1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chính sách quốc tế hóa của một số Quốc gia và gợi ý chính sách cho giáo dục Việt Nam

5 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Bài viết đúc kết các kinh nghiệm của các Quốc gia thuộc nhóm 50 trường Đại học hàng đầu Châu Á để có những gợi ý cho Việt Nam về chiến lược quốc tế hóa giáo dục Đại học trong chiến lược đầu tư mục tiêu vào các trường Đại học có lịch sử lâu đời và tiềm năng nghiên cứu.

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 433 (Kì - 7/2018), tr 60-64 NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH QUỐC TẾ HĨA CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO GIÁO DỤC VIỆT NAM Nguyễn Trọng Hoài - Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 05/04/2018; ngày sửa chữa: 20/04/2018; ngày duyệt đăng: 27/04/2018 Abstract: The aim of this study is to learn experience of countries having universities in top 50 of the Times Higher Education (THE) according to Asia University Rankings 2018 so that there are policy implications for Vietnam on the internationalization strategy for higher education By analyzing THE’s public data, research papers and reports of reputable international organizations, this study suggests some lessons from Asian countries on several aspects Firstly, Internationalization strategies and investment should be concentrated on several top long-lasting domestic universities under the competition and accountability mechanism Secondly, countries and universities should focus on enhancing the system supporting and promoting research at an international level Thirdly, the university system should be established in the direction of multidisciplinary universities in order to combine teaching - researching - technology transfer and international publication Keywords: Internationalization policy, Vietnamese education đại học thuộc top 50 châu Á; rà sốt sách quốc tế hóa quốc gia có trường đại học thuộc nhóm 50 trường đại học hàng đầu châu Á theo xếp hạng THES, từ đúc kết thơng lệ có giá trị nhằm đóng góp cho chiến lược quốc tế hóa hệ thống đại học Việt Nam Phạm vi nghiên cứu viết 04 quốc gia có trường đại học nhóm 50 trường đại học hàng châu Á theo xếp hạng năm 2018 THES, cụ thể là: Singapore, Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản Các quốc gia lựa chọn phân tích dựa số tiêu chí: - Đây quốc gia tiêu biểu bảng xếp hạng đại học châu Á THES Từ năm 2013 đến nay, 04 quốc gia trì ổn định số lượng trường đại học top 50 châu Á Không mặt số lượng mà thứ hạng trường đại học ổn định qua năm; - Về mặt địa lí, Hàn Quốc Nhật Bản đại diện cho khu vực Đông Bắc Á, Trung Quốc đại diện cho khu vực Đông Á Singapore đại diện tiêu biểu khu vực Đông Nam Á Đây khu vực có nhiều đặc điểm tương đồng với Việt Nam điều kiện tự nhiên, văn hóa - xã hội thể chế/chính trị; - Về sách: 04 quốc gia đạt thành cơng định thơng qua sách đầu tư phát triển số trường đại học ngang tầm khu vực giới Với thành công quốc gia này, Việt Nam cần học tập kinh nghiệm để áp dụng vào điều kiện thực tiễn nước ta Nội dung nghiên cứu 2.1 Những thơng lệ quốc tế hóa quốc gia có trường đại học thuộc nhóm 50 trường đại học hàng đầu châu Á Mở đầu Times Higher Education (THES) - tờ báo chuyên nghiên cứu vấn đề liên quan đến giáo dục bậc đại học, có trụ sở thủ London nước Anh - xếp hạng 1.000 trường đại học toàn giới Riêng châu Á, THES xếp hạng 359 trường đại học (so với 298 trường năm 2017) thuộc 25 quốc gia vùng lãnh thổ THES đánh giá chất lượng trường đại học thông qua 13 số, chia thành 05 nhóm: 1) Giảng dạy; 2) Nghiên cứu; 3) Ảnh hưởng nghiên cứu qua trích dẫn; 4) Triển vọng hợp tác quốc tế; 5) Thu nhập nhờ chuyển giao tri thức Triết lí THES đánh giá cao nỗ lực quốc tế hóa trường đại học, thể qua tỉ lệ chiếm 67,5% tổng nhóm số công bố quốc tế kết nghiên cứu, khả trích dẫn tồn cầu từ cơng bố quốc tế triển vọng quốc tế hóa từ cộng đồng sinh viên giảng viên đại học Thông qua nghiên cứu nhà khoa học nước lực công bố quốc tế trường đại học Việt Nam, nhìn từ hồn cảnh lịch sử hệ thống đại học Việt Nam từ kết công bố THES (2018), cho thấy, chưa có trường đại học nằm top 300 trường đại học hàng đầu châu Á Với bối cảnh đó, nhà hoạch định giáo dục hệ thống đại học Việt Nam đặt câu hỏi Việt Nam chưa đạt thành tựu xếp hạng trường đại học châu Á có nhiều nỗ lực từ Chính phủ hệ thống đại học Nghiên cứu đặt tiếp cận ngược lại với bên liên quan xếp hạng đại học với câu hỏi: Bằng thông lệ tốt mà quốc gia có nhiều trường 60 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 433 (Kì - 7/2018), tr 60-64 2.1.1 Chiến lược quốc tế hóa có đầu tư mục tiêu vào trường đại học có lịch sử lâu đời tiềm nghiên cứu Các quốc gia hầu hết có chiến lược, dự án, chương trình quốc tế hóa với mục tiêu hướng đến việc thúc đẩy trường đại học có uy tín, tiềm nghiên cứu nguồn nhân lực học thuật, khả thu hút sinh viên, có danh tiếng lịch sử hình thành lâu đời Mục tiêu chiến lược thúc đẩy trường đại học trở thành trường đại học danh tiếng giới nghiên cứu giảng dạy Singapore triển khai chương trình “World-Class Universities” vào năm 19902000 nhằm tập trung phát triển hai trường đại học lớn Đại học Quốc gia Singapore Đại học Cơng nghệ Nanyang có uy tín giảng dạy nghiên cứu [1] Trung Quốc triển khai dự án 211, dự án 985 dự án “Double First Class” với mục tiêu phát triển số trường đại học trọng điểm có tiềm nghiên cứu thành đại học tầm cỡ giới tiêu biểu như: Đại học Thanh Hoa, Đại học Bắc Kinh, Đại học Giao thông Thượng Hải, Hàn Quốc triển khai Dự án Brain Korea 21 theo nguyên tắc “lựa chọn tập trung” nhằm đầu tư cho trường đại học có tiềm nghiên cứu, hướng đến đẳng cấp quốc tế Đại học Quốc gia Seoul [2] Ở Nhật Bản, dự án Global 30 tăng cường mạng lưới liên kết quốc tế trường đại học nước trường đại học có uy tín, học thuật cao giới để chia sẻ tài nguyên giáo dục [3] 2.1.2 Nâng cao tính cạnh tranh trách nhiệm giải trình đại học Nhằm nâng cao tính cạnh tranh trách nhiệm giải trình trường đại học q trình quốc tế hóa, phủ quốc gia triển khai hoạt động sau: 1) Mở cửa, hợp tác với trường đại học danh tiếng giới; 2) Nâng cao tính tự chủ học thuật quản lí trường đại học nước Sự có mặt trường đại học hàng đầu giới gia tăng tính cạnh tranh trường đại học nước chất lượng giáo dục nghiên cứu, tăng tính quốc tế cho hệ thống giáo dục đại học Đồng thời, việc áp dụng chế tự chủ nâng cao trách nhiệm giải trình tạo điều kiện cho trường đại học xây dựng chiến lược quốc tế hóa phù hợp để triển khai hiệu - Hợp tác đào tạo với trường đại học danh tiếng giới Theo kinh nghiệm Singapore, Chính phủ quốc gia triển khai quốc tế hóa giáo dục thơng qua chương trình “World-Class Universities”, với hoạt động thu hút sở giáo dục uy tín giới mở chi nhánh Singapore Năm 1998, Hội đồng phát triển kinh tế (Economic Development Board) tiến hành kế hoạch thu hút trường đại học đẳng cấp giới như: Viện Công nghệ Massachusetts, Đại học Johns Hopkins Viện Công nghệ Georgia Các sở giáo dục nước tạo điều kiện mở chi nhánh giáo dục/đào tạo Singapore (Trường kinh doanh Wharton Đại học Pennsylvania mở chi nhánh năm 2000, Đại học New South Wales mở chi nhánh năm 2007) Chính chế mở cửa tạo cạnh tranh trường đại học ngồi nước, hình thành hệ thống giáo dục đại học Singapore thành 03 phân tầng đại học, gồm: 1) Các trường đại học ưu tú; 2) Trường đại học nước như: Đại học Quốc gia Singapore, Đại học Cơng nghệ Nanyang Đại học Quản lí Singapore (SMU); 3) Các trường đại học tư nhân Sự hình thành phân tầng cho thấy trường đại học nằm nhóm trường có khả quốc tế hóa cao phương diện nghiên cứu giảng dạy học thuật theo đẳng cấp quốc tế - Nâng cao tính tự chủ học thuật trách nhiệm giải trình Từ năm 2005, phủ Singapore tạo chế cho Trường Đại học Quốc gia Singapore Đại học Cơng nghệ Nanyang có thẩm quyền quyền tự chủ lĩnh vực tài quản trị, phải tuân thủ khung sách quốc gia giáo dục đại học Mặc dù có quyền tự chủ cao trường đại học có trách nhiệm giải trình báo cáo phủ hiệu hoạt động Theo sách này, Trường Đại học Quốc gia Singapore Đại học Công nghệ Nanyang hoạt động theo chế công ty đại học hoạt động theo chiến lược chương trình riêng, cho phù hợp với điều kiện thực tiễn Nguồn tài trợ cho hoạt động trường đại học đầu tư từ Chính phủ Singapore Đến năm 2006, Trường Đại học Quốc gia Singapore trở thành cơng ty cổ phần giám sát phủ [4] Kết sách thay trực tiếp tham gia vào hoạt động quản lí đại học, Chính phủ đóng vai trị quan trọng việc đánh giá giám sát chất lượng giảng dạy nghiên cứu trường đại học đầu tư có mục tiêu trở thành trường đại học đẳng cấp giới 2.1.3 Thu hút học giả danh tiếng quốc tế hình thành nhóm nghiên cứu mạnh Nhằm gia tăng tính quốc tế chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học, phủ quốc gia có trường đại học nhóm 50 trường đại học hàng đầu châu Á triển khai chế tài trợ, thu hút học giả danh tiếng quốc tế có lực nghiên cứu mạnh Không dừng lại việc xây dựng sở hạ tầng, dự án quốc gia cịn có sách hỗ trợ khuyến khích nhà khoa học hàng đầu giới hợp tác nghiên cứu với nhà khoa học nước Đây tiền đề để thành lập nhóm nghiên cứu mạnh, tài năng, có lực nghiên cứu đổi mới, sáng tạo cao theo hướng lan tỏa 61 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 433 (Kì - 7/2018), tr 60-64 từ học giả uy tín nước ngồi đến nhà nghiên cứu sở đại học nước, bao gồm nhóm giảng viên ưu tú nhà nghiên cứu trẻ làm nghiên cứu sinh - Tại Trung Quốc: Chính phủ triển khai dự án 985 với mục tiêu phân bổ nguồn vốn lớn cho số trường đại học nhằm xây dựng trung tâm nghiên cứu mới, tổ chức hội thảo quốc tế thu hút giảng viên/học giả quốc tế [5] Cụ thể, giai đoạn dự án tập trung nguồn vốn vào xây dựng sở hạ tầng trường đại học phục vụ cho nghiên cứu khoa học Giai đoạn xây dựng tảng cho công tác đổi sáng tạo khoa học kĩ thuật, triết học khoa học xã hội Giai đoạn dự án trọng thành lập nhóm tài cải thiện lực đổi sáng tạo nước Ngoài ra, dự án “Double First Class” nỗ lực phủ nhằm khuyến khích trao đổi học thuật hợp tác khoa học chặt chẽ với tổ chức quốc tế [6] Đây hoạt động thể đầu tư mạnh mẽ từ nhà nước nhằm khuyến khích nhà khoa học nước ngồi có lực nghiên cứu hợp tác với nhà khoa học nước, tạo tính lan tỏa quốc tế - Tại Hàn Quốc: Bộ Giáo dục Hàn Quốc triển khai dự án World - Class University (WCU) (2008-2013) nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nghiên cứu đại học thông qua việc mời hợp tác với nhà nghiên cứu tiếng giới có tầm ảnh hưởng lớn giới nghiên cứu Dự án WCU có 03 hoạt động gồm: 1) Thành lập trung tâm nghiên cứu; 2) Mời nhà khoa học làm việc toàn thời gian; 3) Mời nhà khoa học tiếng giới Đối với hoạt động 1, dự án WCU tài trợ 1,1 tỉ đôla Mĩ để mời giáo sư toàn thời gian người nước người Hàn Quốc thành lập trung tâm nghiên cứu Đối với hoạt động 2, dự án WCU tài trợ 358 triệu đôla Mĩ để kết hợp với nhà khoa học toàn thời gian người nước vào trung tâm nghiên cứu có để học tập hợp tác nghiên cứu chung Đối với hoạt động 3, dự án WCU tài trợ 121 triệu đôla Mĩ để mời nhà khoa học tiếng giới tiến hành nghiên cứu học tập Các hoạt động dự án WCU đạt kết trội Số lượng báo khoa học Hàn Quốc tăng từ 827 năm 2009 lên 2.494 vào năm 2011 Sau tham gia dự án WCU, số lượng báo thuộc SCI số IF (Impact Factor) báo tăng mạnh Số lượng báo thuộc SCI tăng 30,2% IF tăng 29% 2.1.4 Tạo chế hợp tác với trường đại học mạnh nghiên cứu giới Một yếu tố góp phần nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học bậc đại học nâng cao tính quốc tế nghiên cứu Điều đạt thông qua việc hợp tác với trường đại học mạnh nghiên cứu khoa học giới Do đó, dự án quốc gia nước Singapore, Nhật Bản trọng vào việc tạo chế thuận lợi để trường đại học nước thiết lập mạng lưới liên kết với trường đại học có khả nghiên cứu khoa học giới Mạng lưới liên kết xây dựng phát triển thông qua hoạt động như: chương trình trao đổi hợp tác nghiên cứu, hội thảo nghiên cứu khoa học quốc tế, chương trình đào tạo nhà nghiên cứu tài - Tại Singapore: Chương trình “World-Class Universities” góp phần cải thiện hoạt động nghiên cứu trường đại học Singapore Các trường đại học Singapore xây dựng 15 chương trình hợp tác nghiên cứu trường đại học nước với 10 sở giáo dục uy tín nước ngồi như: Viện Cơng nghệ Massachusetts, Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ Zurich, Đại học Giao thông Thượng Hải Số lượng tiến sĩ đào tạo nước tăng từ 7.522 lên 7.850 người giai đoạn 2011-2015, lực lượng học thuật trẻ có khả cơng bố quốc tế từ dự án hợp tác với đối tác quốc tế có uy tín [7] Trong giai đoạn 2006-2015, số ảnh hưởng trích dẫn khoa học Đại học Quốc gia Singapore Đại học Công nghệ Nanyang 19% 42% [7] - Tại Nhật Bản: Dự án Global 30 tăng cường mạng lưới liên kết quốc tế trường đại học nước trường đại học có uy tín, học thuật cao giới để chia sẻ tài nguyên giáo dục [3] Đại học Tokyo điển hình dự án này, với nỗ lực phát triển mạng lưới hợp tác nghiên cứu theo đẳng cấp quốc tế nằm top 50 xếp hạng THES Trường Đại học Tokyo hình thành mạng lưới hợp tác nghiên cứu với viện hàn lâm Viện Công nghệ Massachusetts, Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ, Viện Công nghệ Chalmers (Thụy Điển) Mục đích thỏa thuận hợp tác tăng cường hoạt động hợp tác nghiên cứu liên ngành Ngoài ra, Đại học Tokyo thành viên sáng lập Hiệp hội nghiên cứu Đông Á Đại học Tokyo tham gia vào hiệp hội như: Hiệp hội trường đại học nghiên cứu Đơng Á, Hiệp hội trường đại học Thái Bình Dương Bên cạnh đó, Trường Đại học Tokyo triển khai kế hoạch tham gia vào hiệp hội khác gồm trường đại học nghiên cứu hàng đầu như: Đại học Tokyo, Đại học Quốc gia Singapore, Đại học Bắc Kinh, Đại học Quốc gia Australia, Đại học California, Đại học Yale, Đại học Copenhagen Đại học Oxford nhằm trao đổi học hỏi kinh nghiệm quốc tế nghiên cứu giáo dục [8] 2.1.5 Hình thành hệ sinh thái đại học hoàn chỉnh theo hướng đa ngành 62 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 433 (Kì - 7/2018), tr 60-64 Mục tiêu chiến lược quốc tế hóa giáo dục quốc gia khơng dừng lại việc nâng cao uy tín quốc tế số trường đại học trọng điểm, mà xây dựng trường đại học thành hệ sinh thái đại học hoàn chỉnh theo hướng đa ngành, nhằm kết hợp tốt giảng dạy - nghiên cứu - chuyển giao công nghệ Các trường đại học có khả đào tạo đa ngành, có lực nghiên cứu công bố quốc tế đạt hiệu cao việc chuyển giao công nghệ cho ngành kinh tế quốc gia Bỉ, Hoa Kì, Pháp, Đức, Australia Italia Ngồi ra, trường cịn tổ chức hàng loạt chương trình đào tạo thạc sĩ tiến sĩ nước với 20 chương trình giảng dạy tiếng Anh (Tsinghua University, 2018) [9] Một nỗ lực quan trọng Trường Đại học Thanh Hoa thiết lập mối quan hệ hợp tác với doanh nghiệp nước Năm 1995, Đại học Thanh Hoa thành lập Ủy ban hợp tác đại học - doanh nghiệp có chi nhánh nước ngồi vào năm 1996 Tính đến năm 2012, Ủy ban giúp Trường xây dựng mối quan hệ hợp tác với 190 doanh nghiệp, có 150 doanh nghiệp nước 40 doanh nghiệp nước Các doanh nghiệp tạo điều kiện xây dựng trung tâm nghiên cứu - phát triển đào tạo nguồn nhân lực trường đại học - Tại Singapore: Trường Đại học Quốc gia Singapore trường đại học đa ngành hàng đầu Singapore Trường có 17 khoa chương trình với khoảng 2.000 module học kì; số khoa tiêu biểu như: Khoa học xã hội nghệ thuật, Kinh doanh, Máy tính, Kĩ thuật, Luật Y khoa Trường triển khai chương trình du học nước liên kết với 300 trường đại học hàng đầu 40 nước giới Ngoài ra, hoạt động đổi sáng tạo mang lại giá trị to lớn cho sinh viên, cựu sinh viên, giảng viên nhà nghiên cứu Trường Đại học Quốc gia Singapore [4] Do đó, chương trình gửi sinh viên du học nước nước phát triển trọng Năm 2001, Trường Đại học Quốc gia Singapore triển khai chương trình du học nước để đưa sinh viên tài vào thực tập công ty công nghệ hàng đầu Thung lũng Silicon, Philadelphia, Thượng Hải, Stockholm Bangalore Đây coi bước đầu giúp Trường Đại học Quốc gia Singapore tạo liên kết trường đại học doanh nghiệp nước nhằm xây dựng mạng lưới giảng dạy, nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ 2.2 Đề xuất sách cho Việt Nam Thơng qua chiến lược quốc tế hóa quốc gia Singapore, Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản cho thấy, việc tập trung nguồn lực từ phủ qua chương trình/dự án vào số trường đại học tuyển chọn đóng vai trị quan trọng việc phát triển nâng cao thứ hạng trường bảng xếp hạng quốc tế Ngồi ra, trường đại học thuộc nhóm 50 trường đại học hàng đầu châu Á có nhiều nỗ lực việc cải thiện chất lượng giảng dạy, nghiên cứu đáp ứng yêu cầu bảng xếp hạng quốc tế, đặc biệt nỗ lực dựa vào chương trình quốc tế hóa, có mục tiêu từ cấp quốc gia Từ kinh nghiệm Chính phủ nỗ lực trường đại học nằm nhóm 50 trường đại học hàng đầu châu Á theo xếp hạng THES, nhà hoạch định sách Việt Nam quan tâm đến đề xuất từ nghiên cứu này, gồm: 1) Cần có chiến lược quốc tế hóa nguồn đầu tư cấp quốc gia tập trung vào trường đại học có khả nghiên cứu giảng dạy, có uy tín, hình thành từ lâu đời mang tính lịch sử; 2) Nguồn đầu tư phủ nên thực theo chế cạnh tranh, dựa vào kết hiệu liên quan trực tiếp đến hoạt động giảng dạy công bố quốc tế, đặc biệt nâng cao trách nhiệm giải trình sở giáo dục, gắn kết hiệu với mục tiêu quốc tế hóa; 3) Hồn thiện hệ sinh thái đại học độc lập, có tính tự chủ cao theo hướng đa ngành để từ đó, trường đại học đa ngành hỗ trợ phủ chủ động kết hợp hiệu giảng dạy - nghiên cứu công bố quốc tế - chuyển giao công nghệ gắn với chiến lược phát triển quốc gia; 4) Có sách tạo động cho hệ thống giáo dục đại học Việt Nam hợp tác với trường đại học có khả nghiên cứu, huy động học giả khoa học danh tiếng, hình thành nhóm nghiên cứu mạnh; 5) Tạo khung số xếp hạng nước theo thông lệ quốc - Tại Trung Quốc: Dự án 211, dự án 985 dự án “Double First Class” không đặt mục tiêu xây dựng trường đại học đa ngành ngang tầm giới mà tạo tiền đề để trường đại học hợp tác với ngành công nghiệp ngồi nước Thơng qua dự án trên, phủ Trung Quốc mong muốn tạo mối liên hệ dự án với mục tiêu phát triển ngành công nghiệp kinh tế Chẳng hạn, dự án 211 sử dụng 70% nguồn vốn nghiên cứu khoa học, 96% số lượng phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia tham gia vào 85% dự án trọng điểm quốc gia Đại học Thanh Hoa (ở Trung Quốc) trường đại học tiên phong xu hướng Trường đào tạo đa ngành bậc đại học sau đại học Ở bậc đại học, Trường có 78 chương trình khác nhau, thuộc 22 khoa với nhiều lĩnh vực như: Khoa học, Kĩ thuật, Kinh doanh, Luật, Y dược Nghệ thuật Ở bậc sau đại học, trường cung cấp 43 chương trình liên kết với trường đại học nước giới: Nhật Bản, Singapore, 63 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 433 (Kì - 7/2018), tr 60-64 tế để định hướng cho hệ thống đại học Việt Nam, bước phấn đấu bền vững nghiên cứu giảng dạy theo thông lệ giới [4] Douglas D - Agyei, Joke Voogt (2011) ICT use in the teaching of mathematics: Implications for professional development of pre-service teachers in Ghana Education and Information Technologies, December 2011, Vol 16, Issue 4, pp 423-439 [5] UNESCO (2011) UNESCO ICT Competency Framework for Teachers UNESCO, France [6] Thái Hoài Minh - Trịnh Văn Biều (2016) Xây dựng khung lực ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học cho sinh viên sư phạm Hóa học Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, số 7(85), tr 63-73 [7] Oduma, C A - Ile, Chika M (2014) ICT Education for Teachers & ICT Supported Instruction: Problems & Prospects Indexed African Journals Online, Vol (2) Serial No 33, pp 199-216 Tài liệu tham khảo [1] Lee, M H - Gopinathan, S (2008) University Restructuring in Singapore: Amazing or a maze? Policy Futures in Education, Vol 6(5), pp 569-588 [2] Ministry of Education of the Republic of Korea (2005) Brain Korea 21 [3] Ministry of Education, Culture, Sports, Science and Technology (2018) Higher education in Japan [4] Tan, C.C (2016) Asia University Rankings 2016: The pillars of National University of Singapore’s success [5] World Education News - Reviews (2008) International Rankings and Chinese Higher Education Reform Retrieved 2010-08-28 [6] Australia Government (2017) Implementation measures released for China’s new world-class university policy [7] National Research Foundation (2018) Research, Innovation and Enterprise 2020 Plan Singapore Government [8] Ministry of Education, Culture, Sports, Science and Technology (2012) Project for Establishing University Network for Internationalization Global 30 [9] Tsinghua University (2018) Tsinghua University: Admissions VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC TRÁCH NHIỆM (Tiếp theo trang 59) Tài liệu tham khảo [1] Phạm văn Đức - Josef Sayer - Đặng hữu Tồn Nguyễn Đình Hịa - Ulrich Dornberg (2010) Trách nhiệm xã hội điều kiện kinh tế thị trường NXB Khoa học xã hội, tr 52-53 [2] Đinh Thị Cúc (2015) Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp kinh tế thị trường Việt Nam Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học xã hội [3] C Mác Ph Angghen tồn tập, tập (1995) NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr 199-200 [4] Nghiêm Sĩ Liêm (2001) Vai trị gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh [5] Đặng Vũ Cảnh Linh (2008) Niềm tin giới biến đổi - phân tích xã hội học giá trị nhận thức hành vi sinh viên NXB Khoa học Xã hội [6] Đặng Cảnh Khanh (2006) Xã hội học niên NXB Chính trị Quốc gia [7] Trung ương hội sinh viên Việt Nam (2007) Định hướng giá trị cho sinh viên giai đoạn NXB Thanh niên [8] Nguyễn Văn Thức (2009) Vai trò nhà nước vấn đề trách nhiệm xã hội Tạp chí Triết học (6/205), tr 33-36 [9] Huỳnh Khái Vinh (2001) Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG (Tiếp theo trang 55) Do vậy, trình dạy, giảng viên nên khuyến khích sinh viên tham gia q trình tự đánh giá lẫn cần sử dụng công cụ nhằm hỗ trợ cho việc theo dõi đánh giá trình tự học người học Tài liệu tham khảo [1] Trần Đình Châu - Đặng Thị Thu Thủy (2011) Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học mơn Tốn trường phổ thơng NXB Giáo dục Việt Nam [2] Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể [3] Hồng Hịa Bình (2015) Năng lực đánh giá theo lực Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, số 6(71), tr 21-27 64 ... dạy - nghiên cứu công bố quốc tế - chuyển giao công nghệ gắn với chiến lược phát triển quốc gia; 4) Có sách tạo động cho hệ thống giáo dục đại học Việt Nam hợp tác với trường đại học có khả nghiên. .. nghiệm quốc tế nghiên cứu giáo dục [8] 2.1.5 Hình thành hệ sinh thái đại học hồn chỉnh theo hướng đa ngành 62 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 433 (Kì - 7/2018), tr 60-64 Mục tiêu chiến lược quốc tế hóa giáo. .. giảng dạy - nghiên cứu - chuyển giao công nghệ Các trường đại học có khả đào tạo đa ngành, có lực nghiên cứu cơng bố quốc tế đạt hiệu cao việc chuyển giao công nghệ cho ngành kinh tế quốc gia Bỉ,

Ngày đăng: 13/05/2021, 02:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w