1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao hiệu quả công tác xử lý tài liệu tại thư viện trường đại học ngoại thương hà nội, thực trạng và giải pháp

93 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo, PGS TS Trần Thị Quý, người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành Khóa luận Tơi bày tỏ lịng biết ơn tới Thầy giáo, Cô giáo Khoa Thông tin – Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình bảo giảng dạy chúng tơi năm học tập nghiên cứu trường Qua gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, cán Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, tạo điều kiện cho tơi tìm hiểu, có số liệu, tài liệu để tơi hồn thành Khóa luận Em xin cảm ơn gia đình bạn bè – người ln bên em, động viên khuyến khích để em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp có kết ngày hôm Do hạn chế mặt thời gian trình độ nên Khóa luận tốt nghiệp chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong q thầy bạn đóng góp cho ý kiến để tơi bổ sung sửa chữa hồn thiện nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm2009 Tác giả Bùi Thị Ngọc K50 – Khoa Thông tin – Thư viện Bùi Thị Ngọc Lớp K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nâng cao hiệu công tác xử lý tài liệu Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, thực trạng giải pháp” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS TS Trần Thị Quý Đây cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố Các thơng tin Khóa luận trung thực có xuất xứ rõ ràng sở khảo sát thực tế Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Tôi xin cam đoan thông tin hồn tồn thật, sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, Ngày tháng năm 2009 Tác giả Bùi Thị Ngọc Bùi Thị Ngọc Lớp K50 Thơng tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Bảng chữ viết tắt Tiếng việt CSDL Cơ sở liệu ĐHNTHN Đại học Ngoại thương Hà Nội TVĐHNTHN Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Tiếng Anh AACR2 Quy tắc biên mục Anh – Mỹ ấn lần thứ (Anglo – American Cataloguing Rules nd) DDC Khung phân loại thập tiến Dewey (Dewwy Decimal Classification) ISBD Quy tắc mô tả thư mục theo tiêu chuẩn Quốc tế (International Standard Biliographic Description) MARC21 Khổ mẫu biên mục đọc máy (Machine - Readable Cataloging 21st) LCSH Khung đề mục chủ đề Thư viện Quốc hội Mỹ (Library of Congress Subject Heading LCSH) UDC Khung phân loại thập tiến Quốc tế (Universal Decimal Classification) UNIMARC Khổ mẫu trao đổi USMARC Khổ mẫu đọc máy Mỹ (United State Machine Raedable Cataloguing – USMARC) Bùi Thị Ngọc Lớp K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự tiến nhanh chóng khoa học công nghệ nửa cuối kỉ XX, đặc biệt phát triển có tính chất cách mạng công nghệ thông tin truyền thông (ITC) ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xã hội nói chung hoạt động thơng tin - thư viện nói riêng Khoa học cơng nghệ phát triển tạo tiền đề cho việc chuyển từ xã hội sản xuất công nghiệp chế tạo sang xã hội dựa sử dụng thông tin, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thông lĩnh vực đời sống hình thành “xã hội thông tin” kỉ XXI Trong xã hội thông tin kinh tế tri thức tri thức thông tin nguồn lực quan trọng cho phát triển quốc gia Nếu thiếu thông tin quốc gia lạc hậu khơng thể phát triển theo kịp giới Trong xã hội thông tin, thư viện không nơi lưu giữ sách theo quan niệm truyền thống mà thư viện nơi lưu trữ truyền tải thơng tin xác đầy đủ kịp thời cho bạn đọc, cầu nối giúp người nắm bắt thơng tin cần thời kỳ “bùng nổ thông tin” Nhiệm vụ quan thông tin thư viện thu thập, xử lý thông tin sản xuất sản phẩm thông tin, tổ chức dịch vụ tìm kiếm, phổ biến thông tin đến cho người đọc cách dễ dàng đầy đủ Và việc đáp ứng tối đa nhu cầu tin người dùng tin mục tiêu chung thư viện Để thỏa mãn nhu cầu tin người dùng tin cách tối đa, bên cạnh việc đầu tư cho sở vật chất, vốn tài liệu, việc xử lý tài liệu cách chuẩn xác yếu tố quan trọng Xử lý tài liệu khâu quan trọng chu trình thông tin tư liệu Việc xử lý tài liệu tốt giúp cho việc tìm kiếm nguồn thơng tin cách nhanh chóng thuận tiện dễ dàng, đồng thời giúp cho việc tổ chức, xếp tài liệu kho nguồn thơng tin máy tính điện tử cách trật tự, có cấu trúc chặt chẽ Bên Bùi Thị Ngọc Lớp K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp cạnh thời đại bùng nổ thông tin không quan thơng tin thư viện thu thập hết nguồn thông tin tài liệu để đáp ứng nhu cầu đa dạng người dùng tin, tiến hành thống chuẩn hóa cơng tác xử lý tài liệu sở để thư viện trao đổi chia sẻ liệu với phạm vi quốc gia, khu vực giới Chính vậy, hoạt động xử lý tài liệu luôn quan thông tin, thư viện quan tâm hàng đầu tiến hành chuẩn hóa Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội (TVĐHNTHN) Thư viện nằm hệ thống thư viện trường đại học Trong nghiệp đổi giáo dục đại học với phương châm đào tạo lấy người học làm trung tâm nên trung tâm thông tin, thư viện trường đại học coi “giảng đường thứ hai” giúp sinh viên học tập có hội khám phá, thực hành phát triển kiến thức nhận TVĐHNTHN “giảng đường thứ hai” sinh viên, học viên đội ngũ cán quản lý Nhà trường Thư viện cung cấp tài liệu, thông tin chuyên ngành kinh tế đối ngoại, quản lý kinh tế, marketing, cho người dùng tin, việc bổ sung, xử lý tài liệu để đáp ứng tối đa nhu cầu tin người dùng tin nhiệm vụ quan trọng Thư viện Trong năm gần đây, quan tâm Ban Giám hiệu Trường, Thư viện đầu tư lớn để đại hóa hoạt động thơng tin thư viện, Thư viện phần đáp ứng nhu cầu tin Người dùng tin Tuy nhiên, hoạt động xử lý tài liệu tồn nhiều vấn đề bất cập ảnh hưởng đến hiệu hoạt động thư viện Từ thực tế trên, chọn đề tài “Nâng cao hiệu công tác xử lý tài liệu Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, thực trạng giải pháp” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp với mong muốn nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin sau hoạt động xử lý tài liệu nhằm đáp ứng tốt nhu cầu tin thầy trò Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội Bùi Thị Ngọc Lớp K50 Thơng tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở tìm hiểu thực trạng cơng tác xử lý tài liệu, phân tích đánh giá thực trạng xử lý tài liệu TVĐHNTHN ưu, nhược điểm, thuận lợi khó khăn đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác xử lý tài liệu để nâng cao hiệu hoạt động Thư viện đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Tiến hành nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội, đặc điểm Thư viện Trường như: trình hình thành phát triển, cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ, đặc điểm vốn tài liệu, đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin họ Nghiên cứu quy trình xử lý tài liệu Thư viện nay, thực trạng công tác xử lý Thư viện: quy trình xử lý hình thức tài liệu, quy tắc khổ mẫu biên mục áp dụng, quy trình cơng cụ xử lý nội dung tài liệu, phần mềm thư viện sử dụng hỗ trợ cho công tác biên mục,… Đánh giá mặt đạt hạn chế công tác xử lý tài liệu TVĐHNTHN đưa giải pháp nâng cao chất lượng xử lý tài liệu Thư viện Tình hình nghiên cứu đề tài “Nâng cao hiệu công tác xử lý tài liệu Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, thực trạng giải pháp” đề tài chưa phải cấp độ nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu TVĐHNTHN: năm 2004 tác giả Nguyễn Hồng Hạnh nghiên cứu đề tài Khóa luận tốt nghiệp: “Cơng tác phát triển vốn tài liệu Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội” Năm 2007 tác giả Nguyễn Thị Bình chọn đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Ngọc Lớp K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp TVĐHNTHN: “Ứng dụng tin học Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội” Công tác xử lý tài liệu khâu quan trọng dây truyền thông tin tư liệu nên nhà thư viện học quan tâm có nhiều viết đề tài Tác giả Trần Thị Quý Nguyễn Thị Đào viết “Xử lý thông tin” – 2007 coi tảng lý thuyết để tiến hành công tác xử lý tài liệu thư viện Và năm 2004 tác giả Vũ Thị Hồng Lan nghiên cứu đề tài “Hoạt động xử lý vốn tài liệu Thư viện Trường Đại học Hàng Hải” làm đề tài niên luận Năm 2006 tác giả Trần Thị Thảo tiến hành nghiên cứu “Ứng dụng biên mục đại thực tiễn biên mục Thư viện đại học Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp mình, tác giả Nguyễn Thị Nhân (2006) nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu cơng tác biên mục mơ tả Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Đề tài “Tìm hiểu chu trình xử lý tài liệu Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội” tác giả Nguyễn Ánh Hồng; đề tài “Nâng cao chất lượng xử lý tài liệu Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội” tác giả Đồng Đức Hùng (2002),…Tạp chí Thư viện Việt Nam số 3/2007 có đăng “Hoạt động xử lý thơng tin Trung tâm Thông tin – Tư liệu Học viện Báo chí Tuyên truyền: thực trạng giải pháp” tác giả Hồng Luyến,… Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu công tác xử lý tài liệu Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Do tơi chọn đề tài “Nâng cao hiệu công tác xử lý tài liệu Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, thực trạng giải pháp” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Ngọc Lớp K50 Thơng tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động xử lý tài liệu Thư viện, (các quy tắc, công cụ khổ mẫu biên mục áp dụng để xử lý tài liệu, nghiên cứu phần mềm ứng dụng Thư viện công tác xử lý tài liệu,…) 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Nghiên cứu hoạt động xử lý tài liệu Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng công tác xử lý tài liệu (năm 2009) Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Sử dụng phương pháp nghiên cứu theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Quán triệt quan điểm, đường lối sách Đảng, Nhà Nước công tác sách báo, thư viện; thị nghị Đảng Nhà nước đường lối phát triển nghiệp thông tin - thư viện 5.2 Phương pháp cụ thể: Trong suốt trình nghiên cứu đề tài “Nâng cao hiệu công tác xử lý tài liệu Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, thực trạng giải pháp”, tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể như: + Phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu + Phương pháp vấn, quan sát thực tế + Phương pháp thống kê số liệu, đánh giá Đóng góp khóa luận 6.1 Đóng góp mặt lý luận Khóa luận khẳng định tầm quan trọng công tác xử lý tài liệu việc nâng cao hiệu hoạt động quan thông tin – thư viện, đặc biệt xu hội nhập chia sẻ nguồn lực thông tin để phát triển Bùi Thị Ngọc Lớp K50 Thơng tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp 6.2 Đóng góp mặt thực tiễn Đề tài khóa luận phản ánh công tác xử lý tài liệu Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội nay, phân tích đánh giá ưu điểm, nhược điểm cơng tác xử lý tài liệu từ đưa kiến nghị giải pháp cần thiết để nâng cao chất lượng công tác xử lý tài liệu giúp Thư viện hoạt động hiệu phục vụ đắc lực cho nghiệp đào tạo, nghiên cứu khoa học Nhà trường thời gian tới Bố cục khóa luận Ngồi phần lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Khóa luận gồm chương: Chương Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội với nghiệp đào tạo nghiên cứu khoa học giai đoạn đổi giáo dục đại học đất nước Chương Thực trạng công tác xử lý tài liệu Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Chương Một số nhận xét kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác xử lý tài liệu Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Bùi Thị Ngọc Lớp K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG HÀ NỘI VỚI SỰ NGHIỆP ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG GIAI ĐOẠN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA ĐẤT NƢỚC 1.1 Khái quát Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội (ĐHNTHN) trường đại học công lập nằm hệ thống giáo dục đại học Việt Nam Trường thành lập vào năm 1960, sơ khai môn khoa Quan hệ Quốc tế Bộ Ngoại giao trực tiếp quản lý đặt Trường Đại học Kinh tế Tài Từ thành lập đến năm 1984 Trường thuộc Bộ Ngoại thương (nay Bộ Công Thương) Trong thời gian này, Trường ĐHNTHN trường đại học có nhiệm vụ đào tạo cán có trình độ đại học cho ngành Ngoại thương Năm 1984, Trường Đại học Ngoại thương chuyển từ Bộ Ngoại thương sang Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp (nay Bộ Giáo dục Đào tạo) Thời gian này, phần lớn trường đại học chuyển từ ngành chủ quản sang Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp trực tiếp quản lý Điều tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý Nhà nước đào tạo đại học trung học chuyên nghiệp Cho đến cuối năm 1980, cấu tổ chức Trường Ban Giám hiệu, Đảng ủy, Cơng đồn, Đồn Thanh niên, Phịng chức năng, Khoa Bộ mơn tiếp tục củng cố Công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế,…đã đẩy mạnh phát triển thêm bước Trước đây, ĐHNTHN trường đơn ngành đến đào tạo theo hướng đa ngành, chương trình học đa dạng chất lượng cao nhằm thích ứng với q trình hội nhập Việt Nam vào kinh tế giới Từ năm học 1999-2000 Trường thức phép đào tạo ngành: ngành Kinh tế đối ngoại, Tiếng Anh thương mại, Ngành Quản trị kinh doanh 10 Bùi Thị Ngọc Lớp K50 Thơng tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp việc phân tích định chủ đề tài liệu xây dựng hệ thống mục lục chủ đề máy để bạn đọc tìm tin theo chủ đề Vì định chủ đề ngôn ngữ giúp người dùng tin tìm tài liệu theo chủ đề định Khi định chủ đề tài liệu ta xây dựng mục lục chủ đề cho tài liệu, đồng thời tạo điểm truy nhập đến nội dung tài liệu thơng qua mạng máy tính Thơng qua mục lục chủ đề, người dùng tin tiếp cận đến tất tài liệu thuộc lĩnh vực chủ đề mà họ quan tâm Việc tìm tin qua mục lục chủ đề coi “đầy đủ hơn” so với mục lục phân loại (Nguyễn Cửu Sà), sách mục lục phân loại tương ứng với ký hiệu Khung phân loại Trong mục lục chủ đề sách có 2, đề mục có nội dung” (Nguyễn Cửu Sà) [16,tr.48] Tuy nhiên tìm tin theo chủ đề thường nhiễu tin ta tìm đầy đủ loại hình tài liệu viết vấn đề ta quan tâm khó xác định tài liệu có giá trị phù hợp khơng có giới thiêu Tìm tin theo ký hiệu phân loại thường tìm xác tài liệu lĩnh vực chuyên ngành hẹp, mang lại kết tìm có độ xác cao tìm tin theo mục lục chủ đề Hạn chế tìm tin theo ký hiệu phân loại người dùng tin khó nhớ khơng biết xác ký hiệu phân loại tài liệu Do việc tìm tin theo chủ đề cần thiết Đặc biệt Thư viện tiến hành triển khai dự án “Thư viện số” số hóa tài liệu cần thiết xây dựng điểm truy nhập theo chủ đề để người dùng tin tìm tài liệu, thơng tin vấn đề cách đầy đủ, xác nhanh 3.2.3 Kiểm sốt tính thống cơng tác xử lý tài liệu Kiểm sốt tính thống cơng tác biên mục mơ tả Kiểm sốt tính thống trình đảm bảo quán diễn đạt điểm truy nhập cho thấy mối quan hệ tên người, tác phẩm hay chủ để dựa theo quy tắc mô tả (trong trường hợp tên người 79 Bùi Thị Ngọc Lớp K50 Thơng tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp nhan đề) hay khung đề mục chủ đề, từ khóa có kiểm sốt, từ điển từ chuẩn cách tra cứu hộp phiếu hay tệp quy định tính thống Nhờ kiểm sốt tính thống mà biên mục vượt ngồi khn khổ q trình tạo lập loạt biểu ghi phản ánh tư liệu rời rạc khơng liên hệ với Chính tiêu đề thống tham chiếu tạo mối liên hệ tư liệu biên mục Trong năm gần đây, trước xu hội nhập chia sẻ nguồn lực thông tin diễn ngày mạnh mẽ quan thông tin thư viện nước, yêu cầu đảm bảo tính chuẩn hóa, nâng cao tính qn công tác xử lý tài liệu đặt cho Thư viện hội thách thức Thư viện cần trọng đến việc kiểm sốt tính thống cơng tác xử lý tài liệu nói chung cơng đoạn mơ tả thư mục nói riêng Bên cạnh việc thống áp dụng quy tắc mô tả theo chuẩn quốc tế, Thư viện cần ban hành quy định nghiệp vụ cụ thể q trình mơ tả thư mục tài liệu nhằm đảm bảo tính chuẩn hóa kiểm sốt tính quán như: ban hành quy định nghiệp vụ chung quy trình biên mục mơ tả, quy định thống lập tiêu đề mô tả cho tác giả cá nhân, quy định viết tắt, Kiểm sốt tính thống cơng tác phân loại tài liệu Để đảm bảo tính thống cơng tác phân loại tài liệu, Thư viện cần tiến hành xây dựng mục lục công vụ Nội dung việc xây dựng mục lục công vụ thể phích mơ tả ký hiệu phân loại tạo lập sử dụng cho tài liệu trước Có lần sau người cán khác xử lý gặp tài liệu có nội dung, chủ đề tương tự khơng gặp khó khăn đảm bảo tài liệu quy ký hiệu phân loại thống Điều đặc biệt quan trọng việc tổ chức hệ thống kho mở Thư viện sau này, phản ánh nội dung mà tài liệu lại có 80 Bùi Thị Ngọc Lớp K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp hai ký hiệu phân loại khác nằm vị trí xếp giá khác nhau, gây tin dẫn đến tình trạng tài liệu “chết” kho Kiểm sốt tính thống cơng tác định từ khóa Nhìn chung chất lượng hệ thống từ khóa Thư viện phản ánh nội dung chủ đề tài liệu hỗ trợ đắc lực cho người dùng tin q trình tra cứu thơng tin Tuy nhiên, ngơn ngữ từ khóa Thư viện ngơn ngữ từ khóa tự Việc sử dụng ngơn ngữ từ khóa tự gây thiếu qn q trình xử lý tài liệu phụ thuộc nhiều vào chủ quan người cán xử lý, từ khóa xác định thiếu thống nhất, nhiều từ khóa dài, đa nghĩa đồng nghĩa, đồng thời dẫn đến việc tìm tin thiếu xác, gây tin bỏ sót thơng tin q trình tìm kiếm Để đảm bảo chất lượng công tác xử lý nội dung tài liệu, tăng cường kiểm sốt tính thống q trình định từ khóa/định chủ đề, thời gian tới Thư viện cần ban hành văn hướng dẫn nghiệp vụ quy định thức bắt buộc áp dụng bảng từ khóa kiểm sốt Thư viện Quốc gia Bảng đề mục chủ đề Thư viện Quốc hội Mỹ Việc kiểm sốt tính thống cơng tác xử lý tài liệu Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội cần thiết Vì Trường Đại học Ngoại thương có sở, sở Hà Nội, sở Thành phố Hồ Chí Minh, việc thống công tác xử lý tài liệu hướng tới thống sở Thư viện tiến tới trao đổi, chia sẻ nguồn lực thông tin cho thống 3.3.4 Đầu tư sở vật chất xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin đại  Về đầu tƣ xây dựng sở vật chất Hiện công tác xử lý tài liệu tiến hành chủ yếu phịng nghiệp vụ với diện tích khoảng 20m2 (tổng diện tích Thư viện 1300m2), trang bị máy tính có nối mạng, máy in, máy in mã vạch,… Do diện 81 Bùi Thị Ngọc Lớp K50 Thơng tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp tích phịng cịn nhỏ hẹp mà lượng tài liệu bổ sung chờ xử lý lớn gây nên tình trạng tài liệu tài liệu xếp lộn xộn sàn nhà gây hư hại ban đầu cho tài liệu Do Thư viện cần đầu tư sở hạ tầng, mở rộng diện tích phịng ngiệp vụ để công tác xử lý tài liệu tiến hành dễ dàng, thuận tiện, mở rộng, phát triển thêm dịch vụ thông tin Mặt khác dự án “thư viện số” triển khai Thư viện cần đầu tư xây dựng mở rộng diện tích Thư viện nói chung diện tích phịng xử lý nói riêng Xây dựng phịng số hóa tài liệu với đầy đủ trang thiết bị tiến hành số hóa tài liệu cách tốt Thư viện cần tiến hành đầu tư mua trang thiết bị để tiến hành số hóa tài liệu như: mua máy scan, nâng cấp hệ thống máy chủ máy trạm, nâng cấp đường truyền dẫn, mua phần mềm quản lý thư viện số,… Bên cạnh việc mua sắm trang thiết bị đại cho phòng đọc đa phương tiện, phòng đọc mở tổ chức thời gian tới thiết bị an ninh: camera, máy quét mã vạch, cổng từ,…  Xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin đại Sau gần năm triển khai áp dụng phần mềm ILIB, với cộng tác chặt chẽ Thư viện với nhà cung cấp, ILIB có cải tiến, thay đổi số tính để phù hợp với hoạt động Thư viện, từ đáp ứng ngày tốt nhu cầu xử lý tài liệu Thư viện Hiện phần mềm ILIB có thêm version với tính trội phù hợp với việc quản trị thư viện điện tử, thư viện số TVĐHNTHN vào triển khai dự án “Giáo dục đại học pha: Xây dựng thư viện số ” (2009-2011) việc nâng cấp phần mềm điều cần thiết Từ năm 2002, Thư viện lắp đặt hệ thống mạng LAN (tốc độ đường truyền 200mgb/s), kết nối Internet (tốc độ đường truyền 256mgb/s) đầu tư máy chủ cấu hình HT-LH6000-U3-512 Ram để vận hành phần mềm quản trị thư viện tích hợp, lưu trữ liệu 82 Bùi Thị Ngọc Lớp K50 Thơng tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp phục vụ người đọc khai thác CSDL Thư viện Hiện yêu cầu mở rộng nguồn tài liệu Thư viện không giới hạn tài liệu in mà bao gồm tài liệu điện tử, tài liệu số hóa…, cải tiến hoạt động thư viện theo mơ hình đại, nhu cầu khai thác thông tin ngày lớn,…hệ thống máy chủ chưa thể đáp ứng yêu cầu: đủ mạnh, ổn định, truy cập nhanh Như Thư viện cần đầu tư nâng cấp hệ thống máy chủ với loại máy chủ như: máy chủ sở liệu (lưu trữ liệu số hóa); máy chủ quản trị (Backup liệu, khôi phục lại liệu trường hợp máy chủ CSDL gặp cố); máy chủ ứng dụng; máy chủ ứng dụng Web (phục vụ dịch vụ cung cấp thông tin mạng)… Nâng cấp hồn thiện hệ thống mạng thơng tin cho phép quản lý khai thác thư viện điện tử: vận hành phần mềm giải pháp quản trị thư viện tích hợp, thư viện số; lưu trữ tài liệu số; quản lý liệu online/offline, Xây dựng hạ tầng sở công nghệ thông tin đủ lực, tổ chức hệ thống dịch vụ cung cấp thông tin ổn định giúp cán giảng dạy, nghiên cứu khoa học thường xun truy cập mạng thơng tin Đại học Ngoại thương Thiết lập mạng ảo sẵn sàng hỗ trợ cho đào tạo trực tuyến, kết nối với Thư viện Trường Đại học Ngoại thương sở Thành phố Hồ Chí Minh tường đại học để chia sẻ nguồn lực thông tin phục vụ cho công tác đào tạo nghiên cứu khoa học Nhà trường 3.3.5 Tăng cường quản lý tổ chức phân cơng lao động hợp lý  Cần có quản lý chặt chẽ, phân công lao động hợp lý để nâng cao ý thức trách nhiệm công việc người cán biên mục để tránh xảy sai sót q trình xử lý tài liệu 83 Bùi Thị Ngọc Lớp K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp  Thường xuyên tổ chức cho cán học để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ tin học ngoại ngữ người cán  Tổ chức buổi tọa đàm công tác nghiệp vụ cấp thư viện để cán biên mục thống với trình xử lý tài liệu Đặc biệt thống việc xác định ký hiệu phân loại cho tài liệu  Thư viện kết hợp với Nhà trường tiến hành xây dựng dự án phát triển Thư viện để thu hút vốn đầu tư tổ chức quốc tế (World Bank – đầu tư dự án Thư viện số (2009-2011)) tiến hành đại hóa Thư viện  Khuyến khích tinh thần lao động cho cán thư viện Thư viện cần: + Có sách ưu tiên cụ thể cho cán xử lý việc học tập, nâng cao trình độ + Có sách thi đua sách ưu tiên cụ thể, cơng khai để tất cán thư viện phấn đấu trau dồi nghiệp vụ 84 Bùi Thị Ngọc Lớp K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Trong điều kiện nay, nước ta gia nhập tổ chức Thương mại giới (WTO) với nhiều hội thách thức nhu cầu nguồn lực chất lượng cao đòi hỏi với cấp ngành Chính giáo dục Việt Nam phải chuyển dần từ mơ hình giáo dục truyền thống sang mơ hình giáo dục mở để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo người học Đổi giáo dục phải liền với đổi hệ thống thư viện trường học từ hình thức thư viện truyền thống sang thư viện đại, thư viện điện tử, thư viện số giúp người dùng tin có nhiều cách dễ dàng tiếp cận với tài liệu cần Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội thư viện trình phát triển theo hướng đại hóa thư viện phấn đấu trở thành thư viện đại hệ thống thư viện trường đại học Việt Nam Thư viện trình thực dự án Thư viện số (2009-2011) tiến hành đầu tư tiếp nhận quản lý hệ thống thiết bị thư viện số: phần mềm thư viện số, nâng cấp hệ thống máy chủ, máy số hóa tài liệu, xây dựng phòng đọc đa phương tiện,… kế hoạch cần đạt Thư viện năm tới nhằm mục đích nâng cao hiệu hoạt động thư viện Tuy nhiên để Thư viện hoạt động hiệu cần nâng cao chất lượng công tác xử lý tài liệu, yếu tố tiên giúp thư viện hội nhập phát triển thực mục tiêu mà Nhà trường đề Khi đó, Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội khẳng định vai trị mình, thực trở thành “ngôi nhà tri thức” “giảng đường thứ hai ” nghiệp giáo dục đào tạo Nhà trường 85 Bùi Thị Ngọc Lớp K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bình (2007), Ứng dụng tin học Thư viện trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội Niên luận, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Xuân Bình(2004), “Áp dụng MARC21 số quan thông tin thư viện Hà Nội”, Trung tâm thông tin Khoa học$ Công nghệ Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Đào (2007), “”Vấn đề áp dụng thống AACR2 giảng dạy công tác biên mục Việt Nam”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, Số (2/2007), tr.21-25 Nguyễn Văn Hành (2009), “Một số vấn đề áp dụng AACR2 biên mục mô tả thư viện Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, Số (1/2009), tr 25-28 Vũ Hồng Hạnh (2004), Công tác phát triển vốn tài liệu Thư viện trường Đại học Ngoại thương Hà Nội: thực trạng giải pháp Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ánh Hồng (2006), Tìm hiểu chu trình xử lý tài liệu Trung tâm Thơng tin – Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đồng Đức Hùng (2005), Nâng cao chất lượng xử lý tài liệu Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học Thư viện, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hương (2007), Tăng cường công tác phát triển vốn tài liệu Thư viện trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, 86 Bùi Thị Ngọc Lớp K50 Thơng tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Hà Nội Vũ Thị Hồng Lan (2004), Hoạt động xử lý vốn tài liệu Thư viện trường Đại học Hàng Hải Niên luận, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Vũ Dương Thúy Ngà (1995), Định chủ đề tài liệu, Văn hóa – Thơng tin, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 11 Vũ Dương Thúy Ngà (2008), “Để hướng tới chuẩn hóa cơng tác xử lý tài liệu biên mục thư viện Việt Nam”, tạp chí Thơng tin Tư liệu, Số (2/2008), tr.7-9 12 Vũ Dương Thúy Ngà (2006), “Thực tiễn công tác phân loại tài liệu Việt Nam số vấn đề đặt ra”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, Số (2/2006), tr.25-28 13 Vũ Bích Ngân (2009), “Hướng đến mơ hình thư viện đại học đại phục vụ chiến lược nâng cao chất lượng giáo dục Đại học”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, Số (1/2009), tr.13-15 14 Nguyễn Thị Nhân (2006), Tìm hiểu công tác biên mục Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Quốc gia Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Trần Thị Quý (2007), Xử lý thông tin hoạt động thông tin – thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Vũ Văn Sơn (2000), Giáo trình Biên mục mơ tả, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Vũ Văn Sơn (2004), “Kiểm sốt tính qn vai trị thesaurus”, Tạp chí Thơng tin – Tư liệu, Số (2004), tr.11-17 18 Đồn Phan Tân (2001), Thơng tin học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Trần Thị Thảo (2006), Nghiên cứu ứng dụng Biên mục đại thực tiễn công tác biên mục Thư viện đại học Việt Nam Khóa luận tốt 87 Bùi Thị Ngọc Lớp K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp nghiệp, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Đinh Thị Phương Thúy(2008), Tìm hiểu cơng tác xử lý tài liệu Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, “Báo cáo tổng kết năm 2006-2007”, Hà Nội 22 Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, “Báo cáo tổng kết năm 2007-2008”, Hà Nội 23 Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, “Kế hoạch công tác năm học 2008-2010”, Hà Nội 24 http://www.ftu.edu.vn 25 http://www.Leaf-vn.org 26 http://wwww.thuvien.net 88 Bùi Thị Ngọc Lớp K50 Thơng tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Hình 1: Mẫu phiếu nhập tin Thƣ viện Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội 89 Bùi Thị Ngọc Lớp K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Hình 2: Khổ mẫu nhập tin theo MARC21 cho tài liệu luận án, luận văn Hình 3: Giao diện tìm tin qua OPAC Thƣ viện 90 Bùi Thị Ngọc Lớp K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Hình 4: Danh mục sách đƣợc Thƣ viện giới thiệu trang tra cứu trực tuyến OPAC Hình 5: Bản tin giới thiệu sách Thƣ viện 91 Bùi Thị Ngọc Lớp K50 Thơng tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Hình 6: Tủ sách giới thiệu Thƣ viện SK telecom Hình 7: Phịng đọc tổng hợp SK telecom 92 Bùi Thị Ngọc Lớp K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Hình 8: Phịng đọc tự chọn (phịng đọc báo, tạp chí) Hình 9: Phịng đọc đa chức 93 Bùi Thị Ngọc Lớp K50 Thông tin – Thư viện ... tác xử lý tài liệu TVĐHNTHN đưa giải pháp nâng cao chất lượng xử lý tài liệu Thư viện Tình hình nghiên cứu đề tài ? ?Nâng cao hiệu công tác xử lý tài liệu Thư viện Trường Đại học Ngoại thư? ?ng Hà Nội,. .. pháp? ?? tác giả Hồng Luyến,… Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu công tác xử lý tài liệu Thư viện Trường Đại học Ngoại thư? ?ng Hà Nội Do chọn đề tài ? ?Nâng cao hiệu công tác xử lý tài liệu Thư viện Trường. .. xử lý tài liệu tồn nhiều vấn đề bất cập ảnh hưởng đến hiệu hoạt động thư viện Từ thực tế trên, chọn đề tài ? ?Nâng cao hiệu công tác xử lý tài liệu Thư viện Trường Đại học Ngoại thư? ?ng Hà Nội, thực

Ngày đăng: 10/10/2020, 20:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Bình (2007), Ứng dụng tin học tại Thư viện trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội. Niên luận, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng tin học tại Thư viện trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 2007
2. Nguyễn Xuân Bình(2004), “Áp dụng MARC21 ở một số cơ quan thông tin và thư viện tại Hà Nội”, Trung tâm thông tin Khoa học$ Công nghệ Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng MARC21 ở một số cơ quan thông tin và thư viện tại Hà Nội”
Tác giả: Nguyễn Xuân Bình
Năm: 2004
3. Nguyễn Thị Đào (2007), “”Vấn đề áp dụng thống nhất AACR2 trong giảng dạy và công tác biên mục ở Việt Nam”, Tạp chí Thư viện Việt Nam ,Số 2 (2/2007), tr.21 -25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ”Vấn đề áp dụng thống nhất AACR2 trong giảng dạy và công tác biên mục ở Việt Nam”, "Tạp chí Thư viện Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Đào
Năm: 2007
4. Nguyễn Văn Hành (2009), “Một số vấn đề áp dụng AACR2 trong biên mục mô tả tại các thư viện Việt Nam”, Tạp chí Thông tin Tư liệu, Số 1 (1/2009), tr..25-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề áp dụng AACR2 trong biên mục mô tả tại các thư viện Việt Nam”, "Tạp chí Thông tin Tư liệu
Tác giả: Nguyễn Văn Hành
Năm: 2009
5. Vũ Hồng Hạnh (2004), Công tác phát triển vốn tài liệu tại Thư viện trường Đại học Ngoại thương Hà Nội: thực trạng và giải pháp. Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác phát triển vốn tài liệu tại Thư viện trường Đại học Ngoại thương Hà Nội: thực trạng và giải pháp
Tác giả: Vũ Hồng Hạnh
Năm: 2004
6. Nguyễn Ánh Hồng (2006), Tìm hiểu chu trình xử lý tài liệu tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Khóa luận tốt nghiệp, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu chu trình xử lý tài liệu tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Ánh Hồng
Năm: 2006
7. Đồng Đức Hùng (2005), Nâng cao chất lượng xử lý tài liệu tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn Thạc sỹ khoa học T hư viện, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng xử lý tài liệu tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội
Tác giả: Đồng Đức Hùng
Năm: 2005
8. Nguyễn Thị Thu Hương (2007), Tăng cường công tác phát triển vốn tài liệu tại Thư viện trường Đại học Ngoại thương Hà Nội. Khóa luận tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường công tác phát triển vốn tài liệu tại Thư viện trường Đại học Ngoại thương Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương
Năm: 2007
9. Vũ Thị Hồng Lan (2004), Hoạt động xử lý vốn tài liệu tại Thư viện trường Đại học Hàng Hải. Niên luận, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động xử lý vốn tài liệu tại Thư viện trường Đại học Hàng Hải
Tác giả: Vũ Thị Hồng Lan
Năm: 2004
10. Vũ Dương Thúy Ngà (1995), Định chủ đề tài liệu, Văn hóa – Thông tin, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định chủ đề tài liệu
Tác giả: Vũ Dương Thúy Ngà
Năm: 1995
11. Vũ Dương Thúy Ngà (2008), “Để hướng tới sự chuẩn hóa trong công tác xử lý tài liệu và biên mục trong các thư viện ở Việt Nam”, tạp chí Thông tin và Tư liệu, Số 2 ( 2/2008), tr.7-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để hướng tới sự chuẩn hóa trong công tác xử lý tài liệu và biên mục trong các thư viện ở Việt Nam”, "tạp chí Thông tin và Tư liệu
Tác giả: Vũ Dương Thúy Ngà
Năm: 2008
12. Vũ Dương Thúy Ngà (2006), “Thực tiễn công tác phân loại tài liệu ở Việt Nam hiện nay và một số vấn đề đặt ra”, Tạp chí Thư viện Việt Nam ,Số 2 (2/2006), tr.25 -28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tiễn công tác phân loại tài liệu ở Việt Nam hiện nay và một số vấn đề đặt ra”, "Tạp chí Thư viện Việt Nam
Tác giả: Vũ Dương Thúy Ngà
Năm: 2006
13. Vũ Bích Ngân (2009), “Hướng đến mô hình thư viện đại học hiện đại phục vụ chiến lược nâng cao chất lượng giáo dục Đại học”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, Số 1 (1/2009), tr.13 -15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng đến mô hình thư viện đại học hiện đại phục vụ chiến lược nâng cao chất lượng giáo dục Đại học”, "Tạp chí Thư viện Việt Nam
Tác giả: Vũ Bích Ngân
Năm: 2009
14. Nguyễn Thị Nhân (2006), Tìm hiểu công tác biên mục tại Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Quốc gia Hà Nội. Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu công tác biên mục tại Trung tâm Thông tin –Thư viện trường Đại học Quốc gia Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Nhân
Năm: 2006
15. Trần Thị Quý (2007), Xử lý thông tin trong hoạt động thông tin – thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý thông tin trong hoạt động thông tin – thư viện
Tác giả: Trần Thị Quý
Năm: 2007
16. Vũ Văn Sơn (2000), Giáo trình Biên mục mô tả, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Biên mục mô tả
Tác giả: Vũ Văn Sơn
Năm: 2000
17. Vũ Văn Sơn (2004), “Kiểm soát tính nhất quán và vai trò của các thesaurus”, Tạp chí Thông tin – Tư liệu, Số 1 (2004), tr.11 -17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát tính nhất quán và vai trò của các thesaurus
Tác giả: Vũ Văn Sơn (2004), “Kiểm soát tính nhất quán và vai trò của các thesaurus”, Tạp chí Thông tin – Tư liệu, Số 1
Năm: 2004
19. Trần Thị Thảo (2006), Nghiên cứu ứng dụng Biên mục hiện đại và thực tiễn công tác biên mục tại các Thư viện đại học Việt Nam. Khóa luận tốt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng Biên mục hiện đại và thực tiễn công tác biên mục tại các Thư viện đại học Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Thảo
Năm: 2006
20. Đinh Thị Phương Thúy(2008), Tìm hiểu công tác xử lý tài liệu tại Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Hà Nội , Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu công tác xử lý tài liệu tại Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Hà Nội
Tác giả: Đinh Thị Phương Thúy
Năm: 2008
21. Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, “Báo cáo tổng kết năm 2006- 2007”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết năm 2006-2007”

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w