Chính vì vậy mà công tác tổ chức đểphục vụ bạn đọc đòi hỏi nhiều nét sáng tạo và cập nhật các công nghệ mới.Là sinh viên khoa Thư viện – Thông tin trường Đại học Văn hóa HàNội, em lựa ch
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 4
1 Tính cấp thiết của đề tài 4
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 6
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 7
6 Ý nghĩa khoa học và ứng dụng của đề tài 7
7 Bố cục của tiểu luận 7
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI VÀ CÔNG TÁC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC 8
1.1.Vài nét khái quát về Thư viện Trường Đại học Ngoại Thương 8
1.1.1.Lịch sử hình thành 8
1.1.2.Chức năng nhiệm vụ 9
1.1.3.Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ 10
1.2.Vốn tài liệu cơ sở vật chất trang thiết bị 11
1.3.Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin 11
1.4.Thực tiễn mô hình quốc tế trong nước 15
Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG 16
2.1 Lưu thông tài liệu 16
2.2 Tổ chức phục vụ tại các phòng 16
2.2.1 Tổ chức phục vụ đọc tại chỗ 16
2.2.2 Tổ chức phục vụ mượn tài liệu 17
2.2.3 Tổ chức phục vụ đọc tại phòng đọc multimedia 17
2.2.4 Tổ chức dịch vụ sao chụp tài liệu 18
2.3 Các yếu tố hỗ trợ công tác bạn đọc 18
Trang 22.3.1 Vốn tài liệu 18
2.3.2 Sản phẩm dịch vụ 19
2.3.3 Trang thiết bị kỹ thuật 19
2.4 Đánh giá chất lượng công tác phục vụ bạn đọc của Thư viện Đại học Ngoại Thương Hà Nội 19
2.4.1 Ưu điểm 20
2.4.2 Nhược điểm nguyên nhân 21
Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY 22
3.1 Tăng cường nguồn lực thông tin 22
3.2 Nâng cấp trang thiết bị cơ sở vật chất 22
3.3 Hoàn thiện đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ Thông tin- Thư viện 22
3.4 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ và người dùng tin 23
3.5 Đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin vào công tác phục vụ bạn đọc23 3.6 Xây dụng kế hoạch maketing các sản phẩm dịch vụ thông tin- thư viện 23
KẾT LUẬN 23
Danh mục tài liệu tham khảo 25
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, kinh tế văn hóa,
xã hội, vai trò của thư viện trong đời sống ngày càng được khẳng định Ở ViệtNam các nguồn lực thông tin tư liệu và các dịch vụ mà thư viện trong đó cóthư viện trường đại học ngày càng phát triển cả về số lượng và chất lượng
Thư viện trường đại học là giảng đường thứ hai, góp phần nâng caochất lượng giảng dạy của giảng viên, chất lượng học tập của học viên, sinhviên cũng như chất lượng nghiên cứu khoa học của, sinh viên, cán bộ, các nhànghiên cứu Từng bước thay đổi phương pháp dạy và học theo xu thế mới, tựhọc, tự nghiên cứu cho sinh viên Các thư viện nói chung, thư viện trường Đạihọc nói riêng có nhiệm vụ phục vụ cho việc giảng dạy, học tập và nghiên cứukhoa học Vì vậy công tác phục vụ bạn đọc ở thư viện trường Đại học phảiđược đặt lên hàng đầu, để việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học đạthiểu quả tốt nhất
Với bề dày lịch sử trong nhiều năm qua thư viện Trường Đại học NgoạiThương đã đổi mới và nâng cao công tác phục vụ bạn đọc Tuy vậy trước yêu cầu
và nhiệm vụ mới, việc phục vụ bạn đọc cần được nâng cao hơn nữa để theo kịp sựphát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, sự gia tăng tài liệu phi truyền thốngvới số lượng tài liệu khổng lồ, và hiện tượng bùng nổ thông tin
Công tác phục vụ bạn đọc là một trong những nhiệm vụ quan trọng củathư viện, là cầu nối giữa bạn đọc và kho tài liệu của thư viện, là khâu công táccuối cùng , là mục đích cao nhất của mọi hoạt độn thư viện Hiệu quả củacông tác phục vụ bạn đọc là tiêu chẩn là thước đo để đánh giá chất lượng hoạtđộng của mỗi thư viện, quyết định sự tồn tại của thư viện
Trang 4Trường Đại học Ngoại Thương là một trường Đại học lớn trong hệthống trường đại học và cao đẳng ở nước ta,có nhiệm vụ đào tạo trong lĩnhvực kinh tế mũi nhọn cho đất nước Công tác bạn đọc có nhiệm vụ tuyêntruyền, hướng dẫn và phục vụ các tài liệu giúp bạn đọc có thể lựa chọn và sửdụng tài liệu đúng mục đích của mình Chính vì vậy mà công tác tổ chức đểphục vụ bạn đọc đòi hỏi nhiều nét sáng tạo và cập nhật các công nghệ mới.
Là sinh viên khoa Thư viện – Thông tin trường Đại học Văn hóa HàNội, em lựa chọn đề tài “ Nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc tại Thư việnTrường Đại học Ngoại Thương Hà Nội” làm đề tài tiểu luận của mình Vớimong muốn vận dụng những kỹ năng kiến thức tiếp thu được trong khóa học,
từ đó nghiên cứu, tìm kiếm, và đề xuất những giải pháp khả thi, nhằm nângcao hiệu quả hoạt động của Thư viện
Ngoài các hội thảo khoa học còn có nhiều kháo luận tốt nghiệp của sinhviên cũng như một số luận văn thạc sĩ chuyên ngành thư viện quan tâmnghiên cứu tới vấn đề Sinh viên Nguyễn Thị Nhàn với đề tài “ Nâng cao chất
Trang 5lượng phục vụ bạn đọc tại Thư viện Trường Đại học Ngoại Thương” (năm2007) “Nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động thông tin tại Thư viện Trường
Đại học Ngoại Thương Hà Nội phục vụ sự nghiệp đổi mới giáo dục củađất nước” của tác giả Hà Thị Ngọc (2009), “Nâng cao hiệu quả phục vụ ngườidùng tin tại Thư viện Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội đáp ứng sựnghiệp đổi mới giáo dục đại học của đất nước” tác giả Nguyễn Huyền Trang(2010)
Tuy nhiên những đề tài trên mới chỉ giải quyết được một số khía cạnh tronghoạt động thông tin thư viện tại Trường Đại học ngoại Thương Hà Nội Đểgiải quyết vấn đề này em xin kế thừa các thành quả nghiên cứu của tác giả đitrước và những kinh nghiệm của bản thân để làm rõ thực trạng chất lượngphục vụ bạn đọc, trên cơ sở đó đưa ra giải pháp đề xuất nâng cao chất lượngphục vụ trong gia đoạn mới
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu công tác phục vụ bạn đọc tại Thư viện Trường Đại học NgoạiThương Hà Nội, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp hợp lý nhằm nâng caochất lượng phục vụ của thư viện
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu trên tiểu luận tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau
- Nghiên cứu đặc điểm yêu cầu tiêu chí đánh giá.
- Khảo sát thực tế đưa ra nhận xét đánh giá, nguyên nhân của vấn đề.
- Nghiên cứu các giải pháp phát triển nâng cao chất lượng phục vụ.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.2 Đối tượng nghiên cứu
Trang 6Đề tài tập trung chủ yếu tìm hiều công tác phục vụ bạn đọc, nhu cầu vàviệc đáp ứng nhu cầu của bạn đọc tại Thư viện Trường Đại học NgoạiThương Hà Nội.
4.3 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu công tác phục vụ bạn đọc tại Trường Đại học Ngoại Thương
Hà Nội từ 2012- nay
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu cụ thể:
Tham khảo một số tài liệu về công tác phục vụ bạn đọc
Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu
Phương pháp quan sát, so sánh, thống kê
Phương pháp điều tra bằng phiếu
6 Ý nghĩa khoa học và ứng dụng của đề tài
Về mặt khoa học, nghiên cứu là sự bổ sung kế thừa cho việc đánh giácông tác phục vụ bạn đọc, nâng cao hiệu quả hoạt động phục vụ của thư viện
Về mặt ứng dụng đưa ra các giải pháp, phương hướng phù hợp với quy môchức năng nhiệm vụ tại thư viện Trường Đại học Ngoại Thương Góp phầnnâng cao chất lượng đào tạo, phục vụ trực tiếp cho việc đào tạo nhân lực,phụng sự cho sự nghiệp đất nước
7 Bố cục của tiểu luận
Chương 1: Những vấn đề chung về thư viện Trường Đại học NgoạiThương Hà Nội và công tác phục vụ bạn đọc
Chương 2: Thực trạng công tác phục vụ bạn đọc tại Thư viện TrườngĐại học Ngoại Thương Hà Nội dung các chương
Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phục vụ bạn đọctrong tình hình hiện nay
Trang 7Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI VÀ CÔNG TÁC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC
1.1 Vài nét khái quát về Thư viện Trường Đại học Ngoại Thương
1.1.1 Lịch sử hình thành
Sự hình thành và phát triển của thư viện trường đại học Ngoại Thươnggắn liền với sự hình thành và phát triển của trường Đại Học Ngoại Thương.Trường được thành lập ngày 14/8/1967 theo quyết định 123/CP của hội đồngchính phủ Ngay từ những ngày đầu thành lập, ban lãnh đạo nhà trường rấtchú trọng đến việc xây dựng thư viện
Năm 1967 thư viện được thành lập, tiền thân là một kho sách đượctách ra từ trường cán bộ ngoại giao – ngoại thương với số lượng sách ít ỏikhoảng chừng 2.000 cuốn, cơ sở vật chất hết sức khiêm tốn Phụ trách thưviện lúc này chỉ có một cán bộ chưa được đào tạo nghiệp vụ thư viện vì vậyhoạt động của thư viện gặp nhiều khó khăn trong việc quản lý, phục vụ ngườiđọc, hình thức phục vụ chủ yếu của thư viện giai đoạn này là cho mượn vềnhà và đọc tại chỗ
Giai đoạn 1967 - 1998: thư viện được tiếp nhận thêm tài liệu của khoanghiệp vụ ngoại thương Nhờ vậy mà kho sách của thư viện trở nên phongphú hơn, thêm vào đó số lượng cán bộ nhiều hơn, cơ sở vật chất cũng đượcnhà trường cải tạo Thư viện bắt đầu đi vào hoạt động ổn định với quy môngày càng phát triển, lượt bạn đọc đến thư viện ngày càng đông hơn
Trang 8Cuối năm 1998 thư viện được chuyển lên khu nhà 5 tầng Cơ cấu tổ chứccủa thư viện có nhiều thay đổi Thư viện được chia thành 5 phòng chức năng.
Năm 2002, thư viện được đầu tư, bổ sung thêm trang thiết bị hiện đại
và từng bước ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác thư viện Thư viện
đã đầu tư 19 máy vi tính và các thiết bị ngoại vi, máy đọc và máy quét mãvạch, máy in, máy scaner được lặp đặt thành một hệ thống mạng cục bộ
“LAN” kết nối thư viện, trung tâm thông tin và các phòng ban trongtrường Với hệ thống mạng internet đã cung cấp thông tin thỏa mãn nhu cầubạn đọc
Cuối năm 2003, thư viện đã phối hợp với công ty CMC triển khai đề án
“Xây dựng cơ sở dữ liệu thư viện” Bên cạnh đó phần mềm thư viện điện tử
và phần mềm tích hợp quả trị đã được cung cấp ILIB version 4.0 Vào thờigian đó 5 cơ sở dữ diệu phản ánh vốn tài liệu của thư viện được hoàn thiệnbao gồm : CSDL sách tiếng việt, CSDL sách ngoại văn, CSDL luận án, luậnvăn, đề tài nghiên cứu khoa học, CSDL báo, tạp chí, CSDL từ điển
Đồng thời thư viện cũng tiến hành xây dựng CSDL quản lý bạn đọc và
in thẻ mã vạch cho cán bộ giảng viên và sinh viên trong trường Trải qua 50năm xây dựng và phát triển cùng với sự đi lên của nhà trường thư viện trườngĐại Học Ngoại thương có nhiều đổi mới Hoạt động của thư viện đã chuyểndần từ thư viện truyền thống sang thư viện điện tử và hướng tới thư viện số Đặc biệt năm 2011 hoàn thành tiểu dự án “Thư viện số” tham gia chươngtrình FTUTRIP
Thư viện Đại Học Ngoại thương đã có một bước đột phá lớn trongcông tác quản lý và tổ chức các dịch vụ cung cấp thông tin cho bạn đọc dựatrên việc áp dụng các công nghệ tiên tiến trong lĩnh vựa thư viên: áp dụng chỉ
từ, cổng từ, RFID để quản lý tài liệu, công nghệ số hóa để khai thác tàinguyên qua mạng Mở rộng thêm các dịch vụ cung cấp thông tin: xây dựng
Trang 9phòng multimedia, phòng đọc mở Được trang bị hiện đại đáp ứng được nhucầu của người dùng tin
- Quản lý lư trữ và bảo vệ kho tài liệu của nhà trường nhằm phục vụ cho
công tác giảng dạy của giáo viên, công tác nghiên cứu khoa học của sinh viêntrường
- Phục vụ bạn đọc tra cứu và sử dung thông tin kinh tế, thương mại về những
khoa học kỹ thuật tiên tiến trong nước và quốc tế
- Quản lý và sử dụng tài sản được giao, phân bố và tổ chức một cách hợp lý,
mang lại hiệu quả thiết thực
- Thực hiện các hoạt động nghiệp vụ: phân loại, mô tả, làm thư mục, số
hóa,xây dựng bộ máy tra cứu…
1.1.3 Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ
- Cơ cấu tổ chức
Ban giám đốc: Gồm một giám đốc và một phó giám đốc
Năm phòng ban chính trực thuộc ban giám đốc
Trang 10- Đội ngũ cán bộ
Hiện nay thư viện có tổng số 16 cán bộ trong đó có 12 cán bộ được đàotạo chính quy về chuyên ngành thư viện (chiếm 75%), số cán bộ còn lại tốtnghiệp các chuyên ngành khác nhưng cũng đã được đào tạo bồi dưỡng ngắnhạn về nghiệp vụ thư viện
1.2 Vốn tài liệu cơ sở vật chất trang thiết bị
Thư viện có vốn tài liệu phong phú, từ loại hình tài liệu truyền thống:sách, báo, tạp chí, giáo trình, từ điển, cẩm nang… Cùng các loại hình tài liệumới, tài liệu điện tử: thư mục sách, CSDL sách, CSDL số hóa, các CD-ROM, Số lượng tài liệu đa dạng phong phú: tài liệu tiếng Việt, tài liệu ngoạivăn: Anh, Trung, Nga, Nhật… Sách báo tạp chí hàng ngày hàng tuần được bổsung kịp thời cung cấp cho người dung tin những thông tin cập nhật nhất
Cơ sở vật chất tại thư viện tương đối đầy đủ, kho sách sắp xếp gọn gàng, cócác trang thiết bị hiện đại hỗ trợ bảo quản tài liệu cổng từ, chỉ từ, phần mềmquản lý bạn đọc Đầy đủ trang thiết bị phục vụ bạn đọc, hệ thống cơ sở vậtchất, bàn ghế, đèn điện hệ thống máy tính tra cứu…
1.3 Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin
Đặc điểm người dùng tinĐơn vị tính %
Trang 119.00%
2.00%
Biểu đồ thành phần người dùng tin tại Thư viện Đại học Ngoại Thương Hà Nội
Sinh viên, học viên Cán bộ nghiên cứu giảng dạy
Trang 12Biểu đồ mục đích sử dụng thư viện
Mục đích sử dụng thư viện của Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội:phần lớn đối tượng là sinh viên nên mục đích chủ yếu sử dụng thư viện phục
vụ cho công tác học tập của học viên trong trường chiếm 88% Bên cạnh đóthư viện được sử dụng nhằm nghiên cứu khoa học chiếm 35.5% Mục đíchgiải trí chiếm 13%, tự học tập nghiên cứu nâng cao kiến thức chiếm 10% vàmục đích giảng dạy chiếm 7%
Loại tài liệu sử dụngĐơn vị %
Trang 13Sách Tai liệu tham khảo Giáo trình Luận án luận vănTài liệu điện tử 0
Biểu đồ thể hiện loại hình tài liệu được sử dụng
Lọai hình tài liệu được sử dụng tại thư viện chủ yếu là loại hình tài liệutruyền thống: sách 71,5% , giáo trình 55,5%, tài liệu tham khảo 50,5%, luận
án luận văn 39% Loại hình tài liệu điện tử ít được sử dụng, chiếm tỉ lệ phầntrăm thấp 12% Trong khi loại hình tài liệu điện tử có rất nhiều ưu điểm vàchất lượng phục vụ cao hơn
Hình thức dịch vụ Thông tin- Thư viện được sử dụng
Đơn vị %
0 20 40 60
80 82
54
34
16
Biểu đồ thể hiện mức độ sử dụng dịch vụ thư viện
Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy thư viện Trường Đại học NgoạiThương Hà Nội phục vụ sinh viên với mục đích học tập là chủ yếu Loại hình
Trang 14tài liệu được lựa chọn chủ yếu là sách, giáo trình, dịch vụ phục vụ tài liệu chủyếu là đọc tại chỗ và mượn về Những dịch vụ này là dịch vụ truyền thống:đọc tại chỗ 82%, mượn về 54% Các dịch vụ mới như truy cạp internet, đọctài liệu điện tử chỉ chiếm 34%, dịch vụ sao chụp tài liệu chiếm 16%.
1.4 Thực tiễn mô hình quốc tế trong nước
Hiện nay công tác phục vụ bạn đọc đang được chú trọng nhằm nângcao hơn nữa chất lượng phục vụ Các sản phẩm dịch vụ mới càng gia tăng:dịch vụ tư vấn bạn đọc, dịch vụ phổ biến thông tin chọn lọc, dịch vụ mượnliên thư viện được phát triển áp dụng rộng rãi trong các thư viện Các dịch vụđược xây dựng đều tuân thủ theo các chuẩn chung, nhằm tăng khả năng lienkết chia sẻ nguồn thông tin tài liệu
Trang 15Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC TẠI THƯ VIỆN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
2.1 Lưu thông tài liệu
Quy trình lưu thông tài liệu cho phép thư viện thực hiện dịch vụ mượntrả tài liệu Lưu thông tài liệu là khâu cuối cùng trong quy trình nghiệp vụ thưviện nhưng là khâu giữ vị trí quan trọng nhằm đánh giá toàn bộ hiệu quả hoạtđộng thư viện Vì vậy quy trình lưu thông phải được tổ chức khoa học nhằmnâng cao hiệu quả khai thác và phổ biến thông tin đến người dùng tin
Bạn đọc sử dụng phân hệ mượn trả của phần mềm ilib để tìm kiếm xácđịnh tài liệu cần mượn có hay không trong thư viện, nếu có, thông tin cụ thể
về tài liệu là gì, tài liệu nằm ở vị trí nào trong kho
Bạn đọc sử dụng thông tin tra cứu về tài liệu để vào kho lấy tài liệu (khomở), ghi phiếu yêu cầu mượn tài liệu (kho đóng) chuyển tới cán bộ thư viện
Cán bộ thư viện theo dõi tình trạng mượn trả tài liệu của bạn đọc và xử
lý các vấn đề phát sinh, kiểm soát tình trạng tài liệu đang trong kho, đượcmượn, mất Việc quản lý bạn đọc, quản lý lưu thông tài liệu được thực hiệnbằng phần mềm quản lý Thư viện điện tử và hệ thống mã vạch
2.2 Tổ chức phục vụ tại các phòng
Thư viện Đại học Ngoại Thương Hà Nội xử lý thông tin tài liệu theođúng chuẩn nghiệp vụ quốc tế, như áp dụng bảng phân loại Dewey để phânloại tài liệu, biên mục tài liệu theo chuẩn MARC21, dịch vụ tra cứu trực tuyến(OPAC) Thư viện đã xây dựng hệ thống tra cứu hiện đại tiên tiến
2.2.1 Tổ chức phục vụ đọc tại chỗ
Phòng đọc mở phục vụ khai thác tài liệu gốc cho người dùng tin, ngườidùng tin sử dụng tài liệu tại phòng đọc của thư viện Kho sách sắp xếp theo sự