1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vua gia long và lòng dân chiến thắng của ông

8 4 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 396,77 KB

Nội dung

Untitled TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 19, SOÁ X4 2016 Trang 25 Vua Gia Long với vấn đề thu phục nhân tâm  Nguyễn Trọng Minh Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh TP HCM TÓM TẮT Kết thúc chiến tranh[.]

TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 19, SỐ X4-2016 Vua Gia Long với vấn đề thu phục nhân tâm  Nguyễn Trọng Minh Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh TP HCM TÓM TẮT: Kết thúc chiến tranh với tư người chiến thắng, trở thành người đứng đầu đất nước rộng lớn vua Gia Long phải đương đầu với di sản lịch sử để lại Đó đất nước bị kiệt quệ sau nội chiến liên tiếp Sau chiến tranh, ly tán lịng người điều khơng thể tránh khỏi Do vậy, yêu cầu thu phục nhân tâm, hàn gắn lại tình cảm dân tộc bị sứt mẻ sau bao năm chia cắt, tạo dựng lòng tin dân chúng (đặc biệt đội ngũ quan lại Bắc Hà) vào chế độ công việc cần thiết buộc vua Gia Long phải giải Từ khóa: nhân tâm, vương triều Gia Long Sự ly tán lòng dân sau chiến tranh Bước khỏi cuộc chiến với tư người chiến thắng, vương triều Gia Long cũng phải đối mặt với di sản lịch sử trước để lại Đó một đất nước vừa trải qua binh lửa với nhiều đối tượng tham chiến khác (Lê - Mạc, Trịnh - Nguyễn, Tây Sơn - Nguyễn) Đất nước sau năm tháng chìm c̣c nợi chiến tranh giành quyền lực liên tiếp đã bị kiệt quệ, nước bị suy yếu nghiêm trọng mà lời chiếu tiến quân Bắc Hà, Gia Long đã viết: “Từ lấy lại kinh thành, quân giặc chạy Bắc Bờ cõi 200 năm núi rừng ngăn cách, phong tục thay đổi, 13 đạo thừa tuyên nước ngập sâu, lửa đốt bỏng”1 Đất nước đã hợp dấu ấn sự chia cắt hai Đàng (Đàng Trong Đàng Ngồi) cịn đậm nét Giữa hai Đàng tồn nét khác biệt to lớn kinh tế, văn hóa, chính trị - xã hợi Gia Long lên với uy danh người chiến thắng sau một cuộc nội chiến đẫm máu với nhà Tây Sơn chứ một chiến thắng chống giặc ngoại xâm lẫy lừng vương triều trước Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, tập I, Viện sử học dịch, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, tr.503 lịch sử Đó mợt trở lực khơng nhỏ đới với vị vua việc xóa nghi ngại người dân Thêm vào đó, tình hình quản lý vùng miền đất nước chưa ổn định phân tán Ảnh hưởng phe phái thù địch thời chia cắt nợi chiến cịn sâu đậm vùng đất khác mà mãi năm 1807, “việc tổ chức về hành chính nước chưa hoàn bị… Bề ngồi dân địa phương có vẻ hịa hợp đồn kết bên cịn bất bình”2 Ở Bắc Hà, tư tưởng hồi Lê cịn in đậm tâm tư tình cảm sớ đơng dân chúng Đặc biệt đội ngũ sĩ phu, quan lại Bắc Hà lực lượng xem nhà Lê “chính thống”, cịn họ Ngũn “phiên thần” nhà Lê phương Nam nhà sử học Yoshiharu Tsuboi đã nhận xét: “triều đại (chỉ vương triều Nguyễn) khơng khẳng định qùn lực tính thống mình… vị vua nhà Nguyễn khơng xuất “nguyên thủ quốc gia” (vương) mà hậu duệ quý tộc địa phương (chúa) vị Dẫn theo Trần Thị Thanh Thanh (1999), Định chế quan chức quản lý nhà nước thời Nguyễn (1802-1883), Luận án Tiến sĩ Sử học lưu thư viện khoa Lịch sử, trường Đại học KHXH & NV - Đại học Q́c gia Tp Hồ Chí Minh, tr.31 Trang 25 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No.X4-2016 cai quản miền Nam triều vua Lê”3 Trước năm 1802, chúa Nguyễn kể Nguyễn Ánh coi vua Lê thớng; chí quân Thanh xâm lược, Nguyễn Ánh ủng hợ Lê Chiêu Thớng “chư hầu phị thiên tử”, giấy tờ hành Nguyễn Ánh ngày đánh bại Tây Sơn dùng niên hiệu Cảnh Hưng nhà Lê Điều đã mợt giáo sĩ người Pháp có mặt đất nước ta lúc Ph Sérard xác nhận một bức thư đề 5/8/1802: “Cho tới chúa Nguyễn cơng nhận họ Lê dịng thống, có làm việc cũng nhân danh nhà Lê xưng Tổng trấn; chiến đấu nhân danh vua Lê cố gắng phục hưng vương tộc bị giặc Tây Sơn cướp hết quyền”4 Do đó, trước tiến quân Bắc Hà (1802), Nguyễn Ánh phải mượn danh nghĩa phù Lê để tranh thủ sự ủng hộ người dân nhằm chống lại nhà Tây Sơn “chỉ theo quan điểm khắp nơi dân chúng sốt sắng giúp chúa tất nhân dân Đàng Ngoài đều ngả về phe chúa (chỉ Nguyễn Ánh)”5 Vậy nên, tiến quân đất Bắc, việc phải xử trí với nhà Lê một vấn đề hết sức khó xử đới với Ngũn Ánh chính ơng đã phải than thở: “Bắc Hà nước cũ nhà Lê, từ liệt thánh ta xây dựng nghiệp miền Nam, 200 năm theo sóc nhà Lê Gần Tây Sơn trộm quyền, ta phải lo dụng binh để phục thù, mà Nay bờ cõi cũ khôi phục, mà đầu sỏ giặc lại trốn Bắc, nếu ta cử binh Bắc phạt sau bắt tội nhân rồi nhà Lê thế nào?”6 Dẫu vậy, nghe theo lời tâu hai thuộc cấp Đặng Đức Siêu Trần Văn Tạc rằng: “Từ vua Lê chạy sang nước Thanh, không thấy trở lại, đất Bắc Hà lọt vào tay giặc Tây Sơn rồi… Nay ta diệt giặc Tây Sơn, chiếm đất đai, đó ta lấy giặc Tây Sơn lấy nhà Lê… Nay ta đánh miền Bắc mà dùng niên hiệu nhà Lê, thực e người Bắc bảo ta mượn tiếng phù Lê, chi chính đế vị, đổi niên hiệu, tỏ bày đại nghĩa với thiên hạ, thế nước chính đáng”7; Nguyễn Ánh đã định lên ngơi hồng đế Ngày 5/1/1802, Ngũn Ánh làm lễ tế trời đất để lên ngôi, đặt niên hiệu Gia Long, chiếu tuyên cáo đế vị với thiên hạ: “Gần Tây Sơn loạn, vận nhà Lê hết, vài mươi năm nước khơng có thống… Nay ơn trời giúp đỡ, thánh để phúc, bờ cõi cũ lấy lại, nghiệp xưa trở về, quan văn võ triều dâng sớ chương khun ta lên ngơi hồng đế đổi niên hiệu… Vậy nên chuẩn lời xin đặt niên hiệu mới, định lấy ngày mồng tháng năm (1802) kính cáo trời đất, ngày hơm sau kính cáo liệt thánh, chép niên hiệu Gia Long, để thống kỷ cương, làm tai mắt”8 Hành đợng Nguyễn Ánh đã ngược lại với sự mong mỏi đông đảo người dân Bắc Hà, đặc biệt với lực lượng sĩ phu, người vốn dành sự hồi niệm sâu sắc cho nhà Lê Tâm tình đã mợt người nước ngồi có mặt đất nước ta vào thời điểm ghi nhận lại sau: “Ơng người Đàng Ngồi ủng hộ họ hi vọng vua cũ lập lại Nhưng niềm hy vọng họ bị tiêu tan Ông vua xứ Đàng Trong lấy vương hiệu Gia Long chiếm lãnh tất cả, ông ta bỏ chúa (Resgent) tự xưng vua (Roi)”9 Vì lẽ mà sau đất nước thớng nhất, lòng người Bắc Hà chưa hướng nhà Nguyễn mà đại thi hào Nguyễn Du (người làm quan triều Lê, bổ nhiệm chức Đông đại học sĩ thời Gia Long năm 1806) đã than thở: “Một phen thay đổi sơn hà Yoshiharu Tsuboi (1990), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa, Nguyễn Đình Đầu dịch, Ủy ban Khoa học xã hợi thành ủy Tp Hồ Chí Minh, tr.44 Nguyễn Ngọc Cư (1971), “Những ngày tàn Tây Sơn mắt Giáo sĩ Tây phương”, Tập san Sử Địa số 21, tr.151 Nguyễn Ngọc Cư (1971), Tlđd, tr.151 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, tập I, Sđd, tr 488 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, Sđd, tr 488 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, tập I, sđd, tr 491 T.K (1999), “Vương Quốc An Nam ba thập kỷ đầu kỷ XIX qua nhận xét người nước ngoài”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử sớ (305), tr.65 Trang 26 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 19, SOÁ X4-2016 Mảnh thân biết đâu” (Văn tế thập loại chúng sinh) Trong bới cảnh đó, hai chữ “phị Lê” cịn tiếng gọi kích thích sự dậy chớng lại triều đình lơi kéo đông đảo người dân Bắc Hà tham gia Đây một thách thức không nhỏ cho vua Gia Long năm cầm quyền Ở phía Nam, vùng đất từ Bình Thuận trở Bắc khai phá họ Nguyễn lại đất phát tích phong trào nơng dân Tây Sơn Nơi đó, người dân cịn dành nhiều tình cảm cho nhà Tây Sơn chiến tích oanh liệt vào Nam Bắc phá cường quyền, hai lần chiến thắng giặc ngoại xâm, giữ yên bờ cõi đất nước Vì mà người dân nơi chưa có nhiều thiện cảm đới với vương triều Gia Long vị vua người đã đánh bại vương triều Tây Sơn, lập nên triều Nguyễn Vùng đất Nam Bộ khai phá ṃn nên cịn nhiều tiềm năng, song thành phần cư dân nơi vốn đa dạng với dân tộc: Việt, Hoa, Khmer Cùng với sự đa dạng sắc tộc sự phức tạp tầng lớp dân cư với lớp lưu dân người Việt, Hoa di cư đến; lực lượng quân đội đồn chúa Nguyễn kèm theo tội nhân theo phục dịch khai khẩn đất hoang; người trớn tránh lao dịch quyền phong kiến hay kẻ phạm tội lẩn trốn đến nơi đây… Trong buổi đầu dựng nước, tình hình dân cư Nam bộ chưa phải một mối nguy khiến Gia Long phải bận tâm lâu dài cần phải cố kết cư dân nơi sự cai trị lãnh đạo quyền trung ương, ngăn chặn nguy loạn, từ cộng đồng người Khmer Như vậy, sau đất nước thớng nhất, sự ly tán lịng dân mợt khó khăn lớn mà vua Gia Long phải đới mặt Điều đã đặt cho vị vua đầu triều Nguyễn yêu cầu phải tiến hành thu phục nhân tâm, hàn gắn lại tình cảm dân tộc vốn đã bị sứt mẻ sau bao năm bị chia cắt, từ tạo dựng lịng tin dân chúng (đặc biệt đội ngũ sĩ phu Bắc Hà) vào chế độ Chỉ làm tốt điều nhà vua mong giữ vững ngai vàng thể uy quyền giang sơn Những nỗ lực vua Gia Long nhằm thu phục lòng dân nước Vua Gia Long đã sớm nhận thực trạng đất nước đã cho áp dụng nhiều sách nhằm ổn định thu phục nhân tâm, hướng lòng người với chế độ Đối tượng trọng tâm mà chính sách hướng tới quan lại cựu thần nhà Lê cũ, tôn thất nhà Lê cháu họ Trịnh, dân thiểu số vùng biên giới xa xơi mà sự kiểm sốt triều đình chưa thể vươn tới Trước tiên, Gia Long đã cho thi hành chính sách hòa giải mà ưu tiên hướng đến đội ngũ quan lại triều Lê Các quan lại triều Lê tha họ bị ép nhận lời làm quan cho nhà Tây Sơn dù thực tế, người phục vụ cho chúa Trịnh – lực đã tranh chấp với chúa Nguyễn trước kia; chiếu dụ nhà vua viết rằng: “Từ giặc Tây Sơn loạn, nhân dân lầm than lâu… Nay đại binh tới đâu, giết giặc đầu sỏ, người bị ép phải theo đều tha, nên yên cũ”10 Vua Gia Long cũng tỏ khoan hịa đới với quan lại “ngụy triều” (tức nhà Tây Sơn) họ không tỏ thái độ chống đối chấp nhận hàng, x́ng chiếu nói rằng: “Những kẻ có nhận quan chức giặc thú miễn tội, gần hạn ngày, xa hạn ngày Nếu hạn mà không thú, bị người ta bắt làm tội”11 Đất nước bước khỏi chiến tranh nên Gia Long cần mợt đợi ngũ quan lại có kinh nghiệm quản lý đất nước thời bình Tuy nhiên, từ mong ḿn đến thực tế cịn mợt khoảng cách trướng Gia Long buổi đầu cầm quyền đa phần võ quan dày dạn trận mạc lại thiếu kinh nghiệm quản lý điều 10 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, tập I, sđd, tr.503 11 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, tập I, sđd, tr.503 Trang 27 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No.X4-2016 hành đất nước thời bình Đó mợt trở lực không nhỏ dành cho nhà vua việc xây dựng vương triều mới: “Gia Long chiến thắng tất đối thủ khơng thể nhanh chóng ổn định xã hội, chưa thực tìm đội ngũ quan lại đáng tin cậy để phục vụ triều đình”12 Xét phương diện này, lực lượng sĩ phu Bắc Hà tỏ người có kinh nghiệm Tuy vậy, sự ly tán lòng người Bắc Hà một thực tế không dễ để san lấp sách Đại Nam thực lục đã chép: “Ở Bắc Hà từ cuối đời Lê đến nay, lòng người loạn lạc”13 Vậy nên, việc thu phục đến thu dụng lực lượng sĩ phu Bắc Hà để phục vụ cho chế đợ khơng có tác dụng quan trọng đối với hoạt động quản lý quốc gia mà cịn có vai trị lớn việc ổn định cố kết nhân tâm Vấn đề khiến vua Gia Long bận tâm, nhà vua đã cho áp dụng nhiều chính sách để thu dụng lực lượng Đầu tiên, nhà vua chiếu kêu gọi cựu thần nhà Lê hương cớng học trị Bắc Hà giúp sức cho triều đình: “Đảng ngụy dẹp yên rồi, vũ công định, sửa sang trị, thực lúc Nhân tài đời há nên nát với cỏ? Nay nên bảo nhau: tùy theo đường xa gần, hạn đến thượng tuần tháng đều đến hành tại, Thành quận cơng với Thường hầu, Viên ngọc hầu, Lễ Chiêu nghĩa hầu Tả sử Việp quang hầu dẫn lên tiến yết, để xem lời nói, thử cơng việc, tùy tài bổ dụng Khơng kể trước thuộc ngụy hay không thuộc ngụy”14 Tiếp đến, để tỏ rõ lịng kính trọng đới với bề tơi trung nghĩa đã tuẫn tiết nhà Lê, vua Gia Long đã ban chiếu trọng thưởng ân cần: “Khen thưởng người trung nghĩa việc đầu nhà nước Mới giặc Tây Sơn xướng loạn, hãm hại nhân dân, người trung nghĩa cũng căm giận, đương thuở nhà Lê suy yếu liều đánh giặc, đến việc nước hỏng mà cầm quân chống giặc, hết lịng hết sức, khơng kể thua Khi trẫm thu phục Gia Định, quyết chí diệt thù, cũng biết rõ trung thành bọn người… Lòng ta thương xót Nay diệt quân ác, định võ công, nghĩ đến người trung nghĩa chính nên khen thưởng Vây hạ lệnh cho địa phương Bắc Thành Thanh Nghệ, xét trước có theo nghĩa bỏ cho cháu họ hàng đem việc bày tâu, xét ban tuất điển”15 Điều đã có tác dụng khơng nhỏ giúp xoa dịu sự chán chường hàng ngũ cựu thần nhà Lê Sau chiến tranh, tình trạng bất ổn cịn xảy mợt sớ nơi, đặc biệt đất Bắc Hà sử sách triều Nguyễn đã thừa nhận: “Bắc thành từ cuối đời Lê tới nay, quyền cương đảo lộn, trễ tràng… dân phong ngày thêm điêu bạc, kiện tụng rối bời, trộm cướp tứ tung”16 Nhằm tranh thủ cảm tình người dân Bắc Hà vớn cịn nặng tư tưởng hoài niệm, luyến tiếc nhà Lê, Gia Long đã có nhiều đợng thái chứng tỏ lịng tơn qn đới với tiên triều, nhà vua đã dặn quần thần rằng: “Vương giả lúc nước, phải tôn trọng triều đại trước, giữ đạo trung hậu”17 Nhà vua quan tâm đến việc giữ gìn đền miếu, lăng mộ vua Lê, cho sửa chữa cung điện Lam Kinh vốn đã bị tàn phá nặng nề c̣c binh lửa trước Gia Long đã thân chinh ngự giá đến Thanh Hóa, xem hình núi sông, hỏi bậc hương lão địa phương việc miếu nhà Lê18 Bên cạnh đó, nhà vua cịn cho xây dựng đền vua Lê Bố Vệ (tên xã, thuộc huyện Đông Sơn, đất cũ trung hưng nhà Lê) Hằng năm tổ chức thờ tế vua Lê theo nghi lễ trang trọng lời nhà vua nói với triều thần: “Giữ việc thờ cúng nhà Lê trọng Phan Thúc Trực (2009), Quốc sử di biên, sđd, tr.508 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, tập I, sđd, tr.555 17 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, tập I, sđd, tr.949 18 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Quốc triều sử toát yếu, Nxb Văn học, tr.73 15 Phan Đại Doãn (cb-1998), Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr.13 13 Q́c sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, tập I, sđd, tr.503 14 Phan Thúc Trực (2009), Quốc sử di biên, Viện sử học dịch, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nợi, tr.43 12 Trang 28 16 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 19, SỐ X4-2016 điển Triều đình”19 Đặc biệt năm 1802, Gia Long đã thân chinh đến dự, sách Đại Nam thực lục chép: “Vua thân yết miếu Lê Thái Tổ Sai Lễ đặt đàn tế thần núi sông” [6:509] Để làm yên lịng tơn thất nhà Lê, vua Gia Long đã cho tìm hậu duệ nhà Lê Lê Duy Hốn ban chiếu phong làm Diên Tự công, ban cho 1.016 người hầu cận 10.000 mẫu đất để lo việc thờ phụng, lời chiếu có đoạn: “Vương giả dựng nước, suy tơn dịng dõi đời trước giữ hậu đạo Nhà Lê từ mở nước đến lúc trung hưng, đời đời nối 300 năm, trước sau 25 vua Quãng không quyền vua chung nước Kịp Tây Sơn loạn, miếu thờ bỏ nát Nay ta đem uy trời, thống bờ cõi, nghĩ tôn điển lễ để giữ thờ cúng cho họ Lê… Vậy đặc phong cho làm Diên Tự công, cho thế tập tước vị, để giữ việc thờ cúng miếu nhà Lê, cấp cho tự dân 1.016 người, tự điền 10.000 mẫu”20 Tất cháu họ Lê tha binh dịch thuế thân21 Chính quyền họ Trịnh đã bị lật đổ sau 200 năm nắm quyền, lực họ Trịnh nhiều ảnh hưởng đất Bắc Hà Họ Trịnh trước có sự thù địch với chúa Nguyễn, nên vua Gia Long tiến quân Bắc, người họ Trịnh cũng sợ bị trả thù Hiểu thấu tâm tình đồng thời cũng muốn tranh thủ sự ủng hộ cháu họ Trịnh; nhà vua đã tìm cách giải tỏa mối lo sợ cách khéo léo nhắc lại mối thâm giao xưa, xuống chiếu dụ rằng: “Tiên thế ta với họ Trịnh vốn nghĩa thông gia Trung gian Nam Bắc chia đôi, dần nên ngăn cách, đó việc qua người trước, không nên nói Ngày ngồi nhà, nghĩ lại mối tình thích thuộc bao đời, thương người cịn sống, nhớ người mất, nên lấy tình hậu mà đối xử”22 Trịnh Tư, dòng dõi họ Trịnh, 19 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, tập I, sđd, tr.590 20 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, tập I, sđd, tr.525 21 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Quốc triều sử tốt ́u, sđd, tr.76 22 Q́c sử qn triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, tập I, sđd, tr.508 cấp 500 mẫu tư điền để coi việc tế tự, 240 người cháu họ Trịnh cũng tha binh dịch thuế thân23 Đối với vùng biên giới xa xơi đất nước mà triều đình chưa có điều kiện vươn tầm kiểm sốt đến Gia Long cũng cho thi hành chính sách khôn khéo để vỗ lịng dân nơi Vào ći tháng năm Nhâm Tuất 1802, Gia Long đã chiếu trấn an kêu gọi thổ tù vùng biên giới phía Bắc cợng tác với triều đình: “Các thổ tù Tuyên Quang, Hưng Hóa Thái Nguyên phần nhiều mang lòng chờ xem Vua muốn dùng văn cáo để vỗ yên, sai tuyên bố lời dụ bảo cho điều họa phúc, đó họ kế đến hành triều kiến”24 Để liên kết sức mạnh tất tộc người tạo nên mợt q́c gia hùng mạnh, cịn Bắc Hà, Gia Long mời họ Thăng Long tiến hành ban quan chức cho họ Theo đó, Hà Cơng Thái Thanh Hóa có cơng ban tước Quận cơng Phiên thần Tuyên Quang, Hưng Hóa, Thái Nguyên Nùng Phúc Kiêm, Ma Thế Cố làm Tuyên úy đại sứ Ma Sỹ Trạch, Nguyễn Hoàng Chiếu, Nguyễn Khắc Trương, Ma Thế Nhi, Đinh Công Vượng, Đinh Công Trinh làm Tuyên úy sứ; Đinh Công Kiêm làm Chiêu thảo sứ; Phan Bá Phụng làm Khâm sai cai đội”25 Vùng đất biên giới Tây Nam đất nước thuộc nước ta chưa lâu nên hoang vu, hiểm trở, dân tình cịn chưa ổn định Trên vùng đất này, ngồi lớp lưu dân người Việt cịn có dân tợc thiểu sớ khác Do đó, để ổn định xã hội, thu phục cố kết nhân tâm công cuộc bảo vệ đất nước, bảo vệ lãnh thổ; Gia Long đã thực sách hịa hợp, lấy vấn đề yên dân làm trọng Đối với dân Phiên (tức người Cao Miên hay người Man) vua Gia Long dùng chủ trương vỗ phủ dụ, thu phục lòng người để họ tự nguyện thần phục triều đình, Nguyễn Thiệu Lâu (1994), Quốc sử Tạp lục, Nxb Mũi Cà Mau, tr.234 24 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, tập I, sđd, tr.516 25 Đặng Xuân Bảng (2000), Việt sử cương mục tiết yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.666 23 Trang 29 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No.X4-2016 nhà vua xuống chiếu dụ rằng: “Chi nên hiệu triệu binh Phiên, thu dụng quan thuộc Phiên, để lúc khơng việc phịng giữ tự vệ, lúc có việc chống giặc đánh thù, thế thực mưu hay giữ nước”26 Bên cạnh đó, vua Gia Long chủ trương trì phong tục tập qn, lề lới sinh hoạt sắc tộc địa phương nhằm làm sở để thi hành mợt chính sách “đồng hóa” hình thức ơn hịa Nhà Ngũn cho phép người Kinh sang khai khẩn sống lẫn với người Phiên, người Thổ vùng đất cịn hoang hóa thành Trấn Tây (Nam Vang trước đây) người Man hòa nhập phong tục tập quán người Kinh, tạo thành một bức tường dân cư vững mạnh chống lại sự xâm phạm biên cương từ bên ngồi Chính sách đã sách Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ khái quát lại sau: “Đất Man lâu thuộc vào đờ dân Man cũng đỏ Cần phải dạy bảo dẫn dắt Vậy cho viên tướng, tham tán giảng võ nơi biên cương rỗi rãi thường dạy bảo cho dân xứ Phàm hết thảy thứ thường dùng nên học tập dân Kinh, siêng làm việc Đến nói năng, ăn uống, quần áo cũng học theo phong tục người Kinh, tùy nghi bảo”27 Một bộ phận không nhỏ người dân Khmer sinh sống đất nước ta lúc chưa có tên, họ Điều gây khó khăn cho việc quản lý hành cớ kết dân cư quyền Trước tình hình đó, năm 1802, vua Gia Long đã ban cho người Khmer họ: Thạch, Lâm, Sơn, Kim, Danh Điều đã giúp gia tăng sức ảnh hưởng triều đình lên cộng đồng người Khmer Nam Bộ, đồng thời giúp sự cố kết cộng động người Khmer nơi thêm chặt trẽ Nhờ mà śt thời Gia Long, vùng biên giới Tây Nam xảy c̣c loạn chớng lại triều đình, biên cương tổ quốc giữ vững Thành công hạn chế 26 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, tập I, sđd, tr.804 27 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 9, Nxb Thuận Hóa, Huế Trang 30 Với thái đợ mang tính cầu thị, hoạt đợng thu phục nhân tâm thời vua Gia Long đã đạt một sớ kết tích cực đáng ghi nhận Nó đã góp phần giúp ổn định nhân tâm; lơi ćn một bộ phận sĩ phu Bắc Hà bao gồm cựu thần nhà Lê quan lại triều Tây Sơn giúp sức cho quyền mới: “Các quan văn võ triều Lê trước quan ngụy Tây Sơn hàng, đến cửa bái yết, đều tùy tài bổ dụng”28 Đồng thời, nhiều sĩ phu cịn sớng ẩn dật hịng xa lánh thời c̣c Bắc Hà đã “tranh giúp việc”29 nhiều người số họ đã đứng vào hàng ngũ quan lại triều đình nhà Nguyễn buổi ban đầu như: Nguyễn Duy Hợp làm Thị trung trực học sĩ, lãnh chức Hiệp trấn Kinh Bắc; Lê Duy Đản làm Kim Hoa điện trực học sĩ, lãnh chức Hiệp trấn Lạng Sơn; Lê Duy Trầm, Ngơ Xiêm Ngũn Đình Tứ làm Thái hòa điện học sĩ; Nguyễn Đường làm Kim hoa điện học sĩ; Phạm Tích, Võ Trinh làm Thị Trung học sĩ; Vũ Đình Tử, Nguyễn Huy Thảng làm Cẩm chính điện học sĩ…30 Đó mợt nguồn bổ sung quan trọng cho việc thiếu hụt quan lại có trình độ học vấn triều Gia Long Bằng biện pháp phù hợp mà Gia Long cho triển khai đã giúp tình hình vùng biên giới tổ q́c ổn định, biên cương nước nhà nhờ giữ vững Nhìn chung, sách thu phục nhân tâm mà Gia Long ban bố thi hành nêu đã góp phần đưa việc quản lý xã hợi vào quy củ, có tác dụng lớn tới việc ổn định xã hợi, ổn định lịng dân, tăng cường sự thống triều Nguyễn Tuy vậy, hành động trả thù nhà Tây Sơn một cách thái quá31 đã tạo ấn tượng ban đầu Phan Thúc Trực (2009), Quốc sử di biên, sđd, tr.40 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, tập I, sđd, tr.507 30 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, tập I, sđd, tr.508 31 Nguyễn Quang Toản em Quang Duy, Quang Thiệu, Quang Bàn bị voi xé xác Trần Quang Diệu Võ Văn Dũng bị xử tợi lăng trì Mợ phần Nguyễn Văn Nhạc, Nguyễn Văn Huệ bị phá hủy, đầu lâu bị giam ngục Con trai, gái, họ hàng tướng hiệu giặc 31 người bị lăng trì cắt nát thây Ấn sắc nhà Tây Sơn cắt giữ nhà dân nộp quan để hủy 28 29 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 19, SỐ X4-2016 khơng thiện cảm vương triều tâm tưởng dân chúng Về điểm này, vua Gia Long đã vượt qua hận thù dịng họ để có mợt nhìn hướng đến “tồn c̣c”, ơng khơng có đủ sự rợng lượng để có hành đợng nhân đạo dành cho người đứng đầu bợ máy quyền Tây Sơn Điều đã khiến lịng tin dân chúng vào triều Nguyễn nhiều bị ảnh hưởng, nơi mà người dân cịn dành nhiều tình cảm cho nhà Tây Sơn Bình Định Nhiều c̣c khởi nghĩa tướng lĩnh triều Tây Sơn lãnh đạo đã nổ ra, đe dọa nghiêm trọng đến sự n bình đất nước Bên cạnh đó, vua Gia Long đã cho áp dụng một loạt chính sách để làm suy giảm ảnh hưởng nhà Lê cịn đọng lại dân chúng phá hồng thành Thăng Long xây dựng từ thời Lê Sơ để chuyển vật liệu xây dựng kinh Huế, xóa bỏ tên gọi Thăng Long đặt trấn Bắc Thành, xóa bỏ trường thi hương Bắc Hà… Dù biện pháp cần thiết để hướng lịng dân với quyền mới, nhiên điều lại thực mợt cách vợi vàng đã không khỏi gây xáo trộn mặt tâm tưởng cho người dân Bắc Hà Có lẽ mà śt thời Gia Long, phần lớn c̣c dậy chớng triều đình diễn Bắc Hà mượn danh nghĩa “phò Lê”, lôi kéo đông đảo dân chúng tham gia lời tấu Nguyễn Văn Thành vào năm 1808 đã nêu rõ: “mấy bọn trộm cướp Bắc thành giả danh tôn nhà Lê, ngu dân mắc lầm cũng nhiều”32 Tổng trấn Bắc Thành Nguyễn Văn Thành phải sai Trần Hựu làm “Điểm mê khúc”33 tiếng nôm để hiểu thị cho dân, dân chúng Bắc thành lại làm hát “tố khuất”, tố cáo quan lại tham tàn34 Đỉnh điểm cho hành đợng mang tính chất “chính thống” âm mưu làm phản Diên tự cơng Lê Duy Hốn (người thừa tự nhà Lê) Viết sự kiện này, sách Đại Nam thực lục chép lại sau: “Trước Duy Hoán Thanh Hoa, có người Khối Châu tên Đỗ Danh Hồnh đến làm khách mơn hạ, xui làm phản… suy tơn Duy Hốn làm Trinh nguyên hội chủ, xưng vua Lê, uống máu ăn thề”35 Điều đã khiến cho nhân dân Bắc Hà thêm nghi ngại vị vua dành sự ủng hộ cho cuộc khởi nghĩa mang danh nghĩa “phù Lê” lời nhận xét mợt người nước ngồi: “Cách xử nhà vua - vua Gia Long triều đại nhà Lê bị truất mà ông ta hứa phục hời làm cho người Đàng Ngồi ghét bỏ ơng ta Thuế má nặng nề nhũng nhiễu quan lại làm tăng thêm bất bình đến cực độ; đó hình thành nên nhiều phe phái đứng đầu hậu duệ triều đại cũ trị xứ Đàng Ngồi trước đây”36 Vậy nên, sự hồi nghi chế đợ chưa xóa bỏ tâm tưởng người dân Bắc Hà mà tận thời vua Minh Mạng tồn Năm 1821, dịp Bắc tuần, vua Minh Mạng ban chiếu kêu gọi sĩ phu giúp triều đình, trơng ngóng mãi mà khơng có ai, lại thêm dụ mời gọi cũng có vài người đến yết kiến Nhà vua phải than rằng: “Trẫm nghe nói ấp mười nhà tất có người trung tín Huống chi nhiêu địa hạt, đất rộng người đơng, vốn có tiếng văn học Năm trước xuống chiếu tìm người tài giỏi giúp việc, đến chưa thấy hưởng ứng Nay trẫm dừng chân Bắc Thành hàng tháng mà n lặng khơng nghe gì…”37 Kết luận Là mợt người trải, Gia Long hiểu sự chia rẽ mặt nhân tâm mợt mới nguy gây sụp đổ triều đại Trong giai đoạn cầm quyền mình, vua Gia Long đã có nhiều cố Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Quốc triều sử toát yếu, sđd, tr.97 33 Khúc hát khuyên dân chúng không bị mê mà chống lại triều đình 34 Q́c sử qn triều Ngũn (2002), Quốc triều sử tốt ́u, sđd, tr.97 35 Q́c sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, tập I, sđd, tr.937 36 T.K (1999), “Vương Quốc An Nam ba thập kỷ đầu kỷ XIX qua nhận xét người nước ngoài”, tlđd, tr.65 37 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập II, Viện sử học dịch, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, tr.170-171 32 Trang 31 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No.X4-2016 gắng nhằm hàn gắn, thu phục nhân tâm nước vốn đã bị tổn hại nghiêm trọng sau một thời gian dài chiến tranh loạn lạc Những cớ gắng nhà vua đã ít nhiều mang lại hiệu định, giúp làm giảm bớt nỗi đau mà chiến tranh tạo ra, ổn định lịng dân, tăng cường sự thớng triều Ngũn Tuy vậy, nỗ lực chưa đủ so với hồn cảnh thực tế; mợt sớ trường hợp, chí cịn mắc phải hạn chế, sai lầm Điều khiến cho hiệu lực sách thu phục nhân tâm mà vua Gia Long đề bị giảm sút Lòng người nhiều nỗi băn khoăn, lo âu đất nước đã thống Emperor Gia Long and his winning people’s heart  Nguyen Trong Minh War Remnants Museum, Ho Chi Minh City ABSTRACT: The war was over Gia Long as the winner became the king dominating a large country and confronted with historical inheritance The country was devastated by consecutive civil wars, and people felt unequable after the war Therefore, expectations such as winning hearts, healing the nation’s sentiments lost for such a long time, getting back people's trust (especially for Bac Ha officialism) in a new regime were great responsibilities that Gia Long King had to hold Keywords: Popularity, Gia Long Dynasty TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Xuân Bảng (2000), Việt sử cương mục tiết yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [2] Nguyễn Ngọc Cư (1971), “Những ngày tàn Tây Sơn mắt Giáo sĩ Tây phương”, Tập san Sử Địa số 21 [3] Phan Đại Doãn (cb-1998), Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế [4] Nguyễn Thiệu Lâu (1994), Quốc sử Tạp lục, Nxb Mũi Cà Mau [5] Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 9, Nxb Thuận Hóa, Huế [6] Q́c sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, tập I, Viện sử học dịch, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [7] Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập II, Viện sử học dịch, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Trang 32 [8] Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Quốc triều sử toát yếu, Nxb Văn học [9] Trần Thị Thanh Thanh (1999), Định chế quan chức quản lý nhà nước thời Nguyễn (1802-1883), Luận án Tiến sĩ Sử học lưu thư viện khoa Lịch sử, trường Đại học KHXH & NV - Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [10] Phan Thúc Trực (2009), Quốc sử di biên, Viện sử học dịch, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [11] T.K (1999), “Vương Quốc An Nam ba thập kỷ đầu kỷ XIX qua nhận xét người nước ngồi”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số (305) [12] Yoshiharu Tsuboi (1990), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa, Nguyễn Đình Đầu dịch, Ủy ban Khoa học xã hợi thành ủy Tp Hồ Chí Minh, 1990 ... dựng lòng tin dân chúng (đặc biệt đội ngũ sĩ phu Bắc Hà) vào chế độ Chỉ làm tốt điều nhà vua mong giữ vững ngai vàng thể uy quyền giang sơn Những nỗ lực vua Gia Long nhằm thu phục lòng dân. .. người dân Bắc Hà tham gia Đây một thách thức không nhỏ cho vua Gia Long năm cầm quyền Ở phía Nam, vùng đất từ Bình Thuận trở Bắc khai phá họ Nguyễn lại đất phát tích phong trào nơng dân Tây... tháng mà yên lặng không nghe gì…”37 Kết luận Là mợt người trải, Gia Long hiểu sự chia rẽ mặt nhân tâm mợt mới nguy gây sụp đổ triều đại Trong giai đoạn cầm quyền mình, vua Gia Long đã có nhiều

Ngày đăng: 20/02/2023, 20:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN