1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUY TRÌNH xây DỰNG và cập NHẬT TRUNG tâmđiểm THÔNG TIN KHOA học và CÔNG NGHỆ cấp xã gắn với NHÓM NÔNG dân sở THÍCH

312 348 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 312
Dung lượng 19,98 MB

Nội dung

TRUNG TÂM HỖ TRỢ KỸ THUẬT TECHNOAID Quy trình xây dựng cập nhật trung tâm/điểm thông tin khoa học cơng nghệ cấp gắn với nhóm nơng dân sở thích (cơng tác thơng tin tun truyền khoa học công nghệ địa bàn xã) Hà nội, 2005 Mục lục Phần I II III IV V VI VII VIII Phần A B C D E Lời nói đầu Kết triển khai dư án phát triển nông thôn tổng hợp huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên ACTIONAID tài trợ (1998-2003) Quy trình xây dựng cập nhật trung tâm thông tin khoa học cơng nghệ cấp gắn với nhóm nơng dân sở thích Mục tiêu, nhiệm vụ, kinh phí Xác định nhu cầu tin kinh tế, kỹ thuật thị trường Xây dựng mạng lưới nhóm sở thích nơng dân, sở hạ tầng thông tin, quy chế vận hành thư viện điện tử Quy trình vận hành Trung tâm thơng tin Các kết việc xây dựng nhóm nông dân kết hợp với trung tâm thông tin Kế hoạch tương lai Tính bền vững Các số sử dụng giám sát đánh giá Trung tâm thông tin Những thử thách Nhân rộng, cập nhật, quảng bá thơng tin kỹ thuật cấp cho nhóm nơng dân sở thích cộng đồng Chăn ni Trồng trọt Thý y Bảo vệ thực vật Y tế Dịch vụ, bảo vệ thực vật, giáo dục, thương mại Trang 7 10 16 25 27 29 30 30 32 33 123 210 223 243 LỜI NÓI ĐẦU Thế Kỷ XXI, kỷ kinh tế tri thức hoạt động khoa học cơng nghệ với trụ cột công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ lượng công nghệ thơng tin cơng nghệ thơng tin động lực quan trọng trình phát triển kinh tế-xă hội nước phát triển nước chậm phát triển giới Việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ dự án thuộc Chương trình "Xóa đói giảm nghèo nơng thơn Việt Nam" đă góp phần đáng kể vào tŕnh chuyển dịch kinh tế nông nghiệp xây dựng nông thôn Con đường đẻ khỏi đói nghèo nơng thơn khoa học công nghệ Ở nhiều địa phương nước, hoạt động khoa học công nghệ thực gắn kết với sản xuất, kinh doanh thông qua chợ công nghệ, hội nghị khách hàng, hội thảo đầu bờ, hội thi sáng tạo, hội giao lưu, trao đổi với gương điển hình làm ăn giỏi, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất tiến bô kỹ tuật áp dụng ̣ thành công địa phương Một nguyên nhân thiếu bền vững dự án thiếu thơng tin, đặc biệt thơng tin cập nhật Tài liệu “Kinh nghiệm xây dựng cập nhật Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ cấp gắn với nhóm nơng dân sở thích” ghi lại q trình hình thành phát triển Mơ hình xây dựng, vận hành nhóm nơng dân vùng dân tộc thiểu số kết hợp với Trung tâm thông tin tỉnh Điện Biên thời gian 2001-2003 từ khâu xác định mục tiêu; điều tra nhu cầu tin; xây dựng nhóm sở thích tạo mối quan hệ nhóm sở thích với tổ chức công đồng; trang bị sở hạ tầng thông tin; đào tạo cán bộ; vận hành dòng tin,;tư vấn kỹ thuật, vay vốn, sản xuất kinh doanh; áp dụng kỹ thuật, tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm; xây dựng cập nhật nguồn tin đến kế hoạch định hướng cho tương lai với mục tiêu bao trùm người nông dân tự suy nghĩ, hành đồng mảnh đất họ để họ có đầy đủ hội quyền tiếp cận với giá trị hội đặc biệt quyền tiếp cận thông tin Giám đốc Trung tâm Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật Technoaid Thạc sĩ Ngô Đức Minh KẾT QUẢ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỔNG HỢP TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN DO ACTIONAID TÀI TRỢ (1998-2003) Trong năm (1989-2003) tổ chức triển khai dự án phát triển nông thôn tổng hợp tỉnh Lai Châu ActionAid tài trợ, dự án tổ chức triển khai xă, 58 bản, với h́nh thức hoạt động: khuyến nông, BVTV, chăn nuôi thú y, IPM gắn với phát triển cộng đồng, tín dụng tiết kiệm, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, xây dựng số công tŕnh thuỷ lợi nhỏ nước nông thôn v.v Tất hoạt động nội dung hoạt động chương tŕnh xố đói giảm nghèo quốc gia Nội dung h́nh thức hoạt động phù hợp với nguyện vọng nhân dân, nhân dân dân tộc người Dự án đưa vấn đề thể tính dân chủ, khuôn khổ hiến pháp pháp luật Hoạt động dự án đă thể việc phân cấp trao quyền cho nhân dân thể rõ nét chỗ: nhiệm vụ đôi với trách nhiệm, dân chủ đôi với trật tự kỷ cương hội Mục tiêu dự án nhằm phát huy quyền làm chủ sức sáng tạo người dân đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc người, nâng cao nguồn lực, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, v.v tích cực đẩy mạnh phát triển kinh tế - hội, góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo Hầu hết hoạt động dự án tập trung cho chương trÌnh xóa đói giảm nghèo, có tham gia người dân (tham gia cộng đồng dân cư) Nên đánh giá: Dự án đầu tư có hiệu quả: Do có lựa chọn mục tiêu xác, đối tượng đầu tư hợp với nguyện vọng dân vì́ huy động tối đa nguồn lực chỗ (nhất xây dựng sở hạ tầng; công tŕnh thuỷ lợi, nước v.v ) Dự án có tham gia người dân huy động lực lượng lao động chỗ, nhằm tạo việc làm cho nhân dân, đồng thời tăng thu nhập nâng cao tŕnh độ cho nhân dân Thông qua phân cấp (trao quyền) cấp đă bước đảm nhận công việc mà trước tưởng chừng không làm nổi, đồng thời tŕnh độ cán nâng cao, tăng tính chủ động, giảm tư tưởng ỉ lại cấp Người dân tham gia, tính trách nhiệm nghĩa vụ họ nâng cao, cơng trình tu, bảo dưỡng tốt hơn, gắn bó (đồn kết) cộng đồng tốt hơn, hủ tục lạc hậu, tệ nạn hội dần đẩy lùi Các qui trình dự án, qui mơ nhỏ cần có tham gia người dân công tác lập kế hoạch có nhiều người hưởng lợi Các dịch vụ công đến trực tiếp với người nghèo đă tạo đà cho phát triển sản xuất nơng nghiệp, giao lưu hàng hố nơng sản, rút ngắn thời gian lại, lưu thông đă làm tăng thu nhập tiền cho người dân, thôn có dự án thì́ việc xóa đói giảm nghèo tiến rõ rệt tính bền vững cao Qua thực tế tổ chức triển khai thực dự án áp dụng qui trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - hội thơn có tham gia người dân (cộng đồng dân cư) cần thiết, cần phải thể chế hố vào q trrình lập kế hoạch Sự tham gia cộng đồng vừa mục đích, vừa phương tiện để đạt hiệu chương tŕnh xóa đói giảm nghèo - Là mục đích: Nó thể rõ phân cấp trao quyền cho quyền sở cộng đồng, tạo điều kiện chủ động, tăng quyền lực cho cộng đồng hỗ trợ quản trị tham gia - Là phương tiện: Nó ln ln coi trọng quyền lợi người nghèo tạo điều kiện cho họ có thu nhập cao hơn, sống ngày tốt (đầu tư sở hạ tầng, tạo việc làm, hỗ trợ vốn, cung cấp dịch vụ công) Một số học kinh nghiệm việc quản lý, điều hành dự án Các đối tác quan Nhà nước có nhiệm vụ tạo mơi trường thuận lợi cho người dân tham gia vào tŕnh phát triển kinh tế - hội địa bàn dân cư Tạo quyền chủ động cho sở: Các đối tác không làm thay việc người dân, không can thiệp vào công việc dân; quan cấp cần hỗ trợ nguồn lực (vốn, đào tạo, KH KT) cho sở thực nhiệm vụ ḿnh Chính quyền sở phi chủ động tổ chức thực nhiệm vụ địa bàn ḿnh theo pháp luật sách Nhà nước Tạo điều kiện cho người nghèo tự thân: Tăng cường trợ giúp pháp lư khả tiếp cận pháp lư cho người nghèo, dân tộc thiểu số vùng cao, vùng biên giới Trợ giúp cho người nghèo vốn, xây dựng sở hạ tầng, KH KT, khuyến nông, hướng dẫn giúp họ cách làm ăn v.v để họ tự vượt khỏi đói nghèo Tích cực cải cách hành (cải cách thể chế; cải cách máy hành chính; đổi nâng cao chất lượng, trách nhiệm cán bộ; cải cách tài cơng) Phương pháp xây dựng dự án cần thể chế hố: Phải có nghiên cứu, đánh giá kinh tế - hội vùng dự án; đánh giá hội học (dân tộc, giới tính v.v ), đánh giá môi trường; xác định mục tiêu dự án đối tượng đầu tư Thực tế tŕnh triển khai thực dự án phát triển nông thôn tổng hợp huyện Điện Biên ActionAid tài trợ năm qua bước đầu thu kết đáng ghi nhận; đă vận hành hướng theo Nghị lần thứ IV (12/1987) BCH Trung ương khoá VIII Đảng Cộng sản Việt Nam: "Đảng Nhà nước phải có thiết chế tạo điều kiện cho người dân, thành phần kinh tế chủ động tham gia phát triển kinh tế, làm giàu cho làm giàu cho đất nước, phát huy dân chủ XHCN, thực tốt chủ trương dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra lĩnh vực kinh tế - hội" Vũ Văn Phin Phó Chủ tịch UBND huyện Điện Biên PHẦN Quy trình xây dựng cập nhật trung tâm thông tin khoa học cơng nghệ cấp gắn với nhóm nơng dân sở thích MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN: TẠO CƠ HỘI CHO NHĨM SỞ THÍCH NƠNG DÂN CẤP TRUY CẤP, XỬ LÝ, CẬP NHẬT THÔNG TIN KINH TẾ, KỸ THUẬT THỊ TRƯỜNG ĐỂ SẢN XUẤT CÁC PHẨM DỊCH VỤ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘI XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở NƠNG THƠN MIỀN NÚI NHIỆM VỤ: ™ Xác định nhu cầu nông dân ™ Thành lập nhóm sở thích nơng dân ™ Xây dựng trung tâm thông tin cấp xã: cung cấp phần cứng trang thiết bị, văn phòng, thiết bị ăn phòng; kho tra cứu tin; đào tạo ™ Xây dựng qui chế làm việc, mối quan hệ nhóm sở thích tổ chức liên đới ™ Khai thác sử dụng thông tin; tạo lâp, cập nhật kinh nghiềm sản xuất; quảng bá sản phẩm dịch vụ; chia sẻ thông tin ™ Đánh giá; kế hoạch trì phát triển THỜI GIAN: 6-8 tháng KINH PHÍ: 105.000.000 đồng/x㠙 Phần cứng: trang thiết bị tin học, văn phòng (01 giàn máy tính; 01 máy in; 01 TV; 01 đầu đọc DVD/VCD; 01 tủ hồ sơ; 01 bàn ghế; 01 máy ảnh số) – 35 triệu ™ Phần mềm: thư viện điện tử với 34.000 tài liệu– 35 triệu ™ Đào tạo, hỗ trợ ký thuật người/xã – triệu ™ Cập nhật kinh nghiệm sản xuất, quảng bá sản phẩm dịch vụ : 15 triệu ™ Quản lý điều hành: triệu I XÁC ĐỊNH NHU CẦU TIN KINH TẾ, KỸ THUẬT THỊ TRƯỜNG I.1 Một số vấn đề cộng đồng chín quyền địa phương nêu Hìn Hình Nhóm dân tộc H’mơng Long Luông Mường Phăng mong muốn tiếp cận làm theo thông tin kỹ thuật để tự phát triển Chính quyền địa phương cho 81,6% người nghèo thiếu kinh nghiệm/ thông tin kỹ thuật sản xuất nông nghiệp (Nguồn: www.laichaunn.gov.vn); ™ Số lượng cán chuyên môn cấp huyện đáp ứng nhu cầu trợ giúp kỹ thuật cho nhân dân thơn/bản (tồn huyện Điện Biên có cán khuyến nơng, nhân viên thú y, cán bảo vệ thực vật cho 18 xã); ™ Nông dân cần thông tin kỹ thuật ứng dụng để đảm bảo lương thực, thực phẩm tạo thu nhập Hình Danh mục nhu cầu tin cộng đồng nêu Ví dụ : Nhu cầu thơng tin thị trườn ường Bà Quàng Thị Hoa làng Pom Khoang, Thanh Nưa dệt thổ cẩm, loại vải gia truyền đồng bào Thái, bà làm để tiếp cận thị trường để bán sản phẩm bà để tăng thêm thu nhập Hìn bán hàn hàng cho Hình Bà Quàng Thị Hoa bên khung dệt thổ cẩm bán II XÂY DỰNG MẠN NHĨM SỞ THÍC THÍCH NƠNG DÂN, CƠ SỞ HẠ TẦNG MẠNG LƯỚI ƯỚI NHĨM THƠNG TIN, QUY CHẾ VẬN HÀN HÀNH II.1 Thành lập nhóm nơng dânsở thích khuyến nơng, Hội người sử dụng nước, Các câu lạc IPM, Các nhóm tiết kiệm tín dụng, lớp học tập thường xuyên cho người lớn 10 E53 CÂU CHUYỆN ĐIỂN HÌNH BN THĨC, NGƠ Chị Phạm Thị Lan - cụm 10 - Noong Bua Gia đình có khẩu, vợ chồng Tham gia chương trình Tiết kiệm - Tín dụng năm 1997 vay vốn triệu đồng, đầu tư vào chăn nuôi gà, năm đầu lãi 600 nghìn đồng Năm 2000 vay vốn vòng triệu đồng kết hợp với vốn gia đình chị đầu tư cho chồng chạy chợ, mua thóc ngơ, đỗ từ vùng cao xuống với hình thức trao đổi hàng hóa, chồng chị mạng hàng từ vùng thấp lên đổi lấy thóc ngơ Mỗi năm trừ chi phí gia đình thu nhập từ 10 - 15 triệu đồng, chị tạo cho chồng cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho gia đình 298 E54 CÂU CHUYỆN ĐIỂN HÌNH QUẢN LÝ QUỸ TIẾT KIỆM Quỹ phụ nữ phát triển phường Tân Thanh tách từ phường Tân Thanh vào tháng năm 2001 Lúc đầu quỹ có 500 thành viên 17 cụm tiết kiệm, ban điều hành có đồng chí Trịnh Thị Thìn làm trưởng ban điều hành,Nguyễn Thị Thơm làm kế toán quỹ Năm 2002 số thành viên tăng thêm 100 tổng cộng 600 thành viên, quỹ tuyển thêm cán chị Lê Thị Lan Năm 2003 cải tiến lề lối làm việc, có kinh nghiệm vận động thành viên tham gia nên năm chị kết nạp 280 thành viên Số tiền huy động tiết kiệm 476.598.000đ, số cao huy động tiết kiệm toàn thị, đủ để giải cho nhu cầu vay vốn thành viên quỹ Phụ Nữ Phát Triển phường Tân Thanh Là quỹ điển hình chương trình Tiết kiệm - Tín dụng thành phố Điện Biên Phủ năm 2003 E55 DỊCH VỤ THÚ Y 299 Trường hợp anh Quàng Văn Chiến - cán thú y Pú Tửu 13 - Thanh Xương - huyện Điện Biên Anh năm 33 tuổi dân tộc Khơ Mú, vợ anh Lò Thị Phú 29 tuổi Gia đình anh có khẩu, học lớp Anh quản lý tủ thuốc thú y từ tháng năm 2001 đến Trong có 30 hộ gia đình, gồm 147 khẩu, hoạt động tủ thuốc hàng tháng anh lĩnh thuốc từ trạm về, tiêm phòng cho lợn, trâu năm lần (thuốc hỗ trợ) Gia súc gia đình bị bệnh đến tủ thuốc thú y để mua nhờ cán thú y tiêm, diều trị nhà Bán thuốc cho dân, anh tư vấn cho họ cách dùng điều trị cho gia súc, gia cầm Dân mua thuốc gần nhà thuận tiện, mong muốn cán thú y tích cực lĩnh thuốc phục vụ cho dân E56 ĐIỂN HÌNH SỬ DỤNG VỐN VAY TỪ CHƯƠNG TRÌNH TIẾT KIỆM TÍN DỤNG NI CÁ Điển hình sử dụng vốn hộ chị Lò Thị Minh - Cụm 16, Noong Bua Chị Minh tham gia chương trình Tiết kiệm - Tín dụng năm 1998, vòng chị vay vốn mức triệu đồng đầu tư nuôi cá Chị tham gia sinh hoạt đặn chị khác cụm trả gốc, lãi gui tiết kiệm hàng tháng Năm 1999 chị tiếp tục vay vốn vòng 2, với số vốn triệu đồng, chị sửa ao tiếp tục mua 500 cá giống Cuối năm 1999 chị bán 300 kg cá với tổng số tiền triệu đồng, trừ chi phí chị thu lời triệu đồng Năm 2002 chị vay vốn vòng với số vốn triệu đồng, tiếp đầu tư mua 500 cá thả, cuối năm 2003 gạn ao Chị thu 400 kg cá ví số tiền thu triệu đồng, trừ chi phí thu lãi triệu đồng Đưa 300 mức sống gia đình từ hộ nghèo, xóa nghèo vươn lên hộ có thu nhập trung bình Chị mong muốn tham gia chương trình lâu dài E57 CÂU CHUYỆN ĐIỂN HÌNH VAY VỐN ĐẦU TỪ TRỒNG TÁO Chị Nguyễn Thị Nhuận, cum (đội màu), phường Him Lam, thị Điện Biên Phủ Chị tham gia chương trình từ năm 1998 vay vồn triệu đồng đầu tư nuôi lợn nái Năm đầu lợn đẻ 10 con, chị không bán lợn mà để nuôi lợn thịt Năm 1999 xuất chuồng 700 kg lợn thịt, trừ chi phí thu lãi triệu đồng, làm lại nhà mua sách vở, quần áo cho ăn học Năm 2000 vay vốn vòng đầu tư trồng rau mầu, tiếp tục nuôi lợn nái, cung cấp rau cho thị trường, cải tạo đời sống gia đình Mỗi năm thu hoạch chị từ - triệu đồng Năm 2001 tiếp tục vay vốn vòng triệu đồng chị em đội màu, đầu tư mua giống táo hồng đào trồng khu màu bên bờ sông Nậm rốm Năm đầu thu hoạch từ táo triệu đồng tiếp tục chăm táo năm sau thu 10 triệu đồng, số tiền thu kết hợp với nguồn vốn gia đình, chị mua xe máy cho chồng làm xa vườn táo vào mùa kết trái Ước tính tết có lãi từ bán táo khoảng - triệu đồng, chị sửa sang lại nhà cửa Nhờ vay vốn chương trình để phát triển kinh tế gia đình, mà nâng mức sống gia đình từ hộ cận nghèo có thu nhập trung bình Mong muốn tham gia chương trình lâu dài để vay vốn làm kinh tế nâng mức sống gia đình lên hộ có thu nhập Hiện chị làm cụm trưởng tiên tiến xuất sắc chương trình Tiết kiệm - Tín dụng phường Him Lam 301 E58 CÂU CHUYỆN ĐIỂN HÌNH VAY VỐN ĐẦU TỪ TRỒNG TÁO, NUÔI NGAN Chị Lê Thị Thắm, cụm đội màu, Quỹ tiết kiệm phường Him Lam, thị Điện Biên Phủ Chị tham gia chương trình năm 1998 vay nguồn vốn triệu đồng đầu tư trồng rau màu, hàng tháng bán thị trường hàng trăm kg rau tươi, trừ chi phí có thu nhập 350 nghìn đồng / tháng Năm 1999 vay vốn vòng đầu tư ni ngan thịt, cuối năm xuất chuồng - 400 kg ngan thịt, trừ chi phí thu lãi - triệu đồng vừa cải thiện đời sống gia đình, vừa cung cấp thức ăn cho thị trường Số tiền thu đầu tư cho học hành, mua sắm vật dụng gia đình Năm 2002 vay tiếp vốn vòng đầu tư chị em đội màu trồng táo, năm đầu trồng táo thu lãi 3.5 triệu đồng, vườn táo gia đình chị độ sai trĩu quả, ước tính tết thu nhập từ bán táo khoảng triệu đồng, nâng mức sống gia đình chị từ hộ nghèo có mức thu nhập trung bình Chị mong muốn tham gia chương trình lâu dài để vay vốn phát triển kinh tế gia đình Cho học cao 302 E59 CÂU CHUYỆN ĐIỂN HÌNH VAY VỐN ĐẦU TỪ NẤU RƯỢU, NI GÀ Chị Ngô Thị Thúy, cụm 20, phố 15, phường Tân Thanh, thị Điện Biên Phủ Chị tham gia chương trình năm 1999 vay vốn triệu đồng đầu tư ni lợn thịt Năm 2000 vay vốn vòng triệu đồng đầu tư sắm dụng cụ nấu rượu kết hợp với nuôi lợn nái Cuối năm bán đàn lợn 3.5 triệu đồng Trừ chi phí có lãi triệu đồng, số tền lời từ nấu rượu cải thiện đời sống gia đình, tiền lãi từ bán lợn đầu tư cho ăn học Năm 2003 vay vốn vòng tiếp tục đầu tư nấu rượu, tuần nấu nồi rượu, thu lãi nồi 10 - 15 nghìn đồng, rượu ni gà Dự tính năm tới mở rộng chuồng nuôi thêm 300 gà mái đẻ để tiện chăm sóc Chị cụm trưởng gương mẫu quỹ Phụ Nữ Phát Triển, phường Tân Thanh 303 E60 CÂU CHUYỆN ĐIỂN HÌNH VAY VỐN ĐẦU TỪ LÀM ĐẬU PHỤ, NI LỢǸ Câu chuyện điển hình hộ chị Vũ Thị Lượt - Cụm 23, phố 15, phường Tân Thanh - thị Điện Biên Phủ Chị Lượt tham gia chương trình Tiết kiệm-Tín dụng từ năm 1999, chị vay vốn 1triệu đồng đầu tư nuôi lợn nái Mỗi năm chị xuất chuồng đàn lợn con, trừ chi phí chị lãi triệu đồng Năm 2001 chị vay vốn vòng 2, với mức vốn triệu đồng đầu tư mua sắm dụng cụ làm đậu bán thị trường, kết hợp chị lấy bã nuôi lợn Mỗi năm chị thu lãi từ - 5triệu đồng Đầu năm 2003 chị vay vốn vòng 3, chị tiếp tục đầu tư làm đậu nuôi lợn Chị dự định ni thêm lợn thịt để có tiền lớn để sửa lại nhà cửa Bây chị có 10 lợn lợn nái, chị tiếp tục làm đậu để lấy bã ni lợn 304 E61 DỊCH VỤ XAY SÁT, NI GÀ, NUÔI NGAN Chị Nguyễn Thị Tự - Cụm 7, phố 7, phường Mường Thanh - Thị Điện Biên Phủ Chị tham gia chương trình TK - TD năm 1998, chị vay vốn 1.000.000đ Chị đầu tư nuôi gà Năm 1999, chị vay vốn vòng 2.000.000đ, chị kết hợp với vốn gia đình, mở dịch vụ xay sát, kết hợp ni gà năm chị có thu nhập - 10.000.000đ Năm 2003, chị tiếp tục vay vốn vòng 3, chị mua 200 gà cơng nghiệp, gà ta, ngan,chị tập chung thức ăn rơi vãi máy say sát, chị nuôi gà ngan lớn nhanh Hiện thu nhập gia đình chị vào hộ Chị tâm đắc với chương trình tạo điều kiện cho chị chị em khu vực vay vốn phát triển chăn ni 305 E62 DỊCH VỤ TẠP HĨA Câu chuyện điển hình hộ chị Trịnh Thị Phương - Cụm 7, Phố 7, phường Mường Thanh - Thị Điện Biên Phủ Chị Phương tham gia vào chương trình Tiết kiệm - Tín dụng từ năm 1998, chị vay vốn triệu đồng để đầu tư nuôi gà, cuối năm chị bán 100 kg gà Năm 2000 chị vay vốn vòng 2, với mức vốn triệu đồng đầu tư nuôi lợn thịt, chị xuất chuồng 300 kg lợn thịt, trừ chi phí chị lãi triệu đồng, số tiền lãi chị đầu tư cho ăn học Năm 2002 chị vay vốn vòng mức triệu đồng, sức khỏe, chị khơng ni lợn mà chị đầu tư buôn bán nhỏ nhà Chị có thu nhập hàng ngày cải thiện thức ăn cho gia đình chị cụm trưởng động Quỹ phường Mường Thanh 306 E63 DỊCH VỤ XAY SÁT NI LỢN Câu chuyện điển hình hộ chị Hoàng Thị Nghĩa cụm 15, phố 10, phường Mường Thanh - Thị Điện Biên Phủ Chị Nghĩa tham gia chương trình năm 1998 Chị vay vốn vòng đầu 1triệu đồng để đầu tư nuôi gà Năm 1999 chị vay triệu đồng, kết hợp với nguồn vốn gia đình, chị mở dịch vụ xay sát ni lợn Chị có thu nhập ngày 30 nghìn - 50 nghìn đồng từ máy sát Cuối năm 1999 chị bán 200 kg lợn thịt Trừ chi phí năm tổng cộng thu 10 triệu đến 15 triệu đồng Mức sống gia đình chị từ hộ thu nhập trung bình nâng lên hộ có thu nhập Chị dự kiến tiếp tục vay vốn để tăng gia chăn nuôi, nâng mức sống cao 307 E64 DỊCH VỤ XAY SÁT GẠO Trường hợp chị: Quàng Thị Hốm - dân tộc thái - mường Pồn - Mường Pồn - huyện Điện Biên Chị Hốm 43 tuổi, chồng chị anh Quàng Văn Bình 45 tuổi Gia đình chị có 10 khẩu, có có cháu học Tham gia chương trình Tiết kiệm - Tín dụng từ tháng năm 1999 sinh hoạt cụm Mường Pồn Chị gửi tiết kiệm vay vốn vòng 500 nghìn đồng mua lợn giống ni Tiếp tục vay vốn vòng 1,5 triệu đồng cộng với tiền bán lợn mua máy xay xát gạo Trả hết vốn vòng 2, vay vòng triệu đồng dùng vào việc ủi ruộng ủi ao thả cá Hiện cháu lớn có cơng ăn việc làm, tăng thêm thu nhập cho gia đình nên kinh tế Chị tâm sự: Vay vốn trả thích hợp với chị trả theo hàng kỳ dễ nhớ có khả tìm tiền dễ dàng (trả một) Các chị lo khoản tiền lớn trả nợ 308 E65 DỊCH VỤ PHAY ĐẤT Trường hợp chị: Lò Thị Nhe- dân tộc thái - Mường Pồn - Mường Pồn - huyện Điện Biên Năm chị 40 tuổi, chồng chị Lò Văn Giót 45 tuổi Gia đình có khẩu, có con, cháu lớn học lớp cháu nhỏ học lớp Kinh tế gia đình khó khăn mà lại nhiều học Chị tham gia chương trình Tiết kiệm - Tín dụng từ tháng năm 1999 sinh hoạt cụm Mường Pồn Chị gửi tiết kiệm đặn Được vay vốn vòng 500 nghìn đồng mua lợn nuôi (lợn thịt) Trả hết vốn vòng chị vay tiếp vòng triệu đồng cộng với số tiền anh chị bán lợn vào mua máy phay để làm ruộng Chị vay vốn bổ sung lần để mua lợn nuôi phân bón lúa Tiếp tục vay vốn vòng triệu đồng mua ti vi mầu, gia đình phấn khởi với tài sản mà chị vay vốn cụm Tiết kiệm - Tín dụng mua được, làm thay đổi điều kiện kinh tế đời sống gia đình Mong muốn chương trình tồn để giúp cho phụ nữ tự vươn lên tạo dựng kinh tế gia đình 309 E66 DỊCH VỤ BÁN BÁNH KẸO Trường hợp chị: Quàng thị Dung - dân tộc thái - Mường Pồn - Mường Pồn - huyện Điện Biên Chị 35 tuổi, chồng anh Qng Văn Mấng 38 tuổi Gia đình chị có chị học, đứa lớn học lớp đứa nhỏ học lớp 7, gia đình khó khăn Tham gia chương trình Tiết kiệm - Tín dụng từ tháng năm 1999 sinh hoạt cụm Mường Pồn Chị gửi tiết kiệm đều, vay vốn vòng 500 nghìn đồng mua lợn nuôi, trả gốc lãi kỳ, đầy đủ Được vay tiếp vòng triệu đồng đầu tư vào lợn Sang vòng chị vay triệu đồng cộng với tiền bán lợn gia đình mua lợp làm nhà Vay vốn bổ sung lần triệu đồng mua phân bón ruộng đầu tư mở quán bán hàng (bánh kẹo) Từ bán hàng, hàng ngày chị thu nhặt tích lũy trả nợ vốn vay theo định kỳ đầy đủ Chị tâm sự: Nhờ có vốn cụm Tiết kiệm - Tín dụng cho vay gia đình có việc làm hàng ngày, kinh tế hơn, cháu học hành đầy đủ 310 311 Ban biên tập: Trưởng ban: Chuyên gia phát triển cộng đồng, Thạc sĩ Ngô Đức Minh – Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật TechnoAid Ủy viên: Tiến sĩ hệ thống canh tác, Vũ Văn Liết - giám đốc Trung tâm VAC, Đại học nông nghiệp Chuyên gia công nghệ thông tin, Thạc sĩ Nguyễn Như Thắng – Hội tin học Việt Nam Biên tâp viên: Chuyên gia thông tin truyền thông, Kỹ sư Nguyễn Lân Bàng Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia 312 ... PHẦN Quy trình xây dựng cập nhật trung tâm thông tin khoa học cơng nghệ cấp xã gắn với nhóm nơng dân sở thích MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN: TẠO CƠ HỘI CHO NHĨM SỞ THÍCH NƠNG DÂN CẤP Xà TRUY CẤP, XỬ LÝ, CẬP... nghiệm xây dựng cập nhật Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ cấp xã gắn với nhóm nơng dân sở thích ghi lại q trình hình thành phát triển Mơ hình xây dựng, vận hành nhóm nơng dân vùng dân tộc... triển nông thôn tổng hợp huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên ACTIONAID tài trợ (1998-2003) Quy trình xây dựng cập nhật trung tâm thông tin khoa học cơng nghệ cấp xã gắn với nhóm nơng dân sở thích

Ngày đăng: 24/03/2018, 03:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w