1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tòa trọng tài thường trực La Haye và vấn đề giải quyết tranh chấp chủ quyền trên biển Đông của Việt Nam

21 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết đã khái quát hóa những vấn đề cơ bản làm cơ sở tham khảo trong việc lựa chọn cơ quan tài phán quốc tế giải quyết tranh chấp chủ quyền trên biển Đông của Việt Nam. Mời các ban tham khảo!

TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 16, SỐ Q1- 2013 Tòa trọng tài thường trực La Haye vấn đề giải tranh chấp chủ quyền biển Đông Việt Nam • Bành Quốc Tuấn Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCM (Bài nhận ngày 02 tháng 10 năm 2012, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 10 tháng 09 năm 2013) TĨM TẮT: Trên sở tóm tắt q trình hình thành phát triển Tịa trọng tài thường trực La Haye, tác giả phân tích làm rõ vai trò Tòa với tư cách quan giải tranh chấp quốc tế thành lập sớm lịch sử giới đại Bên cạnh đó, việc sâu phân tích vấn đề Việt Nam cần quan tâm trình tự, thủ tục giải quyết, chứng pháp lý Việt Nam cần chuẩn bị, ưu điểm hạn chế Tòa trọng tài thường trực La Haye, … viết khái quát hóa vấn đề làm sở tham khảo việc lựa chọn quan tài phán quốc tế giải tranh chấp chủ quyền biển Đơng Việt Nam Từ khóa: Tịa trọng tài thường trực La Haye, PCA, tranh chấp chủ quyền biển Đông Được thành lập từ năm 1900 sở Cơng ước La Haye 1899, Tịa trọng tài thường trực La Haye (Permanent Court Arbitration - PCA) quan tài phán quốc tế thành lập sớm lịch sử giới đại, có thẩm quyền giải tranh chấp nhiều lĩnh vực, đặc biệt tranh chấp liên quan đến chủ quyền lãnh thổ quốc gia Từ thành lập nay, PCA đóng vai trị quan trọng việc trì hịa bình, an ninh quốc tế góp phần quan trọng vào phát triển pháp luật quốc tế Với khoảng 115 quốc gia vùng lãnh thổ thành viên, PCA tham gia giải nhiều vụ việc tranh chấp liên quan đến nhiều lĩnh vực khác quốc gia thành viên Tuy nhiên, Việt Nam, PCA chưa phải quan tài phán quốc tế nhiều người biết đến Tịa án cơng lý quốc tế Liên hiệp quốc (ICJ), Tịa hình quốc tế (ICC), Trọng tài thương mại quốc tế, … Việt Nam thành viên PCA (Việt Nam thức tham gia Cơng ước La Haye 1899 từ 29/12/2011 Công ước La Haye 1907 từ 27/02/2012) Chính vậy, nghiên cứu, tìm hiểu ngun tắc tổ chức, hoạt động Tòa thiết chế có chức tài phán quốc tế tranh chấp lãnh thổ quốc gia khác có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Đặc biệt, bối cảnh tranh chấp chủ quyền biển Đông ngày trở nên căng thẳng việc nghiên cứu chế giải hịa bình thay cho xung đột vũ trang trở nên cấp thiết Trang 47 Science & Technology Development, Vol 16, No.Q1- 2013 Q TRÌNH THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỊA TRỌNG TÀI THƯỜNG TRỰC LA HAYE 1.1 Quá trình thành lập Tòa trọng tài thường trực La Haye Ý tưởng sử dụng vai trị vơ tư bên thứ ba để giải tranh chấp quốc tế có từ nhiều năm trước PCA đời Trong quan hệ nước vùng Tây Nam Á, Trung Quốc, Ấn Độ từ xa xưa có ý tưởng việc sử dụng bên thứ ba làm trung gian giải tranh chấp quốc gia với chủ thể nội quốc gia với Tuy nhiên, châu Âu nơi ý tưởng hình thành phát triển cách mạnh mẽ Hình mẫu trọng tài đại ghi nhận lần Hiệp ước Jay ngày 19/11/1794 Mỹ Anh, quy định thành lập Ủy ban để giải vấn đề liên quan hai nước sau chiến tranh giành độc lập Mỹ Năm 1872, Mỹ Anh sở Hiệp ước Washington năm 1871 dựa vào biện pháp trọng tài để giải vụ Alabama, Mỹ kiện Anh vi phạm vai trò trung lập chiến tranh ly khai Mỹ Tịa trọng tài gồm năm Trọng tài viên người đứng đầu nước Anh, Mỹ, Braxin, Italia Thụy Sĩ lựa chọn Tòa trọng tài kết luận cho Mỹ thắng kiện nước Anh phải trả khoản bồi thường cho hoạt động trái pháp luật Ưu điểm phương thức trọng tài quốc tế việc giải tranh chấp nước ghi nhận1 Tháng năm 1898 Sa hoàng Nicholas II Nga thuyết phục quốc gia giới cần phải chấm dứt hoạt động quân leo thang dẫn đến chiến tranh quốc gia cần phải xây dựng chế thật linh hoạt hữu hiệu để giải cách hịa bình tranh chấp quốc tế nhằm kiểm soát, hạn chế ngăn chặn kịp thời nguyên nhân đưa đến chiến tranh Trên tinh thần đề xuất Hội nghị hịa bình Sa hồng Nicholas II đưa ngày 29/8/1898 ngày 18/5/1899 Hội nghị hịa bình lần thứ nhóm họp La Haye2 Hà Lan chủ trì Sa hồng Nicholas II ông Mikhail Nikolayevich Muravyov, Bộ trưởng Bộ ngoại giao Nga Có 26 quốc gia tham dự hội nghị bao gồm nhà lãnh đạo Bắc Mỹ Nam Mỹ, vua Nam Tư, hoàng đế đế quốc Ottoman, quốc vương Thái Lan, đại diện Thanh triều (Trung Quốc), … Hội nghị hịa bình La Haye lần thứ thảo luận nhiều vấn đề liên quan đến chiến tranh giải xung đột quốc gia Kết sau Hội nghị đời Công ước La Haye 1899 (cịn gọi Cơng ước La Haye I) Công ước La Haye ký kết vào ngày 29/7/1899 bắt đầu có hiệu lực vào ngày 04/9/1900 Nội dung Công ước La Haye năm 1899 tập trung vào vấn đề giải tranh chấp quốc tế thơng qua phương thức hịa bình Một nội dung cơng ước quy định việc thành lập PCA với tư cách thiết chế quốc tế giúp quốc gia giải tranh chấp theo phương thức hịa bình3 Trên sở Công ước La Haye 1899, PCA thành lập vào năm 1900 bắt đầu vào hoạt động từ năm 1902 Vụ việc PCA giải tranh chấp tiền kho hàng bang Californias Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Mexico năm 1902 Tiếp giải vụ kiện sử dụng sức mạnh phong tỏa chống lại Venezuela năm 1904, vụ dân di cư Casablanca Pháp Đức năm 1909, Ý tưởng Hội nghị hịa bình lần đưa từ năm 1904 tổng thống Hoa Kỳ lúc La Haye viết theo tiếng Pháp, Hague viết theo tiếng Anh, Den Haag viết theo tiếng Hà Lan Xem Convention for the pacific settlement of international dispute 1899 Nguồn: http://pca-cpa.org PGS.TS Nguyễn Hồng Thao - Tịa án cơng lý quốc tế - Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.20 Trang 48 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 16, SỐ Q1- 2013 Theodore Roosevelt Tuy nhiên, việc triệu tập hội nghị bị hoãn lại chiến tranh Nga Nhật (1904 – 1905) với chiến thắng thuộc nước tư phát triển phương Đông Nhật Bản Điều nhiều tác động đến cục diện giới giai đoạn làm thay đổi đáng kể quan điểm sức mạnh giới vốn từ trước đến nghiên hẳn Tây Âu dần chuyển phần sang phương Đơng Chiến thắng Nhật Bản trước Nga cịn có tác dụng cổ vũ mạnh mẽ dân tộc tiểu quốc q trình đấu tranh giải phóng dân tộc, có Việt Nam Trong bối cảnh giới thế, Hội nghị hịa bình lần nhóm họp từ ngày 15 đến ngày 18/10/1907 Kết cuối hội nghị đưa đến việc ký kết Cơng ước La Haye 1907 (cịn gọi Công ước La Haye II) Công ước La Haye 1907 sửa đổi số nội dung Công ước La Haye 1899 đồng thời bổ sung nhiều nội dung so với Cơng ước La Haye 18994 Nhìn chung, Công ước La Haye 1907 chủ yếu tập trung quy định cụ thể thủ tục tố tụng trọng tài, đặc biệt quy định thẩm quyền PCA (Điều 42); trình tự, thủ tục chọn trọng tài viên (Điều 44 – Điều 46); quan trọng trình tự, thủ tục để PCA giải tranh chấp cụ thể (Điều 51 – Điều 85), bổ sung thêm thủ tục tố tụng trọng tài rút gọn (Điều 86 – Điều 90) Những quy định Cơng ước La Haye góp phần hồn thiện quy chế tổ chức hoạt động PCA, góp phần quan trọng vào phát triển PCA giai đoạn sau 1.2 Sự phát triển Tòa trọng tài thường trực La Haye Giai đoạn từ sau thành lập đến trước chiến tranh giới thứ (1939) Trong khoản thời gian hai hội nghị hịa bình lần lần (1900 – 1907) nhìn chung Xem Convention for the pacific settlement of international dispute 1907 Nguồn: http://pca-cpa.org PCA chưa có nhiều đóng góp việc giải tranh chấp quốc tế, vai trò PCA chưa thể tương xứng với quốc gia mong muốn thành lập, số lượng thành viên Tịa khơng thay đổi nhiều so với lúc thành lập Nguyên nhân quy chế hoạt động Tòa chưa thật phù hợp, nhiều quốc gia chưa có thói quen sử dụng Tòa cách thức giải tranh chấp mâu thuẫn và, quan trọng nhất, phần lớn quốc gia giới gian đoạn thuộc địa phụ thuộc vào nước tư chủ nghĩa Tây Âu, có số nước châu lục khác giữ vững chủ quyền quốc gia (Nhật Bản, Thái Lan, …) Sau Hội nghị hịa bình lần (1907) quy chế hoạt động, thủ tục tố tụng PCA hoàn thiện hơn, chế hoạt động PCA hiệu Đặc biệt, giai đoạn giới xảy nhiều kiện quan trọng: i Chiến tranh giới lần