Vấn đề chuẩn hóa trong hoạt động thư viện thông tin hiện nay

6 10 0
Vấn đề chuẩn hóa trong hoạt động thư viện thông tin hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Vấn đề chuẩn hóa trong hoạt động thư viện thông tin hiện nay đưa ra một số quan niệm về chuẩn hóa và đề cập tới những vấn đề cần chú trọng để thực hiện việc chuẩn hóa trong hoạt động thư viện thông tin ở Việt Nam nhằm góp phần thúc đẩy tiến trình thực hiện chuẩn hóa trong hoạt động thư viện thông tin ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.

VẤN ĐỀ CHUẨN HĨA TRONG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN THƠNG TIN HIỆN NAY VŨ DƯƠNG THUÝ NGÀ Trong năm gần với xu hướng tồn cầu hố xu hướng đại hoá phạm vi lĩnh vực hoạt động thư viện, chuẩn hoá lên vấn đề cộng đồng thư viện thông tin quan tâm Việc đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin, gia tăng nguồn tài liệu, thông tin số, xuất thư viện số khiến cho thư viện tồn đơn lẻ ốc đảo thực muốn khai thác nguồn thông tin để phục vụ đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin người dùng tin Chuẩn hoá xem xét yêu cầu điều kiện thiếu đảm bảo cho hoạt động thư viện đạt hiệu quả, chất lượng phục vụ cho người dùng tin cách tốt Mặc dù từ thập kỷ 80 90 kỷ XX, người có trách nhiệm ngành thư viện thông tin Việt Nam nhận thức cần thiết việc chuẩn hóa việc áp dụng chuẩn phụ thuộc vào ý thức lãnh đạo cán thư viện quan thông tin cụ thể mà chưa thực coi vấn đề thiết yếu phạm vi quốc gia Để góp phần thúc đẩy tiến trình thực chuẩn hố hoạt động thư viện thơng tin Việt Nam, thực viết với hai nội dung: - Đưa số quan niệm chuẩn hoá - Đề cập tới vấn đề cần trọng để thực việc chuẩn hoá hoạt động thư viện thông tin Việt Nam Qua trao đổi với số nhà nghiên cứu chuyên gia ngành, thấy chưa có quan niệm thống chuẩn hố lĩnh vực thư viện thơng tin Khơng người quan niệm rằng: chuẩn hoá thực chất tiêu chuẩn hoá Và tiêu chuẩn hoá hoạt động thiết lập điều khoản để sử dụng chung lặp lặp lại vấn đề thực tế tiềm ẩn, nhằm đạt mức độ trật tự tối ưu khung cảnh định Với quan niệm chuẩn hoá hoạt động thư viện thông tin đồng nghĩa với việc xây dựng, ban hành áp dụng tiêu chuẩn lĩnh vực thư viện thơng tin Các tiêu chuẩn tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn ngành Bên cạnh có số người chơ chuẩn hố hoạt động thư viện thơng tin việc áp dụng tiêu chuẩn chuẩn nghiệp vụ thống toàn ngành Chẳng hạn, biên mục mô tả áp dụng quy tắc mô tả chung, hay phân loại áp dụng bảng phân loại chung… Trước thực tế đó, chúng tơi thấy việc nghiên cứu để đến quan niệm thống chuẩn hố lĩnh vực thư viện thơng tin có ý nghĩa quan trọng Theo Đại từ điển Tiếng Việt: chuẩn hoá xác lập chuẩn mực Trong đó, chuẩn hiểu chọn làm để đối chiếu, để làm mẫuhoặc Tiêu chuẩn định ra: chuẩn quốc gia, chuẩn quốc tế (1.397) Từ quan niệm chung này, việc chuẩn hóa thơng thường hiểu tiến trình tạo lập áp dụng chuẩn Trong viếtTiêu chuẩn hoá thư viện (Standardization and libraries), Jane Thacker đưa quan niệm chuẩn hoá “một chuyển tiếp từ ý tưởng cá nhân sang ý tưởng cộng đồng, chuyển tiếp từ lộn xộn đến ngăn nắp từ hành xử tùy tiện tới hành xử theo quy luật” [2] Từ nghiên cứu chuẩn, Tiến sỹ William E Moen (2003), nhà nghiên cứu thư viện học Hoa Kỳ cho rằng: “Chuẩn trình bày thỏa thuận cộng đồng để thực theo cách riêng nhằm giải vấn đề chung [3] Với quan niệm vậy, chuẩn hóa đường tiến đến chấp thuận thực việc theo phương thức định cách xác định một/ số nguyên tắc thống thao tác nhằm tạo nên tin cậy người sử dụng dịch vụ Mục tiêu chuẩn hoá đạt đồng thuận, từ đó, chuẩn trở thành phương tiện kiểm soát chất lượng, tạo thước đo để xác định chất lượng công việc, đảm bảo kết dự kiến từ trước Công cụ thực chuẩn hóa quy chuẩn (normative document), bao gồm: tiêu chuẩn (standard), quy định kỹ thuật (technical specifications), quy phạm thực hành (codes of practice), văn pháp quy (regulations) [4] Trong quy chuẩn đảm bảo thực chuẩn hố tiêu chuẩn yếu tố quan trọng Trên bình diện khái quát, Tổ chức Tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO) đưa định nghĩa tiêu chuẩn sau: “Tiêu chuẩn tài liệu thiết lập cách thoả thuận quan thừa nhận phê duyệt nhằm cung cấp quy tắc, hướng dẫn đặc tính cho hoạt động kết hoạt động để sử dụng chung lặp lặp lại nhằm đạt mức độ trật tự tối ưu khung cảnh định.” [5] Trong lĩnh vực thư viện thông tin, theo định nghĩa Từ điển trực tuyến thư viện thông tin học (ODLIS): “Tiêu chuẩn tiêu chí hội nghề nghiệp, quan có thẩm quyền đánh giá, kiểm định, quan phủ xây dựng nhằm đo lường đánh giá dịch vụ thư viện, vốn tài liệu, chương trình hoạt động” [6] Bên cạnh tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật quy phạm thực hành cơng cụ quan trọng đảm bảo chuẩn hố Các quy định cụ thể thể qua quy tắc biên mục, khung / bảng phân loại, bảng tiêu đề chủ đề, hệ thống thuật ngữ, quy định trình tự thủ tục, quy tắc mượn liên thư viện, khổ mẫu biên mục đọc máy (MARC)… cơng cụ cụ thể giúp cho hoạt động thư viện tuân thủ theo chuẩn nghiệp vụ Nhờ mà việc chia sẻ nguồn lực, tạo thân thiện, thói quen dùng với người đọc người dùng tin thực Cùng với công cụ kể trên, văn pháp quy giữ vai trò quan trọng việc thực chuẩn hoá Các văn bao gồm: luật, pháp lệnh, nghị định phủ, định, thơng tư, thị quan quản lý Nhà nước, văn hướng dẫn hội nghề nghiệp… có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc thực thi triển khai tiêu chuẩn chuẩn nghiệp vụ thư viện quan thơng tin Nó thúc đẩy cản trở việc chuẩn hố hoạt động thư viện thơng tin Từ phân tích chúng tơi xin đưa quan niệm chuẩn hố lĩnh vực thư viện thông tin việc xác lập áp dụng chuẩn mực nhằm kiểm soát, đánh giá hoạt động thư viện thông tin, đảm bảo cho hoạt động thư viện thơng tin tiến hành đạt chất lượng, hiệu quả, thực trì mục tiêu đặt Tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, quy phạm thực hành, văn pháp quy công cụ đảm bảo chuẩn hố lĩnh vực thư viện thơng tin thực Phổ biến, triển khai áp dụng có kiểm tra, đánh giá biện pháp thực chuẩn hoá Với quan niệm vậy, nghiên cứu thực trạng áp dụng việc chuẩn hoá hoạt động thư viện thông tin Việt Nam thấy lên số vấn đề sau: Thứ nhất: Trong lĩnh vực thư viện thông tin, số lượng đối tượng cần tiêu chuẩn hóa lớn (thuật ngữ, quy trình công nghệ, sản phẩm, dịch vụ, thiết bị, tổ chức ) số lượng Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) lĩnh vực thư viện thơng tin cịn ỏi Tính đến tháng 7/2009, có 12 TCVN lĩnh vực TTTV ban hành, số nhiều TCVN ban hành lâu mà chưa lần xem xét chỉnh sửa lại theo quy định, tồn nhiều bất cập Thứ hai: Các thư viện quan thông tin Việt Nam chưa quan tâm đến việc áp dụng TCVN hoạt động thư viện thông tin Qua nghiên cứu khảo sát 100 thư viện quan thông tin, số lượng thư viện quan thông tin biết đầy đủ tiêu chuẩn chưa đạt tới 10 % Thêm vào đó, TCVN khơng mang tính bắt buộc mà có ý nghĩa khuyến cáo áp dụng nên có tiêu chuẩn biết có thư viện không áp dụng Thứ ba: Các quy phạm kỹ thuật, quy phạm thực hành chưa quan tâm xây dựng Việt Nam Nhìn chung hoạt động thư viện thơng tin cịn tiến hành cách tuỳ tiện Các công cụ để xử lý nghiệp vụ thiếu chưa đồng Thứ tư: Nhận thức ý nghĩa việc chuẩn hoá thực chuẩn hoá đội ngũ cán lãnh đạo nhân viên thư viện thơng tin cịn chưa cao Trình độ người làm cơng tác thư viện cịn hạn chế Chưa có tiêu chuẩn cụ thể cho người làm công tác quản lý người đảm nhiệm khâu công tác chuyên môn cụ thể Thứ năm: Các văn pháp quy chưa thực phát huy tác dụng Nhiều quy định ban hành, thiếu phối hợp đồng quan chức nên chưa có điều kiện vào thực tế Thứ sáu: Việc phổ biến, tra kiểm tra việc thực thi chuẩn/ quy định chưa thực quan tâm Chưa hình thành chế tài đảm bảo thực thi chuẩn hố hoạt động thư viện thơng tin Việt Nam Thứ bảy: Công tác tào tạo nguồn nhân lực thư viện thông tin, người trực tiếp thực thi việc chuẩn hố cịn mang tính tự phát, chưa có kiểm sốt chương trình, chất lượng điều kiện cần đủ việc tham gia đào tạo Từ thực tế đó, để hồn thiện tăng cường chuẩn hố hoạt động thư viện thơng tin Việt Nam, cần thực nhóm giải pháp sau: Xác định đối tượng cần chuẩn hố Ngành thư viện thông tin cần phải xác định đối tượng cần phải chuẩn hóa, bao gồm: sản phẩm, q trình dịch vụ Trong đó, cần trọng số đối tượng cụ thể như: Một thuật ngữ chun mơn: cần có thống thuật ngữ, khái niệm định nghĩa Hai là: Dữ liệu cấu trúc liệu: Bộ mã ký tự; Chuyển đổi ký tự ngôn ngữ, Cấu trúc liệu (gồm siêu liệu) trao đổi liệu; Hình thức trình bày liệu khổ mẫu biên mục… Ba là: Các phương tiện, thiết bị, sản phẩm, bao gồm đối tượng như: +Quy định trang thiết bị: bàn ghế, tủ mục lục, giá sách, mật độ giá sách kho sách, mật độ sách giá, mật độ chỗ ngồi bạn đọc, mật độ máy tính, + Kết cấu tòa nhà thư viện, yêu cầu kiến trúc, mơi trường tịa nhà thư viện,… + Trình bày ấn phẩm thơng tin: trang bìa, cấu trúc nội dung, tham khảo thư mục, cấu trúc, Bốn là: Các quy trình xử lý nghiệp vụ, cơng nghệ như: giao thức mạng (TCP/IP, Z39.50, HTTP, HTML, quy trình xử lý tài liệu như: phân loại, định chủ đề tài liệu, định từ khố, giải, tóm tắt, biên soạn từ điển từ chuẩn đơn ngữ, đa ngữ, phương pháp quy trình bảo quản tài liệu, tổ chức kho, bảo quản thông tin số,… Năm là: Tổ chức hoạt động, với số vấn đề cụ thể như: + Chức loại quan thư viện thông tin (thư viện công cộng, thư viện chuyên ngành, thư viện trường học, thư viện trường đại học…) thủ tục tương tác quan; + Chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động thư viện, quan thơng tin + Trình độ cán theo công việc chuyên môn giao; định mức công việc cho cán thư viện… Tăng cường xây dựng đẩy mạnh việc áp dụng tiêu chuẩn Để thực điều quan quản lý nhà nước hoạt động thư viện thông tin cần phải tiến hành số việc cụ thể như: -Rà sốt TCVN hoạt động thư viện thơng tin ban hành, đặc biệt tiêu chuẩn thuật ngữ quy trình xử lý thơng tin đối tượng tiêu chuẩn hóa quan trọng hoạt động TVTT -Tăng cường sử dụng tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước làm sở xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, nhằm tiết kiệm thời gian công sức xây dựng tiêu chuẩn -Tăng cường việc phổ biến, tuyên truyền áp dụng tiêu chuẩn thư viện quan thông tin -Tăng cường hiệu lực áp dụng số tiêu chuẩn chủ yếu lĩnh vực thư viện thông tin - Đưa môn học tiêu chuẩn lĩnh vực thư viện thơng tin vào chương trình đào tạo thức bậc đại học cao học sở đào tạo nghề thư viện thông tin Việt Nam Hồn thiện cơng cụ xử lý nghiệp vụ tăng cường công tác biên soạn văn pháp quy Để thực giải pháp đòi hỏi quan tâm quan quản lý nhà nước lĩnh vực thư viện thông tin quan đứng đầu hệ thống thư viện nước Các thư viện quan thông tin lớn cần bắt tay xây dựng công cụ xử lý tài liệu trọng đến tương hợp cơng cụ Ví dụ: Khi biên soạn từ khoá, từ điển từ khoá cần tuân thủ chuẩn chung, thống quy định tả, cách diễn đạt tên người, tên địa danh, thuật ngữ có cách viết tắt thơng dụng Khi văn pháp quy có phối kết hợp chủ quản Ví dụ: quy định cho thư viện trường đại học cao đẳng, phải có phối hợp Bộ Văn hố ,Thể thao Du lịch với Bộ Giáo dục Đào tạo để tăng cường hiệu lực tính khả thi cho văn này… Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra Để đảm bảo chuẩn hố khơng thể bỏ qua công tác tra kiểm tra việc thực quy định quy chuẩn nghiệp vụ Việc thành tra kiểm tra tiến hành đột xuất theo định kỳ Sau kiểm tra phải có thơng báo rộng rãi tiến hành rút kinh nghiệm Nếu áp dụng chuẩn hố khuyến cáo khơng có ràng buộc cụ thể khó việc kiểm sốt việc thực chuẩn hố Kiểm sốt cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực thư viện thông tin Đội ngũ người làm công tác thư viện thông tin có vai trị quan trọng trọng việc thực thi áp dụng chuẩn Vì thế, để hình thành nên nguồn nhân lực có trình độ địi hỏi cơng tác đào tào bồi dường ngành nghề phải đảm bảo chuẩn Hiện công tác đào tạo nguồn nhân lực thư viện thơng tin cịn chưa thực kiểm soát Cần phải sớm thiết lập tiêu chí để đánh giá chất lượng đầo tạo bồi dưỡng ngành thư viện thông tin sơ sở xem xét số yếu tố như: Chương trình đào tạo, tầm nhìn mục tiêu đào tạo, nội dung mơn học, số lượng trình độ giảng viên, sở vật chất đảm bảo đào tạo, yêu cầu tuyển sinh sách sinh viên, người học, tiêu chí đánh giá sinh viên… VDTN Tài liệu tham khảo Nguyễn Như Ý(1998) Đại từ điển Tiếng Việt Jane Thacker Standardization and libraries Báo cáo khoa học hội thảo “Tiêu chuẩn hóa hoạt động thơng tin thư viện” Hà Nội, tháng 2/2002 Moen, W E (2003) No longer under our control: The nature and role of standards in the 21st century library University of North Texas ISO/IEC Guide 2:1996 Standardization and related activities General vocabulary ISO Định nghĩa tiêu chuẩn http://www standardsglossary.com/ Reitz, J M (2009) ODLIS — Online dictionary of library and information science http://lu.com/odlis/ odlis_s.cfm#standards ... hai: Các thư viện quan thông tin Việt Nam chưa quan tâm đến việc áp dụng TCVN hoạt động thư viện thông tin Qua nghiên cứu khảo sát 100 thư viện quan thông tin, số lượng thư viện quan thông tin biết... tiêu chuẩn chuẩn nghiệp vụ thư viện quan thơng tin Nó thúc đẩy cản trở việc chuẩn hố hoạt động thư viện thơng tin Từ phân tích chúng tơi xin đưa quan niệm chuẩn hố lĩnh vực thư viện thơng tin. .. lập áp dụng chuẩn mực nhằm kiểm soát, đánh giá hoạt động thư viện thông tin, đảm bảo cho hoạt động thư viện thông tin tiến hành đạt chất lượng, hiệu quả, thực trì mục tiêu đặt Tiêu chuẩn, quy

Ngày đăng: 12/05/2021, 08:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan