1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng trị nước của các vị vua gia long, minh mệnh, thiệu trị và ý nghĩa lịch sử của nó tt

27 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 691,67 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NGUỒN TƢ TƢỞNG TRỊ NƢỚC CỦA CÁC VỊ VUA GIA LONG, MINH MỆNH, THIỆU TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ Ngành: Triết học Mã số: 9229001 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI Học Viện Khoa Học Xã Hội Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS LÊ THỊ LAN Người phản biện 1: GS.TS Đỗ Quang Hưng Người phản biện 2: GS.TS Lê Văn Quang Người phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Minh Hoàn Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp sở Học Viện Khoa học Xã Hội, 477 Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội Vào lúc….…ngày……tháng….năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Khoa học xã hội DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đồng tác giả (2013), “Biện chứng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa với phát triển văn hóa, nâng cao đời sống tinh thần nhân dân”, Tạp chí Khoa học Chính trị (Số 2), tr.46 - 51 Nguyễn Thị Nguồn (2015), “Tìm hiểu tư tưởng trị nước triết học Trung Quốc cổ đại”, Tạp chí Giáo dục lý luận (Số 227), tr.37 - 39 Nguyễn Thị Nguồn (2018), “Tư tưởng trị nước vị vua đầu triều Nguyễn”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội (Số 02/57), tr.34 - 41 Nguyễn Thị Nguồn (2018), “Thành tựu hạn chế tư tưởng trị nước vị vua đầu triều Nguyễn”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội (Số 12/67), tr.57 - 65 Nguyễn Thị Nguồn (2018), “Chính sách giáo dục vua triều Nguyễn, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số”, Tạp chí Giáo dục xã hội (Số Đặc biệt, tháng 12/2018), tr.68 - 71 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử bàn đạo trị nước nhà Nho nước ta đề cập đến quan niệm dân, vai trò dân đạo làm vua, đạo bề mối quan hệ vua - Những quan điểm nhà Nho nước ta chịu ảnh hưởng từ quan niệm nhà Nho Trung Quốc Mặc dù quan niệm xây dựng dựa yêu cầu từ thực tiễn dân tộc Việt Nam lúc Chính vậy, tư tưởng nhà Nho Việt Nam góp phần khơng nhỏ vào công xây dựng đất nước, phù hợp với xu phát triển xã hội phong kiến Việt Nam lúc với ý nghĩa tích cực Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến tư tưởng trị - xã hội vị vua Gia Long, Minh Mệnh Thiệu Trị Thế nhưng, tư tưởng trị nước chưa đề cập, khái niệm tư tưởng trị nước chưa đề cập cách rõ ràng, có nhà nghiên cứu đề cập đến tư tưởng trị nước lại cho thực chất trị quan Q trình nghiên cứu chúng tơi cho rằng, đề cập đến tư tưởng trị nước tư tưởng đường lối quản lý, xây dựng phát triển đất nước, quản lý máy nhà nước Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách đó, đồng thời sở thành nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội từ trước đến nước đường lối trị nước vị vua đầu triều Nguyễn, định chọn: “Tư tưởng trị nước vị vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị ý nghĩa lịch sử nó” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ triết học với mong muốn góp phần nhỏ bé vào lĩnh vực nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam nghiệp xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa “của dân, dân dân” lãnh đạo Đảng Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý thuyết luận án xuất phát từ quan niệm vật biện chứng quan niệm vật lịch sử triết học Mác - Lênin, tức mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội, tính độc lập tương đối ý thức xã hội biểu qua tác động tích cực tồn xã hội tương tác hình thái ý thức xã hội Phương pháp nghiên cứu sử dụng: Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp lôgic - lịch sử, phương pháp so sánh - đối chiếu… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: Làm rõ nội dung tư tưởng trị nước vị vua Gia Long, Minh Mệnh Thiệu Trị đầu triều Nguyễn, từ nêu giá trị, hạn chế học lịch sử tư tưởng việc xây dựng đường lối trị - xã hội nước ta 3.2 Nhiệm vụ: Để thực mục đích nói trên, luận án cần tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, phân tích, làm rõ bối cảnh lịch sử tiền đề cho đời tư tưởng trị nước vị vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị Thứ hai, trình bày nội dung tư tưởng trị nước vị vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị Thứ ba, giá trị, hạn chế học lịch sử tư tưởng trị nước vị vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu: Là tư tưởng trị nước vị vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị *Phạm vi nghiên cứu: Là tư tưởng trị nước qua tác phẩm vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị từ năm 1802 - 1847, sử, cơng trình nghiên cứu tư tưởng học giả nước từ trước tới Những đóng góp khoa học luận án Một là, luận án làm rõ tư tưởng trị nước vị vua Gia Long, Minh Mệnh Thiệu Trị nửa đầu kỷ XIX với phân tích triết học cách thức tổ chức hoàn thiện máy nhà nước, xây dựng hồn thiện luật pháp mục tiêu xác định từ đầu triều đại nhà nước phong kiến trung ương tập quyền Hai là, làm rõ giá trị, hạn chế vị vua Gia Long, Minh Mệnh Thiệu Trị quản lý, điều hành lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục tơn giáo Ba là, luận án rút học lịch sử từ giá trị hạn chế tư tưởng trị nước vị vua đầu triều Nguyễn đời sống trị xã hội nước ta Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm có chương 13 tiết Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu bối cảnh kinh tế, trị, xã hội triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Cơng trình nghiên cứu đồ sộ tác giả Alexander Barton Woodside với tên gọi “Việt Nam hình mẫu Trung Hoa nghiên cứu so sánh quyền dân nhà Nguyễn nhà Thanh nửa đầu kỷ XIX”, dịch tiếng Việt, cơng trình xuất năm 1971, Harvard University Press Cambridge, Massachusetts Những nội dung liên quan nhiều đến luận án chủ yếu chương II với nội dung đề cập đến quyền dân trung ương nhà Nguyễn nhà Thanh, cịn chương IV tác giả đề cập đến giáo dục khoa cử thời kỳ nhà Nguyễn Việt Nam, chương V khái quát tranh giao thương vào giai đoạn trị nhà Nguyễn đặc biệt thời kỳ trị vua Minh Mệnh Trong tác phẩm tác giả tập trung đề cập đến văn hóa Trung Hoa hạn chế đời sống trị, văn học, xã hội giáo dục Việt Nam Tác giả tập trung nghiên cứu chủ yếu giai đoạn xã hội Việt Nam từ sau năm 1802, giai đoạn mà theo tác giả thời kỳ “khôi phục” nhà Nguyễn Tiến sĩ Huỳnh Công Bá tác phẩm “Định chế pháp luật tố tụng triều Nguyễn (1802 - 1885”), Nhà xuất Thuận Hóa xuất vào năm 2016, cho triều đại nhà Nguyễn triều đại cuối chế độ phong kiến nước ta, giai đoạn đất nước thống hai phần ba kỷ Sau lên xây dựng đồ triều đình nhà Nguyễn tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm triều đại trước để lại việc quản lý đất nước Do đó, trị triều đại nhà Nguyễn định chế pháp luật tương đối hoàn thiện Từ đó, theo tác giả nghiên cứu định chế pháp luật Việt Nam triều Nguyễn giúp cho có nhìn khách quan pháp luật thực thi thời kỳ đóng góp giá trị lịch sử dân tộc ta giai đoạn Nhìn chung cơng trình cịn gây nên tranh luận trái chiều công tội vị vua đầu triều Nguyễn, quan điểm số tác giả phủ nhận công lao thời kỳ cịn có cơng trình gần có nhìn nhận khách quan đóng góp vị vua đầu triều Nguyễn vào thời kỳ Có thể nói, khái qt cơng trình bối cảnh kinh tế, trị, xã hội triều Nguyễn vào nửa đầu kỷ XIX đề cập tới tranh rõ nét thời kỳ Đồng thời số tác giả rõ hạn chế sách mà triều đình nhà Nguyễn làm ảnh hưởng khơng nhỏ phát triển đất nước vào thời kỳ Từ đó, làm kìm hãm phát triển kinh tế, xã hội đất nước 1.2 Các cơng trình nghiên cứu tƣ tƣởng trị nƣớc vị vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị Tác phẩm “Cải cách hành triều Minh Mệnh” tác giả Nguyễn Minh Tường, Nxb Khoa học xã hội, năm 1996 Trong cơng trình tác giả tập trung nghiên cứu sâu cấu tổ chức, hoạt động quan giám sát triều vua Minh Mệnh đưa nhận định vào thời kỳ tư tưởng pháp trị đề cao Đồng thời, tư tưởng pháp trị thực nghiêm minh nhằm tạo điều kiện cho việc hoạt động máy hành hiệu quả, hạn chế tình trạng tham nhũng đội ngũ quan lại triều đình Mặc dù tác phẩm lại chưa sâu phân tích tư tưởng mà dừng lại việc khái quát tư tưởng trị vua Minh Mệnh mà Gần viết “Tư tưởng trị nước vua Gia Long” đăng tạp chí KHXHVN, số 1, vào năm 2016 PGS.TS Lê Thị Lan Theo tác giả, Gia Long vị vua sáng lập triều Nguyễn Và lần lịch sử dân tộc, triều Nguyễn trị đất nước thống nhất, rộng lớn từ ải Nam Quan tới mũi Cà Mau Trong buổi đầu xây dựng đất nước, triều đại nhà Nguyễn phải đối mặt với vơ vàn khó khăn thử thách, vua Gia Long sử dụng kết hợp tư tưởng Nho gia Pháp gia việc trị nước Là người am hiểu Nho học vị tướng lão luyện chinh chiến, ông thành công việc quản lý đất nước sau nội chiến, đặt móng vững cho vương triều nhà Nguyễn, củng cố địa vị thống trị toàn lãnh thổ Việt Nam Tư tưởng trị quốc ông tảng cho tư tưởng trị nước triều Nguyễn 1.3 Các cơng trình nghiên cứu giá trị, hạn chế tƣ tƣởng trị nƣớc vị vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị Trong hội thảo “Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX” Thanh Hóa vào ngày 18/10/2008, nhà khoa học chủ yếu nhìn nhận đánh giá việc độc tơn Nho giáo triều đại nhà Nguyễn mang nhiều yếu tố tiêu cực bất hợp lý Tại đây, nhà nghiên cứu thống việc xem giai đoạn lịch sử bước thụt lùi cỗ xe lịch sử, đánh giá chiều họ không đưa lý giải khách quan cho vấn đề triều Nguyễn lại chủ trương độc tôn Nho giáo? Chỉ nguyên nhân độc tơn Nho giáo có tác động, ảnh hưởng tới mặt đời sống xã hội lúc Đây nội dung quan trọng giai đoạn lịch sử triều Nguyễn Tác giả Đỗ Bang viết “Triều Nguyễn: thiết lập tập quyền chế tài điều tiết cực quyền” Tạp chí nghiên cứu lịch sử, năm 2007 cho chế độ trung ương tập quyền đạt đến đỉnh cao cực quyền đến mức tuyệt đối trở thành chế độ quân chủ chuyên chế cực đoan Để trì phát triển nhà Nguyễn phải vận dụng học thuyết trị nước phương Đông, đề giải pháp chế quản lý Nhà nước Tuy nhiên viết phân tích sâu sắc việc nhà Nguyễn áp dụng tư tưởng trị nước phương Đông lại chưa giá trị tác dụng việc đề học người làm công tác quản lý xã hội đương thời Theo nhà khoa học đề cập đến cơng lao đóng góp triều đại nhà Nguyễn từ trước đến điều kiện khách quan nên trình nhận thức giới nghiên cứu cịn thể cách nhìn nhận chưa đầy đủ giới sử học đưa đánh giá nhận xét, đánh giá nặng nề, triều đại “phản động toàn diện”, triều đại “cõng rắn cắn gà nhà” Từ cách nhìn nhận mẻ này, thấy nhà nghiên cứu phần cơng nhận đóng góp khơng nhỏ đất nước vua Gia Long (Nguyễn Ánh) 1.4 Khái quát kết nghiên cứu triều Nguyễn với tƣ tƣởng trị nƣớc vị vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu, giải luận án Điểm qua cơng trình khoa học nhà nghiên cứu thấy, có hai cách nhìn nhận Thứ nhất, triều đại đầu nhà Nguyễn khơng đóng góp cho đất nước, chí bị coi tác giả “bức tranh đen tối phủ bóng lên lịch sử nước nhà”, cịn ông vua đầu triều Nguyễn kẻ “cõng rắn cắn gà nhà” Nói tóm lại, quan điểm phủ nhận hồn tồn cơng lao đóng góp triều Nguyễn đất nước Thứ hai, trái ngược với quan điểm nhà khoa học có cách nhìn mẻ, khách quan cơng lao đóng góp triều đại việc xây dựng đường lối trị nước dựa kết hợp đức trị pháp trị, lấy thống toàn vẹn lãnh thổ an dân làm mục tiêu Những kết nghiên cứu học giả mà tham khảo chương Tổng quan sở để tiếp cận triết học tới tư tưởng trị nước ông vua Gia Long, Minh Mệnh Thiệu Trị Trong trình nghiên cứu, tiếp tục nghiên cứu, làm rõ thêm vấn đề sau luận án: Một là, luận án đứng quan điểm vật lịch sử tiếp tục nghiên cứu sâu vị vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị Đồng thời yếu tố tác động đến trình hình thành tư tưởng trị nước vị vua đầu triều Nguyễn ý nghĩa thời kỳ Hai là, luận án tập trung hệ thống hóa, phân tích, làm rõ nội dung tư tưởng trị nước Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị Ba là, luận án đánh giá mặt tích cực hạn chế tư tưởng trị nước thời kỳ đầu nhà Nguyễn Đồng thời rút học kinh nghiệm đưa kiến nghị việc kế thừa giá trị tích cực trình xây dựng nhà nước Việt Nam giai đoạn Tiểu kết chƣơng 1: Lịch sử tư tưởng triều Nguyễn nói chung lịch sử tư tưởng giai đoạn đầu triều Nguyễn nói riêng phong phú đa dạng, theo nhà nghiên cứu giai đoạn phức tạp lịch sử Việt Nam, để lại nhiều dấu ấn, công trình văn hóa lịch sử cho đất nước Tuy nhiên thời kỳ biết, giới nghiên cứu, chun gia, nhà khoa học cịn có nhiều quan điểm khác cơng lao đóng góp vị vua triều Nguyễn đầu triều Nguyễn Từ sở cơng trình số lĩnh vực khác sở để tác giả làm khoa học Từ đó, tác giả tiếp cận nhiều hướng khác để hình thành cách toàn diện, hệ thống phục vụ cho việc nghiên cứu luận án cách hồn chỉnh Chƣơng 2: BỐI CẢNH LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XIX VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ CƠ BẢN CHO SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG TRỊ NƢỚC CỦA CÁC VUA ĐẦU TRIỀU NGUYỄN 2.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam đầu kỷ XIX 2.1.1 Tình hình trị Giai đoạn đầu kỷ XIX xem thời kỳ rực rỡ triều Nguyễn Thắng lợi vua Gia Long triều đình Tây Sơn giúp triều Nguyễn hưởng thành thống toàn bờ cõi, mở rộng đất nước từ ải Nam Quan tới mũi Cà Mau * Về mặt hành - tổ chức: Sau lên ngôi, Gia Long lấy Phú Xuân quốc đô cho kiểm tra lại đơn vị hành cũ, phân cơng cho quan cai trị Trong đó, vua Gia Long lập 11 trấn thuộc Bắc Bộ thành tổng trấn Bắc Thành đứng đầu Tổng trấn Nguyễn Văn Thành, trấn Nam Bộ hợp thành tổng trấn Gia Định thành với người đứng đầu Nguyễn Văn Nhân (1808 – 1812) Lê Văn Duyệt (1812 – 1816) Vua Gia Long cho xây đắp hệ thống đường giao thông từ trung ương tới địa phương xây dựng trạm dịch nhằm chuyển đệ văn thư Để thể hóa đơn vị hành nước, vào năm 1831 - 1832 vua Minh Mệnh cho bỏ hai tổng trấn, chia nước thành 30 tỉnh phủ Thừa Thiên (trực thuộc trung ương ngày nay) Ngoài ra, tỉnh có phủ, huyện, châu tới tổng, xã Vào năm 1840 thống kê, nước có 90 phủ, 20 phân phủ, 379 huyện, 1742 tổng, 18265 xã, thôn, phường, ấp Cách phân chia giữ nguyên cuối thời kỳ nhà Nguyễn *Về mặt đối nội Vua Gia Long chủ trương đường lối “ngoại Nho, nội Pháp”, để thi hành sách xây dựng kinh tế văn hóa nhằm mang lại cho xã hội ổn định, trấn áp dậy lực lượng chống đối lại triều đình để củng cố thống tồn lãnh thổ Nguyên nhân quan trọng giai đoạn triều đại thành lập, chưa đủ sức khống chế kiểm sốt lãnh thổ Vì thế, thời kỳ quyền lực tối cao nhà vua thực miền Trung Có thể nói, nhà Nguyễn ý thức rõ việc ngày gia tăng mâu thuẫn Nhà nước nhân dân, vua Gia Long, Minh Mệnh cho xử tử cách chức nhiều viên quan lớn triều đình tham nhũng để răn đe Tuy nhiên, khơng mà ngăn chặn tình trạng nhũng nhiễu quan lại địa phương * Về mặt luật pháp Sau lên ngôi, vua Gia Long tiến hành nhiều việc để ổn định đất nước, đặc biệt ông cho xây dựng hệ thống luật pháp triều đình, ơng đạo quan lại tham khảo luật Hồng Đức soạn 15 điều luật quan trọng để ban hành phổ biến nhân dân Mặc dù điều luật chủ yếu nói đến việc kiện tụng, cịn lĩnh vực khác đời sống xã hội lại chưa đề cập khơng đáp ứng nhu cầu xã hội Vào năm 1811, nhà Nguyễn sai Tổng trấn Bắc Thành Nguyễn Văn Thành biên soạn luật triều đình nhằm mục đích giữ gìn kỷ cương, phép nước, ngăn chặn suy đồi, thoái hóa biến chất trở thành chuẩn mực khơng thể thiếu triều đình Vua Gia Long cho rằng: “Các bậc đế vương trị nước, hình pháp đặt lâu Hình pháp khơng dân khơng chỗ mà nắm Nay luật lệ chưa định, pháp ty không theo vào đâu được, thực khơng phải ý Khâm tuất minh dỗn (kính cẩn, thương xót, sáng suốt, tin - TG) trẫm Bọn khanh nên hết lòng khảo xét pháp lệnh điển lệ triều, tham hợp với điều luật đời Hồng Đức nước Đại Thanh, lấy bỏ cân nhắc mà làm thành sách Trẫm tự sửa chữa để ban hành”[60, tr.807 - 808] * Về mặt quân Cùng với lĩnh vực khác quân triều đình nhà Nguyễn coi trọng nhằm củng cố vị trí mình, tạo tảng vững cho phát triển tồn triều đại Vua Gia Long xây dựng quân đội thành phận là: Thân binh (hộ vệ vua), Cấm binh (phịng thủ hồng thành) Tinh binh hay biền binh (nằm khu vực kinh đô địa phương), ngồi cịn có thuộc binh (đó lính lệ, hộ vệ quan) [9, tập 5, tr.52] Giai đoạn nhà Nguyễn có lực lượng binh lính đơng, trang bị vũ khí đầy đủ có chế độ binh dịch nặng nề Có thể nói, sách triều đình nhà Nguyễn dù đạt số thành tựu không mà giúp cho chất lượng quân đội tăng Đến thời kỳ vua Minh Mệnh lên ngôi, nhằm mục đích quyền lực tập trung hết vào tay nhà vua đồng thời củng cố hành đất nước nên cho bãi bỏ chức vụ tổng trấn, nhà vua trực tiếp điều hành đất nước tiến hành cải cách 31 địa phương Cùng với việc kế thừa đường lối trị nước vua Gia Long, vua Minh Mệnh tổ chức xây dựng thể chế trị phong kiến chuyên chế mạnh nhất, chí cực đoan so với quốc gia khu vực 2.2.2 Học thuyết trị Nho giáo Nhà Nguyễn lên lấy Nho giáo làm tảng tư tưởng cho triều đình mình, nhiên quan niệm Nho giáo mang mục đích trị, phù hợp với đường lối cai trị họ Triều đại nhà Nguyễn ủng hộ tư tưởng “mệnh trời” cho vua thiên tử, trời, thay trời hành đạo, thay trời để trị thiên hạ Việc điều hành, quản lý xã hội ý muốn chúa trời, vua có nhiệm vụ thực thi mệnh trời, nhà Nguyễn theo mệnh trời để xây dựng nên triều đại cai trị nhân dân Có thể nói, tư tưởng “mệnh trời” chi phối mạnh mẽ đời sống nhân dân, sợi dây vơ hình trói buộc, làm tê liệt tinh thần phản kháng nhân dân bất công, luật lệ hà khắc triều đại nhà Nguyễn với họ 2.2.3 Vai trò xã hội tầng lớp nho sĩ thời kỳ đầu nhà Nguyễn Thời kỳ cấu gồm bốn giai tầng xã hội sĩ, nông, công, thương phân hóa ngày rõ nét Tầng lớp Nho sĩ có vai trò quan trọng thời kỳ Nhằm mục đích củng cố quyền lực nhà Nguyễn triều đình nhà Nguyễn khơi phục lại độc tơn Nho giáo, trì đường lối trị nước theo kiểu truyền thống việc đổi mới, cải cách đất nước chưa thể thời kỳ Sĩ người theo học đạo Nho, kể người làm quan hay không làm quan xã hội Tầng lớp có uy tín ảnh hưởng xã hội, họ rường cột chế độ phong kiến Được coi tầng lớp trung gian, cầu nối vua người dân Bởi uy tín họ quan điểm họ nhà vua đặc biệt coi trọng, nắm họ nắm nhân dân Bởi vì, tầng lớp nho sĩ đề cao, làm rường cột nhà nước phong kiến, họ nguồn lực bổ sung cho máy quan liêu Tầng lớp nho sĩ đào tạo từ giáo dục chế độ thi cử lấy Nho giáo làm sở 2.3 Đôi nét tiểu sử vị vua đầu triều Nguyễn Vua Gia Long sinh năm 1762, vào năm 1920, trị từ năm 1802 đến năm 1820 tên thật Nguyễn Phúc Ánh, ông vị vua triều đình nhà Nguyễn Ơng người đánh bại nghĩa quân Tây Sơn, khôi phục lại quyền thống trị họ Nguyễn, thành lập vương triều Nguyễn Vào năm 10 1806 vua Gia Long thức lên ngơi điện Thái Hịa, lịch sử nước nhà bắt đầu bước sang trang Vua Minh Mệnh sinh năm 1791 vào năm 1841, trị từ năm 1820 đến năm 1841 tên thật Nguyễn Phúc Đảm, thứ tư vua Gia Long Sau lên ngôi, kế thừa nghiệp vững cha để lại, vua Minh Mệnh tâm xây dựng vương triều hùng mạnh Ông vị vua uyên thâm Nho học uy quyền vị vua triều Nguyễn Vua Thiệu Trị sinh năm 1807 vào năm 1847, giai đoạn trị ông từ năm 1841 đến năm 1847, tên Nguyễn Phúc Tuyền tự Miên Tông, mồ côi mẹ từ nhỏ sống với bà nội, ơng trị vịng năm ngắn ngủi Khi lên ngơi, với tính người hiền lành, khơng thích thay đổi mà đời ơng, cha để lại ông giữ nguyên cũ Tiểu kết chƣơng 2: Trải qua hai mươi năm đấu tranh gian khổ Nguyễn Ánh giành chiến thắng trước triều đại Tây Sơn lập nên triều Nguyễn, lấy hiệu Gia Long Nhà Nguyễn từ nắm quyền thống trị thừa hưởng thành triều đại Tây Sơn, thống đất nước tồn cõi Tuy nhiên, từ thời kỳ đầu triều Nguyễn, vua Gia Long ông vua kế vị có thuận lợi phải đối mặt với thách thức nước giới Ở nước, lực trung thành với vua Lê với triều Tây Sơn mạnh, hậu cát cứ, nội chiến kéo dài làm cho đời sống nhân dân vơ cực khổ Do đó, nhiệm vụ khôi phục đất nước an sinh xã hội cấp bách Chƣơng NHỮNG NỘI DUNG TƢ TƢỞNG TRỊ NƢỚC CƠ BẢN CỦA CÁC VỊ VUA GIA LONG, MINH MỆNH VÀ THIỆU TRỊ 3.1 Xây dựng hệ tƣ tƣởng trị Như biết, trước Nguyễn Ánh lên lấy hiệu Gia Long (1802), đất nước Đại Việt trải qua thời kỳ khủng hoảng trị - xã hội vơ sâu sắc Nguyễn Ánh tiếp quản đất nước thống toàn cõi, song nguy tái cát không nhỏ Do đó, tư tưởng trị nước ơng trước hết phải hệ thống lý luận đúc kết từ lịch sử trị nước triều đại phong kiến Việt Nam khu vực, sau xuất phát từ thực tiễn đời sống trị - xã hội, trực tiếp giải vấn đề đặt cách kịp thời hợp lý để triều đại ông tồn phát triển Về đại thể, xác định rằng, tư tưởng kết hợp đức trị pháp trị, tạo nên đường lối 11 trị nước linh hoạt cho lĩnh vực đối nội, đối ngoại, quân phát triển văn hóa xã hội Trước vua Gia Long (Nguyễn Ánh) qua đời chọn Hồng tử Đảm người kế vị ngơi báu Chính vậy, sau ơng qua đời, Hồng tử Đảm trở thành ông vua thứ hai triều Nguyễn với hiệu Minh Mệnh Vốn người học hành, đào tạo có quy củ nơi Tập Thiện đường, đặc biệt từ vua cha, ông nắm vững kiến thức Nho học trở thành vị vua thông minh, uyên thâm văn võ, hiểu biết sâu rộng lĩnh vực xã hội, đánh giá vị vua quyền lực vị vua triều đình nhà Nguyễn Chính vậy, sau lên (1821), vua Minh Mệnh phát triển đường lối trị nước vua Gia Long thành hệ thống tư tưởng trị xã hội hồn chỉnh với dấu ấn riêng có Đó việc sử dụng nhuần nhuyễn pháp trị kết hợp với đức trị sách cai trị mình, song hành với việc đề cao giá trị đạo đức Nho giáo tận trung, tận hiếu, tận trinh hình phạt khắt khe nhất, tức thưởng hậu phạt nặng trường hợp vi phạm kỷ cương phép nước Tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh thể rõ việc coi trọng đạo đức, nhấn mạnh việc làm gương cho thiên hạ thể thành kính với trời, làm trịn nhiệm vụ bậc thiên tử Những sách trị nước trọng yếu ông thi hành suốt thời kỳ cai trị mình, có ý nghĩa lớn đường lối vương đạo Những sách trị nước vua Minh Mệnh dựa tảng đạo đức Nho giáo thể rõ tác phẩm “Minh Mệnh yếu” với nội dung tóm lược sau: Thứ nhất, đạo làm vua Theo Minh Mệnh vua gốc phong hóa, phải làm gương cho thiên hạ: “Ta vua nước, nghĩ sâu sắc gốc phong hóa, phải làm gương cho thiên hạ”[69, tr.11] Do đó, ơng xác định người làm vua cần phải thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng đạo đức mình: “Trẫm từ lên ngơi đến giờ, tai họa thường xuyên xảy ra, dân chúng thỏa, phàm trăm điều lo trẫm để bụng không quên, há số mệnh khiến cho Song vua khơng nên nói đến số mệnh, việc người có lầm lỗi thơi”[69, tr.85] Nho giáo coi việc lấy tu dưỡng thân làm gương giáo hóa “thân giáo”, với tư cách người đứng đầu triều đại ông trọng đến việc lấy phẩm chất để giáo huấn đội ngũ quan lại Ơng nói: “Ai nên mực giữ lịng cơng bình, trung chính, bỏ hết tình diện nể nang… Một dâng lễ tương kiến để làm tôi, nước qn mình, cơng qn tư Dẫu đến vợ thân nhà mình, gập việc nghĩa phải làm, người xưa phần nhiều không nghĩ đến tình riêng”[69, tr.104] 12 Thứ hai, đào tạo sử dụng nhân tài Minh Mệnh đặc biệt coi trọng đề cao người hiền tài, ảnh hưởng lớn đến an nguy đất nước Đến thời kỳ trị vua Thiệu Trị ông lên với chất người hiền lành, khơng thích thay đổi phép tắc đặt từ thời kỳ trị vua Minh Mệnh ơng giữ gìn, tn thủ thời kỳ trước làm theo điều vua cha trước qua đời dặn dị Chính vậy, lên ngơi vua Thiệu Trị giữ nguyên cũ, quan quân vua cha tín nhiệm từ trước ông sử dụng Nhà Nguyễn nói chung vua Thiệu Trị nói riêng quan tâm đến đạo trị nước Do đó, vua Thiệu Trị nêu điều khuyên răn việc trị đạo gồm có: “kính thiên, pháp tổ, cần chính, dân” Ơng cho rằng: “Đó bốn đầu mối đạo làm vua, trẫm ngày đêm chăm chỉ, sớm chiều lo sợ, bốn việc ấy” [18, tr.290] Như vậy, nói dù kết hợp tư tưởng đức trị pháp trị việc trị nước có lúc cứng rắn, có mềm dẻo vị vua thời kỳ đầu nhà Nguyễn với tâm cao việc gây dựng lại đồ mà cha ông để lại Nếu vua Gia Long người đặt móng cho việc xây dựng vương triều vua Minh Mệnh người kế thừa, phát triển cịn vua Thiệu Trị người có cơng lao gìn giữ thành tựu Các vị vua triều đình nhà Nguyễn với tâm cao xây dựng tư tưởng trị nước theo quan điểm Nho gia 3.2 Tƣ tƣởng tổ chức xây dựng máy nhà nƣớc Những tư tưởng trị nước hệ trước với việc hình thức cách thức điều hành máy quản lý nhà nước vua Gia Long kế thừa, tiếp thu học tập việc điều hành đất nước Năm 1802 sau thống đất nước toàn cõi, Nguyễn Ánh lên vua lấy niên hiệu Gia Long, tới năm 1804 ông đặt quốc hiệu thức cho nước ta Việt Nam lên ngơi hồng đế vào năm 1806 Quan điểm Nho gia mệnh trời vua Gia Long thực cách nghiêm cẩn việc lựa chọn thời điểm lên ngơi thức xếp tổ chức máy nhà nước Đó tiền đề tư tưởng quan trọng để vua Gia Long vua thời Nguyễn sơ xây dựng máy nhà nước phong kiến trung ương tập quyền, vua tự cho “thiên tử”, tức “con trời”, nhận mệnh lệnh Trời mà cai trị thiên hạ theo tinh thần giáo hóa mn dân (thừa Thiên hưng vận) Theo Hồng đế nắm tồn quyền hành lập pháp, hành pháp, giám sát, tư pháp, bang giao quân Như vậy, nói cơng cải cách hành thời Minh Mệnh bước táo bạo đạt thành to lớn, đáp ứng tốt yêu 13 cầu mơ hình nhà nước qn chủ phong kiến trung ương tập quyền Nó góp phần làm cho nhà nước phong kiến triều Nguyễn thuận lợi việc điều hành, quản lý đất nước thống từ Ải Nam quan đến Mũi Cà Mau, từ biên ải rừng núi xa xôi đến hải đảo Tổ quốc Việc đổi tên nước Việt Nam (1804) thành Đại Việt (1811) cuối Đại Nam (1838 - 1884) chứng tỏ ý chí Minh Mệnh muốn nước ta trở thành nước độc lập, hùng mạnh ngang hàng với nước khác khu vực Sau vua Minh Mệnh qua đời tới giai đoạn lên cầm quyền trị đất nước vua Thiệu Trị - giai đoạn diễn ngắn ngủi, vòng năm Tuy nhiên, ông kế thừa di sản đồ sộ cha ơng để lại luật pháp, cách thức tổ chức máy nhà nước từ trung ương đến địa phương, đồng thời nỗ lực khắc phục số hạn chế dụ, định chế trước cần thay đổi hiệu văn qua thẩm định thực tế Về bản, định chế, định lệ Đại Nam hội điển lệ điều khoản Luật Gia Long bị thay đổi thời kỳ trị vua Thiệu Trị Nếu có thay đổi hiệu việc thực hóa đời sống trị - xã hội Đại Nam khơng cao địi hỏi phải có điều chỉnh cho phù hợp Chẳng hạn, quan tư pháp tối cao Đại Lý tự Minh Mệnh thành lập vào năm 1823, với số lượng quan chức 29 người, đến năm 1842, vua Thiệu Trị cho rút xuống cịn 12 người để tăng thêm tính hiệu hoạt động tổ chức Việc tuần hạnh vua có Tam Pháp ti (gồm ba quan họp lại Đại Lý tự, Hình Bộ Đơ Sát viện) theo để giúp vua giải vấn đề kêu oan, kiện cáo địa phương Vua Thiệu Trị chuẩn y kế hoạch tuần hạnh phân công cách thức tiếp nhận, giải đơn kiện cấp, tránh tình trạng đổ dồn mức đơn kiện lên vua mà số đơn giải cấp Về việc vua Thiệu Trị dụ sau: “Nay cho phàm có tình hình oan khổ thiết khoản quan trọng giặc cướp, tham nhũng, án mạng, cho thực đầu đơn kêu kiện, chuẩn cho pháp quan chiểu theo trạng đơn, xét có nên nhận xử chuẩn cho chiểu lệ tâu lên Nếu việc nhỏ nhặt thực khơng có lý quan trọng cần thiết, tình tiết kể trên, phải đầu đơn quan địa phương, để tùy việc mà phân xét Nếu ngu tối, khơng sợ pháp luật, kêu càn chiểu theo tội mà trừng trị, để làm răn cho kẻ điêu ngoa hay kiện tụng” [47, tr.197] 3.3 Những sách trị nƣớc vị vua đầu triều Nguyễn 3.3.1 Chính sách kinh tế Vua Gia Long sau chiếm lĩnh toàn lãnh thổ tiếp tục thực sách khuyến khích nơng nghiệp, đặc biệt trọng hạn chế tình trạng nơng dân bỏ ruộng hoang tha phương cầu thực, bỏ hoang 14 bị quyền sở hữu “Đó thắng lợi triều Nguyễn việc khẳng định quyền lực vùng đất chúa Trịnh - vua Lê thời lâu dài ngự trị Vì thời phong kiến, ruộng đất, đồng tiền khơng có giá trị mặt tài sản, trao đổi sử dụng mà khẳng định vương quyền, đế nghiệp với thần dân” [7, tr.10 -11] Một vấn đề cần phải đề cập sách công - thương nghiệp vị vua đầu triều Nguyễn sách thuế khóa Năm 1807, vua Gia Long định việc cấp thuyền cho chủ thuyền đo kích thước thuyền để đánh thuế, cịn gọi pháp đo thuyền Phép đo định lại vào năm 1815 “tuy tỷ mỉ thiếu khoa học không tránh tùy tiện, mưu lợi viên chức kiểm dịch chủ thuyền, nên triều đình có chế định nghiêm khắc” [6, tr.51-52], tùy theo mức độ sai trái mà xử phạt Việc thu thuế hàng hóa có qui định cụ thể từ năm 1812 sau: “Phàm nơi chợ búa quan ải, người buôn hàng hóa qua lại, thời sở tuần ty 40 phần thu thuế phần, có lệ đánh thuế người bn qua bến đị, tuần, thị trường chiếu số gánh, chiếu nhân suất, tính đầu thuyền, tính cân lạng khơng lệ 40 phần thu thuế phần” [6, tr.52] Về sách khai hoang, vua Nguyễn từ Gia Long đến Minh Mệnh, Thiệu Trị trọng Dưới thời Minh Mệnh, nhà nước đưa qui định thưởng phạt cụ thể thích đáng quan lại cấp việc tổ chức khai khẩn đất hoang Từ hình thành nên dinh điền vùng Tiền Hải (Thái Bình) Kim Sơn (Ninh Bình) Bắc Bộ; An Giang, Gia Định Định Tường (Nam Bộ) Kinh tế thương nghiệp thời Minh Mệnh trọng, trước hết sở hạ tầng giao thông Vào thời Minh Mệnh, sông đào Vĩnh Tế dài 200 dặm hoàn thành, tạo điều kiện cho việc thơng thương hàng hóa đường thủy Tuy nhiên, sách “trọng nơng ức thương” “bế quan tỏa cảng” triều Nguyễn cản trở phát triển việc giao thương với nước ngồi Ngun nhân tình trạng chỗ, thứ thận trọng triều Nguyễn trước nguy có thật xâm lược nước ngồi, đặc biệt từ phương Tây; thứ hai, hệ tư tưởng triều Nguyễn dựa tảng học thuyết trị - đạo đức Nho giáo, coi giáo điều chân lý tuyệt đối cho đường lối trị nước đảm bảo an toàn vững mặt cho xã hội 3.3.2 Chính sách an ninh - quốc phịng Thời kỳ vua Gia Long lên ngôi, giang sơn thu mối, song lực đối lập với triều đình nhà Nguyễn thường xuyên tìm cách chống lại triều đình nhiều nơi Chính thế, tư tưởng trị nước vua Gia Long vấn đề quan trọng 15 việc giữ gìn an ninh xã hội, đập tan phe phái loạn, chống lại triều đình nhằm bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ thống trị triều Nguyễn Tư tưởng ông quân thể rõ ràng, quan điểm chiến tranh, việc dùng binh, kỷ luật quân Đối với việc dụng binh ơng nói: “Binh cách việc thánh nhân muốn đâu, để cứu dân khỏi vịng nước lửa mà thơi”[58, tr.408] Cùng với việc định chế hành định chế qn sự, đóng vai trị quan trọng việc trì an ninh trật tự mặt đối nội lẫn đối ngoại Theo ông, “Việc binh việc trị lớn nhà nước… Qn có tiết chế thua Cho nên sai tướng tất phải kỷ luật Nay quân sửa định, tướng sĩ phải nên kính vâng, có vượt Phàm kỷ cương nhà nước có thưởng với phạt Ai phạm phép ta, dù kẻ công lao hay họ hàng không tha”[58, tr.378] Những kinh nghiệm chiến trường vua Gia Long thể rõ việc am tường binh pháp mà thể sức mạnh khuất phục đối phương ông giải mâu thuẫn nội tướng lĩnh qn đội, giúp cho ơng nhận diện kẻ có ý đồ chống đối lại triều đình Những kinh nghiệm dẫn ông đến lệnh dụ quan trọng định chế quân thời 3.3.3 Chính sách văn hóa - tư tưởng Khi lên nắm quyền, vua Gia Long tiến hành việc xây dựng vương triều, tiếp tục lấy Nho giáo làm bệ đỡ hệ tư tưởng cho triều đại Chính vậy, tiếp nối kinh nghiệm thời Lê sơ, Gia Long lần lại tiến hành việc độc tôn Nho giáo lĩnh vực trường Kể số lĩnh vực đời sống tinh thần xã hội triều đình thể rõ việc sửa đổi phong tục, tập quán nhân dân nhằm thống văn hóa nước Nhận thức rõ vị trí Nho giáo đời sống văn hóa, tư tưởng triều đại, vua Gia Long tuân thủ chặt chẽ đường lối trị phép tắc, lễ nghi Nho giáo, khiến cho tư tưởng Nho giáo bước nắm địa vị thống trị đời sống tinh thần xã hội Ông ca ngợi: “Vua tôn chuộng đạo Nho, ý việc lễ nhạc”[58, tr.724] Chính vậy, từ nắm quyền vua Gia Long cho lập Văn miếu nhiều nơi để thể lịng tơn kính người sáng lập Nho gia Khổng Tử Tư tưởng trị nước Nho gia rõ việc đề cao đức trị trình bày trên, mà cịn lĩnh vực giáo hóa nhằm thu phục nhân tâm, đồng thời góp phần xây dựng củng cố chuẩn mực đạo đức Nho gia Để thực tốt việc dùng người vua Gia Long xem tư tưởng trung hiếu, tiết nghĩa tiêu chí nhất, đồng thời cịn khuyến khích để đạo đức Nho gia ngày trở nên phát triển phổ cập rộng 16 rãi nhân dân Tư tưởng đề cao đức trung quân thể rõ cách đối xử nhà vua hy sinh hai viên quan võ tài giỏi Võ Tánh Ngơ Tịng Chu dù khơng giữ thành Bình Định Ơng khen ngợi họ “Bọn Tánh chết vẹn tiết, bậc trung liệt đời xưa Trương Huấn, Hứa Viễn” (hai tướng giỏi trung liệt đời Đường) “cũng không được” [58, tr.448] Sự trung thành hai vị tướng trở thành gương trung thần khiến vua quan triều đình nhà Nguyễn kính trọng Vua Gia Long thể rõ quan điểm sử dụng người tài, gương tuyệt đối trung thành với triều đình, cịn trường hợp phản bội ơng thẳng tay trừng trị 3.3.4 Chính sách giáo dục - khoa cử Cùng với nhiều chủ trương, sách để tạo nên thống việc độc tôn Nho giáo nước thời kỳ này, vua Gia Long đặc biệt quan tâm trọng tới việc đào tạo, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, ơng khẳng định: “Khoa mục đường phẳng học trò, thực không thiếu Phải nên giáo dục thành tài, sau thi Hương, thi Hội cử hành, người hiền tài nối lên giúp việc” [58, tr.527] Tư tưởng thể rõ việc ông chủ trương thực cách nghiêm minh chế độ thi cử, để nhằm tuyển chọn người thực có tài giúp nước Dưới trị vua Gia Long giáo dục nước ta khôi phục, sau thời gian dài ngủ quên trải qua nhiều biến loạn lịch sử Nhiều sách ơng đặt mở khoa thi, đặt điều lệ thi cử, có nhiều sách khuyến học… sách triều đình nhà Nguyễn góp phần khơng nhỏ việc mở trang cho giáo dục nước nhà Vì thế, kỳ thi thi Hương, thi Hội diễn định kỳ để tuyển chọn người tài góp phần khơng nhỏ vào việc đóng góp cho cơng xây dựng đất nước Qua cho thấy, việc rèn luyện, đào tạo hệ vị đảm nhiệm sứ mệnh lớn lao triều đình thời Nguyễn nói chung, thời Minh Mệnh nói riêng, trọng nhiều Trước hết, Minh Mệnh trọng đến đạo làm người, sau đến lực chuyên môn họ Đây học ông rút từ kinh nghiệm đào tạo Hồng tử, Hồng tơn thời Lê Thánh Tông, vị vua anh minh chủ quan, khinh suất nên để lại vị cho “vua quỉ”, “vua lợn”, dẫn đến suy vong cứu vãn triều đại Lê sơ 3.3.5 Chính sách tơn giáo Có thể nói, trị vua Gia Long tư tưởng Nho giáo sợi đỏ xun suốt tồn đời sống văn hóa, tinh thần dân tộc Những quan điểm văn hóa, giáo dục mang lại nhiều mặt tích cực, 17 tạo tảng vững cho phát triển sau văn hóa, giáo dục, kể tơn giáo nước nhà Về văn hóa, triều Nguyễn lên nắm quyền cai trị đất nước có bề dày kinh nghiệm đời chúa trước đề cao vai trò Nho giáo, coi học thuyết có đủ cẩm nang cho phát triển đời sống xã hội, đặc biệt đời sống tinh thần Sau lên ngôi, vua Gia Long cho xây dựng Văn Miếu Huế trung tu Văn Miếu Hà Nội Nho giáo không ảnh hưởng đến đời sống tinh thần xã hội đạo lý ứng xử, lễ nghi, tâm lý, lối sống, mà đời sống trị khoa cử, luật pháp Để thiết lập trật tự xã hội tảng đức trị, nhà Nguyễn cố gắng tìm biện pháp để tư tưởng Nho giáo thâm nhập lan tỏa vào đời sống xã hội Chính vua Minh Mệnh làm điều tương tự vua Lê Thánh Tông ban bố huấn dụ Ở Lê Thánh Tơng gồm 24 điều, cịn Minh Mệnh đề “Mười điều huấn dụ”, bắt quan lại địa phương giảng đọc cho nhân dân hiểu thực hành Tuy nhiên, khác với thời vua Lê Thánh Tông, triều Nguyễn thời Minh Mệnh không đưa qui định mang tính hạn chế đời sống tôn giáo đạo Phật, đạo Giáo mà chủ yếu tập trung hạn chế Thiên Chúa giáo Do nhiều chùa chiền tu bổ xây dựng Trên thực tế, giai đoạn từ năm 1825 đến 1831 sách Minh Mệnh bắt đầu giới hạn hoạt động Pháp nước ta lĩnh vực thương mại lẫn truyền giáo Quan hệ Việt Nam nước phương Tây khác không khả quan Chỉ sau chiến tranh thuốc phiện, tình hình khu vực có thay đổi bất lợi Việt Nam, giữ nguyên quan điểm “bế quan tỏa cảng” đối ngoại nguy hiểm, Minh Mạng cử sứ đoàn nước ta quan Tự vụ dẫn đầu, quan lại Tơn Thất Thường làm phó đồn cơng du hai nước Pháp Anh để thương thảo thiết lập quan hệ thức với hai nước hai nước tỏ không hoan nghênh nhiều lý khác [82, tr.104-106] Như vậy, triều Minh Mệnh liên tục dụ cấm đạo không đạt kết quả, chí trở thành nguyên cớ để Pháp can thiệp vào nước ta “nhằm bảo vệ nhà truyền giáo tín đồ Thiên Chúa giáo sau Với sách ngoại giao “khơng phương Tây” ln gắn liền với chủ trương chống truyền bá Thiên Chúa giáo, nhà Nguyễn từ vua Gia Long đến Minh Mệnh tạo nên tình bất lợi cho ơng vua đời sau Thiệu Trị Tự Đức Minh Mệnh vốn vị vua coi anh minh, có trình độ Nho học cao tính đốn đường lối trị đất nước, song tiếp tục đường lối ngoại giao nói với việc chống đạo Thiên Chúa cách thiếu sáng suốt ông dẫn tới quan niệm cho ông “Bạo chúa triều Nguyễn” 18 3.3.6 Chính sách ngoại giao Trong đường lối đối ngoại, vua Gia Long chịu ảnh hưởng văn hóa dân tộc Trung Hoa, tư tưởng coi thường nước khác Trung Hoa Ơng thể rõ quan điểm tự tơn dân tộc mình, với nhà Thanh ơng lại tỏ thái độ phục tùng cách cống nộp đầy đủ Đối với nước lân bang Thái Lan, Miến Điện, Indonesia vua Gia Long lại nêu cao tinh thần hợp tác với họ, với số quốc gia gần nước ta, chịu phụ thuộc Lào, Campuchia thể rõ tinh thần bảo trợ, giúp đỡ Ơng ln thận trọng đề cao cảnh giác, không đặt quan hệ ngoại giao với quốc gia phương Tây Việc vua Gia Long cởi mở với tàu bn Pháp, xét tồn q trình lịch sử hình thành triều Nguyễn hồn toàn dễ hiểu, mối quan hệ với Pháp khứ làm cho ông cự tuyệt thẳng thừng với nước “Ông cố gắng thể sách lược ngoại giao mang tính “lưỡng xứ”, dung hịa cố gắng rút khoảng cách Việt Nam người Pháp diện đất nước ta Đường lối trị nước ơng hồn tồn độc lập, khơng bị chi phối chịu ảnh hưởng người Pháp triều Tồn cảnh trị - ngoại giao thời Gia Long toát lên tinh thần ứng xử tinh tế nhẹ nhàng đầy cẩn trọng, ông cảnh báo với người kế vị: “Hãy biết ơn người Pháp, đừng để họ đặt chân vào triều đình con” [82, tr.55] Nói tóm lại, tư tưởng trị nước vua Gia Long buổi đầu xây dựng vương triều kiến thiết đất nước phản ánh nỗ lực phi thường ông phương diện trị, kinh tế - xã hội, giáo dục, tôn giáo ngoại giao Ở lĩnh vực ông đứng lập trường độc lập, tự chủ để lựa chọn hướng phát triển đất nước theo mơ hình nhà nước qn chủ trung ương tập quyền, song có kế thừa phát triển cách linh hoạt, hợp thời Sau kế vị triều đình vua cha Minh Mệnh để lại, vua Thiệu Trị tiếp tục gìn giữ phát huy thành tựu mà hệ trước để lại Chẳng hạn như: Thứ nhất, chế độ Lưu quan địa phương miền núi Trước đây, vào năm 1827-1828 vua Minh Mệnh tuyên bố bỏ chế độ tập Thổ tù, chọn người có lực địa phương để bổ dụng, gọi Thổ quan Đến năm 1835, vua Minh Mệnh lại bãi bỏ chế độ Thổ quan, thay vào chế độ Lưu quan, tức trực tiếp cử quan lại miền xuôi lên trấn nhậm miền núi phối hợp với Thổ quan để quản lý địa phương Thứ hai, vua Thiệu Trị người có công khắc phục hậu giải pháp bỏ đê điều mà vua cha đưa khu vực Bắc Bộ việc “bỏ sông thay đê” giải pháp đặt không hiệu Cho nên, lên 19 nắm quyền, nhận thấy nhân dân đồng lòng mong muốn khôi phục lại việc đắp đê, vua Thiệu Trị cho tiến hành đắp đê chắn ngang cửa sông Cửu An Thứ ba, lĩnh vực ngoại giao, vua Thiệu Trị cố gắng giữ mối quan hệ ôn hòa với nước phương Tây Khác với thời kỳ trị vua cha, đến giai đoạn vua Thiệu Trị lên nắm quyền ơng tỏ mềm dẻo quan hệ với nước phương Tây, điều thể việc nới lỏng sách cấm đạo mà trước vua Minh Mệnh thi hành Trong năm đầu lên ngôi, ông không thêm dụ để bắt đạo, không thúc dục quan địa phương làm việc Về vấn đề này, Nguyễn Văn Kiệm lý giải sau: “Một là, Thiệu Trị vốn chất nhu hòa, thấy sắc lệnh việc đạo Minh Mệnh q rõ ràng đầy đủ, khơng muốn làm thêm để gây náo động dân chúng khiến triều đình phải bận tâm Hai là, vào năm Thiệu Trị ngôi, mối liên hệ giáo sĩ thừa sai Pháp, với hải quân Pháp Đông Hải ngày mật thiết hải quân Pháp thể rõ ý đồ can thiệp vũ trang để bảo vệ giáo sĩ địi Cơng giáo truyền bá tự Thiệu Trị ngại xảy đụng độ vũ trang lớn mà phần thắng nghiêng phía Hải quân Pháp Việt Nam chưa thật sẵn sàng cho đụng độ vũ trang lớn” [35, tr.197] Như nói, giai đoạn trị vua Thiệu Trị ngắn ngủi ơng phải đối phó với nhiều vấn đề phức tạp nước khu vực Dù không để lại nhiều dấu ấn lĩnh vực pháp luật cải cách hành Minh Mệnh, ơng có số đóng góp cơng trị đất nước triều đại nhà Nguyễn với tâm gìn giữ thành mà hệ trước để lại cho cháu mai sau Tiểu kết chƣơng 3: Các vị vua ông Minh Mệnh, Thiệu Trị thể tính quán tư tưởng trị nước vua Gia Long đặt móng Đó xác định xây dựng mơ hình nhà nước qn chủ trung ương tập quyền cao độ nhằm trì quyền lực thống trị nhà Nguyễn lâu dài, đất nước hùng mạnh nhân dân no ấm Tính qn thể qua số lĩnh vực chủ yếu sau đây: Một là, xác định Nho giáo hệ tư tưởng thống triều đại, lấy mục tiêu xây dựng mơ hình nhà nước qn chủ phong kiến trung ương tập quyền biện pháp để thực mục tiêu kết hợp đức trị với pháp trị Hai là, với đường lối trị nước vậy, Gia Long tìm cách ứng xử khơn khéo với nước Pháp vốn đối tác giúp đỡ ông trường chinh giành quyền lực trước nhà Tây Sơn Khi nghiệp thành công, ông thể 20 tính kiên định qua việc chọn Hồng tử Đảm (Minh Mệnh sau này) kế vị mà Hồng tử Cảnh Đó tín hiệu thơng báo cho Pháp số nước phương Tây sách đối nội đối ngoại mang tính qn Ba là, sách đối nội từ vua Gia Long đến Minh Mệnh, Thiệu Trị trình quán hướng tới mục tiêu xây dựng chế độ phong kiến trung ương tập quyền tuyệt đối nhà Nguyễn Triều Nguyễn triều đại phong kiến Việt Nam trị đất nước cương vực rộng lớn thống từ Ải Nam quan đến Mũi Cà Mau, Gia Long buộc phải áp dụng hình thức phân quyền máy nhà nước Bốn là, lĩnh vực đối ngoại, vua đầu triều Nguyễn thực sách “lưỡng xứ” sở quan hệ ơn hịa nước phương Tây hữu hảo với nước láng giềng Chƣơng GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ TỪ TƢ TƢỞNG TRỊ NƢỚC CỦA CÁC VỊ VUA GIA LONG, MINH MỆNH VÀ THIỆU TRỊ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI NƢỚC TA HIỆN NAY 4.1 Giá trị hạn chế tƣ tƣởng trị nƣớc vị vua đầu triều Nguyễn 4.1.1 Giá trị Sau vua Gia Long lên ngơi hồng đế, sáng lập triều đình nhà Nguyễn, ơng chủ trương xây dựng đất nước thống tồn lãnh thổ nước ta Q trình xây dựng máy nhà nước quân chủ trung ương tập quyền chuyên chế kéo dài từ thời Gia Long đến Minh Mệnh hoàn thành kết việc cải cách máy hành Đó thành tựu lớn chưa có lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, đồng thời chấm dứt tình trạng cát mà trước anh em nhà Tây Sơn vấp phải Sự giành quyền thống trị nhà Nguyễn có ý nghĩa lịch sử lớn, chấm dứt tình trạng nội chiến kéo dài nhiều năm, thống đất nước từ ải Nam Quan tới mũi Cà Mau mở rộng biên giới lãnh thổ nước ta Nước Đại Nam lúc danh nghĩa lệ thuộc trị vào “Thiên triều” nhà Thanh, thực tế hoàn toàn độc lập, tự chủ Điều thể lĩnh vực xác định đường lối trị nước bối cảnh xã hội Đại Nam giới diễn phức tạp Nhà Nguyễn vừa phải đối phó với lực hoài niệm nhà Lê nhà Tây Sơn, vừa phải giải loạt vấn đề ngoại giao với phương Tây nước khu vực Ngồi việc quan tâm đến chế độ thi cử nhà Nguyễn trọng đặc biệt tới học thuật mà phải kể đến cơng việc viết sử Thời kỳ này, nhiều sách lịch sử hoàn thành trở thành tư liệu quý báu cho đất nước Đồng thời, cách ghi chép lịch sử phản ánh trung thực 21 kiện, cử người chuyên quản lý công tác ghi chép lịch sử cách thức biên soạn thành tựu quan trọng thời kỳ nhà Nguyễn Tóm lại, việc lựa chọn tư tưởng Nho giáo làm hệ tư tưởng độc tôn trị nước vị vua đầu triều Nguyễn lựa chọn tất yếu Sử dụng tư tưởng trị nước theo Nho giáo, vua Nguyễn dễ dàng thể tính thống triều đại bối cảnh thuyết phục sĩ phu Bắc Hà giữ lòng trung thành với nhà Lê, xây dựng lịng trung thành đơng đảo tầng lớp nhân dân với triều Nguyễn hạn chế dậy chống lại triều đình Đồng thời, ý nghĩa to lớn vị vua đầu triều Nguyễn bên cạnh khẳng định độc lập dân tộc xác lập vị nước ta khu vực vào thời kỳ 4.1.2 Hạn chế Bên cạnh số giá trị lớn việc lựa chọn Nho giáo làm hệ tư tưởng trị nước việc vị vua triều Nguyễn có tư tưởng đề cao Nho giáo kéo theo nhiều hệ lụy, nguyên nhân làm ảnh hưởng lớn đến mục tiêu trị nước, an dân vị vua đầu triều Nguyễn Việc triều đình nhà Nguyễn kiên định lựa chọn tư tưởng Nho giáo để thực mục đích trị mình, việc trì nhà nước phong kiến trung ương tập quyền Chính thế, vị vua triều Nguyễn đề cao chịu ảnh hưởng nặng nề tư tưởng mệnh trời Tóm lại, thời kỳ trị nước nhà Nguyễn chịu ảnh hưởng độc tôn tư tưởng Nho giáo văn hóa cịn mang nặng tính chất Hán hóa, bên cạnh tư tưởng quan liêu cịn nặng nề với hạn chế, yếu đường lối đối nội đối ngoại làm giảm sút mạnh mẽ mặt đời sống từ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… Thời kỳ lĩnh vực cơng thương nước ta trì để đáp ứng nhu cầu tối thiểu nhân dân triều đình thơi Bởi vì, quy định khắt khe nhà Nguyễn thể tính đẳng cấp lĩnh vực tiêu dùng làm hạn chế sức sản xuất nhân dân Bên cạnh đó, sách “trọng nơng ức thương” lại liền với chế độ ruộng đất hà khắc làm kìm hãm sức sản xuất nhân dân 4.2 Bài học lịch sử từ tƣ tƣởng trị nƣớc vị vua Gia Long, Minh Mệnh Thiệu Trị đời sống trị - xã hội nƣớc ta Mặc dù việc lựa chọn tư tưởng Nho giáo tư tưởng thống trị, song vị vua đầu triều Nguyễn không tỏ thái độ miệt thị hay đàn áp Phật giáo Quan điểm rõ ràng vua Minh Mệnh là: “Nhà Phật dùng thần đạo để dạy đời; đạo Khổng Tử dùng luân thường dùng hàng ngày; 22 song tóm lại, dạy người ta làm điều thiện mà thôi… Đối với đạo Phật, dạy người thuyết họa phúc, báo ứng, ta không nên khái cho dị đoan Một việc khuyên người làm điều thiện nhà Phật, thánh nhân sống lại chối bỏ được”[68, tr.54] Vì vậy, học kinh nghiệm từ thực tiễn rút khơng nên độc tôn tư tưởng nào, cần phải chọn lọc tư tưởng người cầm quyền cần có nhận thức sâu, hiểu biết rộng để lựa chọn sách đắn Một học lớn triều đình nhà Nguyễn vấn đề sản xuất nơng nghiệp, có tư tưởng “trọng nơng ức thương” sản xuất nông nghiệp, mà chủ yếu việc trồng lúa không phát triển Tóm lại, từ việc phân tích giá trị hạn chế nêu rút số nét tưởng trị nước vị vua triều Nguyễn: Thứ nhất, thiết lập máy hành thống từ trung ương đến địa phương nhằm trì quyền lực thống trị triều đại điều kiện đất nước thống Thứ hai, việc khơng ngừng cải cách hành từ trung ương địa phương để cấu tổ chức ngày hồn thiện hoạt động có hiệu Thứ ba, trị nước tảng tư tưởng Nho giáo kết hợp với Pháp trị Thứ tư, cần rút kinh nghiệm sai lầm triều đình nhà Nguyễn sách bế quan tỏa cảng, tư tưởng trọng nơng ức thương Thứ năm, sách đối nội sai lầm làm ảnh hưởng đến đời sống xã hội: hà khắc quan điểm tôn giáo, đặc biệt Thiên chúa giáo Thứ sáu, lĩnh vực đối ngoại thiếu tính thức thời, khơng nắm diễn biến phức tạp tình hình giới khu vực, đẩy mối quan hệ với nước ngồi vào đối đầu, lực lượng quân triều Nguyễn yếu mặt Thứ bảy, việc giáo dục khoa cử công tác viết sử thiếu tính khách quan khoa học, chí việc xuyên tạc lịch sử nhằm đề cao vai trị triều đình Tiểu kết chƣơng 4: Triều Nguyễn với vị vua đầu triều Gia Long, Minh Mệnh Thiệu Trị xây dựng nên nhà nước phong kiến mạnh, lấy Nho giáo làm bệ đỡ hệ tư tưởng kết hợp với pháp trị cho đường lối trị nước Trong trình quản lý điều hành đất nước, vị vua ln ý thức trách nhiệm với nước, với dân, song điều kiện khách quan chủ quan mà chủ trương, sách họ không đáp ứng kịp với biến đổi thời đại, dẫn đến hậu không tốt lĩnh vực đối nội đối ngoại 23 Tư tưởng trị nước Gia Long, Minh Mệnh Thiệu Trị đem lại giá trị phủ nhận đất nước giai đoạn nửa đầu kỷ XIX, song hạn chế mà họ mắc phải vừa mang tính lịch sử, vừa xuất phát từ tính chủ quan tính giai cấp họ KẾT LUẬN Triều Nguyễn triều đại phong kiến cuối lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, hình thành từ đấu tranh giành quyền lực với triều đại Tây Sơn bắt đầu nắm quyền thống trị toàn cõi từ ải Nam Quan đến Mũi Cà Mau Với điều kiện lịch sử đó, triều Nguyễn với vị vua đầu triều Gia Long, Minh Mệnh Thiệu Trị kế thừa kinh nghiệm trị nước triều đại phong kiến Việt Nam lịch sử, đặc biệt triều đại Lê sơ đạt tới đỉnh cao mơ hình nhà nước qn chủ trung ương tập quyền bình diện trị - xã hội, văn hóa giáo dục tư tưởng Đến lượt mình, vị vua thực tái độc tơn Nho giáo, coi bệ đỡ hệ tư tưởng cẩm nang cho việc điều hành đất nước Ngoài ra, vị vua đầu triều nói kết hợp tư tưởng đức trị với pháp trị, hình thành nên Luật Gia Long với tư cách sở luật pháp cho việc quản lý xã hội hoạt động máy nhà nước Pháp luật triều Nguyễn xác nhận pháp luật hoàn bị thời phong kiến Việt Nam Thứ nhất, với quốc hiệu Việt Nam (năm 1804), nước ta trở thành nước độc lập không thuộc phương vị dân tộc Việt Trung Hoa, lại vừa giải mối quan hệ hữu hảo hai nước Trung - Việt thời giờ.Tuy nhiên, đến năm 1811, vua Gia Long lại đổi tên cũ Đại Việt.Cuối cùng, vào thời Minh Mệnh tên nước đổi thành Đại Nam (một nước lớn phía Nam) để thể ngang hàng chủ quyền nước khác Thứ hai, nhà Nguyễn tiến hành tổ chức nhà nước, việc làm quan trọng, liên quan đến việc quản lý điều hành tồn vong thể chế nào.Thừa hưởng đất nước thống nhất, vị vua đầu triều Nguyễn sức tổ chức máy nhà nước, tăng cường chế độ chuyên chế tồn cõi, cso vùng đất chúa Nguyễn mở rộng trước Chính quyền trung ương đặt Phú Xuân với đồ án qui mô, xứng tầm triều đại hùng cường Đông Nam Á Các vua Nguyễn bước củng cố quyền lực triều đình trung ương, thành lập Lục Bộ quan hành cai trị trực tiếp tồn quyền 24 ... tư tưởng trị nước vị vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị Thứ hai, trình bày nội dung tư tưởng trị nước vị vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị Thứ ba, giá trị, hạn chế học lịch sử tư tưởng trị nước. .. nước vị vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu: Là tư tưởng trị nước vị vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị *Phạm vi nghiên cứu: Là tư tưởng trị nước. .. đến tư tưởng trị - xã hội vị vua Gia Long, Minh Mệnh Thiệu Trị Thế nhưng, tư tưởng trị nước chưa đề cập, khái niệm tư tưởng trị nước chưa đề cập cách rõ ràng, có nhà nghiên cứu đề cập đến tư tưởng

Ngày đăng: 11/06/2021, 08:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w