thứ (1914 – 1918); ii Cách mạng tháng 10 Nga thành công dẫn đến đời nhà nước Nga Xô – viết (1918), sau Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xô – viết (1924), nhà nước xã hội chủ nghĩa giới; iii Tranh chấp lãnh thổ quốc gia diễn ngày nhiều gay gắt; iv Sự thành lập Pháp viện thường trực quốc tế, thiết chế tài phán thường trực đầu tiên5 Từ năm 1919 Hội quốc liên có vai trò quan trọng việc thành lập quan tài phán thường trực quốc tế Điều 14 Hiến ước Hội quốc liên giao nhiệm vụ cho Hội đồng tiến hành thành lập Pháp viện thường trực quốc tế nhằm mục đích giải tranh chấp quốc gia theo phương thức hịa bình Quy chế Pháp viện Đại hội đồng Hội quốc liên thông qua ngày 16/12/1920 việc lựa chọn thẩm phán Tòa tiến hành vào ngày 14/9/1912 Trụ sở Pháp viện đặt La Haye, cung điện Hịa bình, bên cạnh Tòa trọng tài thường trực quốc tế Pháp viện thường trực thức vào hoạt động từ ngày 15/02/1922 với hai nhiệm vụ chính: giải tranh chấp quốc gia đưa kết luận tư vấn yêu cầu Hội đồng Đại hội đồng Hội quốc Trang 49 Science & Technology Development, Vol 16, No.Q1- 2013 Với bối cảnh lịch sử trên, sau sửa đổi bổ sung quy chế hoạt động Công ước La Haye 1907, PCA có bước phát triển mạnh mẽ việc thực chức giải tranh chấp quốc tế Điều khẳng định số lượng thành viên tham gia số lượng vụ việc mà PCA giải Cụ thể sau: Tổng số thành viên 42 (trong phần lớn gia nhập sau Hội nghị hịa bình lần năm 1907) Phân bố theo châu lục: Châu Âu: 18 quốc gia; Châu Mỹ: 19 quốc gia; Châu Á: quốc gia; Châu Phi châu Đại dương: khơng có quốc gia nào6 Cũng giai đoạn PCA giải 17 vụ tranh chấp (13 vụ giải sau Công ước La Haye 1907), có vụ tranh chấp tiếng vụ Nga kiện Thổ Nhĩ Kỳ bồi thường thiệt hại (1912), vụ Tịch biên Manouba Carthade Pháp Italia (1913), vụ Tranh chấp Hà Lan Bồ Đào Nha biên giới đảo Timor (1914), vụ Tranh chấp chủ quyền Hà Lan Hoa Kỳ đảo Palmas (1928) Các phán PCA góp phần giải thích số nguyên tắc giải tranh chấp lãnh thổ, đặc biệt tranh chấp biển đảo (điển hình vụ tranh chấp chủ quyền Hà Lan Hoa Kỳ đảo Palmas) Tuy nhiên, vấn đề bật tổ chức hoạt động PCA giai đoạn phân bố thành viên không khu vực địa lý với phần lớn quốc gia tham gia thuộc châu Âu (đặc biệt khu liên5 Ngoài ra, Pháp viện thường trực cịn có nhiệm vụ định Chánh án Tòa trọng tài, Ủy ban trọng tài hòa giải ủy viên cần theo yêu cầu quốc gia Nguồn: www.pca-cpa.org Nội dung cụ thể phán giải vụ tranh chấp xem thêm: Bành Quốc Tuấn, Phán Tòa trọng tài thường trực La Haye giải tranh chấp biển đảo học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Phát triển & Hội nhập (Trường Đại học Kinh tế - Tài TP Hồ Chí Minh), số 14, tháng 5-6/2012, tr 50 – tr 57 Trang 50 vực Tây Âu) nước phụ thuộc quốc gia Châu Mỹ Các châu lục khác (châu Á), khơng có quốc gia tham gia (châu Đại dương, châu Phi) Bên cạnh đó, vụ việc mà PCA giải giai đoạn chủ yếu diễn nước tư chủ nghĩa phát triển với Điều phản ánh rõ nét tình hình trật tự giới giai đoạn với trung tâm giải vấn đề giới thuộc nước tư chủ nghĩa phát triển, đặc biệt quốc gia Tây Âu Một vấn đề đặt phải xem xét: quan tài phán hoạt động sở tự nguyện, thỏa thuận bên có liên quan nên hiệu hoạt động PCA hoàn toàn phụ thuộc vào tự giác bên, phán PCA tuyên có thi hành hay khơng, thi hành đến đâu hồn tồn phụ thuộc vào tự nguyện bên có liên quan Thực tiễn lịch sử cho thấy mức độ thi hành phán PCA phụ thuộc vào tương quan sức mạnh bên thắng kiện bên thua kiện Vụ tranh chấp Hà Lan Hoa Kỳ liên quan đến chủ quyền đảo Palmas phán PCA thi hành cách nghiêm túc tương quan Hà Lan Hoa Kỳ vào thời điểm tương đối cân Tuy nhiên, phán PCA vụ tranh chấp Hà Lan Bồ Đào Nha liên quan đến biên giới đảo Timor không Hà Lan thực thi8 Điều có nghĩa cịn thiếu cần phải có chế hiệu thực thi phán PCA Pháp viện thường trực quốc tế Hội quốc liên khơng có khả đảm bảo thực thi phán thực tế nhiều quốc gia lớn giai đoạn khơng phải thành viên Hội quốc liên Pháp viện thường trực quốc tế (Mỹ, Liên Xô, Nhật Bản, …) Điều khắc phục Xem Những vụ việc Tòa trọng tài thường trực La Haye giải (tiếng Anh) Nguồn: http://pcacpa.org/showpage.asp?pag_id=1029 (PCA Case No 2007-2) TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 16, SỐ Q1- 2013 giai đoạn sau đời Liên hợp quốc thành lập Tịa án cơng lý quốc tế (ICJ) Giai đoạn từ sau chiến tranh giới thứ đến (1945 – nay) Bối cảnh lịch sử: Giữa thập niên 30 kỷ XX, dấu hiệu chiến tranh giới thứ hai ngày rõ ràng thiết chế quốc tế có hoàn toàn bất lực việc ngăn chặn chiến tranh Sau chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945) lần yêu cầu thiết chế quốc tế đủ khả ngăn chặn mâu thuẫn, xung đột quốc gia phát triển thành chiến tranh trở nên cấp thiết hết Ngày 25/6/1945 Hiến chương Liên hợp quốc thơng qua bắt đầu có hiệu lực thức từ ngày 24/10/1945 Cùng với việc thơng qua Hiến chương Liên hợp quốc, quy chế Tòa án cơng lý quốc tế thơng qua Tịa án công lý quốc tế (ICJ), quan pháp lý Liên hợp quốc, thành lập, “mở chương lịch sử tài phán quốc tế”9 Ngày 31/1/1946 tất thẩm phán Pháp viện thường trực quốc tế tuyên bố từ chức ngày 05/02/1946 Đại hội đồng Liên hợp quốc tiến hành bầu chọn thẩm phán ICJ ICJ thức vào hoạt động từ ngày 06/02/1946 thức thay Pháp viện thường trực quốc tế từ ngày 18/4/1946 Sự thành lập vào hoạt động ICJ với tư cách quan tài phán thường trực tổ chức quốc tế lớn giới Liên hợp quốc, với tham gia phần lớn nước lớn giới, đặt vấn đề liệu có cịn cần thiết tồn PCA hay không Bởi lẽ đến thời điểm nhìn thấy ưu điểm ICJ so với PCA rộng ưu điểm phương thức Tòa án so với phương thức Trọng tài Tuy nhiên, trái với suy nghĩ, lo ngại này, sau ICJ vào hoạt động PGS TS Nguyễn Hồng Thao, Sđd, tr.29 PCA tiếp tục có bước phát triển mạnh mẽ chất lượng lẫn quy mô, trở thành thiết chế tài phán quốc tế quan trọng tồn song song với ICJ Sự phát triển PCA trước hết thể số lượng quốc gia tham gia Công ước La Haye 1899 Công ước La Haye không ngừng tăng lên Đến thời điểm có 115 quốc gia thành viên hai công ước, phân bố sau: Châu Âu 38 quốc gia; Châu Mỹ: 23 quốc gia; Châu Á: 30 quốc gia; Châu Phi: 22 quốc gia; Châu Đại dương: 02 quốc gia10 Như vậy, châu lục có quốc gia tham gia gần nước lớn giới thành viên PCA (Anh, Pháp, Hoa Kỳ, Nga, Trung Quốc, ) Việt Nam thành viên PCA (gia nhập Công ước La Haye 1899 ngày 29/12/2011 Công ước La Haye 1907 ngày 27/02/2012) Sự phát triển PCA thể số lượng vụ việc mà PCA giải Trong giai đoạn từ năm 1946 đến PCA, áp dụng quy tắc tố tụng trọng tài quy định Công ước La Haye 1899 Công ước La Haye 1907, giải xong 24 vụ tranh chấp giải 12 vụ, có vụ quan trọng liên quan đến tranh chấp lãnh thổ quốc gia vụ tranh chấp quần đảo Hanish Eritrea Yemen (năm 1998 1999), vụ tranh chấp chủ quyền đảo xung quanh eo biển Malacca Sigapore Malaysia (năm 2003), vụ tranh chấp biên giới biển Barbados Trinidad & Tobago (năm 2006), Ngồi ra, PCA cịn tham gia nhiều vụ việc khác với tư cách bên trung gian hòa giải, quan đăng ký vụ việc, Những vụ việc PCA giải góp phần đáng kể vào việc ngăn chặn xung đột quốc gia, đặc biệt tranh chấp liên quan đến lãnh thổ Các phán PCA đóng góp đáng kể cho việc giải thích pháp luật quốc tế, áp dụng quy phạm pháp luật quốc tế vào trường hợp cụ thể, đặc biệt quy định 10 Nguồn: www.pca-cpa.org Trang 51 Science & Technology Development, Vol 16, No.Q1- 2013 Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 (UNCLOS) THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA TÒA TRỌNG TÀI THƯỜNG TRỰC LA HAYE 2.1 Bản chất Tòa trọng tài thường trực La Haye Công ước La Haye 1907 định nghĩa trọng tài quốc tế “một phương thức giải tranh chấp quốc gia qua thẩm phán quốc gia tự lựa chọn” Điều 38 Công ước La Haye 1907 nhận định: “Trong vấn đề chất pháp lý đặc biệt việc giải thích áp dụng cơng ước quốc tế, phương thức trọng tài bên ký kết thừa nhận phương thức hữu hiệu phương thức công để giải tranh chấp mà đàm phán ngoại giao không đạt kết quả” Từ quy định chất PCA thể sau: - PCA biểu cụ thể phương thức trọng tài giải tranh chấp Hình mẫu trọng tài đại ghi nhận lần Hiệp ước Jay ngày 19/11/1794 Anh Mỹ nhằm giải vấn đề phát sinh hai nước sau chiến tranh giành độc lập Mỹ Tuy nhiên, phải đến PCA phương thức trọng tài thể cách trọn vẹn, đầy đủ tập trung Cơng ước quốc tế đa phương, có hiệu lực tồn lâu dài nhiều nước công nhận - PCA phương thức giải tranh chấp hoàn toàn dựa thỏa thuận bên tham gia tranh chấp Phù hợp với chất phương thức trọng tài, hoạt động giải tranh chấp quốc tế PCA hoàn toàn dựa sở tự nguyện, thỏa thuận bên tham gia tranh chấp Điều thể rõ trình tự, thủ tục giải vụ tranh chấp PCA Điều 15 Công ước La Haye 1899 Điều 37 Công ước La Haye 1907 khẳng định: Trọng tài quốc tế phương thức giải tranh Trang 52 chấp quốc gia thông qua việc chọn lựa họ dựa sở pháp luật quốc gia lựa chọn Sự thỏa thuận bên tham gia giải tranh chấp quốc tế PCA thể cụ thể: i Các bên tham gia tranh chấp có quyền lựa chọn không lựa chọn PCA giải tranh chấp họ11; ii Các bên tham gia tranh chấp tự lựa chọn quy tắc tố tụng áp dụng giải vụ tranh chấp12; iii Các bên tham gia tranh chấp tự lựa chọn Trọng tài viên để giải vụ tranh chấp13; iv Các bên tham gia tranh chấp tự lựa chọn địa điểm để giải vụ tranh chấp14 - PCA tổ chức tồn thường trực dù tên gọi Tịa trọng tài thường trực Các quy định Cơng ước La Haye 1899 Công ước La Haye 1907 cho thấy PCA dù có tên gọi tổ chức thường trực thực tế danh sách cá nhân Điều quy định Điều 15 Công ước La Haye 1899 Điều 37 Công ước La Haye 1907 12 Điều 30 Công ước La Haye 1899 quy định: “Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trọng tài giải vụ việc, bên ký kết thống quy tắc tố tụng quy định Công ước áp dụng q trình Tịa trọng tài giải vụ việc, trừ trường hợp bên tham gia tranh chấp lựa chọn quy tắc tố tụng khác” 13 Điều 32 Công ước La Haye 1899, Điều 55 Công ước La Haye 1907 quy định: Các nghĩa vụ Trọng tài viên trao cho Trọng tài viên Hội đồng trọng tài bên tham gia tranh chấp lựa chọn 14 Điều 36 Công ước La Haye 1899 quy định: Nơi giải tranh chấp trọng tài chọn bên tham gia tranh chấp Trong trường hợp bên không thỏa thuận lựa chọn, nơi giải tranh chấp La Haye Chỉ trường hợp thật cần thiết Trọng tài thay đổi địa điểm giải tranh chấp mà khơng có đồng ý bên Điều 60 Công ước La Haye 1907 quy định tương tự có số thay đổi điểm Theo đó: Nơi giải tranh chấp trọng tài trước tiên chọn bên tham gia tranh chấp Nếu bên khơng lựa chọn giải La Haye Phiên tịa diễn nước thứ ba bên đồng ý Tuy nhiên, trường hợp, địa điểm giải thay đổi có đồng ý bên 11 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 16, SỐ Q1- 2013 có khả xét xử cách cơng sở luật pháp công lý tiến cử quốc gia15 Điều cho thấy PCA mang chất tổ chức trọng tài vụ việc quan tài phán quốc tế tồn độc lập, thường xuyên Đặc điểm hoàn toàn phù hợp với chất Trọng tài Ad hoc quy định quy chế tổ chức, hoạt động nhiều tổ chức trọng tài sau - PCA có thẩm quyền giải tranh chấp rộng phạm vi vụ việc phạm vi chủ thể16 Ngoài ra, quy tắc tố tụng mà bên phép lựa chọn giải tranh chấp ban hành thời gian sau PCA vào hoạt động cho thấy PCA có thẩm quyền giải tranh chấp quốc gia với nhau, quốc gia với tổ chức, cá nhân với cá nhân tổ chức với cá nhân Đây điểm tương đối khác biệt PCA so với quan tài phán quốc tế khác ICJ giải tranh chấp chủ thể quốc gia, Tịa hình quốc tế (ICC) xét xử cá nhân phạm tội chống lại lồi người, Tịa án quốc tế luật biển (ITLOS) giải tranh chấp liên quan đến biển đảo, Điều góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho PCA thụ lý giải vụ tranh chấp 2.2 Thủ tục giải tranh chấp Tòa trọng tài thường trực La Haye Theo Điều 23 Công ước La Haye 1899 thời hạn tháng kể từ ngày thông qua Công ước, bên ký kết chọn người đáp ứng đầy đủ điều kiện trình độ pháp luật quốc tế, tư cách đạo đức, đồng ý làm trọng tài viên Những người chọn lập thành danh sách lưu giữ văn phòng Tịa trọng tài Điều 22 Cơng ước La Haye 1899 quy định Văn phòng Tòa thành lập La Haye mà khơng quy định trụ sở quan khác phục vụ cho hoạt động Tịa 16 Điều 21 Cơng ước La Haye 1899 Điều 42 Công ước La Haye 1907 quy định: Tịa trọng tài thường trực có thẩm quyền giải trường hợp tranh chấp mang đến trọng tài, ngoại trừ trường hợp bên đồng ý lựa chọn Tòa án khác giải 15 Theo Cơng ước La Haye 1899, trình tự thủ tục giải vụ tranh chấp bao gồm bước sau đây: - Ký Thỏa thuận trọng tài (a special Act) 17: Điều 31 Công ước La Haye 1899 quy định bên tham gia tranh chấp mà muốn giải PCA phải ký Thỏa thuận trọng tài nói rõ nội dung tranh chấp, phạm vi thẩm quyền Trọng tài viên đồng thời cam kết tuân thủ nghiêm túc phán Trọng tài Điều 52 Công ước La Haye 1907 quy định cụ thể nội dung Thỏa thuận trọng tài Ngoài nội dung trên, Thỏa thuận trọng tài phải quy định thời gian cụ thể định Trọng tài viên, hình thức, cách thức thời gian tiến hành tố tụng số tiền bên phải đặt cọc trước để tốn chi phí trọng tài Nội dung Thỏa thuận trọng tài quy định cách thức định Trọng tài viên, quyền định đặc biệt Tòa, nơi tiến hành giải quyết, ngôn ngữ sử dụng, - Giải vấn đề có liên quan đến Thỏa thuận trọng tài: Việc giải vấn đề phát sinh từ Thỏa thuận trọng tài không Công ước La Haye 1899 đề cập quy định tương đối cụ thể Công ước La Haye 1907 Theo Điều 53 Cơng ước La Haye 1907 PCA có thẩm quyền giải vấn đề có liên quan đến Thỏa thuận trọng tài bên có yêu cầu Trong số trường hợp đặc biệt, việc thay đổi nội dung Thỏa thuận trọng tài giải dù có bên tham gia tranh chấp yêu cầu Ví dụ: Tranh chấp bị ràng buộc Hiệp định trọng tài ký kết sau thời điểm Cơng ước La Haye 1907 có hiệu lực quy định thẩm quyền thay đổi Thỏa thuận trọng tài thuộc PCA 17 Từ gốc sử dụng Công ước Công ước La Haye 1899 Công ước La Haye 1907 (bản tiếng Anh) “Compromis” Trang 53 Science & Technology Development, Vol 16, No.Q1- 2013 - Chỉ định Trọng tài viên thành lập Hội đồng trọng tài: Theo Điều 32 Công ước La Haye 1899 nghĩa vụ Trọng tài viên trao cho Trọng tài viên vài Trọng tài viên chọn bên tham gia tranh chấp người mà họ mong muốn chọn lựa số thành viên PCA quy định Công ước La Haye 1899 Trong trường hợp bên không thống việc lựa chọn Trọng tài viên áp dụng cách thức sau: i Mỗi bên định 02 Trọng tài viên Trọng tài viên định chọn Trọng tài viên thứ làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài; ii Trong trường hợp tỷ lệ chọn Trọng tài viên thứ hai bên Trọng tài viên thứ bên thứ giới thiệu bên tham gia tranh chấp lựa chọn theo cách thức chung; iii Nếu sau áp dụng cách thức mà không lựa chọn Trọng tài viên thứ bên tham gia tranh chấp chọn nước thành viên nước thành viên chọn lựa chọn Trọng tài viên thứ áp dụng cách thức mà không lựa chọn Trọng tài viên bên tham gia tranh chấp chọn nước khác nước chọn lựa chọn Trọng tài viên thứ 5; iv Nếu vòng tháng nước tham gia tranh chấp thống danh sách Trọng tài viên bên đưa ứng cử viên chọn từ danh sách Trọng tài viên PCA, không bao gồm Trọng tài viên chọn bên tranh chấp quốc tịch bên tranh chấp Ứng cử viên chọn cách rút thăm theo cách thức Trọng tài viên thứ Công ước La Haye 1907 kế thừa cách thức định Trọng tài viên (Điều 54, Điều 55) quy định cụ thể trường hợp bên không thống việc lựa chọn Trọng tài viên Theo quy định Điều 45 Công ước La Haye 1907 trường hợp bên tham gia tranh chấp khơng trực tiếp định Trọng tài viên áp dụng cách thức sau: i Mỗi bên định hai Trọng tài viên có Trọng tài viên có quốc tịch bên định Trọng tài viên phải chọn từ danh sách Trọng tài viên PCA Sau Trọng tài viên chọn chọn Trọng tài viên thứ làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài; ii Trong trường hợp tỷ lệ chọn Trọng tài viên thứ hai bên Trọng tài viên thứ bên thứ giới thiệu bên tham gia tranh chấp lựa chọn theo cách thức chung (tương tự Công ước La Haye 1899); iii Nếu sau i Giai đoạn kiểm tra sơ bộ: bao gồm việc thông báo riêng bên tranh chấp gửi đến thành viên Hội đồng trọng tài đến bên có tranh chấp, toàn văn pháp lý tài liệu có chứa đựng vấn đề gây tranh chấp Hình thức thơng báo thời gian phải gửi thông báo Hội đồng trọng tài định Mọi văn bên cung cấp phải gửi cho bên lại Trang 54 - Thủ tục tố tụng trọng tài: Theo quy định Công ước La Haye 1899 (Điều 39 – Điều 50), nguyên tắc, thủ tục tố tụng trọng tài gồm 02 giai đoạn riêng biệt: kiểm tra sơ (preliminary examination) giai đoạn bào chữa (pleading) theo Công ước La Haye 1907 giai đoạn tranh luận (discussion) giai đoạn tranh luận trực tiếp (oral discussion) theo Công ước La Haye 1907 Công ước La Haye quy định chi tiết giai đoạn này, theo giai đoạn bào chữa bao gồm việc bên tranh chấp gửi thông báo đến thành viên Hội đồng trọng tài bên lại, bên phản đối, kèm theo thông báo tất tài liệu phục vụ cho giải vụ việc Thơng báo gửi trực tiếp thơng qua trung gian văn phịng PCA, theo cách thức thời gian quy định Thỏa thuận trọng tài Thời gian gửi văn xác định TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 16, SỐ Q1- 2013 Thỏa thuận trọng tài Thời gian gửi thông báo xác định Thỏa thuận trọng tài thay đổi bên đồng ý thay đổi tạo điều kiện thu thập thêm chứng phục vụ cho việc giải tranh chấp Trong giai đoạn Hội đồng trọng tài không gặp bên tranh chấp, trừ trường hợp thật đặc biệt ii Giai đoạn tranh luận: bao gồm tranh luận lời nói bên với trước Hội đồng trọng tài thảo luận với bên Việc tranh luận diễn theo hướng dẫn Chủ tịch Hội đồng trọng tài sở văn pháp lý, tài liệu mà bên cung cấp Trong trường hợp cần thiết, Hội đồng trọng tài yêu cầu người đại diện bên giải thích tài liệu cung cấp Người đại diện bên tranh chấp có quyền tranh luận trực tiếp với Hội đồng trọng tài, có quyền trình bày tất vấn đề, quan điểm mà họ cho có giá trị chứng minh cho yêu sách họ Hội đồng trọng tài có quyền đặt câu hỏi với người đại diện bên có quyền yêu cầu giải thích quan điểm chưa rõ ràng, chưa chắn Các phiên tranh luận diễn công khai theo định Hội đồng trọng tài với đồng ý bên Nội dung phiên tranh luận ghi lại procès-verbaux thư ký Chủ tịch Hội đồng trọng tài định Khi đại diện bên tranh chấp giải thích tất vấn đề có liên quan đến tranh chấp cung cấp tất chứng chứng minh cho quan điểm họ Hội đồng trọng tài tuyên bố giai đoạn tranh luận kết thúc Quyết định Hội đồng trọng tài định cuối không chứa đựng nội dung tranh luận sau Khi giai đoạn kiểm tra sơ kết thúc chuyển sang giai đoạn tranh luận Hội đồng trọng tài có quyên từ chối thảo luận tất văn pháp lý tài liệu bên đề nghị cung cấp mà đồng ý bên cịn lại - Thủ tục tố tụng trọng tài rút gọn (Arbitration by Summary Procedure): Công ước La Haye 1907 bổ sung thêm thủ tục tố tụng trọng tài rút gọn (Điều 86 – Điều 90) Theo trường hợp cần thiết với đồng ý bên tham gia tranh chấp, thủ tục tố tụng rút gọn áp dụng thay cho thủ tục tố tụng thông thường Trong thủ tục tố tụng trọng tài rút gọn khơng chia 02 giai đoạn riêng mà có việc tranh luận lời nói bên tham gia tranh chấp với tham gia Hội đồng trọng tài Hội đồng trọng tài sau lắng nghe lập luận bên, yêu cầu bên giải thích thấy cần thiết, tham khảo ý kiến chuyên gia nhà tư vấn, đưa phán theo nguyên tắc đa số - Ban hành phán trọng tài: Theo quy định Công ước La Haye 1899 (Điều 52 – Điều 57) Trọng tài viên độc lập việc đưa định Quyết định Hội đồng trọng tài thông qua theo nguyên tắc đa số Những ý kiến phản đối phải ghi nhận lại procès-verbal Phán trọng tài ký thành viên Hội đồng trọng tài Những thành viên có ý kiến phản đối ký ghi lại ý kiến Phán trọng tài công bố công khai phiên họp giải tranh chấp Phán Hội đồng trọng tài có giá trị ràng buộc bên ký Thỏa thuận trọng tài Mỗi bên tranh chấp phải trả phần phí tổn riêng phần phí tổn trả cho Hội đồng trọng tài Cơng ước La Haye 1907 có quy định tương tự CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC SỬ DỤNG CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA TÒA TRỌNG TÀI THƯỜNG TRỰC LA HAYE ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI BIỂN ĐÔNG Trang 55 Science & Technology Development, Vol 16, No.Q1- 2013 3.1 Những quan tài phán quốc tế có thẩm quyền giải tranh chấp mà Việt Nam yêu cầu để giải tranh chấp biển Đông Tranh chấp biển Đông từ lâu nguyên nhân gây bất ổn khu vực, ảnh hưởng đến trình thiết lập quan hệ ngoại giao quốc gia có nguy ngày trở nên nghiêm trọng, dẫn đến xung đột vũ trang Việt Nam quốc gia có liên quan nhiều đến tranh chấp biển Đông Những quan tài phán quốc tế mà Việt Nam lựa chọn để giải tranh chấp biển Đông bao gồm: i PCA; ii Tịa án cơng lý quốc tế (International Court of Justice - ICJ); iii Tòa án quốc tế luật biển (International Tribunal for the law of the sea - ITLOS) Mỗi quan tài phán có ưu điểm hạn chế riêng Điều xuất phát từ chất quan quy chế pháp lý mà quan tài phán dựa vào để tiến hành giải vụ tranh chấp Chính vậy, tranh chấp tùy vào tình hình tranh chấp cụ thể Việt Nam cần có cân nhắc lựa chọn quan giải Cụ thể: - Đối với PCA: Với chế hoạt động hoàn toàn dựa thỏa thuận bên tham gia tranh chấp tính bắt buộc phán hồn toàn dựa tự nguyện bên tham gia việc sử dụng PCA để giải tranh chấp liên quan đến biển Đông không khả thi Bởi lẽ, chắn Trung Quốc không ký thỏa thuận song phương với Việt Nam chấp nhận thẩm quyền PCA giải tranh chấp Việt Nam Trung Quốc vấn đề biển Đơng Bên cạnh đó, việc thi hành phán PCA tuyên vụ việc khơng khả thi lẽ khơng có chế bắt buộc thi hành phán mà hoàn toàn dựa tự nguyện bên tham gia tranh chấp Tuy nhiên, Việt Nam tham khảo, tranh thủ quan điểm, nội dung phán Trang 56 PCA việc giải vụ việc tranh chấp biển đảo để phục vụ cho mục tiêu mình, tranh thủ áp lực dư luận cộng đồng quốc tế để chứng minh tính hợp pháp yêu sách trình tham gia vụ việc Và vấn đề quan trọng: PCA quan tài phán quốc tế có thẩm quyền giải tranh chấp lãnh thổ Vì vậy, phán hồn tồn có lợi cho Việt Nam tranh chấp chủ quyền biển Đơng góp phần quan trọng việc khẳng định chủ quyền Việt Nam - Đối với ICJ: Là sáu quan chun mơn Liên hiệp quốc, ICJ đóng vai trị quan trọng việc trì hịa bình, an ninh quốc tế phát triển pháp luật quốc tế Trong việc giải tranh chấp biển, đảo quốc gia, theo Hiến chương Liên hợp quốc Quy chế ICJ ICJ có thẩm quyền giải tranh chấp biển Đông, liên quan đến chủ quyền biển đảo Để ICJ có thẩm quyền giải vụ tranh chấp tất bên tranh chấp phải công nhận thẩm quyền Tịa vụ tranh chấp Sự cơng nhận thực theo cách thức sau đây: Cách thức thứ nhất: Thông qua thỏa thuận đặc biệt, hai nhiều Nhà nước tranh chấp vấn đề cụ thể đồng ý đưa tranh chấp Tòa ký thỏa thuận để đưa Tịa; Cách thức thứ hai: Thơng qua điều khoản gọi compromissory clauses hiệp ước Theo đó, bên cam kết trước hết chấp nhận thẩm quyền xét xử Tòa có tranh chấp phát sinh từ việc giải thích áp dụng điều ước Hiện giới có đến 300 điều ước quốc tế chứa đựng compromissory clauses18 Xem Lê Minh Phiếu, Hướng đến công cụ pháp lý vững cho việc bảo đảm hịa bình biển Đơng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6(214), tháng 3/2012, tr 24 18 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 16, SỐ Q1- 2013 Cách thức thứ ba, Một tuyên bố đơn phương, theo quy định Điều 36 Quy chế ICJ quốc gia thành viên Quy chế tự nguyện tuyên bố đơn phương công nhận thẩm quyền xét xử Tòa bắt buộc quốc gia khác có tuyên bố chấp nhận Hệ thống điều khoản tùy nghi tạo nhóm quốc gia cơng nhận thẩm quyền xét xử Tòa tranh chấp phát sinh quốc gia tương lai Về nguyên tắc, nước nhóm có quyền đưa nhiều quốc gia nhóm trước Tịa Các tun bố chứa bảo lưu nhằm hạn chế thời hạn tuyên bố loại trừ số loại tranh chấp Các quốc gia đăng ký tuyên bố với Tổng thư ký Liên hợp quốc Trong ba cách thức Trung Quốc chưa thực cách để công nhận thẩm quyền xét xử ICJ cho tranh chấp biển Đơng Vì vậy, bên tranh chấp khơng thể khởi kiện Trung Quốc trước Tòa, hành xử Trung Quốc tranh chấp rõ ràng vi phạm Hiến chương Liên hợp quốc UNCLOS Chính vậy, việc sử dụng ICJ quan tài phán để giải vấn đề tranh chấp biển Đông Việt Nam với Trung Quốc nước khác với Trung Quốc khó khăn lẽ khó trơng đợi vào thỏa thuận tuyên bố đơn phương chấp nhận thẩm quyền ICJ từ phía Trung Quốc cho vấn đề giải tranh chấp biển Đông Tuy nhiên, Việt Nam quốc gia Đơng Nam Á có liên quan trình soạn thảo Bộ quy tắc ứng xử (Code of Conduct – COC) biển Đông ASEAN Trung Quốc thay cho Tuyên bố ứng xử bên biển Đông (Declaration on the conduct of parties in the South China Sea – DOC) Hướng dẫn thực thi DOC ngày 21/7/2011 bên cần xem xét khả thứ hai, cần đưa vào văn kiện compromissory clauses Điều khoản giúp cho quốc gia ký kết COC có quyền khởi kiện bên ký kết khác bên ký kết khác khơng tn thủ quy định COC Điều khoản compromissory clauses giúp cho COC “không trở thành văn kiện cho chiến ngoại giao mà công cụ pháp lý thực cho việc bảo đảm hịa bình ổn định khu vực”19 Bởi lẽ, có bất đồng liên quan đến việc giải thích hay thực thi COC, bên cho bị vi phạm đệ trình bất đồng lên ICJ Tịa thụ lý giải mà khơng cần phải có chấp thuận bên bị cho vi phạm, khơng cần có thỏa thuận đặc biệt (theo thức thứ nhất) Bên cạnh đó, tranh chấp liên quan đến biển Đông Việt Nam cần chọn ICJ mà không nên chọn quan tài phán khác theo quy định khoản Điều 287 UNCLOS tranh chấp biển Đơng liên quan đến nhiều vấn đề vượt phạm vi điều chỉnh UNCLOS Do vậy, quan tài phán thành lập theo UNCLOS khơng có thẩm quyền để xét xử hết tất tranh chấp phát sinh liên quan đến biển Đông - Đối với ITLOS: Là định chế chuyên môn thành lập UNCLOS (Điều 287) cụ thể hóa Phụ lục VII công ước Thẩm quyền ITLOS quy định cụ thể Điều 21 Phụ lục VI: “Tồ án có thẩm quyền tất vụ tranh chấp tất yêu cầu đưa Tồ theo Cơng ước, tất trường hợp trù định rõ thoả thuận khác, giao thẩm quyền cho Toà án” Như vậy, để vụ tranh chấp lãnh thổ nói chung, biển đảo nói riêng đưa giải trước ITLOS bên phải chấp nhận ràng buộc thẩm quyền Tòa Trong vấn đề giải tranh chấp biển Đông, từ trước đến sách Trung Quốc “ba không”: không nêu rõ yêu sách, không đàm phán đa phương không quốc tế 19 Lê Minh Phiếu, Tlđd Trang 57 Science & Technology Development, Vol 16, No.Q1- 2013 hóa tranh chấp, khơng chấp nhận đưa tranh chấp quan tài phán quốc tế Do vậy, Trung Quốc thực chiến lược để tránh bị quan tài phán quốc tế xét xử liên quan đến tranh chấp biển Đông Trung Quốc tuyên bố vào ngày 25/8/2006 không đồng ý chọn quan tài phán theo UNCLOS để giải tranh chấp liên quan đến phân định ranh giới biển (khi gia nhập UNCLOS Trung Quốc bảo lưu điều khoản kiện Trung Quốc trước ITLOS) Như vậy, khó để Việt Nam đưa tranh chấp quần đảo Hoàng Sa Trường Sa với Trung Quốc trước ITLOS Một vấn đề cần lưu ý số Thẩm phán ITLOS có Thẩm phán người Trung Quốc (do ảnh hưởng nên dù bảo lưu điều khoản giải tranh chấp ITLOS Trung Quốc đưa người nước vào làm Thẩm phán Tòa) Như vậy, yếu tố khách quan giải tranh chấp khơng cịn với lợi nghiên phía Trung Quốc Như vậy, số quan tài phán mà Việt Nam lựa chọn vừa phân tích vấn đề tranh chấp biển Đơng ICJ quan tài phán thích hợp Bởi lẽ, quan chun mơn Liên hợp quốc, tổ chức quốc tế có phạm vi ảnh hưởng lớn giới Với tham gia đông đảo nhiều nước giới, với chế hoạt động thông qua Quy chế thống phận Hiến chương Liên hợp quốc hỗ trợ chế khác việc thực thi phán Tòa án, việc giải tranh chấp biển Đông thông qua ICJ mặt đảm bảo tính khác quan, cơng Mặt khác, phán ICJ có nhiều hội thực thi cách nghiêm túc thực tế thông qua áp lực cộng đồng quốc tế ràng buộc pháp lý bên với tư cách thành viên Liên hợp quốc Tuy nhiên, để đưa tranh chấp biển Đơng trước ICJ Trang 58 giải Việt Nam quốc gia khác có liên quan cần phải giải nhiều vấn đề, quan trọng xây dựng chế pháp lý đảm bảo cho ICJ có thẩm quyền giải thơng qua việc xây dựng văn kiện có giá trị pháp lý ràng buộc bên mà cụ thể COC mà bên tiến hành 3.2 Những vấn đề cụ thể Việt Nam cần lưu ý trường hợp đưa tranh chấp biển Đơng trước Tịa trọng tài thường trực La Haye 3.2.1 Những vấn đề liên quan đến thủ tục tố tụng trọng tài Thứ nhất, vấn đề ký thỏa thuận trọng tài (Arbitration Agreement) Các quy tắc tố tụng trọng tài quy định Công ước La Haye 1899, Công ước La Haye 1907 quy tắc tố tụng PCA ban hành giai đoạn sau không quy định nội dung bắt buộc mà bên phải thỏa thuận thỏa thuận trọng tài Chính vậy, ký thỏa thuận trọng tài với bên tranh chấp lại nhằm đưa vụ việc giải PCA Việt Nam cần ý cân nhắc điều khoản cần phải đưa vào mức độ ràng buộc điều khoản Những nội dung quan trọng mà Việt Nam cần quan tâm đàm phán, ký kết thỏa thuận trọng tài thỏa thuận cách thức thành lập Hội đồng trọng tài, số lượng Trọng tài viên Hội đồng trọng tài, quốc tịch Trọng tài viên (đặc biệt tranh chấp song phương với Trung Quốc biển Đông Việt Nam cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề quốc tịch Trọng tài viên Trung Quốc có vị quốc tế, ảnh hưởng quốc tế lớn Việt Nam Trung Quốc Ủy viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc), vấn đề thẩm quyền Hội đồng trọng tài, quy tắc tố tụng trọng tài, địa điểm giải tranh chấp, ngôn ngữ sử dụng, vấn đề luật áp dụng để giải tranh chấp, quan trọng cam kết thi hành phán Hội đồng trọng tài tuyên Thực tiễn thỏa thuận trọng tài bên tham gia ký kết cho thấy bên thường TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 16, SỐ Q1- 2013 xun đưa điều khoản cam kết thực thi phán Hội đồng trọng tài vào thỏa thuận trọng tài để đảm bảo hiệu lực thi hành phán trọng tài sau Điều quan trọng lẽ PCA quan tài phán hoạt động hoàn toàn dựa thỏa thuận bên tham gia tranh chấp Vì vậy, bên tham gia tranh chấp cam kết tuân thủ phán trọng tài phán có hiệu lực thi hành bên ngược lại Trong thỏa thuận trọng tài ký Eritrea Yemen bên cam kết phán Hội đồng trọng tài phán cuối vụ tranh chấp bên áp dụng kết luận phán nội dung tranh chấp theo nội dung cách thức bên thỏa thuận thỏa thuận trọng tài20 Thỏa thuận trọng tài Hà Lan Hoa Kỳ ghi nhận cam kết tuân thủ bên phán Hội đồng trọng tài21 Với thỏa thuận này, phán Hội đồng trọng tài bên tuân thủ cách nghiêm túc kết giải Hội đồng trọng tài trì ổn định đến giai đoạn Nguyên văn: “The awards of the Tribunal shall be final and binding The Parties commit themselves to abide by those awards, pursuant to Article 1, paragraph of the Agreement on Principles They shall consequently apply in good faith and immediately the awards of the Tribunal, at any rate within the time periods as provided for by the Tribunal pursuant to Article 12, paragraph 1(b), of this Arbitration Agreement” Xem: Arbitration Agreement between the Gonernment of the State of Eritrea and the Government of the Republic of Yemen (Nguồn: http://pcacpa.org/showpage.asp?) 21 Nguyên văn: “The parties undertake to accept the award rendered by the Arbitrator within the limitations of this special agreement, as final and conclusive and without appeal All disputes connected with the interpretation and execution of the award shall be submitted to the decision of the Arbitrator” Xem: Arbitration Agreement between United State of America and The Netherlands (Nguồn: http://pcacpa.org/showpage.asp?) 20 Thứ hai, vấn đề thành lập Hội đồng trọng tài Theo quy tắc tố tụng trọng tài quy định Công ước La Haye 1899 Công ước La Haye 1907 Hội đồng trọng tài gồm Trọng tài viên nhiều Trọng tài viên phải số lẽ Việc lựa chọn Trọng tài viên để thành lập Hội đồng trọng tài có ý nghĩa vơ quan trọng tồn trình giải tranh chấp lẽ Trọng tài viên người đưa phán cuối vụ tranh chấp Thực tiễn cho thấy bên thường định Trọng tài viên có quốc tịch nước Trọng tài viên có quốc tịch nước có xu hướng trị trung lập (quốc tịch Thụy Sĩ thường xuyên thỏa thuận lựa chọn) Trọng tài viên nước thứ ba khơng có quyền, lợi ích liên quan đến tranh chấp Nếu thỏa thuận lựa chọn PCA giải tranh chấp biển Đông, giai đoạn định Trọng tài viên Việt Nam cần ý danh sách Trọng tài viên PCA khơng có Trọng tài viên quốc tịch Việt Nam số nước khu vực có liên quan đến biển Đơng lại có Trọng tài viên (Trung Quốc, Philipines, …) Tuy nhiên, số Trọng tài viên lại có quốc tịch nước dù không nằm khu vực biển Đông Việt Nam xem xét lựa chọn mức độ liên quan hay nhiều quốc gia Liên bang Nga, Nhật Bản, Hoa Kỳ, … Nói tóm lại, định Trọng tài viên tham gia Hội đồng trọng tài giải tranh chấp liên quan đến biển Đông Việt Nam cần cân nhắc, tính tốn cho vừa đảm bảo lợi ích vừa đảm bảo hài hịa lợi ích nước tham gia tranh chấp PCA hoạt động nguyên tắc thỏa thuận, tính đến lợi ích Việt Nam thỏa thuận khơng nước liên quan chấp nhận Và quan trọng cần tạo hội để lôi kéo nước lớn có lợi ích liên quan đến khu vực vào thành phần Hội đồng trọng tài để gia tăng hội bảo vệ lợi ích Việt Nam tổng thể Trang 59 Science & Technology Development, Vol 16, No.Q1- 2013 lợi ích nước khu vực giới Thứ ba, vấn đề lựa chọn quy tắc tố tụng Hội đồng trọng tài Khi vụ tranh chấp giải PCA bên tham gia tranh chấp thỏa thuận lựa chọn quy tắc tố tụng sau đây: - Quy tắc tố tụng trọng tài quy định Công ước La Haye 1899 Đây quy tắc tố tụng trọng tài quy định công ước thành lập PCA Tuy nhiên, quy tắc tố tụng chứa đựng nhiều điểm không phù hợp, đặc biệt với tranh chấp ngày gia tăng tính phức tạp phạm vi tranh chấp ngày mở rộng tranh chấp lãnh thổ, tranh chấp biển đảo quy tắc tố tụng tỏ khơng cịn phù hợp Thực tế quy tắc tố tụng quy định Công ước La Haye 1899 sửa đổi, bổ sung quy tắc tố tụng quy định Công ước La Haye 1907 ngày gần không bên thỏa thuận lựa chọn làm quy tắc tố tụng giải tranh chấp PCA - Quy tắc tố tụng trọng tài quy định Công ước La Haye 1907 Đây quy tắc tố tụng kế thừa Công ước La Haye 1899, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Ngày nay, hai công ước có hiệu lực tồn song song nên nguyên tắc bên tham gia tranh chấp lựa chọn quy tắc tố tụng trọng tài để giải tranh chấp Tuy nhiên, thực tế, từ sau chiến tranh giới thứ hai trở lại quy tắc tố tụng trọng tài ban hành kèm theo hai cơng ước khơng cịn bên lựa chọn làm quy tắc tố tụng để giải tranh chấp PCA - Các quy tắc tố tụng PCA ban hành giai đoạn sau, bao gồm: Quy tắc giải tranh chấp 02 bên quốc gia có hiệu lực ngày 20/10/1992 (Permanent Court of Arbitration optional Rules for arbitrating disputes between two States effective October 20, 1992); Quy tắc giải tranh chấp 02 bên mà Trang 60 bên quốc gia có hiệu lực ngày 06/7/1993 (Permanent Court of Arbitration optional Rules for arbitrating disputes between two parties of which only one is a State effective July 06, 1993); Quy tắc giải tranh chấp liên quan đến tổ chức quốc tế quốc gia có hiệu lực ngày 01/7/1996 (Permanent Court of Arbitration optional Rules for arbitrating involving international organizations and State effective July 01, 1996); Quy tắc giải tranh chấp tổ chức quốc tế cá nhân có hiệu lực ngày 01/7/1996 (Permanent Court of Arbitration optional Rules for arbitrating between international organizations and private parties effective July 01, 1997) Các quy tắc tố tụng trọng tài thực tế thay cho quy tắc tố tụng quy định Công ước La Haye 1899 Công ước La Haye 1907 tính cụ thể hợp lý Một ưu điểm quy tắc tố tụng phù hới với chủ thể tranh chấp trường hợp cụ thể Ví dụ: quốc gia tham gia tố tụng PCA có số điểm khác biệt so với tổ chức quốc tế quốc gia so với cá nhân Việc ban hành quy tắc tố tụng trọng tài phát triển không ngừng PCA để khẳng định vai trị, vị trí thiết chế tài phán quốc tế quan trọng giới đại - Quy tắc tố tụng trọng tài Ủy ban pháp luật thương mại quốc tế Liên hiệp quốc (UNCITRAL) ban hành Bao gồm: Quy tắc tố tụng trọng tài năm 1976, Quy tắc tố tụng trọng tài năm 2010, Luật mẫu tố tụng trọng tài, Những quy tắc tố tụng thường xuyên bên lựa chọn áp dụng giải tranh chấp quốc tế Riêng Quy tắc tố tụng trọng tài UNCITRAL ban hành năm 1976 đến viện dẫn để giải 270 vụ việc PCA Tuy nhiên, quy tắc tố tụng tài UNCITRAL chủ yếu lựa chọn tranh chấp thương mại mà khơng thích hợp TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 16, SỐ Q1- 2013 với tranh chấp lĩnh vực luật quốc tế công Điều xuất phát từ nguyên nhân quan trọng UNCITRAL thiết chế chuyên lĩnh vực luật quốc tế công mà chức năng, nhiệm vụ chủ yếu thống hóa quy phạm pháp luật lĩnh vực Tư pháp quốc tế Khi định lựa chọn PCA để giải tranh chấp Việt Nam cần xem xét, cân nhắc thận trọng quy tắc tố tụng trọng tài vừa phân tích lẽ quy tắc tố tụng có ưu điểm hạn chế điều góp phần quan trọng định đến kết giải vụ việc Đặc biệt, vấn đề giải tranh chấp biển đảo Việt Nam cần nghiên cứu quy tắc tố tụng PCA ban hành sau Công ước La Haye 1899 Công ước La Haye 1907 quy tắc nhằm vào chủ thể tham gia tranh chấp khác Bên cạnh đó, việc lựa chọn quy tắc tố tụng trọng tài cịn phải tùy thuộc quốc gia có liên quan tranh chấp Bởi lẽ, PCA hoạt động hoàn toàn chế thỏa thuận bên tham gia tranh chấp Thực tiễn vụ tranh chấp lãnh thổ gần cho thấy bên tham gia tranh chấp thường xuyên sử dụng Quy tắc giải tranh chấp 02 bên quốc gia Tịa trọng tài thường trực có hiệu lực ngày 20/10/1992 (tranh chấp chủ quyền đảo biển Đỏ Eritrea Yemen năm 1998 – 1999; Tranh chấp biên giới biển Barbados Trinidat & Tobago năm 2006) Đây kinh nghiệm quý báu mà Việt Nam cần quan tâm trước định đưa vụ việc tranh chấp liên quan đến biển Đông trước PCA 3.2.2 Những vấn đề pháp lý chứng minh cho yêu sách Việt Nam Thứ nhất, chứng có giá trị lịch sử hình thành giai đoạn lịch sử trước Phải tập hợp đầy đủ chứng liên quan đến khu vực tranh chấp từ lịch sử Trong vụ tranh chấp chủ quyền biển đảo biển Đỏ, Yemen thành công việc khai thác tư liệu lịch sử chứng pháp lý chứng minh cho yêu sách chủ quyền Điều Eritrea nhận triệt để khai thác mức độ hợp lý không đạt Yemen phán Hội đồng trọng tài cho thấy sở pháp lý quan trọng để Hội đồng trọng tài định Hoặc vụ tranh chấp chủ quyền đảo Palmas Hà Lan Hoa Kỳ, Hà Lan thành công việc chứng minh chủ quyền chứng lịch sử mà Hoa Kỳ bác bỏ Việt Nam có chủ quyền khơng thể tranh cãi quần đảo Hoàng Sa Trường Sa biển Đông Tuy nhiên, để thuyết phục cộng đồng quốc tế tin nhận thấy lý lẽ Việt Nam có sở cần phải chứng minh cho giới thấy có đầy đủ chứng lịch sử khẳng định chủ quyền quần đảo Điều có ý nghĩa quan trọng tranh chấp song phương mà chủ thể tranh chấp với Việt Nam khơng có đủ lý lẽ lại có thừa sức mạnh quân minh chứng lịch sử có giá trị thuyết phục cộng đồng quốc tế đứng phía Việt Nam, gia tăng sức mạnh cho Việt Nam, để Việt Nam không lẽ loi tranh chấp biển Đơng, điều mà quốc gia có tranh chấp song phương với Việt Nam (Trung Quốc) mong muốn giải tranh chấp với Việt Nam chủ quyền quần đảo Hồng Sa Việt Nam cần có cơng trình nghiên cứu cách tập trung, thống kê, phân tích, đánh giá tồn chứng lịch sử để làm chứng pháp lý sử dụng trường hợp cần thiết Những chứng lịch sử cần thừa nhận thức từ quan có thẩm quyền nhà nước Việt Nam khơng cơng trình mang tính chất khoa học hàn lâm, cá nhân quan trọng hơn, Việt Nam cần thường xuyên, liên tục công bố chứng lịch sử phương tiện thông tin nước Trang 61 Science & Technology Development, Vol 16, No.Q1- 2013 quốc tế Điều mà Trung Quốc làm cố gắng làm để áp đặt quan điểm chủ quyền khu vực biển Đơng Thứ hai, tình trạng thực tế đảo (Island), đá (Islet) toàn vật thể, cơng trình xây dựng khu vực có tranh chấp Để phục vụ cho việc chứng minh yêu sách trước Hội đồng trọng tài, Việt Nam cần nắm thật cụ thể tình trạng hịn đảo mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền Trong vụ tranh chấp chủ quyền biển đảo biển Đỏ Yemen thành cơng phần nhờ nắm rõ tình trạng địa lý đảo nằm khu vực tranh chấp Thậm chí đảo nhỏ chưa có tên (unnamed Island), đảo đá nhỏ (Islet) mà xác định xác vị trí thủy triều xuống đến mức thấp Điều góp phần chứng minh Yemen nước thực tế kiểm soát đảo lý lẽ Yemen Hội đồng trọng tài chấp thuận Trong đó, Eritrea tập trung vào đảo lớn, có dân cư sinh sống cơng trình nhân tạo Chính điều làm cho Eritrea lúng túng việc đưa yêu sách điều góp phần dẫn đến việc Hội đồng trọng tài bác bỏ yêu sách chủ quyền Eritrea quần đảo Zukur Hanis Tình hình địa lý quần đảo biển Đông phức tạp, bao gồm đảo nổi, đảo chìm, đảo san hơ, bãi ngầm, … Chính vậy, số lượng đảo khơng cố định, vị trí đảo khơng nằm tập trung mà rãi rác vùng biển rộng quan trọng nhất, Việt Nam quốc gia thực tế kiểm sốt tất hịn đảo Điều chắn trở ngại không nhỏ cho Việt Nam trình nêu chứng minh yêu sách chủ quyền lẽ Việt Nam phải làm rõ Việt Nam yêu sách chủ quyền đảo nào, tình trọng thực tế đảo đó, vị trí địa lý đảo, … Hiện yêu sách nêu dừng lại chung chung Trang 62 “toàn quần đảo Hoàng Sa toàn quần đảo Trường Sa” mà thực tế tình trạng quần đảo chưa thể nắm rõ Để làm điều địi hỏi phải đẩy mạnh cơng tác thăm dị, khảo sát, cơng việc mà Trung Quốc riết thực nhằm hợp pháp hóa cho quan điểm chủ quyền áp đặt Và dĩ nhiên rằng, công việc vô phức tạp, phải tiến hành cách thận trọng tránh gây đụng độ với nước có liên quan quan trọng không nhằm tạo cớ để nước khác xuyên tạc, bác bỏ yêu sách chủ quyền Việt Nam Trong trình tiến hành cần kết hợp, sử dụng lực lượng nhiều ngành khác từ thủy văn, địa chất, lịch sử, pháp lý, chí, cần thiết, phải kết hợp với lực lượng cảnh sát biển hải quân Những kết trình khảo sát sở pháp lý quan trọng giúp Việt Nam bảo vệ quan điểm chủ quyền trước quan tài phán quốc tế Thứ ba, quy định cụ thể pháp luật quốc tế giai đoạn có liên quan đến nội dung tranh chấp Các tranh chấp quốc tế liên quan đến chủ quyền lãnh thổ nói chung, chủ quyền biển đảo nói riêng phải dựa vào quy định pháp luật quốc tế để giải Nói cách khác, khơng quốc gia đơn phương đưa quy tắc ấn định cách giải tranh chấp quốc tế Tuy nhiên, pháp luật quốc tế thời kỳ có quy định khác Điều nhiều nguyên nhân gây ra, quan trọng phát triển khoa học pháp lý quốc tế tương quan lực lượng lực lượng tiến lực lượng phản tiến Tranh chấp chủ quyền biển Đông tranh chấp diễn thời gian tương đối dài, trãi qua nhiều giai đoạn lịch sử khác Chính vậy, q trình tham gia giải PCA Việt Nam cần phải nắm vững tình hình pháp luật quốc tế giai đoạn lịch sử có liên quan đến khu vực tranh chấp Yemen tranh chấp chủ quyền biển đảo với TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 16, SỐ Q1- 2013 Eritrea thành công sử dụng học thuyết “chủ quyền truyền thống” Eritrea không làm điều Thực tế học thuyết pháp luật quốc tế có giá trị giai đoạn lịch sử định biết vận dụng cách hợp lý học thuyết trở thành chứng pháp lý để phục vụ cho yêu sách chủ quyền tranh chấp lãnh thổ Lịch sử hình thành quần đảo biển Đơng có từ lâu đời q trình Việt Nam xác lập chủ quyền khu vực biển Đông trãi qua nhiều giai đoạn lịch sử khác với nhiều kiện lịch sử mà ngày có nhiều quan điểm đánh giá, nhìn nhận khác Vì vậy, trình chứng minh cho yêu sách chủ quyền Việt Nam cần nghiên cức học thuyết pháp luật quốc tế để vận dụng vào giai đoạn lịch sử định Điều mặt giúp cho Việt Nam giải thích cách xác chất kiện lịch sử có liên quan đến trình xác lập chủ quyền Việt Nam, mặt khác góp phần giúp Việt Nam chống lại luận diệu xuyên tạc, bóp méo kiện lịch sử theo hướng có lợi cho yêu sách chủ quyền nước Thứ tư, phải chứng minh Việt Nam ln thực chủ quyền thực tế khu vực tranh chấp giai đoạn lịch sử Trong phần lớn phán PCA tuyên liên quan đến tranh chấp lãnh thổ nói chung tranh chấp biển đảo nói riêng pháp lý quan trọng mà Hội đồng trọng tài xem xét để xác định chủ quyền quốc gia thực tế quốc gia thực chủ quyền lãnh thổ tranh chấp Điều thể rõ phán Hội đồng trọng tài giải tranh chấp chủ quyền đảo Palmas Hà Lan Hoa Kỳ Trong lịch sử, dù Tây Ban Nha quốc gia phát đảo Palmas quốc gia thực chủ quyền thực tế đảo Hà Lan chủ quyền đảo thuộc Hà Lan Quan điểm lập lại phán giải tranh chấp chủ quyền đảo biển Đỏ Yemen Eritrea, tranh chấp đường biên giới biển Barbados Trinidat & Tobago Tình hình thực tế mà phải nhìn nhận thời gian tương đối dài tận ngày quần đảo Hoàng Sa phần quần đảo Trường Sa mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền nằm quyền kiểm soát thực tế quốc gia khác (Trung Quốc Hoàng Sa, Trung Quốc, Đài Loan, Malaysia, Philipines phần Trường Sa) Mặc dù mặt pháp luật quốc tế, hành vi chiếm đóng lực lượng quân không đồng nghĩa với việc xác lập chủ quyền cho dù thời gian chiếm đóng kéo dài Tuy nhiên, pháp luật quốc tế tồn Thuyết chiếm hữu có hiệu Nội dung thuyết theo Luật quốc tế đại vùng đất (chủ yếu hịn đảo) quốc gia có đầy đủ chứng thuyết phục việc khơng phải khác người chiếm hữu có hiệu vùng đất vùng đất coi vùng lãnh thổ quốc gia Như vậy, việc vùng lãnh thổ Việt Nam nằm quyền kiểm soát thực tế quốc gia khác thời gian dài mà Việt Nam khơng có động thái điều đồng nghĩa với việc cơng nhận chiếm hữu có hiệu quốc gia vùng lãnh thổ Việt Nam Do vậy, để khẳng định chủ quyền vùng biển đảo tranh chấp, Việt Nam cần đẩy mạnh hoạt động thăm dị, khai thác tài ngun, khống sản tạo điều kiện thuận lợi cho ngư dân đánh bắt cá, bảo vệ ngư dân trường hợp có uy hiếp, đe dọa nước Và xa hơn, cần tăng cường cấp phép cho công ty nước vào khai thác tài nguyên vùng biển Việt Nam ngun tắc đơi bên có lợi (như Yemen làm) Những hoạt động mặt mang lại lợi ích kinh tế, mặt khác cịn sở khẳng định việc thực chủ quyền thực Trang 63 Science & Technology Development, Vol 16, No.Q1- 2013 tế Việt Nam vùng lãnh thổ thuộc chủ quyền Việt Nam 3.2.3 Những vấn đề khác có liên quan đến q trình Việt Nam giải tranh chấp biển Đơng Tịa trọng tài thường trực La Haye Bên cạnh vấn đề liên quan đến thủ tục tố tụng trọng tài, vấn đề liên quan đến chứng pháp lý chứng minh cho yêu sách, trình giải tranh chấp biển Đơng PCA Việt Nam cịn cần ý đến số vấn đề có liên quan sau đây: Thứ nhất, lựa chọn luật áp dụng giải tranh chấp Theo quy định quy tắc tố tụng PCA, bên tham gia tranh chấp có quyền thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng giải vụ tranh chấp Tranh chấp biển Đông tranh chấp liên quan đến chủ quyền biển đảo, cần phải giải sở quy định pháp luật quốc tế Hiện nay, Việt Nam nước khu vực xung quanh biển Đông tham gia Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 (UNCLOS) Bên cạnh đó, Việt Nam nước tham gia trình soạn thảo Tuyên bố ứng xử bên biển Đông (Declaration on the conduct of parties in the South China Sea – DOC) Hướng dẫn thực thi DOC ngày 21/7/2011 tham gia tích cực q trình soạn thảo Bộ quy tắc ứng xử (Code of Conduct – COC) biển Đông ASEAN Trung Quốc thay cho DOC Với sở pháp lý việc giải tranh chấp biển Đông đảm bảo tính cơng bằng, hợp lý cho bên tham gia tranh chấp Chính vậy, q trình giải tranh chấp biển Đơng PCA Việt Nam cần kiên trì theo đuổi quy tắc xác định UNCLOS, DOC, COC (sau này) để đảm bảo tính cơng bằng, hợp lý quan trọng để đảm bảo khả thực thi thực tế phán PCA lẽ văn pháp lý quốc tế nhiều nước thừa nhận (đối với UNCLOS) bên liên quan Trang 64 đến tranh chấp biển Đông áp dụng (đối với DOC) Việc nước đơn phương vi phạm quy tắc quy định văn kiện pháp lý đồng nghĩa với việc ngược lại ý chí chung tập thể nước có liên quan Thực tiễn vụ tranh chấp liên quan đến chủ quyền biển đảo giải PCA cho thấy bên tham gia tranh chấp dựa quy định UNCLOS để nêu bảo vệ yêu sách (vụ tranh chấp chủ quyền biển đảo biển Đỏ Eritrea Yemen năm 1998, vụ tranh chấp chủ quyền xung quanh eo biển Malacca Singapore Malaysia năm 2003, vụ tranh chấp đường biên giới biển Barbados Trinidat & Tobago năm 2006) phán PCA vào quy định UNCLOS chứng pháp lý bên tham gia tranh chấp đưa sở quy định UNCLOS Thứ hai, tranh thủ dư luận quốc tế tiến ủng hộ Việt Nam, đặc biệt diễn đàn quốc tế, sử dụng sức mạnh tổng hợp toàn thể dân tộc Tương quan lực lượng bên tham gia tranh chấp biển Đơng có nhiều chênh lệch theo hướng nghiên phía Trung Quốc Chính vậy, Việt Nam hồn tồn gặp bất lợi tranh chấp song phương với Trung Quốc (chủ quyền quần đảo Hoàng Sa) tranh chấp đa phương Trung Quốc cố tình áp đặt cách giải song phương (tranh chấp quần đảo Trường Sa) Tại thời điểm nay, nói xét phương diện sức mạnh tổng hợp quốc gia khoảng cách Việt Nam Trung Quốc xa (về quy mô kinh tế, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, trình độ khoa học cơng nghệ, tiềm lực quốc phịng, lực lượng quân bao gồm hải quân, không quân, …) Chọn cách thức đối đầu trực tiếp Việt Nam chắn gặp nhiều bất lợi xu phát triển vụ việc không theo ý muốn Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam có vũ khí quan trọng tận dụng TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 16, SỐ Q1- 2013 dư luận tiến giới sức mạnh tổng hợp toàn thể dân tộc Nếu giải tranh chấp PCA Việt Nam có điều kiện thuận lợi để phát huy mạnh lẽ PCA thiết chế tài phán quốc tế có nhiều quốc gia tham gia, đặc biệt nước lớn giới (Mỹ, Nga, Ấn Độ, Nhật Bản, …) nước khu vực biển Đơng có liên quan đến tranh chấp Bên cạnh đó, với chế giải hoàn toàn dựa bình đẳng, thỏa thuận bên Việt Nam có điều kiện thuận lợi trang thủ quan tâm nước khác, tổ chức quốc tế, diễn đàn quốc tế đa phương để tạo sức mạnh ủng hộ Việt Nam Việc tranh thủ dư luận người Việt Nam nước việc quan trọng cần quan tâm Việt Nam làm tốt việc phát huy sức mạnh tổng thể dân tộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia lịch sử ngày Việt Nam hồn tồn làm điều tốt Thứ ba, nghiên cứu phán PCA quan tài phán quốc tế khác giải tranh chấp biển đảo có tính chất tương đồng với tranh chấp biển Đơng để rút kinh nghiệm cho q trình giải Việt Nam Mỗi tranh chấp lãnh thổ quốc gia tranh chấp biển đảo có đặc điểm riêng vụ việc Tuy nhiên, tranh chấp có đối tượng tranh chấp, có hồn cảnh diễn tranh chấp có điểm tương đồng với nội dung vụ việc cách thức bên áp dụng để chứng minh cho u sách Chính vậy, phán PCA vụ việc dựa nguyên tắc chung, cách lập luận tương tự để đưa kết luận Chẳng hạn tranh chấp chủ quyền đảo Palmas Hà Lan Hoa Kỳ năm 1928 tranh chấp Eritrea Yemen chủ quyền đảo biển Đỏ năm 1998, dù hai tranh chấp diễn cách gần kỷ lập luận hai phán Hội đồng trọng tài đưa lại có điểm tương đồng quốc gia thực tế kiểm soát khu vực lãnh thổ tranh chấp, thực chủ quyền thực tế khu vực lãnh thổ tranh chấp quốc gia có chủ quyền lãnh thổ Trên sở lập luận Hội đồng trọng tài tuyên Hà Lan quốc gia có chủ quyền đảo Palmas Yemen có chủ quyền quần đảo Zukur Hanis Bên cạnh đó, cách thức bên lập luận, cách thức vận dụng chứng cứ, đánh giá chứng vấn đề Việt Nam cần quan tâm lẽ chứng cách vận dụng khác dẫn đến cách hiểu khác nhau, từ dẫn đến kết khác Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm việc sử dụng quan tài phán quốc tế để giải tranh chấp lãnh thổ22 Tranh chấp chủ quyền biển đảo biển Đông lại tranh chấp phức tạp, kéo dài qua nhiều giai đoạn lịch sử với nhiều kiện lịch sử phức tạp mà không vận dụng theo cách thức phù hợp Việt Nam gặp bất lợi q trình chứng minh yêu sách chủ quyền vùng lãnh thổ tranh chấp Chính vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống phán tuyên PCA phán quan tài phán quốc tế khác vụ việc có nội dung tương đồng với tranh chấp biển Đông giúp Việt Nam rút kinh nghiệm cần thiết trình tham gia giải tranh chấp PCA Tóm lại, tranh chấp chủ quyền biển Đông vấn đề phức tạp, để giải địi hỏi phải có thời gian, nghiên cứu thấu đáo tất vấn đề, đặc biệt sở pháp lý quốc tế Về hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, vấn đề biển Đông, phê chuẩn Kết nghiên cứu riêng tác giả cho thấy đến thời điểm Việt Nam chưa sử dụng quan tài phán quốc tế để giải tranh chấp liên quan đến chủ quyền lãnh thổ 22 Trang 65 Science & Technology Development, Vol 16, No.Q1- 2013 UNCLOS, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX tuyên bố: “Quốc hội lần khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa chủ trương giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ hoạt động khác liên quan đến biển Đơng thơng qua thương lượng, hịa bình, tinh thần bình đẳng, hiểu biết tơn trọng lẫn nhau, tôn trọng luật pháp quốc tế, đặc biệt Công ước Liên hiệp quốc Luật biển năm 1982, tôn trọng chủ quyền quyền tài phán nước ven biển vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa; nỗ lực thúc đẩy đàm phán đề tìm giải pháp lâu dài, cần trì ổn định sở giữ ngun trạng, khơng có hành đơng làm phức tạp thêm tình hình, khơng sử dụng vũ lực hay đe dọa sử dụng vũ lực” Việt Nam thể tâm giải vấn đề liên quan đến tranh chấp chủ quyền biển Đông thông qua đường hịa bình Chính vậy, việc nghiên cứu chế giải tranh chấp PCA vấn đề cấp thiết giai đoạn Permanent Court of Arbitration – La Haye International Court of Justice and the Settlement of East Sea Sovereignty Dispute of Vietnam • Banh Quoc Tuan University of Economics and Law, VNU-HCM ABSTRACT: On the basis of summarizing the formation and development of the permanent Court of Arbitration – La Haye International Court of Justice in The Hague, Netherlands, the author did some analyses to clarify the Court's role as one of the international bodies regarding dispute settlement which was established the earliest in the history of the modern world In addition, the in-depth analysis of the issues to which Vietnam pays attention such as order, settlement procedures, legal evidence for which Vietnam should prepare, the advantages and limitations of the permanent Court of Arbitration – the Hague, etc generalized the fundamental aspects to serve as a basis for reference in selection of international tribunals to settle East Sea sovereignty dispute of Viet Nam Key words: Permanent Court of Arbitration - the Hague, PCA, East Sea sovereignty dispute Trang 66 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 16, SỐ Q1- 2013 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Arbitration Agreement between United State of America and The Netherlands, 4th day of April, Nguồn: http://pcacpa.org/showpage.asp?pag_id=1029 , (1928) [2] Convention for the pacific settlement of international dispute (Công ước La Haye giải hịa bình tranh chấp quốc tế năm 1899), Nguồn: http://pcacpa.org/showpage.asp?pag_id=1187 , (1899) [3] Convention for the pacific settlement of international dispute 1907 (Công ước La Haye giải hịa bình tranh chấp quốc tế năm 1907) Nguồn: http://pcacpa.org/showpage.asp?pag_id=1187 [4] Quy chế Tòa án công lý quốc tế (ICJ) [5] Lê Minh Phiếu, Hướng đến công cụ pháp lý vững cho việc bảo đảm hịa bình biển Đơng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6(214) , tr 24, tháng 3/2012 [6] PGS TS Nguyễn Hồng Thao (2011), Tịa án cơng lý quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Nguyễn Quang Thắng, Hoàng Sa, Trường Sa, Lãnh thổ Việt Nam nhìn từ Cơng pháp quốc tế, Nxb Tri thức, Hà Nội, (2008) [8] Nguyễn Trường Giang, Những phát triển luật pháp quốc tế kỷ XXI (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, (2008) [9] Nguyễn Đăng Thắng, Một số suy nghĩ nổ lực Philippines sử dụng Tòa trọng tài quốc tế để giải tranh chấp với Trung Quốc biển Đơng, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 10(282), (2011) [10] Bành Quốc Tuấn, Phán PCA giải tranh chấp biển đảo học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Phát triển & Hội nhập (Trường Đại học Kinh tế Tài TP Hồ Chí Minh), số 14, tr 50 – tr 57, (tháng 5-6/2012) [11] Bành Quốc Tuấn, Một số vấn đề cần quan tâm Việt Nam giải tranh chấp chủ quyền biển Đơng PCA, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 17, tr 79 – tr 86, (tháng 11-12/2012) [12] Report of the PCA Secretary – General on its activities under the UNCITRAL Arbitration Rules since 1976, Nguồn: http://pcacpa.org/showpage.asp?pag_id=1061, (07 December 2006) [13] Report of the International Court of Justice 2010, Nguồn: daccess-ddsny.un.org/doc/UNDOC/GEN/N11/450/58/P DF/N1145058.pdf?OpenElement, (2010) [14] Report of the International Court of Justice 2011, Nguồn: daccess-ddsny.un.org/doc/UNDOC/GEN/N10/483/77/P DF/N1048377.pdf?OpenElement, (2011) [15] Office for Ocean Affairs and the Law of the Sea, United Nations, Reprinted in the Law of the Sea – Maritine Boundary Agreements (1985 – 1991), NewYork, (1992) Trang 67 ... GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA TÒA TRỌNG TÀI THƯỜNG TRỰC LA HAYE 2.1 Bản chất Tòa trọng tài thường trực La Haye Công ước La Haye 1907 định nghĩa trọng tài quốc tế “một phương thức giải tranh chấp. .. Những vấn đề cụ thể Việt Nam cần lưu ý trường hợp đưa tranh chấp biển Đơng trước Tịa trọng tài thường trực La Haye 3.2.1 Những vấn đề liên quan đến thủ tục tố tụng trọng tài Thứ nhất, vấn đề ký... luật biển (ITLOS) giải tranh chấp liên quan đến biển đảo, Điều góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho PCA thụ lý giải vụ tranh chấp 2.2 Thủ tục giải tranh chấp Tòa trọng tài thường trực La Haye

Ngày đăng: 13/05/2021, 00:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN