1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Công nghệ dạy học - ThS. Bùi Ngọc Sơn

111 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

Bài giảng Công nghệ dạy học do ThS. Bùi Ngọc Sơn biên soạn trình bày nội dung khái niệm Phương tiện dạy học, các chức năng của máy tính và Phương tiện trong quá trình dạy học, vòng đời của Phương tiện dạy học và sự thay đổi và xu hướng phát triển của Phương tiện dạy học. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT - BÀI GING Công nghệ dạy học Biờn son: ThS Bựi Ngc Sơn Bộ môn : Khoa học công nghệ giáo dục Hà Nội, 2009 MỤC LỤC Mở đầu Error! Bookmark not defined Chương : Khái niệm Phương tiện dạy học Error! Bookmark not defined 1.1 Khái niệm 1.1.1 Một số giải thích phương tiện 1.1.2 Định nghĩa 11 1.1.3 Ký hiệu 12 1.1.4 Cấu trúc ký hiệu 13 1.1.5 Các quan điểm khái niệm Phương tiện dạy học 13 1.2 Phương tiện – Cơng cụ - Sự trình diễn 15 1.3 Phân loại Phương tiện dạy học 16 1.3.1 Phân loại theo hệ thống ký hiệu sử dụng 17 1.3.2 Phân loại theo cách thức tạo dựng trình diễn 17 1.3.3 Phân loại theo phương thức tác động 17 1.3.4 Phân loại theo cách thức lưu trữ 18 1.3.5 Phân loại theo trình độ phát triển tư 19 1.4 Phương tiện mơ hình dạy-học 21 1.5 Ngơn ngữ phương tiện dạy học 24 Chương : Các chức máy tính Phương tiện trình dạy học Error! Bookmark not defined 2.1 Chức đối tượng nhận thức 28 2.2 Chức điều khiển việc học tập 28 2.2.1 Điều khiển từ bên 28 2.2.2 Tự điều khiển 35 2.3 Chức công cụ 36 2.3.1 Công cụ minh họa 36 2.3.2 Cơng cụ xây dựng mơ hình, mơ 37 2.3.3 Công cụ thông tin liên lạc 40 2.3.4 Công cụ lưu trữ cung cấp thông tin 41 2.3.5 Công cụ thiết kế, xếp 42 2.3.6 Công cụ tổ chức 46 2.4 Chức tổng hợp 48 Chương : Vòng đời Phương tiện dạy học Error! Bookmark not defined 3.1 Giai đoạn Phát triển 51 3.2 Giai đoạn Lựa chọn 54 3.3 Giai đoạn Thử nghiệm, đánh giá 55 3.4 Giai đoạn Ứng dụng 57 3.4.1 Kịch ứng dụng phương tiện dạy học khía cạnh điều khiển hoạt động học 58 3.4.2 Kịch ứng dụng phương tiện dạy học khía cạnh tổ chức việc dạy học 59 3.4.3 Kịch ứng dụng phương tiện dạy học khía cạnh kinh tế đào tạo 60 3.4.4 Học tập kết hợp - Blended Learning 61 Chương : Sự thay đổi xu hướng phát triển Phương tiện dạy học Error! Bookmark not defined 4.1 Giai đoạn phát triển 64 4.2 Mơi trường cơng việc-Văn hóa nghề nghiệp 65 4.3 Đào tạo đào tạo tiếp tục – Văn hóa đào tạo 4.4 Xu hướng phát triển phương tiện dạy học TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 67 68 73 75 Mở đầu MỞ ĐẦU Về khái niệm „Công nghệ dạy học“ Trong kinh tế thị trường, công nghệ loại hàng hóa mua bán qua phương thức chuyển giao cơng nghệ Vì lợi ích chung người mua cơng nghệ (ví dụ, nước phát triển, cịn xa lạ với kinh tế thị trường) người bán (ví dụ, nước phát triển, già dặn kinh nghiệm thương trường) nhu cầu định nghĩa công nghệ cách chặt chẽ (như thường thấy quy định chi tiết mặt hàng), nhiều chuyên gia tổ chức quốc tế quan tâm Một định nghĩa tổng hợp qua nhiều tư liệu hành Công nghệ hệ thống phương tiện, phương pháp kỹ nhằm vận dụng quy luật khách quan, tác động vào đối tượng đó, đạt thành xác định cho người.[*] Ví dụ, sản xuất công nghiệp, biết, nhờ phương tiện máy móc, phương pháp gia cơng kỹ thích hợp, người biến tài ngun thiên nhiên thành sản phẩm với chất lượng giá mong muốn Với định nghĩa này, dạy học công nghệ, chuyển giao định nghĩa sau: Công nghệ dạy học hệ thống phương tiện, phương pháp kỹ (thậm chí, nghệ thuật), tác động vào người, hình thành nhân cách xác định [*] Cũng từ định nghĩa ấy, hình thành quan điểm xem xét đối tượng đó: quan điểm (hay tiếp cận) công nghệ Theo quan điểm ta quan tâm hai thuộc tính đối tượng, tính khả thi (làm được) tính hiệu (làm tốt) : khả thi phụ thuộc phương tiện phương pháp, hiệu cịn phụ thuộc kỹ (trong có bí quyết) người tạo sử dụng phương pháp phương tiện Làm làm tốt hai mức độ cách xa.Bên cạnh thấy định nghĩa Cơng nghệ có bao gồm thành phần sau: Phương pháp, Phương tiện, Kỹ Tuy nhiên thời đại công nghệ thông tin truyền thông nội dung Cơng nghệ dạy học hiểu với ý nghĩa rộng hơn, cụ thể là: ƒ Phương pháp: Không đề cập đến phương pháp dạy học túy thuyết trình, nêu vấn đề, (như môn Lý luận dạy học) mà đề cập chủ yếu vào phương pháp thiết kế, sử dụng phương tiện dạy học từ đơn giản đến phức tạp phương pháp thiết kế giảng sử dụng phương tiện theo chuẩn mực sư phạm hiệu [*] Nguyễn Xuân Lạc : Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu Khoa học-Công nghệ, ĐHBKHN, 2006 Mở đầu ƒ Phương tiện: phương tiện dạy học ƒ Kỹ năng: Các kỹ xây dựng, sử dụng phương tiện dạy học (từ phương tiện dạy học truyền thống, đơn giản đến phương tiện dạy học đại, phức tạp) tình ứng dụng (tình dạy-học) cụ thể Trong môn học này, phần Phương tiện dạy học vấn đề liên quan nghiên cứu giảng lý thuyết, phần Phương pháp Kỹ giới thiệu Seminar Thực hành Công nghệ dạy học riêng biệt Một số lưu ý Công nghệ dạy học đại Một công nghệ (phương tiện, phương pháp kỹ năng) dạy học có tác dụng tốt sử dụng theo quan điểm hệ thống quan điểm công nghệ Công nghệ dạy học đại hệ thống hệ thống cơng nghệ dạy học nói chung, có ý nghĩa (phát huy tác dụng tốt) điều kiện hồn tồn xác định, tiên là: • phải có phương tiện (máy tính, máy chiếu,…) thích hợp điều kiện vận hành tương ứng, • người dạy có tay nghề (kiến thức, phương pháp kỹ tin học chuyên mơn,…) đủ để làm chủ q trình dạy học, ứng tác linh hoạt phát thiếu thừa thời gian dạy học so với kế hoạch định,… • người học phải có học liệu thích hợp biết ứng xử ngang tầm với thuận lợi công nghệ đại đem lại Cũng công nghệ dạy học truyền thống, công nghệ dạy học đại phải sử dụng lúc, chỗ độ (trình độ, mức độ,…), mối tương quan với yếu tố truyền thống cho trình dạy học khơng khả thi mà cịn hiệu • Sơ lược Phương tiện dạy học Ngày khái niệm „Các phương tiện mới“ nói đến nhiều, nhiên ngơn ngữ hàng ngày khái niệm hiểu khác nhau: - Công nghệ thông tin truyền thông số (Information-Communication Technologie –ICT) - Phương tiện thông tin số (các ứng dụng đa phương tiện – Multimedia applications) - Cả hai cách hiểu Khi nói đến „Phương tiện mới“ phải đề cập đến „Phương tiện cũ“ Thông thường hay hiểu khái niệm „mới“ công nghệ phương tiện số, khái niệm „cũ“ thường gắn với công nghệ phương tiện „tương tự“ Bên cạnh đó, khái niệm „mới“ thể cách rõ ràng việc lưu trữ, xử lý dạng số, từ đưa nhiều khả việc truy cập thơng tin Việc số hóa loại ký hiệu khác chữ viết, tiếng động, đồ họa, tranh ảnh, ảnh động tạo khả kết hợp loại ký hiệu ứng dụng người ta gọi ứng dụng Đa phương tiện (Mutimedia Applications) Ngồi điều cịn cho phép tiếp tục tiến hành thao tác xử lý khác loại liệu với thiết bị (với máy ảnh số, máy quét, máy tính ) phần mềm thích hợp quản lý việc lưu trữ liệu (trên đĩa CD, ngân hàng liệu, mạng Intranet-Internet ) Chính khả làm cho cơng nghệ thông tin truyền thông số (ICT) giữ vai trò quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội Lịch sử nhân loại chứng minh có thay đổi lớn cơng nghệ kỹ thuật ln kéo theo thay đổi người kinh tế, cấu trúc xã hội với nhịp độ chậm nhiều, lĩnh vực đào tạo Do việc dạy học ln gắn liền với q trình xử lý thơng tin nên việc tìm cách ứng dụng hợp lý công nghệ thông tin truyền thông lĩnh vực giáo dục thực cần thiết tiến Mở đầu hành Ở vài sở đào tạo, giáo viên học sinh khơng có câu hỏi đánh giá việc ứng dụng công nghệ dạy học Giống người ta khơng cịn nói nhiều lĩnh vực cơng việc với trợ giúp máy tính, người ta không đề cập nhiều đến việc dạy học với trợ giúp máy tính cơng nghệ Web Người ta sử dụng khả cách tự nhiên Trong giai đoạn tìm kiếm thử nghiệm nay, người ta tìm hình thức ứng dụng có hiệu Việc tìm kiếm khó khăn lĩnh vực đào tạo Thứ : với trợ giúp phương tiện mới, người học cung cấp nhiều thông tin (nội dung học tập) hơn, điều không đồng nghĩa với việc người học „tự động“ có nhiều tri thức Việc chuyển đổi từ thông tin thành tri thức từ tri thức thành giáo dục phải thân người học thực Để làm điều này, người học phải động viên, loại bỏ căng thẳng, lo lắng, phải có điều kiện xã hội thích hợp Nếu riêng khối lượng lớn thơng tin khơng thể tạo nên „văn hóa học tập“ Đào tạo Hiểu biết Thông tin Các khả năng, yêu cầu đặt cho giáo viên Do phát triển người giáo viên nên sẵn sàng để dự đoán đánh giá thay đổi Họ cần phải có nhìn tổng qt, sâu sắc tự định hướng Bên cạnh họ phải có hiểu biết mối quan hệ bản, họ không chuyên gia đánh giá, quan sát mà thân họ phải người thực Ngoài người giáo viên cần có kiến thức khả ứng dụng, phát triển phương tiện mới, ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Người giáo viên nên có khả để • Phác thảo, thực Quá trình dạy học với kết hợp, sử dụng phương tiện, ICT cách sư phạm hiệu • Phát triển phương tiện phù hợp với tình giảng dạy cụ thể • Lựa chọn phương tiện thích hợp từ quảng cáo • Chỉnh sửa phương tiện với tình giảng dạy cụ thể • Quản lý phương tiện dạy học • Tư vấn cho người học việc sử dụng kết hợp phương tiện ICT trình tự học • Thử nghiệm, đánh giá phương tiện tình ứng dụng Nội dung mơn học : phần Mở đầu Bài giảng Công nghệ dạy học Trình bày cho người học lý thuyết sở, kiến thức tảng liên quan đến Phương tiện dạy học như: Khái niệm Phương tiện dạy học, Chức máy tính Phương tiện dạy học, „Vòng đời“ Phương tiện dạy học, Sự thay đổi xu hướng phát triển Phương tiện dạy học Seminar „Thực hành Công nghệ dạy học“ Được trình bày sau giảng lý thuyết nằm cung cấp cho người học phương pháp, kỹ năng, công cụ để người học có khả tự thiết kế, xây dựng phát triển ứng dụng phương tiện dạy học mới, từ đơn giản đến phức tạp Seminar „Thực hành Công nghệ dạy học“ chia thành phần sau: ƒ Làm việc với văn hình ảnh Cung cấp cho người học công cụ, phương pháp kỹ thiết kế, sứ dụng phương tiện dạy-học dạng văn bản, hình ảnh (tĩnh) cách sư phạm, cụ thể là: - Các nguyên tắc sư phạm thiết kế phương tiện dạy-học dạng văn bản, đồ họa, hình ảnh chuỗi hình ảnh - Làm việc với phần mềm công cụ thiết kế - Xây dựng ứng dụng cụ thể giảng dạy ƒ Xây dựng sử dụng phim, phim hoạt hình trình dạy-học Cung cấp cho người học công cụ, phương pháp kỹ thiết kế, sứ dụng phim (video), phim hoạt phương tiện dạy học, cụ thể là: - Phim Video dạy học - Các tình sử dụng video hoạt hình dạy-học - Các nguyên tắc sư phạm xây dựng video hoạt hình - Làm việc với phần mềm thiết kế xây dựng - Xây dựng ứng dụng cụ thể dạy học ƒ Hypertext-Hypermedia - Các nguyên tắc sư phạm thiết kế, xây dựng phần mềm học tập, Môi trường học tập điện tử, ứng dụng Multimedia (kịch sư phạm, trình thực hiện, tình ứng dụng cụ thể ) - Làm quen với công cụ phát triển cho loại phương tiện khác - Xây dựng ứng dụng cụ thể ƒ Ứng dụng WWW Internet dạy-học - Tích hợp phần mềm dạy-học Internet vào trình giảng dạy - Các nguyên tắc sư phạm thiết kế phương tiện dạy-học dạng Web - Các kiến thức sở phần cứng, phần mềm sử dụng Internet dạy học, đặc biệt khả tích hợp nhiều loại phương tiện khác ứng dụng phức tạp Chương : Khái niệm Phương tiện dạy học CHƯƠNG : KHÁI NIỆM PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.1 Khái niệm Người ta tranh luận nói nhiều loại phương tiện cuối xác định loại đề cập vài điểm khác nhau, thống cho tất thực Chúng ta thấy rõ từ cung cấp nhiều ý nghĩa khác Người ta hiểu đưa cách rõ ràng ý nghĩa ứng dụng từ nhận biết từ tình giao tiếp thơng thường Sự mâu thuẫn xuất phát từ nguyên nhân có nhiều khái niệm phương tiện mà xuất phát từ việc không hiểu hết nội dung ẩn chứa bên khái niệm Việc có nhiều khái niệm phương tiện người quan sát, xem xét phạm vi đối tượng hành động suy nghĩ với mục đich khác (vd: phát triển, ứng dụng, mua bán ) quan điểm khác (vd: quan điểm lý luận dạy học, quan điểm kỹ thuật, kinh tế, luật pháp ) Những khác thể rõ nét thể mặt tư duy, hay thân khái niệm Vì phương tiện đóng vai trị trung tâm phần mơn học, cần có thống xây dựng định nghĩa chuẩn, thích hợp „phương tiện“ Để làm điều đó, trước hết cần kiểm tra, liệu có khái niệm Phương tiện mà thích hợp cho công việc hay chưa Sau đơn giản hóa khái niệm đồng thời với việc thống với khái niệm khác Với cách giải thích, diễn giải sau mong muốn bước tiếp cận gần với khái niệm „Phương tiện dạy học“ cách sư phạm phù hợp với mục đích 1.1.1 Một số giải thích phương tiện Giải thích (theo ngơn ngữ giao tiếp) Từ ngữ/Khái niệm • • „Phương tiện thông tin đại chúng“ „Phương tiện in ấn“ Đề cập đến ? Phổ biến thông tin Ý nghĩa Phổ biến Phát tán Xuất In ấn • „Phương tiện giải trí“ Giải trí • „Phương tiện giảng dạy“ Giảng dạy • „Phương tiện nghe nhìn“ nghe xem, nhìn Lưu trữ Mục đích ứng dụng Hình thức cảm nhận Chương : Khái niệm Phương tiện dạy học • Giải thích (theo ngơn ngữ giao tiếp) Ý nghĩa đề cập Từ ngữ/Khái niệm • • • • • „Sách“ „Opera“ „Truyền hình“ „Máy tính“ • Một thể loại sách ? • Tiêu đề sách cụ thể ? • Một sách đơn lẻ ? • Văn với đồ họa, hình ảnh ? • Một loại nhạc kich ? • Một buổi biểu diễn nhạc kich cụ thể ? • Một nhạc kịch in giấy ? • Các tổ chức truyền hình? • Các chương trình truyền hình? • Một tin cụ thể? • Sự kết hợp âm thanh, ký tự, hình ảnh? • Phần cứng? • Phần mềm? • Ứng dụng? • Nội dung hình? Giải thích (theo nguồn gốc Latinh) medium [lat] = Mitte/Mittler Mitte = giữa, trung tâm (vị trí, địa điểm) A Medium lo B Auftrieb FA vo lu Fg vu lo>lu vo>vu Chương : Khái niệm Phương tiện dạy học Mittler = chức a Mittler = truyền đạt, chuyển giao A B Medium lo Auftrieb FA vo lu vu Fg lo>lu vo>vu b Mittler = làm trung gian, trao đổi, kết nối A Medium lo B Auftrieb FA vo lu Fg vu lo>lu vo>vu Giải thích (theo cách thức trình bày văn bản) „khi đọc sách , hiểu nội dung vấn đề cần trình bày ý kiến tác giả vấn đề từ ngữ sử dụng để trình bày văn phong sử dụng để diễn đạt“ (Từ điển Bách khoa toàn thư Khoa học giáo dục, Tr25) Tác giả Đối tượng thực tế thể Mục tiêu Phương pháp Độc giả Nội dung Văn Hình 1.1: Sự tác động qua lại độc giả tác giả 10 Phụ lục ƒ Khả trao đổi (Data exchange) : cho phép liệu truyền hệ thống khác (VD : SGML, JPEG, RTF ) Sử dụng chuẩn gia tăng q trình truyền thơng, tăng bảo đảm (VD : liệu chia sẻ cách dễ dàng thành viên nhóm nghiên cứu) 3.3 Một vài chuẩn Multimedia cho Internet 3.3.1 Chuẩn đồ họa Các máy chủ Web (Web-Server) ghi nhớ lưu giữ hiệu ảnh đồ họa có kích thước nhỏ, từ người dùng truy nhập download dễ dàng Điều quan trọng chuẩn bị file đồ họa cho CD-Rom hay cho tài liệu Multimedia, kích thước file ảnh khơng lớn mức cần thiết Nhờ mà tiết kiệm dung lượng nhớ trình diễn ảnh mạng làm việc hiệu Ngoài việc định dạng liệu cần thiết để trình duyệt tất hệ điều hành đọc, lưu trữ trình diễn Chúng ta lựa chọn chất lượng ảnh, cách thể màu, màu phương thức lưu trữ ảnh tùy thuộc vào định dạng ảnh cụ thể Ngoài cách thể file ảnh Internet phụ thuộc vào hệ điều hành, hệ thống bảng màu trình duyệt máy tính Chúng ta thấy điều quan sát file ảnh máy tính có hệ điều hành, hệ màu, trình duyệt khác • Với file đồ họa điểm ảnh (Raster graphics), có ba dạng thơng dụng Internet sau : - Dạng GIF (Graphics Interchange Format) dùng cho loại Logo, sơ đồ, bảng biểu - Dạng JPEG (Joint Photographic Experts Group) dùng cho tranh, ảnh - Dạng PNG (Portable Network Graphics) dùng cho ảnh có độ suốt phần • Với file đồ họa vectơ (Vector graphics) sử dụng dạng sau : SVG (Scalable Vector Graphics) dùng cho loại ký hiệu, biểu đồ mà cần phải giữ chất lượng không phụ thuộc vào độ phân giải chọn a, Dạng ảnh GIF Dạng ảnh GIF hỗ trợ bit màu, thời điểm có 256 màu hiển thị đồng thời Tuy nhiên hiển thị bảng màu chọn từ 16,7 triệu màu (24 bit) có nghĩa chúng sử dụng nhiều tập hợp 256 màu khác Nhờ dạng ảnh thích hợp cho nhiều loại ảnh hỗ trợ phần lớn trình duyệt Trong dạng ảnh bề mặt màu nén hiệu quả, nhờ chi tiết, ví dụ : đồ họa dạng đường, Logo hình ảnh có kèm theo văn chất lượng Với khả làm suốt màu (Transparence) phiên 89a, ảnh GIF phù hợp để làm ảnh cho trang Web Dạng ảnh GIF sử dụng phương pháp nén không mát (trong q trình nén ảnh liệu khơng bị xóa), ta thao tác lưu trữ ảnh GIF nhiều lần mà không sợ bị mát liệu Trong nhiều phần mềm đồ họa Photoshop (Adobe), Paint Shop Pro (Jacs) sử dụng vài phiên khác ảnh GIF Các phiên dẫn đến sai lệch nhỏ trình nén ảnh (tương tự file JPEG), nhiên lại thích hợp cho file GIF có kích thước nhỏ Các phiên ảnh GIF - Phiên 87a : phiên cũ ảnh GIF không hỗ trợ khả làm suốt, đồng thời khơng thích hợp cho việc làm phim hoạt hình (Animation) - Phiên 89a : hỗ trợ khả làm suốt sử dụng để làm hoạt hình 97 Phụ lục b, Dạng ảnh JPEG (JFIF) Dạng ảnh JPEG (là tên viết tắt Joint Photogrphic Experts Group, nhóm chuyên gia phát triển chuẩn cho kỹ thuật nén này) thao tác với trình nén thu nhỏ liệu (các liệu ảnh bị xóa khơng khơi phục lại được) Đối với file có chất lượng cao với q trình nén lần đầu việc khơng ảnh hưởng nhiều lắm, ngược lại với file ảnh có chất lượng thấp sử dụng mức độ nén cao bị ảnh hưởng Dạng ảnh JPEG hỗ trợ 24 bit màu, điều giúp cho việc lưu giữ khác nhỏ độ sáng màu sắc ảnh Phần lớn trình duyệt Web hỗ trợ dạng ảnh Kỹ thuật nén ảnh JPEG dẫn đến mát chi tiết ảnh, đặc biệt ảnh có kèm theo văn ảnh vectơ Thực tế cho thấy lưu trữ liệu dạng JPG chất lượng thường bị giảm Do nên lưu trữ dạng JPG từ ảnh nguyên bản, không nên từ ảnh trước dạng JPG Khi chụp ảnh máy ảnh kỹ thuật số, nên chọn chất lượng ảnh mức độ cao (độ phân giải ảnh mức độ cao nhất) Khi scan ảnh, tùy theo mục đích công việc ta phải chọn định dạng ảnh cho phù hợp : chất lượng ảnh cao kích thước file ảnh lớn (ví dụ : dạng BMP) chất lượng ảnh khơng cao kích thước file nhỏ (ví dụ : dạng TIF), sau hoàn thành thao tác ảnh chuyển sang dạng JPG Dạng ảnh JPEG không hỗ trợ khả làm suốt màu Khi lưu trữ ảnh làm suốt dạng JPEG điểm ảnh (Pixel) bị trùng với màu Điều ứng dụng muốn tạo suốt màu trang Web với ảnh Dạng ảnh “JFIF” Lúc đầu JPEG không đưa định dạng thống thực sự, điều khiến cho vài chương trình xử lý ảnh khơng thể đọc file ảnh mà chương trình khác tạo nên Sau JPEG đưa chuẩn thống nhất, định dạng JPEG File Interchange Format (JFIF) Ngày tất file ảnh phải có *.JIF, nhiên phần lớn file tiếp tục sử dụng phần kết thúc JPG c, Dạng ảnh PNG Dạng ảnh PNG-8 sử dụng bit màu Cũng giống dạng ảnh GIF, ảnh dạng PNG8 bề mặt màu nén hiệu quả, nhờ chi tiết, ví dụ : đồ họa dạng đường, Logo hình ảnh có kèm theo văn giữ chất lượng Tuy nhiên dạng ảnh PNG-8 khơng hỗ trợ tất trình duyệt, cần lưu ý tránh dùng dạng ảnh muốn ảnh chấp nhận tất trình duyệt Để có thêm thơng tin khả hỗ trợ dạng ảnh trình duyệt, tìm tài liệu kèm theo trình duyệt mà ta sử dụng Dạng ảnh PNG-8 sử dụng phương pháp nén khơng mát (trong q trình nén ảnh liệu khơng bị xóa) Tuy nhiên dạng ảnh PNG-8 hỗ trợ bit màu nên tối ưu hóa từ ảnh nguyên 24 bit màu thành dạng PNG-8 dẫn đến chất lượng ảnh Cùng sử dụng kỹ thuật nén, ảnh gốc kích thước ảnh dạng PNG-8 nhỏ 10-30%, tùy theo kiểu mầu ảnh gốc, kích thước ảnh dạng GIF Với dạng ảnh GIF số lượng màu ảnh bị giảm PNG-8 hỗ trợ khả làm suốt màu nền, đường viền ảnh tương thích với màu trang Web Dạng ảnh PNG-24 sử dụng 24 bit màu Cũng giống ảnh dạng JPEG, PNG-24 bảo đảm tỷ lệ, khác nhỏ độ sáng màu sắc ảnh PNG-24 sử dụng kỹ thuật nén giống PNG-8 GIF, ảnh dạng PNG-24 có kích thước lớn ảnh dạng JPEG Giống PNG-8, PNG-24 hỗ trợ tính suốt màu mức cao PNG-8 (ví dụ khả đánh bóng, tơ đậm) 98 Phụ lục d, Dạng ảnh SVG Đây dạng đồ họa hoàn toàn mới, đồ họa vectơ dựa XML Nó giúp cho người thiết kế phát triển Web có khả tích hợp nhiều loại đối tượng : đồ họa, hoạt hình văn viết ngôn ngữ HTML, ứng dụng JavaScript, bảng kiểu chuẩn Web quy ước Kích thước dạng ảnh SVG phụ thuộc vào số lượng độ phức tạp đối tượng mơ tả Với số lượng đối tượng kích thước ảnh SVG thực nhỏ ảnh dạng khác : GIF, JPEG PNG Để tạo file đồ họa dạng SVG, cần phải có cơng cụ (Tool) thích hợp , ví dụ : Web Draw hãng Jasc (có thể tham khảo thử nghiệm địa http://www.jasc.com ), Corel Draw từ phiên 10 phải tự lập trình đồ họa ngơn ngữ XML Để thể ảnh dạng SVG trình duyệt, cần có PlugIn, chương trình với chức đặc biệt để trợ giúp cho trình duyệt Chúng ta tham khảo chương trình hãng Adobe địa http://www.adobe.com/svg/viewer/install/main.html, chương trình download miễn phí 3.3.2 Chuẩn Video Việc sử dụng phim Video Internet luôn đặt yêu cầu lớn khả năng, dung lượng truyền tải đường truyền thiết bị đầu cuối Với hệ thống mạng nội Intranet xây dựng tốt, thao tác xử lý có hiệu cách trực tiếp liệu Video Cũng giống liệu Graphics, cần phải xác định kỹ thuật nén hợp lý để truyền liệu Video mạng Ngày với liệu Video Internet, người ta thường sử dụng dạng chuẩn liệu sau : • MPEG (Motion Pictures Expert Group) cho chuẩn nén thông dụng • RM (Real Video/Real Media), ASF (Advanced Streaming Format) WMV (Windows Media Video) dùng cho file Media có cấu trúc dịng (Streaming Media) • Quick Time a, MPEG Dữ liệu Video dạng MPEG cho kỹ thuật nén chất lượng cao Video Audio kết nghiên cứu nhóm “Moving Picture Expert Group”, ngày tiếp tục phát triển Cùng với phát triển người ta xác định cấp độ khác liệu Video, cấp độ phân biệt qua khác cấu trúc liệu, độ phân giải, tốc độ liệu khả tương tác Điều quan trọng chuẩn MPEG độ rõ nét ổn định việc giải mã liệu video để đảm bảo việc trình diễn liệu Chuẩn MPEG MPEG-1, chuẩn hầu hết trình duyệt phần mềm Media hỗ trợ cịn tảng cho chuẩn VCD (Video-CD) Sự phát triển chuẩn MPEG dạng MPEG-2 MPEG-2 có tốc độ đọc liệu nhanh MPEG-1, phù hợp với độ phân giải liệu Video (ví dụ : hình ảnh vơ tuyến) lưu giữ liệu với chất lượng cao (ví dụ : chất lượng DVD) MPEG-2 sở cho truyền hình vệ tinh kỹ thuật số DVD-Video Do liệu Video dạng MPEG-2 thường có kích thước lớn nên khơng phù hợp cho Internet, nhiên với mạng Intranet xây dựng tốt, tốc độ cao MPEG-2 sử dụng Với tốc độ đọc liệu thấp dạng MPEG-4 phù hợp so với MPEG-2 Hiện dạng MPEG-4 chưa nhiều trình duyệt phần mềm Media hỗ trợ nên để sử dụng loại liệu cần phải có giải mã thích hợp Chúng ta tìm thêm nhiều thơng tin MPEG với địa :http://www.mpeg.com b, RealVideo 99 Phụ lục Ngay từ đầu dạng RealVideo xây dựng phát triển cho ứng dụng Internet Các liệu dạng RealVideo thường có kích thước nhỏ (tùy thuộc vào tốc độ nén) Để trình chiếu file RealVideo cần phải có phần mềm Real-Player phần mềm PlugIn thích hợp cho trình duyệt c, WMV/ASF Dữ liệu Video dạng ASF (Advanced Streaming Format) phát triển trực tiếp cho Internet hãng phần mềm tiếng Microsoft Các liệu Video dạng ASF thường có kích thước nhỏ Tuy chất lượng file liệu kích thước nhỏ tương đối tốt với vài mục đích điều lại không phù hợp Trong dự định phát triển dạng liệu cho Windows Media dạng WMV (Windows Media Video) dần thay cho dạng ASF d, Quick Time QuickTime không kỹ thuật nén Video thơng thường mà hãng máy tính Apple phát triển QuickTime chuẩn cho tất loại Multimedia : Graphics, Audio, Video, Virtual Reality (hiện ảo), 3D 3.3.3 Chuẩn Audio Tương tự Video, việc sử dụng đoạn âm (Audio-Clips) : âm nhạc, tin Radio Internet đặt yêu cầu cao tốc độ dung lượng truyền tải hệ thống đường truyền thiết bị đầu cuối Thông thường liệu Audio Internet dạng MP3, dạng file âm có chất lượng gần với chất lượng đĩa CD có kích thước nhỏ nhiều Để phục vụ tin trực tuyến (LiveRadio in Internet) file âm có cấu trúc dịng (Streaming-Format) với chất lượng cao sử dụng dạng file âm sử dụng phổ biến Internet : • MP3 (MPEG-1 Layer 3) dùng cho hầu hết chuẩn nén • RA (Real Audio/Real Media) dùng cho file Media có cấu trúc dịng (Streaming Media) • WMA (Window Media Audio) dùng cho file âm kích thước nhỏ chất lượng trung bình a, MP3 Trong trình nghiên cứu phát triển thuật tốn nén liệu Video nhóm Moving Picture Expert Group, phương thức nén liệu âm xây dựng viện Fraunhofer (Fraunhofer Institut-FhG) MPEG 1-Layer (gọi tắt MP3) giải mã âm (Audio-Codec), đặc biệt thích hợp cho việc nghe file âm có chất lượng đĩa CD Internet Intranet File âm MP3 có kích thước nhỏ nhiều so với kích thước hát CD, ưu điểm bật MP3, ví dụ : hát đĩa CD (Audio-CD) có kích thước khoảng 40-50 MB, sau nén dạng MP3 kích thước giảm xuống 4-5 MB chất lượng âm đảm bảo., Ngày file âm MP3 sử dụng Internet mà dùng rộng rãi phục vụ cho nhu cầu nghe nhạc người với xuất máy nghe nhạc MP3 bỏ túi Điều chứng tỏ tính thơng dụng ưu điểm loại file âm b, Real Audio Tương tự file Video, dạng file âm RealAudio từ đầu xây dựng phát triển riêng cho Internet Các file âm RealAudio có kích thước tương đối nhỏ (tùy thuộc vào tốc độ nén liệu) Tuy nhiên để nghe file âm dạng cần phải có phần mềm Real-Player phần mềm PlugIn thích hợp cho trình duyệt Web c, WMA 100 Phụ lục File âm WMA phát triển hãng phần mềm tiếng Microsoft Bộ giải mã âm Windows Media giải mã tốt, đáp ứng cho file âm Mono Stereo với chất lượng đặc biệt cao, dải rộng băng thông (từ Kbit/s đến 160 Kbit/s), tần số lấy mẫu từ 8kHz đến 48kHz Điều cho phép chọn lựa kết hợp tốt băng thông tần số lấy mẫu cho file âm Ngoài giải mã giúp loại bỏ tạp âm file âm cách chọn tốc độ liệu Kbit/s Chúng ta tạo file WMA mã hóa Windows Media Encoder với phiên phần mềm nghe nhạc Window Media Player (Windows Media Player 10) Một số thao tác đặc biệt Net 4.1 Sử dụng chương trình TELNET SSH Telnet chương trình cho phép kết nối làm việc với máy tính mạng Máy tính thực chức thiết bị xuất nhập thơng tin Với máy tính cài giao thức TCP/IP ln có sẵn chương trình Telnet Cách chạy chương trình Telnet hình vẽ: Start-> Run-> Telnet->OK Tùy thuộc vào hệ điều hành mà giao diện chương trình Telnet có khác Với hệ điều hành Windows 9x/ME/NT, phải vào phần “Connection, Remote-System”, sau khai báo trường “Hostname” địa Internet máy tính mà muốn kết nối làm việc địa IP (đối với máy tính chạy hệ điều hành UNIX) Với máy tính chạy hệ điều hành Windows 2000 XP, sau hình giao diện chương trình Telnet ra, để kết nối với máy tính mạng, gõ theo cú pháp sau (hình vẽ) 101 Phụ lục Tuy nhiên làm việc mạng với chương trình Telnet khơng đảm bảo tính an tồn bảo mật, nhiều máy chủ sử dụng chương trình có tính bảo mật cao (SSHSecure Shell) Hiện có nhiều chương trình SSH-Clients cung cấp miễn phí với mục đích đào tạo, hướng dẫn 4.2 Sử dụng chương trình FTP FTP (File Transfer Protocol) phận giao thức Internet Với trợ giúp giao thức truyền liệu kết xuất thơng tin qua mạng Internet Để truy nhập đến máy chủ FTP download liệu, sử dụng trình duyệt Web Với giao thức trường địa chỉ, sử dụng cú pháp ftp://xxx thay http://xxx thơng thường Trong trường hợp chúng muốn truy nhập đến trang Web cá nhân với trợ giúp FTP, cần phải có chương trình FTP hỗ trợ việc đăng nhập (log in) vào máy chủ Hiện chương trình FTP tích hợp vào nhiều phần mềm phổ biến Norton Commander (hoặc Windows Commander) có chương trình FTP riêng biệt WS-FTP SSH, Secure-FTPClient, Các phần mềm nhỏ gọn, dễ sử dụng, đầy đủ chức (download, upload file ) có phiên sử dụng miễn phí Màn hình giao diện chương trình FTP Màn hình giao diện chương trình phần mềm Windows Commander WS-FTP Professional 102 Phụ lục Một số thuật ngữ ASP (Active Server Pages) Đây trang Web đặc biệt, hoàn thiện Web-Server Microsoft (VD: cho yêu cầu truy nhập sở liệu) kết phản hồi dạng file HTML Hình thức phát triển ASP JSP (Java Server Pages), ứng dụng phát triển từ máy chủ tảng (Plattform) riêng biệt Browser (trình duyệt) Đây chương trình để truy cập, hiển thị trang Web Các trình duyệt lưu giữ trang Web truy cập từ Web-Server thích hợp, thơng dịch dẫn dạng HTML để hiển thị xác nội dung hình thức Web Site Các liệu liên quan khác đồ họa, âm lưu trữ hiển thị cách tự động Sự điều khiển thực thông qua truy nhập trực tiếp siêu liên kết (hyperlinks) Đồng thời thông qua cửa sổ nhập thông tin, liệu gửi đến Web Server sở liệu tương ứng (VD: ứng dụng tìm kiếm liệu) Editor Chương trình hỗ trợ việc xây dựng, soạn thảo, chỉnh sửa trang Web FTP (File Transfer Protocol) Đây giao thức truyền liệu đặc biệt cho mạng diện rộng sở giao thức Internet HTML (Hypertext Markup Language) Đây ngôn ngữ lập trình nhằm mơ tả việc xây dựng thiết kế Web Site Internet Các liệu HTML thông dịch hiển thị trực tiếp nhờ trình duyệt theo câu lệnh lập trình (HTML-Tags) HTTP (Hypertext Transfer Protocol) Đây giao thức truyền liệu đặc biệt cho mạng diện rộng sở giao thức Internet Giao thức phục vụ cho việc truyền nhận liệu HTML, mà cho loại liệu chuẩn hóa khơng chuẩn hóa khác JSP (Java Server Pages) Provider Nhà cung cấp dịch vụ Internet (VD: E-mail, WWW, FTP ) Một số nhà cung cấp tiếng như: MSN, AOL, T-Online, Yahoo URL (Uniform Recource Locator) Địa Web Site theo cú pháp: [Protocol]://[Server]/[Data] VD: http://www.vnn.vn http://mail.yahoo.com Web Server Máy tính với điạ Internet (IP Adresse) xác định mà người sử dụng truy cập đến thơng qua mạng Internet Intranet cách tự do-anonym (trường hợp phổ biến) theo phân quyền (Authorize) định để đọc trang Web sử dụng dịch vụ khác (E-mail, Search, ) Do phải phục vụ yêu cầu nên máy chủ phải thỏa mãn yêu cầu khắt khe: làm việc an toàn, ổn định cách liên tục (24/7) với hiệu cao, “chăm sóc” “bảo vệ” XML (Extended Markup Language) Đây mở rộng chuẩn HTML 103 Phụ lục PHỤ LỤC : HYPERTEXT - HYPERMEDIA KHÁI NIỆM, CÁC KHẢ NĂNG VÀ VẤN ĐỀ NẢY SINH TRONG DẠY – HỌC TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN Từ khóa Hypertext Hypermedia, thu nhận tri thức, học tập, vấn đề học tập Đặc trưng hệ thống siêu văn siêu phương tiện Các hệ thống siêu văn (hypertext), siêu phương tiện (hypermedia) đặc trưng việc trình bày nội dung thơng tin sở liệu (hay gọi siêu văn sở – Hypertextbasis) cách không (rẽ nhánh) Điều cho phép truy nhập thông tin cách linh hoạt chủ động Sau đây, đặc điểm hệ thống như: nút truy nhập (nodes), kết nối (links), cấu trúc tổ chức; khả truy cập thông tin; giống khác hệ thống siêu văn bản, siêu phương tiện; trình bày 1.1 Các đặc điểm chung 1.1.1 Các hệ thống siêu văn bản, siêu phương tiện Các hệ thống thông tin, học tập tiên tiến mạng xây dựng xuất phát từ thuật ngữ, khái niệm mà tác giả Bush nêu năm 1945, sau Nelson thực máy tính năm 1974, thuật ngữ Siêu văn (Hypertext) Mục tiêu đưa khái niệm nhằm tạo trình bày thơng tin mới, hỗ trợ người dùng truy cập phạm vi nội dung không theo cách thức thông thường mà theo đường (nhánh) khác Với tư tưởng nội dung thơng tin phân chia thành đơn vị trình diễn hình thức nút truy nhập (nodes), kết nối (links) nút truy nhập sở liệu theo phương thức mạng liên kết (Net based) Chính điều tạo điều kiện cho việc truy nhập linh hoạt đến thơng tin theo trình tự Thao tác với hệ thống siêu văn bản, siêu phương tiện phù hợp với việc tìm kiếm, khám phá cách chủ động, với xử lý mang tính tư duy, với cấu trúc lại sáng tạo thông tin thông qua việc sử dụng giao diện đồ họa người dùng (graphic User Interface) tương tác tương ứng Sự truy cập vào nút thông tin không bị hạn chế mặt nội dung thực theo mục tiêu, sở thích cách thức thích hợp Điều mở khả cho việc tiến hành hoạt động tự học tích cực, điều mà với hệ thống hướng dẫn (Tutorial Systems) truyền thống (với phương thức học tập định trước) thực 1.1.2 Các ứng dụng nội hệ thống Net Trong lĩnh vực dạy-học hệ thống Hypertext-Hypermedia thường tồn hình thức ứng dụng nội ứng dụng mạng Các ứng dụng mạng lấy tảng World Wide Web – WWW (hệ thống siêu văn toàn cầu truy cập thông qua Internet kết nối máy tính tồn thể giới), bên cạnh chức siêu văn cịn bao gồm tất chức năng, dịch vụ Internet Sự khác biệt hệ thống Hypertext Hypermedia có liên quan đến vấn đề cơng nghệ, trước hết khác biệt phương thức mã hóa thơng tin trình diễn sở liệu • Hệ thống siêu văn (Hypertextsystem) Trong hệ thống siêu văn thông tin nội dung thường trình bày chủ yếu dạng văn bản, có kết hợp với hình ảnh đồ họa Khi hình thức thơng tin trình bày sở liệu cơng nghệ tảng việc trình bày đóng vai trò chủ yếu Nếu kết nối nút truy nhập thông tin bên cạnh dạng văn bản, đồ họa, tranh ảnh (tĩnh) bao gồm âm thanh, ảnh động, hoạt hình, mơ có khái niệm siêu phương tiện (Hypermedia) 104 Phụ lục • Hệ thống siêu phương tiện (Hypermediasystem) Các hệ thống Hypermedia cho phép khả lưu trữ, trình bày, truy nhập thao tác thông tin tích hợp (bao gồm văn bản, âm thanh, tranh ảnh (tĩnh - động), hoạt hình, video ) dạng số hóa Đó khác biệt mặt công nghệ hệ thống đa phương tiện (Multimediasystems) truyền thống hệ thống Hypermedia tiên tiến 1.2 Cấu trúc Hypertextbasis Các thông tin hệ thống Hypertext/Hypermedia trình bày hình thức nút thông tin (node) kết nối (links) chúng siêu văn sở (hypertextbasis) Tùy theo kiểu kết nối mà có cấu trúc tổ chức tương ứng khác 1.3 Nút thông tin (node) kết nối (links) Thuật ngữ “Nút thông tin“ mô tả đơn vị nhỏ việc lưu trữ thông tin hệ thống Hypertext/Hypermedia Tương tự việc văn cấu thành từ chương phần khác nhau, siêu văn xây dựng từ nút thông tin kết nối thông qua liên kết điện tử Nút thông tin bao gồm đối tượng : văn bản, đồ họa (graphic), âm thanh, hình ảnh (tĩnh, động), hoạt hình (animation), mơ (simulation), video Phạm vi nội dung nút thơng tin thay đổi cách bất kỳ: từ trình bày từ ngữ hình ảnh đơn lẻ đến văn hoàn chỉnh đoạn băng video Nội dung nút thông tin thể hình Các liên kết (links) thiết lập kết nối nút thông tin Nó sở cho việc truy cập thơng tin siêu văn sở chương trình, văn bản, trang Web lưu trữ bên ngồi Mọi liên kết có “điểm xuất phát” “điểm đích” Một từ, câu, thành phần đồ họa, biểu tượng mang chức tạo kết nối đến nút truy nhập thông tin khác đến thành phần nút (hình 1.1) Nút A Nút B Liên kết (a) A B C (b) D (c) Hình 1.1 : Các kết nối hai nút (a), thành phần nút nút khác (b), thành phần đơn lẻ thân nút (c) Các liên kết nằm thông tin nút truy nhập đánh dấu việc mô tả nội dung nút truy nhập (vd: thơng qua từ gạch chân) Khi kích hoạt liên kết (vd: click chuột), nút thông tin kết nối “gọi” nội dung tương ứng hiển thị hình 1.4 Cấu trúc tổ chức Các kết nối nút thông tin xác định cấu trúc tổ chức siêu văn sở Các siêu văn sở khơng có cấu trúc dựa kết nối dạng tham chiếu 105 Phụ lục nút thông tin, cho phép truy nhập từ nút thông tin đến nút thông tin khác Các siêu văn sở cấu trúc hóa phản ánh nguyên tắc tổ chức mang tính ngữ nghĩa tính thực tế Ở người ta chia làm loại cấu trúc sau: • Cấu trúc tuyến tính (linear structure) Cấu trúc tuyến tính thích hợp cho cho việc thiết lập thứ tự nút thông tin, truy nhập người sử dụng theo trình tự quy định sẵn Cấu trúc tuyến tính với ý nghĩa “Sự dẫn định trước - guided tours” phù hợp cho việc giới thiệu cho người đọc nội dung truyền đạt cho họ thông tin cấu trúc trước • Cấu trúc thứ bậc (hierarchical structure) Cấu trúc thứ bậc thường sử dụng cho việc trình diễn thông tin đối tượng nhận thức theo mức độ trừu tượng, phức tạp ý nghĩa khác • Cấu trúc mạng (net-structure) Cấu trúc mạng phù hợp muốn thể đa dạng mặt quan hệ ngữ nghĩa nội dung nút thông tin (a) (b) (c) Hình 1.2: Siêu văn sở với cấu trúc tổ chức dạng lai ghép (hybrid) (a): Cấu trúc tuyến tính ( linear structure) (b): Cấu trúc mạng (net-structure) (c): Cấu trúc thứ bậc (hierarchical structure) Ngày hệ thống Hypertext/Hypermedia thường sử dụng cấu trúc lai ghép “hybrid structure” (hình 1.2), kết hợp đồng thời cấu trúc trên, nhằm mặt truyền đạt cho người sử dụng thơng tin theo hình thức điều khiển hệ thống, mặt khác mở cho họ khả tự tìm hiểu, khám phá nội dung hệ thống theo cách thức riêng Tính chức hệ thống Hypertext/Hypermedia thể hiện, đưa siêu văn sở phản ánh cấu trúc vật tượng thực tế, hệ thống cung cấp trợ giúp cho việc định hướng dẫn đường, chức đặc biệt đơn giản hóa Một vài hệ thống Hypertext/Hypermedia cho phép người dùng thay đổi cấu trúc 106 Phụ lục siêu văn sở Sự thay đổi chỉnh sửa nội dung nút thông tin có, thêm nút mới, chỉnh sửa kết nối thiết lập kết nối 1.5 Truy nhập thông tin định hướng – dẫn đường Việc truy nhập thông tin tiến hành thông qua liên kết sẵn có nút thơng tin Hình thức truy nhập nút thơng tin riêng lẻ sở liệu hệ thống Hypertext/Hypermedia phụ thuộc cách chất vào cấu trúc tổ chức chung việc kết hợp đặc biệt nút thông tin cấu trúc nội sở liệu Để có truy cập thơng tin cách chủ động hệ thống Hypertext/Hypermedia chức định hướng, dẫn đường đóng vai trị quan trọng, khơng thể loại bỏ Chức hỗ trợ người dùng truy nhập thông tin sở liệu hệ thống Hypertext/Hypermedia tương ứng Ở liệt kê hình thức định hướng dẫn đường sau (theo tác giả Kuhlen, 1991): Định hướng đồ họa hệ thống có cấu trúc mạng cấu trúc thứ bậc, trước hết “con đường” xác định sẵn, chức quay trở lại, ký hiệu chức với khả đánh dấu, giải có sẵn nút tìm kiếm Ba hình thức truy nhập thông tin phân chia sau: - Browsing (tìm kiếm bất kỳ) - Tìm kiếm theo mục tiêu với thuật tốn tìm kiếm - Tìm kiếm theo trình tự định sẵn • Browsing “Browsing” hình thức truy nhập thơng tin điển hình hệ Hypertext/Hypermedia Theo tác giả Kuhlen (1991) thuật ngữ “Browsing” tương ứng với việc “lục lọi, tìm kiếm” “đi xung quanh” sở liệu Ở Kuhlen phân biệt “Browsing” không định hướng “Browsing” có định hướng “Browsing” khơng định hướng : khơng xác định rõ kế hoạch thơng tin tìm kiếm, người dùng tự tương tác với nội dung thơng tin “Browsing” có định hướng : xác định rõ mục tiêu thơng tin tìm kiếm • Tìm kiếm theo mục tiêu với thuật tốn tìm kiếm Việc tìm kiếm thơng tin theo mục tiêu với trợ giúp từ khóa (Keyword) thuật tốn tìm kiếm (Search-Algorith) hình thức truy nhập thơng tin mở rộng hệ Hypertext/Hypermedia Thông qua lọc thơng tin (Filter) phạm vi tìm kiếm sở liệu rộng lớn thu hẹp lại, từ việc truy nhập thơng tin dễ dàng Tìm kiếm theo trình tự đặt sẵn Hình thức sử dụng rộng rãi nhiều hệ Hypertext/Hypermedia Trình tự (con đường) tìm kiếm xuất phát từ nút thông tin liên kết sở liệu, nút thông tin đưa thứ tự thao tác xác định Sau kiểm tra nút thông tin xác định, người sử dụng (thơng qua việc click phím “Forward”) tự động chuyển đến nút thông tin xác định khác Việc “nhảy cóc” quay trở lại nút thơng tin trước thực Các trình tự xác định sẵn với ý nghĩa “Sự dẫn định trước – guided tours” ứng dụng trước hết môi trường học tập (Learning entvironment), hệ thống Hypertext/Hypermedia phức tạp nhằm trợ giúp người học chưa luyện tập việc định hướng dẫn đường Các lý do, sở cho việc ứng dụng Hypertext/Hypermedia dạy học Ngày hệ thống Hypertext/Hypermedia sử dụng với chức khác nhiều lĩnh vực, ví dụ: hệ thống lưu trữ trình diễn thông tin lĩnh vực kinh tế, công nghiệp, khoa học, quản lý; môi trường học tập với trợ giúp máy tính, mạng máy tính lĩnh vực dạy học Trong phần tìm hiểu, phân tích sở, lý cho việc áp dụng rộng rãi 107 Phụ lục 2.1 Các lý liên quan đến phạm vi đối tượng nhận thức Cơ sở liệu Hypertext/Hypermedia thích hợp để xây dựng phạm vi đối tượng nhận thức phức tạp, mở, cấu trúc không rõ ràng hình thức phức hợp (đa hình thái multimodal đa mã hóa – multicode), đồng thời cho phép gắn kết mặt tư từ nhiều khía cạnh khác (theo Spiro, Feltovich, Jacobson Coulson, 1991) Các đối tượng nhận thức thực tế thay đổi nhanh chóng, từ dẫn đến thay đổi nội dung học tập Tuy nhiên với chức soạn thảo (Autorenfunction) thích hợp, hệ thống Hypertext/Hypermedia cho phép cập nhật tức nội dung cấu trúc sở liệu, từ thể xác thay đổi tương ứng đối tượng nhận thức 2.2 Các lý liên quan đến người học Các lý cho việc sử dụng hệ thống Hypertext/Hypermedia dạy-học xuất phát từ điều kiện chung mặt tư nhằm đảm bảo việc học tập thành cơng, có hiệu Các hệ thống thích hợp việc trợ giúp phương thức học tập tự điều khiển dựa hiểu biết sẵn có, sở thích cá nhân, mục tiêu thân người học mơ tả hình thức học tập tiên tiến “advanced learning” Những giả thuyết tiền đề chung khả hỗ trợ việc tiếp thu kiến thức sở cho đặc điểm hệ thống Hypertext/Hypermedia qua khả học tập mở (Open-learning): thông tin phức hợp (đa mã hóa, đa hình thái) trình bày theo nhiều cấu trúc khác (tuyến tính, thứ bậc, mạng) sở liệu khả truy nhập linh hoạt, có mục tiêu rõ ràng thơng tin • Sự hợp lý tư Các sở cho việc ứng dụng Hypertext/Hypermedia lĩnh vực dạy học liên quan chủ yếu đến giả thuyết cho rằng: trình tiếp thu tri thức hiệu qua nhiều thông tin trình bày theo cấu trúc mạng (net-structure) Tư tưởng tác giả Bush đưa năm 1945 Ông cho : “ siêu văn tổ chức tư người hoàn toàn tương ứng mạng ngữ nghĩa với khái niệm kết nối, liên hệ chặt chẽ với ” Xuất phát từ quan điểm thấy rằng: trình bày thơng tin theo cấu trúc mạng tích hợp nhanh hơn, nhiều cấu trúc tư cá nhân người học • Giả thuyết tính xây dựng Tương ứng với thuyết xây dựng (constructivism), thu nhận tri thức xem trình tự điều khiển việc tạo dựng tri thức cá nhân, hệ thống Hypertext/Hypermedia với khả thích hợp cho việc học tự điều khiển thơng qua q trình tìm kiếm thơng tin sở liệu theo cách thức đặc biệt, cần hỗ trợ cho q trình mang tính xây dựng tạo điều kiện cho việc thu nhận tri thức (theo Duffy & Jonassen, 1992; Kommers, Jonassen & Mayes, 1991) Nhưng phải nhận thấy dựa khả Hypermedia mang lại ưu điểm bật cho trình tư mang tính xây dựng việc tiếp thu tri thức Để có việc học tập có hiệu địi hỏi phải có thêm phương pháp, biện pháp sư phạm thích hợp, ví dụ : Mơi trường học tập điện tử xây dựng dựa phương pháp dạy học nêu vấn đề • Tính linh hoạt tư Một lý việc ứng dụng Hypertext/Hypermedia nhằm hỗ trợ trình học xuất phát từ quan điểm lý thuyết tác giả Spiro, Feltovich, Coulson Anderson năm 1988 tính linh hoạt tư Tính linh hoạt tư mục tiêu đặc điểm trình học tiên tiến “advanced learning” Các thử nghiệm với vai trò hỗ trợ khả tư linh hoạt, hệ thống Hypermedia mang lại kết tốt, đặc biệt việc truyền đạt thơng tin (theo Jacobson, Spiro, 1995) Nó thêm rằng, hiệu hệ thống Hypermedia thích hợp phụ thuộc vào khả tư người học hỗ trợ phương pháp sư phạm 108 Phụ lục 2.3 Các lý liên quan đến sư phạm lý luận dạy học Từ khía cạnh sư phạm lý luận dạy học, việc sử dụng cơng nghệ Hypertext có ý nghĩa khi: - đối tượng nhận thức có cấu trúc rõ ràng; - hiểu biết đối tượng cần mơ tả từ nhiều lĩnh vực chuyên môn khác - tượng cần tổ chức định hướng lĩnh vực chuyên môn cụ thể (vd : ngành Luật Dược ); - đối tượng nhận thức giới thỉệu, trình bày thơng qua việc ứng dụng hình thức mã hóa thơng tin Sự tham gia môi trường siêu văn bản, siêu phương tiện (Hypertext/Hypermediaenvironment) theo quan điểm sư phạm lý luận dạy học cịn có ý nghĩa cho phép việc học tự điều khiển, mở, mang tính xây dựng; hỗ trợ trình bày thơng tin tri thức cách phức hợp (đa hình thái, đa ma hóa); khuyến khích linh hoạt tư duy; hỗ trợ trình học cộng tác (co-operative learning) việc ứng dụng tri thức tình thực tế trở nên dễ dàng linh hoạt 2.4 Các lý liên quan đến công nghệ Đây lý ý ứng dụng Hypertext/Hypermedia dạy học Điều liên quan đến tiềm công nghệ siêu văn (Hypertexttechnology), cơng nghệ thỏa mãn điều kiện đảm bảo cho việc thực cách hiệu hình thức học tập tiên tiến Các điều kiện đưa trước hết từ thay đổi chung mặt xã hội; từ cần thiết việc tổ chức, phân chia thông tin tri thức cho thơng tin, tri thức truy cập cách linh hoạt, dễ dàng Bên cạnh thay đổi phương thức, quan điểm dạy-học (sử dụng môi trường học tập, hỗ trợ cho việc học tập mở, định hướng cá nhân học tập cộng tác), nội dung học tập (sự cần thiết việc trình bày cách chân thực thích hợp đối tượng nhận thức phức tạp) Các vấn đề học tập nảy sinh sử dụng Hypertext/Hypermedia Tác giả Conklin nghiên cứu năm 1987 đưa số vấn đề học tập sử dụng Hypertext/Hypermedia, phân chia thành nhóm sau: - Mất phương hướng học tập - Sự “quá tải tri thức” Các vấn đề đặc trưng, phát sinh hệ thống Hypertext/Hypermedia nội đưa lên mạng Sau tìm hiểu cụ thể hai nhóm vấn đề 3.1 Sự phương hướng học tập Vấn đề tác giả Conklin mô tả “sự tích khơng gian – lost in hyperspace” Ngun nhân vấn đề liên quan đến : - định hướng, dẫn đường hệ thống Hypertext/Hypermedia và, - định hướng tư nội bên cấu trúc mô tả siêu văn sở Về ngun nhân thứ nhất, nhận xét thiếu sót, khơng xác người sử dụng vị trí thao tác với nút thông tin tồn hệ thống Điều cịn không hiểu biết, đường với phương tiện, cách thức việc truy nhập đến thơng tin xác định thực Nguyên nhân hạn chế việc tạo cho người sử dụng sơ đồ cấu trúc tổ chức sở liệu Ngoài hiểu biết không đầy đủ khả định hướng có ứng dụng tương ứng nguyên nhân dẫn đến vấn đề Vấn đề định hướng tăng lên mức độ phức tạp cấu trúc sở liệu ngày tăng 109 Phụ lục chiến lược tìm kiếm người dùng không định hướng theo mục tiêu cụ thể Người sử dụng khơng xác định xác ý nghĩa thơng tin muốn tìm kiếm, khơng xây dựng trình bày thơng tin cách rõ ràng Bên cạnh mối quan hệ mặt ngữ nghĩa nút thông tin riêng lẻ rõ ràng Đây vấn đề cần đặc biệt lưu ý trình thiết kế xây dựng hệ thống Hypertext/Hypermedia 3.2 Sự “quá tải tri thức” Để học tập cách hiệu với hệ thống Hypertext/Hypermedia, người học cần xác định: nút thông tin tìm kiếm với đường nào, nội dung thơng tin mà lưu giữ, thơng tin cần tiếp tục tìm kiếm, khả định hướng dẫn đường, chức phương tiện dẫn đường Tất điều yêu cầu khả phụ trợ : khả ghi nhớ, đánh dấu, khả điều khiển tư mà khả khơng phải luc sẵn sàng có Người học bị cản trở yếu tố gọi “sự tải tri thức – cognitive overhead” việc xử lý thông tin Đến nghiên cứu phát triển Hypertext/Hypermedia tập trung trước hết vào việc xây dựng sở liệu thành phần tìm kiếm, dẫn đường; tiêu điểm công nghệ đặc biệt nhằm hạn chế vấn đề định hướng, dẫn đường tồn việc thao tác với sở liệu thông qua phương tiện cú pháp, ví dụ : tính trực quan cấu trúc kết nối nút thông tin thông qua thẻ theo dõi Các kinh nghiệm với phương tiện xây dựng hệ thống người ta hạn chế vấn đề phương hướng “quá tải tri thức” Trước việc lựa chọn tự khám phá, thao tác sở liệu sử dụng trình tự xác đinh trước, đa số người học trọn phương thức thứ Các khả mà hệ thống Hypertext/Hypermedia hỗ trợ việc tự học sử dụng hợp lý trường hợp Lý người học không luyện tập trước sử dụng chức Hypertext, đồng thời sử dụng chiến lược không tối ưu Kết luận, triển vọng phát triển Các kết nghiên cứu từ trước đến rằng, kỳ vọng ban đầu khả hỗ trợ học tập tiếp thu tri thức cách khoa học hệ thống Hypertext/Hypermedia thường không thực tế thái Công nghệ máy tính tiên tiến khơng làm cho việc học tập thực khơng dễ dàng mà hỗ trợ hoạt động học tập phức tạp (theo Rouet, 2000) Đa số người học chưa chuẩn bị kỹ lưỡng cho việc Việc sử dụng cách tự giác hiệu khả học tập sẵn có chưa mang lại thành cơng Hiệu tích cực việc tiếp thu tri thức tìm thấy cách rõ người học có điều kiện học tập thích hợp (vd: có tảng kiến thức vững chắc, khả tư hợp lý, chiến lược học tập phù hợp ) (theo Jacobson & Spiro, 1994; Gerdes, 1997) Với người học tảng kiến thức vững việc tìm hiểu vật, tượng thơng qua siêu văn sỏ không cấu trúc rõ ràng khó khăn (theo Dee-Lucas & Larkin, 1995; Gerdes, 1997; Thalemann, 2000) Khả đáp ứng, thích nghi hệ thống Hypertext/Hypermedia với đặc điểm cá nhân người sử dụng tác dụng tích cực hỗ trợ cho việc học tập họ Tuy nhiên phát triển hệ thống Hypertext/Hypermedia có khả thích nghi cịn gặp nhiều khó khăn Tình hình nghiên cứu Chúng ta nhận thấy nghiên cứu Hypertext/Hypermedia từ trước đến gặp phải trở ngại mặt lý thuyết, nhận thức phương pháp, ví dụ: áp dụng giả thuyết không hợp lý tiến hành thử nghiệm Ngồi q trình thiết 110 Phụ lục kế, kiến thức nghiên cứu học tập với phương tiện, phương pháp mới, tính tương tác người học với phương tiện đó, kể dẫn cho việc học tập với Hypertext/Hypermedia tiêu chí đánh giá hiệu học tập trường học không ý Ở yêu cầu phải có tiêu chi để đánh giá tính hợp lý hiệu sử dụng Hypertext/Hypermedia Một khả đầy hưa hẹn kết hợp thông tin siêu văn ngữ cảnh hướng mục tiêu “Goal-Based Scenario” Vấn đề nêu nghiên cứu hai tác giả Zumbach Reimann (1998) Trong “Goal-Based Scenario” người học thao tác, làm việc với tập tổng hợp theo tình khác Các tập nêu hướng đến nhiệm vụ tiếp nhận tri thức rèn luyện kỹ Phương pháp tạo động học tập tích cực mà cịn trợ giúp cho người học có tảng kiến thức yếu đạt kết tốt việc tự xây dựng cho tri thức 111 ... hội cho dạy- học - Như ?: hình thức tổ chức học tập, chức sư phạm, phương pháp dạy- học - Ở đâu ?: địa điểm học, điều kiện cho học tập - Khi ?: thời gian dạy- học - Bằng ?: phương tiện dạy- học tương... Internet dạy- học - Tích hợp phần mềm dạy- học Internet vào trình giảng dạy - Các nguyên tắc sư phạm thiết kế phương tiện dạy- học dạng Web - Các kiến thức sở phần cứng, phần mềm sử dụng Internet dạy học, ... hành Công nghệ dạy học riêng biệt Một số lưu ý Công nghệ dạy học đại Một công nghệ (phương tiện, phương pháp kỹ năng) dạy học có tác dụng tốt sử dụng theo quan điểm hệ thống quan điểm công nghệ Công

Ngày đăng: 13/05/2021, 01:29