Tuần 2 Buổi chiều: Thứ hai, ngày 30 tháng 8 năm 2010 Ngày soạn:23/8/2010 Khoa học. Trao đổi chất ở ngời (tiếp) I. Mục tiêu Giúp HS : - Biết đợc vai trò của các cơ quan hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trao đổi chất ở ngời. - Hiểu và giải thích đợc sơ đồ của quá trình trao đổi chất. - Hiểu và trình bày sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng. II. Đồ dùng dạy học - GV : Hình minh hoạ trang 8 Sgk, phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung giờ học * Hoạt động 1: Chức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất - Yêu cầu hS quan sát các hình minh hoạ trang 8 Sgk và TLCH: - Gọi 4 HS lên bảng vừa chỉ hình minh hoạ vừa giới thiệu - GV nhận xét câu TL của HS - GV kết luận * Hoạt động 2 : Sơ đồ quá trình trao đổi chất. - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu HT - Yêu cầu HS nhìn vào phiếu HT TLCH: - GV nhận xét câu TL của HS và KL * Hoạt động 3: Sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất. - GV dán sơ đồ H7 lên bảng và gọi HS đọc phần thực hành - Yêu cầu HS viết các từ cho trớc vào chỗ chấm - Gọi HS nhận xét, GV kết luận. -GV hớng dẫn HS QS sơ đồ và TLCH: 3. Tổng kết dặn dò + Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 trong các cơ quan tham gia vào QT TĐC ngừng hoạt động? - GV nhận xét giờ học - Dặn CB cho giờ sau. 2 30 2 HS quan sát và TLCH 4 HS lên bảng chỉ và giới thiệu. HS hoạt động theo nhóm bàn. HS đọc phiếu và TLCH 2 HS đọc 1 HS lên bảng gắn các tấm thẻ. HS quan sát và thảo luận theo nhóm đôi. 1 HS hỏi, 1 HS TL HS đọc mục bạn cần biết. Ôn Tiếng Việt. Luyện từ và câu : Phân tích cấu tạo của tiếng I.Mục tiêu: - HS nắm vững cấu tạo của từng tiếng - Phân tích tiếng trong câu. - Xác định đợc cách gieo vần trong khổ thơ. II. Chuẩn bị : Bảng nhóm , bút dạ. III. Lên lớp. 1. Giới thiệu bài ( 2) 2. Hớng dẫn ôn tập.30 3. Bài số 1.( 10 ) Luyện tập và bổ trợ nâng cao 1 HS đọc yêu cầu bài. Nêu yêu cầu bài tập HS nêu miệng . ( 14 tiếng ) HS GV nhận xét. Bài số 2: GV gọi HS nêu miệng HS GV nhận xét. Bài 3. ( 10 ) HS đọc yêu cầu bài. HS thảo luận Trả lời miệng HS- GV nhận xét. Bài số 4. 1 Hs đọc cả bài. ? Nhân vật trong truyện trên là ai. Nêu rõ tính cách từng nhân vật và nói rõ tính cách ấy đợc thể hiện qua hành động , lời nói suy nghĩ nh thế nào ? HS làm vở. HS nêu miệng Tổng kết câu trả lời. Tổng kết. IV Củng cố dặn dò.(2) Về nhà tập kể câu truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Kỹ thuật. Cắt vải theo đờng vạch dấu I.Mục tiêu -HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt theo đờng vạch dấu - Vạch đợc đờng dấu trên vải và cắt đợc vải theo đờng vạch dấu đúng quy trình, đúng kĩ thuật. -Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bộ dụng cụ cắt, khâu, thêu, mẫu mảnh vải đã đợc vạch dấu. - HS: kéo, phấn may, vải, III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Nội dung bài * Hoạt động1: GV hớng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu, hớng dẫn HS quan sát, nhận xét hình dạng các đờng vạch dấu, đờng cắt vải theo đờng vạch dấu. - Nhận xét câu TL của HS và kết luận * Hoạt động 2: GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật. a. Vạch dấu trên vải - Hớng dẫn HS quan sát hình 1a, 1b( Sgk) - GV đính mảnh vải lên bảng và gọi 1 HS lên bảng thực hiện thao tác đánh dáu hai điểm, vạch dấu nối hai điểm để đợc đờng vạch dấu. - GV hớng dẫn HS lu ý một số điểm: b. Cắt vải theo đờng vạch dấu - Yêu cầu HS quan sát hình 2a,2b( Sgk) - GV hớng dẫn một số điểm khi cắt vải: * Hoạt động 3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đờng vạch dấu. - GV kiểm tra sự CB của HS. - GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành. - GV quan sát, uốn nắn thêm cho HS. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS theo 2 mức: Hoàn thành và không hoàn thành. 3. Nhận xét, dặn dò - GV đánh giá kết quả HT của HS - Dặn CB cho giờ sau. 1 32 2 HS quan sát HSTLCH Sgk HS quan sát tiếp HSTL 1 HS lên bảng thực hiện HS nêu HS thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ theo nhóm bàn. 2 HS thực hiện. Buổi sáng: Thứ ba, ngày 31 tháng 8 năm 2010 Ngày soạn:24 /8/2010 Âm nhạc. Giáo viên chuyên soạn giảng ---------------------------------------------- Toán. Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số. - Vận dụng tính chất cơ bản để thực hiện phép cộng, phếp trừ hai phân số . - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Ôn tập về phép công, phép trừ hai phân số. * Luyện tập thực hành. Bài 1: Hớng dẫn làm bảng. - Lu ý cách viết. Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. Bài 3: Hớng dẫn làm vở. -Chấm chữa bài. d)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 3 30 1 29 2 - Nêu cách cộng trừ hai phân số. + Nêu cách cộng trừ hai phân số cùng mẫu số. + Nêu cách cộng trừ hai phân số khác mẫu số. - Làm bảng các ví dụ (sgk ). + Chữa, nhận xét. - Các nhóm báo cáo kết quả. + Nhận xét bổ xung. - Làm vở, chữa bảng. + Nhận xét. Bài giải: Phân số chỉ số bóng màu đỏ và xanh là: 2 1 + 3 1 = 6 5 ( số bóng) Phân số chỉ số bóng màu vàng là: 6 6 - 6 5 = 6 1 ( số bóng) Đáp số: Khoa học. Nam hay nữ? I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: - Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan điểm xã hội về nam và nữ. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập. - Học sinh: sách, vở, bút màu . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. * Cách tiến hành. - HD thảo luận nhóm. KL: Ngoài những đặc điểm chung, nam và nữ có sự khác biệt về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh sản. b) Hoạt động 2:Trò chơi: Ai nhanh,ai đúng. * Cách tiến hành. - HD thảo luận nhóm đôi. KL: Tuyên dơng đội thắng cuộc. c) Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ * Cách tiến hành. - HD thảo luận nhóm đôi. KL: Mỗi học sinh chúng ta cần góp phần tạo nên sự thay đổi quan niệm xã hội về nam và nữ bằng hành động cụ thể ở lớp, ở nhà. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 3 30 2 - Cả lớp hát bài hát yêu thích. - Quan sát tranh, ảnh trong sgk. - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi trong sgk. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu bài tập . - Thảo luận bài tập theo nhóm đôi. - Một vài nhóm trình bày trớc lớp và giải thích tại sao lại chọn nh vậy? - Liên hệ thực tế bản thân. - HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trớc tới nay với những quan điểm về nam và nữ. - Thảo luận nhóm đôi. + Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Liên hệ thực tế bản thân trớc lớp. 2-3 em đọc to phần Ghi nhớ. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I/ Mục tiêu. 1- Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nớc. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện. 2- Rèn kĩ năng nghe: - Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ . - Học sinh: sách, vở, báo chí . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. TG Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) HD học sinh kể chuyện. a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. - HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk. - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này. b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể. - Nhận xét bổ sung. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 5 28 1 27 2 + 1-2 em kể chuyện giờ trớc. - Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề. - Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu. - Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk. + Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý. - Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về anh hùng, danh nhân nào. * Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện trong nhóm. - Thi kể trớc lớp. - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện -Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn: - Nội dung. - Cách kể. - Khả năng hiểu câu chuyện của ngời kể. -Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất. - Về nhà kể lại cho ngời thân nghe. Buổi chiều: Thứ ba, ngày 31 tháng 8 năm 2010 Ngày soạn: 24/8/2010 Lịch sử. Nguyễn Trờng Tộ mong muốn canh tân đất nớc. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: - Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ. - Nhân dân đánh giá về lòng yêu nớc của Nguyễn Trờng Tộ nh thế nào. - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - Giới thiệu bài mới nhằm nêu đợc: + Bối cảnh nớc ta nửa sau thế kỉ XIX. + Một số ngời có tinh thần yêu nớc, muốn làm cho đất nớc giàu mạnh để tránh hoạ xâm lăng. - Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh(sgk). b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) - HD thảo luận nhóm đôi nhằm nêu bật nhiệm vụ bài học. c) Hoạt động 3: (làm việc cả lớp) - Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận. KL: 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 5 25 5 - Cả lớp hát bài hát yêu thích. - Thảo luận bài tập theo nhóm đôi. + Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra nháp. - Một vài nhóm trình bày trớc lớp. + Nhận xét bổ xung. - Đọc to nội dung chính trong sgk. - Liên hệ thực tế bản thân. ______________ Ngoại ngữ. Giáo viên chuyên soạn giảng ________________________________ Đạo đức. Em là học sinh lớp 5 ( tiết 2 ). I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: - Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trớc. - Bớc đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. - Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, truyện về tấm gơng HS lớp 5. - Học sinh: sách, vở, bút màu . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. * Cách tiến hành. - HD thảo luận cả lớp. KL: Năm nay các em đã lên lớp 5, là lớplớn nhất trờng. Vì vậy các em phải gơng mẫu về mọi mặt để các em lớp dới học tập. b) Hoạt động 2: Làm bài tập 1. * Cách tiến hành. - HD thảo luận nhóm đôi. KL: Các điểm a/, b/, c/, d/, e/ là nhiệm vụ của học sinh lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện. c) Hoạt động 3: Làm bài tập 2. * Cách tiến hành. - HD thảo luận nhóm đôi. KL: Cần phát huy những điểm mà mình thực hiện tốt và khắc phục những điểm còn hạn chế. d) Hoạt động 4: Trò chơi Phóng viên. * Cách tiến hành: -Cho HS thay nhau đóng vai phóng viên. - Nhận xét và kết luận. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 5 25 5 - Cả lớp hát bài hát: Em yêu trờng em. - Quan sát tranh, ảnh trong sgk và thảo luận theo các câu hỏi: - Thảo luận cả lớp và trả lời câu hỏi trong sgk. - Nêu yêy cầu bài tập 1. - Thảo luận bài tập theo nhóm đôi. - Một vài nhóm trình bày trớc lớp. - Liên hệ thực tế bản thân. - HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trớc tới nay với những nhiệm vụ của học sinh lớp 5. - Thảo luận nhóm đôi. - Liên hệ thực tế bản thân trớc lớp. 2-3 em đọc to phần Ghi nhớ. Buổi sáng: Thứ năm, ngày 02 tháng 9 năm 2010 Ngày soạn: 26/8/2010 Mĩ thuật. Giáo viên chuyên soạn giảng ________________________________ Toán. So sánh các số có nhiều chữ số I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết so sánh các số có nhiều chữ số bằng cách so sánh số các chữ số với nhau, so sánh các chữ số ở cùng hàng với nhau. - Biết tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong một nhóm các số có nhiều chữ số. - Xác định đợc số bé nhất, số lớn nhất có 3 chữ số, số bé nhất, lớn nhất có 6 chữ số. - Giáo dục cho HS ý thức chăm chỉ HT II. Đồ dùng dạy học - HS: Bảng, nháp. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. H ớng dẫn so sánh các số có nhiều chữ số a)So sánh các số có số các chữ số khác nhau - GV viết lên bảng các số 99 578 và 100 000 - Yêu cầu HS nêu cách so sánh. - GV kết luận - GV viết lên bảng số 693 251 và 693 500 - Yêu cầu HS nêu cách so sánh - GV kết luận + Vậy khi so sánh các số có nhiều chữ số với nhau ta làm nh thế nào? - GV yêu cầu HS nêu VD và nói cách so sánh. 3 Luyện tập Bài 1. BT yêu cầu chúng làm gì? Bài 2.BT yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS làm nháp, 2 HS lên bảng , lớp nhận xét, nêu cách làm. Bài 3. BT yêu cầu chúng ta làm gì? + Để sắp xếp đợc các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? - GV yêu cầu HS làm bảng con - GV nhận xét chữa bài. Bài 4. GV yêu cầu HS mở Sgk và đọc nội dung - GV yêu cầu HS làm vở - GV chấm chữa bài. 4. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn CB cho giờ sau. 1 12 20 2 HS quan sát và so sánh HS nêu cách so sánh 1 HS đọc và so sánh HS nêu cách so sánh HS nêu VD và nói cách so sánh HS nêu yêu cầu HS làm miệng HS nêu yêu cầu HSTL 2 HS lên bảng, cả lớp làm nháp HS nêu yêu cầu HSTL Lớp làm vở, 1 HS len bảng Lịch sử. LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết: -Trình tự các bước sử dụng bản đồ. -Xác đònh được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy ước. -Tìm một số đối tượng đòa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam. -Bản đồ hành chính Việt Nam. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 3.Cách sử dụng bản đồ Hoạt động 1:Làm việc cả lớp Cách tiến hành: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức của bài trước, trả lời các câu hỏi sau: +Tên bản đồ cho ta biết điều gì? +Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 2) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng trong đòa lí. +Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3 (bài 2) và giải thích vì sao lại biết đó là biên giới quốc gia? GV gọi HS chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam trên bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam treo trên bảng. GV kết luận: GV nêu các bước sử dụng bản đồ (như SGK đã nêu) và hướng dẫn HS cách chỉ bản đồ 4.Bài tập Hoạt động 2:Thực hành theo nhóm GV cho HS trong nhóm lần lượt làm các bài tập a, b trong SGK. Hoạt động 3:Làm việc cả lớp Cách tiến hành: -GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng. -GV yêu cầu: +Một HS lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ. +Một HS lên chỉ vò trí của tỉnh (thành phố) mình đang sống trên bản đồ. +Một HS nêu tên những tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố )của mình. GV hướng dẫn HS cách chỉ:Ví dụ, chỉ một khu vực thì phải khoanh kín theo ranh giới của khu vực; chỉ một đòa điểm (thành phố) thì phải chỉ vào kí hiệu chứ không chỉ vào chữ ghi bên cạnh; chỉ một dòng sông phải từ đầu nguồn đến cửa sông [...]... điền số vào các dãy số -GV cho HS nhận xét về các đặc điểm của các dãy số trong bài 4.Củng c - Dặn dò: 2 -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, chuẩn bò sau Bi s¸ng: Hoạt động của trò -HS nghe GV giới thiệu bài -HS làm bài theo yêu cầu -Thực hiện đọc các số: 2 453 , 6 52 43, 76 25 4 3, 53 620 -4 HS lần lượt trả lời trước lớp: -HS làm bài và nhận xét: -HS cả lớp Thø s¸u,... Ph¬ng ph¸p 1/ PhÇn më ®Çu 6-1 0’ - Phỉ biÕn nhiƯm vơ, yªu cÇu giê häc * TËp hỵp, ®iĨm sè, b¸o c¸o sÜ sè - Khëi ®éng c¸c khíp - §øng vç tay vµ h¸t: 1 -2 phót 2/ PhÇn c¬ b¶n 1 8 -2 2 a) ¤n ®éi h×nh ®éi ngò * Chia lµm 3 tỉ, c¸c tỉ bÇu tỉ trëng vµ - GV lµm mÉu c¸c ®éng t¸c sau ®ã cho c¸n sù líp c¸n sù híng dÉn c¶ líp tËp lun - ¤n c¸ch chµo vµ b¸o c¸o - ¤n c¸ch xin phÐp ra vµo líp - ¤n c¸c ®éng t¸c ®éi h×nh... KÕt b¹n ’’ * Nh¾c l¹i c¸ch ch¬i - Nªu tªn trß ch¬i, HD c¸ch ch¬i - Ch¬i thư 1 -2 lÇn - §éng viªn nh¾c nhë c¸c em - C¶ líp ch¬i chÝnh thøc( cã ph¹t nh÷ng em ph¹m quy) 4-6 ’ 3/ PhÇn kÕt thóc - Th¶ láng, håi tÜnh -Híng dÉn häc sinh hƯ thèng bµi -NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ vµ giao bµi vỊ nhµ To¸n Hçn sè (tiÕp theo) I/ Mơc tiªu Gióp HS: - Cã kh¸i niƯm ban ®Çu vỊ hçn sè, ®äc viÕt hçn sè - ¤n tËp c¸ch viÕt th¬ng, viÕt... miƯng - Lu ý c¸ch ®äc c¸c hçn sè Bµi 2: Híng dÉn lµm nhãm - Gäi c¸c nhãm ch÷a b¶ng Bµi 3: HD lµm vë - ChÊm ch÷a, nhËn xÐt d)Cđng cè - dỈn dß -Tãm t¾t néi dung bµi - Nh¾c chn bÞ giê sau 3 5 6 (s¸u vµ n¨m phÇn mêi) 10 3 1 ( mét vµ ba phÇn t) 4 40 2 ( hai vµ bèn m¬i phÇn 100 mét tr¨m) 17’ - Nªu yªu cÇu, nªu miƯng c¸c hçn sè + NhËn xÐt bỉ xung - Lµm nhãm - C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ + NhËn xÐt bỉ xung 2 §Þa... nhãm thøc ¨n kh¸c nhau * Ho¹t ®éng 2 :C¸c lo¹i thøc ¨n chøa nhiỊu chÊt bét ®êng vµ vai trß cđa chóng - GV chia líp thµnh 4 nhãm, yªu cÇu HS th¶o ln TLCH: - Gäi ®¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy - GV kÕt ln - GV ph¸t phiÕu häc tËp cho HS, yªu cÇu HS suy nghÜ vµ lµm bµi - Gäi vµi HS tr×nh bµy phiÕu - GV kÕt ln 3 Tỉng kÕt dỈn dß - GV nhËn xÐt giê häc - DỈn CB cho giê sau 5 25 HS quan s¸t vµ TLCH Tõng HS lªn... làm bài vào SGK Bài 2a -GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau lần lượt đọc các số trong bài cho nhau nghe, sau đó gọi 4 HS đọc trước lớp -GV yêu cầu HS làm bài phần b -GV có thể hỏi thêm về các chữ số ở các hàng khác Ví dụ: +Chữ số hàng đơn vò của số 6 52 43 là chữ số nào ? +Chữ số 7 ở số 76 25 4 3 thuộc hàng nào ? … Bài 3 -GV yêu cầu HS tự viết số vào VBT -GV chữa bài và cho điểm HS Bài 4 -GV yêu cầu HS tự điền... d¹ng hçn sè - Gi¸o dơc ý thøc tù gi¸c trong häc tËp II/ §å dïng d¹y häc - Gi¸o viªn: néi dung bµi, trùc quan - Häc sinh: s¸ch, vë, b¶ng con III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u Gi¸o viªn TG Häc sinh 1/ KiĨm tra bµi cò 3’ 2/ Bµi míi 30’ a) Giíi thiƯu bµi 1’ b)Bµi míi 29 ’ * Giíi thiƯu bíc ®Çu vỊ hçn sè 12 -Híng dÉn häc sinh c¸ch chun mét - ViÕt, ®äc c¸c hçn sè: 2 hçn sè thµnh mét ph©n sè + 2 (hai vµ hai... 1: HD th¶o ln nhãm ®«i * Bíc 2: HD tr×nh bµy kÕt qu¶ lµm viƯc - KÕt ln: sgk c) Ho¹t ®éng 3:(tỉ chøc trß ch¬i“TiÕp søc”) * Bíc 1: Treo lỵc ®å * Bíc 2: Cho tiÕn hµnh ch¬i * Bíc 3: NhËn xÐt ®¸nh gi¸ C/ Ho¹t ®éng nèi tiÕp - Tãm t¾t néi dung bµi - Nh¾c chn bÞ giê sau - Quan s¸t h×nh 2 vµ b¶ng sè liƯu råi th¶o ln nhãm ®«i - Cư ®¹i diƯn b¸o c¸o - NhËn xÐt, hoµn chØnh néi dung 5 Khoa häc C¬ thĨ chóng ta ®ỵc... biÕt: - C¬ thĨ cđa mçi con ngêi ®ỵc h×nh thµnh tõ sù lÕt hỵp gi÷a trøng cđa mĐ vµ tinh trïng cđa bè - Ph©n biƯt mét vµi giai ®o¹n cđa thai nhi - Cã ý thøc tù gi¸c trong häc tËp II/ §å dïng d¹y häc - Gi¸o viªn: néi dung bµi, trùc quan, phiÕu bµi tËp - Häc sinh: s¸ch, vë, bót mµu III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u Gi¸o viªn TG Häc sinh 1/ Khëi ®éng 5 - C¶ líp h¸t bµi h¸t yªu thÝch 2/ Bµi míi 25 a)Ho¹t... h×nh + Bíc 1: - Nªu kÕt qu¶ - HD häc sinh lµm viƯc c¸ nh©n - HS quan s¸t, nªu kÕt qu¶ + Bíc 2: - Yªu cÇu HS quan s¸t tiÕp c¸c h×nh trang 11 sgk ®Ĩ t×m xem h×nh nµo - NhËn xÐt, bỉ sung øng víi c¸c tn ti cđa thai nhi - 2- 3 em ®äc to phÇn “Ghi nhí” - GV kÕt ln chung 3/ Ho¹t ®éng nèi tiÕp 5 - Tãm t¾t néi dung bµi - Nh¾c chn bÞ giê sau . -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - Ôn toán 2 HS thực hiện. Buổi sáng: Thứ ba, ngày 31 tháng 8 năm 20 10 Ngày soạn :24 /8 /20 10 Âm nhạc. Giáo viên chuyên soạn giảng -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - --