NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DUY TRÌ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

26 199 0
NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DUY TRÌ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI PHẠM THỊ THU GIANG NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QUẢN LÝ DUY TRÌ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI PHẠM THỊ THU GIANG KHÓA: 2013 - 2013 NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DUY TRÌ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Xây dựng dân dụng công nghiệp Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN THỊ HƯỜNG HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Thu Giang LỜI CẢM ƠN Luận văn thực trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy trường số cá nhân, đồn thể khác Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Trần Thị Hường tận tình hướng dẫn tơi thực luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vơ có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập hồn thành khóa học cao học 2013-2015 Qua đây, muốn gửi lời cảm ơn đến vị lãnh đạo Công ty cổ phần môi trường đô thị Hà Đông, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Phạm Thị Thu Giang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ XD Bộ xây dựng CP Chính phủ CTR Chất thải rắn cm2 Cen ti mét vuông HĐND Hội đồng nhân dân Kg Ki lô gam Km Ki lô mét Km2 Ki lô mét vuông KV Ki lô vôn KVA Ki lô vôn am pe mm Mi li mét m Mét m2 Mét vuông m3 Mét khối m3/h Mét khối m3/ngđ Mét khối ngày đêm MVA Mi li vôn am pe MTĐT Môi trường đô thị QCVN Quy chuẩn Việt Nam QLDA Quản lý dự án TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TP Thành phố TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài Vấn đề vệ sinh môi trường thách thức lớn không nước ta mà tồn giới, tình trạng nhiễm môi trường ngày gia tăng đến mức báo động, không làm suy giảm chất lượng mơi trường sống mà ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân Xác định bảo vệ môi trường nghĩa vụ, trách nhiệm tổ chức, gia đình người, đồng thời nhiệm vụ quan trọng, cấp bách toàn Đảng, toàn quân toàn dân Đảng Nhà nước ban hành nhiều chế sách bảo vệ mơi trường đặc biệt công tác vệ sinh môi trường nhằm nâng cao hiệu kinh tế - xã hội phục vụ cộng đồng Hà Đông quận thuộc thủ đô Hà Nội, nằm bên bờ sông Nhuệ sông Đáy, cách trung tâm Hà Nội 10 km phía Tây Nam Hà Đông nơi đặt trụ sở số quan hành cấp thành phố thủ Hà Nội Ngày tháng năm 2009, Chính phủ nghị thành lập quận Hà Đông trực thuộc thủ Hà Nội sở tồn diện tích tự nhiên dân số thành phố Hà Đơng Hà Đơng trở thành quận có diện tích lớn thứ Hà Nội (sau quận Long Biên) Trong năm qua với hội nhập phát triển với Thủ đô Hà Nội, quận Hà Đơng có bước chuyển đáng kể, quận có điều chỉnh cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, tốc độ thị hóa nhanh, hàng loạt khu thị hình thành địa bàn kéo theo gia tăng dân số mặt học khiến nảy sinh nhiều vấn đề môi trường vấn đề rác thải sinh hoạt phế thải xây dựng Bên cạnh quận Hà Đơng cửa ngõ phía Tây Thủ nên có nhiều phương tiện vận tải chở vật liệu xây dựng phục vụ quận nội thành chạy qua không che chắn đảm bảo, làm rơi vãi gây bụi bẩn mỹ quan đô thị ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Chính đề tài “Nâng cao hiệu cơng tác quản lý trì vệ sinh mơi trường địa bàn Quận Hà Đông, thành phố Hà Nội” thực cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Hy vọng qua nghiên cứu, đánh giá phân tích đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý vệ sinh mơi trường địa bàn, góp phần xây dựng Quận Hà Đông xanh - - đẹp * Mục đích nghiên cứu Đánh giá trạng cơng tác quản lý trì vệ sinh mơi trường địa bàn Quận Hà Đơng, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đơn vị quản lý trì vệ sinh mơi trường địa bàn Quận Hà Đông * Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý trì vệ sinh mơi trường Trong đó, luận văn tập trung sâu vào quản lý thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt, phế thải xây dựng; công tác quét hút, rửa đường trì nhà vệ sinh công cộng địa bàn quận Hà Đông - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội + Về thời gian: đến năm 2030 * Phương pháp nghiên cứu - Thống kê, thu thập thông tin - Điều tra khảo sát - Tổng hợp phân tích - So sánh, đối chiếu - Kế thừa có chọn lọc số kết quả, tài liệu từ cơng trình nghiên cứu, dự án thực - Phương pháp chuyên gia * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Đưa giải pháp quản lý hiệu sở khoa học để quản lý trì vệ sinh mơi trường địa bàn quận Hà Đông - Ý nghĩa thực tiễn: Trên sở phân tích thực trạng cơng tác quản lý trì vệ sinh mơi trường tìm tồn khó khăn Từ đưa giải pháp quản lý để nâng cao hiệu cơng tác quản lý trì vệ sinh mơi trường địa bàn quận Hà Đông * Khái niệm (thuật ngữ) Theo Quyết định số 16/2013/QĐ-UBND ngày 03/6/2013 UBND Thành phố Hà Nội việc ban hành quy định quản lý chất thải rắn thông thường địa bàn Thành phố Hà Nội, số từ ngữ chuyên ngành hiểu sau: - "Chất thải rắn thông thường" chất thải thể rắn không nguy hại thải từ q trình sản xuất cơng nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác - "Chất thải rắn sinh hoạt" chất thải rắn phát thải sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi cơng cộng - "Chất thải rắn xây dựng" chất thải rắn phát thải trình cải tạo, xây dựng, phá dỡ cơng trình, phế liệu xây dựng loại phế thải gián tiếp phát sinh q trình thi cơng, xây dựng - Theo định số 11/2011/QĐ-UBND ngày 02/3/2011 việc phân cấp quản lý nhà nước số lĩnh vực kinh tế - xã hội địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015: Điều 12: Quy định Quản lý vệ sinh môi trường sau: Quận, huyện, thị xã (trừ quận: Ba Đình, Đống Đa, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng) quản lý: + Quản lý thu gom, vận chuyển rác thải, trì vệ sinh môi trường địa bàn + Chịu trách nhiệm đầu tư xây dựng bãi chôn lấp rác, đất thải cấp huyện khu tập kết rác xã địa bàn; quản lý bãi chôn lấp rác thải địa bàn phục vụ việc xử lý chất thải địa bàn quận/huyện Cơng tác trì vệ sinh môi trường địa bàn quận Hà Đông bao gồm: thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt, phế thải xây dựng; công tác quét hút, rửa đường; đảm bảo trì vệ sinh đường phố, ngõ xóm, khu dân cư cơng tác trì nhà vệ sinh công cộng thép * Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn có ba chương: - Chương I: Thực trạng cơng tác quản lý trì vệ sinh môi trường địa bàn quận Hà Đông - Chương II: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý trì vệ sinh mơi trường địa bàn quận Hà Đông - Chương III: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cơng tác quản lý trì vệ sinh môi trường địa bàn quận Hà Đông THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 88 CTR sinh hoạt phát sinh địa bàn quận Hà Đông, kinh nghiệm tổ chức quản lý trì vệ sinh mơi trường số tỉnh, thành phố nước (Đà Nẵng, Ninh Thuận) giới (Hàn Quốc, Philippin) Luận văn đưa số giải pháp: (1) Giải pháp kỹ thuật Trong có giải pháp cụ thể cho công tác thu gom vận chuyển rác thải, phế thải xây dựng; triển trai nhân rộng công tác phân loại rác nguồn nâng cao chất lượng công tác quét hút, tưới nước rửa đường trì nhà vệ sinh cơng cộng (2) Giải pháp chế sách thể chế pháp lý: Đề xuất xây dựng số sách khuyến khích thực thay đổi thể chế pháp lý cho phù hợp với tình hình thực tế (3) Giải pháp công tác tổ chức quản lý Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu công tác giám sát Ban QLDA khu đô thị Mỗ Lao điều chỉnh mơ hình tổ chức Cơng ty cho phù hợp, tránh chồng chéo dẫn đến hiệu khơng cao (4) Giải pháp tài Đưa số giải pháp làm tăng nguồn thu cho Cơng ty để tạo nguồn kinh phí trang bị thêm máy móc thiết bị phục vụ cơng tác vệ sinh môi trường tiết kiệm cho ngân sách Nhà nước (5) Xã hội hóa cơng tác vệ sinh mơi trường Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác vệ sinh mơi trường nhằm lôi kéo tầng lớp nhân dân, thành phần, tổ chức xã hội tham gia cơng tác trì vệ sinh mơi trường (6) Công tác tuyên truyền giáo dục Thông qua phương tiện thơng tin đại chúng, quan đồn thể tuyên truyền vận động nhân dân tích cực tham gia vào công tác phân loại, thu 89 gom, giảm thiểu tái sử dụng rác thải, chất thải Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường quản lý chất thải rắn tầng lớp nhân dân ban ngành đồn thể, đơn vị đóng địa bàn Với đề xuất trạng công tác trì vệ sinh mơi trường địa bàn quận Hà Đông, tác giả kiến nghị ưu tiên thực triệt để giải pháp phân loại CTR sinh hoạt nguồn nhằm hạn chế CTR sinh hoạt phát sinh hàng ngày Từ cải tiến hệ thống thu gom vận chuyển toàn địa bàn quận với tham gia người dân thành phần kinh tế Kiến nghị (1) Đối với nhà nước: - Khuyến khích thành phần kinh tế cư dân đầu tư vào lĩnh vực thu gom, vận chuyển, xứ lý CTR ưu đãi thuế (thậm chí miễn thuế số năm đầu hoạt động), cho vay vốn lãi suất thấp, cho mượn cho thuê mặt với giá thấp, (2) Đối với UBND Thành phố Hà Nội - Thành phố cần ưu tiên bố trí kinh phí để đầu tư thêm nhà vệ sinh cơng cộng thùng rác có nắp đậy thân thiện với môi trường để thay loại xe bánh dùng không phù hợp - UBND Thành phố xem xét đề xuất với Hội đồng nhân dân Thành phố nâng mức thu phí vệ sinh mơi trường cho phù hợp để bù đắp chi phí cho cơng tác Duy trì ngõ xóm thủ cơng địa bàn quận Hà Đơng - Đề nghị UBND thành phố Hà Nội kiến nghị với Hội đồng nhân dân xem xét bãi bỏ việc thu phí sử dụng nhà vệ sinh cơng cộng địa bàn (3) Đối với quận Hà Đông - Đề nghị UBND quận Hà Đơng có sách hỗ trợ để nhân rộng mơ hình phân loại rác nguồn địa bàn phường có hiệu 90 - UBND quận Hà Đông phải ý quan tâm đến vấn đề quản lý CTR bảo vệ môi trường địa bàn Cần phối hợp chặt chẽ với Công ty CP Môi trường đô thị Hà Đông công tác quản lý CTR sinh hoạt bảo vệ môi trường địa bàn, phải thành lập tổ, nhóm thường xuyên theo dõi, kiểm tra tình hình mơi trường thường xun phải có kiểm tra chéo tổ để phát để phê bình, chấn chỉnh việc làm chưa tốt tun dương, khen thưởng tổ, nhóm hồn thành tốt nhiệm vụ Và quan trọng phải có biện pháp xử lý hành vi không nghiêm chỉnh chấp hành quy định quận có hành vi xả rác bừa bãi mơi trường đặc biệt khu vực công cộng - Đề nghị Phòng ban chức năng: Phòng Tài nguyên mơi trường, Quản lý thị, Tài Trung tâm văn hóa quận có hình thức tun truyền giáo dục nâng cao ý thức người dân cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung cơng tác vệ sinh mơi trường nói riêng - Đề nghị UBND phường địa bàn xem xét thành lập Tổ thu gom rác thải, phế thải, bước xã hội hóa cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải, phế thải góp phần tiết kiệm cho ngân sách Nhà nước Các phường lập cam kết với công ty CP môi trường đô thị Hà Đơng khơng xả rác bừa bãi, khơng hình thành điểm tập kết rác (4) Đối với Công ty cổ phần Môi trường đô thị Hà Đông - Phải cam kết thực tốt nhiệm vụ giao, thực công tác thu gom cách đặn, giờ, nâng cao chất lượng dịch vụ thu gom, đồng thời tạo mối quan hệ gắn bó với người dân - người trực tiếp sử dụng dịch vụ Cơng ty Quản lý trì vệ sinh mơi trường lĩnh vực rộng lớn, liên quan đến nhiều chế, sách, quan ban, ngành giai đoạn 91 định Việc sâu nghiên cứu vấn đề đòi hỏi nhiều thời gian, trình độ cơng sức Để thực tốt cơng tác quản lý trì vệ sinh mơi trường cần tiếp tục sâu nghiên cứu: - Xây dựng chế sách nhằm tạo mơ hình quản lý có hiệu điều kiện nước ta - Áp dụng công nghệ tiên tiến vào sống nhằm hạn chế tối đa chất thải rắn sinh hoạt - Mơ hình xã hội hóa cơng tác thu gom, vận chuyển, xử lý CTR sinh hoạt điều kiện 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý dự án khu đô thị Mỗ Lao (2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Hồ sơ phương án đặt hàng trì dịch vụ đô thị địa bàn Quận Hà Đông Bộ xây dựng (2008), Thuyết minh quy hoạch chung thị xã Hà Đông Chi cục thống kê quận Hà Đông (2015), Niên giám thống kê quận Hà Đông năm 2014 Công ty cổ phần môi trường đô thị Hà Đông (2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo thường niên Công ty cổ phần môi trường đô thị Hà Đông (2014), Hồ sơ giới thiệu lực Công ty cổ phần cung ứng thiết bị môi trường xanh (2012), Khu phố "nói khơng với thùng rác ban ngày" Lê Cường (2011), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Quận Hà Đông Thành phố Hà Nội theo hướng xã hội hóa, Luận văn thạc sỹ Quản lý đô thị, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Dự án cộng đồng Châu Âu: Hợp tác quản trị dân chủ địa phương Đông - Nam Á (2011), Mơ hình thực tiễn tốt từ thành phố Marikina Philippines: Dự án tiết kiệm sinh thái, Báo cáo nhóm chun gia mơi trường dự án Thành Duy (2014), Kinh nghiệm từ Hàn Quốc, Báo điện tử Nghệ An 93 10 Cù Huy Đấu, Trần Thị Hường (2009), Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây Dựng 11 Nguyễn Viết Định (2013), "Quản lý chất thải rắn đô thị Việt Nam", Tạp chí khoa học kiến trúc & xây dựng, Trường đại học kiến trúc Hà Nội (Số 12), trang 60÷63 12 Phạm Ngọc Đăng (2004), Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp, NXB Xây dựng 13 Phạm Văn Hậu (2012), "Một số kinh nghiệm thu gom xử lý rác thải địa bàn tỉnh Ninh Thuận", Tham luận Hội nghị triển khai kế hoạch công tác năm 2012 ngành Xây dựng 14 Lê Văn Khoa (2010), Phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn, tái chế tái sử dụng giải pháp có ý nghĩa kinh tế, xã hội môi trường ỏ đô thị, Trường Đại học khoa học Tự nhiên- ĐHQGHN 15 Lê Huỳnh Mai, Nguyễn Minh Phong (2008), "Kinh nghiệm quốc tế công tác thu gom, xử lý rác thải thị", Tạp chí Quản lý kinh tế, (số 18), trang 55÷58 16 Nghị Hội đồng nhân dân Quận Hà Đơng khóa XIX (nhiệm kỳ 20112016) 17 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn - Chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng 18 Nguyễn Văn Phước (2008), Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, NXB Xây dựng 94 19 Nguyễn Lâm Quảng (2010), "Một số kinh nghiệm giới quản lý môi trường thị áp dụng Việt Nam", Tạp chí khoa học kiến trúc & xây dựng, Trường đại học kiến trúc Hà Nội (Số 1), trang 62÷66 20 Sở Tài ngun mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Công tác quản lý lực lượng thu gom rác dân lập địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Phòng quản lý chất thải rắn 21 Lê Minh Tồn (2010), Một số vấn đề sử dụng ngân sách công tác quản lý môi trường, Kỷ yếu hội nghị mơi trường tồn quốc lần thứ III2010 22 UBND quận Hà Đông (2014), Báo cáo thông tin môi trường quận Hà Đông năm 2013 23 UBND quận Hà Đông (2014), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 Web 24 Cổng thông tin điện tử quận Hà Đông (2015) 25 http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0_N%E1%BB%99i 95 MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình minh họa Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Khái niệm (thuật ngữ) Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DUY TRÌ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Giới thiệu chung quận Hà Đông 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm tự nhiên 1.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 1.1.4 Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật 11 1.2 Thực trạng công tác quản lý trì vệ sinh mơi trường địa bàn quận Hà Đông 14 96 1.2.1 Hiện trạng mơ hình tổ chức quản lý đơn vị thực cơng tác trì vệ sinh môi trường địa bàn quận Hà Đông [5] 14 1.2.2 Thực trạng quản lý hoạt động phân loại, thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Hà Đông 24 1.2.3 Thực trạng quản lý hoạt động trì vệ sinh khác 28 1.2.4 Tình hình xã hội hóa cơng tác quản lý trì vệ sinh môi trường địa bàn quận Hà Đông 32 1.3 Đánh giá chung 32 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ DUY TRÌ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG 37 2.1 Cơ sở lý luận cơng tác quản lý trì vệ sinh môi trường địa bàn quận Hà Đông 37 2.1.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thị chất thải rắn xây dựng 37 2.1.2 Nội dung lợi ích xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường 37 2.1.3 Vai trò đặc điểm cơng tác quản lý trì vệ sinh mơi trường địa bàn quận Hà Đông 39 2.1.4 Yêu cầu kỹ thuật cơng tác quản lý trì vệ sinh mơi trường địa bàn quận Hà Đông 41 2.2 Cơ sở pháp lý công tác quản lý trì vệ sinh mơi trường 43 2.2.1 Các văn pháp lý Nhà nước ban hành 43 2.2.2 Các văn pháp lý địa phương ban hành 45 2.2.3 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan đến cơng tác trì vệ sinh mơi trường 47 2.2.4 Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đô thị đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 50 2.2.5 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội- môi trường quận Hà Đông 52 2.3 Dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn quận Hà Đông 54 97 2.4 Kinh nghiệm tổ chức quản lý trì vệ sinh mơi trường nước giới 57 2.4.1 Trong nước 57 2.4.2 Thế giới 62 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QUẢN LÝ DUY TRÌ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG 66 3.1 Giải pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu cơng tác trì vệ sinh mơi trường địa bàn quận Hà Đông 66 3.1.1 Triển khai nhân rộng công tác phân loại rác thải nguồn 67 3.1.2 Nâng cao lực thu gom vận chuyển rác thải, phế thải xây dựng 68 3.1.3 Nâng cao chất lượng công tác quét hút, rửa đường trì nhà vệ sinh công cộng 72 3.2 Giải pháp chế sách, thể chế pháp lý 74 3.2.1 Xây dựng chế sách 74 3.2.2 Hoàn thiện thể chế pháp lý 76 3.3 Giải pháp công tác tổ chức quản lý 78 3.3.1 Nâng cao lực giám sát 78 3.3.2 Đổi công tác quản lý 79 3.4 Giải pháp tài 81 3.5 Xã hội hóa cơng tác trì vệ sinh mơi trường 84 3.6 Công tác tuyên truyền giáo dục 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 Kết luận 87 Kiến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý dự án khu đô thị Mỗ Lao (2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Hồ sơ phương án đặt hàng trì dịch vụ đô thị địa bàn Quận Hà Đông Bộ xây dựng (2008), Thuyết minh quy hoạch chung thị xã Hà Đông Chi cục thống kê quận Hà Đông (2015), Niên giám thống kê quận Hà Đông năm 2014 Công ty cổ phần môi trường đô thị Hà Đông (2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo thường niên Công ty cổ phần môi trường đô thị Hà Đông (2014), Hồ sơ giới thiệu lực Công ty cổ phần cung ứng thiết bị môi trường xanh (2012), Khu phố "nói khơng với thùng rác ban ngày" Lê Cường (2011), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Quận Hà Đông Thành phố Hà Nội theo hướng xã hội hóa, Luận văn thạc sỹ Quản lý đô thị, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Dự án cộng đồng Châu Âu: Hợp tác quản trị dân chủ địa phương Đông - Nam Á (2011), Mơ hình thực tiễn tốt từ thành phố Marikina Philippines: Dự án tiết kiệm sinh thái, Báo cáo nhóm chun gia mơi trường dự án Thành Duy (2014), Kinh nghiệm từ Hàn Quốc, Báo điện tử Nghệ An 10 Cù Huy Đấu, Trần Thị Hường (2009), Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây Dựng 11 Nguyễn Viết Định (2013), "Quản lý chất thải rắn thị Việt Nam", Tạp chí khoa học kiến trúc & xây dựng, Trường đại học kiến trúc Hà Nội (Số 12), trang 60÷63 12 Phạm Ngọc Đăng (2004), Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp, NXB Xây dựng 13 Phạm Văn Hậu (2012), "Một số kinh nghiệm thu gom xử lý rác thải địa bàn tỉnh Ninh Thuận", Tham luận Hội nghị triển khai kế hoạch công tác năm 2012 ngành Xây dựng 14 Lê Văn Khoa (2010), Phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn, tái chế tái sử dụng giải pháp có ý nghĩa kinh tế, xã hội môi trường đô thị, Trường Đại học khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN 15 Lê Huỳnh Mai, Nguyễn Minh Phong (2008), "Kinh nghiệm quốc tế công tác thu gom, xử lý rác thải thị", Tạp chí Quản lý kinh tế, (số 18), trang 55÷58 16 Nghị Hội đồng nhân dân Quận Hà Đơng khóa XIX (nhiệm kỳ 20102015) 17 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn - Chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng 18 Nguyễn Văn Phước (2008), Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, NXB Xây dựng 19 Nguyễn Lâm Quảng (2010), "Một số kinh nghiệm giới quản lý môi trường đô thị áp dụng Việt Nam", Tạp chí khoa học kiến trúc & xây dựng, Trường đại học kiến trúc Hà Nội (Số 1), trang 62÷66 20 Sở Tài ngun mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Công tác quản lý lực lượng thu gom rác dân lập địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Phòng quản lý chất thải rắn 21 Lê Minh Toàn (2010), Một số vấn đề sử dụng ngân sách công tác quản lý môi trường, Kỷ yếu hội nghị môi trường toàn quốc lần thứ III2010 22 UBND quận Hà Đông (2014), Báo cáo thông tin môi trường quận Hà Đông năm 2013 23 UBND quận Hà Đông (2014), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 Web 24 Cổng thông tin điện tử quận Hà Đông (2015) 25 http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0_N%E1%BB%99i PHỤ LỤC 1.1 Lịch trình xe quét hút TT Tuyến phố Thời gian tác nghiệp Đường 430 sáng 3h-5h30; chiều từ 16h-18h30 Đường 6, Thanh Xuân sáng 3h-5h30; chiều từ 16h-18h30 Đường cầu đen sáng 3h-5h30; chiều từ 16h-18h30 Đường cầu trắng sáng 3h-5h30; chiều từ 16h-18h30 Đường Lê Văn Lương sáng 7h-9h30; chiều từ 16h-18h30 (Tài liệu từ Công ty CP môi trường đô thị Hà Đông) PHỤ LỤC 1.2 Lịch trình xe tưới nước rửa đường TT Tuyến phố Trưng Nhị, Lê Lợi, Lê Hồng Phong, Tơ Hiệu, Hồng Văn Thụ, đường Nguyễn Trãi, Bà Triệu, đường Thanh Niên, đường Trương Công Định QL Cầu Đen - Cầu Trắng, Cầu Bươu - Cầu Đen, QL6 Cầu Trắng - Thanh Xuân QL 21B, QL qua địa bàn phường Đồng Mai, QL qua địa bàn phường Biên Giang Cầu Am - Ngọc Trục, Bưu điện - Cầu Am, QL Cầu Trắng - Ba La QL Ba La - Mai Lĩnh Đường trục 44, đường giáp Huyndai, đường giáp khu đô thị Văn Phú, đường trước cổng HĐND-UBND quận Đường Lê Văn Lương Thời gian tác nghiệp sáng 4h-10h sáng 4h-10h; chiều từ 13h30-16h30 sáng 4h-10h; chiều từ 13h30-16h30 sáng 4h-10h; chiều từ 13h30-16h30 sáng 4h-10h; chiều từ 13h30-16h30 sáng 4h-10h; chiều từ 13h30-16h30 sáng 4h-10h; chiều từ 13h30-16h30 (Tài liệu từ Công ty CP môi trường đô thị Hà Đông)

Ngày đăng: 07/03/2018, 16:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan