1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

40 năm xây dựng và trưởng thành của Viện Thông tin Khoa học Xã hội

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 232,8 KB

Nội dung

Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của Viện Thông tin Khoa học Xã hội; những thành tựu đạt được của Viện Thông tin Khoa học Xã hội trong 40 năm xây dựng và phát triển; chiến lược phát triển đến năm 2020.

40 NĂM xây dựng trởng thành CủA VIệN THÔNG TIN KHOA HọC Xà HộI Lê thị lan(*) I Sơ lợc lịch sử hình thành phát triển Viện Thông tin KHXH trùc thc đy ban KHXH ViƯt Nam (nay Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam) đợc thành lập theo Quyết định số 93/CP ngày 8/5/1975 Hội đồng Chính phủ, sở thống hai tổ chức đà có Th Viện KHXH (thành lập năm 1968) Ban Thông tin KHXH (thành lập năm 1973) Viện có tên giao dịch quốc tế Institute of Social Sciences Information Theo Quyết định này, Viện Thông tin KHXH đợc giao chức nghiên cứu, thông báo, cung cấp tin tøc vµ t− liƯu vỊ khoa häc x· héi cho quan Đảng, Nhà nớc tổ chức quần chúng có trách nhiệm công tác khoa học xà hội Ngày 24/3/1976, sở tổ chức hệ thống thông tin ủy ban, Chủ nhiệm ủy ban KHXH Việt Nam đà Quyết định số 54/KHXH-QĐ, quy định: Viện Thông tin Khoa học xà hội quan khoa học phụ trách công tác th viện, t liệu thông tin ủy ban Khoa häc x· héi” ViƯn cã nhiƯm vơ: Bỉ sung thống quản lý vốn sách báo t liệu phạm vi ủy ban Bổ sung hoàn thiƯn hƯ thèng phiÕu tra cøu s¸ch b¸o t− liƯu th viện ủy ban Dịch quản lý việc dịch tài liệu khoa học từ tiếng nớc tiếng Việt phạm vi ủy ban, phối hợp với quan khác việc tổ chức dịch sử dụng tài liệu dịch Tổ chức việc cho mợn sách báo, t liệu Thông báo kịp thời xác thành tựu mới, vấn đề ngành KHXH nớc cho cán quan có trách nhiệm KHXH, trớc mắt nhằm vào vấn đề có liên quan trực tiếp đến cách mạng XHCN xây dùng x· héi XHCN ë n−íc ta Cïng víi thủ trởng viện ban nghiên cứu khoa học xây dựng hệ thống th viện, t liệu thông tin KHXH toàn ủy ban, đạo nghiệp vụ hệ thống đó.(*) Nghiên cứu thông tin häc, th− viƯn häc vµ th− mơc häc nh»m cải tiến hoàn thiện không ngừng công tác Đào tạo, bồi dỡng cán thông tin t− liƯu, th− viƯn toµn đy ban (*) PGS.TS., ViƯn tr−ëng ViƯn Th«ng tin KHXH Th«ng tin Khoa häc xà hội, số 4.2015 Xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho công tác thông tin t− liƯu, th− viƯn toµn đy ban 10 Thùc việc hợp tác quốc tế thông tin th viện KHXH phạm vi hiệp định mà ủy ban KHXH đà ký kết (Điều 1, Quyết định số 54/KHXH-QĐ) Ngày 25/4/2005, Chủ tịch Viện KHXH Việt Nam ban hành Quyết định số 352/2005/QĐ-KHXH, tiếp tục khẳng định chức Viện là: Nghiên cứu khoa học, thông tin khoa học, hoạt động th viện, đào tạo nguồn nhân lực xuất tạp chí sản phẩm thông tin KHXH Ngày 27/02/2013, Chủ tịch Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam đà Quyết định số 266/2013/QĐ-KHXH, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Thông tin KHXH, quy định rõ chức Viện là: 1) Thông tin khoa học cho cấp lÃnh đạo Đảng Nhà nớc, quan hoạch định sách, tổ chức nghiên cứu đào tạo, doanh nghiệp vấn đề xu hớng phát triĨn cđa thÕ giíi, khu vùc vµ ViƯt Nam, vỊ KHXH giới Việt Nam 2) Bảo tồn, khai thác phát huy di sản truyền thống Th viện KHXH Xây dựng phát triển Th viện Th viện Quốc gia KHXH 3) Chủ trì, điều phối hỗ trợ hoạt động nghiệp vụ thuộc lĩnh vực thông tin th viện toàn Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 4) Đào tạo, xây dựng phát triển nguồn nhân lực thông tin th viện KHXH Nh vậy, hoạt động Viện gồm hai lĩnh vực lớn Nghiên cứu - Thông tin Th viện Từ đợc thành lập đến nay, chức hoạt động Viện Thông tin KHXH nhiều thay đổi Tuy nhiên, quy mô phạm vi hoạt động nghiên cứu, thông tin, th viện Viện đà đợc mở rộng, phát triển mạnh mẽ có sức ảnh hởng to lớn nghiệp KHXH đất nớc Là quan thông tin chuyên ngành KHXH, Viện Thông tin KHXH có trách nhiệm giải nhiều mối quan hệ thông tin: thông tin phục vụ lÃnh đạo với thông tin phục vụ nghiên cứu khoa học, thông tin khoa học thông tin mũi nhọn mang tính cấp thiết, thông tin cũ thông tin mới, thông tin từ nguồn tài liệu nớc thông tin từ nguồn tài liệu nớc ngoài,v.v đáp ứng yêu cầu đa dạng phong phú nghiên cứu KHXH thực nhiệm vụ trị qua thời kỳ Đặc biệt, Viện nguồn cung cấp thông tin, t liệu quan trọng hàng đầu lĩnh vực khoa học lịch sử văn hóa học gắn liền với vấn đề dân tộc phát triĨn C¸c Ên phÈm khoa häc cđa ViƯn hiƯn cã: Tạp chí Thông tin KHXH; Tài liệu phục vụ nghiên cứu; Niên giám thông tin KHXH; Thông tin KHXH chuyên đề; Thông báo sách mới; Các ấn phẩm dịch từ tiếng nớc Th viện KHXH Viện quản lý lµ mét th− viƯn cÊp qc gia, th viện hàng đầu KHXH đất nớc, năm qua đà phục vụ đông đảo giới nghiên cứu giảng dạy KHXH, nhà hoạt động xà hội, tổ chức cá nhân dùng tin nớc, góp phần to lớn vào nghiệp nâng cao dân trí phát triển KHXH 40 năm xây dựng trởng thành Việt Nam Th viện KHXH thức đợc thành lập năm 1968, sau Hội đồng Chính phủ Nghị định số 117/CP ngày 31/7/1967, quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chøc bé m¸y cđa đy ban KHXH ViƯt Nam Nh−ng thực tế là, Th viện đà có lịch sử tồn 100 năm đợc tiếp nhận di sản trụ sở kho t liệu đồ sộ, quý giá Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp (EFEO, thành lập năm 1901) bàn giao lại cho Việt Nam năm 1957 Hiện tại, Th viện có khoảng 1.000.000 đầu tài liệu, gồm 500.000 sách, 2.000 loại báo, tạp chí tiếng Việt tiếng nớc thuộc lĩnh vực khác nhau, 400 loại báo tạp chí tiếng nớc đợc bổ sung đủ thờng xuyên Bộ su tập sách Nhật Bản cổ có 11.223 bản, Trung Quốc cổ có 31.175 (đứng thứ sau Th viện Quốc gia Bắc Kinh, Th viện Đại học Tokyo Th viện Quốc gia Đài Loan), sách Trung Quốc đại có 11.000 bản, sách Latinh có 40.000 Bản sách cổ Th viện có niên đại từ kỷ XIV Bản độc đáo cđa Th− viƯn cã dÊu “Ngù” cđa TriỊu Thanh Trung Quốc (Thế kỷ XVIII) Th viện KHXH lu giữ đợc phần Vĩnh lạc đại điển phần Tứ khố toàn th, sách có giá trị đặc biệt mà nơi sinh Trung Quốc đủ Trong kho t liệu truyền thống có 160 tập Thần tích, Thần sắc, 1.225 Hơng ớc đợc viết chữ Hán, chữ Nôm, bút lông giấy dó (với khoảng 230 nghìn trang t liệu viết tay) gần 9.000 làng Việt, có khoảng 50 văn soạn vào kỷ XVIII-XIX Th viện lu giữ 3.534 kê chữ Hán, chữ Nôm dạng văn hóa làng xà nh văn bia, địa bạ kê địa danh làng xà năm 1923 hầu hết tỉnh, thành nớc 400 sắc phong triều Lê, triều Nguyễn triều đại phong kiến thời trớc với cổ mà Th viện có đợc vào đầu kỷ XVII: sắc phong có ký hiệu VHTS2, ngày ban sắc 17/6 năm Hoằng Định thứ hai - 1602 Kho đồ có giá trị đặc biệt Th viện KHXH, lu giữ 3.137 loại đồ với 9.437 122 tập atlát nớc Đông Dơng đợc vẽ in sớm, từ năm 1584 đến năm 1942 Nhiều đồ quý giá mặt lịch sử, văn hóa, chẳng hạn đồ Hà Nội năm 1831 Hoài Đức phủ toàn đồ, đồ Hà Nội năm 1873; đồ Sài Gòn năm 1902 Kho ảnh Th viện có 58.000 ảnh di tích lịch sử, kiến trúc, khảo cổ, sinh hoạt văn hóa, số có khoảng 40.000 ảnh Việt Nam, Lào, Campuchia Kho ảnh đợc hình thành chủ yếu từ công trình nghiên cứu nhà sử học, kiến trúc s, khảo cổ học, dân tộc học ngời Pháp ngời Việt Nam UNESCO đà đề nghị Viện Thông tin KHXH làm hồ sơ để su tập ảnh đợc đăng ký công nhận Ký ức Thế giới (Memory of the World) VỊ c¬ cÊu tỉ chøc: ViƯn có 21 phòng chức năng, gồm: Phòng Thông tin Chính trị Những vấn đề chiến lợc phát triển; Phòng Thông tin Kinh tế; Phòng Thông tin Ngữ văn; Phòng Thông tin Nhà nớc Pháp luật; Phòng Thông tin Lịch sử, Dân tộc Tôn giáo; Thông tin Khoa học xà hội, số 4.2015 10 Phòng Thông tin Văn hóa Phát triển; Phòng Thông tin Xà hội Con ngời; Phòng Thông tin Toàn cầu Khu vùc; Phßng NghiƯp vơ Th− viƯn; Phßng Bỉ sung - Trao đổi; Phòng Phân loại - Biên mục; Phòng Bảo quản; Phòng Công tác bạn đọc; Phòng Báo - Tạp chí; Phòng Xây dựng Cơ sở liệu - Th mơc; Phßng Tin häc hãa; Phßng Phỉ biÕn tin; Phßng In; Phòng Tổ chức - Hành chính; Phòng Quản lý Khoa học Hợp tác quốc tế; Phòng Biên tập - Trị (Tạp chí Thông tin KHXH) Hiện tổng số cán bộ, viên chức Viện 97 ngời Về học hàm, học vị, Viện có gi¸o s−, phã gi¸o s−, tiÕn sÜ; 49 thạc sĩ (trong thạc sĩ làm nghiên cứu sinh); 35 cử nhân (trong 12 cử nhân ®ang häc cao häc) VỊ c¬ së vËt chÊt: sau 37 năm hoạt động Trụ sở 26 Lý Thờng Kiệt, Hà Nội từ năm 2012, Trụ sở Viện đợc chuyển nhà 1B Liễu Giai, Hà Nội Tại trụ sở này, với sở vật chất đợc trang bị tơng đối đại, Viện Thông tin KHXH đà có điều kiện thuận lợi cho phát triển chức năng, nhiệm vụ II Những thành tựu chủ yếu Giai đoạn 1975-1985 a Xây dựng hệ thống tra cứu, khai thác nguồn lực thông tin - th viện Bên cạnh vốn tài liệu, sách, báo đợc bàn giao từ EFEO, giai đoạn đầu từ thành lập, việc trao đổi nguồn lực thông tin Viện Thông tin KHXH đợc thực chủ yếu với quan thông tin - th viện nớc XHCN thời kỳ đó, đặc biệt Liên Xô Do vậy, vốn tài liệu sách báo khoa học tiếng Nga chiếm tỷ lệ cao nguồn tài liệu bổ sung Trớc năm 1973, Th Viện KHXH sử dụng khung phân lo¹i thËp tiÕn rót gän cã bỉ sung, gåm 17 lớp Th viện Quốc gia Việt Nam biên soạn dới giúp đỡ chuyên gia Liên Xô Đến năm 1973, Th viện đà nghiên cứu để áp dụng khung phân loại th mục - th viện (BBK) Liên Xô; tổ chức dịch, biên tập biên soạn lại chơng, mục cho phù hợp với tình hình điều kiện phát triển cụ thể ngành KHXH Việt Nam Từ năm 1976, Viện đà bắt đầu nghiên cứu đa vào áp dụng mô tả th mục theo quy tắc ISBD (M) ISBD (S) Liên đoàn quốc tế Hiệp hội Tổ chức Th viện (IFLA) Việc áp dụng mô tả th mục theo ISBD bớc lớn Viện Thông tin KHXH tiến trình xây dựng nghiệp vụ th viện vơn lên nắm bắt trình độ quốc tế b Sự hình thành sản phẩm dịch vụ thông tin Ngay từ thành lập, Viện đà trọng tổ chức - xây dựng hệ thống ấn phẩm thông tin KHXH Đến nay, hệ thống ấn phẩm - nguồn tin nội sinh Viện đà xác lập đợc vị trí đặc thù riêng thị trờng tin nớc, trở nên quen thuộc với đông đảo ngời dùng tin từ Trung ơng đến địa phơng Những năm tháng hoạt động Viện thời gian Viện dò tìm, nghiên cứu, sáng tạo định hình hình thức xử lý thông tin nh: làm giải, lợc thuật, dịch thuật tổng thuật Trên móng đó, Viện đà xây dựng loại hình ấn phẩm thông tin cho nghiên cứu lý luận quản lý triển khai nhiều chơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội, văn hóa, khoa học, giáo 40 năm xây dựng trởng thành 11 dục Trung ơng địa phơng 387/GPXB Bộ Văn hóa Một năm sau, Tập san đợc cấp giấy phép chuyển thành Tạp chí Thông tin KHXH vào năm 1979, quan ngôn luận Viện Thông tin KHXH, có nhiệm vụ nghiên cứu mặt lý luận phổ biến thành tựu mới, luận điểm mới, phơng hớng phơng pháp môn khoa học xà hội Việt Nam giới (Giấy phép số 378/GPXB) Tạp chí Thông tin KHXH nhanh chãng chiÕm mét vÞ trÝ quan träng trình cung cấp thông tin khoa học cho giới nghiên cứu nhà quản lý ấn phẩm thông tin mang tên Viện Thông tin KHXH loại thông tin th mục Thông báo sách (tháng 12/1975) Sau thông tin th mục đợc xuất hàng quý, theo môn KHXH nh TriÕt häc, X· héi häc, Kinh tÕ häc, LuËt häc, Sử học, Dân tộc học, Khảo cổ học, Văn học, Ngôn ngữ học Ngoài ra, Viện biên soạn thông tin th mục trích tạp chí nớc cho xuất thành tập riêng Lý chủ yếu để thông tin th mục đời sớm, trớc hết loại hình thông tin đà kế thừa sản phẩm th mục Th viện KHXH, thông tin th mục phải bớc trớc tiên chuẩn bị cho bớc xử lý trình thông tin Trên sở nguồn vốn thông tin đợc tổ chức xây dựng năm 1975-1977, từ năm 1977-1978 Viện đà xuất định kỳ tập san thông tin chuyên ngành KHXH, chủ yếu dịch thuật, lợc thuật công trình nghiên cứu KHXH nớc Một loại hình ấn phẩm thông tin khác - su tập thông tin chuyên đề Cũng giống nh tập san thông tin chuyên ngành, su tập thông tin chuyên đề gồm dịch thuật, lợc thuật, tổng thuật phân tích khoa học nhng mang tính chọn lọc, định hớng rõ rệt, thờng vấn đề mà đông đảo giới dùng tin nớc quan tâm, vấn đề có tính tổng kết lĩnh vực khác đời sống khoa học thực tiễn xà hội Năm 1978, Tập san Thông tin KHXH đợc xuất theo Giấy phép số Trong ấn phẩm Viện Thông tin KHXH, phải kể đến tài liệu dịch Đây tài liệu nớc có giá trị khoa học, có tính cập nhật thời Ngay từ năm đầu hoạt động, Viện đà ý đến loại hình dịch thuật Cuốn sách mà Viện đà tuyển chọn, tổ chức dịch xuất (năm 1978) Có thể nuôi đợc 10 tỷ ngời không? J Klatsmann; sau đó, số tài liệu khác đợc xuất phục vụ cho công tác t tởng nh Hồi ký Vơng Minh (1979); “Ghi chÐp vỊ Trung Qc” (1979), “C¸c khoa häc x· hội thông tin (1980) c Nghiên cứu lý luận nghiƯp vơ th«ng tin - th− viƯn Th− viƯn KHXH, từ trớc năm 1975, triển khai công tác nghiên cứu vấn đề Th viện học, Th mục học, Th tịch học, số vấn đề thông tin học đợc tiếp tục tăng cờng sau ngày thành lập Viện nhằm tạo tảng xây dựng sở lý luận cho chuyên ngành thông tin - th− viƯn lÜnh vùc KHXH Th− viƯn ®· nghiên cứu đa vào 12 áp dụng quy trình xử lý kỹ thuật tài liệu, quy trình lựa chọn duyệt mua sách báo t liệu khoa học, tổ chức kho chế độ phục vụ bạn ®äc Mét vÊn ®Ị v« cïng quan träng giai đoạn nghiên cứu vấn đề lý luận cấu trúc khung phân loại BBK nhằm mục tiêu đa khung phân loại BBK Liên Xô áp dụng vào công tác phân loại tài liệu Th viện Ngoài ra, Th viện tổ chức nghiên cứu loại hình th mục nhằm mục đích biên soạn loại th mục phục vụ nhu cầu tra cứu tin đa dạng nhiều đối tợng dùng tin khác Nhiều vấn đề lý luận, phơng pháp luận, phơng pháp khoa học thông tin, th viện đà đợc triển khai nghiên cứu Trớc hết, Viện tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ mô hình tổ chức thông tin KHXH, có vấn đề thống th viện với thông tin Những vấn đề nghiên cứu xác định rõ vai trò, vị trí thông tin KHXH hoạt động nghiên cứu KHXH, giảng dạy truyền bá KHXH, nâng cao dân trí giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Là quan thông tin đa ngành KHXH, nên việc nghiên cứu đặc thù thông tin KHXH cịng lµ mét nhiƯm vơ hÕt søc quan träng Vào thời điểm này, vấn đề cấp bách đặt phải nhanh chóng nghiên cứu nhằm đa đợc phơng pháp xử lý, phân tích, tổng hợp thông tin KHXH, Viện đà dịch biên soạn tài liệu hớng dẫn làm giải tài liệu, đà áp dụng vào việc biên soạn th mục có giải, giới thiệu tài liệu tạp chí ấn phẩm thông tin khác Viện Hình thức xử lý thông tin chủ yếu Viện làm lợc thuật tài liệu khoa Thông tin Khoa học xà hội, số 4.2015 học (chiếm khoảng 70 - 80% số lợng tài liệu đợc xử lý) Do vậy, Viện đà tiến hành nghiên cứu phơng pháp làm lợc thuật công bố ấn phẩm thông tin Viện, giúp ngời tìm tin nắm bắt đợc cách bao quát néi dung chÝnh cđa tµi liƯu gèc (tµi liƯu cÊp một), đồng thời có tính hớng dẫn kỹ ngời làm thông tin khoa học Những nghiên cứu đà đợc áp dụng thực tiễn hoạt động xử lý tin Viện suốt giai đoạn Trong 10 năm đầu, Viện đà bám sát thực tiễn xà hội, đời sống khoa học đất nớc, nghiên cứu đa loại hình ấn phẩm thông tin KHXH đợc ngời dùng tin chấp nhận Công tác phổ biến tin đợc bắt đầu triển khai từ năm 1977 hàng loạt ấn phẩm thông tin khoa học Viện đời Khi ấn phẩm thông tin đợc phục vụ miễn phí đến quan Đảng Nhà nớc, đồng chí lÃnh đạo cao cấp Đảng Nhà nớc, viện nghiên cứu khoa học, trờng đại học phạm vi nớc Giai đoạn từ 1986 đến 2004 Sau 10 năm xây dựng trởng thành, Viện Thông tin KHXH bớc sang giai đoạn phát triển Đờng lối đổi đợc hoạch định Đại hội Đại biểu lần thứ VI Đảng đà ảnh hởng tích cực trực tiếp đến hoạt động nghiên cứu KHXH&NV, đặc biệt đến hoạt động thông tin - th viện Viện a Xây dựng, nghiên cứu nguồn lực thông tin Nhằm mục tiêu nâng cao chất lợng nội dung thông tin, nắm vững vấn đề khoa học đợc thông tin, phục vụ nhiệm vụ phát triển KHXH&NV, bên cạnh xây dựng, bổ sung nguồn lực thông 40 năm xây dựng trởng thành tin thờng xuyên, đề tài nghiên cứu thông tin số hoạt động khoa học chủ yếu Viện Trong giai đoạn này, Viện Thông tin KHXH đà trọng xây dựng nguồn vốn tài liệu khoa học phong phú có chất lợng khoa học cao Không loại hình sách, báo, tạp chí, microfilm, mà nhiều CSDL phong phú CD-ROM, nhiều từ điển song ngữ quý hiếm, từ điển đối chiếu, từ điển giải nghĩa, nhiều đại bách khoa toàn th, với hàng chục bách khoa th chuyên ngành quý, đợc xuất năm gần nhiều nớc giới đợc bổ sung Viện để phục vụ nhu cầu độc giả Từ góc độ nghiên cứu để thông tin, nhiều vấn đề cấp thiết đời sống xà hội học thuật đà đợc chọn lọc, xử lý, tổng quan Ên phÈm cđa ViƯn nh− c¸c xu h−íng ph¸t triĨn giới ngày nay, công nghiệp hóa, đại hóa, vấn đề tộc ngời xung đột tộc ngời, điều chỉnh sách nớc lớn khu vực Đông Nam sau Chiến tranh Lạnh, vấn đề khu vực toàn cầu, văn học nghệ thuật chế thị trờng, vấn đề tôn giáo, vai trò Nhà nớc kinh tÕ thÞ tr−êng, sư häc tr−íc ng−ìng cưa cđa thÕ kỷ XXI,v.v Các đề tài khoa học nhiệm vụ chuyên môn cấp Viện đợc tổ chức thực phòng chuyên môn theo phơng thức vừa phục vụ công tác nghiên cứu vừa đáp ứng nhu cầu tin vấn đề xúc đời sống học thuật nghiệp phát triển kinh tế - xà hội Các đề tài nhiệm vụ khoa học cấp Viện phòng xác định, đăng ký đợc Hội đồng 13 Khoa học Viện tham gia ý kiến t vấn đề xuất lựa chọn u tiên thực Cán phòng phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo tổ chức thực với hợp tác đội ngũ cộng tác viên khoa học Nhờ vậy, nhiều đề tài khoa học đà hoàn thành kịp thời với chất lợng cao Từ năm 1991, Viện chủ trì thực 16 đề tài/nhiệm vụ cấp Bộ tham gia nghiên cứu nhiều chơng trình, đề tài cấp Nhà nớc Việc thực đề tài khoa học khẳng định thêm vai trò vị trí thông tin khoa học đời sống khoa học đời sống tinh thần xà hội, khẳng định khả lực tơng ®èi cao cđa ®éi ngị c¸n bé cđa ViƯn b Hệ thống ấn phẩm dịch vụ thông tin * Thông tin th mục Từ năm 1986 đến năm 2004, Viện đà xuất 50 th mục loại Trớc hết Th mục thông báo sách nhập Viện Viện toàn Trung tâm KHXH&NV Quốc gia (nay Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam) Loại th mục này, vào thời kỳ đầu năm số đến năm 1993 năm hai số Từ năm 1998 đến 2004, Th mục thông báo sách nhập Viện nghiên cứu chuyên ngành thuộc Trung tâm KHXH&NV Quốc gia, đặn hàng tháng, Viện Thông tin KHXH chủ trì phối hợp xuất Đây nghiệp vụ hoạt động th viện, đồng thời cần thiết giới nghiên cứu Trớc năm 1987, Viện biên soạn xuất th mục chuyên ngành môn KHXH nh TriÕt häc, X· héi häc, Kinh tÕ häc, LuËt häc, Văn học, Ngôn ngữ học, Sử học, Khảo cổ học, Dân Thông tin Khoa học xà hội, số 4.2015 14 tộc học Về sau, yêu cầu bối cảnh nên loại th mục đà không đợc tiếp tục mà chuyển sang biên soạn th mục chuyên đề, th mục nhân vật, th mục địa chÝ KÕ tiÕp c¸c tËp th− mơc rÊt cã giá trị khoa học giai đoạn trớc nh Th mơc Hå ChÝ Minh” (1970), “Th− mơc Ngun Tr·i” (1980), có giải nội dung, có loại bảng tra , kỷ niệm tròn 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Viện đà biên soạn xuất Tổng mục lục công trình nghiên cứu Hồ Chí Minh tác giả nớc nớc có tàng trữ c¸c th− viƯn lín ë ViƯt Nam (4 thø tiÕng Việt, Nga, Anh, Pháp) (1990), th mục đợc biên soạn công phu nh: Hơng ớc Việt Nam - thời kỳ cận đại (1991), Hơng ớc Việt Nam Văn Hán - Nôm (1994), Th mục Thần tích, Thần sắc (1996) Các th mục hơng ớc thần tích thần sắc phản ánh toàn t liệu Hơng ớc Thần tích thần sắc đợc bảo quản, lu trữ kho sách Viện Ngoài ra, Viện xuất th mục tổng hợp nh Tổng mục lục công trình khoa học xà hội dới dạng sách 1953-1992 (1993); Mục lục liên hợp - tài liệu tiếng Việt khoa học xà hội nhân văn T1 (1994); Th mục Văn hóa làng xà Việt Nam Truyền thống phát triĨn” (1996); “Th− mơc Phan Ch©u Trinh” (1998), “Th− mơc Việt Nam học (1999); Th mục ngàn năm Thăng Long - Hà Nội (2000); Tổng mục lục Tạp chí Thông tin Khoa häc x· héi: 1978- 1998” (2000) * Tạp chí Thông tin KHXH Tạp chí Thông tin KHXH (xuất từ năm 1979), lúc đầu phát hành 12 số/năm Từ năm 1986 đến đầu năm 1990 gặp nhiều khó khăn kinh phí, Tạp chí phát hành rút xuống số/năm, từ 100 trang in rút xuống 84 trang Đến năm 1994 nhu cầu thông tin, Tạp chí trở lại hàng tháng, trung bình số 1.500 bản, 64 trang (in lazer, hình thức đẹp, trang trọng) Tính đến hết tháng 4/2005, Tạp chí đà đợc 268 số Tổng mục lục 20 năm tạp chí Thông tin KHXH (1978-1998) Tạp chí thực tôn mục đích báo chí, bám sát tình hình thực tế đời sống KHXH&NV nớc Các công bố Tạp chí chủ yếu nghiên cứu, tổng thuật, lợc thuật số dịch thuật Về nội dung, Tạp chí đà tuyển chọn, xử lý cung cấp thông tin phục vụ chơng trình phát triển kinh tế - xà hội, chủ trơng sách Đảng Nhà nớc giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, văn hóa, tôn giáo dân tộc, kinh nghiệm cải cách, mở cửa hội nhập quốc tế, chơng trình nghiên cứu KHXH&NV Ngoài vấn đề trên, Tạp chí đăng tin, mục Chân dung nhà KHXH&NV, Diễn đàn thông tin KHXH, Đời sống - T− liƯu khoa häc”, “Giíi thiƯu s¸ch nhËp vỊ Th viện Viện Thông tin KHXH (nay Giới thiệu sách nhập Th viện KHXH) Từ đầu năm 2000, Tạp chí mở thêm chuyên mục Giới thiệu luận án tiến sĩ KHXH&NV Cùng với trình trởng thành Viện, Tạp chí Thông tin KHXH suốt thời gian qua đà không ngừng 40 năm xây dựng trởng thành phấn đấu, tự khẳng định vai trò quan ngôn luận Viện giới KHXH Việt Nam, cầu nối bạn đọc, ngời dùng tin Viện Thông tin KHXH Tạp chí có mối quan hệ trao đổi với nhiều tạp chí khoa học nớc * Tập san thông tin chuyên ngành Trong giai đoạn từ năm 1977 1982, Viện có xuất Tập san Thông tin KHXH chuyên ngành nhng đến năm 1983 loại tập san bị đình khó khăn kinh phí giấy in Năm 1990, Tập san Thông tin KHXH chuyên ngành đợc xuất trở lại dới tên gọi Cái KHXH Tính đến năm 1994, Viện đà cho xuất số thứ 40 Cái KHXH, số lợng in bình quân 300 - 500 bản/số Một điều đáng ý loại hình ấn phẩm công bố nhiều vấn đề khoa học liên ngành Từ ngày thành lập Viện đà có 65 số tập san đợc phát hành, đa đến cho bạn đọc thông tin bổ ích tình hình nghiên cứu, triển khai vấn đề khoa học, lĩnh vực KHXH&NV Tập san thông tin KHXH chuyên ngành Cái KHXH tồn đến năm 1994 chuyển sang loại hình ấn phẩm Thông tin chuyên đề Để chuẩn bị chuyển sang dạng Thông tin chuyên đề, đến cuối năm 1980, loại hình thông tin Cái KHXH đà bắt đầu đợc thực theo hớng chuyên đề thay cho chuyên ngành Đó loại hình ấn phẩm thông tin KHXH gồm dịch thuật, lợc thuật, tổng thuật phân tích khoa học vấn đề lý luận hay thực tiễn đợc ngời dùng tin quan tâm nghiên cứu Loại hình ấn phẩm đời đà góp phần cung cấp thông tin 15 chuyên sâu phục vụ giới nghiên cứu giảng dạy KHXH nớc ta Hàng chục ấn phẩm theo hớng chuyên đề đà đợc tổ chức biên soạn phục vụ bạn đọc nớc nhiều diện đề tài, không su tập mang tính định hớng hoạt động nghiên cứu khoa học nh: Đào tạo cán quản lý (1987), Phong cách quản lý ngời lÃnh đạo (1987), Quá trình công nghiệp hóa số nớc giới (1988), Tâm lý xà hội đời sống xà hội (1988), Nông nghiệp, nông thôn, nông dân giới (1990), Về chủ nghĩa xà hội mang đặc sắc Trung Quốc (1990), Văn hóa tính cách ngời Mỹ (1991), Nhà nớc pháp quyền xà hội công dân (1991), Những tranh luận chủ nghĩa xà hội (1991), Văn học - nghƯ tht vµ sù tiÕp nhËn (1991), Khoa häc - văn hóa - phát triển (1993), Nhỏ đẹp (1994), Từ năm 1994, Thông tin chuyên đề KHXH đợc xuất thay cho Cái KHXH, (theo Giấy phép xuất số 1708/BC ngày 27/6/1994 Bộ Văn hóa Thông tin), gồm nghiên cứu thông tin thành tựu kết nghiên cứu, thông tin dự báo phát triển ngành KHXH&NV, văn hóa phát triển Có thể nêu hàng loạt ấn phẩm thông tin chuyên đề đà đợc ngời sử dụng quan tâm nh Xung quanh đụng độ văn minh (1995), Kinh nghiệm phát triển Đông (1995), Quyền ngời giới đại (1995), Triết học Đông - Tây (1996), Các chiều không gian thông tin (1996), Cải cách sử học (1996), Kinh tế nớc khu vực (1996), Tôn giáo đời sống đại (5 tập, 1997 - 2001), Những vấn đề xung quanh việc hợp châu Âu (1997), Hiện tợng thần kỳ Đông - Các 16 quan điểm khác (1997), Sư häc tr−íc ng−ìng cưa cđa thÕ kû XXI (1997), Châu - Thái Bình Dơng tìm kiếm hình thức hợp tác cho kỷ XXI (1998), Vị trí chiến lợc vấn đề biển luật biển khu vực châu - Thái Bình Dơng (1998), Khủng hoảng tài tiền tệ châu - Những vấn đề đặt (1998), Sự đột phá khoa học thông tin trớc kỷ XXI (1998), Truyền thống đại văn hóa (1999), Nông nghiệp, an ninh lơng thực với vấn đề tăng trởng (1999), Sử gia thời đại (1999), Văn học Mỹ Latinh (1999), Khu vực hóa toàn cầu hóa - Hai mặt tiến trình hội nhập quốc tế (2000), Toàn cầu hóa khu vực hóa - Cơ hội thách thức (2000), Tri thức, thông tin phát triển (2000), Văn hóa học văn hóa kỷ XX (2 tập, 2000), Chuẩn hóa phong cách ngôn ngữ (2000), Sử học Trung Quốc trớc gạch nối hai kỷ (2000), Sáng tác Dostoevski - Những cách tiếp cận từ nhiều phía (2000), Những vấn đề toàn cầu hóa kinh tế (2001), Đến năm 2003, thay đổi điều kiện xuất bản, Viện Thông tin KHXH không tự xuất su tập thông tin chuyên đề mà chuyển sang liên kết với Nhà xuất KHXH để xuất loại ấn phẩm dới dạng sách Một lần loại hình ấn phẩm thông tin tham khảo lại trải qua bớc đổi hình thức Từ đây, phụ san chuyên đề Tạp chí Thông tin KHXH chấm dứt tồn để nhờng chỗ cho loại hình sách su tập chuyên đề Với hình thức xuất này, Viện đà cho mắt đợc mét sè Ên phÈm nh−: Khđng bè vµ chèng khđng bè víi vÊn ®Ị an ninh qc tÕ (2003), Chđ nghĩa t đại Hoa Kỳ đầu Thông tin Khoa häc x· héi, sè 4.2015 kû XXI (2003), Kinh tế t nhân giai đoạn toàn cầu hóa (2003), Những vấn đề văn học ngôn ngữ học - 30 năm thông tin khoa học ngữ văn (2003), Chủ nghĩa khủng bố toàn cầu: Vấn đề cách tiếp cận (2004) Nhìn lại chặng đờng tiến hóa tập san thông tin chuyên ngành su tập chuyên đề, thấy thông tin KHXH phát triển theo chiều sâu Các ấn phẩm thông tin khoa học chuyên đề đà cung cấp kịp thời thông tin bổ ích cho ngời dùng tin đợc đông đảo ngời dùng tin nớc hoan nghênh đón nhận Các ấn phẩm thông tin chuyên đề đà khắc phục phần thiếu hụt thông tin góp phần giúp bạn đọc tiếp cận nhanh với thành tựu KHXH nhiều quốc gia khu vực giới Cùng với su tập chuyên đề, số thông tin chuyên ®Ị KHXH ®· ®øng v÷ng hƯ thèng Ên phÈm thông tin Viện Thông tin KHXH chiếm vị trí quan trọng thị trờng thông tin khoa học nớc ta * Bản tin Tài liệu phục vụ nghiên cứu (Tin nhanh) Đây loại hình tài liệu dịch toàn văn viết đợc công bố sách, báo (chủ yếu là) tạp chí nớc vấn đề lý luận thực tiễn KHXH&NV nh vấn đề quốc tế đợc giới dùng tin nớc ta quan tâm Bản tin loại đợc xuất lần vào tháng 9/1990 Tin nhanh thể tính đặc thù độc đáo thông tin KHXH nớc ta, phục vụ kịp thời cho nghiên cứu KHXH hoạch định sách trình độ chuyên sâu cập nhật đợc hoạt động KHXH giới trình 40 năm xây dựng trởng thành đổi mới, công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Tin nhanh đà nhanh chóng trở thành hoạt động mũi nhọn Viện góp phần đáp ứng nhu cầu thông tin lớn nớc ta Ban Tin nhanh đà không ngừng cải tiến, nâng cao chất lợng nội dung thông tin rà soát lại đối tợng ngời dùng tin thờng xuyên Tính −u viƯt cđa Tin nhanh nµy lµ xư lý nhanh, dịch, biên tập với chất lợng tốt, nội dung thông tin phong phú tập trung nhiều lĩnh vực đợc quan tâm (Cũng vậy, số quan Đảng đà tái sử dụng tài liệu Tin nhanh cho ấn phẩm mình) Từ tháng 6/1993, Viện phát hành thêm Bản tin Tài liệu tham khảo đặc biệt, loại tài liệu phục vụ cho số địa xác định, với số lợng không nhiều (25 - 30 số năm) Đây dịch toàn văn nghiên cứu đợc công bố sách báo nớc vấn đề lý luận, trị - xà hội, vỊ chđ nghÜa Marx - Lenin, vỊ CNXH, vỊ chđ nghĩa t đại, vấn đề dân tộc xung đột sắc tộc, kinh tế học,v.v đợc cung cấp đến địa ngời dùng tin cán lÃnh đạo từ Trung ơng đến tỉnh thành nớc Đây loại hình tài liệu dịch thông tin nhiều chiều KHXH&NV Trung bình năm, Viện cung cấp cho ngời dùng tin 145 số tin góp phần bảo đảm thông tin đa dạng, khắc phục tình trạng thiếu hụt thông tin, góp phần phục vụ nghiên cứu khoa học, hoạt động lý luận đạo quản lý quan Đảng, Nhà nớc ngành, cấp từ Trung ơng đến địa phơng tình hình 17 Tin nhanh Tin tham khảo đặc biệt không coi trọng chất lợng khoa học tài liệu gốc mà chất lợng dịch thuật, hiệu đính, biên tập in ấn Đây dịch toàn văn, đợc xử lý kịp thời, nên nhận đợc quan tâm đón nhận nhiệt tình ngời dùng tin nhà lÃnh đạo Đảng Nhà nớc, đông đảo giới nghiên cứu hoạt động quản lý, đạo thực tiễn sở địa phơng nớc Trong năm 1980, khó khăn kinh tế, tài chính, giấy, mực in nên nhiều công trình dịch thuật điều kiện xuất Sau thúc bách cđa nhu cÇu x· héi, ViƯn dÇn dÇn phơc håi lại xuất hàng loạt công trình có giá trÞ khoa häc cao thc nhiỊu lÜnh vùc nh−: vỊ CNXH, vỊ t− t−ëng Marx - Lenin, vỊ vÊn ®Ị dân tộc, kinh tế học, trị học,v.v Nhiều công trình dịch thuật đợc giới khoa học đánh giá cao mặt chất lợng phục vụ nghiên cứu, lÃnh đạo quản lý cấp, ngµnh nh−: Chđ nghÜa x· héi vµ tin häc cđa N N Moissev (1989); Cẩm nang tài khoản khách hàng (1993); CÈm nang tÝn dơng (1994); CÈm nang to¸n quốc tế (1996); Nhỏ đẹp E.F Schumacher (1994); Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn (1995); Marx - Nhà t tởng của Michel VadÐe (1996); ChiÕn tranh vµ chèng chiÕn tranh cđa A Toffler H Toffler (1998); Có thuộc diện tham khảo hẹp nh: Thất bại lớn Sự đời chết chủ nghĩa cộng sản thÕ kû XX cđa Zbigniew Brzezinski (1992); §Õ chÕ tan vỡ Cuộc dậy dân tộc Liên X« cđa HÐlÌne Carrere d’Encausse (1993) 18 Th«ng tin Khoa học xà hội, số 4.2015 Các loại hình ấn phẩm thông tin Viện Thông tin KHXH đợc xây dựng phơng thức chuyển tải thông tin theo cấp độ phục vụ nhu cầu thực tiễn xà hội đặt Điều cắt nghĩa đợc nỗ lực hoạt động thông tin KHXH tình hình thông tin KHXH đứng vững đợc vị trí không ngừng cải tiến, phát triển nhiều lĩnh vực nghiên cứu phát triển Có thể nói hoạt động thông tin KHXH Viện đà đạt đợc thành đáng khích lệ so với năm trớc Hiệu thông tin đợc khẳng định tin cậy ngời dùng tin thể qua đơn đặt hàng thờng xuyên, ổn định đặc biệt Viện nhận đợc nhận xét quý báu tốt ngời sử dụng ấn phẩm thông tin Từ năm 1986 đến 2004, Viện đà xây dựng tổ chức kênh thông tin từ Trung ơng xuống địa phơng nớc, đà nghiên cứu phân loại đối tợng ngời dùng tin tơng ứng với đối tợng loại hình ấn phẩm thông tin hình thức xử lý tài liệu phù hợp Ngời dùng tin - đối tợng phục vụ, nhu cầu tin họ yếu tố định định hớng hoạt động Viện Từ năm 1996 đến năm 2004, Viện đà chuyển tới ngời dùng tin 70 tên sách tham khảo nội bộ, su tập chuyên đề, số tạp chí Thông tin KHXH, gần 1.000 số tin Tài liệu phục vụ nghiên cứu (cả Tin nhanh lẫn Tin đặc biệt) Các loại hình ấn phẩm thông tin Viện ngày phong phú đa dạng Hình thức phục vụ linh hoạt, kh«ng chØ phơc vơ gưi tíi tËn tay ng−êi dïng tin số rời mà chọn lọc tin đà phát hành theo nội dung, giúp cho ngời dung tin có đợc tài liệu nghiên cứu cách có hệ thống Kết công sức đóng góp tập thể cán bộ, công chức Viện làm việc nhiều phận khác dây chuyền nghiên cứu, xử lý, quản lý, sản xuất, chế bản, in Ên… ®ã cã sù ®ãng gãp tÝch cùc có hiệu công tác nắm bắt nhu cầu tin, tuyên truyền, giới thiệu, phổ biến tin Công tác phổ biến tin thực phát triển mạnh có hiệu cao vào năm 1990 Viện đà chuyển tải thông tin tới 800 sở dùng tin từ Trung ơng đến tỉnh, thành phố, nhà trờng, viện nghiên cứu sở s¶n xt kinh doanh c¶ n−íc; chun tíi tay ngời dùng tin nhiều trăm nghìn ấn phẩm thông tin Viện Khi Bản tin Tài liệu phục vụ nghiên cứu (Tin nhanh) đời, tính riêng sáu tháng cuối năm 1990 đà có 40 tài liệu với số lợng in 300 vấn đề: tiến hóa CNXH, sở hữu, nhà nớc, ngời mới, kinh tế, văn hóa đà đợc phát hành cung cấp cho 200 địa ngời dùng tin cán lÃnh đạo, quản lý, nghiên cứu khoa học Trong năm 19921994, Viện đà cung cấp, phổ biến 118.000 đơn vị ấn phẩm loại, đa đến cho ngời dùng tin nhiều t liệu có giá trị tham khảo, gợi ý nhiều mặt Riêng năm 2000, Viện đà phục vụ gần 4.000 lợt ngời dùng tin nớc, với 57.149 đơn vị tài liệu Có 10.899 đơn vị tài liệu đợc biếu trực tiếp đến đồng chí lÃnh đạo Đảng Nhà nớc, Bộ, ban, ngành Trung ơng địa phơng, có 46.520 đơn vị tài liệu đợc bán trực tiếp cho ngời dùng tin Mặc dù kinh phí hạn hẹp, hàng 40 năm xây dựng trởng thành năm Viện phát kênh giới thiệu sản phẩm đến gần 10.000 đơn vị ngời dùng tin nớc Do tiếp cận đợc thị trờng đặc biệt nắm bắt đợc nhu cầu ngày cao ngời dùng tin, nhiều ấn phẩm số lợng in đà không đủ để đáp ứng yêu cầu ngời dùng tin đà đợc tái Chẳng hạn, năm 1997 năm Viện vợt mức kế hoạch xuất phục vụ tin tài liệu thông tin KHXH cho đông đảo ngời dùng tin nớc, góp phần khẳng định vị trí KHXH đất nớc Tuy nhiên, năm 2004, sản phẩm thông tin Viện Thông tin KHXH cha thoát khỏi khuôn mẫu truyền thống, công tác nghiên cứu, nắm bắt nhu cầu tin, tuyên truyền, phổ biến tin cha có đầu t tơng xứng Vấn đề quyền giới yêu cầu Viện phải có thay đổi phơng thức xử lý phổ biến thông tin Giai đoạn từ 2005 đến a Xuất bản, liên kết, phát hành thông tin - th viện Bắt đầu từ năm 2005, Chủ tịch Viện KHXH Việt Nam đà ban hành quy chế cho hoạt động Viện Thông tin KHXH, chức Viện (nghiên cứu khoa học, thông tin khoa học hoạt động th viện) chức xây dựng phát triển Th viện thành Th viện Quốc gia KHXH đà trở nên cấp thiết Với nhiều tiềm lực mạnh đà có đợc xây dựng, Th viện KHXH ngày đợc thừa nhận th viện có tầm cỡ không nớc mà tầm khu vực Hiện tại, Viện xây dựng đề án để phát triển Th viện KHXH trở thành th viện trung 19 tâm, đầu ngành KHXH tầm cỡ khu vực Cũng năm 2005, trớc tình hình tràn ngập thông tin đa dạng, đa chiều, đa trình độ giới ngày nay, cïng víi viƯc ViƯt Nam gia nhËp C«ng −íc Bern quyền tác giả, việc trì hình thức phổ biến thông tin nh trớc không đáp ứng điều kiện yêu cầu xà hội thông tin đại Từ đây, Viện Thông tin KHXH buộc phải bớc thay đổi cách thức hoạt động cho thích hợp Các su tập chuyên đề chủ yếu gồm dịch từ nớc trở nên không phù hợp với yêu cầu quyền, buộc phải chuyển sang hình thức xuất liên kết với nhà xuất bản, đặc biệt Nhà xuất KHXH Dạng chuyên luận thông tin đời, đòi hỏi ngời làm tin đồng thời phải phát ngôn với t cách nhà nghiên cứu giữ quyền tác giả mức độ định Đó hình thøc xư lý tỉng quan mét vÊn ®Ị cđa KHXH dựa nguồn tin đa dạng nớc Điều đà gặp phải không khó khăn, đội ngũ làm thông tin Viện có chuyển giao hệ, với lực lợng trẻ dần thay cho hệ trớc chuẩn bị hu số cán cha kịp đáp ứng bớc chuyển đổi nhanh sang hình thức thông tin Ngoài loại hình chuyên luận thông tin, Viện liên hệ đàm phán quyền để trì loại hình thông tin dịch toàn văn Đến nay, Viện đà xuất đợc số công trình dịch quan träng nh−: Cã mét n−íc Mü kh¸c: Sù nghÌo ®ãi ë Hoa Kú (2006), Nh÷ng vÊn ®Ị mịi nhän nghiên cứu triết học đơng đại (2008), T chiến lợc: Tính nhạy bén cạnh tranh kinh 20 doanh, trị sống hàng ngày (2010), Vốn ngời: Phân tích lý thuyết kinh nghiệm, liên quan đặc biệt đến giáo dục (2010), Đặc biệt, kể từ năm 2005, Viện đà thực loại hình thông tin Niên giám thông tin KHXH, tổng kết thành tựu KHXH hàng năm xuất vào năm sau Số - Niên giám thông tin KHXH số 01 - mắt vào năm 2006, tỉng kÕt thµnh tùu KHXH vµ ngoµi n−íc năm 2005 Cho đến nay, Viện đà xuất đợc số Loại hình ấn phẩm đà nhanh chóng nhận đợc đánh giá cao nhà nghiên cứu quản lý Từ năm 2005, phối hợp với Mạng Quốc tế ấn phẩm khoa học (INASP), Viện Thông tin KHXH đà tổ chức nhiều hoạt động nghiệp vụ, triển khai đào tạo, hớng dẫn xuất trực tuyến với tạp chí khoa học nớc Từ năm 2006, Tạp chí Thông tin KHXH đà xuất toàn văn (dới dạng truy cập mở có độ trễ định) trang CSDL Tạp chí Khoa học Việt Nam trực tuyến (www.vjol.info.vn) Định kỳ đặn đến hết năm 2014, Tạp chí đà xuất gần 2.000 CSDL này, thu hút lợng lớn độc giả khắp giới truy cập download Đến nay, số lợng ngời truy cập ngày tăng; tính trung bình tháng có khoảng 10.000 lợt ngời truy cập, số tạp chí có khoảng 2.000 lợt ngời download Năm 2007, Viện bắt đầu xuất Tạp chí Thông tin KHXH tiếng Anh: Social Sciences Information Review, số năm Tạp chí đà nhận đợc phản hồi tích cực từ phía độc giả nớc Đây cố gắng lớn cđa ViƯn xu h−íng tham gia Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 4.2015 héi nhËp quèc tÕ Trong năm 2009-2013, Viện có nhiều nhiệm vụ cấp công tác th viện, phát triển xây dựng hệ thống CSDL; phát triển su tập tài liệu số tạo công cụ tra cứu thuận tiện cho bạn đọc tìm tin khai thác vốn tài liệu quý, nâng cao chất lợng phục vụ, đa số CSDL lên mạng phục vụ tra cứu Năm 2011-2013, Viện đà triển khai Dự án Nâng cao chất lợng quản lý phục vụ khai thác kho t liệu Th viện KHXH Kết sau Dự án Th viện đà đợc trang bị phần mềm tích hợp quản trị th viện đại, xây dựng CSDL số kho t− liƯu Trung Qc cỉ, NhËt B¶n cỉ; sè hóa kho tài liệu độc bản: Hơng ớc, Thần tích, Thần sắc Hán Nôm, t liệu địa danh làng xà Sự chuyển đổi thành công toàn CSDL th mục phần mềm CDS-ISIS sang phần mềm Miliennium đà cho phép ngời tìm tin khắp nơi giíi cã thĨ tra cøu th− mơc cđa Th− viƯn KHXH trang opac.issi.gov.vn, tạo nên thuận tiện, hiệu quản lý, khai thác, sử dụng nguồn lực thông tin th viện khả hội nhập vào đời sống thông tin - th viện đại giới b Về nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế * Viện Thông tin KHXH quan đầu ngành công tác thông tin - th viện, đó, công tác nghiên cứu khoa học Viện chủ động xây dựng chơng trình, đề tài, hệ đề tài nghiên cứu thông tin th viện lĩnh vực KHXH Trong khoảng thời gian từ năm 2005-2015, Viện đợc giao thực 02 ®Ị tµi cÊp Nhµ n−íc, 03 ®Ị tµi NAFOSTED, 23 đề tài 13 nhiệm 40 năm xây dựng trởng thành vụ cấp Bộ, 141 đề tài cấp Viện Bên cạnh đội ngũ cán có kinh nghiệm nghiên cứu đứng đảm nhận nghiên cứu Viện đà tin tởng giao cho số cán trẻ có lực làm chủ nhiệm đề tài, kể đề tài cấp Bộ có kèm cặp, giúp đỡ của đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm Hoạt động khoa học công tác quản lý khoa học có bớc ngoặt lớn Viện chủ trơng thực chiến lợc đào tạo nghiên cứu Sự nỗ lực nghiên cứu hệ đà giúp Viện cho mắt đợc sản phẩm nghiên cứu thông tin có giá trị khoa học, đợc xà hội ghi nhận Hệ thống đề tài/nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cấp Viện chủ trì đà triển khai thành công Đặc biệt, cuối năm 2007, lần Viện đà chủ trì đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nớc cán Viện làm chủ nhiệm: Những nhân tố tác động đến biến đổi ngời văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế Đề tài đà đợc nghiệm thu hạn đà công bố trớc phần kết Cán Viện đà chủ trì đề tài có phối hợp nghiên cứu với Viện KHXH Quốc gia Lào, với số tỉnh nh Hòa Bình, Hà Tây Từ năm 2005 đến nay, Viện đà công bố đợc kết nghiên cứu quan trọng dới dạng công trình chuyên luận có giá trị khoa học cao nh: Về giá trị giá trị châu (2005, 2007), Văn hóa phát triển bối cảnh toàn cầu hóa (2006), Kinh tế t nhân Việt Nam sau hai thập kỷ đổi - Thực trạng vấn đề (2006), Việt ngữ học dới ánh sáng lý thuyết đại (2006), Con ngời phát triển ngời 21 (2007), Con ngời phát triển ngời Hoà Bình (2007), Thị trờng số nớc châu Phi: Cơ hội thách thức Việt Nam (2007), Ngôn ngữ học: Một số phơng diện nghiên cứu liên ngành (2008), Diện mạo triển väng cđa x· héi tri thøc (2008), Con ng−êi vµ văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập (2009), Học viện Viễn Đông Bác cổ: Giai đoạn 1898-1957 (2009), Địa trị chiến lợc sách phát triển quốc gia (2011), Chế định quyền nghĩa vụ công dân sè n−íc trªn thÕ giíi (2012), Cã thĨ nãi, thời gian ngắn giai đoạn này, Viện Thông tin KHXH đà có biến chuyển chất, đợc công nhận quan nghiên cứu khoa học thực Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, bên cạnh t cách quan thông tin khoa học hoạt động th viện * Cùng với trình đổi mới, mở rộng hợp tác đa phơng hóa quan hệ quốc tế đất nớc, năm gần công tác hợp tác quốc tế Viện Thông tin KHXH ngày phong phú, đa dạng Hiện nay, Viện đà có quan hệ thức với 80 trung tâm thông tin, th viện trờng đại học 30 nớc giới nh Nga, Trung Quốc, Pháp, Mỹ, Nhật Bản, ấn Độ, với tổ chức nh Quỹ TOYOTA (Nhật Bản); Quỹ Nghiên cứu châu (Hàn Quốc); Quỹ Ford, Christopher Roynolds, Obor, Đại học Temple (Mỹ); Tỉ chøc CIDA (Canada); INASP (Anh), ViƯc trao ®ỉi sách báo t liệu thông tin khác, trao đổi nghiệp vụ đào tạo cán bộ, hợp tác hoạt động th viện, thông tin, dịch thuật đợc triển khai có hiệu Hiện nay, Viện làm tốt chức 22 thành viên Liên đoàn quốc tế Hiệp hội Tổ chức Th viện (IFLA), thành viên APINESS Trong hoạt động th viện, việc tăng cờng hợp tác quốc tế để đại hóa hoạt động th viện đợc ý Đà từ nhiều năm, hợp tác quốc tế lĩnh vực th viện đợc đặt Năm 2007, Viện đà hợp tác với quan văn hóa khoa học Pháp thử nghiệm số hóa số tài liệu tiếng Pháp Từ năm 2008, Viện đà hợp tác với Đại học Temple (Mỹ) thử nghiệm số hóa số tài liệu Hán Nôm Năm 2008, Viện đà tổ chøc tËp hn nghiƯp vơ cho Th− viƯn ViƯn KHXH Quốc gia Lào Năm 2009, Viện đà tặng Th viện Viện KHXH Quốc gia Lào số sách ấn phẩm có giá trị Năm 2010, Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long, Viện đợc giao nhiệm vụ tổ chức lần công bố tài liệu gốc Bản đồ Hà Nội 1831 - Hoài Đức phủ toàn đồ trao tặng phiên đồ cho ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội để lu giữ truyền thống Năm 2014, Viện đà ký hai thoả thuận hợp tác song phơng với Trung tâm Nho học, Đại học Chungnam Đại học Jeju (Hàn Quốc) lĩnh vực trao đổi học giả, đào tạo nghiên cứu trao đổi nghiệp vụ th viện, mở hớng hợp tác quốc tế Viện Thông tin KHXH kết hợp trao đổi học thuật hoạt động thông tin th viện Hiện nay, Viện có kế hoạch hợp tác với Đại học Waseda (Nhật Bản) để hoàn thiện CSDL th mục số hóa phần su tập sách Nhật Bản cổ, hợp tác với Th viện Quốc gia Đài Loan để hoàn thiện CSDL số hóa phần su tập tài liệu Hán cổ Hàng năm, Viện thờng cử đoàn công tác nớc ®Ĩ tham quan, Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 4.2015 trao đổi kinh nghiệm hoạt động lĩnh vực th viện nghiên cứu khoa học Các hoạt động hợp tác quốc tế ngày mở rộng phong phú điều kiện giúp cho trình độ cán Viện ngày đợc nâng cao, uy tín Viện ngày đợc khẳng định, hoạt động Viện ngày tiếp cận hội nhập với hoạt động khoa học, th viện đại giới * * * Trong trình xây dựng phát triển 40 năm qua, Viện Thông tin KHXH hớng hoạt động vào thực tốt chức năng, nhiệm vụ chuyên môn trị đợc Đảng Nhà nớc giao phó, đặc biệt trọng phát triển công tác thông tin hoạt động nghiên cứu KHXH&NV bám sát phơng châm thông tin bốn mới: luận điểm mới, thành tựu mới, phơng hớng phơng pháp ngành KHXH&NV nớc giới Với nỗ lực không ngừng đội ngũ lÃnh đạo Viện qua thời kỳ toàn thể đội ngũ cán viên chức, ngời lao động đoàn kết, hăng say lao động, sáng tạo suốt 40 năm xây dựng phát triển, Viện Thông tin KHXH đà nhận đợc nhiều phần thởng cao quý: + Huân chơng Độc lập hạng Ba (2010); + Huân chơng Lao động hạng Nhất (1995); + Cê thi ®ua cđa ChÝnh phđ (2011); + B»ng khen cđa Thđ t−íng ChÝnh phđ (2009); + Vµ nhiỊu b»ng khen, cê thi ®ua cđa ViƯn KHXH ViƯt Nam (nay Viện 40 năm xây dựng trởng thành Hàn lâm KHXH Việt Nam) Bộ, ngành liên quan III Chiến lợc phát triển từ đến năm 2020 Thách thức điều kiện hội nhập Môi trờng toàn cầu hóa chủ động hội nhập, công nghệ thông tin phát triển mạnh đem tới nhiều thuận lợi thách thức cho ngời làm công tác thông tin - th viện việc nắm bắt, tổng hợp thông tin, tiếp cận với thành tựu khoa học, công nghệ Mạng Internet với trợ giúp máy tính đà giúp nhà khoa học, nhà quản lý, bạn đọc tìm kiếm thông tin đâu, bất cø lóc nµo; tµi liƯu giÊy, th− viƯn trun thèng dờng nh bị thay dần tài liệu ®iƯn tư, th− viƯn ®iƯn tư Ng−êi dïng tin dần thói quen đọc sách, báo giấy; văn hóa nghe nhìn lấn át văn hóa ®äc; hƯ thèng th− viƯn trun thèng ®ang ®øng tr−íc nguy thực chức th viện không đại hóa Tuy nhiên, thực tế th viện giới tồn phát triển, th viện truyền thống th viện điện tử song hành Vấn đề chỗ cần có chiến lợc phát triển hợp lý cho loại hình th viện để đáp ứng tốt nhu cầu xà hội việc chia sẻ, kế thừa tri thức nhân loại thông qua th viện Đây thách thức lớn đặt cho hệ thống th− viƯn trun thèng nãi chung vµ Th− viƯn KHXH nói riêng Hớng tới xây dựng Th viện KHXH trở thành th viện đại cấp quốc gia KHXH vào năm 2030, trớc mắt, năm 2020, Th viện KHXH cần tập trung xây dựng, phát triển trở thành th viện trung tâm Viện Hàn lâm KHXH theo mô hình 23 Th viện trung tâm - thành viên Trong đó, Th viện KHXH giữ vai trò chủ đạo thuộc Viện Hàn lâm KHXHVN, th viện thuộc viện nghiên cứu chuyên ngành th viện thành viên Theo đó, Th viện KHXH không nơi trao đổi, chia sẻ thông tin, khai thác giá trị văn hay t liệu số, nơi lu giữ, bảo quản tài liệu, tri thức, mà nơi thực chức trng bày triển lÃm tài liệu, sách báo, th tịch theo chuyên đề phục vụ công tác nghiên cứu phát triển văn hóa cộng đồng Đồng thời, th viện thực chức đào tạo, bồi dỡng thực hành nghiệp vụ th viện cho cán ngành KHXH theo chơng trình Học viện KHXH (Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam) Một thành tố quan trọng để xây dựng th viện ngày hớng đến hợp tác liên thông phạm vi toàn cầu Do đó, giá trị th viện không chỗ th viện sở hữu tài nguyên thông tin mà chỗ th− viƯn sư dơng c«ng nghƯ th«ng tin nh− thÕ để truy hồi thông tin khắp nơi nhằm phục vụ tốt cho ngời sử dụng Chiến lợc tơng lai công tác thông tin th viện phát triển th viện điện tử sở tài nguyên vốn có tài nguyên tiếp cận đại Đồng thời lâu dài, việc trì phát triển th viện phải nguồn lực Chiến lợc phát triển a Định hớng chung - Bám sát chức năng, nhiệm vụ quan, chủ động đáp ứng nhu cầu thông tin KHXH hoạt động th viện quan Đảng Nhà nớc, giới dùng tin Thông tin Khoa học xà hội, số 4.2015 24 - Gắn kết chặt chẽ hoạt động thông tin với hoạt động th viện xuất bản, đào tạo + Thông tin đáp ứng yêu cầu đặt hàng quan Đảng Nhà nớc giới dùng tin - Tăng cờng hoạt động hợp tác quốc tế nhằm trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, nâng cao lực nghiên cứu khoa học, nắm bắt thông tin khoa học nghiệp vụ th viện Chú trọng giới thiệu sản phẩm khoa học đến khu vực giới + Thông tin hoạt động KHXH giới nớc b Mục tiêu chiến lợc Mục tiêu chiến lợc Viện đại hóa công tác thông tin th viện để sớm bắt kịp nhịp phát triển với cộng đồng giới Từng bớc xây dựng Viện trở thành trung tâm cung cấp nguồn thông tin tri thức đại KHXH nớc tổ chức quốc tế có nhu cầu Th viện KHXH đợc quản lý, vận hành trình độ tiên tiến quốc gia/khu vực, trở thành đầu mối liên kết th viện chuyên ngành Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam với th viện nớc, đáp ứng hiệu nhu cầu tin phục vụ nghiên cứu đào tạo Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam toàn xà hội c Chiến lợc phát triển * Trong nghiên cứu khoa học thông tin khoa học: Tổ chức thật tốt chơng trình nghiên cứu thông tin hàng năm theo hớng cập nhật thông tin KHXH giới Việt Nam Cố gắng nghiên cứu sâu để có sản phẩm thông tin chuyên đề thông tin chuyên ngành lĩnh vực: + Thông tin vấn đề, tợng cấp bách mặt KHXH Chủ động tổ chức hoạt động nghiên cứu thông tin theo hớng tổng quan kết nghiên cứu theo chuyên đề, theo lĩnh vùc, theo thêi gian nh»m cung cÊp t− liƯu tỉng quan nghiên cứu cho đề tài KHXH viện, trờng, quan nghiên cứu theo đặt hàng Chú trọng phục vụ đối tợng chuyên biệt thông tin KHXH nh sở đào tạo, doanh nghiệp, tổ chức cá nhân có nhu cầu; tổ chức dịch vụ cung cấp tin nhằm nâng cao vị Viện mang chức thông tin - th viện hàng đầu lĩnh vực KHXH Đẩy mạnh giới thiệu, công bố sản phẩm mạnh truyền thống vốn có Th viện KHXH Nâng cao chất lợng tiếp tục xuất sản phẩm đặc thù Viện Thông tin KHXH Tăng kỳ xuất Tạp chí Thông tin KHXH tiếng Anh lên số/năm (hiện số/năm) * Trong lĩnh vực th viện: Nâng cao trình độ nghiệp vụ th viện tất khâu dây chuyền th viện Cố gắng bớc đại hóa hoạt động th viện Coi tiêu chuẩn quốc tế hoạt động th viện mục tiêu phấn đấu công đoạn sản phẩm th viện Vai trò ngời cán th viện dần đợc thay đổi từ thụ động sang chủ động Cán không làm công việc tổ chức, quản lý sách báo bạn đọc cần mợn, cần đọc mà cần t vấn cho bạn đọc địa cần tra tìm mạng Tin học hóa quan quản lý thông tin th viện; tiến hành dự án 40 năm xây dựng trởng nghiệm hệ thống dịch vụ thông tin chuyên ngành; thành lập hệ thống dịch vụ phân phối t liệu Để thực đợc yêu cầu trên, thời gian trớc mắt, lÃnh đạo Viện trọng số nhiệm vụ: + Phát triển số lợng chất lợng nguồn tài nguyên dạng truyền thống KHXH, phát triển CSDL th mục phục vụ tra cứu hiệu nguồn tài nguyên truyền thống + Phát triển th viện số có khả cung cấp nguồn tài nguyên thông tin dạng số (cả nội sinh ngoại sinh) với dịch vụ thông tin chất lợng cao, ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin + Từng bớc xây dựng hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin đại đáp ứng nhu cầu quản lý, lu trữ phục vụ khai thác hiệu kho tài nguyên thông tin dạng truyền thống dạng số ngày tăng Th viện, đảm bảo khả liên kết th viện chuyên ngành Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, liên kết với th− viƯn tiÕn tiÕn vµ ngoµi n−íc + Tõng bớc xây dựng sở vật chất trang thiết bị đại, có khả đáp ứng yêu cầu đa dạng ngày cao bạn đọc toàn Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam nớc + Tiếp tục đảm nhiệm vai trò đầu mối hoạt động thông tin - th viện Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam; chủ động làm đầu mối tổ chức đào tạo hớng dẫn nghiệp vụ thông tin - th viện cho cán hoạt động hệ thống th viện toàn quốc Trong xu hớng phát triển KHXH theo hớng nhân văn, bảo đảm quyền ngời, Th viện cần thiết phải dự phóng chuẩn bị sở hạ tầng, vật chất 25 kỹ thuật phục vụ đối tợng bạn đọc đặc biệt * Chiến lợc phát triển nguồn tài nguyên thông tin dạng số: + Từng bớc số hóa toàn tài liƯu trun thèng cã t¹i Th− viƯn KHXH Sè hãa tài liệu kết đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu KHXH cấp Nhà nớc, cấp Bộ cấp sở thành viên Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam thực Tạo chế tập trung, bổ sung đề tài KHXH bên ngoài, luận văn, luận án tiến sĩ, thạc sĩ, sách xuất từ nhà xuất nộp lu chiểu Th viện, tạo đa dạng nguồn tin truyền thống, nguồn tin dạng số + Xây dựng chiến lợc, kế hoạch bổ sung CSDL toàn văn tạp chí nghiên cứu, bách khoa th KHXH (VÝ dơ: EBSCO, Emerald, Proquest, Springers,v.v ) ®Ĩ phơc vơ công tác nghiên cứu học tập toàn Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam + Xuất định kỳ toàn văn Tạp chí Thông tin KHXH trang CSDL T¹p chÝ Khoa häc ViƯt Nam trùc tun (VJOL) bớc tham gia vào CSDL quốc tế khác Từng bớc công bố online sản phẩm vốn có đặn đầy đủ mạng INASP (Mạng quốc tế ấn phẩm khoa học) Để đạt mục tiêu trở thành quan nghiên cứu - thông tin - th viện đại, đòi hỏi Viện phải tiếp tục trọng tăng cờng hợp tác quốc tế; củng cố hợp tác truyền thống, mở rộng, liên kết đối tác nhằm tranh thủ kinh nghiệm, tài trợ nguồn lực phát triển th viện điện tử; đồng thời, bớc nâng cao dần trình độ văn hóa giao tiếp quốc tế cho đội ngị c¸n bé cđa ViƯn ... quan hệ thông tin: thông tin phục vụ lÃnh đạo với thông tin phục vụ nghiên cứu khoa học, thông tin khoa học thông tin mũi nhọn mang tính cấp thiết, thông tin cũ thông tin mới, thông tin từ nguồn... (1993) 18 Thông tin Khoa học xà hội, số 4.2015 Các loại hình ấn phẩm thông tin Viện Thông tin KHXH đợc xây dựng phơng thức chuyển tải thông tin theo cấp độ phục vụ nhu cầu thực tiễn xà hội đặt... triển; Phòng Thông tin Kinh tế; Phòng Thông tin Ngữ văn; Phòng Thông tin Nhà nớc Pháp luật; Phòng Thông tin Lịch sử, Dân tộc Tôn giáo; Thông tin Khoa học xà hội, số 4.2015 10 Phòng Thông tin Văn hóa

Ngày đăng: 18/05/2021, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w