Hoạt động thư viện và cung cấp thông tin phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân trong sự nghiệp đổi mới

9 19 0
Hoạt động thư viện và cung cấp thông tin phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân trong sự nghiệp đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết này được thực hiện với mong muốn sau: Phân tích bối cảnh, thực trạng hoạt động thư viện và cung cấp thông tin ở nông thôn Việt Nam. Đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động thư viện - thông tin phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân.

Hoạt động thư viện cung cấp thông tin phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân nghiệp đổi Mở đầu Từ bao đời nay, văn hóa lúa nước cụm từ thường đề cập tới nói cội nguồn phát triển kinh tế Việt Nam Văn hóa lúa nước gắn với làng xã kiến tạo nên phong mỹ tục người Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Nông thôn coi không gian văn hóa, mà gọi nơm na văn hóa làng xã Nơng nghiệp ngành sản xuất nơng thôn, gắn liền với lúa nước, nuôi sống nhiều hệ người Việt Nam theo chăn ni, thủy sản lâm nghiệp song hành phát triển Tuy nhiên, muốn nâng cao tính chun nghiệp, để sản xuất nhiều hàng hóa phục vụ cho cơng nghiệp hóa, đại hóa lại vấn đề cần bàn cho văn minh lúa nước tương lai Nông dân chủ thể ruộng đồng, nương rẫy, hồ ao, rừng núi bốn ngàn năm lịch sử làm giàu thêm cho văn hóa làng xã đóng góp to lớn cho phát triển đất nước suốt chặng đường dài dựng nước giữ nước Khi thức trở thành thành viên thức tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2006, Việt Nam thực bước vào giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội đầy thách đố Những người nghèo chủ yếu nông dân sống nông thôn làm nông nghiệp thiếu hội để phát triển so với ngành nghề khác, sản suất nơng nghiệp mang tính rủi ro cao, phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết khí hậu Do nhận thức đầy đủ nơng dân, nông thôn nên Nghị Trung ương đề cập vai trị quan trọng phát triển nơng nghiệp nghiệp cơng nghiệp hóa đất nước xây dựng chiến lược quốc gia “Nông nghiệp - Nơng dân - Nơng thơn” Trong yếu tố góp phần thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống nông dân, ngành thư viện – thông tin đóng góp vai trị quan trọng “Kiến thức Thơng tin - Văn hóa” trở thành kiềng ba chân, thúc đẩy cho phát triển không người, mà cho phát triển cộng đồng đất nước Để cung cấp dịch vụ thông tin, tư liệu phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn, giúp người nông dân ngày no ấm, hạnh phúc, thư viện quan thông tin Việt Nam thời gian qua triển khai nhiều hoạt động với hình thức khác Với mục đích đưa Nghị Trung ương vào sống, để phát triển nông nghiệp nông thôn cách bền vững, việc đảm bảo thơng tin tích cực nâng cao dân trí, mức độ hưởng thụ văn hóa cho người nơng dân có ý nghĩa quan trọng Nhận thức điều này, thực viết với mong muốn sau: (I) Phân tích bối cảnh, thực trạng hoạt động thư viện cung cấp thông tin nông thôn Việt Nam (II) Đề xuất số giải pháp đẩy mạnh hoạt động thư viện - thông tin phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân I Bối cảnh thực trạng hoạt động thư viện cung cấp thông tin nông thôn Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam 20 năm đổi đạt nhiều thành tựu phát triển khả quan Trong lĩnh vực nông nghiệp, sản lượng loại nông sản tăng, bật sản lượng lương thực tăng với tốc độ cao từ năm 1989 đến Năm 1989 năm sản lượng lương thực vượt qua số 20 triệu tấn, xuất 1,4 triệu gạo, đạt kim ngạch 310 triệu USD Đến năm 2007 sản lượng lương thực đạt đến số kỷ lục 39 triệu xuất 4,5 triệu gạo, đạt kim ngạch 1,7 tỷ USD Từ nước thường xuyên thiếu đói, hàng năm phải nhập hàng triệu lương thực nước ngoài, thập niên qua trở thành nước xuất gạo đứng thứ ba giới (sau Thái Lan Mỹ) Nông nghiệp ngày có nhiều đóng góp tích cực vào tiến trình phát triển, hội nhập kinh tế nước vào kinh tế tồn cầu Sự phát triển nơng nghiệp liên quan chặt chẽ tới người nông dân đời sống kinh tế xã hội nông thôn Trong năm vừa qua, có vấn đề lên nông thôn mà dù muốn hay không khơng thể bỏ qua, vấn đề thị hóa Dù vùng ven thành phố hay vùng xa xơi, thị hóa có ảnh hưởng tác động hai bình diện tích cực tiêu cực Nhìn cách tổng thể, thị hóa làm biến đổi khơng gian địa lý kiến trúc khu vực dân cư, làm biến đổi tổ chức hành chính, chuyển làng xã thành phường, gây dịch chuyển dân cư làm biến đổi dân số, nghề nghiệp, cấu trúc không gian làng xã mơi trường sinh thái Tác động tích cực thị hóa kể đến là: thị hóa tạo sở phát triển hạ tầng nông thôn, góp phần phát triển cơng nghiệp dịch vụ nông thôn, mang lại hội hiểu biết cho người dân sống nơng thơn Người nơng dân có thêm hội để tiếp cận thông tin, khoa học kỹ thuật, cơng nghệ giải trí cách tốt Tuy nhiên, thị hóa có tác động tiêu cực như: thị hóa làm tăng đột biến cường độ khai thác vật liệu, làm người nơng dân đất, nghiệp, gây thất lãng phí, xúc dân đặc biệt gây ô nhiễm môi trường, làm biến đổi đời sống văn hóa… Để đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung phát triển nơng nghiệp, góp phần nâng cao dân trí, cập nhật thông tin cho người dân vùng nông thôn, ngành thư viện – thơng tin có nỗ lực mặt Mạng lưới thư viện, tủ sách quan thông tin thiết lập hướng tới người dân nông thôn ngày phát triển số lượng chất lượng Nơi sưu tập phong phú nơng nghiệp kể đến là: Thư viện Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn kho tư liệu đầu ngành lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thuỷ lợi thuỷ sản, Trung tâm Tin học Thống kê quản lý Đây nơi cung cấp tư liệu cho nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu, chuyên gia, giảng viên sinh viên hoạt động quản lý, nghiên cứu, triển khai phân tích phục vụ tồn ngành Thư viện có 15.000 đầu sách bao gồm tiếng Việt, tiếng Anh tiếng Pháp với 19.000 bản; 200 tên ấn phẩm định kỳ (tạp chí, tin) Ngồi ra, thư viện cịn có số sở liệu (CSDL) có giá trị Tiêu biểu như: - CSDL thư mục tóm tắt tồn văn kết nghiên cứu, tiến kỹ thuật, báo cáo khoa học Viện, Trung tâm Nghiên cứu Trường Đại học ngành số ngành có liên quan khoa học công nghệ, kinh tế, trồng trọt, chăn nuôi, thú y, bảo vệ thực vật, lâm nghiệp, thuỷ lợi, phát triển nông thôn Hiện CSDL có 14.000 biểu ghi cập nhật thường xuyên - CSDL KHCN1 KHCN 2: CSDL thư mục có tóm tắt cơng trình nghiên cứu giới khía cạnh quan trọng nơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi ngư nghiệp Chủ đề bao gồm quản lý vật nuôi, trồng, di truyền, nhân giống, bảo vệ thực vật, thú y, kinh tế, công nghệ sau thu hoạch Đây sưu tập từ nhiều nguồn CSDL CD-ROM nước ngoài, có triệu biểu ghi cập nhật hàng q - CSDL tồn văn báo cáo kết nghiên cứu đề tài ngành liên quan đến nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi, phát triển nông thôn với 1.000 báo cáo cập nhật thường xuyên Tuy nhiên thư viện chủ yếu dành cho nhà nghiên cứu sinh viên chun ngành nơng, lâm, nghiệp, cịn người nơng dân có điều kiện để tiếp cận tới thư viện Để cung cấp thông tin phục vụ nông dân, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tiến hành dự án như: Dự án tăng cường công tác thông tin khuyến nông thị trường 20 tỉnh, 100 huyện… Một số trang thông tin điện tử nhằm cung cấp thông tin cho nông dân xây dựng, tiêu biểu như: Trang Thông tin Nông - Lâm - Ngư nghiệp Nông thôn xây dựng bao gồm số chuyên mục thông tin đầy đủ, thiết thực cho người nông dân phổ biến kiến thức khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư; tin tức thời sự, thị trường tiêu thụ sản phẩm nông - lâm ngư nghiệp, tin cảnh báo thiên tai, dịch bệnh, chăm sóc sức khoẻ, y tế, cộng đồng; sách, văn hướng dẫn Đảng, Nhà nước phục vụ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Tiến gần tới người dân, hệ thống thư viện công cộng phát triển với Thư viện Quốc gia Việt Nam, thư viện tỉnh, thành phố 600 thư viện cấp huyện, 4.000 thư viện xã thêm vào 10.000 điểm bưu điện văn hóa xã Ngồi phải kể đến thư viện trường đại học nông lâm, thư viện viện nghiên cứu từ trung ương đến địa phương Các thư viện công cộng tiến hành phục vụ cho người dân với nhiều hình thức: đọc chỗ, đưa sách luân chuyển sở, biên soạn thư mục chuyên đề, phục vụ thơng tin theo chế độ hỏi/đáp… Có thể nói thư viện tích cực tham gia cung cấp sách, báo, thông tin cho nông dân giúp họ nâng cao đời sống tinh thần, “xóa đói giảm nghèo”, làm giàu mảnh đất quê hương Tuy nhiên, thực tế vấn đề đọc sách sử dụng thông tin nông thôn lại chưa cấp quyền người dân nơi quan tâm cách thỏa đáng Xu thị hóa thu hút sóng người lao động có sức khỏe kiến thức tạm ổn nơng thơn thành phố tìm kiếm việc làm hy vọng có sống giả so với quê nhà Xu làm cho số lớn hạt nhân “văn hóa đọc” nơng thơn nghèo Thêm vào người nông dân bận với việc đồng nên tìm người có thói quen đọc sách làng thật hoi Đa phần thôn xã đầu tư xây trụ sở thơn, có nơi gọi trụ sở văn hóa, sách báo, dịch vụ thơng tin khác phục vụ cho việc nâng cao văn hóa người dân tuyên truyển phổ biến khoa học kỹ thuật giúp dân “xóa đói giảm nghèo” cịn thiếu thốn Cũng có chương trình dự án giúp dân từ quỹ lớn phủ, tổ chức phi phủ FAO, IFAT… thỏa mãn phần nhỏ so với nhu cầu khoảng 60 triệu nông dân cần sách báo nay, đồng bào vùng sâu vùng xa Gần nhiều dự án “Phát triển Nông thôn” chăm lo xây dựng tủ sách cộng đồng cho dân, cách tiếp cận đáng khích lệ Nhưng chọn sách thích hợp cho dân đọc cần nhiều tâm huyết, hiểu dân thương dân người làm dự án Bộ sách tặng dân phải sát với nhu cầu đọc dân, sát với vườn nhà dân Còn xây dựng nhân cách người nơng thơn cần có loại sách, báo, tài liệu để khơi dậy niềm tin tương lai tươi sáng nông thôn, nơi văn hóa lúa nước Việt điều chưa lưu tâm mức Mặc dù tất tỉnh thành xây dựng thư viện thật khó có nhiều người nơng dân lên thư viện tỉnh, thư viện huyện để đọc sách Cũng thật khó bố trí thư viện lưu động hết tất thơn xóm làng xa xôi, hẻo lánh Cơ sở hạ tầng thư viện với mơ hình cung cấp dịch vụ sách báo phục vụ nông dân, nông nghiệp nông thơn hình thành Hoạt động hệ thống thư viện từ trung ương xuống địa phương có nhiều thành công, phạm vi ảnh hưởng hẹp chủ yếu khn khổ dự án Dự án hết hoạt động “nguội dần”, thực tế tổng kết nhiều hội thảo khía cạnh Từ nét chung bối cảnh trên, người làm thư viện muốn ban ngành hữu quan tham góp số giải pháp để đưa hành động thiết thực với mục tiêu đơn giản là: cải tiến hoạt động cung cấp dịch vụ thông tin nhằm phục vụ tốt cho chiến lược phát triển nông nghiệp-nông dân-nông thôn Đảng Nhà nước II Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động thư viện-thông tin phục vụ phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn Nguyên tắc xây dựng giải pháp Nguyên tắc đặt cung cấp thông tin loại sách báo mà dân cần để nâng cao văn hóa chuyển giao khoa học kỹ thuật thích hợp cho dân với mục tiêu nâng cao đời sống bước thông qua kênh thơng tin cung cấp góp phần thực dân chủ hóa nơng thơn Sẽ có hai nhóm đầu sách kèm với cách cung cấp dịch vụ thích hợp mà dân cần lúc là: sách báo chuyển giao kĩ thuật công nghệ sách nâng cao hiểu biết thường thức khoa học kỹ thuật sát với đời sống dân nơng thơn Các nhóm sách nước sạch, điện an tồn, ni trồng thực phẩm bảo tồn phát huy phong mỹ tục địa, nhóm sách đa chủng loại nhằm khơi dậy niềm tin cho người dân sống tốt đẹp nông thôn tương lai lãnh đạo Đảng Nhà nước 2 Các giải pháp cụ thể a Tăng cường bổ sung sách báo phục vụ nông nghiệp nông thôn nông dân Các thư viện tỉnh, thành phố, thư viện huyện thị thư viện chuyên ngành, “dự án phát triển nông thôn” cấp nên tham vấn ý kiến chuyên môn chuyên gia ngành nông nghiệp để mua thêm sách nhằm làm giàu vốn sách báo chuyển giao kĩ thuật công nghệ, sách nâng cao hiểu biết thường thức khoa học kỹ thuật ấn phẩm văn hóa khác liên quan đến nâng cao nhận thức người dân việc giữ gìn bảo tồn văn hóa địa, văn hóa lúa nước gắn với hình thành nhân cách người nơng thơn tiến trình “cơng nghiệp hóa” đất nước b Đặt viết xuất sách phục vụ nông nghiệp nơng thơn nơng dân Nhóm chun gia chun ngành Bộ Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn; Bộ Giáo dục Đào tạo; Bộ Khoa học Công nghệ; Bộ Tài nguyên Môi trường; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch khác liên quan chia sẻ tìm chủ đề thích hợp với dân, Đảng Nhà nước cần để định hướng, từ xây dựng quỹ “Viết xuất sách cho nông dân đọc” Quỹ khơng Nhà nước tài trợ, mà kêu gọi tổ chức quốc tế, công ty người quan tâm đến nông dân, nông thơn tham gia Một số chủ đề là: giới thiệu giống trồng vật nuôi suất cao, nuôi trồng thực phẩm phục vụ tiêu dùng cao cấp xuất khẩu, giảm thiểu ô nhiễm môi trường bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng từ sản xuất nơng nghiệp, làm giàu từ đa dạng hóa trồng vật ni, chọn thích hợp để thích ứng với biến đổi khí hậu, thường thức nước điện an tồn nơng thơn, phong mỹ tục nông thôn v.v… c Làm giàu nhà văn hóa hay trụ sở thơn sách báo phục vụ nông nghiệp nông thôn nông dân Các thư viện cộng đồng thường lấy trụ sở thôn để đặt sách báo phục vụ nông dân, tất trụ sở thơn, nhà văn hóa thơn có tủ sách Thư viện cấp tư vấn đề xuất với cấp mua sách báo cung cấp cho trụ sở văn hóa thơn từ nguồn kinh phí cấp Đây việc làm không tốn tiền bạc đầu tư sở nhà thư viện, mà cần số tiền khơng lớn mua sách (ước tính thơn khoảng 2->3 triệu đồng) có thư viện cộng đồng nhỏ, phục vụ dân đọc chỗ Cán xã lại có việc làm trụ sở thơn ln có người đến Từ cơng tác tun truyền vận động khác nơng thơn có địa tin cậy đón người dân đến đọc sách d Tăng cường luân chuyển sách từ thư viện cấp (tỉnh, huyện) thư viện cộng đồng phục vụ nông nghiệp nông thôn nông dân Đây bước nên làm trụ sở thôn hay nhà văn hóa thơn có tủ sách gọi thư viên cộng đồng Thư viện cấp chi viện sách phục vụ nông nghiệp nông thôn nông dân cho chi nhánh địa bàn cách luân lưu sách Tùy điều kiện địa phương, thư viện cấp huyện tỉnh nên rút ngắn định kỳ quý lần xuống hai tháng lần đưa sách xuống xã phục vụ nông nghiệp nông thôn nông dân e Cải tiến hoạt động cung cấp thông tin dịch vụ thư viện phục vụ nông nghiệp nông thôn nông dân Thư viện cấp cần có phận chuyên viên hiểu nơng dân đơn giản hóa việc mượn sách, dịch vụ đọc sách cho nông dân Cải tiến thủ tục cấp thẻ Giới thiệu sách cho nông dân nên đơn giản hóa đến mức dễ hiểu có thể, để họ nhận dạng sách dễ dàng Không dùng nhiều thuật ngữ chuyên môn không quen với nhận thức dân công tác nghiệp vụ giới thiệu sách Thông qua kênh truyền thông xã loa đài xã, gửi danh mục sách hấp dẫn nhằm thu hút người dân đọc sách, mua sách f Tăng cường tham gia thư viện trường, viện nhằm có nhiều kênh thư viện đa ngành cung cấp thông tin phục vụ nông nghiệp nông thôn nông dân Thư viện Quốc gia Việt Nam thư viện trường, viện địa tốt, chỗ dựa trí tuệ để đề xuất giải pháp hữu hiệu việc cung cấp thông tin phục vụ nông nghiệp nông thôn nơng dân Trong thư viện trường đại học Nơng lâm đóng vai trị quan trọng Bổ sung nguồn sách chọn sách thiết thực phục vụ nông dân thư viện cấp nên tham vấn ý kiến nhà chuyên môn ý kiến thư viện trường nông nghiệp Các thư viện chuyên ngành tùy hồn cảnh cụ thể, sáng tạo hình thức cung cấp dịch vụ thơng tin bán sách chuyển giao kĩ thuật công nghệ kèm với việc điều động chuyên gia kĩ thuật hướng dẫn dân áp dụng thông qua dự án phát triển nông thôn g Tuyên truyền vận động phát huy vai trị cơng tác thư viện, cung cấp thơng tin phục vụ nông nghiệp nông thôn nông dân Ngành thư viện thơng qua kênh quản lí nhà nước tăng cường nhận thức cho nhân viên thư viện cấp nhận thức tầm quan trọng cung cấp thông tin phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân nghiệp đổi Đồng thời thư viện cấp sở nâng cao trách nhiệm phục vụ nông dân biện pháp kể biện pháp sáng tạo khác để thư viện có hành động cụ thể việc cải tiến hoạt động công tác thư viện cung cấp thông tin phục vụ nông nghiệp nông thôn nông dân - Kết luận: Cùng với việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn ln có vị trí chiến lược quan trọng, sở lực lượng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, ổn định trị, bảo đảm an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái Tiền nhân có câu răn “Thực túc binh cường”, ý nói chăm lo dựng nước giữ nước phải nghĩ tới phát triển nông nghiệp Ngày tổ chức Liên hiệp quốc đề chiến lượng “an toàn lương thực” dẫn cho tất quốc gia quốc gia nghèo phải quan tâm đến phát triển nơng nghiệp Và có “an tồn lương thực” xã hội bình ổn điều hiểu Với lịng người Việt Nam yêu nước, yêu văn hóa lúa nước, người làm công tác thư viện – thông tin cần góp phần nhỏ bé việc cung cấp thông tin cho phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Sinh Hùng Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nơng thơn nhiệm vụ hệ thống trị toàn xã hội – 2008http://www.vca.org.vn/ Nguyễn Văn Thủ Biến đổi xã hội nông thôn tác động thị hóa tích tụ ruộng đất / Nguyễn Văn Thủ – Đồng Nai: Nxb Đồng Nai, 2009 Ban Biên tập website Thông tin Phục vụ phát triển Nông - Lâm - Ngư nghiệp & Nông thôn Dự án Cổng thông tin điện tử Việt Nam (VNEP) http://www.nongthon.net/nong-nghiep-nong- thon/2009 Vũ Dương Thúy Ngà Nguồn: Tạp chí Thư viện Việt Nam số 6(26) – 2010 (tr.37-42) ... mạnh hoạt động thư viện - thông tin phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân I Bối cảnh thực trạng hoạt động thư viện cung cấp thông tin nông thôn Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam 20 năm đổi. .. xuống xã phục vụ nông nghiệp nông thôn nông dân e Cải tiến hoạt động cung cấp thông tin dịch vụ thư viện phục vụ nông nghiệp nông thơn nơng dân Thư viện cấp cần có phận chuyên viên hiểu nông dân đơn... dẫn dân áp dụng thông qua dự án phát triển nông thôn g Tuyên truyền vận động phát huy vai trị cơng tác thư viện, cung cấp thông tin phục vụ nông nghiệp nông thôn nông dân Ngành thư viện thông

Ngày đăng: 12/05/2021, 08:18