1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Giao tiếp với trẻ em: Phần 2 - Nguyễn Văn Lũy, Trần Thị Tuyết Hoa

82 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Nối tiếp phần 1, phần 2 của cuốn Giáo trình Giao tiếp với trẻ em giới thiệu về phát triển giao tiếp cho trẻ dưới 6 tuổi. Trong đó nội dung sẽ được kết cấu làm 3 chương trình bày về: giao tiếp và quá trình xã hội hóa của trẻ từ 0 đến 6 tuổi, phát triển giao tiếp cho trẻ dưới 3 tuổi, phát triển giao tiếp cho trẻ mẫu giáo.

Phần Phát triển giao tiếp cho trẻ dới tuổi Chơng Giao tiếp trình xà hội hoá trẻ từ đến tuổi I- Khái niệm xà hội hoá trẻ em Xà hội hoá ngời biến thực thể tự nhiên thành thực thể xà hội, làm cho ngời lĩnh hội đợc kinh nghiệm xà hội lịch sử, có thái độ hành động phù hợp với yêu cầu xà hội Xà hội hoá trẻ em trình biến trẻ em từ thực thể tự nhiên thành ngời xà hội, trình hình thành phát triển nhân cách trẻ Bản chất xà hội hoá trình trẻ em tiếp thu kinh nghiệm xà hội quan hệ xà hội (bao gồm tri thức, kĩ năng, phẩm chất tâm lí) đặc trng ngời đợc loài ngời sáng tạo kết tinh lại văn hoá, hoạt động trẻ em Quá trình đợc ngời lớn hớng dẫn Cơ sở để thực xà hội hoá gia đình, nhà trờng nhóm, tập thể Quá trình xà hội hoá trẻ em trình hai mặt Một mặt, trẻ tiếp nhận kinh nghiệm xà hội cách thâm nhập vào môi trờng xà hội, vào hệ thống quan hệ xà hội Mặt khác, trẻ tái tạo, sau tái sản xuất cách chủ động hệ thống mối quan hệ xà hội thông qua việc chúng tham gia vào hoạt động thâm nhập vào mối quan hệ xà hội Nh vậy, trình xà hội hoá, đứa trẻ không đơn thu nhận kinh nghiệm xà hội mà chuyển thành giá trị, tâm thế, xu hớng, thói quen lớn lên, sở tham gia tái tạo, tái sản xuất chúng xà hội II- Nội dung xà hội hoá trẻ em dới ảnh hởng giao tiếp Giao tiếp đợc hình thành phát triển trình tiếp xúc ngời với ngời Một đứa trẻ thai nhi sống "cộng sinh" bụng mẹ đà hoà nhập hoàn toàn ngời mẹ Ngay đứa trẻ đời, đứa trẻ đà có nhu cầu đợc ngời mẹ ôm ấp, âu yếm, nựng nịu, chăm sóc Chỉ có ngời mẹ hiểu đợc đứa sinh muốn gì, cần Ngời mẹ dạy trẻ "cời", chí dạy trẻ "khóc" theo cách ngời Để lớn lên, 32 trẻ cảm nhận rõ "cần khóc" lúc "cời" lúc ®óng víi sù ph¶n øng cđa mét ng−êi cã nhân cách Nh vậy, lấy đứa trẻ đời làm đối tợng xà hội hoá dễ dàng nhận thấy trình xà hội hoá trẻ thiết phải giao tiếp thông qua giao tiếp với ngời lớn (đặc biệt với ngời mẹ), nội dung xà hội hoá trẻ em đặc trng ngời đợc hình thành quan hệ xà hội sau trẻ lọt lòng mẹ Phát triển đời sống cảm xúc Xúc cảm, tình cảm bẩm sinh có sẵn mà đợc hình thành tr×nh ng−êi tham gia quan hƯ x· héi Giao tiếp hình thức quan hệ xà hội đặc trng ngời Thông qua giao tiếp, nhu cầu ngời đợc thoả mÃn hay không thoả mÃn dẫn đến hình thành phát triển cảm xúc tình cảm trẻ sắc thái cảm xúc đợc hình thành phát triển thông qua tiếp xúc "ruột thịt" với mẹ trình giao tiếp với ngời xung quanh, để trẻ tái tạo lại nh hoạt động giao tiếp trẻ sau độ tuổi từ 212 tháng tuổi trẻ đà có đợc loại cảm xúc sợ hÃi, giận hờn yêu thơng : Cảm xúc yêu thơng : Cuối tháng thứ nhất, đầu tháng thứ hai trẻ sơ sinh đà có tiếp xúc tình cảm với ngời xung quanh, ý đến ngời lớn, biểu lộ cố gắng việc bắt chớc âm giọng nói ngời lớn, cử động ngời lớn Cảm xúc yêu thơng xuất trẻ đợc ngời lớn, đặc biệt mẹ ôm ấp, vuốt ve nhẹ nhàng vào má, nắn tay chân, xoa lng cho trẻ Trẻ lim dim đôi mắt, lặng ngời toàn thân th giÃn khua khoắng chân tay, nét mặt thể hớn hở "Phức cảm hớn hở" đời mốc đánh dấu phát triển cảm xúc ngời, tảng tình cảm Bắt nguồn từ gắn bó, tiếp xúc trực tiếp với cha mẹ, ông bà, anh chị em, cô giáo nảy sinh tình cảm nh : tình mẫu tử, tình cảm bà ruột thịt, tình cảm bạn bè Cảm xúc giận hờn xuất trẻ không đợc thoả mÃn nhu cầu nh ăn, uống, vệ sinh, giao tiếp, an toàn Chẳng hạn ngời lớn ôm ghì trẻ chặt trẻ phải ỡn ngời, giÃy dụa, mặt đỏ gay "đòi" thoát khỏi tình trạng Đôi nhu cầu đợc gần gũi "da thịt" với ngời lớn không đợc thoả mÃn trẻ khóc hờn lâu, lúc đợc ngời lớn bế trẻ tiếp tục Cảm xúc sợ hÃi xuất nhu cầu an toàn trẻ không đợc đáp ứng đầy đủ Chẳng hạn nghe âm có cờng độ mạnh, ngời lạ bế trẻ có thao tác bế ẵm vụng lắc mạnh trẻ thờng khóc thét lên sợ hÃi Ngay tuổi hài nhi, thông qua giao tiếp với ngời xung quanh, trẻ đợc thoả mÃn số nhu cầu Khi đói đợc ăn, chơi có ngời hớng dẫn, muốn giao tiếp có ngời đáp ứng Thoả mÃn nhu cầu ngời thân gia đình Vì trẻ đà bắt đầu hình thành lòng yêu mến, mối thiện cảm ngời thân gia 33 đình (bố mẹ, ông bà, cô giáo nhà trẻ, hàng xóm) Trong tuổi vờn trẻ mối thiện cảm có hình thức Trẻ mong muốn đợc ngời lớn khen ngợi buồn ngời lớn chê trách không lòng Sự đánh giá ngời lớn hành vi đứa trẻ trở thành nguồn quan trọng tạo tình cảm trẻ Bớc sang độ tuổi ấu nhi, xúc cảm trẻ hình thành tới ổn định Những xúc cảm : sợ hÃi, yêu, vui mừng, ngạc nhiên, buồn rầu, bực bội, giận dữ, ghen tị, hổ thẹn Tình cảm trẻ tuổi vờn trẻ đà đợc bộc lộ rõ ràng nhng phụ thuộc nhiều vào hoàn cảnh không ổn định So với ngời lớn, biểu bên tình cảm trẻ em mang tính chất mạnh mẽ hơn, trực tiếp không chủ định Tình cảm trẻ mong manh cha ổn định Trẻ vừa cời nh nắc nẻ đà khóc đợc Những tình cảm trẻ bạn tuổi thờng không lâu bền Những tình cảm âu yếm nh quan tâm, thông cảm ngời thân đứa trẻ khác đợc thể rõ hơn, sâu sắc bền vững trẻ mẫu giáo trẻ mẫu giáo lớn thờng thấy biểu thái độ quan tâm thực ngời thân nh lo lắng buồn rầu mẹ ốm Những tình cảm trẻ ngời khác dễ dàng đợc trẻ chuyển sang nhân vật tác phẩm nghệ thuật Tình cảm bộc lộ rõ ràng trẻ mẫu giáo nghe truyện kể truyện cổ tích thông cảm với ngời bất hạnh trẻ bắt đầu xuất tình cảm thẩm mĩ nh tình cảm trớc vẻ đẹp thiên nhiên, lòng yêu mến động vật, hiểu đợc đẹp âm nhạc tác phẩm nghệ thuật Tất tình cảm phụ thuộc chủ yếu vào cách thức giao tiếp ngời lớn trẻ Sợ hÃi chiếm địa vị đặc biệt tình cảm trẻ mẫu giáo Trẻ thờng sợ bóng tối, sợ sấm sét, sợ chuột Sự sợ hÃi trẻ thờng xuất giáo dục không đắn hành vi không hợp lí ngời lớn Ngời lớn thờng hay doạ dẫm trẻ, phạt trẻ đứng vào