1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Giáo dục học mầm non (Dùng cho hệ đào tạo từ xa – ngành GD Mầm non): Phần 2

56 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Phần 2 Giáo trình Giáo dục học mầm non (Dùng cho hệ đào tạo từ xa – ngành GD Mầm non) trình bày tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ ở trường mầm non. Tham khảo nội dung giáo trình để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chương Tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ trường mầm non (LT: 8; Tự học: 20) 3.1 Tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 3.1.1 Nguyên tắc thực Khi tổ chức thực chế độ sinh hoạt, cần đảm bảo nguyên tắc sau: 3.1.1.1 Chế độ sinh hoạt phải đảm bảo thực mục tiêu chăm sócgiáo dục trẻ mầm non Mục tiêu giáo dục mầm non cụ thể hoá thành nhiệm vụ giáo dục yêu cầu cần đạt độ tuổi Nó kim nam cho hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ Ở độ tuổi cụ thể cần có chế độ sinh hoạt thích hợp Vì vậy, xây dựng chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ tổ chức thực cần phải dựa vào mục tiêu giáo dục 3.1.1.2 Chế độ sinh hoạt phải đảm bảo phù hợp với tăng trưởng phát triển độ tuổi Trẻ mầm non giai đoạn có tốc độ tăng trưởng phát triển diễn nhanh chóng Mỗi giai đoạn độ tuổi, nhu cầu vật chất tinh thần thay đổi theo, có khác biệt lớn độ tuổi Vì vậy, chế độ sinh hoạt hàng ngày cần phải phù hợp với tăng trưởng phát triển độ tuổi Cần tránh áp đặt trẻ thực chế độ sức 3.1.1.3 Chế độ sinh hoạt hàng ngày phải đảm bảo cân đối hài hoà ni dạy (chăm sóc – giáo dục) Với tốc độ tăng trưởng phát triển diễn nhanh thể trẻ non yếu, trình tăng trưởng phát triển trẻ chưa định hình nên hồn tồn phụ thuộc vào chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục người lớn Sự cân đối nuôi dạy dẫn đến cân đối trình tăng trưởng phát triển trẻ Vì vậy, để ni dạy trẻ trở thành người phát triển cân đối hài hoà mặt người lớn cần phải xây dựng thực chế độ sinh hoạt hợp lí 3.1.1.4 Chế độ sinh hoạt phải đảm bảo điều hoà hoạt động nghỉ ngơi Trẻ mầm non hiếu động song thể non nớt, hoạt động thần kinh, bắp hạn chế, trẻ dễ bị mệt mỏi, đuối sức tham gia vào hoạt động đòi hỏi phải vận động thần kinh bắp nhiều Do vậy, việc đảm bảo điều hoà giáo dục hoạt động nghỉ ngơi, thức ngủ, hoạt động có tính chất động hoạt động có tính chất tĩnh cần tính đến xây dựng chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 3.1.1.5 Chế độ sinh hoạt phải đảm bảo trình tự hoạt động ổn định, tránh xáo trộn nhằm hình thành nề nếp, thói quen cho trẻ Chế độ sinh hoạt phải phù hợp với độ tuổi cần phải ổn định độ tuổi cụ thể 68 3.1.1.6 Chế độ sinh hoạt phải phù hợp với điều kiện thực tế địa phương khí hậu vùng, mùa Khi xây dựng chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ cần tính đến điều kiện thực tế địa phương, tính đến khí hậu vùng, miền, mùa năm Cần có linh hoạt, mềm dẻo, xây dựng chế độ sinh hoạt cho phù hợp với điều kiện vùng, miền, địa phương 3.1.2 Tổ chức thực chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ nhóm lứa tuổi 3.1.2.1 Những nội dung thường có chế độ sinh hoạt trẻ tuổi 3.1.2.1.1 Tổ chức đón trẻ Để việc đón trẻ diễn cách thuận lợi, giáo mầm non cần thực yêu cầu sau: - Chuẩn bị đón trẻ: + Làm vệ sinh, thơng thống phịng, nhóm (nhóm – 12 tháng cần xếp) giường chiếu trẻ đến ngủ ngay) + Chuẩn bị đồ dùng, quần áo tã lót, nước uống, nước sinh hoạt ngày + Chuẩn bị đồ chơi góc chơi cho trẻ + Chuẩn bị tư sẵn sàng đón trẻ - Trong đón trẻ: cần bố trí + Cơ đón trẻ đứng nơi quy định, thái độ vui vẻ, niềm nở Đối với trẻ từ – tháng tuổi trở lên cô tập cho trẻ “ạ”, trẻ lớn tập cho trẻ chào cô, chào bố mẹ + Cô trao đổi nhanh với phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ thói quen trẻ đến nhà trẻ thông báo điều cần thiết, nhắc nhở quy định chung nhà trẻ + Nếu trẻ sốt mắc bệnh lây (hoặc nghi ngờ trẻ mắc bệnh lây sởi, thuỷ đậu, quai bị ) cần trả trẻ lại gia đình để chăm sóc cách li đủ thời gian theo quy định nhận trẻ trở lại nhóm + Cô cần bao quát tất trẻ nhận vào nhóm + Thời gian đầu, trẻ nhà trẻ, trẻ thường hay khóc chưa quen cơ, quen bạn Vì vậy, vài ngày đầu gần gũi, tiếp xúc, làm quen với trẻ có cha mẹ trẻ, sau đón dần trẻ vào nhóm Khi trẻ vào nhóm cần phải nhẹ nhàng, tươi cười, dỗ dành lấy đồ chơi mà trẻ thích + Đối với trẻ 18 – 36 tháng cô thu dọn phịng nhóm gọn gàng trẻ tập thể dục sáng, tạo điều kiện cho trẻ tắm nắng, tắm không khí lành Có thể cho trẻ tập nhà, hành lang, sân tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể phịng nhóm thời tiết Nên cho trẻ tập theo nhạc tốt + Cô cần nắm số lượng trẻ đến ngày để báo số lượng suất ăn nhóm với phận cấp dưỡng 3.1.2.1.2 Tổ chức cho trẻ ăn uống 69 Việc tổ chức ăn uống hợp lý, khoa học yêu cầu quan trọng cho tăng trưởng phát triển trẻ khả hoạt động dày, ruột trẻ Nếu thức ăn không khoa học trẻ nhiễm bệnh + Tốc độ tăng trưởng, phát triển nhanh, nhu cầu dinh dưỡng chia theo trọng lượng với nhu cầu thức ăn lớn, giúp trẻ phục hồi sức lực lượng bị tiêu hao Vì vậy, cần cung cấp đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ bữa ăn + Ngoài cần ý vệ sinh an toàn tuyệt đối : ăn sữa bột, cháo 36 - 370 C, chế biến thức ăn phù hợp (từ thức ăn lỏng đến đặc dần, từ mềm đến rắn ), đủ chất lượng, đảm bảo vệ sinh Cần cho trẻ ăn nhiều thức ăn hoa tươi, rau tươi, sữa loại thức ăn sữa, uống đủ nước + Cần cho trẻ ăn uống hợp lý, ăn giờ, tạo cho trẻ cảm giác muốn ăn cảm giác ăn ngon miệng Nếu trẻ khơng muốn ăn, người lớn cần tìm hiểu ngun nhân có biện pháp xử lý kịp thời Tránh quát mắng, doạ nạt trẻ ăn, không bịt mũi trẻ ăn bột, ăn cháo Không cưỡng trẻ ăn, uống trẻ không muốn, cưỡng ép trẻ ăn uống thường dẫn đến cảm giác sợ ăn uống + Trước ăn không nên cho trẻ ăn nhiều bánh kẹo, cần tập cho trẻ văn hoá vệ sinh ăn uống + Mỗi độ tuổi có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau, cần có chế độ ăn uống phù hợp với độ tuổi trẻ Lứa tuổi Chế độ ăn Nhu cầu ngày – tháng – 12 tháng 12 – 18 tháng 18 – 24 tháng 24 – 36 tháng Bú mẹ hoàn toàn Bú mẹ + ăn bột Bú mẹ + ăn cháo Ăn cơm nát Ăn cơm thường 600 – 800 Kcal 800 – 900 Kcal 900 – 1100 Kcal 1100 – 1300 Kcal 1100 – 1300 Kcal Nhu cầu nhà trẻ (chiếm 60% - 70% nhu cầu ngày) 360 – 560 Kcal 480 – 630 Kcal 540 – 770 Kcal 660 – 910 Kcal 660 – 910 Kcal Khi cần thay đổi chế độ ăn uống nên thay đổi dần dần, từ đến nhiều, từ loãng đến đặc, nên tập cho trẻ quen dần với thức ăn Hàng ngày trẻ cần ăn nhiều loại thức ăn khác với đủ chất dinh dưỡng: đạm, béo, đường, vitamin muối khoáng 3.1.2.1.3 Tổ chức cho trẻ ngủ Đối với trẻ nhỏ, khả hoạt động hệ thần kinh yếu, q trình hưng phấn cao ức chế, khơng ngủ mệt mỏi, thần kinh căng thẳng, trình hưng phấn cao Mặt khác, giấc ngủ ví liều thuốc bổ não, sau giấc ngủ tốt não phục hồi khả hoạt động Những trẻ ngủ đủ giấc, ngủ sâu thường vui vẻ, hoạt bát; ngủ cáu bẳn, hờn dỗi Do vậy, tổ chức giấc ngủ cho trẻ cần ý số vấn đề su: 70 - Đảm bảo cho trẻ ngủ đủ giấc sâu Thời gian ngủ trẻ phụ thuộc vào độ tuổi: + Trẻ sơ sinh ngủ suốt ngày đêm + – tháng cần ngủ 16 –18 h/ ngày + –12 tháng cần ngủ 14 –16 h/ ngày + –2 tuổi cần ngủ 12 – 14 h/ ngày + – tuổi cần ngủ 10 – 12 h/ ngày Trường hợp trẻ ngủ li bì suốt ngày khơng chịu ngủ cần quan tâm theo dõi Nếu thấy trẻ gầy còm, ốm yếu cần đưa đến bác sĩ để khám bệnh Lưu ý trẻ tuổi: - Đảm bảo thời gian ngủ quy chuẩn - Không nên cho trẻ thức 8h tối - Tập cho trẻ ngủ giờ, tạo tâm trạng nhẹ nhàng, thoải mái, vui vẻ trước ngủ Tạo cho trẻ thói quen lên giường ngủ Đặc biệt không để trẻ nô đùa mức trước lúc ngủ người lớn không dọa nạt trẻ khiến trẻ giật - Tạo cho trẻ cảm giác an tâm, âu yếm, an toàn giấc ngủ - Cho trẻ ngủ giường có khung chắn, có đủ chiếu, màn, chăn, gối khô sẽ, thơm tho - Trước ngủ, cho trẻ vệ sinh, lau rửa mặt mũi, chân tay, quần áo rộng rãi, thoải mái - Cần ý đến đặc điểm riêng trẻ Đối với trẻ có nhu cầu ngủ nhiều nên cho trẻ ngủ sớm dậy muộn Đối với trẻ khó ngủ hay quấy khóc cần vỗ về, ru ngủ cho trẻ ngủ riêng để tránh ảnh hưởng đến giấc ngủ trẻ khác - Đối với trẻ nhỏ cần vỗ ru ngủ khúc hát ru, thơ giàu âm điệu - Trẻ tháng nên đặt trẻ nằm nghiêng phía nằm ngửa, tránh nằm sấp ngoẹo đầu gây ngạt thở ứ đờm dãi Trẻ lớn ngủ tư thoải mái - Trẻ 12 – 24 tháng, cô nên động viên khuyến khích, tập cho trẻ làm quen với nơi ngủ tập cho trẻ tự vào chỗ ngủ - Trẻ 24 – 36 tháng có thói quen nề nếp sinh hoạt, thói quen tự phục vụ nên đến ngủ cô hướng dẫn cô chuẩn bị ngủ (trẻ tự bê gối, tự chuẩn bị chỗ ngủ ), nhắc trẻ tự vệ sinh, đến chỗ mình, tự trèo lên giường nhắm mắt ngủ ngay, khơng nói chuyện, khơng trêu chọc bạn - Khi trẻ ngủ, phải có mặt thường xuyên phòng ngủ để theo dõi giấc ngủ sửa tư ngủ trẻ, xử lí cố đái dầm, chăn trùm kín mặt, sặc nước miếng - Khi trẻ thức dậy, nên để trẻ nằm chơi lúc, sau cho trẻ vệ sinh, lau mặt cho trẻ tỉnh ngủ Tránh tình trạng dậy đồng loạt lúc ảnh hưởng đến giấc ngủ trẻ sinh hoạt lớp 71 3.1.2.1.4 Tổ chức vệ sinh cho trẻ - Tập cho trẻ tuổi biết giữ gìn vệ sinh cá nhân việc làm khó khăn, phức tạp người lớn có ý nghĩa vơ to lớn trẻ, giúp trẻ quen dần với nếp sống vệ sinh, Việc tập giữ vệ sinh cho trẻ tuổi có vai trị quan trọng việc hình thành tính cách trẻ - Người lớn cần ý giữ gìn vệ sinh thân thể cho trẻ, vệ sinh miệng, mắt mũi, tai, vệ sinh quần áo cho trẻ, luyện tập cho trẻ có thói quen đại tiểu tiện giờ, nơi quy định + Vệ sinh thân thể: da trẻ mỏng, dễ bị xây xát nhiễm trùng gây mụn nhọt, lở ngứa Do cần tắm rửa hàng ngày cho trẻ, mùa hè Tập cho trẻ – tuổi có thói quen rửa tay, rửa mặt trước ăn sau vệ sinh Trong chăm sóc vệ sinh cho trẻ vừa làm vừa giải thích để trẻ hiểu phải rửa tay + Vệ sinh miệng: Hàng ngày cho trẻ súc miệng nước muối trẻ có hàm nên tập cho trẻ đánh buổi sáng buổi tối Để trẻ phát triển bình thường, cần cho trẻ ăn thức ăn đủ chất, thức ăn có nhiều can xi, ăn rau nhiều sinh tố C Khơng nên cho trẻ ăn thức ăn q nóng lạnh, cứng Phối hợp tuyên truyền với phụ huynh tập cho trẻ tuổi tập đánh răng, không nên cho trẻ ăn quà vặt kẹo, bánh Khám định kỳ để phát sớm sâu chữa trị kịp thời Dạy trẻ có thói quen ngậm miệng ngủ, thở mũi để miệng không bị khô, ngâm nước bọt khó bị sâu + Vệ sinh tai – mũi – họng: Viêm họng, viêm phế quản, viêm tai bệnh thường gặp trẻ nhỏ, làm ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng phát triển trẻ, chí cịn gây nguy hại lớn sau Để bảo vệ tai, mũi, họng người lớn cần: Giữ ấm cổ, ngực đôi chân cho trẻ mùa đơng Khơng dùng vật cứng để ngốy tai, mũi cho trẻ Cần thường xuyên tiêm chủng, phòng bệnh cho trẻ Nếu phát trẻ bị nghễnh ngãng phản ứng với âm cần phải cho trẻ khám kịp thời để tránh hậu câm điếc sau + Vệ sinh mắt: Đôi mắt cửa sổ tâm hồn, cần giữ gìn cho đôi mắt trẻ thật lành lặn sáng Trẻ nhỏ thường đau mắt hột, đau mắt đỏ vệ sinh không tốt dùng chung khăn bẩn với người bị đau mắt Vì cần rửa mặt, lau mắt cho trẻ khăn, nước Cho trẻ ăn rau xanh, cà rốt, lòng đỏ trứng gà , uống vitamin A liều để phịng bệnh qng gà, khơ mắt Phòng chữa dứt điểm bệnh đau mắt đỏ, mắt hột , nên cho trẻ chơi ánh sáng tự nhiên Khơng cho trẻ ngồi gần hình vơ tuyến, máy vi tính, hạn chế thời gian xem vơ tuyến + Vệ sinh quần áo: quần áo lớp da bảo vệ thân thể trẻ khỏi bị xây xước, khỏi bị bụi bặm điều hoà nhiệt độ thân thể Quần áo trẻ mặc phải phù 72 hợp theo mùa, sẽ, thay giặt hàng ngày, phơi nắng khô Khơng cho trẻ mặc quần áo, tã lót ẩm ướt Chất liệu vải phải phù hợp với khí hậu năm, kiểu may đơn giản dễ mặc, dễ cởi khơng nên cho trẻ mặc vải khó mồ Ngồi cần ý đến thói quen giày, dép Giày, dép phải mềm mại, vừa chân, thoải mái cử động + Luyện tập cho trẻ thói quen đại tiện, tiểu tiện giờ, nơi quy định Việc luyện tập đòi hỏi người lớn phải kiên trì, trẻ biết ngồi vững tập cho trẻ ngồi bơ Tránh để trẻ ngồi bô lâu quá, ức chế có hại cho cột sống Khơng nên đánh mắng trẻ đái dầm hay ỉa đùn Chỉ cho trẻ ngồi bô trẻ cần đại tiện hay tiểu tiện, không cho trẻ ngồi bô làm việc khác, cần quan sát để đảm bảo trẻ không bị ngã Sau trẻ bô cần rửa cho trẻ dùng khăn khô lau cho trẻ Rửa tay cô trẻ xà phòng làm việc khác 3.1.2.1.5 Tổ chức chế độ chơi - tập cho trẻ Tổ chức hoạt động chơi - tập cho trẻ nội dung quan trọng chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ trường mầm non Tổ chức chơi – tập hợp lí khơng làm cho tăng trưởng trẻ diễn thuận lợi mà cịn giúp cho phát triển tâm lí trẻ diễn cách tích cực Để tổ chức chế độ chơi - tập cho trẻ có hiệu quả, giáo mầm non cần thực số yêu cầu sau: - Chuẩn bị sở vật chất để trẻ chơi – tập + Bố trí chỗ chơi rộng rãi, thoáng đãng, sẽ, phù hợp với nhu cầu hoạt động trẻ + Chuẩn bị đủ đồ chơi cho trẻ Đồ chơi phải phù hợp với mục tiêu yêu cầu chơi – tập hấp dẫn trẻ (đồ chơi phải có màu sắc tươi sáng, phát âm thanh, phong phú, đa dạng, sẽ, an toàn ) Đối với trẻ cuối tuổi cần tăng cường đồ chơi nhằm giúp đỡ tham gia vào trò chơi thao tác vai - Hướng dẫn trẻ chơi – tập + Người lớn cầu nối trẻ với giới đồ vật Cô giáo cần hướng dẫn tỉ mỉ để trẻ sử dụng đồ vật, vừa làm mẫu vừa nói để trẻ hiểu hát khuyến khích trẻ chơi Những chơi – tập với đồ chơi cô cần chơi với trẻ Đối với trẻ nhỏ, cô cần hướng ý trẻ vào đồ chơi cần thiết, dạy cho trẻ thao tác + Khi hướng dẫn trẻ chơi – tập, cô không dạy trẻ biết thực thao tác với đồ vật mà cần dạy trẻ biết tên gọi đồ vật, nhận biết thuộc tính nó, tập cho trẻ biết sử dụng số đồ dùng đơn giản sinh hoạt hàng ngày + Nhịp độ chơi – tập, mức độ yêu cầu, thời gian chơi – tập phải phù hợp với độ tuổi phù hợp với trẻ Đối với trẻ khoẻ mạnh cho trẻ hoạt động “động” nhiều hoạt động “tĩnh”, trẻ yếu ớt cho 73 trẻ hoạt động “tĩnh” nhiều Tuy nhiên, dù trường hợp nên tổ chức đan xen, nhịp nhàng hoạt động bắp với hoạt động thần kinh + Cần động viên, khuyến khích trẻ kịp thời, tạo cho trẻ có trạng thái vui tươi, thoải mái chơi – tập Đối với trẻ nhỏ, ban đầu thao tác vụng phạm nhiều sai sót, khơng nên sốt ruột mà làm thay khiển trách trẻ Cần an ủi, động viên, hướng dẫn lại cho trẻ tập nhiều lần thành quen + Cần có chế độ chơi – tập riêng cho trẻ mệt bị ốm Tránh tình trạng trẻ hoạt động sức bệnh nặng thêm - Kết thuc chơi – tập: cô cần dạy trẻ biết thu dọn đồ dùng, đồ chơi nơi quy định Đây việc làm cần thiết để rèn luyện cho trẻ thói quen gọn gàng, ngăn nắp, việc 3.12.1.6 Trả trẻ - Trước về, cô cho trẻ vệ sinh cá nhân: quần áo, đầu tóc trẻ gọn gàng, Trong thời gian chờ đợi bố mẹ đón cho trẻ chơi với số đồ chơi nhẹ nhàng, cô đọc thơ, kể chuyện, cho trẻ xem tranh chơi trò chơi dân gian Nên tạo cho trẻ ấn tượng tốt với lớp với để hơm sau trẻ lại thích đến nhà trẻ, không nên để trẻ ngồi chỗ chờ bố mẹ đến đón - Khi gặp bố mẹ, hướng dẫn chào bố mẹ, chào cô giáo, chào bạn Đối với cha mẹ cô nên trao đổi số thông tin cần thiết ngày cá nhân trẻ số hoạt động lớp cần có phối hợp với gia đình 3.1.2.2 Tổ chức thực chế độ sinh hoạt cho trẻ mẫu giáo Phân phối thời gian chế độ sinh hoạt trẻ mẫu giáo (Theo “Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non” giai đoạn độ tuổi - NXB GD Việt Nam 2011) Thời gian Mùa hè Mùa đông 6h45 – 8h00 7h00 – 8h20 8h00 – 8h 40 8h20 – 9h00 8h40 – 9h20 9h00 – 9h40 9h20 – 10h00 9h40 – 10h20 10h00 – 11h10 10h20 – 11h40 11h10 – 14h00 11h40 – 14h00 14h00 – 14h40 11h40 – 14h00 14h40 – 15h40 14h40 – 15h40 15h40 – 17h00 15h40 – 17h00 Hoạt động Đón trẻ, chơi, thể dục sáng Học Chơi, hoạt động góc Chơi ngồi trời Ăn bữa Ngủ Ăn bữa phụ Chơi, hoạt động theo ý thích Trẻ chuẩn bị trả trẻ 3.1.2.2.1 Đón trẻ, hoạt động tự chọn, thể dục sáng, điểm danh - Đón trẻ Tiến hành lứa tuổi trước, song cô giáo, cô cần ý rèn cho trẻ thói quen tự phục vụ (lấy, cất đồ dùng cá nhân nơi quy định, gọn gàng, ngăn nắp), thói quen vệ sinh… 74 Trong đón, cần quan tâm tới trẻ mặt (sức khoẻ, tâm trạng…) để có biện pháp chăm sóc, giáo dục phù hợp ngày - Hoạt động tự chọn Khi trẻ đón vào lớp, cho trẻ tự lấy đồ chơi chơi theo ý thích Cơ gợi ý, nêu tên số trò chơi học tâp, lắp ghép trò chơi dân gian nhẹ nhàng mà trẻ biết để trẻ chơi với Đối với lớp nhỡ lớp lớn, gợi ý cho số trẻ tham gia làm công việc trực nhật cô chuẩn bị cho học tới Trong trẻ tự chơi cô quan sát, nhắc nhở trẻ chơi vui, đồn kết Gần hết chơi nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng để chuẩn bị tập thể dục buổi sáng - Thể dục buổi sáng: Thể dục buổi sáng cần thực thường xuyên tiến hành – phút (lớp bé), -8 phút (lớp nhỡ), – 10 phút (lớp lớn), cho trẻ tập sân tốt Những nơi có điều kiện cho trẻ theo hiệu lệnh chung trường Riêng ngày có tiết thể dục thể dục buổi sáng thực hình thức trị chơi, hát kết hợp với vận động số lần tập - Điểm danh: Sau tập thể dục buổi sáng cho trẻ điểm danh Điểm danh nhằm giúp cô nắm sĩ số lớp có điều kiện tập cho trẻ biết quan tâm lẫn Tuỳ mục đích điểm danh mà chọn hình thức điểm danh phù hợp để trẻ đỡ chán Chằng hạn, đầu năm trẻ chưa nhớ tên bạn lớp, tổ gọi tên theo danh sách lớp, trẻ thân quen hỏi sĩ số tổ, lớp, tạo điều kiện cho trẻ quan tâm đến Thứ hai đầu tuần, cô nên dành 5- phút (họp mặt) để trẻ trị chuyện với cơng việc mình, gia đình ngày cuối tuần, tạo khơng khí thân mật Trong thời gian nhắc nhở số nề nếp cần thiết ngày, đưa nhắc lại số tiêu chuẩn thi đua nhằm khích lệ trẻ bước vào tuần học hào hứng hơn, có nề nếp 3.1.2.2.2 Các tiết học Hoạt động học tập chưa phải hoạt động chủ yếu trẻ, tiết học trẻ ít, có tầm quan trọng đặc biệt phát triển trí tuệ trẻ góp phần chuẩn bị cho trẻ vào học trường tiều học tốt Nội dung tiết học quy định chặt chẽ chương trình giáo dục trẻ Thời gian học tiết số tiết phụ thuộc vào độ tuổi Các tiết học bố trí vào buổi sáng, thuận lợi cho hoạt đọng trí tuệ trẻ Trong ngày cần bố trí tiết học theo nguyên tắc động – tĩnh (một tiết tĩnh, tiết động) Trong tuần, ngày đầu tuần cuối tuần không nên bố trí tiết học địi hỏi hoạt động trí tuệ nhiều tốn, làm quen với mơi trường xung quanh, bố trí ngày thứ năm khơng có tiết học Để tiết học mang lại hiệu cao, cô chuẩn bị chu đáo nội dung, phương tiện dạy học, vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, mang màu sắc hoạt động chủ đạo, giúp cho trẻ tiếp thu tri thức cách nhẹ nhàng, hứng thú tránh áp đặt, gò bó làm trẻ mệt 75 3.1.2.2.3 Hoạt động ngồi trời Đây hoạt động bổ ích lí thú trẻ Ra trời, trẻ tận hưởng điều kiện tự nhiên nước, ánh nắng mặt trời, khơng khí lành, vận động tự thoải mái, đáp ứng nhu cầu vận động trẻ Nhờ mà thể rèn luyện, sức khoẻ tăng cường Ra ngồi trời trẻ cịn tiếp xúc với tuợng tự nhiên, xã hội phong phú, giúp trẻ mở rộng vốn hiều biết giói xung quanh, phát triển tính tị mị ham hiều biết, phát triển cảm xúc thẩm mĩ Cơ có điều kiện giáo dục cho trẻ hành vi văn minh môi trường xung quanh * Nội dung hoạt động trời gồm phần - Hoạt động có mục đích, gồm: + Quan sát, phát thay đổi vật, tượng thiên nhiên xã hội + Tổ chức củng cố làm quen với nội dung giáo dục + Tổ chức cho trẻ chăm sóc vật ni, trồng - Trò chơi vận động - Chơi tự (theo ý thích trẻ) * Hướng dẫn tổ chức hoạt động ngồi trời - Trước ngồi trời cần nói rõ địa điểm, nội dung, mục đích buổi dạo Nhắc trẻ sửa sang đầu tóc, quần áo, giày dép cho gọn gàng phù hợp với thời tiết ngày hơm Nhắc trẻ chơi nơi quy định, khơng bẻ cây, hái hoa; có hiệụ lệnh cô, trẻ phải tập trung Quan tâm tới sức khoẻ trẻ, cháu yếu mệt không nên cho dạo - Khi ngồi trời: + Cơ tổ chức cho trẻ hoạt động theo ba nội dung Song nội dung cần thực cách linh hoạt khơng theo trình tự định Việc thực nội dung trước, nội dung sau vào hoạt động nhà trước đó, cho đảm bảo nguyên tắc động – tĩnh Thời gian dành cho nội dung phụ thuộc vào khả cô cháu, song cần dành thời gian cho trẻ quan sát chơi tự nhiều Với phần hoạt động có mục đích: Cơ dùng câu hỏi gợi ý cho trẻ quan sát vật tượng tự nhiên, xã hội để tự trẻ phát thay đổi chúng, làm giàu tri thức cho trẻ Cô gợi ý cho trẻ vận dụng hiểu biết vào hồn cảnh tự nhiên sẵn có để dạy trẻ, củng cố kiến thức cho trẻ hình thức vui chơi… Giáo viên thu hút nhóm trẻ vào hoạt động có mục đích không thiết lớp phải tập trung tiết học ngồi trời Với phần tổ chức trị chơi vận động: Mỗi buổi hoạt động trời nên cho trẻ chơi – trò chơi vận động, trò chơi, chơi từ – lần Phần chơi tự do: Cô không để trẻ chạy nhảy, la hét nhiều, chơi với đồ chơi có sẵn ngồi trời mà gợi ý cho trẻ mang đồ chơi từ 76 lớp chơi vòng, bóng, ơtơ đẩy – kéo, phấn vẽ… tận dụng nguyên liệu thiên nhiên sỏi, đá, hột, hạt, hoa rụng, hướng dẫn trẻ làm đồ chơi, chơi hứng thú + Việc chuyển tiếp phần trên, cô cần khéo léo linh hoạt, nhẹ nhàng khơng để trẻ bị hẫng khơng bị gị ép cứng nhắc + Cơ phải quan sát, xử lí nhanh tình xảy để đảm bảo an tồn cho trẻ trả lời kịp câu hỏi trẻ đặt nhằm phát triển lòng ham hiểu biết cho trẻ + Mỗi buổi nên có trọng tâm giáo dục số trẻ mặt + Không thiết ngày cô phải thực nội dung mà cần linh hoạt tổ chức cho trẻ tiếp xúc với tự nhiên, xã hội tạo nguồn ấn tượng, cảm xúc cho trẻ lao động ngồi thiên nhiên, làm đồ chơi phục vụ cho trị chơi sáng tạo… + Khi lớp nghỉ ngơi – phút, cô cho trẻ rửa tay (nếu trẻ tiếp xúc đất cát), uống nước 3.1.2.2.4 Trò chơi sáng tạo Trong thời điểm cô chủ yếu tôe chức cho trẻ chơi đồ chơi đóng vai có chủ đề, trò chơi xây dựng, lắp ghép, nhằm giúp trẻ phản ánh lại sống người lớn – qua trẻ học làm người Để vui chơi thực phương tiện để giáo dục trẻ độ tuổi (vấn đê trình bày chương trình: hoạt động vui chơi ) 3.1.2.2.5 Vệ sinh- ăn trưa Trẻ mẫu giáo có khả tự phục vụ, đến ăn, trẻ chuẩn bị bữa ăn kê bàn ghế cho thuận tiện hợp lí Sau đó, cho trẻ rửa tay theo bàn để khỏi chờ đợi lâu Khi rửa tay co hướng dẫn, nhắc nhở cách rửa tay vòi nước chảy dội nước, tránh để trẻ rửa chung vào chậu nước Đối với lớp nhỡ lớp lớn cho trẻ trực nhật lấy bát, thìa, đĩa bê cơm cho bạn Trước chia cơm, nên giới thiệu ăn để trẻ tiết dịch vị giúp trẻ hiểu biết số ăn Đồng thời rèn luyện cho trẻ thói quen mời bạn ăn cơm Khi trẻ ăn cô bao quát, hướng dẫn nhắc nhỡ trẻ cách ăn hợp vệ sinh (như ăn từ tốn, không làm rơi vãi, khơng nói chuyện đùa nghịch ăn, hò hét hắt phải biết che miệng…), hướng dẫn trẻ nhặt cơm rơi vãi vào đĩa, động viên trẻ ăn hết suất Đặc biệt cô quan tâm đến trẻ yếu, ăn chậm, tiế xúc cho trẻ ăn với trường hợp cá biệt Sau trẻ ăn xong: cô nhắc nhở trẻ tự cất bát thìa vào nơi quy định, tự cất ghế, lau miệng, uống nước, vệ sinh, chơi nhẹ nhàng vào chỗ ngủ 3.1.2.2.6 Ngủ trưa Đến ngủ trưa, co trẻ chuẩn bị chỗ ngủ, trẻ tự lấy gối Nơi có điều kiện, hướng dẫn cho trẻ tự chuẩn bị ngủ (tự trải chiếu, lấy gối ngủ va cất sau ngủ dậy) Cô ý tạo chỗ ngủ sẽ, ấm áp mùa đông, 77 đẳng tự nhiên- xã hội, cần phải hình thành cho trẻ thái độ đắn sống xung quanh, hình thành cho trẻ phẩm chất đạo đức Để thực nguyên tắc này, trình dạy học giáo viên cần khai thác triệt để tác dụng giáo dục nội dung dạy học Chẳng hạn cho trẻ làm quen với loại cối, vật phải giáo dục trẻ biết yêu quí, chăm sóc, bảo vệ chúng; làm quen với lao động người lớn xã hội phải giáo dục trẻ biết yêu quí người lao động, quí trọng sản phẩm lao động 3.4.2.3.2 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức tính phát triển dạy học Dạy học đạt kết vừa sức, dễ hiểu trẻ Dạy học vừa sức thể chỗ nội dung tri thức kỷ năng, phương pháp dạy học phải phù hợp với trình độ nhận thức đặc điểm lứa tuổi trẻ mầm non nói chung, trẻ nhóm lớp nói riêng Đây nguyên tắc đạo việc lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học cho trẻ mẫu giáo J.A Kômenxki: "Thiên nhiên khơng cưỡng phải bật ngồi, chín muồi bên tự tự tìm cách ngồi Trẻ em nên học điều phù hợp với lứa tuổi lực em" Dạy học phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ biết đến chưa biết Việc dạy học dễ không làm cho trẻ cố gắng, không thúc đẩy phát triển trí tuệ trẻ Ngược lại, dạy học q khó trẻ khơng hiểu khơng có kết Việc dạy học phải đảm bảo tính vừa sức, đồng thời phải đảm bảo tính phát triển Tư tưởng dạy học mang tính phát triển L.S Vưgôtxki đề Thực chất tư tưởng dạy học nhằm vào mức độ đạt được, mà ln vượt q mức độ đó, phải trước bước, ln địi hỏi trẻ nỗ lực nắm tài liệu Ông đưa mức độ phát triển trí tuệ: - Mức độ 1: mức độ có, trẻ thực nhiệm vụ học tập dựa vốn hiểu biết - Mức độ 2: "vùng phát triển gần": trẻ thực nhiệm vụ với giúp đỡ nhiều người lớn Như vậy, theo tư tưởng dạy học phát triển, q trình dạy học khơng đưa cho trẻ nhiệm vụ dễ dàng, quen thuộc mà phải đưa cho trẻ nhiệm vụ đòi hỏi trẻ có nổ lực hoạt động trí tuệ 3.4.2.3.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống tính liên tục Nguyên tắc yêu cầu việc lựa chọn nội dung dạy học, việc tổ chức dạy học phải đảm bảo trình tự lơgic, liên tục Các tài liệu phải dựa học, học theo mức dộ khó dần, tài liệu sau có mối liên hệ với tài liệu trước mà trẻ học Tri thức cần hệ thống hoá sở mối liên hệ vật, tượng lĩnh vực tri thức định Nội dung dạy học cần mở rộng nâng cao cách từ từ theo nguyên tắc đồng tâm 109 Việc vận dụng nguyên tắc đảm bảo cho trẻ nắm tri thức cách chắn có sở số lượng học qui định phần chương trình dạy học mầm non 3.4.2.3.4 Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan dạy học Đây nguyên tắc quan trọng trình dạy học mầm non Nó xuất phát từ đặc điểm nhận thức trẻ lứa tuổi này: nhận thức cảm tính cịn chiếm ưu thế, tư trẻ mang tính trực quan hình tượng Người đề nguyên tắc dạy học trực quan J.A Kômenxki Theo ông "qui tắc vàng" dạy học cho trẻ nhỏ Quá trình dạy học phải xuất phát từ tri giác vật, tượng cụ thể nghe, nhìn, ngửi nếm để qua nhận thức trừu tượng, khái quát - Nhà giáo dục người Pháp G.G Rutxô (1712- 1778) kịch liệt phê phán nhà trường đương thời lạm dụng lời nói : "Đồ vật, đưa đồ vật! Tôi không ngừng nhắc nhắc lại rằng, lạm dụng mức lời nói Bằng cách giảng ba hoa tạo nên người ba hoa" Tính trực quan làm cho trình dạy học sinh động, gây hứng thú học tập, giúp trẻ dễ hiểu ghi nhớ vững tri thức, đồng thời hình thành cho trẻ biểu tượng đầy đủ, xác, sinh động vật, tượng - Để thực tốt nguyên tắc trình dạy học mẫu giáo cần sử dụng nhiều phương tiện trực quan khác nhau: sử dụng loại vật thật, tranh ảnh, mơ hình, đồ chơi Kết hợp đắn việc sử dụng đồ dùng trực quan với lời nói 3.4.2.3.5 Nguyên tắc phát huy tính tích cực, tự giác trẻ Nguyên tắc yêu cầu trình dạy học phải cho trẻ học cách hứng thú, tích cực, làm cho trẻ tự hồn thành nhiệm vụ học tập để nắm trí thức, kỷ năng, kỷ xảo Để phát huy tính tích cực, tự giác trẻ trình dạy học cần sử dụng linh hoạt phương pháp, biện pháp khác nhau, nhằm gây hứng thú nhận thức, lôi trẻ vào hoạt động học tập VD:- Giao cho trẻ giải nhiệm vụ trí tuệ thơng qua tổ chức hoạt động Có kiểu hướng dẫn trẻ hoạt động: + Giải thích cho trẻ thứ tự hành động để đến giải nhiệm vụ + Đưa cho trẻ toàn nhiệm vụ, gợi ý cho trẻ sử dụng phương thức hành động khác nhau, khuyến khích sáng kiến trẻ Cách giao nhiệm vụ tạo điều kiện cho trẻ tự hành động theo cách suy nghĩ mình, thúc đẩy tính tích cực nhận thức trẻ - Có thể dùng phương pháp đàm thoại, đặt câu hỏi để trẻ tìm thuộc tính vật tượng, tìm mối liên hệ chúng - Đưa trẻ vào hoạt động tìm tịi đơn giản đề cho trẻ nhiệm vụ nhận thức vừa sức - Giúp trẻ vận dụng tri thức vào hoạt động tích cực: vào trò chơi 110 - Trong tiết học, cô phải tổ chức hợp lý hoạt động sư phạm nhằm thu hút toàn trẻ tham gia tích cực vào q trình học tập: ngơn ngữ diễn cảm, uyển chuyển, sử dụng hợp lý đồ dùng trực quan 3.4.2.3.6 Nguyên tắc cá biệt hoá trình dạy học Trẻ em bên cạnh đặc điểm chung lứa tuổi, cịn có đạc điểm riêng trình độ nhận thức, vốn hiểu biết, mức độ mềm dẻo, linh hoạt tư duy, tốc độ lĩnh hội tri thức Có em hiểu nhớ nhanh, vận dụng tri thức linh hoạt, có em lại hiểu chậm Vì trình dạy học cho lớp, phải ý đến đặc điểm cá nhân trẻ để từ có biện pháp tác động cho phù hợp, tạo điều kiện cho trẻ có điều kiện phát triển tối đa khả VD: Những trẻ ý cần cho ngồi gần cô hơn, trẻ nhút nhát, thụ động phải hay đặt câu hỏi cho trẻ để trẻ làm quen tham gia tích cực; trẻ dễ bị kích động, khả kềm chế giáo viên nên kềm chế em lại nhiều để tính tích cực em không làm ảnh hưởng đến trật tự lớp Có trẻ ham chơi ham học cần làm cho trẻ hứng thú nội dung học, trẻ có lực cần giao nhiệm vụ phức tạp Tóm lại, nguyên tắc dạy học có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn Cần thực chúng cách linh hoạt trình dạy học mầm non 3.4.3 Nội dung dạy học 3.4.3.1 Khái niệmvề nội dung dạy học Nội dung dạy học thành tố quan trọng, có mối quan hệ mật thiết với thành tố khác trình dạy học Nội dung dạy học hình hành từ tinh hoa văn hoá xã hội, từ kinh nghiệm xã hội tích luỹ qua q trình phát triển lịch sử xã hội Nền văn hoá xã hội toàn giá trị vật chất, tinh thần người tạo trình thực tiễn lịch sử Kinh nghiệm xã hội hệ thống tri thức, kỹ năng, thái độ, cách thức hoạt động người Kinh nghiêm xã hội có khả truyền đạt lĩnh hội thông qua giáo dục Do đó, truyền đạt văn hố xã hội để phát triển sản xuất, đưa văn minh nhân loại tiến lên Kinh nghiệm xã hội xuất xứ từ văn hoá xã hội trở thành nguồn gốc trực tiếp nội dung dạy học Tuy nhiên kinh nghệm xã hội đưa vào nội dung dạy học phải thơng qua qúa trình xử lý sư phạm, tức phải tính đến mục đích, nhiệm vụ cấp học, phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh theo độ tuổi Kinh nghiệm xã hội phong phú đa dạng, nội dung dạy học hệ thống bao gồm thành tố sau đây: - Hệ thống tri thức tự nhiên - xã hội, tư duy, kỹ thuật cách thức hoạt động (thể khái niệm, phạm trù, định luật, định lý, học thuyết, tri thức cách thức hoạt động) Hệ thống tri thức 111 sở để phát triển lực nhận thức, lực tư để hình thành cho học sinh thái độ đắn giới khách quan - Hệ thống kỹ năng, kỹ xảo có liên quan đến lao động trí óc lao động chân tay - Hệ thống kinh nghiệm hoạt động sáng tạo: Hệ thống giúp cho học sinh có lực giải vấn đề sở tiến hành hoạt động sáng tạo nhằm góp phần phát triển di sản văn hoá - Hệ thống chuẩn mực thái độ tự nhiên, xã hội, người cộng đồng Mỗi thành phần có chức riêng hình thành nhân cách, song chúng có liên quan mật thiết với Do đó, từ tuổi mẫu giáo cần cung cấp cho trẻ thành phần hệ thống kinh nghiệm xã hội phù hợp với đặc điểm lứa tuổi Đây định hướng quan trọng việc lựa chọn nội dung dạy học cho trẻ mầm non Như vậy, nội dung dạy học hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, cách thức hoạt động, kinh nghiệm hoạt động sáng tạo tiêu chuẩn thái độ tự nhiên, xã hội, cộng đồng, phù hợp mặt sư phạm nhằm hình thành nhân cách cho người học 3.4.3.2 Nội dung dạy học cho trẻ Mầm non Nội dung dạy học cho trẻ mầm non qui định chương trình giáo dục mầm non GD - ĐT ban hành Nó bao gồm: - Phát triển ngôn ngữ - Làm quen với tác phẩm văn học - Hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng - Hoạt động tạo hình - Giáo dục âm nhạc - Giáo dục thể chất phát triển vận động - Làm quen với MTXQ * Những sở cho việc lựa chọn nội dung dạy học cho trẻ mầm non: - Nội dung dạy học phải đảm bảo thực mục tiêu giáo dục mầm non hình thành cho trẻ tảng nhân cách người Việt nam XHCN - Đảm bảo cung cấp cho trẻ hệ thống tri thức sơ đẳng, cụ thể, dễ hiểu, song phải đảm bảo tính khoa học chuẩn xác (tri thức biểu thị dạng hình ảnh, biểu tượng mà trẻ tri giác trực tiếp) - Nội dung dạy học lựa chọn phải làm sở cho phát triển hình thức chung hoạt động tư duy, phát triển tối đa lực trí tuệ trẻ - Nội dung dạy học cần đảm bảo tính hệ thống, nghĩa tri thức trẻ phải hệ thống hoá dựa mối quan hệ dễ hiếu trẻ trình hoạt động đối tượng- cảm tính thuộc lĩnh vực thực 112 - Nội dung dạy học cần đảm bảo tính đồng tâm, mở rộng, nâng cao dần qua độ tuổi 3.4.4 Phương pháp dạy học Mầm non 3.4.4.1 Khái niệm chung phương pháp dạy học Phương pháp dạy học phạm trù quan trọng, có tính chất định hoạt động A K Krưlốp nhấn mạnh: "Đối với tàu khoa hoc, phương pháp vừa la bàn, vừa bánh lái, phương hương cách thức hoạt động" - Về phương diện triết học: Phương pháp hiểu cách thức, đường, phương tiện để đạt tới mục đích định, để giải nhiệm vụ định Phương pháp, theo Hêghen: "là ý thức hình thức tự vận động bên nội dung" Trên sơ khái niệm phương pháp chung, người ta xây dựng khái niệm phương pháp dạy học - Theo U.K Babanxki: Phương pháp cách thức hoạt động tương tác thầy trò nhằm giải nhiệm vụ giáo dưỡng, phát triển giáo dục trình dạy học - Theo Lecne: Phương pháp hệ thống hành động có mục đích giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức thực hành học sinh, đảm bảo cho học sinh lĩnh hội học vấn Ngồi cịn có nhiều định nghĩa khác Mặc dầu chưa có ý kiến thống định nghĩa phương pháp dạy học, tác giả thừa nhận rằng: phương pháp dạy học có đặc trưng sau: - Phản ánh vận động trình nhận thức học sinh nhằm đạt mục đích đề - Phản ánh vận động nội dung nhà trường qui định Như vậy, hiểu phương pháp dạy học tổ hợp cách thức hoạt động giáo viên học sinh trình dạy học, đạo giáo viên nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học * Các tính chất phương pháp dạy học - Tính mục đích phương pháp: Đây tính chất phương pháp Phương pháp chịu chi phối mục đích dạy học Mục đích dạy học chi phối việc lựa chọn phương pháp dạy học - Tính nội dung: Phương pháp phụ thuộc vào nội dung dạy học, nội dung phương pháp ấy, khơng có phương pháp coi vạn ứng với nội dung dạy học - Tính hiệu quả: Các phương pháp dạy học chịu chi phối mạnh mẽ đặc điểm lứa tuổi học sinh, hiệu chúng phụ thuộc vào khả vận động giáo viên Mỗi phương pháp có ưu khuyết định, cần phải phối hợp phương pháp khác để phát huy hiệu chúng 113 - Tính hệ thống: phương pháp dạy học vận dụng trình dạy học phải tạo thành hệ thống lựa chọn, cân nhắc Mỗi phương pháp dạy học phải bao gồm hệ thống thao tác, biện pháp phù hợp với lôgic hoạt động dạy học 3.4.4.2 Khái niệm đặc điểm phương pháp dạy học mầm non Phương pháp dạy học mẫu giáo cách thức hoạt động phối hợp giáo viên trẻ giáo viên hướng dẫn nhằm giúp trẻ tiếp thu tri thức, kỹ năng, phát triển lực nhận thức, góp phần hình thành nhân cách cho trẻ Cũng tính chất chung phương pháp dạy học, phương pháp dạy học mầm non chịu chi phối mạnh mẽ mục đích, nội dung dạy học mầm non, đặc điểm tâm lý trình độ nhận thức trẻ Mặt khác, việc lĩnh hội tri thức phải diễn trình hoạt động trẻ: hoạt động qua sát, thao tác thực hành với đồ vật, trị chơi Vì vậy, xác định phương pháp dạy học cần xuất phát từ tính chất hoạt động nhận thức thực tiễn hoạt động trẻ tính chất hoạt động giáo viên (tăng cường hoạt động trẻ) Đây định hướng quan trọng việc sử dụng phương pháp dạy học mầm non theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Trong trình sử dụng phương pháp dạy học mầm non, giáo viên phải sử dụng nhiều biện pháp, thủ thuật dạy học khác + Biện pháp dạy học phận phương pháp (trò chơi, đọc thơ, xem tranh ảnh ) Ở lứa tuổi mầm non biện pháp dạy học đóng vai trị quan trọng, làm cho q trình dạy học sinh động, hấp dẫn trẻ, làm cho phương pháp tác động phù hợp với đặc điểm tâm lý trẻ, làm nâng cao hiệu dạy học 3.4.4.3 Phân loại nhóm phương pháp dạy học Hiện có nhiều cách phân loại hệ thống phương pháp dạy học Tuy nhiên, hệ thống phương pháp dạy học sau sử dụng phổ biến trình dạy học mầm non: - Nhóm phương pháp dùng lời: Nhóm bao gồm phương pháp: giải thích, kể, đọc, trị chuyện ( đàm thoại) - Nhóm phương pháp dạy học trực quan: quan sát, trình bày trực quan - Nhóm phương pháp dạy học thực tiễn - Các phương pháp trị chơi 3.4.4.3.1 Nhóm phương pháp dùng lời Căn vào lời nói chữ viết với tư cách nguồn tri thức phong phú, người ta xây dựng nhóm phương pháp dùng lời Ở trường mầm non, nhóm phương pháp bao gồm phương pháp sau: - Giải thích: Muốn cho trẻ lĩnh hội tri thức khả định, giáo viên cần giải thích điều cần dạy cho em Kết dạy học học phụ thuộc nhiều vào giải thích, trình bày giáo viên Sự giải thích giáo viên làm phát triển lực ý, giúp trẻ tri giác 114 đắn vật, tượng, giáo dục tính tập trung tư tưởng, hình thành hứng thú học tính tổ chức hành vi, phát triển trẻ kỹ hiểu tài liệu học tập trình bày dạng lời nói u cầu sử dụng phương pháp giải thích: Việc giải thích giáo viên cần phải ngắn gọn, dễ hiểu, phải làm xác hố biểu tượng, biểu tượng rõ ràng sát thực tế - Kể chuyện: Mục đích kể chuyện truyền thụ tri thức hay tri thức khác hình thức hình tượng dễ hiểu trẻ em Trong lời kể, tri thức truyền thụ cho trẻ hình thức hình ảnh hay câu chuyện sinh động, hấp dẫn Yêu cầu kể chuyện: Lời kể hay chuyện kể phải có bố cục rõ ràng, có cấu trúc lơgic rành mạch, ngơn ngữ kể phải sinh động, hấp dẫn, mang tính nghệ thuật cao - Đọc: đọc kể chuyện phương pháp có vị trí quan trọng việc dạy trẻ Đọc giúp cho trẻ lĩnh hội tri thức mà cịn gây cho trẻ cảm xúc tích cực Giáo viên phải nắm vững nghệ thuật đọc truyện: Giọng đọc phải sinh động, hấp dẫn, diễn cảm có tác động đến tình cảm trẻ - Đàm thoại: Là cách thức trao đổi cô trẻ trình dạy học câu hỏi lựa chọn nhằm kích thích trẻ hoạt động nhận thức theo hướng cần thiết Ưu điểm phương pháp: Thức đẩy phát triển tư ngôn ngữ trẻ, làm cho trẻ học tập hứng thú Thơng qua đàm thoại, giáo viên uốn nán phát triển câu trả lời trẻ, nhằm phát triển ngôn ngữ rèn luyện cho trẻ lực diễn đạt lời Yêu cầu câu hỏi cô: câu hỏi phải chuẩn bị cho rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu trẻ Đồng thời câu hỏi đặt phải lôgic, phù hợp với nội dung dạy, câu hỏi phải sát với trình độ trẻ phải kích thích suy nghĩ, tìm tịi trẻ: câu hỏi đặt đòi hỏi trẻ phải suy luận (trẻ phải so sánh vật, tượng, phải xác định mối quan hệ) Tóm lại: Các phương pháp dạy học lời sử dụng rộng rãi q trình dạy học mầm non Nó thường sử dụng phối hợp với phương pháp dạy học khác 3.4.4.3.2 Nhóm phương pháp dạy học trực quan Các phương pháp dạy học dựa vào việc sử dụng vật, tượng thực (hay vật mô tả chúng) gọi phương pháp dạy học trực quan Các phương pháp trực quan bao gồm quan sát trình bày trực quan Hai phương pháp có mối quan hệ với * Quan sát: Quan sát phương pháp nhận thức cảm tính tích cực Đó tri giác vật, tượng cách có mục đích, có kế hoạch có trọng tâm, qua rút tri thức xác thực chúng 115 Đối với trẻ mẫu giáo, tư trực quan, hình tượng cịn chiếm ưu nên việc sử dụng phương pháp quan sát q trình dạy học đóng vai trị quan trọng Thơng qua việc tổ chức cho trẻ quan sát hình thành cho trẻ biểu tượng đầy đủ, xác, sinh động vật, tượng xung quanh Quan sát góp phần phát triển tư duy, ngơn ngữ, hứng thú nhận thức cho trẻ Đặc biệt việc tổ chức cho trẻ quan sát phát triển lực quan sát (óc quan sát), vũ khí sắc bén để nhận thức giới xung quanh Để dạy trẻ quan sát có hiệu quả, giáo viên phải biết tổ chức hoạt động quan sát, trẻ phải trực tiếp quan sát vật, tượng cách có mục đích, có kế hoạch, có trọng tâm, biết so sánh vật, tượng với nhau, biết quan sát dấu hiệu bản, đặc trưng theo nhiệm vụ đặt Ví dụ: Quan sát loại quả: hướng quan sát trẻ vào tên gọi, màu sắc, kích thứơc, hình dạng, mùi vị quả, so sánh với loại khác Khi tổ chức cho trẻ quan sát cần chọn cho trẻ vị trí thời điểm thích hợp để trẻ nhìn thấy đặc điểm bật đối tượng Trong quan sát cần đặt câu hỏi hướng dẫn trẻ quan sát theo nhiệm vụ đề ra, tránh cho trẻ phân tán ý vào kiện khác Nội dung quan sát qua tiết học cần phức tạp dần * Trình bày trực quan: Là phương pháp sử dụng phương tiện trực quan dạy học Nó thể phương pháp trình bày đồ vật, tranh ảnh, mẫu vật Yêu cầu việc sử dụng phương pháp trực quan : - Lựa chọn đồ dùng trực quan cho phù hợp với mục đích, nội dung tiết học - Trình bày phương tiện trực quan theo trình tự định, sử dụng lúc, chỗ - Giáo viên cần phải tổ chức tốt trình tri giác trẻ, hướng tri giác trẻ vào đặc điểm, thuộc tính bật đối tượng theo trình tự chặt chẽ - Các phương tiện trực qua (đặc biệt tranh ảnh, mơ hình) phải đảm bảo tính thẩm mỹ, tính giáo dục Các thuộc tính đồ dùng trực quan phải biểu rõ ràng, tạo điều kiện cho trẻ quan sát thuận lợi 3.4.4.3.3 Nhóm phương pháp dạy học thực tiễn Các phương pháp dạy học thực tiễn sử dụng nhằm mục đích tổ chức hoạt động thực tiễn trẻ, thơng qua trẻ nắm tri thức kỹ Khác với phương pháp dạy học trực quan, phương pháp dạy học thực tiễn phương pháp mà hoạt động trẻ hướng dẫn q trình nắm trí thức mang tính chất thực tiễn Các phương pháp dạy học thực tiễn tạo điều kiện cho trẻ tham gia trực tiếp vào hoạt động, biến đổi tác động vào vật, tượng, từ trẻ nắm tri thức Như vậy, trẻ nhận thức sâu sắc hơn, độc lập hơn, phát huy tính tích cực 116 tư duy, rèn cho trẻ kỹ năng, kỹ xảo Các phương pháp thực tiễn áp dụng rộng rãi trình dạy học mầm non VD: Những biểu tượng tốn học hình thành sở trẻ hoạt động thực tiễn với tập hợp: nhau, lớn hơn, nhỏ hơn, nhiều hơn, hơn; thao tác tính tốn hình thành trẻ sở xác định thực tiễn mối tương ứng 1-1 tập hợp Các phương pháp thực tiễn sử dụng có hiệu qủa tổ chức hoạt động xây dựng lắp ghép, tạo hình, lao động thiên nhiên Các phương pháp thực tiễn sử dụng mẫu giáo phương pháp luyện tập làm thí nghiệm đơn giản * Phương pháp luyện tập: Trong phương pháp luyện tập, trẻ phải hoàn thành nhiệm vụ thực tiễn Có cách giao nhiệm vụ cho trẻ: + Giao nhiệm vụ theo " mẫu có sẵn": trẻ giới thiệu mẫu có sẵn, giải thích, trông thấy cách làm + Giao nhiệm vụ "theo điều kiện": trẻ giới thiệu điều kiện để thực nhiệm vụ mà khơng có mẫu Cách giao nhiệm vụ có tác dụng kích thích hoạt động tư trẻ, phát huy tính độc lập chúng Việc thực nhiệm vụ theo mẫu có sẵn địi hỏi trẻ phải quan sát phân tích vật mẫu Vì để thực thành công hành động thực tiễn, phải cho trẻ quan sát phân tích mẫu vật cách đắn Trong phương pháp luyện tập, việc trình bày cách hành động với mẫu vật có sẵn trình bày cách phân tích điều kiện giao nhiệm vụ " theo điều kiện" có vai trị quan trọng Trong trình thực nhiệm vụ cần giúp trẻ đối chiếu kết thu với nhiệm vụ giao để sửa chữa, uốn nắn sai sót phát triển trẻ kỹ tự kiểm tra Cần vạch hệ thống nhiệm vụ thực tiễn phức tạp lên (các kỹ ngày cao lên) * Phươngpháp làm thí nghiệm đơn giản: Là cách thức giáo viên tổ chức cho trẻ tham gia trực tiếp vào làm thí nghiệm đơn giản nhằm làm biến đổi vật, tượng, qua trẻ lĩnh hội tri thức mới, hiểu mối quan hệ đơn giản vật, tượng trongặct nhiên Phương pháp sử dụng nội dung khám phá khoa học hiệ tượng tự nhiên (nước, khơng khí, ánh sáng, đất đá, cát, sỏi) 3.4.4.3.4 Các phương pháp trò chơi a Khái niệm: cách thức giáo viên sử dụng trị chơi q trình dạy học nhằm giúp trẻ lĩnh hội tri thức mới, củng cố, ơn tập tri thức học Trị chơi học tập giữ vai trò quan trọng việc giáo dục trí tuệ dạy học Trước trị chơi xem thủ thuật, biện pháp dạy học tiết học Hiện nay, trò chơi sử dụng phương pháp dạy học, hình thức, biện pháp dạy học tuỳ theo phạm vi sử dụng cụ thể tiết học - Khi trị chơi học tập sử dụng cách thức làm việc trẻ đóng vai trị phương pháp dạy học 117 - Khi trò chơi học tập sử dụng để thay toàn hình thức hoạt động trẻ tiết học hình thức tổ chức dạy học - Khi trò chơi học tập sử dụng phận phương pháp xem biện pháp dạy học b Ưu điểm: Phương pháp trị chơi chiếm vị trí quan trọng q trình dạy học mẫu giáo phù hợp với đặc điểm tâm lí trẻ Phương pháp gây hứng thú cho trẻ, giúp trẻ tiếp thu tri thức cách nhẹ nhàng, thoải mái nhiệm vụ học lồng vào nhiệm vụ chơi, giải nhiệm vụ chơi trẻ giải nhiệm vụ học mà tự khơng biết Đồng thời, phương pháp góp phần hồn thiện củng cố tri thức kĩ mà trẻ lĩnh hội tiết học qua hoạt động khác Do đó, trị chơi học tập sử dụng tiết học mẫu giáo nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức trẻ c Cách thức sử dụng Có thể sử dụng phương pháp trò chơi theo bước sau: - Bước 1: Lựa chọn trò chơi: Trước tiên, giáo viên phải lựa chọn trò chơi cho phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình, xác định xác nhiệm vụ học tập,vị trí vai trị trị chơi dạy học Đồng thời, xác định liên quan tác động qua lại trị chơi với hình thức dạy học khácởiTên sở chuẩn bị đồ dùng cần thiết cho trò chơi Bước 2: Giới thiệu giải thích trị chơi Giáo viên giới thiệu tên trị chơi, giải thích nhiệm vụ chơi, luật chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi Giới thiệu giải thích trò chơi phải ngắn gọn, rõ ràng để giúp trẻ hiểu luật chơi, cách chơi, nội dung chơi Bước 3: Tổ chức, hướng dẫn trò chơi Giáo viên cần sử dụng nhiều phương pháp khác hướng dẫn trị chơi để tác động đến trẻ tự thực vai trị chơi Giáo viên trực tiếp tham gia vào trị chơi thành viên tập thể trẻ để giúp trẻ thực nhiệm vụ, hành động luật chơi Cũng có khơng trực tiếp tham gia vào trò chơi giữ vai trò người đạo diễn, hướng dẫn phát triển hành động chơi, luật chơi, phát khó khăn để giúp trẻ đạt kết chơi Bước 4: Nhận xét sau chơi Kết thúc trò chơi, giáo viên nhật xét, đánh giá trị chơi, động viên, khuyến khích cá nhân, đội chơi có kết chơi tốt Đồng thời, cần tạo điều kiện cho trẻ tự đánh giá đánh giá lẫn d Một số yêu cầu sử dụng phương pháp trò chơi - Trò chơi sử dụng tiết học phải phù hợp với mục tiêu, nội dung dạy, phục vụ thiết thực cho dạy - Trò chơi phải phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ độ tuổi - Cần tạo điều kiện cho tất trẻ tham gia vào trị chơi cách tích cực, hứng thú 118 - Đồng thời có biện pháp giúp đỡ trẻ cịn nhút nhát, động viên, khuyến khích trẻ sáng tạo, suy nghĩ thơng minh, có quan hệ tốt với bạn - Phải sử dụng kết hợp với phương pháp dạy học khác, khơng biến trị chơi thành học - Cần lựa chọn đồ dùng, đồ chơi phù hợp với trò chơi hấp dẫn trẻ 3.4.4.4 Vấn đề lựa chọn, sử dụng phương pháp biện pháp dạy học - Các phương pháp dạy học có ưu điểm, nhược điểm định, khơng có phương pháp vạn Vì vậy, trình dạy học giáo viên cần vận dụng phối hợp chúng với nhằm phát huy ưu điểm, hạn chế nhược điểm chủa chúng Việc lựa chọn, vận dụng phương pháp dạy học cho trẻ mẫu giáo cần vào sở sau đây: - Căn vào mục tiêu dạy mục tiêu dạy học chi phối việc lựa chọn nội dung phương pháp dạy học - Căn vào nội dung dạy học: nội dung dạy học thường qui định việc lựa chọn phương pháp, biện pháp Nội dung có phương pháp ấy, khơng có phương pháp coi vạn phù hợp với tất nội dụng Ví dụ: tiết học cho trẻ tìm hiểu loại động vật, thực vật sử dụng phương pháp trực quan; tiết học tốn, vẽ, cắt dán sử dụng phương pháp dạy học thực tiễn - Căn vào đặc điểm nhận thức trẻ độ tuổi Ví dụ: học vẽ lớp bé dùng đồ vật mẫu, hình vẽ mẫu; độ tuổi lớn cho trẻ vẽ theo đề tài 3.4.5 Các hình thức tổ chức dạy học mẫu giáo 3.4.5.1 Khái niệm chung Các hình thức tổ chức dạy học biểu bên hoạt động phối hợp giáo viên học sinh, hoạt động thực theo trình tự chế độ định Hình thức tổ chức dạy học trường mẫu giáo có đặc điểm riêng, khác với trường phổ thơng: - Dạy học cho trẻ tiến hành lúc, nơi, thông qua hoạt động tự nhiên trẻ học chơi (theo nghĩa rộng) Tuy nhiên hình thức phân tán, tri thức mà trẻ lĩnh hội rời rạc khơng có hệ thống Do hình thức dạy học tiết học giữ vai trị quan trọng phát triển trí tuệ trẻ - Tiết học hình thức học tập bắt buộc chung cho lớp Tiết học mẫu giáo có đặc điểm: + Là hình thức học tập bắt buộc chung cho lớp +Thời gian dành cho tiết học chế độ sinh hoạt hàng ngày + Tiết học tiến hành đạo sư phạm giáo viên + Trong tiết học, giáo viên truyền thụ cho trẻ tri thức theo chương trình định, xếp theo hệ thống, giúp trẻ nắm vững kĩ hoạt động hoc tập Đồng thời rèn cho trẻ ý có chủ định, tập trung tư tưởng, nỗ lực ý, tính tập thể Do tiết học 119 mẫu giáo có tác dụng phát triển trí tuệ cho trẻ, có vai trị quan trọng việc chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông Các tiết học chiếm thời gian sinh hoạt hàng ngày hình thức dạy học chủ đạo trường mẫu giáo 3.4.5.2 Đặc điểm, cấu trúc tiến trình tiết học 3.4.5.2.1 Tổ chức tiết học Do đặc điểm tâm sinh lí trẻ mẫu giáo, việc tổ chức tiết học mẫu giáo khác hẳn với trường phổ thông thời gian dành cho tiết học, số lượng tiết học, phân bố tuần, tần số lặp lại Cụ thể: - Thời gian tiết học từ 15- 30 phút tuỳ theo độ tuổi - Số lượng tiết học so với trường phổ thông - Các tiết học cần bố trí vào khoảng thời gian trẻ có sức chịu đựng hoạt động trí tuệ tốt nhất, thường bố trí vào buỏi sáng - Trong ngày tuần (thứ ba, thứ tư, thứ năm) nên bố trí tiết học địi hỏi hoạt động tư tích cực (tốn, phát triển ngơn ngữ, làm quen với chữ cái) Các tiết học đòi hỏi vận động tích cực gây nhiều xúc cảm (nhạc, thể dục, tạo hình) phân bố vào đầu cuối tuần - Tiết học cần tiến hành điều kiện vệ sinh đảm bảo: phòng học rộng rãi, thoáng mát, đủ ánh sáng, bàn ghế phù hợp tầm vóc trẻ, ln ý đến tư ngồi trẻ, ln thay đổi tính chất hoạt động tiết học 3.4.5.2.2 Cấu trúc tiến hành tiết học Trong trường mẫu giáo, tiết học tiến hành theo bước sau: - Tổ chức lớp: Giáo viên tiến hành công việc chuẩn bị cho tiết học: kê bàn ghế, phân chia đồ dùng học tập, ổn định trật tự, kiểm tra tình hình chuẩn bị học tập, tư ngồi học - Tiến hành tiết học: Trong tiết học, giáo viên phải sử dụng phương pháp biện pháp dạy học khác để truyền thụ tri thức mới, giao nhiệm vụ học tập cho trẻ, tổ chức hoạt động cho trẻ nhằm giải nhiệm vụ, kết hợp hoạt động tập thể với nhóm cá nhân nhằm phát huy tính tích cực nhận thức lớp trẻ + Vào đầu học phải tổ chức ý trẻ vào nhiệm vụ học tập, tạo hứng thú, lôi trẻ vào học, định hướng nhiệm vụ học tập cho trẻ + Tiếp đến giáo viên hướng dẫn tổ chức cho trẻ hoạt động, làm việc độc lập với đồ dùng học tập để qua lĩnh hội biểu tượng, khái niệm, mối quan hệ vật, tượng + Trong tiến trình tiết học, việc củng cố tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết để làm sở cho tri thức Việc củng cố liền với giải thích trình bày, giải thích chuyển sang luyện tập, củng cố Trong tiết học mẫu giáo khơng có khâu củng cố riêng khơng có việc giao tập nhà + Trong tiến trình tiết học cần rèn luyện cho trẻ biết tự kiểm tra kết cơng việc dựa vào phân tích giải thích 120 - Kết thúc tiết học: Giáo viên tổng kết, đánh giá kết hoạt động học tâp, phân tích cơng việc làm, tham gia tích cực trẻ, giúp trẻ nhận biết sai sót cua bạn, từ hình thành khả phê phán Sau học kết thúc, giáo viên cho trẻ chuyển sang hoạt động khác 3.4.5.3 Công tác chuẩn bị giáo viên cho tiết học Chất lượng, kết tiết học phụ thuộc vào công việc chuẩn bị giáo viên Bài lên lớp phản ánh trình độ giáo viên mặt Do cơng tác chuẩn bị cho dạy có ý nghĩa quan trọng Việc chuẩn bị lên lớp không công việc cụ thể cho mà phải công việc thường xuyên toàn hoạt động nghề nghiệp giáo viên - Chuẩn bị dài hạn: Giáo viên phải nghiên cứu nắm vững nội dung kế hoạch giảng dạy chung cho mơn học chương trình Bộ qui định Cần xây dựng kế hoạch cho hệ thống hoàn chỉnh tiết học cho chủ đề - Kế hoạch dạy học cho tiết học: Trên sở kế hoạch lâu dài, giáo viên cần chuẩn bị cho tiết lên lớp hình thức soạn giáo án Nội dung giáo án thường bao gồm: + Tên dạy, ngày, tháng, năm + Mục tiêu (kiến thức, kĩ năng, thái độ mà trẻ cần đạt được) + Chuẩn bị tài liệu đồ dùng dạy học + Cách tiến hành (tiến trình học, nội dung, phương pháp hoạt động tổ chức sư phạm + Kết thúc: kiểm tra đánh giá, phân tích kết - Muốn soạn giáo án tốt, giáo viên cần phải: + Nghiên cứu kỹ nội dung học: dự kiến nội dung cần giải thích cho trẻ, nội dung cần tổ chức cho trẻ hoạt động, phương pháp, biện pháp sử dụng + Nắm tình hình nhận thức trẻ tiết học trước + Dự kiến tình sư phạm nảy sinh tiến trình lên lớp 3.4.5.4 Vấn đề đổi hình thức tổ chức dạy học mẫu giáo Định hướng quan trọng đổi hình thức giáo dục mầm non theo “tiếp cận tích hợp theo chủ đề” “Tiếp cận tích hợp theo chủ đề” giáo dục mầm non hiểu cách thức cung cấp định hướng mở, linh hoạt, cho phép giáo viên tổ chức hoạt động xoay quanh chủ đề cách phối hợp cách tự nhiên hoạt động cho trẻ trải nghiệm quan sát, tìm hiểu mơi trường xung quanh, vận động, trò chơi, âm nhạc, hát, kể chuyện, làm quen với tốn, vẽ, nặn Qua đó, phát triển trẻ mặt ngơn ngữ, thể lực, nhận thức, tình cảm, xã hội Cách tiếp cận cho phép giáo viên điều chỉnh giáo án cách linh hoạt, đưa tình xảy tình cờ, ngẫu nhiên vào kế hoạch dạy học, đáp ứng hứng thú trẻ tạo khơng khí sinh động lớp học Khác với môn học, đặc điểm cách tiếp cận theo chủ đề đưa khung có tính chất mở, gợi ý để từ giáo viên tiếp tục thiết kế cho phù 121 hợp với nhu cầu, hứng thú trẻ, làm phong phú dần vốn kinh nghiệm trẻ Giáo viên xác định, lựa chọn tổ chức nhiều hoạt động cách linh hoạt để giúp trẻ tìm hiểu, khám phá theo nhiều cách, phù hợp với điều kiện cụ thể trường, lớp Có thể lồng ghép, đan cài hoạt động để trẻ ‘học” qua chơi, “học” qua thực hành Nhờ trẻ lĩnh hội kiến thức, kĩ liên quan đến chủ đề cách tự nhiên có kinh nghiệm mang tính tích hợp cần cho sống trẻ Việc tiếp cận tích hợp theo chủ đề khuyến khích giáo viên áp dụng sáng tạo phương pháp dạy học khác nhau, tạo điều kiện cho giáo viên đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức trẻ, lấy trẻ làm trung tâm Đồng thời khuyến khích giáo viên tận dụng diều kiện sẵn có địa phương, trường, lớp để hướng dẫn trẻ tìm hiểu, khám phá làm sản phẩm mang tính sáng tạo Như vậy, đổi hình thức dạy học cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp chủ đề xu giáo dục mầm non nước giới Việt Nam Cơ sở khoa học việc đổi hình thức giáo dục mầm non theo hướng tích hợp chủ đề xuất phát từ thành tựu nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lí, đặc điểm học khả phát triển trẻ mầm non thập kỉ gần CÂU HỎI ƠN TẬP Phân tích đặc điểm q trình dạy học mẫu giáo, từ rút kết luận sư phạm cần thiết giáo viên mầm non Phân tích chất q trình dạy học mẫu giáo, từ rút kết luận sư phạm cần thiết giáo viên mầm non Hiểu quan điểm dạy học “lấy trẻ làm trung tâm” ? Nguyên tắc dạy học mẫu giáo gì? Trình bày hệ thống nguyên tắc dạy học mẫu giáo Phương pháp dạy học mẫu giáo gì? Trình bày hệ thống phương pháp dạy học mẫu giáo Tìm hiểu vấn đề đổi phương pháp dạy học mầm non So sánh phương pháp dạy học cũ với phương pháp dạy học đổi Phân tích khái niệm hình thức tổ chức dạy học, hình thức tiết học trường mầm non Hình thức tổ chức dạy học mầm non đổi theo quan điểm tiếp cận nào? Lí cần đổi hình thức tổ chức dạy học mầm non? Tìm hiểu cách soạn giáo án theo hướng tích hợp chủ đề trường mẫu giáo 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Daparogiet, (1987), Những sở GDH Mẫu giáo, Trường ĐHSP Hà Nội Đào Thanh Âm (chủ biên),(2005), GDH Mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh, (2006), Giáo dục học mầm non, NXB ĐHQG Hà Nội Phạm Thị Mai Chi, Lê Thu Hương, Trần Thị Thanh, (2006), Đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo theo hướng tích hợp chủ đề, NXB GD Nguyễn Thị Ngọc Chúc, Trần Thị Trọng, (1990), Giáo dục học mầm non, NXB GD Hà Nội Nguyễn Thị Hoà, (2009), Giáo trình Giáo dục học mầm non, NXB ĐHSP Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, (1987),Giáo dục học T1,2 NXB GD Ngơ Cơng Hồn, (2006), Giá trị đạo đức giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ em lứa tuổi Mầm non, NXB ĐHSP Nguyễn Thị Oanh, (2009), Tổ chức hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ trường mầm non, NXB GD Việt Nam 10 Tài liệu “Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục Mầm non” (các độ tuổi) , NXB GD Việt Nam, 2011 11 Trần Thị Sinh- Điền Thị Sinh, (1994), Giáo dục học Mầm non Trường CĐSP NT Mầm non TW1 12 Bộ GD & ĐT, (2011) Chương trình giáo dục mầm non, NXB GD Việt Nam 13 Nguyễn Ánh Tuyết, (2004), GDH mầm non – Những vấn đề lí luận thực tiễn, NXB ĐHSP 14 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), (1989), Chuẩn bị cho trẻ tuổi vào trường phổ thông NXB GD 15 Đinh Văn vang, (2008), Giáo trình Giáo dục học mầm non, NXB GD 16 Phạm Viết Vượng, (2000), Giáo dục học, NXB ĐHQG Hà Nội 17 Giáo trình Giáo dục học mầm non- T1,2, (2008), Tài liệu dùng cho hệ đào tạo chức ngành Giáo dục mầm non, Trường ĐH Vinh 18 Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com 123 ... 8h40 – 9h20 9h00 – 9h40 9h20 – 10h00 9h40 – 10h20 10h00 – 11h10 10h20 – 11h40 11h10 – 14h00 11h40 – 14h00 14h00 – 14h40 11h40 – 14h00 14h40 – 15h40 14h40 – 15h40 15h40 – 17h00 15h40 – 17h00 Hoạt... sư phạm nhằm hình thành nhân cách cho người học 3.4.3 .2 Nội dung dạy học cho trẻ Mầm non Nội dung dạy học cho trẻ mầm non qui định chương trình giáo dục mầm non GD - ĐT ban hành Nó bao gồm: - Phát... chơi cho trẻ độ tuổi (bé, nhỡ, lớn) 3.4 Tổ chức hoạt động dạy học mầm non 3.4.1 Quá trình dạy học mầm non 3.4.1.1 Dạy học mẫu giáo ý nghĩa 3.4.1.1.1 Khái niệm trình dạy học mầm non Dạy học trường

Ngày đăng: 13/05/2021, 02:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.Daparogiet, (1987), Những cơ sở GDH Mẫu giáo, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở GDH Mẫu giáo
Tác giả: A.Daparogiet
Năm: 1987
2. Đào Thanh Âm (chủ biên),(2005), GDH Mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: GDH Mầm non
Tác giả: Đào Thanh Âm (chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2005
3. Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh, (2006), Giáo dục học mầm non, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non
Tác giả: Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2006
4. Phạm Thị Mai Chi, Lê Thu Hương, Trần Thị Thanh, (2006), Đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo theo hướng tích hợp chủ đề, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo theo hướng tích hợp chủ đề
Tác giả: Phạm Thị Mai Chi, Lê Thu Hương, Trần Thị Thanh
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2006
5. Nguyễn Thị Ngọc Chúc, Trần Thị Trọng, (1990), Giáo dục học mầm non, NXB GD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Chúc, Trần Thị Trọng
Nhà XB: NXB GD Hà Nội
Năm: 1990
6. Nguyễn Thị Hoà, (2009), Giáo trình Giáo dục học mầm non, NXB ĐHSP 7. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, (1987),Giáo dục học T1,2. NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Giáo dục học mầm non," NXB ĐHSP 7. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, (1987),"Giáo dục học T1,2
Tác giả: Nguyễn Thị Hoà, (2009), Giáo trình Giáo dục học mầm non, NXB ĐHSP 7. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: NXB ĐHSP 7. Hà Thế Ngữ
Năm: 1987
8. Ngô Công Hoàn, (2006), Giá trị đạo đức và giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ em lứa tuổi Mầm non, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị đạo đức và giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ em lứa tuổi Mầm non
Tác giả: Ngô Công Hoàn
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2006
9. Nguyễn Thị Oanh, (2009), Tổ chức các hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ ở trường mầm non, NXB GD Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức các hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ ở trường mầm non
Tác giả: Nguyễn Thị Oanh
Nhà XB: NXB GD Việt Nam
Năm: 2009
10. Tài liệu “Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục Mầm non” (các độ tuổi) , NXB GD Việt Nam, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục Mầm non
Nhà XB: NXB GD Việt Nam
11. Trần Thị Sinh- Điền Thị Sinh, (1994), Giáo dục học Mầm non. Trường CĐSP NT Mầm non TW1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học Mầm non
Tác giả: Trần Thị Sinh- Điền Thị Sinh
Năm: 1994
12. Bộ GD & ĐT, (2011) Chương trình giáo dục mầm non, NXB GD Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục mầm non
Nhà XB: NXB GD Việt Nam
13. Nguyễn Ánh Tuyết, (2004), GDH mầm non – Những vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: GDH mầm non – Những vấn đề lí luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2004
14. Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), (1989), Chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi vào trường phổ thông. NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: huẩn bị cho trẻ 5 tuổi vào trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên)
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1989
15. Đinh Văn vang, (2008), Giáo trình Giáo dục học mầm non, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non
Tác giả: Đinh Văn vang
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2008
16. Phạm Viết Vượng, (2000), Giáo dục học, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Tác giả: Phạm Viết Vượng
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2000
17. Giáo trình Giáo dục học mầm non- T1,2, (2008), Tài liệu dùng cho hệ đào tạo tại chức ngành Giáo dục mầm non, Trường ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non
Tác giả: Giáo trình Giáo dục học mầm non- T1,2
Năm: 2008
18. Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN