Giáo dục tôn giáo và vai trò của tôn giáo trong lịch sử giáo dục Việt Nam

21 182 3
Giáo dục tôn giáo và vai trò của tôn giáo trong lịch sử giáo dục Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bài viết này, tác giả không có chủ ý so sánh giáo dục nhân cách giữa giáo dục quốc dân và giáo dục của các tôn giáo để kêu gọi thiết lập nền giáo dục tôn giáo, mà bằng cách tiếp cận Sử học, tác giả khái quát sự đóng góp của tôn giáo trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam từ thế kỷ XI tới nay nhằm cho thấy tôn giáo có thể là một nguồn lực tham gia vào sự nghiệp giáo dục ở Việt Nam hiện nay.

Nghiên cứ u Tôn giáo Sô ́ - 2016 81 NGUYỄN QUANG HƯNG* NGUYỄN VĂN CHÍNH** GIÁO DỤC TƠN GIÁO VÀ VAI TRỊ CỦA TƠN GIÁO TRONG LỊCH SỬ GIÁO DỤC VIỆT NAM Tóm tắt: Mục tiêu cao giáo dục hướng tới phát triển người Cùng với việc trao truyền tri thức, giáo dục theo nghĩa hẹp giáo dục đạo đức, định hình chuẩn mực, giá trị lối ứng xử cho cá nhân xã hội, tức hướng đến việc hình thành nhân cách người Tơn giáo yếu tố góp phần giáo dục nhân cách giáo lý tơn giáo có nội dung răn dạy tín đồ tu dưỡng cách làm người đối nhân xử Trong viết này, tác giả khơng có chủ ý so sánh giáo dục nhân cách giáo dục quốc dân giáo dục tôn giáo để kêu gọi thiết lập giáo dục tôn giáo, mà cách tiếp cận Sử học, tác giả khái qt đóng góp tơn giáo lĩnh vực giáo dục Việt Nam từ kỷ XI tới nhằm cho thấy tôn giáo nguồn lực tham gia vào nghiệp giáo dục Việt Nam Từ khóa: Giáo dục, lịch sử, tơn giáo, vai trị, Việt Nam Dẫn nhập Đi tìm nguyên nhân khủng hoảng giáo dục Việt Nam nay, GS Hoàng Tụy, người dành đời cho nghiệp trồng người, thẳng thắn nhận xét “giáo dục phương hướng, khơng cịn rõ giáo dục cho ai, ai, để làm gì” Ơng đích danh suy thoái đạo đức trường học Việt Nam “một thảm họa giáo dục” nhà trường khơng giúp mang lại cho sinh viên đức tính trung thực khả sáng tạo (Hoàng Tụy, 2008) Nhiều chuyên gia giáo dục đồng ý với ông Họ cho Việt Nam “khơng có triết lý giáo dục đắn, coi trọng tinh thần nhân lối sống cơng dân”, đó, “khơng * PGS.TS., Chủ nhiệm Bộ môn Tôn giáo học; Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội ** PGS.TS., Chủ nhiệm Bộ môn Nhân học Phát triển, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 82 Nghiên cứ u Tôn giáo Sô ́ - 2016 thể giáo dục người, sản phẩm khơng thể người có đạo đức (Lê Vinh Danh, 2014) Cũng có người cho trường học Việt Nam chưa quan tâm đầy đủ đến giáo dục nhân cách cho sinh viên, thất bại giáo dục, “nhân cách, xét diện rộng, tảng quốc gia, giáo dục môi trường để tạo nên nhân cách Khơng có nhân cách, khơng có khoa học, nghệ thuật” (Nguyễn Xuân Sanh, 2014) Gần đây, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh quan điểm cho mục tiêu giáo dục cấp mà trình lâu dài để phát triển người, người (VnExpress, 10/4/2016) Trong viết này, xuất phát từ quan điểm cho giáo lý tôn giáo chứa đựng nội dung đạo đức, bao gồm giá trị, chuẩn mực, lý tưởng xã hội Tôn giáo mang lại hệ thống giá trị cho sống, dù giá trị bị loại bỏ hay xem chuẩn mực làm sở cho tinh thần đạo đức xã hội định Trong bối cảnh xã hội Việt Nam, tham dự giá trị tôn giáo vào hệ thống giáo dục không giúp nâng cao giáo dục công dân mà truyền tải giá trị đạo đức tôn giáo đến hệ trẻ giúp đa dạng hóa văn hóa Tiếp cận từ góc nhìn lịch sử, viết cho lịch sử nhiều kỷ giáo dục Việt Nam, tơn giáo có vai trị đặc biệt quan trọng Đặc điểm phát huy thời thực dân bị phai nhạt Sự tham dự trở lại tôn giáo với hệ thống giáo dục quốc gia cần thiết, dù khơng phải phương tiện để đưa giáo dục quốc dân Việt Nam khỏi khủng hoảng Tôn giáo hệ thống giáo dục truyền thống Việt Nam Nhìn lại lịch sử, dễ dàng nhận tơn giáo đóng vai trò to lớn giáo dục truyền thống Việt Nam Dưới triều Lý triều Trần kỷ XI-XIV, Phật giáo đóng vai trị tơn giáo chủ lưu Chùa trung tâm văn hóa giáo dục đất nước Bản thân Lý Công Uẩn (974-1028), người sáng lập vương triều Lý, nhà sư Vạn Hạnh (938-1018) nuôi dưỡng giáo dục chùa Các nhà sư Khuông Việt (933-1011), Pháp Loa (1284-1330), Huyền Quang (1254-1334) người có ảnh hưởng lớn triều đình, vua quan tham vấn trước thực thi công việc đại quốc gia Năm 1076, Quốc Tử Giám thành lập, trở thành trường ̣ c tôn giáo Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Văn Chı ́nh Giáo du 83 đại học sớm Đông Nam Á Tiếp đến, năm 1253, Quốc Học Viện thành lập Trần Thái Tông (1218-1227), Trần Nhân Tông (12581308) Phật hồng danh tiếng Trần Nhân Tơng sáng lập Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử, làm cho Phật giáo Việt Nam có sắc riêng, khác với Phật giáo nhiều nước khu vực, kể Trung Quốc Đây thời kỳ xuất truyền thuyết nguồn gốc “con rồng cháu tiên” dân tộc văn minh Việt, đan xen yếu tố huyền sử lịch sử nét chung nhiều quốc gia Đông Á Trung Quốc, Triều Tiên Nhật Bản Từ kỷ XV, khoa cử Khổng giáo trở thành thân giáo dục Việt Nam thời kỳ tiền thuộc địa Năm 1483, Lê Thánh Tông (1442-1497) cho mở rộng nhà Thái học, lập nhà Bí thư - coi thư khố Việt Nam Năm 1734, Trịnh Tạc (1606-1682) cho khắc in để in sách, từ không cịn hồn tồn phụ thuộc vào việc mua sách từ Trung Hoa Năm 1803, nhà Nguyễn lập Quốc học Huế Cho tới kỳ thi cuối năm 1919, khoa cử Khổng giáo đào tạo hàng trăm tiến sĩ Một số nhà tư tưởng lớn Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), Nguyễn Trãi (1380-1442), Ngơ Thì Nhậm (1746-1583), Lê Quý Đôn (1726-1784), Nguyễn Du (1766-1820), Phan Bội Châu (18671940), Phan Chu Trinh (1872-1926), v.v., sản phẩm giáo dục Khổng giáo, góp phần đưa Việt Nam trở thành dân tộc có văn hiến lâu đời Đông Nam Á Lê Thánh Tơng, Minh Mạng (1791-1841) vị vua có học thức cao, đồng thời nhà tư tưởng lớn dân tộc “Minh Mạng có lẽ người giới Đông Á cổ điển nhận hệ thống thi cử truyền thống trang bị cho xã hội Trung Hoa Việt Nam việc đương đầu với cường quốc quân châu Âu” (Woodside, 1988)1 Rõ ràng, suốt ngàn năm lịch sử, giáo dục Việt Nam giáo dục tôn giáo truyền thống, cụ thể giáo dục Phật giáo Khổng giáo Đặc điểm trường học Khổng giáo truyền thống là: “Việc tổ chức trường lớp cho em học tập làng xã hoàn toàn dân tự lo liệu Ấy lớp dân lập ông đồ, tổ chức nhà riêng Số lượng trường nhiều Một số trường có tiếng tăm, chủ yếu danh vọng thầy thành tích trị nhiều trình độ tổ chức nếp sinh hoạt Trường học gọi trường, song thực lớp có nhiều trình độ, gồm nhiều hệ học sinh có thầy giáo dạy Giờ giấc, nội dung, phương 84 Nghiên cứ u Tôn giáo Sô ́ - 2016 pháp thầy định Chế độ học tập dựa vào khoa thi làm chuẩn đích Khơng định thời gian học tập, không chia môn” (Vũ Ngọc Khánh, 1985)2 Bên cạnh đó, Khổng giáo xây dựng lối ứng xử “tơn sư trọng đạo” Học trị khơng phải đóng học phí hàng tháng hay học kỳ Nhưng thay vào đó, năm, học trị đóng góp cho thầy, người coi người cha tinh thần, khoản biếu thầy vào dịp Tết, lễ tùy theo tình hình tài gia đình Học trị thành đạt, năm thường có quà cho thầy để tưởng nhớ công ơn Khi tứ thân phụ mẫu thầy qua đời, học trị phải đóng tiền đồng mơn để phúng điếu Trường hợp thầy chết, tất học trò học cựu học trò phải để tang “Học trò dù nghèo đến đâu cố gắng vay chạy để đóng tiền đồng mơn cho anh trưởng tràng để lo lễ phúng điếu Truyền thống đạo lý xã hội không tha thứ cho trốn tránh đóng số tiền (…) Học phí thời xưa nhẹ, tình thầy trị đậm đà, gắn bó mà học trị phải đóng tiền bất thường, nên xét cho hóa nặng dày ân nghĩa.” (Nguyễn Q Thắng, 2005)3 Có thể phương diện tôn giáo học, Khổng giáo tôn giáo theo nghĩa từ này, điều khơng làm thay đổi chất Nho học mang đậm tính tơn giáo Nội dung chương trình giáo dục truyền dạy kinh sách Khổng Tử, học trị ơng nhà Nho sau Tứ thư, Ngũ kinh, chủ yếu giáo dục luân lý đạo đức Nền giáo dục Khổng giáo khơng có mục đích nâng cao dân trí, mở mang kiến thức khoa học cho người học, tiến tới xây dựng tầng lớp trí thức có tư độc lập sáng tạo Phương Tây Mục đích giáo dục Khổng giáo tập trung chủ yếu vào việc đào tạo máy quan lại, học để làm quan, chương trình học không trang bị cho người ta kiến thức pháp luật hay máy hành chính, cấu tổ chức quyền, nên giáo dục Việt Nam tiền thuộc địa trường công nhà nước quản lý trường tư giáo dục tôn giáo truyền thống Việt Nam Khác với tầng lớp trí thức Phương Tây có nhu cầu tự tư tưởng, phát kiến khoa học, tầng lớp sĩ phu Nho học phải coi trung quân khí tiết quan trọng nhà Nho Trong điều kiện nhà nước quân chủ lấy Khổng giáo làm tảng tư tưởng, gắn kết quyền thần quyền, toàn bộ máy quan lại xây dựng dựa học thuyết đạo đức-chính trị Khổng giáo, có thực tế khơng thể phủ nhận rằng, ̣ c tôn giáo Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Văn Chı ́nh Giáo du 85 giáo dục truyền thống Việt Nam mang đậm tính tơn giáo, hay nói, chất giáo dục tôn giáo Tôn giáo hệ thống giáo dục Việt Nam thời thuộc địa Nền giáo dục truyền thống mang đậm tính tơn giáo Việt Nam, châu Âu thời trung cổ, trọng phát triển khoa học Xã hội Khổng giáo chủ yếu dựa sản xuất nông nghiệp thủ công nghiệp Một sản xuất tự cấp tự túc khơng có nhu cầu phát triển khoa học Nó giải thích khoa học lại khơng phát triển Việt Nam nhiều nước Đông Nam Á thời kỳ tiền thuộc địa Tới kỷ XIX trước thách thức thời đại, giáo dục ngày trở thành bất cập, khơng giúp quốc gia đại hóa chống lại đe dọa từ Phương Tây Cùng với việc quyền thuộc địa chủ trương xây dựng nhà nước tục, tách biệt nhà nước với tổ chức tôn giáo, giáo dục Việt Nam đại khởi đầu từ thời kỳ thuộc địa từ thập niên cuối kỷ XIX với việc du nhập tư tưởng Phương Tây, kèm theo văn hóa khoa học Tây phương Khác với giáo dục truyền thống, trội vai trị giáo dục Khổng giáo, giáo dục đại thời thuộc địa lên vai trò giáo hội Kitô giáo, Công giáo, vốn truyền bá vào Việt Nam từ kỷ XVI Dù trải qua khơng thăng trầm với nhiều lần bị cấm đốn, từ năm 1862 thức tự truyền giáo, đóng góp cộng đồng Kitơ hữu giáo dục khai phóng Việt Nam khơng nhỏ Năm 1862, Gia định báo, tờ báo phát hành Việt Nam với chủ bút trí thức Cơng giáo danh tiếng Paulus Huỳnh Tịnh Của Năm 1865, Giáo hội Công giáo thành lập nhà in Tân Định Sài gòn, phục vụ cho việc in sách Năm 1904, nhà in Quy Nhơn Giáo hội thành lập Năm 1908, tuần báo Nam Kỳ địa phận tờ báo Công giáo Việt Nam ấn hành Đầu kỷ XX, nói Việt Nam có ngành báo chí, phải kể tới dấu ấn Giáo hội Cơng giáo với hàng chục tờ báo, tạp chí khác đội ngũ trí thức nhà báo tên tuổi người Công giáo Trước hết, bậc giáo dục phổ thơng cho thấy đóng góp khơng nhỏ hệ thống trường tôn giáo Thời thuộc địa tồn hai loại trường Thứ nhất, trường Giáo hội Công giáo sáng lập, trực thuộc Giáo hội Cơng giáo, trí thức Cơng giáo điều hành, quản lý Đa phần trường trường tư bán công Ngay sau Pháp chiếm 86 Nghiên cứ u Tôn giáo Sô ́ - 2016 Saigon, theo sáng kiến Giám mục Puginier, năm 1861, Đô đốc (Admiral) Charmer thành lập Collège d’Adran, Thừa sai Croc Linh mục Thu phụ trách Trường thuộc dịng Écoles Chrestiennes, có mục đích đào tạo thông dịch cho đội quân viễn chinh Pháp thư ký làm việc quan hành quyền thuộc địa Tồn nguồn tài hoạt động trường người theo học trường quyền thuộc địa Nam Kỳ chu cấp tài Đây trường học đào tạo người Pháp nói tiếng Việt “Đó trường Pháp (une école franşaise) phủ Pháp đài thọ, sáng kiến thừa sai Ở đó, có 100 học viên trẻ người xứ, học tiếng Pháp chiếm vị trí quan trọng đồng bào họ Họ nuôi dưỡng giáo dục mắt từ mẫu đạo thánh: có quyền chờ đợi niên trợ tá cho tùy theo khả chúng, cho công việc truyền giảng Tin Mừng” (Lefebvre 1861, archives)4 Từ chỗ ban đầu trường tiểu học PhápViệt, Collège d’Adran, lâu sau phát triển thành trường thông ngôn Năm 1873, quyền thuộc địa cho thành lập Trường tập (Collège des Stagiaires) nhà trí thức cơng giáo tiếng Petrus Trương Vĩnh Ký phụ trách Những trường học giáo dục Pháp-Việt, trường thành lập Nam Kỳ thập niên cuối kỷ XIX Giáo hội Công giáo thành lập quản lý Tại trường này, ngơn ngữ thức tiếng Pháp chữ quốc ngữ thay cho trường học truyền thống sử dụng chữ Hán Nói đến vai trị Cơng giáo giáo dục phải kể tới Collège d’ Taberd, mang tên vị Giám mục Jean Louis Taberd (1794-1840), tác giả Dictionarium Annamitico-Latinum đồng thời tác giả An Nam Đại quốc họa đồ (trong xác định Hoàng Sa Việt Nam) Trường Linh mục Henri de Kerlan thành lập năm 1874, trường trung học Công giáo Nam Kỳ Ban đầu nhằm giáo dục trẻ em người Pháp Đến năm 1889 sư huynh dịng Freres des Ecoles Chrestiennes (tiếng Anh: Institute of the Brothers of the Christian Schools, tên Latinh: Fratres Scholarum Christianarum) trông nom giảng dạy Sau năm 1954, phát triển thành mạng lưới nhiều tỉnh Miền Nam Việt Nam Về sau, Trường hội Missions Etrangères de Paris đảm trách Đây trường tư thục ủng hộ quyền thuộc địa, với khn viên rộng 6.300 m2 vị trí nhà thờ tòa Sài Gòn Cai quản trường Linh mục ̣ c tôn giáo Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Văn Chı ́nh Giáo du 87 Joubert Chính phủ thuộc địa cấp học bổng cho người học trường Năm 1896, Quốc học Huế (tiền thân Viện Đại học Huế sau này) thành lập Toàn quyền Đông Dương A Rousseau ký cho phép thành lập Hiệu trưởng Phụ đại thần Ngơ Đình Khả, vị đại thần Công giáo tiếng (thân sinh Tổng thống Việt Nam Cộng hịa Ngơ Đình Diệm) Năm 1925, Tồn quyền Đơng Dương thành lập Collège Cochinchine Sài Gịn mang tên Petrus Trương Vĩnh Ký, trí thức lớn người Cơng giáo, tác giả nhiều cơng trình ngữ văn văn hóa dân tộc Học sinh tốt nghiệp trường nhận Tú tài, thi vào Đại học Đông Dương đại học Pháp Ban đầu trường thuộc Missions Etrangères de Paris đảm trách, sau chuyển sang cho dòng tu La Salle Những người theo học trường bao gồm người Cơng giáo ngồi Cơng giáo Tới đầu kỷ XX, trường đào tạo bậc tiểu học trung học Học sinh tốt nghiệp nhận Tú tài Trong số trường Cơng giáo, cịn phải kể tới Collège d’Pellerin Huế (mang tên vị Giám mục có cơng việc thuyết phục quyền Pháp xâm lược Việt Nam, nhân vật lịch sử gây nhiều tranh cãi Việt Nam) Trường có chương trình đào tạo tới bậc Tú tài dịng tu điều hành, có bậc tiểu học, cao đẳng tiểu học trung học Bên cạnh mạng lưới trường xứ (école paroissiales) giáo xứ, địa phương bao gồm trường tư thục trường có đăng ký với nhà nước đào tạo giáo lý dạy văn hóa cấp sơ học tiểu học Tuy phần lớn có chương trình dạy bậc sơ lược, số trường dạy tới bậc tiểu học, nữa, giáo xứ có điều kiện thành lập trường này, chúng có vai trị to lớn việc xóa nạn mù chữ cho em người Cơng giáo người ngồi Cơng giáo, khơng phân biệt nam nữ bối cảnh nạn mù chữ phổ biến xã hội Đội ngũ giáo viên trường chủng sinh theo học Đại chủng viện Ngoài giáo lý dành cho em người Công giáo, trường người ta dạy học sinh tập đọc, tập viết, toán sơ cấp, chữ Hán Bảng Số trường học sinh xứ đạo thời thực dân Năm Số giáo xứ Số trường Số học sinh 1885 37 83 4.008 1891 38 127 5.336 Nghiên cứ u Tôn giáo Sô ́ - 2016 88 1897 1902 1910 1911 1914 1916 1918 1919 19 19 19 19 19 19 19 19 117 155 135 146 129 123 129 135 5.346 7.913 6.461 6.967 7.551 7.459 7.643 8.113 Nguồn: Archives MEP, vol 756, No 724, vol 759 No 382, vol 759 No 439, vol 757 No 96, vol 757 No 83, vol 757 No 206, vol 757 No 222, vol 757 No 246, vol 757 No 263 Dẫn theo: Trương Bá Cần (2008), Lịch sử phát triển Công giáo Việt Nam, tập 2, Nxb Tôn giáo, Hà Nội: 352 Các trường học quyền thuộc địa thành lập thuộc hệ thống quản lý nhà nước tục Các trường đóng vai trị chủ đạo giáo dục đại Việt Nam thời thuộc địa hậu thuộc địa Nói tới trường lớn quyền thuộc địa khơng thể khơng kể tới Trường trung học Collège Chasseloup Laubat thành lập Sài Gòn mang tên Bộ trưởng Bộ Hải ngoại (Bộ Thuộc địa) Pháp có chương trình giảng dạy từ bậc tiểu học tới trung học, lấy Tú tài Một khởi thảo giáo dục thuộc địa Toàn quyền Paul Bert (1833-1886) khởi xướng Nền giáo dục này, mặt, tiếp nối giáo dục Khổng giáo truyền thống người Việt, mặt khác, đưa kiến thức khoa học Tây phương vào Toàn quyền Paul Bert lập Ban Thanh tra giáo dục Pháp-Việt (Inspection de l’Enseignement Franco-Annamite) Viện Hàn lâm Bắc Kỳ (Académie Tonkinoise) ơng Chủ tịch với mục đích nghiên cứu, thu thập di sản văn hóa địa để “Giới thiệu kiến thức khoa học đại tiến văn minh, giới thiệu sống người châu Âu cách dịch xuất sách tiếng An Nam”5 Tuy vị Tồn quyền Đơng Dương sau người có cách thực hành riêng, bản, họ chủ trương xây dựng giáo dục tục, ln có hợp tác định với tổ chức tôn giáo ̣ c tôn giáo Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Văn Chı ́nh Giáo du 89 “Chúng ta phải thận trọng để không phá vỡ tâm thức người xứ vốn sở đạo đức cho tồn họ Những nguyên tắc mà họ lưu giữ gia đình tơn kính bố mẹ, tuân thủ luật lệ cộng đồng cần phải đưa vào sách để dạy cho người xứ Khi họ đọc chữ đầu tiên, họ học nguyên tắc Khổng giáo Nếu xóa bỏ thứ thay gì?” (Dumoutier, 1900)6 Trong trình thực thi, số nhà lãnh đạo đội ngũ giảng viên có ý muốn áp đặt giáo dục Châu Âu thay cho giáo dục truyền thống Tới năm 1930, quyền thuộc địa buộc phải giao việc giáo dục tiểu học cho triều đình Huế, tức quyền bảo hộ An Nam Le Breton, Hiệu trưởng Trường Quốc học Sư phạm Huế phải thừa nhận sai lầm chỗ áp đặt phương pháp người Pháp cho tính cách người An Nam Do vậy, quyền Hồng đế Bảo Đại Chỉ dụ nhấn mạnh “Sắp đặt việc giáo dục quốc dân theo vững bền đối gia đình, giáo dục với luân lý đời xưa” (Nam Phong, 1932)7 Như vậy, thấy người Pháp quyền Bảo Đại trọng giáo dục đạo đức, đạo đức Khổng giáo hệ thống giáo dục không bỏ thay vào kiểu giáo dục Châu Âu Với hệ thống trường tôn giáo trường nhà nước, trường tư thục trường công, xem thời kỳ thuộc địa mở đầu cho thời kỳ hoàng kim giáo dục Việt Nam đại Một số đáng lưu ý khác với xã hội Việt Nam truyền thống, chưa lịch sử Việt Nam có số lượng người học đông đảo Nền giáo dục Khổng giáo truyền thống thay giáo dục đại Con số trường học sinh tăng nhanh Vào thời điểm năm 1939, Việt Nam có 287.037 học sinh từ tiểu học, trung học phổ thông cao đẳng dạy nghề, số dân 20 triệu, tức tỷ lệ người học đạt 1,44% (Gouvernement de l’Indochine Rapport 1920)8 Thành phần sinh viên cấp chủ yếu người xứ, có phận em công chức Pháp phục vụ cho quyền thuộc địa Phân bố theo vùng miền, vào thời điểm năm 1944 Bắc Kỳ có 6.880 trường Pháp - Việt, 6.367 trường cơng Trong số này, có 35 trường dành riêng cho người Pháp, trường công trường tư thục (Trần Thị Phương Hoa, 2012)9 Đương nhiên, số lượng trường tập 90 Nghiên cứ u Tôn giáo Sô ́ - 2016 trung vào thành phố lớn Hà Nội, Sài Gòn số thành phố khác, phần giảm cân đối so với tình trạng thời tiền thuộc địa vốn chủ yếu tập trung kinh thành Thăng Long Huế Cũng cần lưu ý “Khác với trường học Nho giáo tổ chức tự do, trường Pháp-Việt quản lý tập trung theo chương trình thống tồn Đông Dương Điều giúp cho việc thống ngơn ngữ chương trình khắp vùng Việt Nam Đặc biệt, điểm khác với nhà trường Khổng giáo, giáo dục Pháp-Việt, phụ nữ Việt Nam thức chấp nhận vào trường học, công nhận ngang với nam giới Trường học khơng dạy kiến thức, mà cịn hướng học sinh tới vấn đề thiết thực sống, học khơng để thi làm quan mà cịn làm nhiều nghề nghiệp khác nhau, công nhân kỹ thuật, thương mại, nhân viên, bác sĩ, luật sư” (Trần Thị Phương Hoa, 2012)10 Từ năm 1930 trước Chiến tranh Thế giới thứ Hai, số trường học sinh bậc phổ thông không ngừng tăng Bảng Số lượng trường học học sinh năm học 1936-1937 Loại trường Số trường Học sinh (HS) Tiểu học kiêm bị 401 121.201 Trường Sơ đẳng 2.322 155.938 Trường Hương học 2.530 123.609 Tổng cộng 5.223 400.748 Nguồn: Annuaire statistique de l’Indochine 1930-1940, tr 16 Ở bậc cao đẳng đại học, đóng góp trường tôn giáo lĩnh vực giáo dục đại học thời thuộc địa hậu thuộc địa có phần khiêm tốn thể vai trò Miền Nam Việt Nam giai đoạn Việt Nam bị chia cắt sau Hiệp định Geneva năm 1954 Trong số trường cơng, có Viện Đại học Huế thành lập năm 1957 từ Sắc lệnh số 45/GĐ Ngơ Đình Diệm trường Cơng giáo Linh mục Cao Văn Luận làm Hiệu trưởng Viện Đại học Huế bao gồm nhiều đại học trực thuộc như: 1) Đại học Văn khoa đào tạo cử nhân Việt văn, Anh văn, Pháp văn, triết học, sử học, địa lý cao học Việt-Hán; 2) Đại học Luật khoa đào tạo cử nhân luật; 3) Đại học Khoa học đào tạo cử nhân tốn, vật lý, hóa học, vạn vật học; 4) Đại học Sư phạm đào tạo giáo sư trung học cấp I cấp II; 5) Đại học Y khoa đào tạo bác sĩ y khoa Ngồi ra, cịn phải kể tới Viện Giáo hồng Pio X Đà Lạt trực tiếp Giáo hội quản lý trọng tới việc đào tạo thần học cho tu sinh, ̣ c tôn giáo Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Văn Chı ́nh Giáo du 91 chương trình có số mơn khoa học xã hội nhân văn Các trường đại học tôn giáo lại đa phần trường tư Đại học Đà Lạt Công giáo, Đại học Vạn Hạnh Đại học Minh Đức Phật giáo Bên cạnh đó, cịn phải kể tới Đại học Cao Đài Đại học Hịa Hảo có sinh viên trình độ thấp so với trường cơng Trong đó, bậc đại học thể vượt trội hệ thống trường công nhà nước Trong số trường đại học thành lập thời kỳ thuộc địa phải kể tới Đại học Y khoa Hà Nội (École de Médecine de Hanoi) thành lập năm 1902 trực thuộc Phủ Tồn quyền Đơng Dương Năm 1906, Đại học Đơng Dương có định thành lập với lớp ban đầu chia làm ban: Văn học, Luật Khoa học với chương trình đồ sộ khóa học ngành học Nhưng cơng tác chuẩn bị chưa chín muồi, phải chục năm sau khóa học bắt đầu Năm 1932, Cao đẳng luật, 1939 Cao đẳng Khoa học thành lập Năm 1941, đổi tên Trường Cao đẳng thành ba trường đại học Đại học Luật, Đại học Mỹ thuật Đông Dương, Đại học Khoa học Trong lĩnh vực giáo dục, mối quan hệ quyền thuộc địa Giáo hội Cơng giáo vàcác tổ chức tơn giáo nói chung, phức tạp, phụ thuộc vào mối quan hệ quốc Thực ra, từ sau Cách mạng Tư sản Pháp 1789 xuất xu hướng Giáo hội hệ thống giáo dục quốc gia Ở Đơng Dương, có giai đoạn quyền thuộc địa không cho phép tu sĩ giảng dạy trường học công nhà nước Nhiều trường Công giáo ban đầu nhận trợ cấp tài quyền, khơng giai đoạn bị cắt Giáo hội phải tự lo liệu lấy nguồn tài Năm 1905, Luật Phân ly 1905 ban hành Pháp Dù vậy, quyền thuộc địa Giáo hội Công giáo sau nhiều tranh luận, định không áp dụng Luật Đông Dương Trong bối cảnh đó, quyền thuộc địa Giáo hội Cơng giáo vừa có tách biệt, theo quyền thuộc địa tôn trọng quyền tự chủ Giáo hội, mặt khác, hai phía có hợp tác định lĩnh vực giáo dục Điều thể rõ trường tôn giáo bậc phổ thông đại học, người học bao gồm người Cơng giáo ngồi Cơng giáo Chương trình học khơng có giáo lý, thần học, mà nhiều ngành khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn Phải thừa nhận thực tế giáo dục Việt Nam thời thuộc địa chịu ảnh hưởng lớn giáo dục kiểu Pháp, từ việc máy hành 92 Nghiên cứ u Tơn giáo Sô ́ - 2016 trường, cấu tổ chức, nội dung giáo dục phương pháp giáo dục Những trí thức Việt Nam có tinh thần dân tộc hẳn khơng hồn tồn hài lịng với civilisateur, trice người Pháp Dầu vậy, quyền thuộc địa khởi thảo giáo dục đại thuộc địa, trường Phật giáo Cơng giáo phận giáo dục quốc dân, có đóng góp phần khơng nhỏ giáo dục Việt Nam thời kỳ thuộc địa không mặt huy động tài chính, nguồn nhân lực mà việc xây dựng nội dung, chương trình giáo dục khuyến thiện đặc biệt chuẩn mực, giá trị đạo đức công dân Tái hội nhập tôn giáo vào hệ thống giáo dục quốc dân Những phân tích cho thấy trước 1954 Miền Bắc trước năm 1975 Miền Nam, nhà trẻ, mẫu giáo, có đến ngàn trường Cơng giáo đủ cấp, từ tiểu học trung học phổ thơng số trường đại học, học viện Đào tạo trường nhiều lĩnh vực, phục vụ cho nhiều đối tượng trường y, trường dạy nghề, trường dành cho người khiếm thị khiếm thính, trường miễn phí dành cho học sinh, sinh viên nghèo Học sinh theo học trường thuộc đủ thành phần, không phân biệt tơn giáo, người Kitơ hữu ngồi Cơng giáo Sau năm1954, mạng lưới trường Công giáo Miền Bắc bị đóng cửa, nhà nước trưng dụng, Miền Nam mạng lưới trường tơn giáo đóng góp đáng kể cho hệ thống giáo dục Vào thời điểm 1962-1963, ngồi 48 bệnh viện, 58 nhi viện, sở bác ái, từ thiện, Giáo hội Cơng giáo có 93 trường trung học với 60 ngàn học sinh, 1.122 trường tiểu học với gần 235 ngàn học sinh Tính đến năm 1975, tất chừng 2.000 sở giáo dục Cơng giáo tồn Việt Nam, từ mẫu giáo đại học, bị đóng cửa Trong có số trường đại học Công giáo Đại học Đà Lạt, Đại học Sài gịn Học viện Giáo hồng Pio X11 Phân tích vị trí Cơng giáo giáo dục Việt Nam đại cho thấy, trước hết, trường tôn giáo, chủ yếu Công giáo (số trường thuộc hệ phái Tin Lành Phật giáo đóng góp cho giáo dục quốc dân khiêm tốn nhiều) gồm trường bán công trường tư thục phận giáo dục bậc phổ thơng đại học quyền thuộc địa quyền Sài Gịn trước năm 1975 Thị phần trường không nhỏ so sánh với số lượng trường công nhà nước lưu ý người Kitô hữu chiếm chưa đầy 10% dân số Việt Nam ̣ c tôn giáo Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Văn Chı ́nh Giáo du 93 Ảnh hưởng Giáo hội Cơng giáo, hay nói rộng hơn, tầng lớp trí thức Cơng giáo giáo dục Việt Nam xã hội Việt Nam lớn nhiều Giáo hội Cơng giáo đóng góp phần đáng kể việc xây dựng tầng lớp trí thức Pháp-Việt tiếp thu giáo dục Châu Âu, cụ thể Pháp, đưa giáo dục Việt Nam phát triển theo hướng đại, sánh ngang với nước phát triển khu vực thời Trước hết, phải kể tới đóng góp số thừa sai Châu Âu dòng Tên (Jesuits) Hội Thừa sai Pari giai đoạn tiền thuộc địa Christophe Borri, Alexandre de Rhodes, Fransesco de Pina, Jean Louis Taberd, v.v., tạo chữ quốc ngữ, có cơng trình lịch sử văn hóa Việt Nam, giới thiệu Việt Nam với nước Tiếp đến, loạt ngành khoa học xã hội triết học, tôn giáo học, dân tộc học, văn hóa học, v.v., khởi thủy từ thời thuộc địa, phải kể tới tên tuổi trí thức Cơng giáo Nguyễn Trường Tộ, điển hình cho trào lưu cải cách lịch sử tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX, Petrus Trương Vĩnh Ký, nhà bác học có cơng lớn việc phát triển văn học chữ quốc ngữ, Paulus Huỳnh Tịnh Của, trí thức, nhà báo khởi đầu cho báo chí Việt Nam Bước sang kỷ XX phải kể tới Linh mục Leopold Cadière (1869-1955), người sáng lập tạp chí xuất tiếng Pháp Những người bạn cố đô Huế (Bulletin des amis du vieux Huế, BAVH) xuất hàng quý từ năm 1914 Ông giáo sư Đại Chủng viện Kim Long Huế, người khởi đầu cho ngành tôn giáo học Việt Nam Trong lĩnh vực triết học phải kể tới linh mục, trí thức Cơng giáo Trần Thái Đỉnh, Lê Tôn Nghiêm, Lương Kim Định Sài Gịn giai đoạn trước 1975 Cùng với đóng góp xây dựng giáo dục đại, Cơng giáo góp phần đáng kể việc thay đổi nhãn quan giáo dục: Giáo dục khơng cịn công việc riêng phận, tầng lớp xã hội (chẳng hạn riêng nam giới) Điều tra thấy rõ giáo dục truyền thống, mà giáo dục đại chúng, nhu cầu cơng việc tồn xã hội khơng phân biệt nghề nghiệp, lứa tuổi, giới tính, tộc người, tơn giáo, vùng miền, v.v Vị trí vai trị Công giáo lịch sử xã hội Việt Nam từ thời cận đại đến lớn nhiều so với tỷ lệ số dân tôn giáo tổng dân số Việt Nam Đó thực tế phủ nhận Tuy nhiên, từ sau năm 1954 Miền Bắc sau năm 1975 Miền Nam, đóng góp giáo dục Cơng giáo gần bị bãi bỏ Các sở vật chất 94 Nghiên cứ u Tôn giáo Sô ́ - 2016 tòa giám mục, nhà thờ, nhà xứ phần lớn đổ nát hay xuống cấp (…) Các sở giáo dục sở xã hội-từ thiện, bị phá bỏ khơng cịn Giáo hội Công giáo quản lý” (Trương Bá Cần, 2008)12 Giáo dục tôn giáo tham dự Công giáo vào hệ thống giáo dục quốc dân khơng cịn Tuy nhiên, từ sau giành độc lập năm 1945, giáo dục quốc dân Việt Nam định hướng phát triển đối lập với giáo dục thuộc địa, theo hướng vô thần cực đoan Chưa lịch sử Việt Nam, nhà nước chủ trương thi hành sách đối kháng với tơn giáo từ sau năm 1945 trở Toàn trường học phổ thông cấp đại học Giáo hội Công giáo tổ chức tơn giáo khác bị quốc hữu hóa, đặt trực tiếp quản lý Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp (nay Bộ Giáo dục Đào tạo) Những bất cập, khủng hoảng hệ thống giáo dục Việt Nam bộc lộ rõ từ hai thập niên gần trước thách thức bối cảnh hội nhập quốc tế Trong nhà nước chủ trương xã hội hóa giáo dục, khuyến khích tổ chức cá nhân tham gia vào nghiệp giáo dục, mở lớp, mở trường, hạn chế tổ chức tôn giáo Cả nhà nước Việt Nam từ sau năm 1990 thi hành sách cởi mở tơn giáo thay đổi nhãn quan giáo dục dè dặt Các tôn giáo phép mở trường mầm non mẫu giáo Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tơn giáo (2004) có bước tiến “khuyến khích tạo điều kiện để tổ chức tơn giáo hỗ trợ phát triển hình thức mở trường lớp, nhà trẻ, mẫu giáo, tham gia nuôi dạy trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; hỗ trợ sở chăm sóc sức khỏe người nghèo, người tàn tật, người nhiễm HIV/AIDS, bệnh nhân phong, tâm thần; hỗ trợ phát triển sở giáo dục mầm non tham gia hoạt động khác mục đích từ thiện nhân đạo phù hợp với hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo quy định pháp luật” (Quốc hội, 2004 Điều 33 1)13 Tuy nhiên, việc thực thi Pháp lệnh bị trói buộc văn khác Luật Giáo dục, quy định: “Không truyền bá tôn giáo nhà trường, sở giáo dục khác Không truyền bá tôn giáo, tiến hành nghi thức tôn giáo nhà trường, sở giáo dục khác hệ thống giáo dục quốc dân, quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân” (Luật Giáo dục, 2005: Điều 19)14 ̣ c tôn giáo Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Văn Chı ́nh Giáo du 95 Ngoài việc Luật Giáo dục cấm truyền bá tôn giáo hệ thống giáo dục quốc dân từ lâu, trước luật ban hành, kiến thức thường thức tôn giáo, liên quan gián tiếp tới tơn giáo, tín ngưỡng không dạy nhà trường Việt Nam Các cấp quyền đánh đồng việc giảng dạy kiến thức thường thức tôn giáo nhà trường với việc truyền đạo Từ chỗ quốc gia có văn hiến giáo dục phát triển khu vực vào thời điểm trước năm 1945, không rõ giáo dục Việt Nam nằm vị trí đồ giáo dục Châu Á Vấn đề không nằm chỗ Việt Nam chưa có trường đại học nằm top 200 Châu Á, bất cập chương trình đào tạo, chất lượng thấp giáo dục, số lượng cơng bố quốc tế, v.v., mà nạn bạo lực học đường, bế tắc sách, khủng hoảng đạo đức văn hóa-xã hội Cố nhiên, khơng nên quy tồn ngun nhân khủng hoảng giáo dục Việt Nam vào phủ nhận hồn tồn vai trị tơn giáo cách cực đoan, rõ ràng nguyên nhân sâu sa khiến giáo dục Việt Nam không thu hút đông đảo nguồn lực xã hội, phải kể tới đội ngũ trí thức có trình độ cao nước hải ngoại Trong số triệu người Việt Nam nước ngồi, có gần triệu người Cơng giáo Nhiều người số họ giáo sư, nhà khoa học có tên tuổi, cơng tác trường đại học tiên tiến Châu Âu Bắc Mỹ Bên cạnh phải kể tới đội ngũ trí thức Phật giáo, Tin Lành, Cao Đài, Hịa Hảo hải ngoại hồn tồn nhiệt tâm, khơng thiếu tinh thần dân tộc, sẵn sàng đóng vai trị cầu nối Việt Nam giáo dục phát triển giới nhà nước Việt Nam biết cách thu phục họ Đáng tiếc, nhà nước chủ trương xã hội hóa giáo dục, cho phép tư nhân, chí người nước ngồi có quyền mở trường tư thục, tôn giáo phải “đứng bên lề nghiệp giáo dục xã hội Việt Nam” suốt 40 năm qua “Nhưng đáng tiếc tổ chức tôn giáo Việt Nam, cánh cửa giáo dục cịn khép chặt: tơn giáo có quyền mở trường tư thục cấp mẫu giáo Dù không ngừng nỗ lực làm tất phép để thể sứ mệnh nhập thế, mở lớp tình thương, lập quỹ học bổng cho học sinh nghèo khuyết tật, Giáo Hội Công giáo, với tư cách tổ chức tôn giáo, đành phải đứng bên lề nghiệp giáo dục xã hội Việt Nam và, khơng có quyền nhập cuộc, đành đóng vai quan sát viên bất đắc dĩ” (Hội đồng Giám mục, 2007)15 96 Nghiên cứ u Tôn giáo Sô ́ - 2016 Mặc dù vậy, tín hiệu lạc quan bắt đầu le lói Các tổ chức tơn giáo phép đảm trách giáo dục mầm non mẫu giáo, cịn q khiêm tốn Tính đến tháng 10/2014, có 269 trường mầm non, 905 nhóm, lớp mầm non tổ chức, cá nhân tôn giáo thành lập Những trường, lớp mầm non đón nhận 125.594 trẻ, chiếm 3% tổng số trẻ đến trường mầm non đến trường mầm non nước Đa số trường mầm non nữ tu Công giáo mở Một vài trường mầm non Huế Phật giáo, Long An Kiên Giang Phật giáo Hòa Hảo mở Tại trường trên, 1/3 trẻ em người Cơng giáo, 2/3 cịn lại em ngồi Cơng giáo Rất có thể, trước áp lực tôn giáo nhu cầu xã hội lĩnh vực giáo dục, quyền dần chấp nhận vai trị tổ chức tơn giáo Vào đầu năm 2000, Học viện Phật giáo Việt Nam Chính phủ hỗ trợ kinh phí xây dựng lại năm 2006 vào đào tạo bậc đại học với 281 người tham gia (Giáo hội Phật giáo Hà Nội, 2015) Tại Thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Phật giáo xây dựng lại to đẹp trước từ 2015 tiếp nhận 1.117 tăng, ni sinh hệ đại học quy 1.286 người theo học hệ đào tạo từ xa (Giáo hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh, 2015) Cùng với học viện Phật giáo đào tạo tăng ni bậc đại học, từ sau năm 2000 đến nay, nhiều thành phố lớn nước xuất phong trào có tên gọi “lên chùa học đạo” người trẻ phát động giới sinh viên hưởng ứng tích cự Tại ngơi chùa tiếng quận Hoàng Mai, Hà Nội, vào ngày cuối tuần có khoảng 300 niên đến nghe nhà sư giảng đạo Phật Nhà chùa đưa tinh thần nhập Phật giáo vào giảng để thu hút quan tâm niên sinh viên, giúp họ giảm bớt căng thẳng áp lực sống hướng họ đến sống tự lập, có lý tưởng hồi bão vươn lên Mỗi năm nhà chùa lại có chủ đề tu tập để thuyết giảng cho sinh viên Các chủ đề “tìm lại mình”, hay “khoảng lặng sống” sinh viên đánh giá cao giúp họ hiểu vai trò quan niệm chân, thiện, mỹ sống Ngoài việc nghe thuyết giảng cuối tuần, nhà chùa mở khóa tu cho trẻ em bậc học phổ thông Các bậc cha mẹ dường ý thức rõ vai trò Phật giáo việc giáo dục đạo đức hình thành nhân cách sống cho trẻ em Họ dẫn em đến chùa để mong nhà sư giáo ̣ c tôn giáo Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Văn Chı ́nh Giáo du 97 Tại chùa Tây Thiên núi Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, năm nhà chùa tổ chức Khóa tu Mùa hè kéo dài ngày Tại đây, hàng ngàn người trẻ đăng ký để tham dự khóa tu để “tìm lại thân” tìm hiểu đường khác dẫn đến hạnh phúc trần Những khóa tu mùa hè, giống tiếp nối mạch nguồn sống, giúp cho giới trẻ thay đổi nhận thức, tránh xa cám dỗ sống không lý tưởng ước mơ Mới nhất, năm 2015, Chính phủ Việt Nam cho phép Giáo hội Công giáo mở lại Học viện Công giáo đặt quản lý Hội đồng Giám mục Việt Nam, chịu quản lý trực tiếp thường xuyên Ủy ban Giáo dục Công giáo Học viện đặt Tp Hồ Chí Minh Giám mục Joseph Đinh Đức Đạo, Chủ tịch Ủy ban Giáo dục Hội đồng Giám mục Việt Nam, bổ nhiệm làm Hiệu trưởng Học viện Nhiệm vụ học viện đào tạo trình độ trí thức cấp cao cho linh mục, tu sỹ giáo dân thần học ngành liên quan đến đời sống sinh hoạt giáo hội Học viện đào tạo bậc học cử nhân, thạc sỹ tiến sỹ thần học phép mở rộng hợp tác nước quốc tế để tổ chức đề tài nghiên cứu khoa học phục vụ công tác đào tạo Tháng năm 2016, Trường Đại học Công giáo chiêu sinh năm học 2016-2017 (VietCatholic, 2016) Bàn luận kết luận Từ khoảng năm 1990 trở lại đây, nhà nước Việt Nam thực thi sách cởi mở tôn giáo, nhà làm sách chưa hình dung cách rõ ràng cách ứng xử với tôn giáo mơ hình nhà nước tục với họ, tôn giáo đối tượng quản lý phần xã hội dân Nhìn lại lịch sử, tơn giáo đóng vai trò trụ cột giáo dục truyền thống Việt Nam Chính trường học Phật giáo, Cơng giáo giáo dục tôn giáo thời thực dân góp phần tạo nên tinh hoa trí thức cho đất nước lối sống “hào hoa phong nhã” có đạo đức, hồi bão lý tưởng cho lớp trẻ Trong giáo dục đại, nhà nước có xu hướng nhấn mạnh vào việc đào tạo đội ngũ cán khoa học, nâng cao dân trí, phục vụ cho nhu cầu cơng nghiệp hóa đại hóa Tuy nhiên, xã hội mà hoạt động tơn giáo bị “bên lề hóa” giá trị, chuẩn mực đạo đức tôn giáo đóng vai trị khơng nhỏ 98 Nghiên cứ u Tôn giáo Sô ́ - 2016 Đối với nhiều quốc gia giới giáo dục tôn giáo (religious education) môn học bắt buộc (compulsory subject) Chẳng hạn, hầu hết quốc gia Tây Bắc Âu, giáo dục tôn giáo môn học bắt buộc tất cấp học Các nghiên cứu hệ thống giáo dục mẫu giáo Nhật Bản cho thấy khoảng 80% trẻ em lứa tuổi từ 18 tháng đến trước tuổi nuôi dạy sở mẫu giáo gắn liền với Phật giáo Kitô giáo, sở giáo dục tài trợ tơn giáo khơng hồn tồn chịu ảnh hưởng niềm tin tơn giáo Tuy nhiên, quan sát trực tiếp vườn trẻ tổ chức theo hai mơ hình Kitơ giáo Phật giáo cho thấy có khác biệt cách dạy học Các trường mẫu giáo theo mơ hình Kitơ giáo, tự cá nhân trẻ em tôn trọng trẻ em tạo điều kiện phát triển nhân cách tự do, vui chơi trẻ em hoạt động chủ đạo, tơn trọng Giáo viên can thiệp vào hoạt động trẻ Ngược lại, mơ hình trường tổ chức theo Phật giáo, trẻ em lại giáo dục từ sớm khả nhận biết hồn cảnh khó khăn sống biết cách ứng xử để người thoát khỏi hoàn cảnh Triết lý giáo dục nhấn mạnh đến tình thương lịng từ bi, khơng người với người mà người với sinh vật cỏ Ngoài ra, nhà trường chủ trương cho trẻ em tập rèn luyện thân thể hoạt động trường để em trở thành người mạnh mẽ rộng lượng theo hình mẫu Phật giáo (Trần Hữu Thiên, 2015) Dẫn vài ví dụ nói để thấy giáo dục tôn giáo đặc điểm phổ quát nhiều hệ thống giáo dục quốc dân, triết lý sống, đạo đức chuẩn mực tôn giáo thấm đượm vào tâm hồn trẻ thơ từ sớm, góp phần tạo nên nhân cách người trưởng thành Những kiến thức đạo đức, quan điểm văn hóa ứng xử trẻ em học chúng vận dụng vào sống, từ đó, tạo ảnh hưởng tới xã hội người xung quanh Lối nghĩ cách ứng xử trẻ em hình thành thơng qua tham gia vào thực hành trao đổi qua lại với Chúng giải thích tạo lập chuẩn mực để ứng xử tình khác dựa kinh nghiệm cách nghĩ chúng học Nếu cho mục tiêu cao giáo dục nhằm vào người, lấy người làm trung tâm, phát triển người (Phùng Xuân Nhạ, 2016) cách giáo dục đạo đức, chuẩn mực, giá trị lối ứng xử có ý nghĩa đặc biệt Nếu hệ thống giáo dục khơng coi trọng điều đó, tập trung vào trao truyền tri thức, giáo dục ̣ c tơn giáo Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Văn Chı ́nh Giáo du 99 thất bại Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh giáo dục tơn giáo khơng có mâu thuẫn với vai trò nhà nước tục, ngược lại, khơng mang giá trị tốt đẹp tôn giáo vào công tác đào tạo hệ tương lai mà cịn góp phần huy động nguồn lực to lớn từ tôn giáo tham gia vào công tác giáo dục Cuối cùng, không kêu gọi giáo dục tôn giáo mà ngược lại, khẳng định tầm quan trọng việc xây dựng mô hình nhà nước tục Tuy nhiên, trở lại tơn giáo lĩnh vực giáo dục có ý nghĩa quan trọng góp phần xã hội hóa giáo dục, sử dụng nguồn lực tôn giáo giá trị đạo đức tốt đẹp tôn giáo vào giáo dục đòi hỏi cấp thiết Sự tham gia tôn giáo vào giáo dục không giúp đa dạng hóa nguồn lực văn hóa, tăng cường hiểu biết lẫn văn hóa niềm tin tơn giáo mà cịn giúp tận dụng tham gia xã hội vào nghiệp giáo dục, giảm thiểu nguy gây xung đột tôn giáo tôn giáo với nhà nước./ CHÚ THÍCH: Alexandre B Woodside (1988), Vietnam and the Chinese Model - A Comparative Study of Vietnamese and Chinese Governments in the First Half of the Nineteenth Century, Harvard University, Cambridge, Massachustts and London: 224-225 Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội: 71-72 Nguyễn Q Thắng (2005), Khoa cử & Giáo dục Việt Nam, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh: 69 Thư Giám mục Lefèbvre, Archive MEP, vol 758, p 417 Création d’une Aca dé mie Tonkinoise par Paul Bert, 3/7/1886 In: Les Débuts de l’ Enseigmement Franşái au Tonkin pả Dumoutier, 1887 Trong: Dumoutier, M G (1900), Rapport du Directeur de l’ Enseignement sur l’ Enseignement Franşais en Annam et au Tonkin en 1900, L’ Enseignement Franco-Annamite - A Exposition Universelle de 1900 par Dumoutier, Imprimerie TypoLithographique Schneider, Hanoi Appendix Situation de l’Indo-chine (1897-1901) (1902), Rapport par M Paul Doumer, Gouveneur-Genéral, Hanoi, F H Schneider, 1902, T’oung Pao, Second Series, Vol 3, No 2, tr 130 Dẫn theo: Trần Thị Phương Hoa (2012), Giáo dục PhápViệt Bắc Kỳ (1884-1945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: 55 Đạo dụ thứ Đức Bảo Đại, số 176 tháng năm 1932, tr 305-328 Dẫn theo: Trần Thị Phương Hoa (2012), Giáo dục Pháp-Việt Bắc Kỳ (18841945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: 191 Gouvernement de l’Indochine, Rapports, deuxi è me partie, tableau V, 1920… 1940, p 23 Trần Thị Phương Hoa (2012), Giáo dục Pháp-Việt Bắc Kỳ (1884-1945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: 211 10 Trần Thị Phương Hoa (2012), Giáo dục Pháp-Việt Bắc Kỳ (1884-1945), Sđd, 245 100 Nghiên cứ u Tôn giáo Sô ́ - 2016 11 Theo sách Niên giám Công giáo Việt Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội, 2004, vào năm 1969, Giáo hội Công giáo Miền Nam Việt Nam sở hữu 226 trường trung học, 1.030 trường tiểu học, cô nhi viện, 48 bệnh viện, 35 viện dưỡng lão, trại phong cùi 159 phòng phát thuốc Sau năm 1975, Giáo phận Sài Gịn có 400 sở bị trưng dụng, 95 sở thuộc Tổng Giáo phận Hà Nội bị chiếm dụng 12 Trương Bá Cần (chủ biên, 2008), Lịch sử phát triển Công giáo Việt Nam, tập 2, Nxb Tôn giáo, Hà Nội: 165 13 Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2004), Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo, Hà Nội Website: http://www.noivuqnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=350&ni=166&language=en-US 14 Luật Giáo dục nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 15 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2007), Thư chung giáo dục Kitô giáo http://hdgmvietnam.org/thu-chung-2007 TÀI LIỆU THAM KHẢO Andersen, Peter B and Carin Laudrup, “Religious Education as a Tool for Enhancing Diversity”, in: Sporre, Karin and Gudrun Svedberg (eds.) (2010), Changing Societies - Values, Religions, and Education, Working Papers in Teacher Education, No (2010), pp 7-18 Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục năm 2005 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị 25/NQ-TW ngày 12/3/2003 Về cơng tác tơn giáo tình hình mới, Ban Tơn giáo Chính phủ, “Tơn trọng tự tín ngưỡng tơn giáo, sách qn Đảng Nhà nước ta”, http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/1080 Hồng Tụy (2008), Nhìn thẳng vào khủng hoảng giáo dục Việt Nam, http://www.tuanvietnam.net/gs-hoang-tuy-nhin-thang-vao-khung-hoang-giaoduc-vn, truy cập ngày 07/6/2008 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2007), Thư chung giáo dục Kitô giáo http://hdgmvietnam.org/thu-chung-2007 Holloway, Susan D (1999), “The Role of Religious Beliefs in Early Chilhood Educa- tion: Christian and Buddhism Preschool in Japan”, Early Chilhood Research and Practice, Volume 1, Number 2; 1999 Lê Vinh Danh (2014), “Khủng hoảng giáo dục khơng có triết lý giáo dục”, Lao Động cuối tuần, thứ Năm, 17/4/2014 http://www.chungta.com/nd/tu-lieutra-cuu/khung_hoang_giao_duc_do_khong_co_triet_ly_giao_duc.html Lưu Trọng Lư (1939), “Một văn chương Việt Nam”, Tao Đàn, số 2, ngày 16/3/1939 Nguyễn Q Thắng (2005), Khoa cử & Giáo dục Việt Nam, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Xuân Sanh (2014), “Giáo dục nhân cách”, Tia Sáng, 12/12/2014 11 Phùng Xuân Nhạ (2016), “Mục tiêu giáo dục cấp” VnExpress Phỏng vấn với tân Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo ngày 10 tháng năm 2016 http://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/bo-truong-phung-xuan-nha-muctieu-cua-giao-duc-khong-phai-la-bang-cap-3384392.html 12 Quốc hội CHXHCN Việt Nam, Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tơn giáo, Hà Nội, 2004 http://www.noivuqnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=350&ni 13 Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Thư Giám mục Lefèbvre, Archives MEP, Vol 758 ̣ c tôn giáo Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Văn Chı ́nh Giáo du 101 15 Trần Thị Phương Hoa (2012), Giáo dục Pháp - Việt Bắc Kỳ (1884-1945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Trần Hữu Thiên (2015), “Niềm tin tôn giáo giáo dục mẫu giáo”, Văn hóa Phật giáo, số 186 17 Trương Bá Cần (chủ biên, 2008), Lịch sử phát triển Công giáo Việt Nam, tập 2, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 18 Học sinh xé đề cương môn sử: “Khuôn méo đúc bát tròn” (Students tore the history reading materials into pieces and threw away) http://vietbao.vn/Giaoduc/Hoc-sinh-xe-de-cuong-mon-su-Khuon-meo-sao-duc-battron/2131625312/202/>; truy cập ngày 15/4/ 2013 19 Phỏng vấn Đức Cha Giuse Đinh Đức Đạo Học viện Công giáo Việt Nam http://dcvxuanloc.net/ban-tin/giao-hoi-viet-nam/phong-van-duc-cha-giuse-dinhduc-dao-ve-hoc-vien-cong-giao-viet-nam.html 20 13.820 thí sinh bị điểm mơn lịch sử (13,820 examinees received 1mark and below), http://vnexpress.net/tin-tuc/xa-hoi/13-820-thi-sinh-bi-diem-1-mon-lichsu-1990440.html, truy cập ngày 20/8/2013 21 Woodside, Alexandre B (1988), Vietnam and the Chinese Model, a Comparative Study of Vietnamese and Chinese governments in the first half of the Nineteenth Century, Harvard University, Cambridge, Massachustts and London 22 Sefton, Malin (2010), “Police students’s talk about the relevance of religion in policing - Teaching and learning about diversity at the Swedish National Police Academy”, in: Sporre, Karin and Gudrun Svedberg (eds.), (2010), Changing Societies - Values, Religions, and Education, Working Papers in Teacher Education, No (2010), pp 63-70 Abstract EDUCATION OF RELIGION AND ROLE OF RELIGION IN THE VIETNAM EDUCATIONAL HISTORY The goal of education aims at human development Along with the transmission of knowledge, education in the strict sense connotes moral education, shaping the norms, values and behaviours for each individual in society, towards the development of personality Religion is one of the factors contributing to personal education because every religious dogma teaches believers how to cultivate and to behave In this article, the author does not intend to compare the ethical education of national education with religious education to call for an education of religion; however, by the historical approach, the author generalizes the religion’s contribution in the domain of education in Vietnam from the 11th century to the present in order to indicate that religion can be a source of the contemporary education in Vietnam Keywords: Education, history, religion, role, Vietnam ... để đưa giáo dục quốc dân Việt Nam khỏi khủng hoảng Tôn giáo hệ thống giáo dục truyền thống Việt Nam Nhìn lại lịch sử, dễ dàng nhận tơn giáo đóng vai trị to lớn giáo dục truyền thống Việt Nam Dưới... Hoa Việt Nam việc đương đầu với cường quốc quân châu Âu” (Woodside, 1988)1 Rõ ràng, suốt ngàn năm lịch sử, giáo dục Việt Nam giáo dục tôn giáo truyền thống, cụ thể giáo dục Phật giáo Khổng giáo. .. ̣ c tôn giáo Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Văn Chı ́nh Giáo du 85 giáo dục truyền thống Việt Nam mang đậm tính tơn giáo, hay nói, chất giáo dục tôn giáo Tôn giáo hệ thống giáo dục Việt Nam thời

Ngày đăng: 14/05/2021, 17:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan