Bài giảng Công nghệ dạy học nhằm cung cấp những kiến thức lí luận về PPDH (hệ thống khái niệm, bản chất, phân loại các PPDH), các PPDH hiệu quả (các quan điểm và mô hình dạy học), các kỹ thuật triển khai dạy học hiệu quả (lập kế hoạch, thiết kế bài giảng, soạn giáo án, triển khai dạy học, kiểm tra đánh giá v.v.)
MỤC LỤC Một số vấn đề phương pháp dạy học đại 1.1 Một số vấn đề Phƣơng pháp dạy học 1.1.1 Khái niệm phƣơng pháp dạy học 1.1.2 Vai trị, vị trí phƣơng pháp dạy học trình dạy học 1.1.3 Phân loại phƣơng pháp dạy học 1.1.4 Lựa chọn phƣơng pháp dạy học 1.2 Bản chất phƣơng pháp dạy học đại 1.2.1 Quan niệm dạy học theo hƣớng tiếp cận thông tin 1.2.2 Phƣơng pháp sƣ phạm tƣơng tác quan điểm lấy ngƣời học làm trung tâm 1.2.3 Dạy học tích cực 10 1.3 Một số phƣơng pháp dạy học đại 12 1.4 Mơ hình giáo dục 16 1.5 Vai trò ngƣời dạy, ngƣời học phƣơng pháp dạy học đại 17 Công nghệ dạy học phương tiện dạy học 17 2.1 Công nghệ thông tin truyền thông 17 2.2 Phƣơng tiện dạy học 18 2.3 Khái niệm phân loại công nghệ dạy học 18 Sử dụng công nghệ trong dạy 22 3.1 Công nghệ với khoa học nhận thức 22 3.2 Công nghệ dạy học với đổi phƣơng pháp dạy học 23 3.3 Lựa chọn công nghệ dạy học 24 3.4 Dạy học với công nghệ đại 24 3.4.1 Đa phƣơng tiện (Multimedia) 25 3.4.2 Giáo án điện tử 25 3.4.3 Khai thác số phần mềm 28 3.4.4 Khai thác thông tin internet 41 3.5 Đào tạo trực tuyến 51 BÀI GIẢNG MÔN HỌC CÔNG NGHỆ DẠY HỌC (Teaching Technology) Mã số mơn học: HVCN 548 Số tín chỉ: 01 PP CNDH mơn học mang tính dẫn đƣờng, cung cấp kiến thức lí luận thực tiễn PPDH trƣớc ngƣời học tiếp cận với vấn đề đặc thù PPDH môn cụ thể vấn đề CNDH Môn học gồm nội dung chính: - Các vấn đề PPDH: Cung cấp kiến thức lí luận PPDH (hệ thống khái niệm, chất, phân loại PPDH), PPDH hiệu (các quan điểm mơ hình dạy học), kỹ thuật triển khai dạy học hiệu (lập kế hoạch, thiết kế giảng, soạn giáo án, triển khai dạy học, kiểm tra đánh giá v.v.) - Công nghệ dạy học: Quan điểm tích hợp cơng nghệ dạy học, số ứng dụng cụ thể dạy học Trong chuyên đề quan tâm chủ yếu đến Công nghệ dạy học Tuy nhiên, CNDH thường gắn chặt với PPDH dạy học nên tìm hiểu số vấn đề PPDH trước xem xét CNDH Một số vấn đề phương pháp dạy học đại 1.1 Một số vấn đề Phương pháp dạy học 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học Có nhiều cách trình bày khác khái niệm phƣơng pháp dạy học, cách trình bày nhấn mạnh vài khía cạnh phản ánh phát triển nhận thức nhà khoa học, nhà sƣ phạm chất khái niệm Có ý kiến cho phƣơng pháp dạy học phƣơng tiện, thủ thuật ngƣời thầy, ngƣời thầy ngƣời đạo, truyền đạt kiến thức, trò tiếp thu kiến thức; phương pháp dạy học cách thức làm việc thầy trò, phối hợp thống đạo thầy, nhằm thực tốt nghĩa vụ dạy học Nhƣ cách trình bày nói lên đƣợc tƣơng tác thầy trò Ý kiến khác cho rằng, phương pháp dạy học hệ thống hành động có mục đích giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức thực hành học sinh, đảm bảo cho học sinh lĩnh hội nội dung học vấn Ngồi cịn có nhiều cách nói khác phƣơng pháp dạy học, chẳng hạn: Phƣơng pháp dạy học cách thức tƣơng tác thầy trò nhằm giải nhiệm vụ giáo dƣỡng, giáo dục phát triển trình dạy học (Iu K Babanxki, 1983) Phƣơng pháp dạy học cách thức hoạt động tƣơng hỗ thầy trị nhằm đạt đƣợc mục đích dạy học Hoạt động đƣợc thể việc sử dụng nguồn nhận thức, thủ thuật logic, dạng hoạt động độc lập học sinh cách thức điều khiển trình nhận thức thầy(I.D Dverev, 1980) Hoạt động học tập học sinh tuân theo qui định trình lĩnh hội điều kiện dạy học Vì vậy, vào đặc điểm hoạt động học tập, mục đích nội dung dạy học giáo viên xác định phƣơng pháp dạy học nhằm tổ chức, điều khiển trình học tập học sinh theo hƣớng tích cực Quy trình ln ln đƣợc điều chỉnh nhờ mối liên hệ phản hồi học sinh, thể kết kiểm tra đánh giá chất lƣợng giáo dục Phƣơng pháp dạy học phải phù hợp với nội dung dạy học mang lại hiệu cao: Nếu coi mục đích dạy học nhằm dẫn dắt học sinh đạt tới trình độ nhận thức xác định, việc xây dựng nội dung dạy học, ta dự kiến trước trình độ lĩnh hội học sinh để từ xác định nội dung dạy học, nhằm giúp học sinh đạt tới trình độ dự kiến Kết trình dạy học phụ thuộc lớn vào phương pháp dẫn dắt người học, đạt tới trình độ lĩnh hội dự kiến điều chứng tỏ nội dung, phương pháp dạy học hiệu nghiệm (Lý luận dạy học, tr.16, NXBGD HN-2002) 1.1.2 Vai trị, vị trí phương pháp dạy học q trình dạy học PPDH giữ vai trị then chốt trình dạy học, tạo nên liên kết mục đích, nội dung, phƣơng tiện, hình thức tổ chức dạy học, đảm bảo tính hệ thống, tồn vẹn q trình hoạt động đặc thù Nếu mục tiêu đảm bảo thành công, nội dung đảm bảo tính khoa học, phương pháp tạo nên hiệu trình dạy học Sơ đồ vị trí PPDH q trình dạy học MỤC TIÊU NỘI DUNG Dạy PHƢƠNG PHÁP PHƢƠNG TIỆN Hình thức TC, ĐG Học 1.1.3 Phân loại phương pháp dạy học Việc phân loại phƣơng pháp dạy học mang tính chất tƣơng đối nhằm giúp cho ngƣời dạy, ngƣời học nhận diện đƣợc chất, ƣu nhƣợc điểm phƣơng pháp để thuận tiện việc triển khai Sau số quan điểm phân loại phƣơng pháp dạy học: Một số cách phân loại phương pháp dạy học truyền thống Phân loại theo hình thức hoạt động chủ thể trình dạy học: - Theo hình thức hoạt động người dạy có: Phƣơng pháp thơng báo, giải thích, diễn giảng, thuyết trình, kể chuyện, làm mẫu - Theo hình thức hoạt động người học có: Phƣơng pháp luyện tập, thực hành, bắt chƣớc, tự học, tự nghiên cứu Phân loại theo đường tiếp nhận tri thức: Phương pháp dùng lời: Con đƣờng tiếp nhận tri thức ngơn ngữ nói viết Ví dụ: kể chuyện, giải thích, diễn giảng, trị chuyện gợi mở, độc giảng Phương pháp trực quan: Tri thức đến với ngƣời học thông qua giáo cụ trực quan, vật, tƣợng quan sát đƣợc Ví dụ: minh hoạ, trình diễn, làm mẫu Phương pháp thực hành: Thông qua hoạt động, hành động, thao tác ngƣời học chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo Ví dụ: luyện tập, thực hành, thực nghiệm, thí nghiệm, trị chơi Phân loại theo hướng tiếp cận: - Phƣơng pháp truyền thống, cổ điển/Phƣơng pháp đại; - Phƣơng pháp giáo điều, chiều, tái tạo/ Phƣơng pháp khám phá, phát huy sáng tạo, tích cực ngƣời học; - Phƣơng pháp thụ động/Phƣơng pháp tích cực; - Phƣơng pháp Algorit hố/ Phƣơng pháp Heuristic Phân loại theo đặc điểm hoạt động nhận thức người học: Xuất phát từ quan điểm cho mục đích việc lựa chọn sử dụng phƣơng pháp dạy học nhằm thiết kế triển khai việc dạy học có hiệu quả, tức đạt đƣợc mục tiêu dạy học, M.N Skatkin, I.Ja Lener chọn đặc điểm hoạt động nhận thức người học làm tiêu chí phân loại phương pháp Quan điểm phù hợp với việc đề mục tiêu dạy học theo lĩnh vực hoạt động người học (J Dave): Nhận thức (Cognitive) - Tâm vận (Pshycomotor) - Tình cảm (Affective), theo bậc thang nhận thức B.J Bloom (1954), theo triết lý dạy học theo mục tiêu: kiến thức kỹ - thái độ dạy học lấy người học làm trung tâm (Chất lƣợng trùng khớp với mục tiêu!) B.J Bloom chia hoạt động nhận thức làm cấp độ: Biết (Nhớ) - Hiểu - Vận dụng - Phân tích - Tổng hợp - Đánh giá Nhƣ ứng với mục tiêu dạy học (ngƣời học phải đạt tới cấp độ thang bậc nhận thức?) có nhóm phƣơng pháp dạy học thích hợp o Phương pháp thuyết trình-minh hoạ (thơng báo thơng tin-thu nhận) Phương pháp hướng đến mục tiêu làm cho người học Biết (ghi nhớ), phù hợp với nội dung dạy học kiện, khái niệm o Phương pháp tái tạo (lặp lại, thao tác theo mẫu cho sẵn) Phương pháp nhắm đến mục tiêu làm cho người học Hiểu (bước đầu vận dụng), phù hợp với nội dung dạy học qui trình, trình o Phương pháp nêu vấn đề-tình Phương pháp nhắm đến mục tiêu giúp người học Vận dụng kỹ để giải vấn đề nội dung, phù hợp với dạy học nguyên lý, nguyên tắc o Phương pháp khám phá sáng tạo Phương pháp nhắm đến mục tiêu giúp người học Phân tích vấn đề nội dung đặt ra, phù hợp với dạy học sáng tạo o Phương pháp tự nghiên cứu (làm việc độc lập) Phương pháp nhắm đến mục tiêu giúp người học Phân tích, Tổng hợp Đánh giá, đưa quan điểm, ý kiến riêng vấn đề nội dung dạy học 1.1.4 Lựa chọn phương pháp dạy học Do phƣơng pháp tạo nên hiệu trình dạy học nên vấn đề lựa chọn phƣơng pháp đƣợc đặt lên hàng đầu thiết kế, xây dựng ý đồ triển khai giảng cụ thể Trên thực tế không tồn phương pháp tuyệt hảo nhƣ khơng có phương pháp tồi tệ Mỗi phƣơng pháp có mặt ƣu nhƣợc riêng Do ngƣời dạy phải biết chọn lựa để phát huy điểm mạnh hạn chế nhƣợc điểm phƣơng pháp trình dạy học Một phƣơng pháp dạy học đƣợc coi hợp lý hiệu phƣơng pháp đạt đƣợc tiêu chí: - Nhắm đến mục tiêu dạy học rõ ràng: Tạo khả cao để thực mục tiêu, nhiệm vụ dạy học, phát triển nhận thức, kỹ năng, thái độ ngƣời học - Tương thích: Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể, đặc thù môn học, học, vấn đề cụ thể; giai đoạn cụ thể tiến trình học (Một số tác giả đặc biệt lưu tâm đến việc cần phải kết hợp nhiều phương pháp khác thời điểm khác học vào mức độ tập trung ý người học Ví dụ: khủng hoảng ý người học xảy phút 14-18, sau tình trạng lặp lại lần thứ hai sau khoảng 11-14 phút, lần ba sau khoảng 9-11 phút, lần cuối sau khoảng 8-9 phút ) - Khả thi: Phù hợp với lực, trình độ, sở thích, hứng thú, kinh nghiệm ngƣời dạy lẫn ngƣời học, phù hợp điều kiện dạy học 1.2 Bản chất phương pháp dạy học đại Ngày nay, ngƣời ta thƣờng nói phƣơng pháp dạy học đại Trong dạy học đại, thầy ngƣời đạo diễn, tổ chức hoạt động trò (bao gồm tổ chức quản lý lớp học) để khám phá vấn đề, ứng dụng lý thuyết học vào sống Các phƣơng pháp dạy học đại hƣớng tới đích: Hình thành phát triển nhân cách người lao động có tri thức, tự chủ, động, sáng tạo hợp tác Trong dạy học đại, tự đánh giá ngƣời học đƣợc coi trọng Thơng qua q trình tham gia tích cực vào hoạt động học: qua kiểm tra, thảo luận trao đổi với thầy bạn, học thầy học bạn, ngƣời học lĩnh hội đƣợc kiến thức cách xác, sâu rộng biết đƣợc mức độ phát triển thân Những nguyên tắc chủ yếu trình dạy học đại (Dạy học đại – Nguyễn Thành Hƣng- NXB ĐHQG Hà Nội): Tương tác: Nhà giáo hoạt động dạy học họ phải phát động đƣợc tổ chức đƣợc dạng tƣơng tác khác ngƣời học nội dung dạy học, ngƣời học với với giáo viên, hình thức học tập giao tiếp, hạn chế nhiều tốt tính chất chiều quan hệ dạy học, phát huy tối đa hội hoạt động ngƣời học Tham gia: Hoạt động dạy học phải có tác dụng động viên, khuyến khích ngƣời học trao đổi, chia kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau, cho nỗ lực ngƣời góp phần vào mục tiêu kết học tập chung, việc đạt đƣợc kết chung bảo đảm cho ngƣời thành cơng học tập; trí tuệ chung, tình cảm chung, ý chí chung đƣợc vun đắp từ tham gia ngƣời chúng trở thành chỗ dựa, sức mạnh gấp bội ngƣời Tính vấn đề dạy học: Tình dạy học nhà giáo tổ chức phải có giá trị ngƣời học, phải có liên hệ với kinh nghiệm giá trị cá nhân họ, từ thúc đẩy họ hoạt động trí tuệ thực hành; yếu tố tình dạy học khơng đƣợc vơ tình, trung tính ngƣời học, trở thành nhàm chán, nhạt nhẽo, làm suy giảm tính tích cực họ Nhƣ vậy, chất phƣơng pháp dạy học đại tăng tính chủ động, khả tự học, tự giác, tính tích cực, tương tác, khả sáng tạo người học 1.2.1 Quan niệm dạy học theo hướng tiếp cận thơng tin Có nhiều cách quan niệm việc dạy học: (1) Dạy học bao gồm tồn thao tác có mục đích nhằm chuyển giá trị tinh thần, hiểu biết, giá trị văn hóa mà nhân loại cộng đồng đạt vào bên người (1) Hoạt động học tập hoạt động lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo để hướng tới mục đích làm thay đổi chủ thể hoạt động (2) Dạy học hoạt động đặc trưng người dạy nhằm tổ chức, điều khiển tạo nhiều hội cho trình học cách thuận lợi đạt mục đích (2) Hoạt động học q trình tự giác, tích cực, tự lực chiếm lĩnh khái niệm khoa học điều khiển sư phạm người thầy Quan điểm dạy học theo hƣớng tiếp cận thơng tin Học q trình tự biến đổi làm phong phú cách chọn nhập xử lý thông tin lấy từ môi trường xung quanh (Michel Deverlay, 1994) Dạy việc giúp cho người học tự chiếm lĩnh kiến thức, kỹ hình thành biến đổi tình cảm, thái độ (Lâm Quang Thiệp, 2000) 1.2.2 Phương pháp sư phạm tương tác quan điểm lấy người học làm trung tâm Quan điểm dạy học thể số nét sau: Quan tâm tác nhân chính: ngƣời học, ngƣời dạy mơi trƣờng (Theo Denommé & M Roy, 2000, "Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác“): o Ngƣời học người học ngƣời đƣợc dạy (tính tự nguyện chủ động), o Nhiệm vụ ngƣời dạy giúp đỡ người học, phục vụ người học để làm nảy sinh tri thức ngƣời học, o Môi trường tự nhiên xã hội xung quanh bên ngƣời học tác nhân quan trọng ảnh hƣởng đến việc dạy học Môi trƣờng nơi chứa thông tin yếu tố quan trọng nhất: mục tiêu (MT), nội dung (ND) phƣơng pháp (PP) Mối liên hệ yếu tố (Theo Nguyễn Ngọc Quang, 1998) Theo quan niệm trên: + Ngƣời học TRUNG TÂM trình dạy học + Sự vận động nhân tố ngƣời học quan trọng để làm cho hoạt động HỌC thật đƣợc diễn nâng cao hiệu trình dạy học + Việc phát huy tính CHỦ ĐỘNG ngƣời học nguyên tắc quan trọng trình dạy học đại học So sánh quan niệm dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm với dạy học truyền thống (lấy GV làm trung tâm) Lấy GV làm trung tâm Lấy HS làm trung tâm Mục tiêu Chăm lo trƣớc hết đến việc thực Hƣớng vào việc chuẩn bị cho HS sớm nhiệm vụ GV truyền đạt cho hết thích ứng với đời sống xã hội, hòa nhập kiến thức quy định phát triển cộng đồng, tơn trọng nhu chƣơng trình SGK, cầu, lợi ích, tiềm ngƣời học Chú trọng khả lợi ích ngƣời Hƣớng tới tạo điều kiện thuận lợi để dạy HS - hoạt động – sáng tạo nhân cách mình, hình Chuẩn bị cho HS thi mục tiêu thành phát triển thân dạy học Nội dung Chú trọng trƣớc hết đến hệ thống kiến Chú trọng thêm kĩ thực hành thức lí thuyết, phát triển vận dụng kiến thức lí thuyết, lực khái niệm, định luật, học thuyết khoa học phát giải vấn đề thực tiễn Chƣơng trình học tập đƣợc thiết kế chủ yếu theo logic nội dung khoa học Chƣơng trình giảng dạy phải giúp cho môn học cá nhân ngƣời học biết hành động tích cực tham gia vào chƣơng trình hành động cộng đồng; “từ học làm đến biết làm, muốn làm cuối muốn tồn phát triển nhân cách người lao động tự chủ, động sáng tạo” Phương pháp Phƣơng pháp chủ yếu thuyết trình giảng Coi trọng việc tổ chức cho HS hoạt động giải, thày nói trị ghi độc lập theo nhóm HS tiếp thu thụ động, cố hiểu nhớ HS vừa tự lực nắm tri thức, kĩ điều GV giảng, trả lời mới, đồng thời đƣợc rèn luyện vè phƣơng câu hỏi GV nêu vấn đề pháp tự học, đƣợc tập dƣợt phƣơng pháp dạy nghiên cứu Giáo án đƣợc thiết kế theo trình tự đƣờng Giáo án đƣợc thiết kế theo kiểu phân thẳng, chung cho lớp học nhánh GV chủ động thực giáo án theo GV thực học phân hóa theo trình bƣớc chuẩn bị độ lực HS, tạo điều kiện thuận lợi cho bộc lộ phát triển tiềm em Hình thức tổ chức Bài lên lớp đƣợc tiến hành chủ yếu Nhiều học đƣợc tiến hành phòng phòng học mà bàn GV bảng đen thí nghiệm, ngồi trời, Viện bảo tàng điểm thu hút ý HS hay sở sản xuất HS thƣờng ngồi theo bàn dài, bố trí thành Bàn ghế bố trí thay đổi linh hoạt dãy cố định, hƣớng lên bảng đen cho phù hợp với hoạt động học tập tiết học, theo yêu cầu sƣ phạm phần tiết học Đánh giá GV ngƣời độc quyền đánh giá kết HS tự giác chịu trách nhiệm kết học học tập HS tập mình, đƣợc tham gia tự đánh giá đánh giá lẫn mức độ đạt mục tiêu Chú ý tới khả ghi nhớ tái phần chƣơng trình học tập, thơng tin GV cung cấp Chú trọng bổ khuyết mặt chƣa đạt đƣợc so với mục tiêu trƣớc bƣớc vào phần chƣơng trình, khơng thể dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà phải khuyến khích óc sáng tạo, phát chuyển biến thái độ xu hƣớng hành vi HS trƣớc vấn đề đời sống, gia đình cộng đồng, rèn luyện khả phát giải vấn đề nảy sinh tình thực tế Một cách so sánh khác Lấy người dạy làm trung tâm Lấy người học làm trung tâm Truyền thụ mục đích Phát triển mục đích Kích thích đơn giác quan Kích thích đa giác quan Hƣớng phát triển chiều Hƣớng phát triển đa chiều Đơn phƣơng tiện, đơn Đa phƣơng tiện, đa Làm việc riêng lẻ, cá thể Làm việc hợp tác, tƣơng tác Truyền tải thông tin Trao đổi thông tin Học tập thụ động Học tập tích cực, tìm tịi khám phá Học kiện, học dựa tri thức có Học dựa tƣ phê phán, sáng tạo sẵn việc định Dạy học dựa phản ứng đáp lại, tái tạo theo mẫu Dạy học thích ứng dựa hoạt động có chủ định 10 Cảnh tách biệt, không thực tế 10 Cảnh thực tế, xác thực 1.2.3 Dạy học tích cực Hiện giới nói chung Việt Nam nói riêng thực phương pháp dạy học tích cực hiệu quả, coi trọng vai trò học sinh, học sinh trở thành trung tâm trình dạy học cố gắng cải cách vƣợt khỏi phƣơng pháp dạy học truyền thống, lấy ngƣời thầy trung tâm trình dạy học Trong phƣơng pháp dạy học tích cực, định hướng đan xen trình dạy học nhà giáo dục Mỹ Robert J Marzano nêu là: Thái độ nhận thức tích cực việc học Thu nhận tổng hợp kiến thức Mở rộng tinh lọc kiến thức Sử dụng kiến thức có hiệu Hình thành thói quen tƣ tích cực Thế tính tích cực học tập? Tính tích cực học tập - thực chất tính tích cực nhận thức, đặc trƣng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực có nghị lực cao q trình chiếm lĩnh tri thức Tính tích cực nhận thức hoạt động học tập liên quan trƣớc hết với động học tập Động tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nếp tƣ độc lập Suy nghĩ độc lập mầm mống sáng tạo Ngƣợc lại, phong cách học tập tích cực độc lập sáng tạo phát triển tự giác, hứng thú, bồi dƣỡng động học tập TTC học tập biểu dấu hiệu nhƣ: hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trƣớc vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, địi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chƣa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kĩ học để nhận thức vấn đề mới; tập trung ý vào vấn đề học; kiên trì hồn thành tập, khơng nản trƣớc tình khó khăn… Tính tích cực học tập thể qua cấp độ từ thấp lên cao nhƣ: Bắt chước: Cố gắng làm theo mẫu hành động thầy, bạn… Tìm tịi: độc lập giải vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải khác số vấn đề… Sáng tạo: tìm cách giải mới, độc đáo, hữu hiệu Phương pháp dạy học tích cực: Phương pháp dạy học tích cực đƣợc dùng nhiều nƣớc để phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngƣời học "Tích cực" Phƣơng pháp dạy học tích cực đƣợc dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực 10 Bạn chọn Tiếp (Next) Trƣớc (Previous) để xem lần lƣợt trang kết Bạn chọn lọc theo số điều kiện để có kết ƣng ý (6) Tìm kiếm VIDEO Cơng cụ tìm kiếm thơng tin dƣới dạng phim Video dƣới hình thức thử nghiệm đƣợc Google cung cấp thời gian gần Tuy sau nhƣng công cụ cho bạn đƣợc nhiều kết ấn tƣợng Trên địa trình duyệt , bạn nhập vào địa video.google.com, cửa sổ tìm kiếm video xuất Bạn nhập vào từ khố cần tìm Ví dụ: Tìm kiếm trang có fractal Google có nhiều đoạn video liên quan đến đến hình học fractal Một số tuỳ chọn sau cho phép bạn lựa chọn: + For Sale – Free: Chọn đoạn video bán miễn phí + Long - Medium – Short: Chọn hiển thị đoạn video theo thời lƣợng * Một số trang tìm kiếm khác có hỗ trợ tìm kiếm tiếng Việt:: SEARCH.NETNAM.VN, WWW.VINASEEK.COM 3.4.4.2 Sử dụng từ điển mở Từ điển mở gì? Trong xu ngƣời dùng khai thác thông tin internet ngày nhiều, địi hỏi phải có cơng cụ hỗ trợ, tra cứu khái niệm, từ vừng cách nhanh chóng, thuận tiện, điều dẫn đến khái niệm từ điển mở đời Vậy từ điển mở gì? Hiện 44 chƣa có định nghĩa thức từ điển mở, nhiên khái niệm đƣợc nhiều ngƣời sử dụng nhƣ thừa nhận Để hiểu khái niệm từ điển mở, ta xem xét số đặc điểm bật từ điển mở: - Là từ điển - Là phần mềm nguồn mở - Tra cứu máy tính: Sử dụng tiện lợi, tra cứu nhanh - Ngƣời sử dụng thêm vào giải thích để chia sẻ với ngƣời khác - Giống nhƣ mã nguồn mở, từ điển mở đƣợc phát triển cộng đồng bạn đọc, giúp cho ngƣời có cách nhìn đa chiều tiếp cận khái niệm Một số từ điển mở Bách khoa toàn thư mở (www.wikipedia.org) Wikipedia bách khoa toàn thƣ tự do, kết cộng tác ngƣời đọc từ khắp nơi giới Trang mạng có tính chất wiki, có nghĩa tất người sửa đổi trang đƣợc, cách bấm vào 45 liên kết "sửa đổi" (hoặc "Sửa đổi trang này") có hầu hết trang (ngoại trừ cá nhân bị tƣớc quyền sửa đổi trang bị khóa.) Để biết thêm thơng tin, giới báo chí gọi điện thoại đặt trƣớc câu hỏi (bằng tiếng Anh) cho Terry Foote Các câu hỏi đƣợc chuyển đến Jimmy Wales, tổng giám đốc Wikimedia Xin lƣu ý số điện thoại dành cho câu hỏi báo chí! Cho câu hỏi khác, xin bạn gửi thƣ điện tử đến jwales@bomis.com Wikipedia thức khai trƣơng vào ngày 15 tháng năm 2001 hai ngƣời sáng lập Jimmy Wales, Larry Sanger với vài ngƣời cộng tác nhiệt thành có phiên tiếng Anh Chỉ ba năm sau, vào tháng năm 2004, có 6.000 ngƣời đóng góp tích cực cho 600.000 viết 50 thứ tiếng Cho đến hơm có 2.500.000 viết phiên tiếng Anh, 11.000.000 viết tất phiên ngôn ngữ (kể tiếng Anh); ngày hàng trăm nghìn ngƣời ghé thăm từ khắp nơi để làm nhiều chục nghìn sửa đổi nhƣ bắt đầu nhiều viết Mọi viết Wikipedia, phần lớn hình ảnh nhƣ tài liệu dƣới hình thức khác, đƣợc phân phối theo Giấy phép Văn Tự GNU (GFDL) Các đóng góp thuộc quyền sở hữu ngƣời tạo chúng, GFDL bảo đảm nội dung đƣợc phân phối chép cách tự Tên "Wikipedia" nhãn hiệu đăng ký Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, nhãn hiệu áp dụng khắp giới theo Hệ thống Madrid Biểu trƣng "quả bóng lắp hình" dƣới quyền Quỹ Hỗ trợ Wikimedia Bách khoa toàn thư mở tiếng Việt Đây bách khoa tồn thƣ có nội dung mở thuộc sở hữu cộng đồng Dự án đƣợc tháng 10 năm 2003 cơng sức đóng góp nhiều ngƣời khắp nơi, Hiện có 85.261 thành viên (có tài khoản) Wikipedia tiếng Việt đạt mốc 50.000 viết vào ngày 26 tháng năm 2008 46 Wikipedia theo thể loại Toán khoa học tự nhiên Địa chất học – Địa lý – Động vật học – Hóa học – Hóa hữu – Khí tƣợng – Khoa học Trái Đất – Sinh học – Sinh thái học – Tế bào học – Thám hiểm – Thiên văn – Thực vật học – Toán học – Tốn học ứng dụng – Vật lý Cơng nghệ khoa học ứng dụng Công nghệ nano – Công nghệ sinh học – Công nghệ thông tin – Dƣợc khoa – Điện tử – Sinh hóa học – Internet – Khoa học máy tính – Khoa học sức khỏe – Khoa học vật liệu – Kiến trúc – Kỹ nghệ – Kỹ thuật – Sinh học phân tử – Tin sinh học – Viễn thông – Y học Khoa học xã hội, xã hội triết lý Báo chí – Chính trị – Cộng đồng – Gia tộc – Giao thơng – Giáo dục – Hành – Khảo cổ học – Kinh tế học – Lâm nghiệp – Lịch sử – Luật pháp – Nhân chủng học – Nông nghiệp – Ngôn ngữ học – Ngƣ nghiệp – Tài – Tâm lý học – Thƣơng mại – Truyền thông – Tƣ sáng tạo – Xã hội học Văn hóa nghệ thuật Âm nhạc – Ẩm thực – Du lịch – Điện ảnh – Điêu khắc – Giải trí – Hội họa – Khiêu vũ – Lễ hội – Mỹ thuật – Nhiếp ảnh – Phong tục tập quán – Sân khấu – Thần thoại học – Thể thao – Thủ công Mỹ nghệ – Truyền hình – Truyền – Văn học – Văn minh Tơn giáo, tín ngưỡng, niềm tin 47 Ấn Độ giáo – Cao Đài – Đạo giáo – Hoà Hảo – Hồi giáo – Nho giáo – Kitô giáo – Phật giáo – Bất khả tri – Vô thần Dự án từ điển tiếng Việt miễn phí (Free Vietnamese Dictionary Project - FVDP) đƣợc thực từ năm 1997 Rất nhiều ngƣời đóng góp cho dự án, đáng kể Nguyen Tien Dzung, Pham Phuong Toan, To Long Thanh, Tran Cong So, Ho Ngoc Duc Từ năm 1998 đến nay, dự án đƣợc tiếp tục đƣợc thực anh Hồ Ngọc Đức Dự án Từ điển mở tiếng Việt (Open Vietnamese Dictionaries Project - OVDP) bƣớc phát triển khơng thức dự án Từ điển tiếng việt miễn phí anh Hồ Ngọc Đức Dự án đƣợc khởi động Trần Bình An Từ điển tiếng việt mở: http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/Dict/ Bách khoa toàn tƣ mở: http://vi.wikipedia.org/wiki/Trang_Ch%C3%ADnh Từ điển Anh-Pháp-Việt-Hán: http://vdict.com/ 3.4.43 Sử dụng học liệu mở Học liệu mở gì? Thuật ngữ Học liệu mở (OpenCourseWare) đƣợc Viện Công nghệ Massachusetts MIT (Mỹ) khai sinh vào năm 2002 MIT định đƣa toàn nội dung giảng dạy lên web cho phép ngƣời dùng Internet nơi giới truy nhập hoàn tồn miễn phí Hiện trang web học liệu mở MIT có 1500 mơn học (course) bao gồm giảng, lịch học, danh mục tài liệu tham khảo, tập nhà, thi, thí nghiệm để ngƣời dùng tham khảo cho việc giảng dạy, học tập nghiên cứu Bà Cecilia d’Oliveira, Giám đốc điều hành dự án học liệu mở Viện Công nghệ Massachusset (MIT - Mỹ) cho biết "Học liệu mở (OpenCourseWare - OCW), với truyền thông đa phương tiện, không cách mạng ý tưởng mà tiếp tục có tác động lớn tới giáo dục đại học" Với tiêu chí “Tri thức chung nhân loại tri thức cần phải đƣợc chia sẻ”, nhiều trƣờng đại học viện nghiên cứu giới tham gia phong trào học liệu mở Hiện có Hiệp hội Học liệu mở (OpenCourseWare Consortium) để chia sẻ nội dung, công cụ nhƣ phƣơng thức triển khai học liệu mở cho đạt đƣợc hiệu cao Học liệu mở đƣợc xem nhƣ kho tri thức nhân loại, ngƣời nơi giới có hội nhƣ việc tiếp cận, khai thác tri thức 48 Học liệu mở Việt Nam Khoa học kỹ thuật nói chung giáo dục Việt nam nói riêng chƣa thực phát triển tiên tiến giới Vì vậy, việc tham gia, sử dụng học liệu mở cần thiết Trong chuyến thăm thức Hoa Kỳ vào năm 2005 nguyên Thủ tƣớng Phan Văn Khải, phái đoàn Việt Nam đƣợc MIT giới thiệu chƣơng trình học liệu mở họ Phía Việt Nam nhận thấy Học liệu mở MIT nguồn tài ngun vơ hữu ích cho chƣơng trình đổi giáo dục đại học Việt Nam cần phải làm để mang nguồn tài ngun cho ngƣời dùng nƣớc Về nguyên tắc, có máy tính nối mạng Internet truy nhập đƣợc Học liệu mở MIT, nhiên có số lý cản trở ngƣời dùng Việt Nam việc sử dụng học liệu mở cách trực tiếp: Kiến thức nói chung sinh viên Việt Nam sinh viên MIT khác Trình độ tiếng Anh đa số sinh viên Việt Nam chƣa đƣợc tốt để đọc hiểu nội dung Học liệu mở tiếng Anh Sự khác phƣơng pháp giảng dạy học tập giảng viên sinh viên Việt Nam MIT Ngƣời dùng Việt Nam đƣợc nguồn giáo trình tài liệu tham khảo dồi nhƣ sinh viên MIT Trƣớc khó khăn trên, tháng 11/2005 dự án Học liệu mở Việt Nam đời Mục tiêu dự án xây dựng phƣơng thức để xoá bỏ rào cản ngƣời dùng Việt Nam, để tận dụng cách tối đa nguồn học liệu mở sẵn có Hiện nay, học liệu mở Việt Nam phát triển trở thành nguồn tài nguyên quý giá cho ngƣời dân Việt Nam muốn học tập Để khai thác thông tin học liêu mở, ta truy nhập địa chỉ: Học liệu mở MIT: http://ocw.mit.edu/OcwWeb/web/home/home/index.htm Học liệu mở Đại học Hà Nội: http://www.hanu.vn/index.php?option=com_mamboezine&Itemid=168 Học liệu mở Việt Nam: http://vocw.edu.vn/ 3.4.4.4 Tải lưu giữ tài liệu Trong qua trình tìm kiếm thơng tin internet, nhiều ta gặp thông tin đƣợc tổ chức dƣới dạng tệp có định dạng khác nhau: DOC, PDF, GIF, AVI, Để sử dụng đƣợc thơng tin ta cần phải tải (Download) chúng mở theo định dạng Tuy nhiên loại thông tin này, xem hệ thống yêu cầu ta download 49 Có hai cách để mở file này: Cách Tải mở để xem Cách Tải ghi lên đĩa, sau mở để xem Ví dụ Khi mn tìm kiếm giáo trình Tin học Google, ta gõ vào cụm từ “giáo trình Tin học bản”, nhận đƣợc trang web có chứa cụm từ Vào trang web ta thấy xuất hình 50 Để download lài liệu ta nhấp chuột , xuất hộp thoại Chọn Open để tải mở tài liệu Chọn Save để ghi tài liệu lên đĩa 3.5 Đào tạo trực tuyến 3.5.1 E-learning 3.5.1.1 Khái niệm e-learning lớp học ảo Với việc sử dụng Internet việc dạy học, ngƣời ta nói nhiều đến e-learning (học tập điện tử) Vậy e-learning gì? Có nhiều cách định nghĩa e-learning Trong cơng trình "Designing Instruction for Technology Enhanced Learning (P L Rogers, 2001) có nêu tiêu chuẩn để xác định e-learning: 51 1) e-learning học tập nhờ mạng máy tính, nhờ cập nhật, lƣu trữ/truy cập, phân phối, chia sẻ kiến thức thông tin cách tức thời; 2) e-learning đƣợc phân phát tới ngƣời học trực tiếp qua máy vi tính sử dụng công nghệ Internet tiêu chuẩn Điểm quan trọng tiêu chuẩn sử dụng giao thức TCP/IP (Transfer Control Protocol/ Interrnet Protocol) trình duyệt Web, chúng tạo tảng cho phân phát vạn năng; 3) e-learning thực theo quan điểm rộng việc học – giải pháp học tập khơng cịn bị ràng buộc mơ hình đào tạo truyền thống e-learning dạng học tập từ xa, khái niệm học tập từ xa rộng e-learning sử dụng công nghệ Web Internet học tập (William Horton) E-Learning thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thông (Compare Infobase Inc) E-Learning nghĩa việc học tập hay đào tạo đƣợc chuẩn bị, truyền tải quản lý sử dụng nhiều công cụ công nghệ thông tin, truyền thông khác đƣợc thực mức cục hay toàn cục (MASIE Center) Việc học tập đƣợc truyền tải hỗ trợ qua công nghệ điện tử Việc truyền tải qua nhiều kĩ thuật khác nhƣ Internet, TV, video tape, hệ thống giảng dạy thông minh, việc đào tạo dựa máy tính e-Learning (cịn gọi Đào tạo điện tử, Giáo dục điện tử) thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa cơng nghệ thơng tin truyền thơng E-Learning có đặc điểm bật sau: - Dựa công nghệ thông tin truyền thông Cụ thể công nghệ mạng, kĩ thuật đồ họa, kĩ thuật mô phỏng, cơng nghệ tính tốn… - Hiệu e-Learning cao so với cách học truyền thống e-Learning có tính tƣơng tác cao dựa multimedia, tạo điều kiện cho ngƣời học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, nhƣ đƣa nội dung học tập phù hợp với khả sở thích ngƣời - E-Learning trở thành xu tất yếu kinh tế tri thức Hiện nay, eLearning thu hút đƣợc quan tâm đặc biệt nƣớc giới với nhiều tổ chức, công ty hoạt động lĩnh vực e-Learning đời Nhiều trường đại học ảo, lớp học ảo xuất giới bắt đầu xuất nƣớc ta, việc học diễn chủ yếu giao tiếp qua mạng Internet Trƣờng đại học ảo lớn Hoa Kỳ University of Phoenix, trƣờng lợi nhuận, hàng năm giúp giảng dạy từ xa cho 180.000 học viên, phần lớn ngƣời vừa học vừa làm (http://online.phoenix.edu/) Hiện tồn nhiều ý kiến khác chất lƣợng văn trƣờng cung cấp Ở Mỹ số gần 15 triệu sinh viên có triệu sinh viên học tập qua chƣơng trình từ xa 52 Học tập từ xa qua Internet có nhiều ƣu điểm: số lƣợng học viên tham gia học không giới hạn, học viên học lúc 24 mà khơng phải đến trƣờng, họ học theo tốc độ thích hợp với họ Tâm lý ngại giao tiếp lớp thông thƣờng đƣợc khắc phục, giao tiếp với giáo viên ngồi trƣớc máy tính mà máy tính "khơng biết chê bai ngƣời tiếp xúc", trao đổi giảng viên học viên hoàn toàn riêng tƣ Với Internet kho tƣ liệu mà sinh viên sử dụng lớn Tuy nhiên, học tập từ xa qua Internet bị nhiều mặt hạn chế: giảng viên "con ngƣời thật" học viên: mặt mũi, lời nói, cử chỉ…; nhiều giao tiếp "ngôn ngoại" có hiệu nhƣng khơng thực đƣợc; hội tiếp xúc khơng thức…Học tập từ xa rõ ràng khơng thể hồn tồn thay học tập mặt-giáp-mặt Ngƣời ta phải khắc phục bớt hạn chế nói cách tổ chức số lần tiếp xúc giảng viên với học viên học viên với năm học khóa học Vì ƣu điểm học tập từ xa qua Internet nên nhiều trƣờng đại học truyền thống sử dụng hình thức học tập từ xa qua Internet để bổ sung cho hình thức học tập truyền thống Liều lƣợng bổ sung có xu hƣớng ngày tăng Triển vọng loại hình học tập từ xa qua e-Learning to lớn, giúp thực đƣợc giấc mơ gần nhƣ huyền thoại ngƣời học người hấp thụ giáo dục chất lượng cao đâu, thời điểm E-learning phƣơng hƣớng tất yếu mà giáo dục phải đầu tƣ chuẩn bị, phải chuẩn bị cách khẩn trƣơng, không muốn bị tụt hậu xa Việc chuẩn bị cho phƣơng hƣớng không hạ tầng Internet trang bị kỹ thuật khác, mà nhƣ nói đây, quan trọng công nghệ dạy, học, đánh giá tƣơng ứng với loại hình dạy học Theo ông Quách Tuấn Ngọc: E-learning đỉnh cao công nghệ dạy học Các cua học đƣợc tổ chức mạng Internet đáp ứng đƣợc tiêu chí: học nơi, học lúc, học thứ học mềm dẻo, học cách mở học suốt đời Đó quyền đƣợc hƣởng giáo dục cho ngƣời Với mạng giáo dục EduNet, tổ chức e-learning E Learning cấu thành phần: Công cụ gồm o Các phần mềm tạo giảng (Authoring tools) o Các phần mềm quản lí dạy học (Learning Management Systems, LMS) o Phần máy móc: webcam, camera, server… Nội dung: giáo viên tạo giảng, cua học… Cần tổ chức đào tạo, tập huấn để họ tự làm lấy giảng 53 Dịch vụ: đƣa giảng đến với sinh viên, học sinh qua đĩa CD, trực tuyến Có thể thu lệ phí Có thể tổ chức khố học ảo 3.5.1.2 Một số hình thức E-Learning Có số hình thức đào tạo E-Learning, cụ thể nhƣ sau: Đào tạo dựa công nghệ (TBT – Technology-Based Training) hình thức đào tạo có áp dụng công nghệ, đặc biệt dựa công nghệ thơng tin Đào tạo dựa máy tính (CBT – Computer-Based Training) Hiểu theo nghĩa rộng, thuật ngữ nói đến hình thức đào tạo có sử dụng máy tính Nhƣng thơng thƣờng thuật ngữ đƣợc hiểu theo nghĩa hẹp để nói đến ứng dụng (phần mềm) đào tạo đĩa CD-ROM cài máy tính độc lập, khơng nối mạng, khơng có giao tiếp với giới bên Thuật ngữ đƣợc hiểu đồng với thuật ngữ CD-ROM Based Training Đào tạo dựa web (WBT – Web-Based Training): hình thức đào tạo sử dụng công nghệ web Nội dung học, thông tin quản lý khố học, thơng tin ngƣời học đƣợc lƣu trữ máy chủ ngƣời dùng dễ dàng truy nhập thơng qua trình duyệt Web Ngƣời học giao tiếp với với giáo viên, sử dụng chức trao đổi trực tiếp, diễn đàn, e-mail… chí nghe đƣợc giọng nói nhìn thấy hình ảnh ngƣời giao tiếp với Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training): hình thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng để thực việc học: lấy tài liệu học, giao tiếp ngƣời học với với giáo viên… Đào tạo từ xa (Distance Learning): Thuật ngữ nói đến hình thức đào tạo ngƣời dạy ngƣời học khơng chỗ, chí khơng thời điểm Ví dụ nhƣ việc đào tạo sử dụng cơng nghệ hội thảo cầu truyền hình cơng nghệ web 3.5.1.3 Tình hình phát triển ứng dụng E-Learning giới E-learning phát triển không đồng khu vực giới Elearning phát triển mạnh khu vực Bắc Mỹ Ở châu Âu E-Learning có triển vọng, châu Á lại khu vực ứng dụng cơng nghệ Tại Mỹ, dạy học điện tử nhận đƣợc ủng hộ sách trợ giúp Chính phủ từ cuối năm 90 Theo số liệu thống kê Hội Phát triển Đào tạo Mỹ (American Society for Training and Development, ASTD), năm 2000 Mỹ có gần 47% trƣờng đại học, cao đẳng đƣa dạng khác mơ hình đào tạo từ xa, tạo nên 54.000 khoá học trực tuyến Theo chuyên gia phân tích Cơng ty Dữ liệu quốc tế (International Data Corporation, IDC), cuối năm 2004 có khoảng 90% trƣờng đại học, cao đẳng Mỹ đƣa mô hình E-Learning, số ngƣời tham gia học tăng 33% hàng năm khoảng thời gian 1999 – 2004 ELearning không đƣợc triển khai trƣờng đại học mà công ty việc 54 xây dựng triển khai diễn mạnh mẽ Có nhiều công ty thực việc triển khai E-learning thay cho phƣơng thức đào tạo truyền thống mang lại hiệu cao Do thị trƣờng rộng lớn sức thu hút mạnh mẽ E-Learning nên hàng loạt công ty chuyển sang hƣớng chuyên nghiên cứu xây dựng giải pháp ELearning nhƣ: Click2Learn, Global Learning Systems, Smart Force… Trong năm gần đây, châu Âu có thái độ tích cực việc phát triển công nghệ thông tin nhƣ ứng dụng lĩnh vực kinh tế – xã hội, đặc biệt ứng dụng hệ thống giáo dục Các nƣớc Cộng đồng châu Âu nhận thức đƣợc tiềm to lớn mà công nghệ thông tin mang lại việc mở rộng phạm vi, làm phong phú thêm nội dung nâng cao chất lƣợng giáo dục Công ty IDC ƣớc đoán thị trƣờng E-Learning châu Âu tăng tới tỷ USD năm 2004 với tốc độ tăng 96% hàng năm Ngồi việc tích cực triển khai E-Learning nƣớc, nƣớc châu Âu có nhiều hợp tác đa quốc gia lĩnh vực E-learning Điển hình dự án xây dựng mạng xuyên châu Âu EuroPACE Đây mạng E-Learning 36 trƣờng đại học hàng đầu châu Âu thuộc quốc gia nhƣ Đan Mạch, Hà Lan, Bỉ, Anh, Pháp hợp tác với công ty E-learning Mỹ Docent nhằm cung cấp khoá học lĩnh vực nhƣ khoa học, nghệ thuật, ngƣời phù hợp với nhu cầu học sinh viên đại học, sau đại học, nhà chuyên môn châu Âu Tại châu á, E-Learning tình trạng sơ khai, chƣa có nhiều thành cơng số lý nhƣ: quy tắc, luật lệ bảo thủ, tệ quan liêu, ƣa chuộng đào tạo truyền thống văn hóa châu á, vấn đề ngơn ngữ khơng đồng nhất, sở hạ tầng nghèo nàn kinh tế lạc hậu số quốc gia châu Tuy vậy, rào cản tạm thời nhu cầu đào tạo châu lục trở nên ngày đáp ứng đƣợc sở giáo dục truyền thống buộc quốc gia châu phải thừa nhận tiềm chối cãi mà E-Learning mang lại Một số quốc gia, đặc biệt nƣớc có kinh tế phát triển châu có nỗ lực phát triển E-Learning đất nƣớc nhƣ: Nhật Bản,Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan,Trung Quốc,… Nhật Bản nƣớc có ứng dụng E-Learning nhiều so với nƣớc khác khu vực Môi trƣờng ứng dụng E-Learning chủ yếu công ty lớn, hãng sản xuất, doanh nghiệp… dùng để đào tạo nhân viên 3.5.1.4 Tình hình phát triển ứng dụng E-Learning Việt Nam Vào khoảng năm 2002 trở trƣớc, tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu ELearning Việt Nam khơng nhiều Trong hai năm 2003-2004, việc nghiên cứu Elearning Việt Nam đƣợc nhiều đơn vị quan tâm Gần hội nghị, hội thảo công nghệ thông tin giáo dục có đề cập nhiều đến vấn đề E-Learning khả áp dụng vào môi trƣờng đào tạo Việt Nam nhƣ: Hội thảo nâng cao chất 55 lƣợng đào tạo ĐHQGHN năm 2000, Hội nghị giáo dục đại học năm 2001 gần Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông ICT/rda 2/2003, Hội thảo khoa học quốc gia lần II nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông ICT/rda 9/2004, hội thảo khoa học “Nghiên cứu triển khai E-Learning” Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQGHN) Khoa Công nghệ Thông tin (Đại học Bách khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 hội thảo khoa học E-Learning đƣợc tổ chức Việt Nam Các trƣờng đại học Việt Nam bƣớc đầu nghiên cứu triển khai Elearning Một số đơn vị bƣớc đầu triển khai phần mềm hỗ trợ đào tạo cho kết khả quan: Đại học Công nghệ – ĐHQGHN, Viện CNTT – ĐHQGHN, Đại học Bách Khoa Hà Nội, ĐHQG TP HCM, Học viện Bƣu Viễn thơng,… Gần nhất, Trung tâm Tin học Bộ Giáo dục & Đào tạo triển khai cổng E-learning nhằm cung cấp cách có hệ thống thơng tin E-Learning giới ViệtNam Bên cạnh đó, số công ty phần mềm Việt Nam tung thị trƣờng số sản phẩm hỗ trợ đào tạo đào tạo Tuy sản phẩm chƣa phải sản phẩm lớn, đƣợc đóng gói hồn chỉnh nhƣng bƣớc đầu góp phần thúc đẩy phát triển ELearning ViệtNam Việt Nam gia nhập mạng E-Learning châu (Asia E-learning Network – AEN, www.asia-elearning.net) với tham gia Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học – Công nghệ, trƣờng Đại học Bách Khoa, Bộ Bƣu Viễn Thơng… Điều cho thấy tình hình nghiên cứu ứng dụng loại hình đào tạo đƣợc quan tâm Việt Nam Tuy nhiên, so với nƣớc khu vực ELearning Việt Nam giai đoạn đầu nhiều việc phải làm tiến kịp nƣớc 3.5.2 M-learning E-learning với thiết bị di động Trong có PMP (Personal Media Player) Mobile phone Khơng có LMS (Learning Management System) trực tiếp nối đƣợc với thiết bị di động Vì nội dung cần chuyển đởi vào thiết bị di động Tuy nhiên laptop với truy nhập wireless table PC thuộc loại e-learning, khơng thuộc M-learning 3.5.2 U-learning Hệ thống giáo dục tiên tiến dựa hệ thống có sẵn e-learning thiết bị liên quan 56 Học tập qua nhiều kiểu nội dung với thiết bị số khác trƣờng học, nhà hay nơi nhờ có hệ thống quản lý học tập đƣợc tích hợp Ngƣời học học nhiều loại nội dung, đâu, lúc U-learning làm thay đổi cách nhìn nhận nội dung, thiết bị, hệ thống quan niệm giáo dục TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Thành Hƣng Dạy học đại NXB ĐHQGHN, 2001 [2] Jean-Marc Denomme, Madeleine Roy Tiến tới sư phạm tương tác NXB Thanh niên, 2000 [3] Trần Xuân Giáp Phương tiện dạy học NXB Giáo dục, 1998 [4] Tập giảng “Phương pháp công nghệ dạy học”, Khoa Sƣ phạmĐHQGHN, 2008 [5] D Lamont Jhonson Cleborne Technology in Education The Haworth Press Inc, 2003 [6] Som Naidu Learning and Teaching with Technology: Principles and Practice Kogan Page, 2003 [7] Lâm Quang Thiệp Việc dạy học đại học vai trò nhà giáo đại học thời đại thông tin Giáo dục học Đại học, ĐHQGHN, 2000 [8] Lâm Quang Thiệp Về mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học trường đại học nước ta thời kỳ Tạp chí Giáo dục, số 120, 6/2005 [9] "Nghị đổi toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 20062020” số 14/2005/NQ-CP Chinh phủ ban hành ngày 2/11/05 [10] Các trang web: (1) Phƣơng pháp-công nghệ dạy học kỹ thuật triển khai: http://www.teach-nology.com (2) Mơ hình, phƣơng pháp-cơng nghệ dạy học: http://www.intime.uni.edu (3) Tích hợp cơng nghệ dạy học: www.intel.org/education www.mspil.net.vn; www.studygs.net; www.rubricstar.com (4) Học liệu mở MIT: http://ocw.mit.edu/OcwWeb/web/home/home/index.htm (5) Học liệu mở Việt Nam: http://vocw.edu.vn/ 57 (6) Học liệu mở Đại học Hà Nội: http://www.hanu.vn/index.php?option=com_mamboezine&Itemid=168 (7) Từ điển tiếng việt mở: http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/Dict/ (8) Từ điển Bách khoa toàn tƣ mở: http://vi.wikipedia.org/wiki/Trang_Ch%C3%ADnh (9) Từ điển Anh-Pháp-Việt-Hán: http://vdict.com/ (10) Đổi giáo dục Công nghệ Thông tin Truyền thông Quách Tuấn Ngọc http://www.uit.edu.vn/ (11) Sử dụng công nghệ thông tin dạy học MicroSoft NXB giáo dục http://www.ebook.edu.vn/ (12) Cơng nghệ dạy học gì? http://edu.goonline.vn/pages/e-tapchi/magazinePage.aspx?m=14&mc=57&n=450 (13) Một số kiến thức E-learning http://phuctuy.violet.vn/present/show/entry_id/647122 58 ... Thông 3.3 Lựa chọn công nghệ dạy học Nhƣ nói trên, có nhiều cơng nghệ dạy học, khơng có cơng nghệ dạy học tốt Công nghệ dạy học liên quan đến phƣơng pháp dạy học nội dung dạy học Vì vậy, chung... cơng nghệ dạy học: Về thuật ngữ: CNDH = Công nghệ + Q trình dạy học Nó bao gồm cách tổ chức hoạt động dạy học để đạt đƣợc mục tiêu dạy học nhƣ vật liệu thiết bị đƣợc sử dụng trình dạy học ... pháp dạy học Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực - Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh - Dạy học trọng rèn luyện phƣơng pháp tự học - Tăng cƣờng học tập cá thể, phối hợp với học