1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Niên giám Thông tin Khoa học xã hội số 7

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 282,54 KB

Nội dung

Niên giám Thông tin Khoa học và xã hội số 7 của Viện Thông tin Khoa học xã hội bào gồm nhiều bài nghiên cứu tổng hợp thông tin đánh chú ý về đời sống khoa học, nghiên cứu học thuật, tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội ở Việt Nam củng như trên thế giới chủ yếu trong năm 2011.

NIÊN GIáM THÔNG TIN KHOA HọC Xà HộI Số Chủ biên: Hồ Sĩ Quý, Phùng Diệu Anh Niên giám Th«ng tin Khoa häc x· héi sè H.: Khoa häc x· héi, 2012, 536 tr Q an giíi thiƯu N iên giám Thông tin Khoa học xà hội số cđa ViƯn Th«ng tin Khoa häc x· héi bao gồm nhiều nghiên cứu, tổng hợp thông tin đáng ý đời sống khoa học, nghiên cứu học thuật, tình hình trị, kinh tế, văn hóa, x· héi ë ViƯt Nam cịng nh− trªn thÕ giíi chủ yếu năm 2011 Các viết tập trung theo ba vấn đề chính: vấn đề biển đảo, khoa học xà hội nhân văn (KHXH&NV) văn hóa nghệ thuật Vấn đề biển đảo Niên giám Thông tin Khoa học xà hội số đặc biệt giới thiệu với bạn đọc toàn văn Luật Biển Việt Nam đợc Quốc hội thông qua kỳ họp thứ ngµy 21/6/2012 vµ cã hiƯu lùc thi hµnh tõ ngµy 1/1/2013 Luật gồm 55 điều, chơng, quy định đờng sở, nội thủy, lÃnh hải, vùng tiếp giáp lÃnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trờng Sa quần đảo khác thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia Việt Nam; hoạt động vïng biĨn ViƯt Nam; ph¸t triĨn kinh tÕ biĨn; quản lý bảo vệ biển, đảo Luật quy định việc công bố tuyến hàng hải phân luồng giao thông lÃnh hải, cần thiết lập vùng cấm tạm thời vùng hạn chế hoạt động lÃnh hải Việt Nam Các lực lợng có thẩm quyền thuộc quân đội nhân dân, công an nhân dân, lực lợng tuần tra, kiểm soát chuyên ngành khác có nhiệm vụ thực việc tuần tra, kiểm soát biển Luật Biển Việt Nam nêu rõ, Nhà nớc giải tranh chấp liên quan đến biển, đảo với nớc khác biện pháp hòa 21 Niên giám Thông tin Khoa học xà hội số bình, phù hợp với Công ớc Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982, pháp luật thực tiễn quốc tế Các quan, tổ chức công dân Việt Nam có trách nhiệm bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia vùng biển, đảo quần đảo, bảo vệ tài nguyên môi trờng biển Liên quan đến vấn đề này, PGS.TS Nguyễn Hồng Thao có Biển Đông - ba giai đoạn, bốn thách thức, hai cách tiếp cận khu vực niềm tin Theo đó, lịch sử tranh chấp biển Đông chia làm ba giai đoạn: 1- Tranh chấp chủ quyền đảo đá lịch sử năm 1958; 2- Tranh chấp lÃnh thổ mở rộng liên kết chặt chẽ với tranh chấp vùng biển định hình phát triển Luật Biển quốc tế từ năm 1958 đến năm 2009; 3- Quản lý giải tranh chấp biển đảo biện pháp hòa bình cách tiếp cận khu vực - từ năm 2009 trở Bốn thách thức bao gồm chủ quyền (điều kiện tiên để giải tranh chấp biển đảo), đờng lỡi bò (thể yêu sách Trung Quốc đảo, đá, bÃi cạn nửa nửa chìm phạm vi đờng lỡi bò từ năm 1946), quy chế đảo chủ nghĩa dân tộc Hai cách tiếp cận đề cập đến sách Mỹ, quan điểm Trung Quốc ASEAN vấn đề liên quan nhằm quản lý tranh chấp tiến tới giải pháp bản, lâu dài với niềm tin nớc cần tôn trọng lẫn chung sống hòa bình An ninh hàng hải khái niệm với nhiều cách tiếp cận nội hàm, nhấn mạnh tầm quan trọng việc trì trật tự việc sử dụng quản lý biển mục tiêu phát triển ngời khu vực nóng nh biển Đông - nơi tranh chấp chủ quyền vùng biển đan xen leo thang, việc trì an ninh hàng hải vấn đề quan trọng, bao trùm khía cạnh an ninh truyền thống phi truyền thống Bài toán an ninh hàng hải đợc giải đáp mối đe dọa đến an ninh hàng hải đợc kiềm chế quản lý Trong nỗ lực tìm kiếm công cụ quản lý mối đe dọa an ninh hàng hải, Công ớc Luật Biển năm 1982 Liên Hợp Quốc an ninh hàng hải khu vực biển Đông TS Nguyễn Thị Lan Anh trọng tìm hiểu mối đe dọa đến an ninh hàng hải khu vực biển Đông, phân tích mối liên hệ Công ớc Luật Biển năm 1982 mối đe dọa này, tìm lời giải đáp vai trò Công ớc - với tính cách khuôn khổ pháp lý đa phơng toàn diện nhằm giúp quốc gia sử dụng quản lý biển cách hòa bình, công bền vững sở tôn träng chđ qun lÉn - ®èi víi viƯc kiỊm chế quản lý mối đe dọa an ninh hàng hải Các vấn đề khoa học xà hội nhân văn Theo GS.TSKH Trần Ngọc Thêm, giới đơng đại đặt cho KHXH hai vấn đề chủ yếu: phải trả lời đợc yêu cầu mà sống đặt ra, có sứ mạng phải trớc thời đại, dự báo xác vấn đề xà hội loài ngời, dẫn đờng cho việc ứng dụng hiệu thành tựu khoa học tự nhiên công nghệ (KHTN&CN) Sự bất cập KHXH có ba nguyên nhân Do truyền thống quan tâm đến đồ vật nhiều ng−êi, coi träng KHTN nhiỊu h¬n 22 KHXH; lèi sống thực dụng coi trọng vật chất, chạy theo đồng tiền lên ngôi; đối tợng KHXH có chất khác hẳn KHTN&CN, khiến cho công việc nhà KHXH gặp khó khăn nhiều lần so với nhà KHTN&CN Những vấn đề KHXH tự đặt cho bối cảnh thời hội nhập đợc tác giả phân chia thành ba nhóm: vấn đề KHXH quan hệ với thân mình; vấn đề KHXH quan hệ với KHTN&CN; vấn đề KHXH quan hệ với nhà quản lý xà hội Việt Nam quốc gia tơng tự có ba đặc điểm: Khoa học nói chung KHXH nói riêng chậm phát triển, kinh tế bắt đầu lên quản lý cha hoàn toàn thoát khỏi hạn chế nề nếp quản lý trớc (hành quan liêu, chủ quan ý chÝ ) Nh− vËy, KHXH thÕ giíi nói chung nhiều việc phải làm để đợc coi thực chín muồi Và để đóng góp hiệu cho quốc gia phát triển ngang tầm giới, KHXH Việt Nam phải đại hóa, hội nhập có lĩnh để tự khẳng định Nhà quản lý cần hiểu rõ tôn trọng đặc thù KHXH, xây dựng văn hóa quản lý thích hợp cho lĩnh vực hoạt động nghiên cứu đào tạo KHXH Việt Nam Bài Hội nhập nhân văn khoa học nhân văn GS.TS Trần Văn Đoàn tìm câu trả lời cho hai câu hỏi: Làm để hội nhập vào KHXH giới? Tại phải hội nhập lĩnh vực khoa học nhân văn? Với ba phần nội dung phân biệt tính nhân văn khoa học nhân văn, sơ bàn tính khác biệt hội nhập (nhân văn) sát nhập (phi hay phản nhân văn), xem xét phơng pháp hội nhập Thông tin Khoa häc x· héi, sè 11.2012 khoa häc nh©n văn giới phẳng ngày nay, tác giả kết luận: Thứ nhất, muốn thay đổi lối nhìn khoa học tôn trọng tính nhân văn, việc dừng lại phê phán sách khoa học, mà phải chứng minh tính thiết yếu nhân văn, đặc biệt việc phát triĨn ng−êi, x· héi vµ tri thøc Thø hai, việc xây dựng khoa học nhân văn, giới lÃnh đạo đóng vai trò quan trọng thiết yếu Họ phải ngời có tầm nhìn bao quát có tâm hồn đầy nhân văn, không tín đồ KHTN với lối nhìn hạn hẹp hay không thông suốt nhân văn Và phải đa lối nhìn thẳng thắn trung thực chủ thuyết thực dụng mà ¸p dơng mét c¸ch lƯch l¹c Chóng ta chÊp nhËn quy luật, điều kiện, ngôn ngữ chơi ép buộc mà ý muốn hội nhập, với mục đích đóng góp mục đích thu vào lợi thời Trong Khoa học Việt Nam: năm nhìn lại, từ việc điểm lại thành nghiên cứu khoa học, phản ánh qua số ấn phẩm khoa học đợc công bố tập san quốc tế năm 2011, GS.TS Nguyễn Văn Tuấn nhận định, hoạt động nghiên cứu khoa học Việt Nam cha có bớc đột phá Số ấn phẩm khoa häc cđa ViƯt Nam hiƯn chØ b»ng 25% cđa Thailand Malaysia, 15% Singapore Do sở hạ tầng cho hoạt động khoa học yếu kém, hầu hết dự án nghiên cứu Việt Nam tập trung vào lĩnh vực lý thuyết công nghệ thấp nh toán bản, vật lý lý thuyết y tế cộng đồng, cha sâu vào lĩnh vực mang tầm vóc quốc tế nh công nghệ Niên giám Thông tin Khoa học xà hội số sinh học di truyền học Nếu đổi mang tính cách mạng sách tài trợ quản lý nghiên cứu khoa học, e vị khoa học Việt Nam không thay đổi đáng kể vòng 10 năm tới, để đạt mục tiêu hoàn thành công nghiệp hóa với kinh tế tri thức vào năm 2020 Cũng bàn vấn đề KHXH&NV, xuất phát từ nhận định: tơng quan víi khu vùc vµ thÕ giíi, KHXH&NV ViƯt Nam võa thiÕu hơt, võa l¹c hËu, thËm chÝ l¹c lâng Nhng nhìn từ phía khác, KHXH&NV Việt Nam đà mở đờng cho phơng thức phát triển xuất định hình - từ phơng thức phát triển chủ quan, giáo điều hiệu quả, đất nớc đà chuyển sang phơng thức phát triển động, tích cực hiệu quả, GS.TS Hồ Sĩ Quý trình bày vấn đề Khoa học xà hội nhân văn thời hội nhập theo tiểu mục: Đặt vấn đề, Đặc thù không giống ai, Khoa học xà hội nhân văn Việt Nam thời hội nhập: cách nhìn nhận đánh giá, Khoa học xà hội nhân văn Việt Nam thời hội nhập: thử nhìn nhận đánh giá khác Kết luận cđa bµi viÕt lµ: ViƯt Nam cã mét sè nhµ khoa học giỏi, nhng hầu hết chuyên ngành, KHXH&NV Việt Nam cha có đợc đội ngũ chuyên gia đối thoại ngang tầm quốc tế Các tác phẩm, công trình KHXH&NV Việt Nam, thế, có đợc sản phẩm đóng góp cho KHXH giới Vấn đề chỗ, vị chức KHXH Việt Nam cha đợc nhìn nhận cách hợp lý Trong mắt số nhà lÃnh đạo, kể số nhà lÃnh đạo khoa học, nói đến khoa học ngời ta thờng quên 23 KHXH&NV không dự án kinh tế - xà hội, KHXH&NV đợc tính đến vấn đề xà hội, văn hóa, đạo đức, môi trờng đà trở nên xúc Với không sách, KHXH&NV đợc tham khảo d luận xà hội đà cộm lên thành vấn đề thái cực khác, không ngời ta lại đòi hỏi KHXH&NV phải trả lời câu hỏi nằm khả chức Cũng Niên giám số này, GS.TS Hồ Sĩ Quý có Tài môi trờng đề cập đến mối quan hệ phức tạp tài môi trờng xà hội tài năng; ý cắt nghĩa sâu thực trạng thiếu hụt tài năng, nhân tài, nguồn nhân lực có trình độ cao giai đoạn nay, quan tâm tìm hiểu lý cản trở, gây mai một, chí làm thui chột nhân tài, tài Liên quan đến chủ đề KHXH&NV, GS.TS Nguyễn Thị Cành trình bày yêu cầu hoạt động nghiên cứu khoa học trờng đại học đào tạo ngành kinh tế quản lý theo hớng hội nhập Đó là: phải đảm bảo yêu cầu nâng cao lực nghiên cứu khoa học giảng dạy, đào tạo giảng viên; phải gắn kết với chơng trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ ngành tơng ứng; phải gắn kết với nhu cầu giải vấn đề thực tế kinh tế đời sống kinh tế-xà hội, nh nhu cầu cung cấp giải pháp quản lý hiệu cho tổ chức kinh tế; cần liên kết, phối hợp trờng đại học nớc với nhau, nh trờng đại học nớc với hệ thống trờng đại học khu vực giới; phải 24 theo xu hớng đảm bảo ngày hội nhập s©u víi khoa häc cïng lÜnh vùc cđa qc tÕ phản ánh tính đặc thù kinh tế-xà hội Việt Nam bối cảnh hội nhập Từ yêu cầu này, tác giả đề xuất biện pháp nâng cao chất lợng hoạt động nghiên cứu khoa học trờng đại học đào tạo ngành kinh tế quản lý theo hớng hội nhập Thứ nhất, cần có đội ngũ nhà nghiên cứu đủ trình độ, có lòng ham mê có khả nghiên cứu Thứ hai, cần hình thành nhóm nghiên cứu mạnh trờng đại học để thu nhận nhiều hợp đồng, dự án nghiên cứu từ nhiều nguồn khác có uy tín khoa học, khả thiết lập tổ chức thực dự án nghiên cứu Thứ ba, cần phân loại dạng nghiên cứu gồm nghiên cứu lý thuyết (xây dựng bổ sung lý thuyết) nghiên cứu thực nghiệm - ứng dụng (nghiên cøu øng dơng hc kiĨm chøng lý thut thùc tế) thiết lập kế hoạch cấu ngân sách hay tỷ lệ kinh phí cho loại theo kế hoạch nghiên cứu hàng năm trờng đại học Thứ t, cần có chế đa kinh phí nghiên cứu khoa học trờng đại học gắn với chơng trình đào tạo, nh sách học bổng, qua lựa chọn sinh viên giỏi, nghiên cứu sinh tham gia Thứ năm, cần tạo lập mối quan hệ hợp tác nghiên cứu đào tạo đa dạng với hình thức hợp tác song phơng đa phơng Và Đánh giá khoa học qua định lợng ấn phẩm: xu hớng giới đánh giá khoa học xà hội, nghệ thuật nhân văn TS Phạm Thị Ly đề cập đến hạn chế hệ thống đo Thông tin Khoa häc x· héi, sè 11.2012 l−êng Ên b¶n khoa häc việc đánh giá kết nghiên cứu lĩnh vực KHXH, nghệ thuật nhân văn; xu hớng giới việc khắc phục hạn chế này, nhằm đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu KHXH&NV Trong bối cảnh thực tế Việt Nam, viết đề xuất số vấn đề cần phải làm nhằm cải thiện lực nghiên cứu Việt Nam KHXH&NV, nâng cao diện KHXH&NV Việt Nam trờng quốc tế Vấn đề văn hóa nghệ thuật Trong chủ đề này, đáng ý có Sản phẩm dịch vụ văn hóa kinh tế thị trờng GS.TS Nguyễn Xuân Thắng Theo tác giả, ViƯt Nam ®· ®i ®Õn sù thèng nhÊt vỊ nhËn thức khẳng định, phát triển sản phẩm dịch vụ văn hóa trớc hết hoạt động kinh tế đặc biệt Các sản phẩm dịch vụ văn hóa đa dạng, phong phú ngày phát triển rộng khắp Phát triển sản phẩm dịch vụ văn hóa không phục vụ cho nghiệp văn hóa, mà nhằm cung ứng cho nhu cầu thụ hởng có khả toán ngời dân nớc xuất Và phát triển sản phẩm dịch vụ văn hóa, thực chất, chế tác tài nguyên văn hóa lĩnh vực nh: nghệ thuật, thiết kế, giải trí, phát triển tài sản văn hóa liên quan đến lèi sèng, phong tơc, Èm thùc, nhµ v−ên Xt phát từ quan điểm Đảng Nhà nớc Việt Nam phát triển văn hóa điều kiện phát triển kinh tế thị trờng đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, sở tổng kết Niên giám Thông tin Khoa học xà hội số thùc tiƠn n−íc cịng nh− tham chiÕu kinh nghiƯm quốc tế, tác giả trình bày năm định hớng phát triển sản phẩm dịch vụ văn hóa Việt Nam: 1Phải đánh giá nhận thức giá trị sức hấp dẫn Việt Nam; 2- Phải có chiến lợc phát triển công nghiệp dịch vụ văn hóa; 3- Cần có định hớng phát triển cụ thể với lộ trình bớc thích hợp cho lĩnh vực công nghiệp dịch vụ văn hóa; 4- Cần lu ý, phát triển ngành công nghiệp dịch vụ văn hóa công việc riêng ngành văn hóa, mà kết nối chặt chẽ kinh tế văn hóa thông qua hoạt động doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực văn hóa; 5- Bảo tồn tảng, đại hóa sáng tạo trọng tâm, quảng bá hình ảnh quốc gia then chốt, tuyên truyền bớc phát triển sản phẩm dịch vụ văn hóa Việt Nam Đây nghiệp toàn dân, ngời dân Việt Nam ngời dân Việt Nam thực Bài Văn hóa quan hệ quốc tế: vấn đề ngoại giao văn hóa tác giả Hà Thị Quỳnh Hoa trình bày khái niệm công cụ nh văn hóa, ngoại giao văn hóa, văn hóa đối ngoại, ngoại giao công chúng; xem xét chủ thể ngoại giao văn hóa; phân tích vai trò ảnh hởng văn hóa quan hệ quốc tế; đề cập đến vấn đề ngoại giao văn hóa hệ mới, thực tiễn ngoại giao văn hóa ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam; đồng thời đề xuất số giải pháp giúp hoạt động ngoại giao văn hóa trở nên hiệu hơn, góp phần đảm bảo an ninh quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế, nâng cao vị thế, hình ảnh quốc gia trờng quốc tế phục vụ cộng đồng ngời ViƯt Nam ë n−íc ngoµi 25 Vµ bµi “Chđ nghÜa đại nghệ thuật - chất đặc trng PGS.TS Nguyễn Văn Dân đề cập đến khái niệm tình hình nghiên cứu chủ nghĩa đại; tìm hiểu khủng hoảng xà hội tinh thần phơng Tây cuối kỷ XIX đời phong trào nghệ thuật tiên phong kỷ XX; xem xét chất đặc trng nghệ thuật tiên phong kỷ XX Bản chất chung phong trào nghệ thuật tiên phong thể kh−íc tõ chđ nghÜa hiƯn thùc, chđ nghÜa tù nhiªn, khớc từ chủ nghĩa lÃng mạn, chủ nghĩa ấn tợng, nói chung khớc từ quy tắc, quy phạm nghệ thuật truyền thống nghệ thuật thống Nó hớng tới mới, đề xuất phá cách nhằm làm thay đổi triệt để mặt nghệ thuật để gọi nghệ thuật đại Nhng nghệ thuật tiên phong không chèi bá hiƯn thùc mµ thĨ hiƯn hiƯn thùc theo nhÃn quan nghệ thuật hoàn toàn khác - nhÃn quan khúc xạ bóp méo thực Nó khớc từ thực khủng hoảng xà hội t sản không chối bỏ thực thể ngời Bản chất chung nhÃn quan phong trào tiên phong đà đợc thể thành xu hớng ngoại lai, hoang dÃ, xu hớng hoài niệm nguyên thủy vơn tới cội nguồn vũ trụ - làm thành đặc trng chi phối loạt trào lu đại chủ nghĩa nh chủ nghĩa biểu hiện, chủ nghĩa Đađa, chủ nghĩa siêu thực, chủ nghĩa lập thể, chủ nghĩa vị lai, chủ nghĩa trừu tợng giai đoạn đầu kỷ XX , nh chi phối trào lu văn học đại thập kỷ khoảng kỷ Trong việc thể đặc điểm đó, 26 nghệ sĩ có đớn đau yếm lẫn khát vọng lạc quan Những thể nghiệm ®ãng gãp cđa hä ®· lµm cho nghƯ tht hiƯn đại trở thành giai đoạn nghệ thuật đa dạng phong phú lịch sử nghệ thuật nhân loại, đặc điểm phong trào nghệ thuật tiên phong kỷ XX Bên cạnh viết nêu trên, Niên giám số giới thiệu với bạn đọc nghiên cứu thông tin tôn giáo, tín ngỡng đời sống tôn giáo, tín ngỡng, tình hình nghiên cứu luật học, sử học, ngôn ngữ học, đời sống văn học, tình hình trị giới, kinh tÕ thÕ giíi vµ kinh tÕ ViƯt Nam Đó bài: Tôn giáo, tín ngỡng đời sống tôn giáo, tín ngỡng Việt Nam năm gần ThS Nguyễn Thị Thanh Hòa, Tổng quan tình hình kinh tế Việt Nam 2011 Trần Nguyễn Mü Linh, “Mét sè nÐt nỉi Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 11.2012 bËt nghiªn cøu luËt häc năm 2011 tập thể tác giả Phòng Thông tin Nhà nớc Pháp luật, Tình hình nghiên cứu sử học năm 2011 Việt Nam Phan Thị Vân, Đời sống văn học Việt Nam năm 2011 ThS Phạm Quỳnh An, ThS Nguyễn Mạnh Hoàng ThS Vũ Thị Mỹ Hạnh, Vài nét bật tình hình ngôn ngữ học nớc năm 2011 ThS Nguyễn Thị Hiền, Tình hình trị giới năm 2011 ThS Đoàn Thị Quý Phan Thị Thu Huyền, “Nh÷ng sù kiƯn nỉi bËt cđa kinh tÕ thÕ giíi năm 2011 ThS Trơng Tuấn Anh, Mô hình lựa chọn xếp sống gia đình hiƯn cđa ng−êi cao ti ë ViƯt Nam” cđa Bùi Thị Hồng Hy vọng số Niên giám Thông tin Khoa học xà hội tiếp tục mét nh÷ng t− liƯu khoa häc h÷u Ých phơc vụ công tác nghiên cứu, thông tin dự báo khoa häc ... vóc quốc tế nh công nghệ Niên giám Thông tin Khoa học xà hội số sinh học di truyền học Nếu đổi mang tính cách mạng sách tài trợ quản lý nghiên cứu khoa học, e vị khoa học Việt Nam không thay đổi... xếp sống gia ®×nh hiƯn cđa ng−êi cao ti ë ViƯt Nam” Bùi Thị Hồng Hy vọng số Niên giám Thông tin Khoa học xà hội tiếp tục t liệu khoa học hữu ích phục vụ công tác nghiên cứu, thông tin dự b¸o khoa. .. vấn đề Khoa học xà hội nhân văn thời hội nhập theo tiểu mục: Đặt vấn đề, Đặc thù không giống ai, Khoa học xà hội nhân văn Việt Nam thời hội nhập: cách nhìn nhận đánh giá, Khoa học xà hội nhân

Ngày đăng: 13/05/2021, 02:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN