Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
2,14 MB
Nội dung
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống thoát nước, xử lý nước thải & vệ sinh môi trường khu dân cư Vĩnh Hải - Vĩnh Hòa, TP Nha Trang, Khánh Hòa đến năm 2030 TỔNG QUAN VỀ KHU DÂN CƯ VĨNH HẢI – VĨNH HÒA 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Nha Trang nằm sát bờ biển Đông, nơi cửa sông Cái đổ vịnh Nha Trang, phía Bắc cách Hà Nội 1350km, Đà Nẵng 520km, phía Tây cách Đà Lạt 220km phía Nam cách TP Hồ Chí Minh 450km, có tọa độ địa lý 12,15° vĩ Bắc 109,12° kinh Đông, thành phố nằm điểm cực Đông đất nước, gần hải phận Quốc tế Khu dân cư Vĩnh Hải – Vĩnh Hòa có quy mơ diện tích 445 ha, nằm giới hạn phía Bắc khu vực nội thành thành phố Nha Trang, kết nối với trung tâm thành phố vè phía Nam thơng qua tuyến đường đường 2/4 đường Phạm Văn Đồng Có giới hạn sau: - Phía Bắc giáp với núi Cơ Tiên đèo Rù Rì - Phía Nam giáp với núi Hòn Sạn - Phía Tây giáp đường sắt Bắc Nam - Phía Đơng giáp biển Hình 1.1: Vị trí KDC Vĩnh Hải – Vĩnh Hòa tổng thể quy hoạch cấu trúc Thành Phố 1.1.2 Địa hình Khu dân cư Vĩnh Hải – Vĩnh Hòa nằm núi Cơ Tiên (phía Bắc) núi Hòn Sạn (phía Nam), có hướng dốc từ phía Bắc phía Nam vào khu vực trung tâm dốc phía Tây hướng đường sắt - Khu vực chân núi Cô Tiên đến đài phát xạ, khu vực Đông Bắc đường 2/4 khu vực chân núi Sạn có mật độ xây dựng cơng trình dày đặc, cao độ 3,3m – 14,0m - Khu vực bên đường Nguyễn Khuyến có mật độ xây dựng thấp, cao độ xây dựng nhà 3,0m – 4,5m, ao hồ trạng 0,7m – 1,2m 1.1.3 Khí hậu Khu dân cư Vĩnh Hải – Vĩnh Hòa nằm Thành phố Nha Trang, thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ nên có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, chịu ảnh hưởng biển Sinh viên thực hiện: Trần Nguyễn Cẩm Lai – Lớp: 06MT Trang Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống thoát nước, xử lý nước thải & vệ sinh môi trường khu dân cư Vĩnh Hải - Vĩnh Hòa, TP Nha Trang, Khánh Hòa đến năm 2030 Đơng nên mát mẻ, ơn hòa quanh năm có hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Mùa khô dài hơn, mùa mưa ngắn 1.1.3.1 Nhiệt độ Tháng có nhiệt độ cao tháng – tháng 8, nắng nhiều khô hạn kéo dài Thiếu nguồn nước cho sinh hoạt trồng - Nhiệt độ trung bình năm: 26,5°C - Nhiệt độ cao trung bình năm: 34,6°C - Nhiệt độ thấp trung bình năm: 19,2°C 1.1.3.2 Gió Hướng gió thịnh hành: Bắc, Đông Bắc, Đông Nam Tây Nam Tốc độ gió trung bình: – m/s 1.1.3.3 Giơng Trung bình hàng năm có 30 – 40 ngày có giơng vào tháng – tháng 1.1.3.4 Bão Số bão hàng năm trung bình 0,75 thường gây mưa lớn thượng nguồn sông Cái, gây ngập lụt vùng đồng Thành phố Nha Trang, xói lở bờ sơng, bờ biển Tốc độ gió bão 30 m/s (100 km/h) 1.1.3.5 Sương mù Số ngày có sương mù trung bình hàng năm 10 – 15 ngày Xảy tháng 12, 1, 1.1.3.6 Độ ẩm - Độ ẩm tương đối trung bình năm: 80% - Độ ẩm cao vào tháng 9, 10, 11 tháng có mưa nhiều, đạt 100% - Độ ẩm thấp vào tháng 37% 1.1.3.7 Lượng bốc Lượng bốc trung bình năm 1,424 mm; gần lượng mưa trung bình năm Tập trung vào mùa khô, sông ao hồ bị cạn kiệt, khơng có nguồn nước bổ sung 1.1.3.8 Nắng Tổng số nắng trung bình năm: 2.200 Nhận xét: Những năm gần khí hậu thất thường, mùa Đông lạnh hơn, độ chênh lệch nhiệt độ ban đêm ban ngày > 10°C 1.1.3.9 Mưa Thành phố Nha Trang nằm khu vực có lượng mưa thấp tỉnh Khánh Hòa Sinh viên thực hiện: Trần Nguyễn Cẩm Lai – Lớp: 06MT Trang Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống thoát nước, xử lý nước thải & vệ sinh môi trường khu dân cư Vĩnh Hải - Vĩnh Hòa, TP Nha Trang, Khánh Hòa đến năm 2030 - Lượng mưa trung bình năm: 1643 mm - Lượng mưa lớn năm: 2650 mm - Lượng mưa thấp năm: 670 mm - Lượng mưa ngày lớn nhất: 334,1 mm (3/11/1978) - Lượng mưa ngày lớn nhất: 340,3mm (1−3/11/1978) 1.1.4 Thủy văn Khu dân cư Vĩnh Hải – Vĩnh Hòa chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ thủy văn sông Cái Nha Trang - Lưu lượng lớn nhất: P1% = 4.551,0 m3/s - Mực nước HMax = + 2,02 m - Mực nước HMin = + 0,48 m - Mực nước lũ đường sắt với tần suất 1% = 2,02 m (Theo đồ án quy hoạch giới bờ sông Cái Nha Trang – Công ty Tư vấn Xây dựng Thủy Lợi – Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thông tỉnh Khánh Hòa) 1.1.5 Hải văn - Mực nước triều cao nhất: HMax = + 1,2 m - Mực nước triều trung bình: HTb = + 0,1 m - Mực nước triều nhỏ nhất: HMin = - 1,37 m 1.1.6 Địa chất thủy văn Khu dân cư Vĩnh Hải – Vĩnh Hòa có mực nước ngầm cao Lưu lượng phong phú, chất lượng nước bị nhiễm mặn nên dùng cung cấp cho dân sinh - Mực nước ngầm vào mùa mưa: m - Mực nước ngầm vào mùa khơ: m 1.1.7 Địa chất cơng trình - Vùng ven biển đại phận mặt phủ cát, lớp sét - Vùng đồi núi chủ yếu Granit, rionit macma, lớp phủ đất thịt pha sạn sỏi, chân núi đá dăm, đá tảng dày 30 – 50 m, sâu m lớp tàn tích phong hóa dày – m đến – m Mức độ cát chảy Nhìn chung đất có khả chịu lực tốt R = kg/cm2 - Vùng trũng thấp có cấu tạo đặc trưng: + Lớp bùn sét pha: Màu xám đến xám đen, trạng thái dẻo, nhão, bề dày từ 0,5 – 1,5 m Cường độ chịu tải K < 0,8 Km/cm2 + Lớp sét pha màu vàng đến vàng nhạt, xen lẫn nâu đỏ, đen, trạng thái dẻo mềm, chiều dày 2,5 – 4,2 m R > 1,0 kg/cm2 + Thấu kính cát pha màu vàng nhạt, lốm đốm nâu đỏ, trạng thái dẻo Sinh viên thực hiện: Trần Nguyễn Cẩm Lai – Lớp: 06MT Trang Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống thoát nước, xử lý nước thải & vệ sinh môi trường khu dân cư Vĩnh Hải - Vĩnh Hòa, TP Nha Trang, Khánh Hòa đến năm 2030 1.1.8 Địa chất vật lý Khu vực Nha Trang nằm vùng dự báo có động đất cấp (Theo tài liệu phân vùng động đất Viện vật lý địa cầu) 1.2 ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG 1.2.1 Hiện trạng sử dụng đất Tổng diện tích khu vực nghiên cứu thiết kế 445 ha, có tuyến đường 2/4 (đường thành phố) chạy qua chia khu vực thành khu rõ rệt bọc hai núi, núi Cơ Tiên phía Bắc núi Hòn Sạn phía Nam, với tổng trạng sử dụng đất sau: Bảng 1.1: Tổng hợp trạng sử dụng đất Hiện trạng (Năm 2010) Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) m2/người Tổng diện tích đất 445.0 100.0 146.1 I Đất đơn vị 240.5 54.04 79.0 1.1 Đất sử dụng hỗn hợp nhóm nhà ở, dịch vụ thị, TTCN 155.3 34.90 51.0 5.93 1.33 1.9 TT 1.2 Đất cơng trình phúc lợi cơng cộng dịch vụ đơn vị 1.3 Đất xanh, sân chơi, TDTT đơn vị 1.67 0.38 0.5 1.4 Đất giao thông nội 11.6 2.61 3.8 1.5 Đất khu vực triển khai dự án 46.0 10.34 15.1 II Đất đơn vị 204.5 45.96 67.1 2.1 Đất cơng trình dịch vụ ngồi đợn vị 15.7 3.53 5.2 2.2 Đất công nghiệp, kho tàng 12.7 2.85 4.2 2.3 Đất quan, trường chuyên nghiệp 14.3 3.21 4.7 2.4 Đất tơn giáo, di tích 4.0 0.90 1.3 Sinh viên thực hiện: Trần Nguyễn Cẩm Lai – Lớp: 06MT Trang Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống thoát nước, xử lý nước thải & vệ sinh mơi trường khu dân cư Vĩnh Hải - Vĩnh Hòa, TP Nha Trang, Khánh Hòa đến năm 2030 2.5 Đất giao thông đô thị khu vực 23.7 5.33 7.8 2.6 Đất giao thông đối ngoại 8.3 1.87 2.7 2.7 Đất quân 10.65 2.39 3.5 2.8 Đất vườn 6.1 1.37 2.0 2.9 Đất nghĩa địa 3.38 0.76 1.1 2.10 Đất xanh sinh thái cách ly, đất trống, mặt 85.67 19.25 28.1 nước 1.2.2 Hiện trạng cơng trình xây dựng Trong khu dân cư Vĩnh Hải – Vĩnh Hòa, cơng trình kiên cố, bán kiên cố tập trung nhiều hai bên trục đường 2/4 đường Trần Phú Trong đó, có số nhà chung cư xây dựng với hình thái kiến trúc tương đối đẹp, cụm nhỏ lẻ nên bị hạn chế tổ chức không gian đô thị Cơng trình xây dựng nhà lấn Hình 1.2: Chung cư cao tầng xây dựng chiếm sát chân núi Hòn Sạn núi Cơ Tiên hầu hết nhà tạm 1.2.3 Hiện trạng dân cư Hình 1.3: Mặt đứng cơng trình trục đường 2/4 Tổng dân số trạng khu vực thiết kế khoảng 33.800 người, thuộc phường Vĩnh Hải (khoảng 22.500 người) phường Vĩnh Hòa (khoảng 11.300 người) Mật độ dân cư trung bình 127 người/ha đất nhóm nhà ở, hay 118 người/ha đất đơn vị Ngoài số khu vực đặc biêt, mật độ dân cư trung bình khu vực Sinh viên thực hiện: Trần Nguyễn Cẩm Lai – Lớp: 06MT Trang Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống thoát nước, xử lý nước thải & vệ sinh môi trường khu dân cư Vĩnh Hải - Vĩnh Hòa, TP Nha Trang, Khánh Hòa đến năm 2030 mức độ thấp (mật độ tối ưu để đảm bảo tổ chức tốt hoạt động dịch vụ đô thị 200 người/ha đất đơn vị ở) Dân cư tập trung mật độ cao phái Đông thuộc phường Vĩnh hải dọc trục đường 2/4 1.2.4 Hiện trạng nước mặt Trong khu vực có tuyến kênh thoát nước trạng đảm bảo nhận việc thoát nước hai phía đường sắt phía biển - Tuyến mương số 1: Bắt đầu từ chân núi Hòn Khơ mương đất rộng 7m; sâu 1,5 – m, chảy qua khu dân cư gần trường Lý Thái Tổ, chảy xuống qua phía Tây cơng ty cổ phần nhựa Nha Trang, chảy qua làng SOS, xuống gần đài phát xạ bê tơng hóa có kích thước 6m × 2m, đoạn cuối mương đất nối cầu đường sắt, sau hồ cơng viên phía Đông đường sắt, cuối sông Cái Nha Trang - Tuyến mương số 2: Bắt đầu từ đường Nam khơ (núi Cơ Tiên), chảy theo mương đất có, rộng m sâu m, chảy phía Đông trường sĩ quan thông tin (thuộc khu Ba Làng), đổ biển cửa Ba Làng cống 1,5m, cốt đáy cống 0,2m 1.2.5 Hiện trạng giao thông 1.2.5.1 Giao thông đối ngoại - Tuyến đường sắt Bắc – Nam nằm phái Tây khu dân cư, không ảnh hưởng lớn đến mạng lưới giao thông khu vực nghiên cứu - Các trục giao thơng khu vực đường 2/4 nối trung tâm thành phố với Quốc lộ 1A, đoạn qua khu vực nghiên cứu có chiều dài 3560m, lộ giới rộng 32m, mặt đường bêtơng nhựa Đoạn phía Bắc, khu vực phía Tây núi Cơ Tiên chưa xây dưng, lộ giới có vị trí 6,0m - Trục đường ven biển Phạm Văn Đồng (nối tiếp đường Trần Phú) có lộ giới 25,5m, đường bêtông nhựa Đoạn qua khu vực nghiên cứu dài 975m 1.2.5.2 Giao thông đối nội - Các tuyến đường nhánh từ đường 2/4 có lộ giới rộng từ 11,0m đến 20,3m, mặt đường rộng 5,7 đến 12,8m, số tuyến Điện Biên Phủ, Bắc Sơn, Nguyễn Quyền tương đối hoàn thiện Kết cấu mặt đường chủ yếu bêtơng nhựa - Các tuyến đường nhỏ có chiều rộng 5,6 đến 7,3m, chủ yếu đường bêtông, số đường đất - Các tuyến hẻm có chiều rộng từ 2,5 đến 4,7m kết cấu mặt đường chủ yếu bêtơng Ở khu vực dân cư chủ yếu đường đất Sinh viên thực hiện: Trần Nguyễn Cẩm Lai – Lớp: 06MT Trang Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống thoát nước, xử lý nước thải & vệ sinh môi trường khu dân cư Vĩnh Hải - Vĩnh Hòa, TP Nha Trang, Khánh Hòa đến năm 2030 1.2.6 Hiện trạng cấp nước Nguồn nước cấp cho khu vực nghiên cứu nằm hệ thống cấp nước chung thành phố Nha Trang Hiện hệ thống cấp nước Nha Trang có tổng cơng suất 73.000 m3/ngđ, cấp chủ yếu từ Nhà máy nước Võ Cạnh với công suất 58.000 m3/ngđ, ngồi cấp Nhà máy nước Xn Phong công suất 15.000 m3/ngđ 1.2.7 Hiện trạng cấp điện - Nguồn điện: Khu vực Vĩnh Hải – Vĩnh Hòa, thành phố Nha Trang cấp điện từ lưới điện trung phía Bắc Nha Trang Trực tiếp cấp điện trạm 110KV Đồng Đế: 110/22 KV – 25 MVA - Các tuyến điện có khu vực: + Tuyến điện 22KV lộ 476 – 478 Đồng Đế – Vĩnh Hải: Tuyến lộ kép cột đoạn từ trạm 110kV Đồng Đế đến đường 2/4 Trên truyến 476 có nhánh cụm dân cư rải rác phía Bắc đường Trần Phú Tuyến 478 chạy dọc theo đường 2/4, cấp điện cho phía Bắc phường Vĩnh Hải + Tuyến điện 22KV lộ 472 – 474 Đồng Đế – Vĩnh Hải – Vĩnh Phước: Tuyến lộ kép cột đoạn từ trạm 110kV Đồng Đế đến đường 2/4 Trên tuyến 474 có nhánh đầu nối với lộ 476 Đống Đế đến Lộ 472 474 cấp điện cho phụ tải dọc đường 2/4 thuộc khu vực nghiên cứu - Lưới điện hạ thế: Khu vực nghiên cứu nằm ranh giới thành phố Nha Trang, đầu tư cải tạo lưới điện hạ Tuy nhiên địa bàn dân cư nhiều chỗ có mật độ thấp, bán kính lưới điện hạ dài - Lưới điện chiếu sáng: Đã có trục đường thị Tuy nhiên chất lượng chiếu sáng hạn chế 1.2.8 Hiện trạng thông tin liên lạc 1.2.8.1 Viễn thông - Chuyển mạch: Hệ thống chuyển mạch khu vực nghiên cứu nằm hệ thống chuyển mạch chung Thành phố Nha Trang Hiện Khu dân cư Vĩnh Hải – Vĩnh Hòa sử dụng chuyển mạch RLC Đồng Đế có dung lượng 4.500 lines số tập trung thuê bao - Truyền dẫn: Khu vực Vĩnh Hải – Vĩnh Hòa sử dụng tuyến sau Bảng 1.2: Tuyến truyền dẫn trạng TT Tên trạm Hướng đ.nối Loại truyền dẫn DL lắp DL sử dụng Đồng Đế Host FETEX FLX600A(Quang) 63 43 Sinh viên thực hiện: Trần Nguyễn Cẩm Lai – Lớp: 06MT Trang Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống thoát nước, xử lý nước thải & vệ sinh môi trường khu dân cư Vĩnh Hải - Vĩnh Hòa, TP Nha Trang, Khánh Hòa đến năm 2030 - Mạng cáp thuê bao: Mạng cáp dung lượng lắp đặt sử dụng loại sau: 1000×2,800×2,600×2,500×2,400×2,300×2,200×2,150×2,100×2 -Mạng cáp phối: Dung lượng lắp đặt sử dụng loại sau: 200×2,100×2,50×2, 30×2,20×2,10×2 - Mạng thơng tin di động: Tồn tỉnh Khánh Hòa có nhà cung cấp mạng điện thoại di động Vinaphone, Viettel, Mobiphone, EVN telecom Sphone Các nhà cung cấp dịch vụ khai thác công nghệ GSM CDMA - Mạng Internet: Mạng Internet Nha Trang nói chung khu vực Vĩnh Hải – Vĩnh Hòa nói riêng có mật độ th bao cao 1.2.8.2 Bưu - Mạng bưu cục, điểm phục vụ, mạng vận chuyển bưu chính: Mạng Bưu phát triển rộng khắp toàn tỉnh khu vực nghiên cứu, đáp ứng đầy đủ dịch vụ bưu Các điểm Bưu điện Bưu cục điểm phục vụ thông tin – văn hóa vào hoạt động hiệu quả, nhằm phục vụ khách du lịch người dân - Dịch vụ: Bưu điện Nha Trang (VNPT) cung cấp đầy đủ dịch vụ bưu có mạng điểm bưu điện văn hóa xã triển khai cung cấp dịch vụ cơng ích, cung cấp sách, báo chí, báo thơng tin cho người dân khách du lịch Song chất lượng số dịch vụ chưa đảm bảo cần khác phục 1.2.9 Hiện trạng nước thải Cơng ty cấp nước Khánh Hồ quản lý hệ thống nước khu vực Cơng tác quản lý hệ thống thoát nước yếu, khơng có đủ tài liệu tuyến cống, chí có nhiều tuyến cống mà đơn vị quản lý khơng nắm rõ kích thước, hướng dòng chảy, năm xây dựng,… Trang thiết bị phục vụ cho công việc nạo vét cống khơng có, cơng việc nạo Hình 1.4: Kênh nước vét thực thủ cơng Khu vực nghiên cứu sử dụng hệ thống cống chung, nước thải chưa xử lý trước xả nguồn tiếp nhận Các tuyến nước khu vực kể đến là: - Tuyến mương số 1: Xuất phát từ núi Hòn Khơ chảy qua khu dân cư Nam Hòn Khơ, cắt ngang qua đường 2/4 qua cánh đồng phường Vĩnh Hải khu Sinh viên thực hiện: Trần Nguyễn Cẩm Lai – Lớp: 06MT Trang Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống thoát nước, xử lý nước thải & vệ sinh môi trường khu dân cư Vĩnh Hải - Vĩnh Hòa, TP Nha Trang, Khánh Hòa đến năm 2030 dân cư Bắc Vĩnh Hải, qua khu vực đài phát xạ tiếp tục cắt qua tuyến đường sắt Bắc Nam cuối xả vào sơng Cái phía thượng lưu cầu đường Sắt Đây tuyến mương quan trọng đảm bảo thoát nước cho lưu vực rộng lớn khu vực phía Bắc Hiện chủ yếu mương đất trừ đoạn chảy qua khu đô thị Nam Khơ thay cống tròn D2000 cống hộp (6×2) m - Tuyến mương số 2: Xuất phát từ núi Hòn Khơ, chạy xun qua khu dân cư Nam Hòn Khơ, khu vực qn cuối xả biển cửa cống Ba Làng Hiện mương đất, bề rộng từ – m chỗ cắt qua đường Nam Hòn Khơ cống tròn 2D2000 Tổng chiều dài tuyến mương khoảng 850m Về mùa khơ dòng chảy nhỏ nhiều chỗ bị rác thải lấp đầy, mùi thối bốc lên gây ô nhiễm cho nhân dân khu vực Dòng chảy xả vào biển qua cửa cống Ba Làng đánh giá điểm ảnh hưởng đến bãi tắm khu vực 1.2.10 Hiện trạng quản lý CTR Chất thải rắn thu gom phương pháp: Thủ công giới Hầu hết đường lớn có hệ thống thu gom, nhiên khu vực ngõ hẻm tỷ lệ thu gom thấp Chất thải rắn sau thu gom đưa bãi chơn lấp CTR đèo Rù Rì, diện tích bãi rác khoảng ha, cách Quốc lộ khoảng 1km, cách trung tâm thành phố khoảng 14 km phía Bắc Bảng 1.3: Thực trạng thu gom rác khu dân cư Vĩnh Hải – Vĩnh Hòa (năm 2010) STT Tên phường Thực trạng thu gom rác (% thu gom được) Đường phố (%) Ngõ hẻm (%) Lý chưa thu gom Vĩnh Hải 100 70 Núi cao, ghồ ghề, hẹp Vĩnh Hòa 60 20 Chưa có điểm tập kết 1.2.11 Hiện trạng nghĩa trang Khu vực nghiên cứu sử dụng nghĩa trang thành phố khu vực chân đèo Rù Rì Tuy nhiên khu vực nghiên cứu tồn nhiều khu nghĩa địa rải rác khu vực chân núi Hòn Sạn nhà thờ cơng giáo Ngồi có mộ xen kẽ khu dân cư Hình 1.5: Nghĩa trang xây dựng kiên cố đất cao, sát chân núi Sinh viên thực hiện: Trần Nguyễn Cẩm Lai – Lớp: 06MT Trang Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống thoát nước, xử lý nước thải & vệ sinh môi trường khu dân cư Vĩnh Hải - Vĩnh Hòa, TP Nha Trang, Khánh Hòa đến năm 2030 1.2.12 Đánh giá tổng hợp trạng khu dân cư Khu vực nghiên cứu khu đô thị trạng có mật độ dân cư cao, có nhiều dự án triển khai Mạng lưới cơng trình phúc lợi cơng cộng thiết yếu cho khu dân cư như: trường PTTH, THCS, tiểu học, mầm non, chợ, cơng trình sinh hoạt văn hố, thiếu chưa đảm bảo bán kính phục vụ Hệ thống xanh công viên, sân chơi cho đơn vị hồn tồn khơng có Khu nghĩa địa dân cư tự xây tồn khu dân cư, cần có phương án di dời nghĩa trang thành phố Khu vực thiết kế khu đô thị quy mơ tương đối lớn phía Bắc thành phố chưa có khơng gian cơng cộng lớn chưa có trung tâm dịch vụ thị tương đối tập trung để tạo trung tâm hoạt động động lực phát triển cho tồn khu vực phía Bắc thành phố Khu vực có nhiều thuận lợi để kết nối với hệ thống hạ tầng kỹ thuật chung thành phố, hệ thống sở hạ tầng trạng chưa đạt tiêu chuẩn, đặc biệt chưa phù hợp với đô thị du lịch tầm cỡ quốc gia quốc tế Hệ thống nước chưa hồn chỉnh nên bị ngập úng cục bộ, hệ thống thoát chung gây ô nhiễm môi trường đô thị, thành phố phát triển du lịch 1.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KDC VĨNH HẢI – VĨNH HỊA 1.3.1 Tính chất, chức khu dân cư Là khu đô thị nằm phía Bắc thành phố, có quy mơ tương đối lớn, có cảnh quan biển phía Đơng, cảnh quan núi phía Bắc phía Nam chất lượng đô thị mặt cảnh quan điều kiện mơi trường sống dân cư nhiều bất cập, cần cải tạo nâng cấp đặc biệt cần khai thác tiềm tham gia vào thị trường dịch vụ du lịch chung toàn Thành phố 1.3.2 Các định hướng phát triển Chiến lược phát triển chung toàn thành phố xác định khu vực thiết kế thuộc khu thị có cấu trúc hướng biển theo hướng Đông - Tây nhằm phát huy tốt tính hướng biển thành phố khai thác tốt tiềm dịch vụ du lich biển Phân vùng chức xác định khu vực Vĩnh Hải - Vĩnh Hải thuộc khu thị có chức ưu tiên dịch vụ du lịch kết hợp với chức khác đô thị Không gian dịch vụ ven biển thuộc khu vực thiết kế xác định khơng gian dịch vụ du lịch mang tính dân dã, ấm cúng Sinh viên thực hiện: Trần Nguyễn Cẩm Lai – Lớp: 06MT Trang 10 Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống thoát nước, xử lý nước thải & vệ sinh môi trường khu dân cư Vĩnh Hải - Vĩnh Hòa, TP Nha Trang, Khánh Hòa đến năm 2030 Song chắn rác Bể lắng cát ngang Sân phơi cát Máng đo lưu lượng Bể điều hòa Bể lắng ly tâm đợt I 2.00 20.0 40.0 10.0 50.0 18.36 3.2 58.8 14.7 73.4 92.40 1.0 92.4 23.1 115.5 2.10 3.2 6.7 1.7 8.4 2420.00 3.2 7744.0 1936.0 9680.0 625.00 3.2 2000.0 500.0 2500.0 1343.00 3.2 4297.6 1074.4 5372.0 1448.00 3.2 4633.6 1158.4 5792.0 1480.00 3.2 4736.0 1184.0 5920.0 1690.00 1.0 1690.0 422.5 2112.5 9000.00 0.5 4500.0 1125.0 5625.0 1500.00 2.0 3000.0 750.0 3750.0 32805.3 8201.3 41006.6 m m m m Biofin Bể lắng ly tâm đợt II 11 Bể Mêtan 12 Sân phơi bùn 13 Hồ sinh học 14 Cơng trình phụ trợ m m m m m m m Tổng cộng 5.2.2 Giá thành quản lý, vận hành 5.2.2.1 Chi phí điện - Chi phí điện cho hoạt động sản xuất (ở bể lắng ngang đợt I, bể Aeroten ) E1 = 250 (triệu đồng/năm) - Điện thắp sáng: E2 = 2% E1 = (triệu đồng/năm) 5.2.2.2 Chi phí quản lý + lương cơng nhân - Công nhân vận hành trạm xử lý : 20 (người) - Lương công nhân : (triệu đồng /người/tháng) - Chi phí tiền lương : L = 20 12 = 480 (triệu đồng/năm) 5.2.2.3 Chi phí sửa chữa Ksc= 3% × MXD = 3% 41006,6 = 1230,2 (triệu đồng) 5.2.2.4 Chi phí khấu hao cơng trình Kkh= 10% × MXD= 5% 41006,6 = 2050,3 (triệu đồng) 5.2.2.5 Tổng chi phí xử lý năm GXL= E1 + E2 + L + Kkh + KSC GXL = 250 + + 480 + 1230,2 + 2050,3 = 4061 (triệu đồng) - Giá thành xử lý 1m3 nước thải năm g G XL 4061 10 = 106 1236(đồng/m3 năm) 365 Q 365 9000 Sinh viên thực hiện: Trần Nguyễn Cẩm Lai – Lớp: 06MT Trang 107 Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống thoát nước, xử lý nước thải & vệ sinh môi trường khu dân cư Vĩnh Hải - Vĩnh Hòa, TP Nha Trang, Khánh Hòa đến năm 2030 5.3 SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI Để lựa chọn phương án xử lý thích hợp ta tiến hành so sánh hai phương án mặt kinh tế kỹ thuật So sánh kinh tế - kỹ thuật thường tiến hành sở vốn đầu tư chi phí quản lý vận hành phương án 5.3.1 So sánh mặt kinh tế Căn vào bảng chi phí xây dựng chi phí quản lý phương án, ta thấy phương án I có chi phí cao phương án II 5.3.2 So sánh mặt quản lý vận hành Điểm khác hai phương án cơng trình xử lý nước thải phương pháp sinh học Do xem xét ưu nhược điểm phương án xem xét ưu nhược điểm hai cơng trình xử lý sinh học Về kỹ thuật hai phương án đảm bảo hiệu suất xử lý nước thải * Ở phương án I: giai đoạn xử lý sinh học sử dụng bể Aeroten - Ưu điểm: + Chịu tăng tải trọng đột ngột + Ít có nguy gây ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh - Nhược điểm: Quản lý vận hành phức tạp sử dụng ngăn khơi phục bùn đòi hỏi trình độ chuyên môn người quản lý vận hành * Ở phương án II: giai đoạn xử lý sinh học sử dụng bể lọc sinh học cao tải - Ưu điểm: + Bể có cấu tạo đơn giản, quản lý thuận tiện + Khơng đòi hỏi trì ổn định thông số nồng độ vào, khả lắng bùn, tuần hoàn bùn … - Nhược điểm: + Giai đoạn khởi động để tạo màng lâu, cần thời gian từ -6 tháng, có cố khả phục hồi chậm + Có nguy gây mùi khó chịu 5.3.3 Lựa chọn phương án Từ nhận xét ta thấy phương án I quản lý, vận hành phức tạp không kinh tế phương án II phù hợp với thị phát triển, làm việc ổn định có nguy gây ảnh hưởng đến mơi trường Thích hợp cho khu dân cư mới, đặc biệt với thành phố du lịch Nha Trang Vì vậy, phương án I phương án chọn Sinh viên thực hiện: Trần Nguyễn Cẩm Lai – Lớp: 06MT Trang 108 Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống thoát nước, xử lý nước thải & vệ sinh môi trường khu dân cư Vĩnh Hải - Vĩnh Hòa, TP Nha Trang, Khánh Hòa đến năm 2030 TÍNH TỐN & VẠCH TUYẾN THU GOM CHẤT THẢI RẮN 6.1 XÁC ĐỊNH LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH 6.1.1 Lượng chất thải rắn phát sinh từ sinh hoạt - Khu dân cư Vĩnh Hải – Vĩnh Hòa thuộc TP Nha Trang đô thị loại I nước ta Để tính lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ năm 2010 đến năm 2030, ta dựa vào sở liệu sau (Theo Bảng 9.1 – [16]): Bảng 6.1: Số liệu tính tốn lượng chất thải rắn sinh hoạt khu vực Đến năm 2030 Tỷ lệ tăng dân số trung bình hàng năm (%) 2,0 Lượng chất thải rắn phát sinh (kg/ng.ngđ) 1,3 Tỷ lệ thu gom (%) 100 - Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh: RSH = Trong đó: Ng 1000 (tấn/ngđ) N: Số dân khu vực năm (người) g: Tiêu chuẩn thải rác năm (kg/ng.ngđ) - Lượng chất thải rắn thu gom xử lý: RSHTG = RSH × P (tấn/ngđ) Trong đó: P: Tỷ lệ thu gom rác (Kết tính tốn lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh thu gom khu vực xem Bảng 9.1 – Phụ lục 9) 6.1.2 Lượng chất thải rắn phát sinh từ y tế - Các sở để tính lượng CTR y tế phát sinh từ năm 2010 đến 2030: + Số giường bệnh: Bệnh viện Đa khoa: 800 giường bệnh Bệnh viện Lao : 300 giường bệnh Tổng số giường bệnh : 1100 giường + Tỷ lệ tăng giường bệnh trung bình hàng năm: q = 1,1 % + Tiêu chuẩn thải rác trung bình: g = 2,0 % (kg/giường.ngđ) - Lượng CTR y tế phát sinh: RYT = N × (1+ q) × g (tấn/ngđ) Sinh viên thực hiện: Trần Nguyễn Cẩm Lai – Lớp: 06MT Trang 109 Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống thoát nước, xử lý nước thải & vệ sinh mơi trường khu dân cư Vĩnh Hải - Vĩnh Hòa, TP Nha Trang, Khánh Hòa đến năm 2030 Trong đó: N: Số giường bệnh năm trước năm tính tốn(giường) g: Tiêu chuẩn thải rác trung bình (kg/giường.ngđ) q: Tốc độ tăng giường bệnh hàng năm (%) - Lượng CTR y tế thu gom: RYTTG = RYT × P (tấn/ngđ) Trong đó: P: Tỷ lệ thu gom rác, P = 100% (Theo Điều 9.2 – [16]) Ta có 20% lượng chất thải phát sinh từ bệnh viện chất thải nguy hại, lại 80% chất thải khơng nguy hại (Kết tính tốn lượng chất thải rắn y tế phát sinh thu gom khu vực xem Bảng 9.2 – Phụ lục 9) 6.1.3 Lượng chất thải rắn phát sinh từ cơng trình cơng cộng (chợ, công viên, trường học ) - Lượng chất thải phát sinh từ cơng trình cơng cộng lấy 10−20% lượng chất thải sinh hoạt phát sinh năm (chọn 20%) RCC 20% RSH (tấn/ngày) - Lượng chất thải rắn sau thu gom bằng: RCCTG RCC P (tấn/ngày) Trong đó: P: Tỷ lệ thu gom CTR từ cơng trình cơng cộng, P = 100% (Kết tính tốn lượng chất thải rắn phát sinh thu gom từ cơng trình cơng cộng khu vực xem Bảng 9.3 – Phụ lục 9) 6.1.4 Lượng chất thải rắn phát sinh từ thương mại – dịch vụ - Lượng chất thải phát sinh từ thương mại – dịch vụ lấy 1−5% lượng chất thải sinh hoạt phát sinh năm (chọn 5%) RTM 5% RSH (tấn/ngày) - Lượng chất thải rắn sau thu gom bằng: RTMTG RTM P (tấn/ngày) Trong đó: P: Tỷ lệ thu gom CTR thương mại – dịch vụ, P = 100% (Kết tính tốn lượng chất thải rắn thương mại-dịch vụ phát sinh thu gom khu vực xem Bảng 9.4 – Phụ lục 9) 6.1.5 Lượng chất thải rắn phát sinh từ xây dựng - Lượng chất thải phát sinh từ xây dựng thường lấy 10% lượng chất thải sinh hoạt phát sinh năm RXD 10% RSH (tấn/ngày) Sinh viên thực hiện: Trần Nguyễn Cẩm Lai – Lớp: 06MT Trang 110 Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống thoát nước, xử lý nước thải & vệ sinh môi trường khu dân cư Vĩnh Hải - Vĩnh Hòa, TP Nha Trang, Khánh Hòa đến năm 2030 - Lượng chất thải rắn sau thu gom bằng: R XDTG R XD P (tấn/ngày) Trong đó: P: Tỷ lệ thu gom CTR xây dựng, P = 100% (Kết tính tốn lượng chất thải rắn xây dựng phát sinh thu gom khu vực xem Bảng 9.5 – Phụ lục 9) 6.1.6 Tổng lượng chất thải rắn thu gom khu vực * Tổng lượng CTR thu gom = Lượng CTR sinh hoạt + Lượng CTR y tế + Lượng CTR cơng trình công cộng + Lượng CTR thương mại + lượng CTR xây dựng (tấn/ngày) (Kết tính tốn tổng lượng chất thải rắn thu gom khu vực xem Bảng 9.6 – Phụ lục 9) 6.1.7 Lượng bùn thu gom khu vực Lượng bùn thu gom khu vực chủ yếu bùn lỏng từ bể tự hoại hộ gia đình lượng bùn khơ lấy từ sân phơi bùn trạm xử lý nước thải Lượng bùn vận chuyển xe chuyện dụng đến khu xử lý * Bùn từ bể tự hoại: - Dân số năm 2030: 50280 người - Giả sử hộ có trung bình người Vậy số hộ dân năm 2030: 50280 / = 12570 (hộ) - Đến năm 2030, ta có 60% hộ gia đình sử dụng bể tự hoại, số bể tự hoại khu vực là: 7542 bể Chu kì hút bể tự hoại năm/lần Vậy số bể hút ngày: 7542/(365×3) = bể - Giả sử bể tự hoại thu nước đen Dung tích ướt bể tự hoại lấy 1,2 m3 Khi hút bể tự hoại phải để lại phần bùn cũ (10 – 20%) để trì lượng VSV kị khí bể Như vậy, ta coi hút 80% dung tích ướt bể Vậy dung tích bùn hút bể là: 1,2 × 0,8 = 0,96 m3 - Vậy lượng bùn lỏng hút trung bình ngày: V = × 0,96 = 6,72 (m3/ngày) * Bùn từ sân phơi bùn: Theo tính tốn cơng trình trạm xử lý nước thải ta có lượng bùn trung bình lấy từ sân phơi bùn là: 6,95 (m3/ngày) 6.2 PHƯƠNG ÁN THU GOM VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN 6.2.1 Phương án thu gom chất thải rắn Hiện nay, có hai phương án thu gom lưu giữ chất thải rắn đô thị sau: Sinh viên thực hiện: Trần Nguyễn Cẩm Lai – Lớp: 06MT Trang 111 Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống thoát nước, xử lý nước thải & vệ sinh môi trường khu dân cư Vĩnh Hải - Vĩnh Hòa, TP Nha Trang, Khánh Hòa đến năm 2030 6.2.1.1 Hệ thống thu gom hộ gia đình - Xe rác thu gom dọc theo dãy phố ngõ khu vực phục vụ vào thời điểm định trước ngày Hộ gia đình phải mang rác thải đổ trực tiếp vào xe rác (thường chứa túi nylon) - Xe rác thường xe đẩy tay xe ba gac dọc theo ngõ xóm phố nhỏ, nơi xe giới đến 6.2.1.2 Hệ thống lưu giữ công cộng - Đặt thùng chứa rác, thường thùng rác lưu động nhựa vị trí thuận tiện khu vực phục vụ Các thùng rác đặt thường xuyên khu vực phục vụ nên hộ gia đình bỏ rác thải vào thời điểm ngày - Đối với nơi xe giới đến được, hàng ngày xe ép rác có thiết bị nâng khí tới gom rác từ thùng rác Ở nơi ngõ xóm phố nhỏ, thùng rác đưa tới phố lớn xe ép rác thu gom, thùng rác chở xe xích lơ đến trạm trung chuyển rác 6.2.2 Phương án vận chuyển chất thải rắn Việc vận chuyển chất thải rắn đô thị Việt Nam nhìn chung có phương án xây dựng trạm trung chuyển quy mô nhỏ xây dựng trạm trung chuyển quy mô lớn 6.2.2.1 Xây dựng trạm trung chuyển quy mô nhỏ Theo phương án này, sau thu gom hộ gia đình, người cơng nhân để xe đẩy tay địa điểm định trước, nơi thiết bị giới đến dọc đường phố lớn, điểm tập kết rác Chất thải trực tiếp lấy từ thiết bị thu gom, thùng rác bề mặt chứa xe ép rác có thiết bị nâng khí + Ưu điểm: Vốn đầu tư ban đầu nhỏ + Nhược điểm: Phạm vi phục vụ trạm nhỏ, vị trí đặt trạm tạm thời, ảnh hưởng đến mỹ quan chung khu đô thị 6.2.2.2 Xây dựng trạm trung chuyển quy mơ lớn Theo phương án này, có trạm trung chuyển rác thức, rác trực tiếp chuyển từ thiết bị thu gom xe đẩy tay (hoặc thùng rác) xe giới đưa vào nơi lưu giữ để thuận lợi xe giới chuyển đến bãi chôn lấp theo lịch trình + Ưu điểm: Phạm vi phục vụ trạm lớn, vị trí đặt trạm cố định, đảm bảo mỹ quan chung khu đô thị + Nhược điểm: Vốn đầu tư ban đầu lớn Sinh viên thực hiện: Trần Nguyễn Cẩm Lai – Lớp: 06MT Trang 112 Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống thoát nước, xử lý nước thải & vệ sinh môi trường khu dân cư Vĩnh Hải - Vĩnh Hòa, TP Nha Trang, Khánh Hòa đến năm 2030 6.2.3 Đề xuất phương án thu gom, vận chuyển CTR cho khu vực nghiên cứu - Việc xây dựng trạm trung chuyển có ý nghĩa kinh tế khoảng cách vận chuyển đến bãi chơn lấp lớn (lớn 30 km) Vị trí bãi chơn lấp nằm chân đèo Rù Rì, giáp với phía Bắc KDC nên việc xây dựng trạm trung chuyển không kinh tế Phương án tốt bố trí điểm tập kết tạm thời - Đơ thị vừa có đường phố hẹp, lẫn rộng, việc thu gom kết hợp phương án + Trên trục đường chính, bố trí thùng rác có nắp đậy kín với dung tích 0,24m3 để hộ gia đình sát đường, khách đường, sở dịch vụ thương mại nhỏ đổ vào Theo chu kỳ lần/ngày, xe chuyên dụng lấy rác thùng chứa đưa khu xử lý + Trong hẻm nhỏ hơn, hộ dân tự trang bị thiết bị chứa rác đặt phía cổng nhà Công nhân thu gom rác theo cố định xe ba gác đẩy có gắn thùng chứa dung tích 0,66m3 theo chu kỳ ngày/lần Sau thu gom xong, rác chuyển đến điểm tập kết Sau đó, rác chuyển đến khu xử lý nhờ xe chuyên dụng - Đối với chất thải xây dựng tùy cơng trình mà chủ đầu tư hợp đồng với công ty vệ sinh môi trường để thu gom vận chuyển Đối với bùn lỏng từ bể tự hoại cơng ty mơi trường thị thu gom định kì khu vực, có u từ phía hộ gia đình Còn bùn khơ từ trạm XLNT cán trạm hợp đồng với công ty môi trường đô thị để thu gom - Đối với chất thải rắn phát sinh từ bệnh viện, cơng trình cơng cộng lớn chợ, trung tâm thể dục thể thao… thu gom thùng rác đặt bên cơng trình vận chuyển định kì đến trạm xử lý xe chuyên dụng Riêng chất thải nguy hại từ bệnh viện phải thu gom riêng, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh mơi trường Hộ gia đình Xe bagac Thùng rác công cộng đặt lề đường Điểm tập kết tạm thời Thùng rác bệnh viện, cơng trình công cộng… Xe nén ép rác Xe nén ép rác Khu xử lý Xe nén ép rác Hình 6.1: Mơ hình thu gom, vận chuyển chất thải rắn Sinh viên thực hiện: Trần Nguyễn Cẩm Lai – Lớp: 06MT Trang 113 Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống thoát nước, xử lý nước thải & vệ sinh môi trường khu dân cư Vĩnh Hải - Vĩnh Hòa, TP Nha Trang, Khánh Hòa đến năm 2030 6.3 TÍNH TỐN THIẾT BỊ THU GOM, VẬN CHUYỂN CTR ĐƠ THỊ * Tính cho năm: 2030 Tổng số dân năm 2030 thành phố N = 50.280(người) Tổng diện tích đất nhóm nhà khu vực F = 266,25 (ha) (Xem Bảng tổng hợp diện tích, chiều dài dân số ô phố Bảng 10.1 – Phụ lục 10) Gọi Rt bán kính thu gom, Rt = 20 m Từ bán kính thu gom ta chia dân cư khu vực thành hai loại: - Dân cư sống đường nhỏ, ngỏ hẽm: Những người sống cách đường phố khoảng cách 20 m - Dân cư sống đường phố chính: Nhóm người lại sống phạm vi 20m kể từ đường phố 6.3.1 Đối với đường phố * Xác định số thùng rác công cộng: - Tổng lượng rác thu gom thùng rác cộng cộng đặt lề đường: RTC RLD Rtm (kg/ngày) Trong đó: + RLD (tấn/ngày): Lượng rác thu gom từ hộ dân sống sát lề đường + Rtm (tấn/ngày): Lượng rác thu gom từ hoạt động thương mại - Lượng rác phát sinh từ hộ dân sống sát lề đường thu gom: RLD = NKV × g × P (kg/ngày) Trong đó: + NKV (người): Số dân sống đường phố khu vực + g = 1,3 (kg/ng.ngđ): Tiêu chuẩn thải rác trung bình năm 2030 + P = 100%: Tỷ lệ thu gom rác sinh hoạt năm 2030 - Lượng rác thu gom từ hoạt động thương mại: SH Rtm 5% R KV P (kg/ngày) Trong đó: SH + R KV (kg/ngày): Lượng rác phát sinh từ sinh hoạt khu vực - Số thùng rác thể tích 0,24 m3 cần thiết cho khu vực: N TR RTC (thùng) k VTRCC Trong đó: + VTRCC = 0,24 (m3): Thể tích thùng đựng rác cơng cộng Sinh viên thực hiện: Trần Nguyễn Cẩm Lai – Lớp: 06MT Trang 114 Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống thoát nước, xử lý nước thải & vệ sinh môi trường khu dân cư Vĩnh Hải - Vĩnh Hòa, TP Nha Trang, Khánh Hòa đến năm 2030 + k = 0,8: Hệ số đầy thùng + γ = 250 (kg/m3): Tỷ trọng rác thùng rác - Khoảng cách đặt thùng: L LTC (m) N TR Trong đó: + LTC (m): Chiều dài tổng cộng đường phố khu vực (Xem Bảng tổng hợp diện tích, dân số phần sát đường khu vực Bảng tính tốn thu gom thùng rác cơng cộng năm 2030 Bảng 10.2, 10.3 – Phụ lục 10) 6.3.2 Đối với hộ dân bên khu vực * Tính tốn số chuyến xe ba gác đạp: Đối với lượng rác lại bên phố ta thu gom xe ba gác đạp với dung tích thùng 0,66 m3 - Lượng rác thu gom xe ba gác đạp khu vực: KV R XĐ = NBT × g × P (kg/ngày) Trong đó: + NBT (người): Số dân có nhà bên khu vực (trừ số dân có nhà sát đường) + g = 1,3 (kg/ng.ngđ): Tiêu chuẩn thải rác trung bình năm 2030 + P = 100%: Tỷ lệ thu gom rác sinh hoạt năm 2030 - Số chuyến xe ba gác đạp thu gom rác sinh hoạt hàng ngày khu vực: N KV CX KV R XĐ = (chuyến/ngày) V XĐ Trong đó: + VXĐ = 0,66 (m3): Thể tích thùng rác xe ba gác + γ = 250 (kg/m3): Tỷ trọng rác thùng xe ba gác + α = 1: Hệ số sử dụng xe - Bán kính thu gom rác xe ba gác km - Tần suất thu gom tuyến đường lần/ngày (Xem Bảng tính tốn thu gom xe ba gác đạp bên khu vực năm 2030 Bảng 10.4 – Phụ lục 10) * Xác định số điểm tập kết rác Điểm tập kết rác bố trí xung quanh phố, nằm đường Sinh viên thực hiện: Trần Nguyễn Cẩm Lai – Lớp: 06MT Trang 115 Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống nước, xử lý nước thải & vệ sinh mơi trường khu dân cư Vĩnh Hải - Vĩnh Hòa, TP Nha Trang, Khánh Hòa đến năm 2030 - Ta có tổng số chuyến xe ba gác ngày 230 chuyến, ngày thùng rác điểm tập kết thu gom lần, tổng số thùng rác thực tế điểm tập kết 77 thùng Chọn điểm có khoảng thùng 660 lít Số điểm tập kết: N =77/7 = 11 (điểm tập kết) 6.3.3 Đối với bệnh viện * Chất thải nguy hại Chất thải nguy hại phát sinh từ bệnh viện thu gom, lưu giữ vận chuyển riêng thiết bị phương tiện chuyên dụng theo Quy chế Quản lý chất thải y tế (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 Bộ trưởng Bộ Y tế) Xe chuyên dụng đến thu gom chất thải nguy hại ngày/lần * Chất thải không nguy hại Chất thải không nguy hại bệnh viện thu gom thùng rác tích 660 lít Xe đến thu gom ngày lần - Xác định số thùng rác đặt bệnh viện: nbv = Rbv 2190 = = 17 (thùng) k Vbv 0,8 0,66 250 Trong đó: + Rbv: Lượng rác thải không nguy hại thu gom bệnh viện (kg/ngày) + k = 0,8: Hiệu suất sử dụng thùng (hệ số đầy thùng) +Vbv = 0,66 (m3): Thể tích thùng rác bệnh viện + γ = 250 (kg/m3): Tỷ trọng rác - Trong khu vực có bệnh viện, dựa vào tỉ lệ giường bệnh bệnh viện, ta có số thùng rác đặt bệnh viện sau: + Bệnh viện Đa Khoa : 12 thùng + Bệnh viện Lao : thùng 6.3.4 Đối với cơng trình cơng cộng Chất thải thu gom từ cơng trình cơng cộng chứa thùng rác có nắp với thể tích 660 lít Xe chuyên dụng đến thu gom ngày lần - Xác định số thùng rác đặt cơng trình công cộng: Ncc = Rcc 13070 = ≈ 100 (thùng) 0,8 0,66 250 k Vcc Trong đó: + Rcc: Lượng rác thải thu gom công trình cơng cộng (kg/ngày) + k = 0,8: Hiệu suất sử dụng thùng (hệ số đầy thùng) +Vcc = 0,66 (m3): Thể tích thùng rác cơng trình cơng cộng Sinh viên thực hiện: Trần Nguyễn Cẩm Lai – Lớp: 06MT Trang 116 Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống thoát nước, xử lý nước thải & vệ sinh môi trường khu dân cư Vĩnh Hải - Vĩnh Hòa, TP Nha Trang, Khánh Hòa đến năm 2030 + γ = 250 (kg/m3): Tỷ trọng rác 6.3.5 Xác định số xe nén ép rác * Đối với xe dung tích 10 m3 thu gom rác từ thùng rác cơng cộng đặt lề đường khu xử lý: - Số thùng rác lề đường cần làm đầy chuyến xe: Nt V r 10 = 105 (thùng) Vt f 0,24 0,8 Trong đó: + V = 10 (m3): Dung tích xe + r = 2: Hệ số đầm nén + Vt = 0,24 (m3): Dung tích thùng rác đặt lề đường + f = 0,8: Hệ số sử dụng thùng - Số chuyến xe nén ép rác cần thiết là: nxe = N 640 = (chuyến) N t 105 Trong đó: + N = 640 (thùng): Tổng số thùng rác đặt lề đường khu đô thị - Thời gian yêu cầu cho chuyến xe: Tyeucau (Tbocxep Tbai a bx ) 1 w Trong + Tbocxep (h): Thời gian bốc xếp Tbocxep Nt Tbocthunglenxe ( N p 1) Thanhtrinhthugom 105 0,033 (105 1) 0,0027 = 3,75 (h) Với: Nt = 105 (thùng): Số thùng chất thải làm đầy chuyến xe Tbocthunglenxe = 0,033 (h): Thời gian bốc thùng lên xe (2 phút) Np = Nt = 105: Số điểm bốc xếp cho chuyến xe Thanhtrinhthugom= 0,0027 (h): Thời gian xe di chuyển vị trí (Khoảng cách trung bình vị trí 82 m, vận tốc trung bình xe chạy thành phố 30km/h) Thành trình thu gom = 82 = 0,0027 (h) 1000 30 + Tbai = 0,1 (h): Thời gian thao tác bãi Sinh viên thực hiện: Trần Nguyễn Cẩm Lai – Lớp: 06MT Trang 117 Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống thoát nước, xử lý nước thải & vệ sinh môi trường khu dân cư Vĩnh Hải - Vĩnh Hòa, TP Nha Trang, Khánh Hòa đến năm 2030 + a = 0,06 (h/chuyến): Hằng số thực nghiệm + b = 0,042 (h/km): Hằng số thực nghiệm + x = 10 (km): Khoảng cách vận chuyển cho chuyến + w = 0,15: Hệ số ngồi hành trình → T yeucau (3,75 0,1 0,06 0,042 10) 5,1 (h) 0,15 - Mỗi xe nén ép hoạt động ngày Như vậy, xe nén ép vận chuyển rác thải trung bình chuyến/ngày Số xe nén ép cần thiết: n = (xe) * Đối với xe dung tích 15 m3 thu gom rác từ điểm tập kết khu xử lý: - Số thùng rác 660 lít cần làm đầy chuyến xe: Nt V r 15 = 46 (thùng) Vt f 0,66 Trong đó: + V = 15 m3: Dung tích xe + r = 2: Hệ số đầm nén + Vt = 0,66m3: Dung tích thùng rác đặt lề đường + f = 1: Hệ số sử dụng thùng - Số chuyến xe nén ép rác cần thiết là: nxe = N 230 = (chuyến) Nt 46 Trong đó: + N = 230 (thùng): Tổng số thùng rác đặt điểm tập kết - Như chuyến xe thu gom hết số rác điểm tập kết thu thêm thùng rác điểm tập kết - Thời gian yêu cầu cho chuyến xe: Tyeucau (Tbocxep Tbai a bx ) 1 w Trong + Tbocxep (h): Thời gian bốc xếp Tbocxep Nt Tbocthunglenxe ( N p 1) Thanhtrinhthugom 46 0,033 (7 1) 0,05 = 1,82 (h) Với: Nt = 46 (thùng): Số thùng chất thải làm đầy chuyến xe Tbocthunglenxe = 0,033 (h): Thời gian bốc thùng lên xe (2 phút) Sinh viên thực hiện: Trần Nguyễn Cẩm Lai – Lớp: 06MT Trang 118 Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống thoát nước, xử lý nước thải & vệ sinh mơi trường khu dân cư Vĩnh Hải - Vĩnh Hòa, TP Nha Trang, Khánh Hòa đến năm 2030 Np = 7: Số điểm bốc xếp cho chuyến xe Thanhtrinhthugom= 0,05 (h): Thời gian xe di chuyển vị trí + Tbai = 0,1 (h): Thời gian thao tác bãi + a = 0,06 (h/chuyến): Hằng số thực nghiệm + b = 0,042 (h/km): Hằng số thực nghiệm + x = 10 (km): Khoảng cách vận chuyển cho chuyến + w = 0,15: Hệ số ngồi hành trình → T yeucau (1,82 0,1 0,06 0,042 10) 2,82 (h) 0,15 * Đối với xe dung tích 15 m3 thu gom rác từ bệnh viện cơng trình cơng cộng khu xử lý: - Số thùng rác 660 lít cần làm đầy chuyến xe: Nt V r 15 = 46 (thùng) Vt f 0,66 Trong đó: + V = 15 m3: Dung tích xe + r = 2: Hệ số đầm nén + Vt = 0,66m3: Dung tích thùng rác đặt lề đường + f = 1: Hệ số sử dụng thùng - Số chuyến xe nén ép rác cần thiết là: nxe = N 117 ≈ (chuyến) Nt 46 Trong đó: + N = 117 (thùng): Tổng số thùng rác đặt bệnh viện cơng trình cơng cộng - Thời gian yêu cầu cho chuyến xe: Tyeucau (Tbocxep Tbai a bx ) 1 w Trong + Tbocxep (h): Thời gian bốc xếp Tbocxep Nt Tbocthunglenxe ( N p 1) Thanhtrinhthugom 46 0,033 0,4 = 1,92 (h) Với: Nt = 46 (thùng): Số thùng chất thải làm đầy chuyến xe Sinh viên thực hiện: Trần Nguyễn Cẩm Lai – Lớp: 06MT Trang 119 Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống nước, xử lý nước thải & vệ sinh mơi trường khu dân cư Vĩnh Hải - Vĩnh Hòa, TP Nha Trang, Khánh Hòa đến năm 2030 Tbocthunglenxe = 0,033 (h): Thời gian bốc thùng lên xe (2 phút) Thanhtrinhthugom= 0,4 (h): Thời gian xe di chuyển để lấy rác + Tbai = 0,1 (h): Thời gian thao tác bãi + a = 0,06 (h/chuyến): Hằng số thực nghiệm + b = 0,042 (h/km): Hằng số thực nghiệm + x = 10 (km): Khoảng cách vận chuyển cho chuyến + w = 0,15: Hệ số ngồi hành trình → T yeucau (1,92 0,1 0,06 0,042 10) 2,94 (h) 0,15 - Mỗi xe nén ép rác từ thùng 0,66m3 dung tích 15m3 hoạt động ngày Như vậy, xe nén ép vận chuyển rác thải trung bình chuyến/ngày Số xe nén ép cần thiết thu gom rác từ điểm tập kết, bệnh viện cơng trình cơng cộng: n = (xe) 6.4 VẠCH TUYẾN THU GOM CHẤT THẢI RẮN 6.4.1 Nguyên tắc vạch tuyến thu gom Để hoạt động thu gom vận chuyển chất thải rắn cho khu vực đạt hiệu cao nhất, cần nắm vững tình hình khu vực cụ thể để vạch tuyến thu gom hợp lý nhất, lịch trình cho tuyến thu gom ngắn Thơng thường bố trí tuyến thu gom tốn thử dần, khơng có quy luật chung để áp dụng cho tất trường hợp Nhưng phải dựa số nguyên tắc chung vạch tuyến thu gom sau: - Xác định sách, đường lối luật lệ hành liên quan đến hệ thống quản lý CTR, vị trí thu gom tần suất thu gom - Khảo sát đặc điểm hệ thống thu gom hành là: số người đội thu gom, vị trí thu gom, tần suất thu gom - Ở nơi có thể, tuyến thu gom phải bố trí để bắt đầu kết thúc gần đường phố Sử dụng rào cản địa lý tự nhiên đường ranh giới tuyến thu gom - Ở khu vực có độ dốc cao, tuyến thu gom phải bắt đầu đỉnh dốc tuyến xuống dốc xe thu gom chất tải nặng dần - Tuyến thu gom phải bố trí cho container cuối thu gom tuyến đặt gần bãi đỗ - CTR phát sinh vị trí tắt nghẽn giao thông phải thu gom vào thời điểm sớm ngày - Các nguồn có khối lượng chất thải phát sinh lớn phải phục vụ nhiều lần vào thời gian đầu ngày công tác Sinh viên thực hiện: Trần Nguyễn Cẩm Lai – Lớp: 06MT Trang 120 Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống thoát nước, xử lý nước thải & vệ sinh mơi trường khu dân cư Vĩnh Hải - Vĩnh Hòa, TP Nha Trang, Khánh Hòa đến năm 2030 - Những điểm thu gom nằm rải rác (nơi có khối lượng CTR phát sinh nhỏ) có số lần thu gom, phải xếp để thu gom tuyến ngày 6.4.2 Vạch tuyến thu gom chất thải rắn khu dân cư Dựa vào nguyên tắc vạch tuyến trên, ta vạch tuyến xe thu gom thùng rác công cộng đặt lề đường khu dân cư với chiều dài đoạn đường tuyến xe thu gom rác khoảng 6,8km, thời gian khoảng sau: - Tuyến xe số 1: Bắt đầu thu gom điểm số 1, kết thúc điểm 1’ Thu gom 107 thùng - Tuyến xe số 2: Bắt đầu thu gom điểm số 2, kết thúc điểm 2’ Thu gom 105 thùng - Tuyến xe số 3: Bắt đầu thu gom điểm số 3, kết thúc điểm 3’ Thu gom 108 thùng - Tuyến xe số 4: Bắt đầu thu gom điểm số 4, kết thúc điểm 4’ Thu gom 106 thùng - Tuyến xe số 5: Bắt đầu thu gom điểm số 5, kết thúc điểm 5’ Thu gom 105 thùng - Tuyến xe số 6: Bắt đầu thu gom điểm số 6, kết thúc điểm 6’ Thu gom 109 thùng (Chi tiết xem Bản vẽ 16/16) Sinh viên thực hiện: Trần Nguyễn Cẩm Lai – Lớp: 06MT Trang 121