1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Sự mất ngủ của lửa: Tâm thức hoài hương trong thơ sinh thái Nguyễn Quang Thiều

6 386 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 85,86 KB

Nội dung

Ra mắt bạn đọc từ những năm 90 của thế kỉ XX, Sự mất ngủ của lửa được nhắc đến như một dấu mốc đổi mới thơ ca Việt Nam hiện đại. Từ góc nhìn sinh thái, tập thơ mở ra những trang đầu của khát vọng “trốn lo âu về lại cánh đồng”. Trên con đường lưu lạc tha hương với những va đập ồn ào phố thị, cố hương trở thành nơi chốn tìm về, thành điểm tựa nương náu.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Science, 2017, Vol 62, Iss 11, pp 112-117 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1067.2017-0095 SỰ MẤT NGỦ CỦA LỬA: TÂM THỨC HOÀI HƯƠNG TRONG THƠ SINH THÁI NGUYỄN QUANG THIỀU Đặng Thị Bích Hồng Khoa Khoa học Xã hội & Nhân văn, Trường Đại học Hùng Vương Tóm tắt Ra mắt bạn đọc từ năm 90 kỉ XX, Sự ngủ lửa nhắc đến dấu mốc đổi thơ ca Việt Nam đại Từ góc nhìn sinh thái, tập thơ mở trang đầu khát vọng “trốn lo âu lại cánh đồng” Trên đường lưu lạc tha hương với va đập ồn phố thị, cố hương trở thành nơi chốn tìm về, thành điểm tựa nương náu Khơng gian dịng sơng Đáy thân thuộc kì vĩ, đồng đất khôi nguyên nồng ấm tạo mạch nguồn cảm hứng tư hương Nơi đó, thiên nhiên giăng níu với người, đặc biệt, với mẹ với người phụ nữ thôn quê Không gian cố hương khơng gắn liền với kí ức tuổi thơ mà biểu tượng cho giá trị cao đẹp người giới tự nhiên Từ khóa: Nguyễn Quang Thiều, Sự ngủ lửa, sông Đáy, cố hương Mở đầu Ra mắt bạn đọc từ năm 90 kỉ XX, Sự ngủ lửa đánh dấu bước ngoặt quan trọng hành trình thơ Nguyễn Quang Thiều Thậm chí, tập thơ nhắc đến dấu mốc đổi thơ ca Việt Nam đại Những thể nghiệm cách tân Nguyễn Quang Thiều thực tế lan tỏa rộng rãi tới nhiều bút trẻ sau Cũng thế, Sự ngủ lửa thu hút quan tâm khơng nhà nghiên cứu phê bình Đánh giá cách tân Sự ngủ lửa, Nguyễn Đăng Điệp cho cách tân có tính gây hấn, “tạo nên khác lạ nhìn nghệ thuật, hệ thống biểu tượng, cách tổ chức cấu trúc văn ” [1;tr.23] Mai Văn Phấn khẳng định thi pháp Nguyễn Quang Thiều tập thơ “những kết cấu mới, mở liên tưởng phi tuyến tính, đặc biệt, tạo hình ảnh lạ lẫm, trương nở, chuyển động nhanh” [3;tr.270] Nhiều nhà phê bình sớm nhận rằng, thơ Nguyễn Quang Thiều xuất dày đặc từ ngữ gợi nhắc cố hương [1], [6] Nhận diện niềm hoài hương xứ mẹ Sự ngủ lửa, Nguyễn Mạnh Tiến nhấn mạnh: “Trở tối, trở thẳm sâu, nơi khuất kín đời sống nội tâm Thiều cịn trở với thiên đường bụng mẹ” [5;tr.44] Như vậy, Sự ngủ lửa nhà nghiên cứu luận giải từ nhiều góc nhìn khác Tuy nhiên, tiếp cận văn học hoạt động mở cho phép nhà nghiên cứu có lựa chọn riêng cách cấu trúc riêng cho lựa chọn Ở viết này, chúng tơi đọc Sự Ngày nhận bài: 15/7/2017 Ngày sửa bài: 28/8/2017 Ngày nhận đăng: 20/10/2017 Liên hệ: Đặng Thị Bích Hồng, e-mail: dangbichhonghvu@gmail.com 112 Sự ngủ lửa: tâm thức hoài hương thơ sinh thái Nguyễn Quang Thiều ngủ lửa mối quan hệ tâm thức hoài hương chủ đề sinh thái Từ góc độ này, Sự ngủ lửa mở trang đầu khát vọng “trốn lo âu lại cánh đồng” Đó khát vọng trở quê hương, trở tuổi thơ, trở giá trị cao đẹp người giới tự nhiên 2.1 Nội dung nghiên cứu Thân phận tha hương tách rời tự nhiên Với người sinh làng, lớn lên từ làng ngồi chốn q tức rơi vào tha hương Bao thế, kẻ tha hương ln thấy đường trường lưu lạc Với người nghệ sĩ, cảm thức trở nên mạnh mẽ nỗi cô đơn thân phận Trước Nguyễn Quang Thiều nghìn năm, thi nhân đời Đường nói thấm nỗi niềm xa xứ: “Q hương khuất bóng hồng hơn/ Trên sơng khói sóng cho buồn lịng ai” (Thơi Hiệu) Tâm thường trực thân phận li hương mong nhớ: “Ngẩng đầu nhìn trăng sáng/ Cúi đầu nhớ cố hương” (Lí Bạch) Gần với thi sĩ làng Chùa không gian lẫn thời gian, thi sĩ thơn Vân chua xót gió mưa thiên hạ: “Giang hồ sót lại tơi/ Q người đắng khói, quê người cay men” Đến Nguyễn Quang Thiều, hình ảnh “Con đường” trở thành biểu tượng đi, tách lìa chốn quê Xa Xa ngơ ngác đường Người đi, người đi, người Vừa bước vừa vấp [ ] Quê hương Khuất khuất sau mây Q hương âm âm gió Ta khơng thể dâng tay gạt hết mưa chiều Để nhìn cho tỏ mặt (Tha phương) Thơ Nguyễn Quang Thiều từ Sự ngủ lửa xuất khơng “rời nhà”, “xa quê”, “lưu lạc” Trên hành trình “bước hụt” ấy, thiên nhiên kì vĩ khơng xoa dịu mà nhiều cịn xốy sâu vào tâm thức người cảm xúc buồn thương: Chỉ cịn vịng thơi Mặt trời chạm vào biển Đó lúc lịng ta đau đớn Đó lúc ta khơng chịu Lúc có ca lưu lạc trở (Xơ-nát hồng biển) Thơ cất lên tiếng nói tự thú: tiếng nói thân phận, cảnh ngộ lưu lạc, tha hương Sức lay động thơ, suy cho cùng, nằm chân thành cảm xúc mà trước hết chân thành nhà thơ đối diện với cảm xúc Khi làm thơ hành vi tự thú, người khơng cịn thấy biểu tượng quyền uy Cái tơi trở thành thể mong manh, trước niềm hạnh phúc, trước nỗi đớn đau Viết khơng gian bên ngồi cội nguồn văn hóa làng Chùa, Nguyễn Quang Thiều đưa vào Sự ngủ lửa khơng va đập đời sống thị thành Đất nước cựa đổi với mn 113 Đặng Thị Bích Hồng vàn biến đổi giàu – nghèo, cũ – mới, hèn – sang Nhiều giá trị chiều dâu bể Điểm dễ nhận thấy không gian thiếu vắng thiên nhiên Sự xuất không gian đô thị kiện đặc biệt lịch sử văn hóa nhân loại Ở khía cạnh, thành phố đơn vị hành đánh dấu phát triển xã hội Ở khía cạnh khác, kiến tạo thành phố thể tham vọng sánh ngang kiến tạo giới Chúa Trời Trong Kinh thánh, thành phố không gian sa đọa, thói kiêu hãnh thái q Hình phạt lẫn lộn ngơn ngữ cơng xây tháp Babel chia rẽ loài người thành phận đối địch Họ khơng nói thứ tiếng, không hiểu nhau, không đồng cảm Từ phương diện sinh thái, đời sống đô thị kéo theo hệ tệ hại tách rời người với giới tự nhiên Nhiều bút lãng mạn tiếng George Byron, Alphonse Daudet nối dài quan điểm đoạn tuyệt đô thị Thơ rút vào cung đình, lui đồng quê, tìm đến vùng đất lạ Văn học Việt Nam đầu kỉ XX bắt đầu đề cập tới bất trắc không gian thị thành Đến năm 90 kỉ này, đất nước tiến nhanh vào guồng đô thị hóa, người khơng hết tâm lí vừa hào hứng phố, vừa sợ phố Không gian đô thị vào Sự ngủ lửa gắn liền với dục vọng, với vật chất, với dự cảm bất trắc Trong Bầy kiến qua bàn tiệc, giới ngổn ngang “bàn tiệc”, “cơn gió lốc quạt trần”, “chiếc bóng điện 1000 ốt – vầng mặt trời giả dối” Tất khiến cho sinh loài nhỏ bé giới tự nhiên “đắng cay nhịa mắt/ dìu thăm thẳm hang sâu” Đó vừa thân phận bầy kiến, vừa số phận người cõi sinh tồn khắc nghiệt Hợp âm phố xá nhà thơ thâu tóm hỗn độn nhiều giả dối: Thị xã hỡi, đêm điện Có kêu lên Có cười sằng sặc Có kẻ lấy đêm che nửa phần suồng sã Nửa phần làm đom đóm lập lòe (Cánh buồm) Ở Câu hỏi cuối ngày, góc thị với thiếu vắng thiên nhiên, với nhịp tẻ ngắt phác họa nhìn gần vơ cảm: tơi “đợi chuyến xe tan tầm”, “rụng xuống”, mưa chiều “dâng lên” Giữa mộng mị giấc mơ tỉnh nhân vật trữ tình, đời sống phố thị lên qua hai mảng thực đối lập, bên “Các gái đẹp mặc váy cưỡi xe máy phóng qua”, bên “Các cô gái buôn chuyến nghoẹo đầu ngủ/ Tóc tai quần áo sặc mùi cá khô” Đất nước đường đổi mới, sống đẩy thái cực, chiều nữa, đọng lại dư vị chua xót Câu hỏi cuối ngày “nấc lên”, sặc nghẹn, “nhói lên”, đau thắt Cả hai câu hỏi hôn phối: “Nếu lấy họ/ Tôi ngủ với họ nào” Khi thời đại thay đổi, văn hóa thay đổi, câu hỏi biểu tượng đại hôn phối giá trị sống Con người bị ném vào đại hôn phối với tâm nhập tận cô đơn Giữa va đập ồn phố thị, cố hương trở thành nơi chốn tìm về, thành điểm tựa nương náu: Những chiều xa quê mong dịng sơng dâng lên ngang trời cho tơi nhìn thấy Cho đơi mắt nhớ thương tơi hai hốc đất ven bờ, nơi bống đến làm tổ giàn giụa nước mưa sông (Sông Đáy) Khơng gian dịng sơng Đáy thân thuộc kì vĩ, đồng đất khôi nguyên nồng ấm, người phụ nữ thôn quê tảo tần tạo mạch nguồn cảm hứng tư hương 114 Sự ngủ lửa: tâm thức hoài hương thơ sinh thái Nguyễn Quang Thiều 2.2 Tự nhiên tính nữ: trầm tích cố hương Lịch sử cá nhân dù có thăng trầm, biến cố khác kết nối với mơi trường vật lí, có “sự gắn-bó-nơi-chốn” định Nguyễn Quang Thiều khẳng định lần trả lời vấn: “Mỗi người có mối liên hệ vừa mơ hồ, vừa bí ẩn, vừa thiêng liêng vừa quyền uy với nơi chơn cắt rốn [ ] Tất thứ dựng nên khơng gian sống động huyền ảo mà lớn lên khơng có khơng gian thế” [2] Mang theo xác tín ấy, nhà thơ viết cố hương không gian sinh thái, đó, kí ức mẹ, người phụ nữ thôn quê tái gắn kết với môi trường tự nhiên Kẻ tha hương “vừa bước vừa vấp” mang theo hành trang kí ức nơi chốn Không gian làng Chùa, không gian dịng sơng Đáy, bến kín, cánh đồng, triền bãi trở trở lại Mùi quê hương len vào giấc ngủ: “Chỉ mùi khói phân trâu khô bên đường bén lửa/ Ngăn ngắt đắng vào giấc ngủ kẻ tha phương” Cơn mơ người xa quê khắc khoải âm sông nước tự nhiên: “Năm tháng sống xa quê người bước hụt/ Cơn mơ vang tiếng cá quẫy tuột câu tiếng nấc” Nếu Thơ mới, thiên nhiên đồng quê với vẻ đẹp tân đối tượng để thi nhân soi ngắm, mê say Sự ngủ lửa, khơng gian làng q cịn tái với thơ tháp, dội: “Làng quê ơi, bao năm xa cách/ Đêm trở lại làng/ Trời bão oi nồng sốt/ Bên đèn hạt đỗ/ Tôi ngồi nghe/ Tiếng chó khuya sủa chớp cuối chân trời [ ] Chó ơi, đừng sủa nữa/ Gió đêm thành gió dại rồi/ Ai ném lại vầng trăng khỏi bình yên/ Lao rồ dại mây trời xứ mẹ” Nhưng hết, chốn quê thơ Nguyễn Quang Thiều không gian lưu giữ tháng năm tuổi thơ kì diệu, nơi tìm bình yên sau bao mệt mỏi tha hương, chốn linh tẩy, tái sinh giá trị tốt đẹp đời sống Đặc biệt, cảm hứng làng Chùa thơ Nguyễn Quang Thiều có gắn kết, đan bện thiên nhiên người Nhà thơ đồng dịng sơng Đáy với đời tảo tần sớm hôm mẹ: Sông Đáy chảy vào đời Như mẹ gánh nặng rẽ vào ngõ sau chiều làm vất vả Tôi dụi mặt vào lưng áo người đẫm mồ hôi mát mảnh sông đêm (Sơng Đáy) Mẹ dịng sơng q hương song hành nhau, chuyển hóa vào nhau, trở thành biểu tượng giá trị tinh thần cao đẹp Những giá trị gắn với thiên đường tuổi thơ trở lại dịng thời gian vơ thủy vô chung: Sông Đáy ơi, sông Đáy chiều trở lại Mẹ già cát bên bờ Ơi mùi cát khơ, mùi tóc mẹ Tôi quỳ xuống vốc cát ấp vào mặt Tôi khóc Cát từ mặt tơi chảy xuống dịng dịng (Sơng Đáy) Mẹ dịng sơng Đáy với nhiều biến thể Nhìn rộng ra, mẹ thiên nhiên, mẹ quê hương Từ phương diện sinh thái nữ quyền, Sự ngủ lửa góp tiếng nói thiên tính nữ mối quan hệ mang tính nhị ngun mà khuynh hướng phê bình tun chiến: quan hệ nam – nữ Trong kí ức con, cha gắn liền với nguyên tắc, với kỉ luật cứng rắn: “Chiếc 115 Đặng Thị Bích Hồng roi cha ta quất nát sợi khói mềm” Với mẹ, cha nguyên nỗi buồn đau: “Cha mang tuổi hai mươi lên đị khơng ngoảnh lại/ Mẹ đứng vùi chân cát/ Nước mắt buồn bay ướt triền sơng” Và mẹ, thiên tính nữ ngàn đời thế, đợi chờ, hy sinh, bao bọc, chở che Trước mẹ, với mẹ, người lúc đứa trẻ Lạc mẹ bơ vơ, òa khóc “Ta qua tháng Mười, ta qua tiếng gọi buổi chiều mẹ/ Mây trời vun lên đống rơm khơ/ Dấu chân ta xóa dấu chân bê vàng lạc mẹ dấu chân bê vàng xóa dấu chân ta/ Khi bóng đêm đứng chặn trước mặt ta, ta vội quay lại tìm dấu chân mình/ Ịa khóc./ Ta tin có mụ phù thủy biến ta thành bê” Câu thơ tiên cảm tháng Mười Mẹ Thiên nhiên phụ nữ nhà sinh thái nữ quyền đánh giá nguyên tồn tại, phát triển giới Trong Sự ngủ lửa, hai hình tượng vào vị trí trung tâm giăng níu lẫn Cơ gái đắm men say tình u mơ tả nét khống đạt trời đất: “Đêm trải khăn tình yêu xuống rồi/ Hơi thở em cỏ ướp đầy hương/ Bầu vú em gió núi thổi mát rượi” Nguyễn Quang Thiều khơng viết nhiều thơ tình u Và tình yêu thơ Nguyễn Quang Thiều thường khắc khoải hoài tiếc Nhưng kí ức tình u hình dung đan bện với tự nhiên Có thể kể Sự ngủ lửa nhiều câu thơ thế: Sông Đáy ơi! chiều trở lại Những cánh buồm cổ tích bay xa niềm tức tưởi Em mang đôi môi màu dâu chín sang đị ngày sơng vắng nước (Sông Đáy) Em quẫy tay ta cá Rồi bỏ ta chạy vào lối ngõ không trăng Như cá thoát câu chạy rúc xuống bùn” (Mười khúc cảm, VII) Em nằm nghiêng đêm Như thuyền đơn nép bên bến cát” (Con thuyền) Vẻ đẹp, tính cách, số phận tất không miêu tả trực tiếp, tất lộ qua góc nhìn biểu trưng: người phụ nữ gắn với cỏ cây, sông nước chốn quê Thiên nhiên trở thành thứ ngôn từ kiến tạo thơ Trở với trí tuệ sinh thái phương Đơng, nhà thơ thiết lập bình quyền tương quan “tơi” “cái khác”, “người” “vật” Không gian cố hương thơ Nguyễn Quang Thiều ấm áp tuổi thơ, đắng đót đi, đau đáu tìm Ở đó, tất khơng ngừng dịch chuyển theo vòng luân hồi sống, tất mang chứa linh hồn: linh hồn tiểu sành, linh hồn lị gốm, linh hồn chó nhỏ - linh hồn người, linh hồn vật, linh hồn cố hương Cố hương trở thành huyền thoại, vừa cá thể, vừa phổ quát ánh sáng tình yêu đức tin: Tôi hát, hát ca cố hương Trong tiểu sành xếp bên lò gốm Một mai tơi nằm Kiếp người Kiếp sau phải vật Tôi xin kiếp sau làm chó nhỏ Để canh giữ nỗi buồn – báu vật cố hương tôi.” (Bài hát cố hương) 116 Sự ngủ lửa: tâm thức hoài hương thơ sinh thái Nguyễn Quang Thiều Kết luận Trong Lời mở sách Sự ngủ lửa dịp tái lần thứ nhất, Nguyễn Quang Thiều chia sẻ: “Khi Ngôi nhà 17 tuổi đời, tơi nhìn thấy rõ gương mặt nghe rõ giọng nói bên ngồi tập thơ Và viết tập Sự ngủ lửa vịng năm sau [ ] tin vào đường khơng chối từ gương mặt tơi, từ chối giọng nói tơi” [4;tr.6] Tín niệm giúp nhà thơ kiên định lựa chọn nghệ thuật Sự ngủ lửa trở thành cột mốc quan trọng lộ trình cách tân thơ Việt Những cấu trúc văn mới, biểu tượng mới, thi ảnh làm cho thơ Nguyễn Quang Thiều bước dàn đồng ca đơn độc chiều đại Nhưng bóc tách lớp vỏ đại, Sự ngủ lửa lại bám rễ sâu vào truyền thống Nếu mĩ cảm đại khiến thơ Nguyễn Quang Thiều có tiếng nói đồng vọng khơng gian thơ đương đại ngược lại, tâm thức hoài hương Sự ngủ lửa lại làm cho “giọng nói đặc thổ âm” Nguyễn Quang Thiều có khả chạm vào tính kiếp người cõi nhân sinh Một phần tư kỉ trôi sau ngày Sự ngủ lửa ấn hành lần năm 1992 Thời gian trả lời “có khả nó” TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đăng Điệp, 2012 “Đổi thơ Việt Nam đương đại nhìn từ trường hợp Nguyễn Quang Thiều”, Thơ Việt Nam đại Nguyễn Quang Thiều Nxb Hội Nhà văn, tr.9-34 [2] Phan Hoàng, Nguyễn Quang Thiều ẩn số, nguồn http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/nguyen-quang-thieu-mai-la-an-so.html [3] Mai Văn Phấn, 2012 “Hiện tượng thơ Nguyễn Quang Thiều lộ trình cách tân”, Thơ Việt Nam đại Nguyễn Quang Thiều Nxb Hội Nhà văn, tr.269-285 [4] Nguyễn Quang Thiều, 2015 “Lời mở sách”, Sự ngủ lửa Nxb Hội Nhà văn, tr.5-8 [5] Nguyễn Mạnh Tiến, 2012 “Nguyễn Quang Thiều, lửa thức (Những mơ mộng nghệ thuật lòng Sự ngủ lửa)”, Thơ Việt Nam đại Nguyễn Quang Thiều Nxb Hội Nhà văn, tr.37-50 [6] Đỗ Minh Tuấn, 1996 “Trốn lo âu lại cánh đồng”, Ngày văn học lên Nxb Văn học, tr.325-332 ABSTRACT The Insomnia of Fire: Nostalgic Sense in Ecological Poems by Nguyen Quang Thieu Dang Thi Bich Hong Faculty of Social Sciences and Humanities, Hung Vuong University Published in the 1990s, the collection of poems, entitled The Inssomnia of Fire is considered a milestone in renovation of modern Vietnamese poetry From perspectives of ecocriticism, the collection points to desires of “escaping from the anxiety, returning to the green field” On the exiles with impacts of urban lives, native land becomes place for returning and resting Spaces of intimate and magnificent Day River as well as of pure and warm rice field inspire poetic thoughts In these spaces, nature is associated with human beings, particularly, with mothers and countryside women Therefore, space of native land is associated with not only childhood memory but also good connections between human and non-human worlds Keywords: Nguyen Quang Thieu, The Insomnia of Fire, Day River, native land 117 .. .Sự ngủ lửa: tâm thức hoài hương thơ sinh thái Nguyễn Quang Thiều ngủ lửa mối quan hệ tâm thức hoài hương chủ đề sinh thái Từ góc độ này, Sự ngủ lửa mở trang đầu khát... báu vật cố hương tôi.” (Bài hát cố hương) 116 Sự ngủ lửa: tâm thức hoài hương thơ sinh thái Nguyễn Quang Thiều Kết luận Trong Lời mở sách Sự ngủ lửa dịp tái lần thứ nhất, Nguyễn Quang Thiều chia... quê tảo tần tạo mạch nguồn cảm hứng tư hương 114 Sự ngủ lửa: tâm thức hoài hương thơ sinh thái Nguyễn Quang Thiều 2.2 Tự nhiên tính nữ: trầm tích cố hương Lịch sử cá nhân dù có thăng trầm, biến

Ngày đăng: 12/05/2021, 19:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w