1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách bảo vệ vùng biển Đông Bắc Việt Nam của vua Gia Long và vua Minh Mạng (1802 - 1840)

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 582,06 KB

Nội dung

Bài viết đề cập đến chính sách bảo vệ chủ quyền Biển Đông ở vùng Đông Bắc Việt Nam của vua Gia Long và vua Minh Mạng (1802 - 1840); chính sách đó bao gồm: chú trọng xây dựng lực lượng thủy quân; phát triển hệ thống tàu đi biển; tuần tra trên biển; phòng chống hải tặc ở vùng biển Đông Bắc.

Chính sách bảo vệ vùng biển Đơng Bắc Việt Nam CHÍNH SÁCH BẢO VỆ VÙNG BIỂN ĐƠNG BẮC VIỆT NAM CỦA VUA GIA LONG VÀ VUA MINH MẠNG (1802 - 1840) NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHI * NGUYỄN KỲ NAM ** Tóm tắt: Bài viết đề cập đến sách bảo vệ chủ quyền Biển Đông vùng Đông Bắc Việt Nam vua Gia Long vua Minh Mạng (1802 - 1840); sách bao gồm: trọng xây dựng lực lượng thủy quân; phát triển hệ thống tàu biển; tuần tra biển; phòng chống hải tặc vùng biển Đơng Bắc Các sách nhằm giữ vững chủ quyền, an ninh biển Đông Bắc Tổ quốc(1) Từ khóa: Vùng biển Đơng Bắc; Việt Nam; vua Gia Long; vua Minh Mạng; triều Nguyễn; sách Chú trọng xây dựng lực lượng thủy quân Dưới thời vua Gia Long vua Minh Mạng, quân đội biên chế thành binh chủng chính: binh, thủy binh, pháo binh tượng binh Trong đó, binh thủy binh trọng xây dựng để tác chiến độc lập Các vua triều Nguyễn dồn tất tâm sức tài vật để xây dựng binh thủy binh trở thành hai binh chủng mạnh Khi lên ngôi, năm 1803 vua Gia Long sai: “Đóng thuyền hải đảo, thủ quyển, sam bản(2), sai Công Trần Văn Thái trông coi công việc”(3) Thủy binh trang bị thuyền lớn bọc đồng, 100 chiến thuyền lớn có máy bắn đá đại bác, 200 chiến thuyền nhỏ trang bị từ 16 đến 20 đại bác, 500 thuyền nhỏ có máy bắn đá đại bác Quân lính mặc đồng phục nỉ mua Anh phương Tây(4) Thời vua Minh Mạng, thủy binh có 15 vệ chia làm ba doanh Tổng huy thủy binh Thủy sư thống Doanh thống vệ chưởng vệ huy Trên binh chủng có quan thống huy: tiền quân, hậu quân, tả quân, hữu quân Đứng đầu đô thống Đô thống trung quân.(*) Đầu kỷ XIX, thủy quân nhà Nguyễn trang bị nhiều thuyền chiến có khả hoạt động biển Vua lệnh tuyển mộ cư dân sống gần biển doanh Quảng Đức doanh Phó giáo sư, tiến sĩ, Viện Sử học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (**) Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội (1) Vùng biển Đông Bắc Việt Nam thời Nguyễn gồm vùng biển tỉnh Quảng Ninh phần tỉnh Hải Phòng (2) Thuyền biển, thuyền đầu cong, thuyền ván sam (3) (2007), Đại Nam thực lục, t.1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.563 (4) Đỗ Văn Ninh (1993), “Quân đội nhà Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6, tr.45 (*) 73 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(84) - 2014 Quảng Nam lập thành vệ thủy qn đóng kinh thành Cịn cửa biển có lính thủy đặt súng để phịng thủ trơng giữ việc lại tàu nước Năm 1816, thủy quân vua Gia Long kiểm sốt tồn vùng biển Việt Nam, có quần đảo Hồng Sa Trường Sa(5) Việc diễn tập thủy quân diễn thường xuyên triều vua Gia Long Tháng năm 1802, “vua ngự gác rồng để xem hình núi sơng kinh thành, đến cửa Eo duyệt chiến thuyền; diễn thủy quân cửa biển Tư Dung Đại Chiêm”(6) Năm sau (1803), “mùa Xuân, tháng Giêng, mồng 1, ngày Kỷ Tỵ, vua sai thủy quân thao diễn phép chèo thuyền (phép diễn, đặt đồ bơi chèo cạn, chọn người chèo giỏi vài trăm người, khiến diễn tập y dáng thuyền Buổi quốc sơ việc dụng binh thủy chiến giỏi, đầu mùa xuân thường sai diễn tập) Vua ngự xem, thưởng tiền cho quân, thuyền 80 quan”(7) Vài ngày sau, vua lại cho duyệt binh “Bộ binh, thủy binh, tượng binh, mã binh theo hướng mà bày đàn Vua mặc áo trận, đeo gươm, ban phát hiệu lệnh Bắt đầu duyệt binh Đội trung hầu bắn súng lớn quân bắn súng tay, tất bắn tiếng Thứ đến duyệt thủy binh Đội trung hầu bắn súng lớn tiếng Thủy binh khai thuyền đua chèo Rồi quân voi ngựa Từ đầu năm duyệt binh, thành lệ mãi”(8) Điều thể quan tâm nhà vua việc huấn luyện quân đội nói chung, 74 thủy quân nói riêng Đến năm 1840, triều Minh Mạng, lần tập trận có mục tiêu giả định tiến hành Theo sử nhà Nguyễn vua định phép thao diễn thủy sư tập bắn biển(9) Đời vua trước, thủy quân thao diễn, luyện tập thường phép dàn trận, công, tiến, lui… Đồng thời với việc luyện tập thủy quân, tổ chức quân đội cho quân thủy, quân vua Gia Long trọng từ đầu Năm 1806 Vua cho định ngạch biền binh cho quân thủy, ngồi(10) Vua Gia Long cịn lệnh cho Bộ Cơng tổ chức biên soạn Duyên Hải lục, ghi chép độ sâu thủy triều ven biển số đường biển “Phía Nam đến Hà Tiên, phía Bắc đến Yên Quảng, phàm cửa biển mực nước triều lên triều xuống sâu nông nào, dặm đường xa gần bao nhiêu, chép (làm quyển, hợp dinh 15 trấn, cửa biển 143 chỗ, lấy 540 trượng dặm, thành số 5.902 dặm)”(11) Vua Minh Mạng cho binh khơng sử dụng trăm năm, không chuẩn bị ngày Tháng năm 1834, Vua dụ rằng: Hoạt động thủy quân Gia Long vua triều Nguyễn liên tục sau chứng quan trọng xác lập thực thi chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa (6) (2007), sđd, t.1, tr.479 (7), (8) Sđd, t.2, tr.541 (9) (1963), Đại Nam thực lục, t.4, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội, tr.324 (10) (2007), Đại Nam thực lục, t.4, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.140 (11) (1963), Đại Nam thực lục, sđd, t.4, tr.324 (5) Chính sách bảo vệ vùng biển Đơng Bắc Việt Nam “Binh lính để giữ nước Lúc vô sự, phải cho tập luyện thành thuộc để phòng lúc hữu sự”(12) Phát triển hệ thống tàu thuyền biển Tàu, thuyền phương tiện giao thông quan trọng thiếu vận tải quốc phòng biển Vua Gia Long vua Minh Mạng quan tâm tới việc đóng loại tàu thuyền(13) Vua Gia Long khơng tiếp tục cho trì xưởng đóng tàu thuyền cỡ lớn Gia Định, mà cho mở cơng xưởng đóng thuyền kinh Huế với lý do: “Trong nước yên ổn, quên việc chiến tranh Quân ta giỏi thủy chiến mà số thuyền ghe khơng có mấy, nên đóng sẵn trước để phịng dùng đến Bèn sai Gia Định lấy gỗ nộp Kinh, hạ lệnh cho quan theo mẫu mà đóng”(14) Tổng cộng Kinh có đến 255 sở đóng sửa, đậu thuyền loại, trừ hạng thuyền lớn bọc đồng hiệu đại, trung đậu nước nên tùy tiện che đậy hạng thuyền nhỏ cần để phụ khơng có xưởng”(15) Ngay từ năm 1802, lên ngơi, vua sai đóng thuyền hải đảo, thủ quyển, sam bản(16), sai Công Trần Văn Thái trông coi công việc(17) Ở địa phương ven biển có xưởng đóng thuyền Nhà nước tổ chức, đảm trách việc đóng thuyền để phục vụ cho nhu cầu quan dân địa phương sẵn sàng đóng tàu thuyền triều đình có nhu cầu Để xây dựng thủy quân hùng mạnh, phát triển hàng hải bảo đảm vận tải đường biển bảo vệ vùng biển đất nước, vua Minh Mạng đặc biệt trọng đến việc đóng tàu loại nâng cao kỹ thuật hàng hải Trong nhận thức ông, phát triển thủy quân trước hết phải nhờ vào tàu đắc lực, thứ phải có thủy thủ quen thuộc kỹ thuật Ông dụ cho Bộ Công việc lớn thủy quân tàu thuyền, việc hướng, trắc thủy đo nhân tố đặc biệt quan trọng cho việc hàng hải Người hàng hải phải thuộc hải trình, vua Gia Long yêu cầu Bộ Cơng biên tập Hải trình tập nghiệm sách sở tra tập sách (nội dung sách bao gồm mục là: “Tóm tắt mưa gió”, “Những điều kiêng kỵ chạy tàu (12) (2007), Đại Nam thực lục, sđd, t.4, tr.140 Trên Cửu đỉnh đặt trước Thế Tổ Miếu Hoàng Thành Huế có đóng hình loại tàu thuyền thời Nguyễn Đó là: Đa tác thuyền (3 cột buồm có nhiều dây, Cao đỉnh), Lâu thuyền (tính từ hầm thuyền lên có tầng lầu, Nhân đỉnh), Mơng đồng thuyền (thuyền chiến có cặp chèo, Chương đỉnh), Hải đạo thuyền (thuyền chuyển vận đường biển có cặp chèo, Nghị đỉnh), Đỉnh thuyền (thuyền đua hẹp ngang dài, có cặp chèo, Thuần đỉnh), Lê thuyền (ghe lê có cặp chèo, Tun đỉnh) Ơ thuyền (ghe có buồm, Dụ đỉnh) Có lẽ loại tàu thuyền coi thành tựu lớn ngành đóng thuyền triều vua Gia Long vua Minh Mạng nên chọn đúc Cửu đỉnh (14) Nguyễn Văn Đăng (2004), “Ngành đóng thuyền Huế thời Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6, tr.22 (15) Viện Sử học (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, t.13, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr.420 - 421 (16) Thuyền biển, thuyền đầu cong, thuyền ván sam (17) (1963), Đại Nam thực lục, sđd, t.1, tr.563 (12) (13) 75 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(84) - 2014 thuyền”, “Những điều kiêng kỵ đóng tàu thuyền” “Tập nghiệm việc qua”) vẽ đồ biển vùng hải phận phát cho thủy quân người có liên quan học tập Cho rằng, việc hàng hải lấy thủy thủ làm then chốt, ông yêu cầu tăng cường đào tạo khảo hạch thủy thủ cho Bộ Công biên soạn Thủy sư đà cơng khóa tích thưởng phạt lệ Ngồi ra, ơng cịn lệnh cho thủy qn phải mang theo đồ đo để tính thời gian, địa bàn Tây Dương để đo hướng thước để đo độ sâu nước Ông yêu cầu quan viên binh lính thủy quân phải biết cách đo nước, cách tránh gió, có khả nắm địa bàn can chi chia địa cầu biết xem nam phân biệt hướng Điều đáng ý là, vua Minh Mạng yêu cầu đại thần học tập chiến thuật đánh thủy Anh Mỹ Qua báo cáo quan viên từ nước về, vua Minh Mạng biết rằng, nước phương Tây có nước Xích Mao (Anh) Ma Li Căn (Mỹ) giỏi thủy chiến, tàu họ thuận chiều ngược chiều gió, nhanh nhẹn Vua Minh Mạng trọng cải tiến thuyền bọc đồng(18) đẩy mạnh phát triển việc đóng thuyền bọc đồng theo kỹ thuật phương Tây Năm 1822, Vua cho mua thuyền bọc đồng Pháp(19) (đặt tên thuyền Điện Dương), để làm mẫu cho xưởng đóng thuyền Huế Chiếc thuyền bọc đồng triều Minh Mạng đặt tên Thụy Long Sau đóng thuyền Thụy Long 76 thành cơng, vua lệnh triển khai đóng hàng loạt thuyền bọc đồng để trang bị cho thủy quân.(18) Tuần tra biển Vua Gia Long vua Minh Mạng nhận thức rõ vị biển mối lo ngại hải tặc công, nên bố phòng cẩn mật bờ biển, tuần tra kiểm soát chặt vùng biển Tuần tra hoạt động quan trọng việc bảo vệ, thực thi chủ quyền vùng biển Vua Minh Mạng rõ lợi tuần tra mặt biển vừa để thao luyện cách lái thuyền cho quen thiện dòng nước vừa để tập đánh nước, biết rõ đường biển, khiến cho bọn giặc biển nghe tin khơng dám gây Đó việc mà ba điều lợi Một lợi trực tiếp việc tuần tra bảo vệ an toàn việc vận chuyển sản vật vật liệu địa phương kinh đô đường biển Thủy quân triều đình sử dụng tuần tra theo mùa Hàng năm, từ tháng đến tháng 7, tháng dinh thủy quân sử dụng đội gồm nhiều thuyền lớn chở quân theo hai hướng nam bắc tuần vùng biển lớn Theo quy định nhà Nguyễn, hàng năm đội thủy quân tỉnh với thủy quân triều đình đóng địa phương phối hợp tuần tiễu biển từ tháng đến tháng 10 Thông thường, tàu thuyền tuần tiễu trang bị đại bác, súng trường, hỏa pháo, pháo thăng thiên, câu liêm, kính thiên lý để sẵn Nguyễn Văn Đăng (2004), “Ngành đóng thuyền Huế thời Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6, tr.28 (19) Thuyền dài trượng thước tấc, rộng trượng thước, sâu trượng thước tấc (18) Chính sách bảo vệ vùng biển Đông Bắc Việt Nam sàng đối phó với cướp biển thuyền gian biển Trước mùa tuần biển quân lính ứng trước đến tháng lương thực để sống biển dài ngày, “Bộ biền Kinh phái lĩnh 3, tháng lương thực Bộ biền tỉnh phái lĩnh 1, tháng lương thực, tùy tiện chia tải để đủ quan dùng”(20) Việc tuần tra kiểm soát vùng biển nói chung nước giao cho quân đội quy, địa phương giáp biển giao cho địa phương quyền chủ động Năm 1834 vua Minh Mạng ban dụ: “Các Tổng đốc, Tuần phủ, Bố chánh, Án sát địa phương ven biển, điều nên xét đảo hải phận trọng hạt có dân cư điều sức cho dân tỉnh đem thuyền đánh cá nhanh chóng sửa chữa, cho nhanh nhẹn Nơi dân số nhiều làm 2, Mỗi ngồi 20 người Về phí tổn sửa chữa hết bao nhiêu, Nhà nước cấp tiền Lại liệu cấp cho giáo dài, súng trường thuốc đạn, giao cho dân nhận lĩnh, để dùng tuần thám”(21); “những thuyền binh phái nên hết lòng dạy bảo nghiêm ngặt, không nhân việc mượn cớ quấy rối thuyền buôn”(22) Dưới triều Nguyễn, cướp biển người Hoa hoạt động nhiều vùng biển Việt Nam Nạn cướp biển mối lo ngại thường xuyên biển thuyền buôn thách thức quyền Thuyền cướp biển thường dị dạng, lẫn lộn với thuyền buôn thuyền đánh cá Để phân biệt thuyền cướp biển với thuyền buôn với thuyền Nhà nước (thuyền tuần tiễu, thuyền công sai), năm 1828 triều đình quy định rằng, thấy thuyền giặc thuyền tuần biển phải treo cờ, bắn súng để báo hiệu; khơng có cờ, tức thuyền giặc, phải nhanh chóng đuổi, đánh khơng lầm lỡ Để việc theo dõi biển xác, năm 1829 vua Minh Mạng ban dụ phân cấp kính thiên lý cho tỉnh có vùng biển, đồn biển thuyền tuần tiễu “vùng biển mênh mơng, có kính thiên lý trơng xa được”(23) Cơng việc tuần tra biển ngày tổ chức chặt chẽ Năm 1836 vua Minh Mạng phê chuẩn thí điểm trang bị tuần biển đồn, trấn thuộc bờ biển phủ Thừa Thiên Theo đó, đồn biển trang bị chiến thuyền thuyền nhẹ chia lượt thành hai ban thay tuần thám biển Đến năm 1838, quy định tuần biển đồn trấn thủ ven biển vua Minh Mạng chuẩn cho thi hành tất địa phương ven biển Cũng năm này, vua cịn lệnh cho Bộ Binh Bộ Cơng bàn bạc thống chế tạo loại thuyền tuần biển phù hợp với điều kiện biển Đại Nam Vua Minh Mạng ban dụ: “Từ Quảng Trị trở Bắc, từ Quảng Nam trở vào Nam nhanh chóng phái 3, thuyền binh theo hạt biển tuần xét Một gặp thuyền dị dạng nước Thanh thuyền có súng ống, khí giới, đồ vật hàng năm bị cướp, tình hình đáng ngờ, (1995), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, t.5, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr.432 (21), (22) Sđd, tr.426 (23) Sđd, tr.425 (20) 77 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(84) - 2014 nguyên phức tạp giải trình trấn Một mặt tâu lên, mặt xét rõ, xử tội nặng thêm bậc” Tuần tra biển theo chu kỳ định, tùy thuộc vào thời gian có nhiều thuyền buôn thuyền công sai lại nhiều hay Bản dụ năm 1835 có viết: “Mỗi mùa hè đến kỳ vận tải thuyền binh hàng năm phái đi, vào tháng bắt đầu, tháng thơi Điều ghi làm lệ”(24) Binh thuyền phái luân phiên thay đổi tháng lần “phái lâu ngày có phần nhọc mệt, chuẩn cho viên quan vệ ngữ nguyên mà quản suất, viên quản suất dư dả quân lính, tháng phải chiếu sổ thay đổi kẻ làm người nghỉ đồng đều”(25) Tuy nhiên, tùy theo điều kiện cụ thể mà tiến hành sớm muộn hơn, có tháng giêng, tháng hai phải tiến hành tuần thám Bản dụ năm 1838 cho biết: “Trước trẫm giáng lời dụ hàng năm binh thuyền tuần bể tháng Nay tháng giêng trời sáng tỏ mà đường thuận tiện, thời kỳ thuyền buồm về, thời nên phái tuần tiễu để yên vùng bể”(26); “Đặc biệt nhiều vùng biển có nhiều hải tặc khơng kể mùa trấn thủ sở vốn có trách nhiệm tuần phịng ”(27) Về cách đánh trang bị vũ khí ghi lời dụ vua Minh Mạng năm 1835: “Thuyền giặc phần nhiều nhanh nhẹn, chạy giỏi, chiến đấu với nó, xa phải dùng đại bác, định vào mái chèo, bánh lái thuyền giặc mà bắn tan, gần dùng câu liêm giật đứt dây buộc lái, làm 78 cho thuyền đổ nghiêng khơng chạy tự khắc bị ta bắt Vậy truyền cho địa phương ven biển miền trong, miền ngồi, phàm có thuyền binh tuần biển đánh giặc theo mà làm”(28) Việc tuần tra kiểm soát biển triều đình quy định rõ số lượng thuyền, số người cho địa phương ven biển Đồn biển tỉnh phải ghi rõ lồng đèn thuyền Ô Đội tuần tra tỉnh gặp tỉnh khác phải ký nhận rõ ràng thấy thuyền giặc phải bắn tiếng đại bác vào ban ngày, ban đêm bắn pháo thăng thiên làm hiệu(29) Quy định triều đình nhiệm vụ việc tuần tra biển sau: “Người tuần biển đồn biển gặp giấy biên ký ghi rõ chữ: ngày, tháng, nào, đến đâu, nơi giáp giới cuối nơi giáp giới gặp thuyền tuần đồn biển nào? Đến cuối tháng, biên đồn biển đem tất giấy biên ngày đóng thành tập tờ, bẩm lên, quan địa phương trình nộp Quan địa phương xét tháng, trừ ngày có gió mưa, khơng thể được, cịn ngày có đồn biển Sđd, tr.427 Trung tâm nghiên cứu Quốc học (2005), Châu triều Tự Đức (1848 - 1883), Vũ Thanh Hằng, Trà Ngọc Anh, Tạ Quang Phát tuyển chọn dịch, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.310 (26) Sđd, tr.266 (27) (1995), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, sđd, t.5, tr.435 (28) Sđd, tr.427 (29), (30), (31) Sđd, tr.428 (24) (25) Chính sách bảo vệ vùng biển Đông Bắc Việt Nam nào, ngày không biên ký, không liên tục với tra xét Cịn theo mức bình thường, liên tục khơng gián đoạn, tháng kỳ, tư vào để lưu trữ”(30) Việc tuần tra biển phải tiến hành hàng ngày, trừ ngày giơng bão, tùy vào tình hình số lượng thuyền lưu thông biển mà số lượng thuyền tuần tra nhiều hay Theo lời dụ vua Minh Mạng, vào tháng mùa xuân đến mùa thu thuyền công thuyền buôn lại nhiều tuần tra hàng ngày, cịn ngồi tháng giao trách nhiệm cho đồn biển địa phương(31) Nhà nước đề nhiều biện pháp tuần tra kiểm soát vùng biển chưa triệt nạn cướp biển Vua Minh Mạng hạ lệnh cho Bộ Binh nghiên cứu đóng loại thuyền lại nhanh nhẹn biển Sau đó, thể theo đề nghị Bộ Binh, vua Minh Mạng chuẩn y cho thực thêm biện pháp dựng cột mốc biển ghi rõ giáp giới tuần biển loại dụng cụ, vũ khí cho đội tuần tra biển(32) Để cho việc tuần biển tỉnh nắm thông tin nhau, nhà vua lệnh: “Thuyền tuần đồn biển xét theo hải phận đồn biển mà qua lại tuần thám Mỗi tuần phải qua chỗ cột mốc giáp trở Thuyền tuần tỉnh phái, xét theo hải phận tỉnh mà tuần thám Khi thuyền phía Nam cần phải đến chỗ cột mốc ghi địa giới tỉnh, phía Bắc cần đến chỗ cột mốc ghi địa giới tỉnh, tổ chức qua lại, chắp nối quãng thuyền tuần đồn biển mà đôn đốc họ”(33); “Thuyền tuần Kinh phái, tỉnh phái, ngày qua hải phận đồn biển phải lấy chữ biên ký đồn biển để phòng tra xét Trừ ngày sóng gió thuyền khơng thể được, cịn thuyền phải chóng chóng, khơng tự tiện chần chừ đỗ lại chỗ Khiến cho mặt biển thuyền tuần Kinh phái, tỉnh phái liên tục theo Nếu gặp thuyền giặc đuổi bắt Ban ngày bắn phát đại bác, ban đêm bắn phát đại bác bắn pháo thăng thiên làm hiệu Phàm xa gần nghe thấy khẩn cấp tiếp viện Nếu thuyền giặc nhân gió bỏ chạy lấy thuyền nhanh nhẹ mà đuổi theo”(34) Việc thưởng, phạt việc tuần biển vây bắt thuyền cướp biển quy định sau: “Nếu thuyền tuần hải phận đồn biển mà sơ suất bỏ trống bẩm tỉnh nghiêm hạch để trừng phạt Thuyền tuần Kinh phái có hai đoàn Nam Bắc Mỗi đoàn phái đến 4, chiếc, chia làm hai chuyến, chuyến cách 3, ngày, đại khái chuyến trước đến hải phận chuyến sau từ hải phận ra, chuyến sau đến hải phận chuyến trước từ cuối hải phận trở lại Đi qua tỉnh mà khơng thấy thuyền tuần tra tỉnh báo cho tỉnh để tham hạch trừng phạt”(35); “Nếu bắt thuyền giặc hạng lớn định thưởng 1.000 quan tiền Nếu bắt thuyền giặc hạng thưởng cho (32), (33), (34), (35) Sđd, tr.432 79 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(84) - 2014 500 quan tiền để chia đều, tỏ khuyến khích Nếu thuyền bn chở đầy hàng hóa bn bán khơng mượn cớ quấy nhiễu, can tội nặng”(36) Ngược lại, để giặc biển liên tục quấy phá, đánh cướp trị tội nặng Chúng ta dễ nhận thấy điều cuối dụ ban ra: “Khơng xem có thuyền binh mà có chút đun đẩy Nếu có giặc biển lút lên đem biền tỉnh phái theo mức nặng mà trị tội”(37) Để cho việc tuần tra luôn liên lạc với nhau, Bộ Binh bàn định trách nhiệm của tỉnh Kinh đô tâu lên vua sau: “Những thuyền tuần cửa bể có đồn canh thời theo địa phận tuần tiễu Những thuyền tuần tỉnh phái thời hải phận tỉnh mà lại đốc suất Thuyền tuần Kinh phải phân hai để luân phiên lại, khiến cho nơi hải phận liên lạc với Đến thời kỳ tuần bể, thời địa phương dọc theo bờ bể phải chiếu hạt đảo nào, bãi trước giặc người nước Thanh thường ẩn nấp, thời cho lính trước để đóng giữ vát lấy thuyền “đại dịch” để lính chở đi, mà mang theo khí giới giả trang thuyền bn tùy chỗ đóng lại khiến thuyền giặc nhận nhầm thuyền buôn mà đến ăn cướp, thời xông mà bắt, giặc bể yên được”(38) Công việc tuần tra tiến hành thường xuyên liên tục biển, không câu nệ binh thuyền triều đình hay địa phương Nếu dân thường, người khỏe mạnh, dũng cảm, bắn giỏi sung vào việc tuần tra(39) 80 Phòng chống hải tặc vùng biển Đông Bắc Dưới thời vua Gia Long vua Minh Mạng hoạt động tuần tra biển trọng Nhiều kiện ghi sử cho thấy, hoạt động tuần tra biển phát huy có hiệu quả, phát đuổi bắt nhiều toán cướp biển Đặc biệt giặc biển Tề Ngôi nước Thanh Năm 1803 “hơn trăm thuyền giặc biển Tề Ngôi vào khoảng Tiên Yên Vân Đồn, xâm bảo Cỗ Dũng, lại vào sơng Bạch Đằng, cướp bóc địa phương Kinh Mơn Nguyễn Văn Thành sai Chưởng dinh Nguyễn Đình Đắc, Đơ thống chế Phan Tiến Hồng, Tán lý kiêm Binh Đặng Trần Thường đem quân đánh dẹp” Quân dân địa phương Yên Quảng họp đem thổ hào hai tổng Hà Nam Hà Bắc theo quan binh, đánh chém đầu giặc, bắt thiếu úy giặc tên Vân Thổ hào ba huyện Kim Thành, Thủy Đường Giáp Sơn thuộc Hải Dương họp quân đón đánh, chém đầu giặc, bắt 60 người Thuyền giặc chạy biển phía đơng”(40) Những người có cơng đánh giặc triều đình phong thưởng Năm 1804 thủy sư Bắc Thành đánh tan giặc biển Tề Ngôi hải phận Yên Quảng, bắt quân giặc 13 người thuyền ghe khí giới đem nộp(41) Sđd, tr.432 Trung tâm nghiên cứu Quốc học (2005), sđd, tr.268 (39) (1995), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, sđd, t.5, tr.435 (40) Sđd, t.1, tr.571 (41) Sđd, tr.592 (36), (37) (38) Chính sách bảo vệ vùng biển Đông Bắc Việt Nam Năm 1804 thuộc hiệu Yên Quảng Đoàn Bá Giai tuần biển, bắt ba tên giặc đảng Tề Ngơi thuyền ghe khí giới Thành thần đem việc tâu lên, thưởng cho 50 quan tiền(42) Do Quảng Yên có đường biên giới giáp với Trung Quốc nên việc giữ gìn an ninh, phịng thủ biển trở nên quan trọng Chính vậy, thời vua Gia Long vua Minh Mạng có phối kết hợp với nhà Thanh việc lùng, bắt hải tặc Năm Gia Long thứ (1807), giặc biển tỉnh Mân nước Thanh Thái Khiên Chu Phần bị quan quân nước Thanh đuổi bắt, chạy trốn biển Tổng đốc Lưỡng Quảng gửi thư cho Bắc Thành nói thuyền giặc mũi xanh cột buồm đỏ, có chạy đến hải phận ta đón bắt cho Thành thần đem việc tâu lên Vua hạ lệnh cho quan địa phương duyên hải từ Quảng Đức trở Bắc phát binh thuyền tuần xét Năm 1808 80 thuyền giặc Tề Ngôi bị người Thanh đuổi bắt, trốn chạy đến biển Yên Quảng Bọn giặc xâm phạm sông Bạch Đằng, áp đánh trấn lỵ Yên Quảng Trấn thủ Lê Văn Vịnh với Nguyễn Văn Trị đánh lui giặc, chém mười đầu giặc bắt già trẻ sáu chục người(43) Có thể thấy, thời vua Gia long, giặc Tề Ngôi luôn mối đe dọa vùng biển Đông Bắc Đối với thuyền đánh cá, thuyền bn vi phạm vùng biển Đơng Bắc, triều đình lệnh phải dẹp Để tăng cường nữa, triều đình lệnh cho trấn thần Yên Quảng đặt đồn, bảo để ngày đêm canh phòng(44) Hơn nữa, để hoạt động lùng bắt hải tặc có hiệu hơn, thuyền thấp bé xem không đủ sức chống lại thuyền giặc, nên vua Minh Mạng cho đóng loại thuyền bọc đồng chuyên dụng gọi Tuần Dương Thuyền Tuần Dương có sàn ngồi để đánh Các tỉnh dọc theo bờ biển tỉnh chiếc, tỉnh mặt biển rộng làm ba, bốn Những quan chức triều đình khơng làm trọn nhiệm vụ gìn giữ an ninh biển bị phạt, giáng cấp(45) Để tăng cường phòng thủ vùng biển Đơng Bắc, triều đình khơng xây dựng đồn, bảo, mà chủ trương xây đặt thêm pháo đài Vua Minh Mạng dụ rằng: “Miền đất duyên hải Hải Dương Quảng Yên thuộc hạt Bắc Thành, phần nhiều nơi đầm vực giặc biển ẩn nấp, mà Đồ Sơn lại xung yếu, trẫm hạ lệnh cho thành thần chọn đất đặt đồn, muốn trừ tuyệt giặc giã để dân yên Rồi việc bắt giặc thư nên lại đình chỉ, hai trấn tăng thêm ngạch thuyền, đủ để tuần phòng, nên dụ sai thành thần phái người xem dải Đồ Sơn, chỗ nên đặt pháo đài đem binh đến đóng giữ để trấn áp bờ bể, đất Quảng Yên chỗ nên đặt đồn giữ bàn tâu thể”(46) Có lẽ tăng cường phòng bị mà thời vua Minh Mạng hạn chế nạn giặc biển Sđd, tr.613 (1963), Đại Nam thực lục, t.3, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.370 (44) (1963), Đại Nam thực lục, sđd, t.1, tr.624 (45) (2007), Đại Nam thực lục, sđd, t.2, tr.872 (46) Sđd, tr.874 (42) (43) 81 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(84) - 2014 82 ... thước tấc (18) Chính sách bảo vệ vùng biển Đơng Bắc Việt Nam sàng đối phó với cướp biển thuyền gian biển Trước mùa tuần biển quân lính ứng trước đến tháng lương thực để sống biển dài ngày, “Bộ... Đại Nam hội điển lệ, sđd, t.5, tr.435 (40) Sđd, t.1, tr.571 (41) Sđd, tr.592 (36), (37) (38) Chính sách bảo vệ vùng biển Đông Bắc Việt Nam Năm 1804 thuộc hiệu Yên Quảng Đoàn Bá Giai tuần biển, ... thống tàu thuyền biển Tàu, thuyền phương tiện giao thông quan trọng thiếu vận tải quốc phòng biển Vua Gia Long vua Minh Mạng quan tâm tới việc đóng loại tàu thuyền(13) Vua Gia Long không tiếp

Ngày đăng: 13/05/2021, 19:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN