Ôn-như Hầu tức Nguyễn-gia-Thiều tiên-sinh, người làng Liễu-Ngạn, huyện SiêuLoại, tỉnh Bắc-ninh (nay là phủ Thuận-thành), thân-phụ là Nguyễn gia Cư, thânmẫu là bà Ngọc Tuân Quỳnh Liên công-chúa, con gái chúa Trịnh hy Tô. Nguyễn tiên-sinh vốn con dòng-dõi trâm-anh, sinh năm 1741, có tính-chất thôngminh dĩnh-ngộ khác thường, khi trẻ ngoài sự học văn còn theo học võ, tinh-thông nghề cung-kiếm, 19 tuổi được tuyển-dụng vào cung-trung làm chức Hiệu-uý quản binh mã, có chiến công, được phong tước Ôn-như Hầu. ...
Nguyễn Gia Thiều (1741 - 1798) Ôn-như Hầu tức Nguyễn-gia-Thiều tiên-sinh, người làng Liễu-Ngạn, huyện SiêuLoại, tỉnh Bắc-ninh (nay phủ Thuận-thành), thân-phụ Nguyễn gia Cư, thânmẫu bà Ngọc Tuân Quỳnh Liên công-chúa, gái chúa Trịnh hy Tơ Nguyễn tiên-sinh vốn dịng-dõi trâm-anh, sinh năm 1741, có tính-chất thơngminh dĩnh-ngộ khác thường, trẻ ngồi học văn cịn theo học võ, tinh-thơng nghề cung-kiếm, 19 tuổi tuyển-dụng vào cung-trung làm chức Hiệu-uý quản binh mã, có chiến cơng, phong tước Ơn-như Hầu Từ phong hầu sau tiênsinh lại chuyên nghiên-cứu luyện-tập văn-chương thiên-văn địa-lý, khảo-cứu đạo Phật, đạo Tiên, thường tự xưng Hy Tôn Tử Nhu Yý Thuyền, giao-du nhà triết học, thi-học, lấy nhàn-hạ khoáng-dật phong-lưu tiêu-sái làm chí thú, ngâm phong vinh nguyệt làm thích, khơng quản việc triều-đình, nên tín-nhiệm nhà nước Vả có nhiều người đương thời khơng ưa ganh tài-năng nên gièm-pha, tiên-sinh chẳng quan tâm Đến Tây-sơn lấy Bắc- hà, tiên-sinh ẩn không chịu làm quan, thọ bệnh năm 1798, hưởng thọ 58 tuổi (ngày mồng tháng năm Mậu-ngọ) Những tác-phẩm để lại, phần chữ nho có Tiền-hậu thi-tập, chưa tìm thấy, cịn truyền đơi Về quốc-âm cịn Tây-hồ thi-tập, tứ-trai Cung-ốn ngâm khúc Tiên-sinh tinh nghề Thanh nghệ luật (nghề làm thơ), dìu-dắt phái thi học đời hậu Lê nhà thơ hay tập Chuyết-thập tạp-chí ơng Lý văn Phức chép truyện Ơn-nhu Hầu có nói rằng: " Nhất thị ứng thành tụng, ngữ ngữ khả nhân, thị thiên đoàn bách luyện, ngữ ngữ kinh nhân" Nghĩa là: lời nói thành câu thơ, lời lời thảy nghe được, hai nghìn lần nhồi nặn, trăm lần nung-luyện câu thơ, lời lời khiến người nghe phải sợ tức tiên-sinh có tài nhanh-chóng hay có cơng traunắn hay Tài lành dễ đâu chơn lấp được, thiên " Cung-ốn ngâm-khúc " truyền xa Huế ngày tháng 5-1950 Vân-bình Tơn Thất Lương kính thuật Tiểu dẫn Hai chữ Cung-oán oán-hờn nơi cung cấm cung-phi, cung-tần vua yêu lại bị ghét bỏ, lời gièm-pha ghen-tng lẫn ; có người chọn mà suốt đời khơng hạnh-sủng, nên nỗi oán-hờn Trải xem đời từ xưa nơi cung cấm, cung-nhân nhiều đến số ba bốn nghìn, mà số thường có vài người sủng ái, nên phần nhiều cung-nhân có tài học tự làm lời cung-oán, nhà thơ đặt lời cung-oán, mượn thân-phận cung-nữ mà tỷ-nghĩ thân-phận mình, đề cung-ốn Về sau hai chữ " cung-oán " thành nhan đề, chuyên nói ốn-hờn cung-nữ Lại có đề "kh-ốn" chn nói ốn-hờn người đàn-bà có chồng, bị chồng xa khơng ; đề "kh-ốn" phần nhiều lời nhà thơ mượn tình người để bày thân-phận "Cung-ốn ngâm khúc" sau khúc ngâm nỗi oán-hờn cung-nhân mà Ơn-như Hầu tiên-sinh mượn tình-trạng cung-phi để tự ví thân-phận ; khúc ngâm dùng điệu "song-thất lục-bát" Lời van thâm-thuý, nghĩa lý lại mắc-mỏ đoạn lại khó phân Nếu để sng tự đầu đến cuối, đem đọc lần không hiểu thấu, nên phải dùng lối phân-tích, chia làm tám đoạn, đoạn kể lược-tự sự-trạng tác giả nói, có tình-ý ngun văn; theo nguyên văn lại tiếp mục giải-nghĩa chú-thích để người đọc đến hiểu ngay, khơng phải mờ-mịt mà hóa chán nản Mong độc-giả ý: phàm viết chun nói mục-đích gì, theo ý nhan-đề mà làm thành lối dàn-bài thơ "Đườngluật" tám câu: câu câu "phá", câu câu "thừa"; - "Phá" mở lời nói tổng-qt tồn sự-trạng đề mục hay nhan-đề - "Thừa" thừa-tiếp nghĩa câu "Phá" để đem ban bố sự-trạng sau - Hai câu 3, hai câu "Trạng", tả rõ thái-trạng nhan-đề ấy; tiếp đến hai câu 5, hai câu "Luận" luận-bàn dẫn-chứng mà bài-liệt thêm cho nhiều rộng ý-nghĩa; Sau câu "Luận" tiếp câu thứ bẩy câu "Thúc" "Chuyển", nghĩa gói thu-tóm, di-chuyển ý-tứ câu 1, 2, 3, 4, 5, mà thu tóm ý nghĩa câu 7, để kết-liễu toàn ý-tứ nhan-đề câu câu "Kết" trọn vẹn ; thành thơ có thứ-tự theo lối dàn bài, có kiểu mẫu nhất-định Có thứ-tự khơng lộn-xộn, theo phép ấy, làm dài trườngthiên khúc ca ngâm có trăm câu mặc dù, ta phải biết chia làm tám phần, nhiều câu khơng dịnh, phải phân-tích thành đoạn-lạc rạch-rịi, thơ Đường-luật Bài "Cung-oán ngâm khúc" có 356 câu, phân tám phần nói Các độc-giả đọc nên cẩn-thận rõ chi-tiết một, sưu-tầm lời chúthích dẫn-giải rõ lối dùng chữ, lối mượn điển, dùng điển phân-minh Đó dẫn-giải trình-bày theo lối phổ-thơng, hầu giúp ích cho kẻ hậu học tântiến, luyện-tập quốc-văn, giảng-cầu cổ-điển Nếu khơng dùng lối thích nghĩa dù đọc lần hiểu câu với nghĩa-lý mơ-hồ, hư-huyễn, khơng dính-dáng vào đâu, chẳng cịn biết tácgiả muốn nói việc gì, thêm rối trí vơ-ích Vậy độc-giả đọc sau hiểu thấu suốt tồn thiên khơng cịn thiếusót nghĩa đáng nghi-hoặc ... lời cung-oán, mượn thân-phận cung-nữ mà tỷ-nghĩ thân-phận mình, đề cung-oán Về sau hai chữ " cung-oán " thành nhan đề, chun nói ốn-hờn cung-nữ Lại có đề "kh-ốn" chn nói ốn-hờn người đàn-bà có... "khuê-oán" phần nhiều lời nhà thơ mượn tình người để bày thân-phận "Cung-oán ngâm khúc" sau khúc ngâm nỗi ốn-hờn cung-nhân mà Ơn-như Hầu tiên-sinh mượn tình-trạng cung-phi để tự ví thân-phận... truyền đơi Về quốc-âm cịn Tây-hồ thi-tập, tứ-trai Cung-oán ngâm khúc Tiên-sinh tinh nghề Thanh nghệ luật (nghề làm thơ), dìu-dắt phái thi học đời hậu Lê nhà thơ hay tập Chuyết-thập tạp-chí ơng Lý văn