguồn lực thông tin Trung tâm 2.1.1 Nguồn lực thông tin truyền thống Hiện nay, nguồn lực thông tin Trung tâm – thông tin Thư viện tương đối lớn số lượng; đầy đủ đa dạng nội dung tương ứng với tất ngành đào tạo nhà trường Về nguồn lực thông tin đáp ứng nhu cầu tài liệu phục vụ việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu giải trí cán bộ, giảng viên học viên nhà trường Loại hình tài liệu Trung tâm – thông tin Thư viện chủ yếu dạng tài liệu truyền thống/tài liệu giấy, trải qua giai đọan phát triển Nhà trường, số liệu thống kê nguồn lực thông tin Trung tâm – thông tin Thư viện tổng số đầu tên sách tổng số sách Tính đến tháng 03/2013, Thư viện có khoảng: 24.593 đầu bản; 195.943 ấn phẩm 2.1.2 Nguồn lực thông tin đại - Tài liệu dạng đại: tài liệu nghe - nhìn (băng từ, đĩa từ), tài liệu điện tử có dạng lưu trữ CD-ROM, CSDL online, mà người ta gọi sách điện tử tài liệu điện tử, tài liệu số Đó dạng tài liệu dạng tài liệu sách, báo, tạp chí, phim, nhạc, file multimedia, trang web, sở liệu, bao gói hay lưu giữ vật mang tin điện tử, đọc được, truy cập thơng qua máy tính hay mạng máy tính điện tử Đối với loại hình tài liệu 14 đại này, nội dung thông tin, định kỳ phương thức xuất bản, có loại tạp chí điện tử (e-joumal), sách điện tử (e-book), sở liệu (database), trang web (website); phương thức lưu trữ truyền tải thơng tin có loại tài liệu số CD-ROM, DVD-ROM, tài liệu điện tử truy cập trực tuyến mạng (CSDL online) 2.2 Hoạt động phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm 2.2.1 Chính sách phát triển nguồn lực thơng tin Mọi hoạt động quan, trung tâm thông tin thư viện mục đích đáp ứng ngày tốt nhu cầu NDT Chính vậy, sách phát triển NLTT tảng hoạt động trung tâm thư viện Chính sách phát triển nguồn lực thơng tin văn xác định phương hướng phát triển vốn tài liệu quan, trung tâm thư viện với quy định, quy chế, thủ tục lựa chọn tài liệu, nhà cung cấp tài liệu, phù hợp với khả tài cấu tổ chức quan, trung tâm thư viện, khẳng định phương châm bổ sung tài liệu, diện chủ đề mà quan, trung tâm thư viện quan tâm thu thập thủ tục lọc tài liệu [7 ,tr 50] 2.2.2 Diện bổ sung tài liệu Diện bổ sung tài liệu (Phạm vi nội dung tài liệu cần bổ sung) Trường Đại học an ninh trường đào tạo chuyên ngành, có nhiều loại hình đào tạo, bậc học từ đại học, thạc sỹ, tiến sỹ Chính vậy, nguồn lực thơng tin phải xây dựng dựa tiêu chí sau: + Các ngành đào tạo (như chương 1, tác giả xin phép giữ quy định bảo vệ bí mật Ngành) + Các môn học bản, bắt buộc phải trang bị cho học viên mơn học theo chương trình Bộ giáo dục Đào tạo 2.2.3 Nguồn bổ sung tài liệu Trung tâm bổ sung vốn tài liệu thông qua nguồn mua (phải trả tiền); Nguồn trao đổi tài liệu; Cơng tác số hóa tài liệu Thu thập tài liệu nội sinh Về nguồn bổ sung, Trung tâm thực hai phương thức bổ sung phải trả tiền bổ sung trả tiền + Bổ sung phải trả tiền (mua) phương thức chủ yếu Trung tâm nhằm đảm bảo bổ sung tài liệu mong muốn Trung tâm thông tin – Thư 15 viện vào nguồn kinh phí cấp hàng năm, sở danh mục tài liệu đăng ký khoa, phịng, mơn, trung tâm vào nhu cầu tin học viên trường Phương thức mua trực tiếp từ nhà sách, nhà in, nhà xuất như: Chính trị Quốc gia, Viện chiến lược Bộ cơng an, Nhà xuất Cơng an nhân dân, trường có chuyên ngành đào tạo Học viện An ninh nhân dân, Học viện Cảnh sát nhân dân, Đại học cảnh sát nhân dân.v.v 2.2.4 Các hình thức phát triển nguồn lực thông tin Phát triển nguồn tin hoạt động xuyên suốt từ hình thành khơng cịn tồn Mỗi giai đoạn phát triển có hình thức khác Bất kỳ thư viện có hình thức phát triển nguồn tin, Trung tâm vậy: Hình thức bổ sung khởi đẩu, bổ sung bổ sung hồn bị 2.2.5 Quy trình phát triển nguồn lực thơng tin/tài liệu trung tâm Trung tâm Thông tin – Thư viện tiến hành lập kế hoạch bổ sung theo Kế hoạch năm học Trường dựa nhu cầu sử dụng tài liệu người dùng tin Quy trình lựa chọn tài liệu để bổ sung cho Trung tâm thông tin – Thư viện tiến hành theo qui trình sau: - Thứ nhất: Chọn từ danh mục giới thiệu tài liệu nhà xuất bản, công ty phát hành sách, viện, vụ, trường Công an nhân dân Tổ chức lấy ý kiến qua họp cán phụ trách Trung tâm – thư viện, thống lập danh mục tài liệu cần bổ sung phù chuyên ngành đào tạo 2.2.6 Kinh phí đầu tư cho việc phát triển nguồn lực thơng tin Kinh phí bổ sung vốn tài liệu dựa nguồn kinh phí dành cho cơng tác bổ sung tài liệu phân bổ hàng năm từ nguồn ngân sách nhà nước cấp (triệu đồng) Trường Đại học An ninh nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Trường đào tạo cán Cơng an cho tỉnh phía Nam trực thuộc Bộ Công an Do vậy, nguồn kinh phí dành cho cơng tác phát triển vốn tài liệu Trung tâm thơng tin – Thư viện hồn tồn phụ thuộc vào ngân sách Bộ giáo dục Bộ Cơng an cấp cho nhà trường Vì thề, nguồn kinh phí dành cho Trung tâm thơng tin – Thư viện hàng năm cấp khoảng 200 - 500 triệu đồng/năm 2.2.7 Ứng dụng Công nghệ đại công tác bổ sung Như nói xây dựng, phát triển nguồn lực thông tin, việc lựa chọn công nghệ để tiến hành quan trọng cơng cụ đắc lực giúp ta thực 16 công việc quy trình tạo lập vận hành nguồn tài liệu số Trong trình triển khai, Trung tâm trọng tới vấn đề Dựa theo yêu cầu xây dựng vốn tài liệu số, để nguồn tài liệu số phát huy hết vai trị mình, tạo lập vốn tài liệu số Trung tâm khiển khai trang bị hệ thống sở hạ tầng đại 2.2.8 Công tác lý tài liệu tài Trung tâm Trong hoạt động Thông tin Thư viện, lý tài liệu hoạt động thường niên Tùy vào điều kiện quan TTTV tiến hành đợt lý tài liệu cho phù hợp Những tài liệu lý tài liệu cũ, nát, rách, lỗi thời khơng cịn phù hợp với nhu cầu độc giả, khơng nằm diện lưu trữ lâu dài… Thanh lý tài liệu nội dung nhằm xây dựng phát triển nguồn lực thông tin quan Thông tin Thư viện Công tác thành lý triển khai góp phần làm cho vốn tài liệu thư viện có chất lượng Có lý xây dựng sách bổ sung phù hợp với phát triển, loại bỏ nguồn tài liệu chất lượng không phù hợp, tạo dựng vốn tài liệu chất lượng Hoạt động lý tài liệu dành không gian cho tài liệu nhập về, giảm chi phí bảo quản tài liệu, tiết kiệm kinh phí cải tiến việc truy cập… 2.2.9 Nhân lực bổ sung vốn tài liệu Trung tâm Để xây dựng phát triển vốn tài liệu việc cần làm có đội ngũ cán có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững Trình độ cán yếu tố tác động trực tiếp đến chất lượng phát triển nguồn lực thông tin Bên cạnh nghiệp vụ chuyên mơn, đội ngũ cán cần phải có kiến thức sâu rộng khoa học/lĩnh vực tri thức khác Hơn nữa, đội ngũ cán phải biết tạo mối liên hệ với cộng tác chặt chẽ đồng nghiệp họ với người dùng tin Hiện nay, TT TTTV có 02 cán chuyên trách Một cán tốt nghiệp chuyên ngành an ninh cán tốt nghiệp cử nhân thông tin - thư viện Cả hai cán biết tiếng Anh, cịn ngơn ngữ khác chưa có người Trong năm gần đây, Trung tâm trọng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, cán thực công tác số hóa tài liệu nhằm phát triển nguồn tin điện tử Nhìn chung trình độ cán Trung tâm phần đáp ứng yêu cầu 17 hoạt động phát triển vốn tài liệu Tuy nhiên để hoạt động phát triển mở rộng nữa, yêu cầu cán chuyên trách đòi hỏi phải có trình độ cao nữa, đặc biệt trình độ tin học cơng nghệ số hóa tài liệu nhằm phát triển nguồn tài liệu số Trung tâm 2.2.10 Công tác chia sẻ nguồn lực thông tin Công tác chia nguồn lực thơng tin đóng vai trị quan trọng xu phát triển kinh tế, khoa học, công nghệ, giáo dục, y tế, an ninh quốc phòng v.v Hoạt động chia nguồn thư viện đại học đặt sớm Tuy nhiên, đến mức độ triển khai việc hợp tác thư viện nhiều hạn chế, điều kiện đặc thù, qui chế.v.v loại hình thư viện, đặc biệt hệ thống thư viện trường Công an, quân đội nhân dân 2.3 Nhận xét công tác phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm 2.3.1 Ưu điểm Cùng với phát triển Trường đại học An ninh nhân dân suốt chặn đường 50 năm, Trung tâm Thông tin - Thư viện có nhiều bước phát triển vượt bậc, với việc đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật theo tiêu chuẩn đại, với đội ngũ cán yệu ngành, yêu nghề quan, đầu tư mức tâm lãnh đạo Nhà trường qua thời kỳ góp phần vào phát triển mạnh mẽ, làm thay đổi lớn chuyển đổi thư viện truyền thống lạc hậu đến thư viện điện tử Hiện Trung tâm TTTV tiến hành phát triển nguồn lực thông tin truyền thống đại với phương thức trao đổi, mua, thu thập CSDL, tự số hóa… Các CSDL & tài liệu truyền thống mua chủ yếu CSDL nghiệp vụ Cơng an chọn lọc, thích ứng theo nhu cầu người dùng, đem lại hiệu sử dụng 2.3.2 Nhược điểm Nguồn lực thông tin có số lượng tương đối lớn, nội dung đa dạng, phong phú chủ yếu loại tài liệu sách ấn phẩm định kỳ, dạng tài liệu khác chưa có nhiều, cịn chênh lệch chưa cân đối, hài hịa mơn loại, chun ngành đào tạo trường 18 Là thư viện điện tử, nhiên tài liệu số hố/điện tử cịn khiêm tốn chiếm tỷ lệ trương đối nhỏ Công tác bổ sung tài liệu số, tài liệu điện tử chưa trọng mức, ngân sách ngành cho bổ sung tài liệu điện tử chưa cao, cơng nghệ số hóa giản đơn dẫn đến suất, chất lượng chưa cao 2.3.3 Nguyên nhân Giai đoạn từ năm 2003 Trường Đại học An ninh nhân dân khởi công xây dựng thư viện điện tử, lãnh đạo nhà trường quan tâm đầu tư nâng cấp sở vật chất, hạ tầng công nghệ thông tin.v.v đặt biệt công tác phát triển nguồn lực thông tin Nhà trường Bộ công an cho mở thêm chuyên ngành, với việc mở rộng quy mô đào tạo nhà trường, số lượng cán bộ, giảng viên học viên tăng lên, dẫn đến nhu cầu thông tin tăng cao, áp lực nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin Thư viện lớn Sự đa dạng nội dung tài khơng bó hẹp phạm vi ngành đào tạo nghiệp vụ Cơng an mà cịn bổ sung thêm nhiều nội dung thuộc môn loại mà trước chưa có Nguồn lực thơng tin thư viện đáp ứng nhu cầu tài liệu phục vụ việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu giải trí cán bộ, giảng viên học viên nhà trường Ngân sách giành cho bổ sung tài liệu tăng gấp đôi so với thời kỳ trước năm 2003, số lượng tài liệu điện tử gia tăng đáng kể Tuy nhiên, qua phân tích trạng nguồn lực thông tin công tác phát triển nguồn lực thông tin giai đoạn từ năm 2003 tác giả thấy lên số hạn chế sau: Loại hình tài liệu Thư viện thiên lệch, dạng tài liệu truyền thống/tài liệu giấy chủ chiếm tỷ lệ chủ yếu cấu thành phần vốn tài liệu; tài liệu điện tử có số lượng không đáng kể; ngôn ngữ tài liệu chủ yếu tiếng Việt, tài liệu ngoại văn có số lượng khiêm tốn Chính sách phát triển nguồn tin thành văn chưa thành văn, nên cơng tác bổ sung cịn mang tính chủ quan, thiếu đồng bộ, dẫn đến tượng bổ sung trùng lặp, lãng phí Thư viện chưa trọng thu thập nguồn tài liệu nội sinh phạm vi nhà trường nguồn tài liệu xám có giá trị khác; đồng thời chưa tiến hành phối hợp, chia sẻ nguồn lực thông tin với đơn vị ngành Công an 19 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN NINH NHÂN DÂN 3.1 Chú trọng phát triển vốn tài liệu/thơng tin lƣợng 3.1.1 Xây dựng sách phát triển nguồn lực thơng tin phù hợp Chính sách phát triển nguồn lực thông tin công cụ tiền kế hoạch công cụ định hướng cho công tác bổ sung, kim nam cho hoạt động xây dựng nguồn tin, đưa dẫn cần thiết cho việc thực công tác bổ sung, cơng cụ làm cho việc phối hợp hoạt động quan thông tin thư viện trở nên dễ dàng [7, tr 69] Chính vậy, Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học An ninh nhân dân phải có phương hướng phát triển nguồn lực thông tin phù hợp với xu hướng phát triển Nhà trường Phương hướng xác định thơng qua việc xây dựng sách phát triển nguồn lức thơng tin Chính sách phát triển nguồn lực thơng tin phải bao quát nội dung sau: Một là: Khái quát chức năng, nhiệm vụ, định hướng phát triển Trung tâm – thông tin Thư viện, nêu lên chất phạm vi nguồn tin, tư liệu mà quan có ý định xây dựng; Hai là: Chỉ hướng bổ sung ưu tiên mức độ bổ sung chuyên ngành cụ thể; Ba là: Chỉ tiêu chuẩn lựa chọn loại hình tài liệu cụ thể tiêu chí lọc loại bỏ tài liệu khơng cịn phù hợp khỏi kho tư liệu ; Bốn là: Đảm bảo tính quán tính liên tục giai đoạn phát triển nguồn lực thơng tin, kể trường hợp có biến động hay thay đổi nhân làm công tác bổ sung, hạn chế yếu tố chủ quan bổ sung tài liệu Năm là: Đảm bảo cân đối, hài hồ loại hình tư liệu như: sách, chuyên khảo, ấn phẩm định kỳ, tài liệu điện tử, tài liệu không công bố, tài liệu điện tử Sáu là: Thuận lợi cho công tác quản lý ngân sách có hiệu 3.1.2 Tăng cường chia sẻ nguồn lực Với thành tựu công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng tác động làm nguồn tin số tăng nhanh đột biến, với hữu 20 tài liệu in ấn song khơng đáp ứng đòi hỏi ngày cao người dùng tin Mặt khác, khơng quan TTTV lưu trữ toàn kho tàng tri thức nhân loại Trung tâm TTTV Trường Đại học An ninh Để giải vấn đề này, xu hướng liên kết chia sẻ nguồn lực thông tin/tài liệu cần phải trọng phát triển 3.1.3 Phát triển nguồn tin/tài liệu nội sinh Nguồn tin/tài liệu nội sinh trường đại học nguồn tài liệu có hàm lượng chất xám cao Nguồn tài liệu có vai trị vơ quan trọng cho người dùng tin trường đại học nói chung Trung tâm TTTV Trường Đại học An ninh nói riêng tham khảo phục vụ đắc lực cho học tập, nghiên cứu khoa học Tuy nhiên hoạt động thu thập, quản lý nhiều vấn đề bất cập, chưa thống quy trình thu thập, chưa có văn có tính pháp quy bắt buộc phải nộp sản phẩm nghiên cứu cho Trung tâm Chính vậy, cần có chế hữu hiệu phát triển nguồn lực thông tin nội sinh cho Trung tâm 3.1.4 Chú trọng kỹ thuật xử lý thông tin/tài liệu nhằm dễ dàng chia sẻ Thực tế cho thấy, có nhiều phần mềm Thư viện số nước, việc ứng dụng phần mềm làm thay đổi diện mạo thân thư viện Tuy nhiên có nhiều tranh cãi xung quanh vấn đề Tranh cãi phần mềm nguồn mở phần mềm thương mại, phần mềm nước phần mềm nước ngồi, chí phần mềm thư viện số nước Sở dĩ có bất đồng không thống sử dụng chuẩn siêu liệu 3.2 Đảm bảo chất lƣợng nguồn lực thông tin 3.2.1 Chú trọng nghiên cứu nhu cầu người dùng tin Hoạt động quan TTTV phụ thuộc vào đối tượng người dùng tin mà quan phụ vụ thông tin/tài liệu cho họ Nhu cầu người dùng tin định đến nội dung tri thức việc phát triển vốn tài liệu Hơn nữa, nhu cầu tin người dùng tin định đến hình thức, ngơn ngữ, phương tiện tra cứu cảu tài liệu Đặc biệt trường đại học, ngành nghệ đào tạo có người dùng tin khác với nhu cầu thông tin/tài liệu khác hình thức nội dung thơng tin rõ ràng Vì vậy, trước bổ sung tài liệu cần phải triển khai việc điều tra nhu cầu tin người dùng tin để xây dựng diện bổ sung cho 21 vốn tài liệu cảu đơn vị, có nâng cao chất lượng, hiệu phát triển nguồn lực thơng tin 3.2.2 Có kế hoạch lý tài liệu Hoạt động lý tài liệu làm cho vốn tài liệu Trung tâm TTTV phát triển chất phân tích, nhiên lâu cơng tác lý tài liệu trọng triển khai cách có kế hoạch Vì vậy, Trung tâm cần xây dựng kế hoạch thành lý với thời gian quy định cụ thể năm hay năm 3.3 Các yếu tố khác 3.3.1 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin Cơ sở hạ tầng CNTT Trung tâm thông tin thư viện vào sử dụng năm 2003, với hệ thống mạng LAN, mạng Internet kết nối với tất mơn, khoa, phịng, Trung tâm với 200 máy trạm, 04 máy chủ trang bị 04 phần mềm khác nhau, có 01 phần mềm quản lý thư viện Libol 5.5 thiết bị công nghệ khác Ứng dụng cơng nghệ thơng tin giúp tìm kiếm tài liệu, tra cứu thơng tin thuận lợi nhanh chóng, giúp cho đội ngũ cán giảng viên, học viên tiếp cận nguồn tin dễ dàng hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học Việc ứng dụng CNTT công tác thông tin - thư viện thường tập trung vào việc lưu trữ, quản lý, tổ chức dịch vụ thơng tin phổ biến thơng tin.v.v góp phần nâng cao chất lượng xử lý thông tin phù hợp với xu hướng phát triển xã hội yếu tố tất yếu quan thông tin - thư viện Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thông tin - thư viện Trung tâm – thông tin Thư viện Trường Đại học an ninh nhân dân tiến hành từ năm 2003 đến 10 năm, tuổi thọ thiết bị già, cũ, ảnh hưởng đến tất họat động công tác thư viện 3.3.2 Đào tạo người dùng tin Trong mặt hoạt động thư viện, người dùng tin phận thiếu tách rời hệ thống thư viện Họ người sử dụng, đánh giá chất lượng nguồn tin, đồng thời họ người tạo thông tin cho thư viện Nhu cầu NDT thỏa thúc đẩy hoạt động thông tin thư viện phát triến Hiệu hoạt động quan thông tin thư viện phụ thuộc 22 phần lớn vào hiểu biết người nguồn tin khả truy cập tìm kiếm thông tin quan thư viện Vì thế, vấn đề đào tạo người dùng tin công việc cần thiết không thiếu hoạt động quan thư viện [7, tr 83] 3.3.3 Nâng cao lực trình độ nghiệp vụ cho cán Hầu hết thư viện chuyển từ thư viện truyền thống sang thư viện đại, người cán thư viện đóng vai trò định việc nâng cao chất lượng họat động thư viện Trình độ lực cán thư viện ảnh hưởng, định đến chất lượng hoạt động thơng tin thư viện Do đó, lãnh đạo Thư viện Trường Đại học An ninh nhân dân nhận thức nâng cao trình độ cho cán yêu cầu thiết trình ứng dụng thư viện điện tử 3.3.5 Đầu tư kinh phí thường xuyên có trọng điểm Trường Đại học an ninh nhân dân thành phố hồ Chí Minh đơn vị vũ trang, nguồn ngân sách phân bổ từ Bộ Công an Bộ giáo dục Đây nguồn kinh phí Nhà trường phân bổ cho hoạt động Trung tâm – thông tin Thư viện - Hàng năm, theo chương trình kế hoạch năm học nguồn kinh phí giành cho hoạt thư viện hiệu trưởng chủ tài khoản công bố cơng khai cho đơn vị tồn trường - Mỗi năm, Bộ công an giành dự án nhỏ nâng cấp, trang bị cho phòng ban cho trường có thư viện Tuy số tiền khơng lớn nguồn kinh phí đáng kể cho việc bổ sung tài liệu Dựa nguồn kinh phí này, lãnh đạo, cán thư viện xây dựng sách bổ sung có trọng tâm, trọng điểm khơng để lãng phí, rõ ràng trình tự, thủ tục tốn tốn, trình lãnh đạo nhà trường phê duyệt cho cơng tác bổ sung có hiệu lực năm Sử dụng nguồn ngân sách hợp lý, việc mua bổ sung tài liệu Thư viện gặp gặp nhiều thuận lợi năm gần Trong thời gian từ tới, theo định hướng mở rộng quy mô đào tạo nhà trường, số lượng cán bộ, giảng viên, học viên tiếp tục tăng lên Nguồn kinh phí bổ sung phải tăng lên để phục vụ tốt cho nhu cầu người dùng tin 23 KẾT LUẬN Trong suốt chặn đường 50 năm phát triển Trường Đại học An ninh nhân dân, Trung tâm – thông tin Thư viện Trường Đại học an ninh nhân dân thành phố hồ Chí Minh khơng ngừng lớn mạnh khẳng định vai trị khơng thể thiếu cơng tác phục vụ trị giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học nhà trường góp phần nâng cao trình độ, tri thức cho học viên, cán bộ, giảng viên toàn trường xứng đáng "giảng đường thứ hai" Qua khảo sát, thu thập, phân tích số liệu để làm bật đặc điểm người dùng tin Trung tâm – thông tin Thư viện Đại học An ninh nhân dân nhu cầu thông tin, nghiên cứu trạng nguồn lực thông tin công tác phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm – thông tin Thư viện Đại học An ninh nhân dân từ năm 2003 đến để ưu điểm hạn chế Từ đó, đề xuất số giải pháp, kiến nghị cụ thể nhằm phát triển nguồn lực thông tin đáp ứng nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu khoa học Nhà trường giai đoạn tới Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm – thông tin Thư viện Đại học An ninh nhân dân coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, cần xây dựng sách bổ sung đảm bảo tính khoa học, phù hợp, bám sát thích ứng với mục tiêu, chương trình đào tạo 24 References: TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 -2020, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2007), Quy chế số 43/ 2007/ QĐ-BGĐT ngày 15/8/2007 ban hành quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín [3] Bộ Văn hóa thơng tin, (2007), văn số 1598/ VHTT-TV ngày 70/05/2007 việc hướng dẫn việc áp dụng chuẩn nghiệp vụ phạm vi nước [4] Bộ văn hóa thể thao du lịch (2008), định số 13/2008/QĐBVHTTDL ngày 10/03/2008 ban hành quy chế tổ chức hoạt động thư viện trường đại học [5] Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 159/2004/NĐ-CP hoạt động thông tin khoa học công nghệ [6] Nguyễn Huy Chương, Trần Mạnh Tuấn, (2008), Phát triển nguồn học liệu tổ chức nghiên cứu, đào tạo nay, tạp chí thơng tin tư liệu, tr 10-13 [7] Phạm Thị Thu Hà (2010), Phát triển nguồn tin thư viện Bộ tư pháp [8] Nguyễn Hữu Hùng, (2005), Thông tin từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [9] Nghiêm Xuân Huy, hợp tác liên thư viện, truy cập ngày 20 tháng năm 2013, địa chỉ: http://vietnamlib.net/chuyen-mon-nghiep-vu/goc-nhin-cuatoi/hop-tac-lien-thu-vien 73 [10 ] Nguyễn Thị Loan, Consortium – giải pháp nâng ao hiệu bổ sung tài liệu điện tử, truy cập ngày 25 tháng năm 2013, địa chỉ: http://www.vjol.info/index.php/ssir/article/view/7272/6800 [11] Lê Thị Tuyết Nhung, (2011), Phát triển nguồn lực thông tin thư viện trường đại học Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ Khoa học thư viện, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội [12] Nguyễn Viết Nghĩa, (2011), Phương pháp luận xây dựng sách phát triển nguồn tin, Tạp chí Thong tin Tư liệu, (số 1), tr 12-17 [13] Nguyễn Viết Nghĩa, (2012), tập giảng Phát triển quản trị vốn tài liệu dành cho học viên cao học ngành Khoa học thư viện Đại học Sài Gòn [14 ] Nghiêm Thị Như Ngọc (2010), Phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin-tư liẹu thuộc viện Khoa học Công nghệ Việt Nam phục vụ nghiệp đổi đất nước, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội [15] Trần Thị Minh Nguyệt, Hoạt động thông tin thư viện trường đại học phục vụ học chế tín chỉ, truy cập ngày 25 tháng năm 2013 , địa chỉ: http://huc.edu.vn/vi/spct/id85/HOAT-DONG-THONG-TIN-THU-VIEN-CAC-TRUONG-DAI-HOC-PHUC-VU-HOC-CHE-TIN-CHI/ [16] Trần Thị Minh Nguyệt, 2011, Tập giảng Người dùng tin nhu cầu tin nâng cao dành cho học viên Cao học ngành Khoa học thư viện Đại học Sài Gòn [17] Lê Thị Tuyết Nhung (2011), Phát triển nguồn lực thông tin thư viện Đại học Hoa Lư – Ninh Bình [18] Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng, (2007), Tự động hóa hoạt động Thơng tin- Thư viện, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [19] Phạm Văn Rính, Nguyễn Viêt Nghĩa, (2007), Phát triển vốn tài liệu thư viện quan thông tin, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 74 [20] Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2003), Điều lệ trường đại học ban hành kèm theo định số 153/2003/QĐ-TTG ngày 30/07/2003 [21] Đường Vinh Sường, (2004), Thông tin kinh tế với việc quản lý kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Thống kê, Hà Nội [22] Đồn Phan Tân, 2006, Thơng tin học, Đại học Quốc gia, Hà Nội [23] Đoàn Phan Tân, 2009, Tin học tư liệu, Đại học Quốc gia, Hà Nội [24] Cung Kim Tiến, (2011), Từ điển triêt học, Nxb Thông tin, Hà Nội [25 ] Thủ tướng phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 1572/QĐ-TTg ngày 20/8/2010 việc thành lập Trường đại học Đồng Nai sở nâng cấp Trường cao đẳng sư phạm Đồng Nai [26] Bùi Loan Thùy, Thư viện đại học phục vụ hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, đáp ứng yêu cầu học chế tín chỉ, tap chí Thơng tin Tư liệu, tr 14-17 [27] Lê Thị Ngọc Thư (2006), Chính sách phát triển vốn tài liệu thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [28] Trung tâm Thơng tin -Thư viện trường đại học Đồng Nai, (2012), Báo cáo tổng kết hoạt động năm học 2011-1012 [29] Trường đại học Đồng Nai (2013), Quy định chức nhiệm vụ đơn vị trực thuộc Trường Đại học Đồng Nai [30] Lê Văn Viết,( 2006), Thư viện học: Những viết chọn lọc, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội [31] Nguyễn Như Ý (Chb.), Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (1996), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [32] Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Hà Nội 75

Ngày đăng: 31/10/2016, 20:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w