Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
372,5 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hồng Hạnh Trờng Đại học Khoa học XÃ hội Nhân văn Khoá luận tèt nghiƯp Ngun Hång H¹nh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Khố luận tốt nghiệp tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình quý báu thầy, cô giáo Bộ môn Thông tin Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn cán Thư viện công tác Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn dạy dỗ, bảo nhiệt tình thầy, cô giáo suốt năm học Trường giúp đỡ nhiệt tình, tận tâm bảo Bác, cô, anh, chị công tác Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội suốt thời gian em thực tập tốt nghiệp nghiên cứu hoàn tất đề tài Đặc biệt, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành lịng biết ơn sâu sắc tới giáo hướng dẫn: TS Trần Thị Quý – Người tận tình hướng dẫn em hồn thành Khố luận tốt nghiệp Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn tới cán công tác Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho em tham khảo, nghiên cứu tài liệu thời gian nghiên cứu đề tài Với cố gắng cao khả cho phép em hoàn tahnhf đề tài nghiên cứu Khố luận Song với trình độ nhiều hạn chế sinh viên tốt nghiệp, Khố luận khơng tránh khỏi khiếm khuyết Do vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến q thầy, bạn Hà Nội ngày 20 tháng năm 2004 Tác gi Nguyn Hng Hnh Trờng Đại học Khoa học XÃ hội Nhân văn Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hång H¹nh MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Mục đích lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 1.5 Đóng góp Đề tài 1.6 Bố cục Khoá luận PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI TRƯỚC NHIỆM VỤ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ ĐẤT NƯỚC 1.1 Khái quát Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội 1.2 Quá trình hình thành & phát triển Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội 1.3 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Thư viện trước nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu khoa học Nhà trường 1.3.1 Chức nhiệm vụ Thư viện Trường 1.3.2 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán Thư viện Trường 1.4 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin Thư viện Trường 1.4.1 Đặc điểm người dùng tin Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội 1.4.2 Đặc điểm nhu cầu tin người dùng tin Thư viện Trường CHƯƠNG2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN VỐN TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI 2.1 Vai trị cơng tác phát triển vốn tài liệu hoạt động thông tin thư viện Trường Đại học nói chung Trường Đại học Ngoi thng núi riờng Trờng Đại học Khoa học XÃ hội Nhân văn Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hång H¹nh 2.1.1 Vai trị cơng tác phát triển vốn tài liệu hoạt động thông tin thư viện hệ thống Trường Đại học 2.1.2 Vai trò công tác phát triển vốn tài liệu hoạt động thông tin thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội 2.2 Đặc điểm vốn tài liệu Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội 2.3 Thành phần vốn tài liệu diện bổ sung 2.3.1 Thành phần vốn tài liệu 2.3.2 Diện bổ sung 2.4 Kinh phí cho hoạt động bổ sung vốn tài liệu Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội 2.4.1 Nguồn ngân sách Nhà nước 2.4.2 Nguồn kinh phí khác 2.5 Hình thức nguyên tắc bổ sung 2.6 Kế hoạch, sách quy trình bổ sung vốn tài liệu 2.7 Các nguồn bổ sung vốn tài liệu 2.7.1 Nguồn bổ sung phải trả tiền 2.7.1.1 Nguồn mua sách 2.7.1.2 Nguồn mua Báo - Tạp chí 2.7.2 Nguồn bổ sung trả tiền 2.7.2.1 Nguồn lưu chiểu 2.7.2.2 Nguồn chụp 2.7.2.3 Nguồn tặng biếu, trao đổi nước Quốc tế 2.8 Đội ngũ cán bổ sung 2.9 Sự phối hợp, hợp tác công tác bổ sung 2.10 Ứng dụng tin học công tác bổ sung 2.11 Thanh lý tài liệu 2.12 Kết hoạt động công tác bổ sung vốn tài liệu ca Th vin Trng Trờng Đại học Khoa học XÃ hội Nhân văn Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hång H¹nh CHƯƠNG III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN VỐN TÀI LIỆU CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI 3.1 Một số nhận xét chung công tác phát triển vốn tài liệu Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội 3.1.1 Những mặt đạt 3.1.2 Những mặt hạn chế 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động công tác phát triển vốn tài liệu Thư viện Trường 3.2.1 Vấn đề kinh phí 3.2.2 Chủ động bổ sung loại tài liệu đặc thù cho đối tượng người dùng tin Thư viện 3.2.3 Mở rộng nguồn bổ sung hình thức bổ sung 3.2.4 Chú trọng bổ sung tài liệu phi giấy 3.2.5 Các giải pháp hỗ trợ khác PHẦN 3: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHO Trờng Đại học Khoa học XÃ hội Nhân văn Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hồng Hạnh TỪ VIẾT TẮT CSDL: Cơ sở liệu ĐH: Đại học ĐHNTHN: Đại học Ngoại thương Hà Nội NBS: Nguồn b sung NXB: Nh xut bn T.: Ting Trờng Đại học Khoa học XÃ hội Nhân văn Khoá ln tèt nghiƯp Ngun Hång H¹nh PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Mục đích lý chọn đề tài Thế kỷ XXI – Thế kỷ thông tin kinh tế tri thức, kỷ này, hết thơng tin nói chung đặc biệt thơng tin kinh tế nói riêng có ý nghĩa quan trọng định phát triển kinh tế Quốc gia Vì vậy, việc đảm bảo nguồn tin đầy đủ, nhanh chóng chất lượng cho lĩnh vực đời sống xã hội vấn đề có tính cấp thiết Điều đỏi hỏi Quốc gia bên cạnh việc củng cố phát triển nguồn tin nước cần phải mở rộng quan hệ hợp tác với nước khác khu vực giới để chia sẻ phát triển nguồn tin Đối với Việt Nam, giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá đất nước việc đảm bảo phát triển nguồn tin cho lĩnh vực đời sống xã hội nói chung đặc biệt lĩnh vực kinh tế nói riêng cịn có ý nghĩa lớn lao hết Nghị Đại hội Đại biểu toàn Quốc lần thứ IX ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc Văn hố dân tộc, bảo vệ môi trường” Thực nghị IX Trung ương Đảng, để góp phần thúc đẩy nhanh chóng q trình hội nhập kinh tế quốc tế với chức nhiệm vụ đặc thù Nhà trường Đại học Ngoại thương Hà Nội nhiều năm qua đặc biệt trọng đến việc đổi giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học nhằm cung cấp cho đất nước đội ngũ cán hoạt động lĩnh vực ngoại thương có đầy đủ phẩm chất trị vững vàng trình độ chuyên môn cao sâu rộng đáp ứng nhiệm vụ ca t nc giai on i mi Trờng Đại học Khoa học XÃ hội Nhân văn Khoá ln tèt nghiƯp Ngun Hång H¹nh Cùng với hoạt động khác Nhà trường, hoạt động thông tin – thư viện không ngừng trọng đầu tư nhằm nâng cao hiệu phục vụ thông tin cho đội ngũ cán bộ, giáo viên sinh viên Trường đặc biệt lĩnh vực đảm bảo nguồn lực thông tin kinh tế thương mại Bên cạnh thành tích kết mà Thư viện Trường Đại học Ngoại thương đạt tviệc bổ sung vốn tài liệu, phát triển nguồn tin nhều bất cập cần phải nghiên cứu tìm giải pháp thực để nâng cao chất lượng nguồn tin Vì vậy, việc chọn đề tài nghiên cứu “Cơng tác phát triển tài liệu Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội – Thực trạng giải pháp” có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội nói chung Thư viện trường nói riêng 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực trạng công tác phát triển vốn tài liệu Thư viện Trờng Đại học Ngoại thương Hà Nội, tác giả muốn đánh giá kết đạt tìm điểm cịn hạn chế, ảnh hưởng đến cơng tác phát triển nguồn tin Từ đó, đưa kiến nghị, đề xuất giải pháp nhằm góp phần vào việc nâng cao hiệu hoạt động công tác phát triển vốn tài liệu Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung chuyên sâu nghiên cứu xem xét toàn nội dung liên quan đến công tác phát triển vốn tài liệu Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội: Thành phần vốn tài liệu; Diện bổ sung; Kinh phí cho hoạt động bổ sung; Kế hoạch sách bổ sung; Các nguồn bổ sung; Nhân lực thực công tác bổ sung 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn mặt không gian là: công tác phát triển vốn tài liệu Thư vin Trng i hc Ngoi thng Trờng Đại học Khoa học XÃ hội Nhân văn Khoá luận tốt nghiƯp Ngun Hång H¹nh Hà Nội; giới hạn mặt thời gian là: công tác phát triển vốn tài liệu Thư viện Trường giai đoạn Trêng Đại học Khoa học XÃ hội Nhân văn Khoá luận tốt nghiệp 1.3 Nguyễn Hồng Hạnh C s lý luận phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Cơ sở lý luận Khoá luận dựa sở lý luận quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác sách, báo thông tin, thư viện 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong suốt q trình nghiên cứu cơng tác phát triển vốn tài liệu Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội tác giả sử dụng nhiều phương pháp như: Điều tra thực tế, quan sát; vấn, mạn đàm; Tổng hợp tài liệu liên quan đến nội dung đề tài; Thống kê phân tích, đánh giá số liệu thu thập thời gian nghiên cứu 1.4 Đóng góp đề tài “Cơng tác phát triển tài liệu Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội – Thực trạng giải pháp” đề tài hoàn toàn cấp độ nghiên cứu khố luận tốt nghiệp Vào năm 2002 có báo cáo khoa học tác giả Nguyễn Thu Thảo tăng cường nguồn lực thông tin Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Các kết nghiên cứu nội dung cụ thể đề tài cịn hoi Vì vậy, tác giả gặp khơng khó khăn Song, với cố gắng cao khả cho phép, Khố luận có đóng góp sau: Về mặt lý luận: Khố luận khẳng định tầm quan trọng giá trị thiết thực công tác xây dựng phát triển vốn tài liệu Ngồi ra, cịn giúp hiểu quy trình cơng tác bổ sung vốn tài liệu hoạt động thơng tin thư viện nói chung Thư viện Trường Đại học Ngoại thương nói riêng Về mặt thực tiễn: Phản ánh thực trạng hoạt động bổ sung vốn tài liệu Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu, đưa kiến nghị cho Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, từ góp phần đẩy mạnh, phát huy mặt mạnh đồng thời hạn chế khắc phục mặt yếu để a Th vin ngy cng phỏt Trờng Đại học Khoa học XÃ hội Nhân văn Khoá luận tốt nghiƯp Ngun Hång H¹nh Chương III MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN NGUỒN VỐN TÀI LIỆU CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI 3.1 Một số nhận xét chung công tác phát triển vốn tài liệu Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội 3.1.1 Những mặt đạt Hiện với phát triển kinh tế xã hội đất nước đòi hỏi cấp, ngành phải có đổi phù hợp để phát triển Đối với hệ thống quan thông tin thư viện, năm 2001 Pháp lệnh Thư viện có hiệu lực thi hành, đánh dấu bước phát triển mới, hướng cho hệ thống thư viện Việt Nam Pháp lệnh Thư viện thông qua tạo cho ngành thơng tin thư viện tiếng nói riêng diễn đàn văn hóa chung dân tộc Cũng vây, hệ thống thư viện đứng trước nhiệm vụ quan trọng khơng khó khăn Một nhiệm vụ cấp bách thư viện nói chung Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội nói riêng việc đổi nâng cao chất lượng vốn tài liệu Thư viện cần phải xây dựng vốn tài liệu đủ lớn số lượng, phong phú chủng loại với chất lượng tốt phù hợp với yêu cầu ngày cao người dùng tin Cùng với phát triển hệ thống thư viện nước, Thư viện Trường Đại học Ngoại thương ngày khẳng định vị trí - thư viện phát triển hệ thống thư viện Việt Nam Từ lúc thành lập Trường nay, trải qua bao thăng trầm Thư viện phát triển không ngừng, việc ứng dụng tin học hố vào hoạt động thơng tin thư viện đem lại nhều thành tích đáng kể hoạt động thơng tin thư viện nói chung cơng tác b sung ti liu núi riờng Trờng Đại học Khoa học XÃ hội Nhân văn 70 Khoá luận tèt nghiƯp Ngun Hång H¹nh - Nhà trường trọng đến việc đầu tư hạng mục, nâng cấp sở vật chất, thiết bị máy móc đại phục vụ cho hoạt động thông tin thư viện Các phịng, ban đựơc bố trí hợp lý, thuận tiện cho công tác bổ sung, thống kê phục vụ bạn đọc - Các nguồn bổ sung vốn tài liệu trọng mở rộng tăng cường nội dung số lượng Ngồi giáo trình đại cương, Thư viện cung cấp đầy đủ sách tham khảo tiếng Việt tiếng nước ngoài, đặc biệt tiếng Anh - Kho tài liệu không phong phú, đa dạng với nhiều thể loại mà đảm bảo giá trị thơng tin, đảm bảo tính xác, phạm vi bao quát nội dung, tần số sử dụng Các tài liệu hầu hết bổ sung thường xuyên theo kinh phí Nhà nước số nguồn tặng biếu cố định nên đảm bảo tính đại thơng tin hệ thống Thư viện - Ngồi nguồn bổ sung sách, báo, tạp chí, hàng năm Thư viện Trường Đại học Ngoại thương nhận nguồn lưu chiểu khác luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu khoa học, tạp chí cán sinh viên Trường viết Những tài liệu bổ sung đặn hàng năm hữu ích cho cơng trình nghiên cứu khoa học Nhà trường nội dung đề cập đến chuyên ngành đào tạo nghiên cứu Trường Nguồn tài liệu có giá trị khoa học phù hợp với chuyên ngành khoa học mà Trường đào tạo - Bằng việc ứng dụng tin học hoá hoạt động thư viện với phối hợp với công ty máy tính truyền thơng CMC tạo bước ngoặt cho phát triển Thư viện Trường Hệ quản trị Thư viện tích hợp ILIB phát huy nhiều tính như: tra cứu tìm tin trực tuyến- OPAC, lưu thông, biên mục, quản lý kho, quản lý người dùng tin tham số hệ thống, quản lý tin tức bổ sung tài liệu Những lợi ích mà Thư viện điện tử đem lại cho công tác bổ sung c th hin qua cỏc mt sau: Trờng Đại học Khoa học XÃ hội Nhân văn 71 Khoá ln tèt nghiƯp Ngun Hång H¹nh - Thứ nhất, Thư viện điện tử tạo đơn đặt đơn nhận ấn phẩm cho xuất phẩm riêng biệt - Thứ hai, Thư viện điện tử có chức tra cứu – báo cáo công tác bổ sung đơn nhận đặt - Thứ ba, Hệ quản trị thư viện tích hợp ILIB giúp cán nghiệp vụ thiết lập tham số bổ sung - Thứ tư, quản lý quỹ bổ sung - Thứ năm, thao tác với đơn đặt nhận ấn phẩm nhiều kỳ - Thứ sáu, cán bổ sung tra cứu báo cáo xuất phẩm nhiều kỳ Thư viện phối hợp với công ty CMC tổ chức lớp hướng dẫn người sử dụng tin giới thiệu CSDL Thư viện để bạn đọc làm quen sử dụng thành thạo thư viện điện tử Bằng việc ứng dụng tin học hố hoạt động thơng tin thư viện tạo điều kiện Thư viện Trường Đại học Ngoại thương thường xuyên mở rộng quan hệ, giao lưu, hợp tác với quan thông tin nước quốc tế để tạo thêm nhiều nguồn trao đổi, tặng biếu Đây hội để Thư viện thực chiến lược phát triển nguồn tin cách hiệu Nhờ nỗ lực, cố gắng cán Thư viện quan tâm đầu tư mức lãnh đạo Nhà trường, Thư viện trường Đại học Ngoại thương đạt nhiều thành tựu đáng kể việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Với đội ngũ cán có trình độ chun mơn cao với lịng u nghề sâu sắc đưa Thư viện phát triển theo chiều hướng tích cực, đáp ứng nhu cầu tin ngày cao người sử dụng 3.1.2 Những mặt hạn chế Mặc dù đạt thành công đáng kể song thực tế nguồn bổ sung vốn tài liệu Thư viện Đại học Ngoại thương Hà Nội tồn số vấn đề: Trêng Đại học Khoa học XÃ hội Nhân văn 72 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hồng Hạnh - Vn ti liệu Trường đa dạng, phong phú nhiên số giáo trình đại cương khơng phục vụ đủ nhu cầu đơng đảo bạn đọc, ví dụ giáo trình: Triết học, Lịch sử triết học, Chủ nghĩa xã hội, Kinh tế vĩ mô, Kinh tế vi mô, Kinh tế trị… - Các sách mang tính chất giải trí sách văn học cịn hạn chế không bổ sung năm trở lại Mặc dù, sách tham khảo tiếng nước chiếm số lượng lớn Thư viện không đáp ứng nhu cầu bạn đọc hầu hết loại tài liệu lạc hậu, lỗi thời - Việc thu nhận nguồn tài liệu đề tài nghiên cứu khoa học, luận án, luận văn… chưa Thư viện kiểm soát cách chặt chẽ Hàng năm, số lượng luận án, luận văn cán sinh viên Trường viết có khoảng 50% nộp cho Thư viện Điều hạn chế nguồn tài liệu Thư viện đồng thời chưa đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu tin thầy trò Trường - Thư viện Trường chưa chủ động việc bổ sung vốn tài liệu, số lượng sách bổ sung hàng năm không đựơc thực theo định kỳ định mà bổ sung có giới thiệu danh mục ấn phẩm Nhà xuất quan phát hành sách - Kinh phí phục vụ cho cơng tác bổ sung vốn tài liệu cịn q eo hẹp khơng giới hạn cố định khoản định cho hoạt động thông tin thư viện năm Điều gây khó khăn cho cơng tác bổ sung tài liệu bổ sung hầu hết phụ thuộc vào xét duyệt Nhà trường - Mặc dù triển khai hệ thống thư viện điện tử hoạt động thông tin nay, số lượng loại hình tài liệu đại hạn chế Các loại băng từ, đĩa từ, đĩa qung khơng có số lượng bạn đọc biết đến loại hình tài liệu 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động công tác phát triển vốn tài liệu Thư viện Trường Trên sở đánh giá mặt mạnh, mặt yếu nguồn bổ sung vốn tài liệu Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Ni, tụi xin a Trờng Đại học Khoa học XÃ hội Nhân văn 73 Khoá luận tốt nghiệp Ngun Hång H¹nh số kiến nghị giải pháp hy vọng đóng góp phần việc mở rộng nguồn khai thác mở rộng vốn tài liệu, nâng cao chất lượng nguồn tin Thư viện Trường 3.2.1 Vấn đề kinh phí Hàng năm, lãnh đạo Nhà trường cần dành riêng khoảng kinh phí định cho hoạt động thơng tin thư viện nói chung cơng tác bổ sung vốn tài liệu nói riêng Với nguồn kinh phí cụ thể, cán Thư viện chủ động công tác bổ sung vốn tài liệu Các loại hình tài liệu bổ sung đồng Những loại tài liệu mới, nhu cầu bạn đọc cao bổ sung nhanh chóng Để đảm bảo hệ thống vốn tài liệu chất lượng cao, Thư viện Trường Đại học Ngoại Thương cần kiến nghị lên cấp để tăng thêm nguồn kinh phí bổ sung Hàng năm, Thư viện bổ sung khoảng 1000 tên sách, Báo, Tạp chí, với tổng kinh phí cần thiết đáp ứng cho nhu cầu bổ sung tài liệu Thư viện vào khoảng 750 triệu đồng Nhưng với nguồn kinh phí vào khoảng 200 triệu đồng khơng đủ cho hoạt động tối thiểu Thư viện Điều dẫn tới tình trạng tài liệu bị cắt giảm, hạn chế nguồn tài liệu Chính vậy, điều thiết yếu cho cơng tác bổ sung tài liệu tăng thêm nguồn kinh phí Nhà nước 3.2.2 Chú trọng bổ sung loại tài liệu đặc thù cho đối tượng người dùng tin Thư viện Thư viện cần phải khắc phục tình trạng học chay cho sinh viên việc đầu tư khoản kinh phí cho việc bổ sung sách giáo trình đại cương chuyên ngành Đây loại hình tài liệu cung cấp kiến thức cho sinh viên, có nhu cầu cao sử dụng thường xuyên nên việc đáp ứng đầy đủ loại hình cần thiết Thư viện chưa trọng tới việc bổ sung tài liệu mang tính chất giải trí hay loại tài liệu mang tính chất xã hội Mặc dù chuyên ngành đào tạo Nhà trường thuộc lĩnh vực kinh tế việc b sung Trờng Đại học Khoa học XÃ hội Nhân văn 74 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hồng Hạnh loại hình tài liệu điều cần thiết mở rộng vốn kiến thức hiểu biết bạn đọc 3.2.3 Mở rộng nguồn bổ sung hình thức bổ sung Bổ sung vốn tài liệu không dừng lại việc trao đổi, tặng biếu hay mua từ nhà xuất bản, Thư viện cần thơng qua mạng thơng tin tồn cầu Internet để tìm kiếm nguồn tin phục vụ cho cơng tác bổ sung Trên giới có nhiều nhà cung cấp sách, báo qua mạng như: Amazo.com, Willson… Trêng Đại học Khoa học XÃ hội Nhân văn 75 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hồng Hạnh 3.2.4 Chỳ trng bổ sung tài liệu phi giấy Ngoài tài liệu truyền thống, Thư viện cần đẩy mạnh công tác bổ sung tài liệu đại như: băng từ, đĩa từ, đĩa CD-ROM, microfilm, microfich… Những tài liệu chưa sử dụng rộng rãi cần bổ sung để độc giả có điều kiện làm quen với loại hình tài liệu phát huy mạnh Trường 3.2.5 Các giải pháp hỗ trợ khác Việc tìm kiếm bổ sung vốn tài liệu trách nhiệm cán Thư viện Do vậy, Thư viện cần phải thường xuyên lập kế hoạch điều tra xác định cụ thể nhu cầu bạn đọc, xây dựng chiến lược ngắn hạn dài hạn để thực chức thư viện phục vụ nhu cầu tin bạn đọc cách đầy đủ hiệu Đối với nguồn tài liệu xám như: luận án, luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học…, Thư viện Trường cần phải có biện pháp thích hợp để quản lý chặt chẽ nguồn tài liệu quý Nên đưa quy định buộc tất sinh viên giảng viên phải nộp luận văn, luận án cho thư viện, không Nhà trường thực số hình phạt như: không cấp tốt nghiệp, trừ tiền lương… Những nguồn tài liệu tặng biếu có giá trị, có hai nên Thư viện cần có hình thức chụp có biện pháp bảo quản thích hợp Các phịng ban cấu tổ chức Thư viện Trường Đại học Noại thương trang bị tương đối đầy đủ trang thiết bị sở vật chất Vì vậy, Thư viện cần có dự án xây dựng kho mở để phục vụ bạn đọc cách tốt Cán thông tin thư viện Thư viện Trường Đại học Noại thương đào tạo theo chuyên ngành có trình độ chun mơn cao Song, với phát triển khoa học công nghệ Nhà trường cần tạo điều kiện cho cán Thư vin nõng cao trỡnh chuyờn mụn v Trờng Đại học Khoa học XÃ hội Nhân văn 76 Khoá ln tèt nghiƯp Ngun Hång H¹nh thơng qua lớp nâng cao nghiệp vụ, dự án hay chương trình giới thiệu tiến khoa học kỹ thuật thư viện… Thư viện Trường Đại học Ngoại thương cần tăng cường quan hệ hợp tác với thư viện trường đại học, Đại sứ quán, đại diện Thương vụ, dự án nước để mở rộng nguồn bổ sung vốn tài liệu Thu hút nguồn trao đổi tặng biếu đảm bảo tính đa dạng, phong phú cho kho tài liệu Có thể nói, tồn có nguyên nhân chủ quan khách quan Để làm tốt công tác bổ sung phát triển vốn tài liệu Thư viện Trường Đại học ngoại thương cần quan tâm cấp lãnh đạo cố gắng của tập thể cán Thư viện nhằm đưa Thư viện ngày cng phỏt trin hn Trờng Đại học Khoa học XÃ hội Nhân văn 77 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hång H¹nh KẾT LUẬN Trong thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước với khoa học cơng nghệ, giáo dục đào tạo coi quốc sách hàng đầu Đây hội thuận lợi, song khơng khó khăn cần phải vượt qua ngành giáo dục đại học nói chung Trường đại học Ngoại thương nói riêng Sự đổi giáo dục, đào tạo phương pháp giảng dạy Thầy học tập trò phải quán triệt song hành với việc đổi hệ thống trung tâm thông tin – thư viện trường đại học - Đây giảng đường thứ hai giúp cho sinh viên tự học, tự nghiên cứu Đặc biệt thời đại ngày nay, khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ thông tin viễn thông phát triển vũ bão Vì vậy, thư viện phải nơi đại hoá sở vật chất, thao tác nghiệp vụ quản lý việc phát triển nguồn tin để đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ thông tin nâng cao chất lượng phục vụ thơng tin cho thầy trị Nhà trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học đáp ứng tốt nhu cầu xã hội thời kỳ đổi Một khâu then chốt ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hiệu phục vụ thơng tin cho thầy trị Trường nguồn lực thơng tin Nhiều năm qua Thư viện Trường Đại học Ngoại thương xác định xây dựng nguồn lực thông tin đầy đủ số lượng, phù hợp vè nội dung đa dạng hình thức sở phù hợp với nội dung nhu cầu thông tin Người dùng tin Thư viện Trường Ngồi ra, Thư viện cịn trọng đến công tác phục vụ, phân phối thông tin để giúp cán sinh viên dễ dàng tra cứu truy cập nguồn lực thơng tin Tìm hiểu công tác bổ sung vốn tài liệu Thư viện Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội, ta thấy cố gắng cán Thư viện Trường Mặc dù tồn số khuyết điểm khó khăn chung hầu hết Thư viện nước ta Việc áp dụng Hệ quản trị thư viện tích hợp vào hoạt động Thơng tin- Thư viện Trường tạo bước Trờng Đại học Khoa học XÃ hội Nhân văn 78 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hồng Hạnh ngot mi cho phát triển hoạt động thư viện nói chung mở rộng khai thác nguồn tin nói riêng Là Thư viện chuyên ngành kinh tế, đối ngoại Thư viện có cố gắng thành cơng việc tìm tịi sưu tầm nguồn bổ sung vốn tài liệu để phục vụ nhu cầu tin cán bộ, giáo viên sinh viên Trường Đồng thời với đội ngũ cán trẻ, động có trình độ chun mơn, Thư viện ngày khẳng định vị trí hệ thống thư viện trường Đại học nước Hy vọng tương lai, Thư viện Trường Đại học Ngoại thương phát triển mạnh tương xứng với vị Trường Đại học Ngoại thương- phương hướng phát triển Nhà trường mà Đảng uỷ Ba Giám hiệu xác định thời kỳ là: “Tiếp tục xây dựng phát triển Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội trường đại học công lập đa ngành, nịng cốt đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho lĩnh vực kinh tế đối ngoại, phục vụ đắc lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Hồn thiện đổi nội dung chương trình đào tạo đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế làm cho chất lượng đào tạo tién kịp trườn khu vực giới Mở rộng khuôn viên trường, tăng cường sở vật chất cho giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học giáo viên, sinh viên làm cho trường ngày phát triển khang trang đẹp” Trờng Đại học Khoa học XÃ hội Nhân văn 79 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hồng Hạnh DANH MC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 năm thành lập Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội (1960 – 1995).-H, 1995.- 112 tr 40 năm xây dựng phát triển Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội.H, 2000.- 88 tr Báo cáo tổng kết hàng năm Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Thư viện học Đại cương: Giáo trình/Phan Văn.- H.:Đại học tổng hợp Hà Nội, 1993.- 216 tr Cẩm nang nghề Thư viện/ Lê Văn Viết.- H.: VHTT, 2000.- 630 tr Về công tác thư viện văn pháp quy hành thư viện.-H.: Vụ thư viện, 2002.- 299 tr Tăng cường nguồn lực thông tin Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội/Hoàng Thu Thảo, 2002.- 19 tr Tin học hoạt động thông tin - thư viện/Đoàn Phan Tân.-H.:Đại học Quốc gia, 2001.- 295 tr Một số sách 0về phát triển nguồn tư liệu/Vũ Văn Sơn//Tạp chí Thơng tin Tư liệu.- 1994.- Số3.- tr.14 10 Thư viện đại học Việt Nam trạng xu hướng phát triển/Nguyễn Huy Chương.-H.: Tạp chí Thơng tin Tư liệu, 1997 11.Phương pháp luận xây dựng sách phát triển nguồn tin / Nguyễn Viết Nghĩa//Tạp chí TT tư liệu.- 2001.- Số1.- tr 12- 17 12 Công tác bổ sung vốn tài liệu thư viện trường đại học (thực trạng giải pháp)/ Nguyễn Thị Ngọc : Khoá luận tốt nghiệp cử nhân Thông tin-Thư viện.-H.: ĐHQG, 2000.- 60 tr Trờng Đại học Khoa học XÃ hội Nhân văn 80 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hồng Hạnh 13 Nghiờn cứu công tác phục vụ người đọc- người dùng tin Thư viện Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội/Từ Thị Oanh: Khố luận tốt nghiệp cử nhân Thơng tin - Thư viện.- H.: ĐHQG, 2002.- 64 tr 14 Pháp lệnh Thư viện: Ban hành theo UBTV Quốc hội khố X thơng qua ngày 28/12/2000 15 Nghị định 72/2002/NĐ-CP Chính phủ sách đầu tư thư viện hoạt động ngân sách nhà nước 16 Quyết định 688/QĐ ngày 14/07/1986 Bộ trưởng Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp Quy định tổ chức hoạt động Thư viện trường đại học 17 Văn kiện Đại hội VII Đảng.- H.: CTQG,1996.- trang 39 18 Điểm sáng đại học – cao đẳng Thủ đô đổi mới/Thành uỷ Hà Nội.-H: NXB Hà Nội, 2000.- tr.160 19 Đảng cộng sản Việt Nam.- Văn kiện Đại biểu Tồn quốc lần thứ IX.H.: Chính trị Quốc gia, 2001.- tr.120 Trờng Đại học Khoa học XÃ hội Nhân văn 81 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hồng Hạnh Trờng Đại học Khoa học XÃ hội Nhân văn 82 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hồng Hạnh I HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN THÔNG TIN - THƯ VIỆN NGUYỄN HỒNG HẠNH CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN VỐN TÀI LIỆU CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI (THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP) KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH THƠNG TIN-THƯ VIỆN KHỐ 45 (2000 – 2004) HỆ CHNH QUY H NI _2004 Trờng Đại học Khoa học XÃ hội Nhân văn 83 Khoá luận tốt nghiệp Ngun Hång H¹nh ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN THÔNG TIN - THƯ VIỆN NGUYỄN HỒNG HẠNH CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN VỐN TÀI LIỆU CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI (THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP) Khố luận tốt nghiệp Ngành: Thơng tin-Thư viện Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Thị Quý HÀ NỘI _2004 Trêng Đại học Khoa học XÃ hội Nhân văn 84 ... QUẢ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN VỐN TÀI LIỆU CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI 3.1 Một số nhận xét chung công tác phát triển vốn tài liệu Thư viện Trường Đại học Ngoại thư? ?ng Hà Nội. .. TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN VỐN TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI 2.1 Vai trị cơng tác phát triển vốn tài liệu hoạt động thông tin thư viện Trường Đại học nói chung Đại học Ngoại. .. cơng tác phát triển vốn tài liệu hoạt động thông tin thư viện Trường Đại học Ngoại thư? ?ng Hà Nội Nhận thức tầm quan trọng công tác phát triển vốn tài liệu Thư viện trường Đại học nói chung, Thư viện