chỗ tối có phản ứng nặng nề, kinh khủng trớc hoàn cảnh, tình tiết mà lẽ phản ứng cách nhẹ nhàng Nh− cã mét cht ch¹y qua, ng−êi lín hét lên, ôm ghì trẻ vào kêu ầm lên "con chuột cắn !" chắn gây cho trẻ khiếp sợ trớc tợng bình thờng Rõ ràng cách thức c xử ngời lớn góp phần không nhỏ để tạo nên xúc cảm tình cảm dơng tính âm tính trẻ em Cùng với hoạt động đối tợng, giao tiếp giúp trẻ ngày nắm bắt đợc kĩ hành vi phát triển mặt ý chí nhân cách So với trẻ mẫu giáo bé nhỡ, trẻ mẫu giáo lớn đà nắm đợc kĩ kiềm chế biểu mạnh mẽ đột ngột tình cảm tới mức độ Trẻ kìm nớc mắt, sợ hÃi Trẻ nắm đợc "ngôn ngữ" tình cảm, nắm đợc hình thức thể sắc thái tinh tế tình cảm ánh mắt, nụ cời, ®iƯu bé, cư ®éng, t− thÕ, ng÷ ®iƯu cđa giäng nói 34 Hình thành phát triển ý thức tự ý thức Dấu hiệu trình hình thành nhân cách xuất tự ý thức (còn gọi ý thức ngà tức tự nhận thức thân mình), nhà tâm lí học đà chứng minh đợc tự ý thức thờng xuất từ lúc trẻ lên Nhờ giao tiếp với ngời xung quanh trẻ lên bắt đầu phân biệt đợc với giới bên ngoài, biết tên mình, biết sử dụng thứ (xng con, xng tên) giao tiếp Một thời điểm quan trọng phát triển trẻ lúc trẻ bắt đầu ý thức đợc ngời riêng biệt, khác với ngời xung quanh, có ý muốn riêng biệt hợp hay không hợp với ý muốn ngời lớn Khi bớc vào tuổi ấu nhi, trẻ cha tách rời tình cảm ý muốn khỏi hoàn cảnh bên Trẻ tình trạng cha xác định đợc thân Nhiều đứa trẻ vào tuổi cha biết lên tuổi, nhà ai, trai hay gái ý thức thân nguồn gốc nảy sinh ý muốn hành động phân biệt với ngời khác, ảnh hởng hoạt động ngày mang tính độc lập nhiều trẻ Trong giao tiếp với ngời xung quanh, trẻ ngày nhận vị trí Từ tình trạng hoà vào ngời khác, trẻ chuyển sang tự khẳng định giới xung quanh (trẻ nắm đợc nhiều phơng thức sử dụng đồ vật, tự chủ động giao tiếp với ngời xung quanh ngôn ngữ) Căn vào nhận xét ngời lớn, trẻ bắt đầu nhìn nhận thân Do hoạt động trẻ thời kì không hớng giới bên (thế giới đồ vật ngời xung quanh) mà hớng tới thân mình, bắt đầu tự nhận thức Điều biểu chỗ trẻ muốn thử sức với đồ vật, cố gắng thực hành động với đồ vật ý theo dõi thay đổi mà tạo (chẳng hạn nh trẻ thích tắt, bật đèn) Cũng từ trẻ lờ mờ hiểu có khả tác động, làm thay đổi giới xung quanh Trẻ đà trở thành chủ thể Tính chủ thể đợc biểu rõ tính tích cực, tự giác, tính độc lập hoạt động giao tiếp Trẻ tiếp tục tìm hiểu thể Trẻ quan tâm đến phận thể đặc điểm giới tính Sự quan tâm trẻ thân giống quan tâm vật bên ngoài, hành động tự tìm hiểu nh đà mang lại cho trẻ tri thức kinh nghiệm để hình thành nên tự ý thức (hiện tợng thích soi gơng trẻ) Tất nhiên, tìm hiểu thân trẻ có sù tham gia cđa ng−êi lín Ng−êi lín chØ cho trẻ biết phận thể trẻ chức chúng Bớc cao tự ý thức trẻ tự nhận xét đánh giá đợc tuổi này, chê trách không đồng ý ngời lớn làm cho trẻ đau khổ xa cách hay thờ làm cho trẻ buồn nản Thái độ ngời lớn giao tiếp với trẻ sở để trẻ tự nhận xét, đánh giá thân Tuy nhiên khả tự điều chỉnh hành vi trẻ tuổi hạn 35 chế Trẻ khó khăn phải kiềm chế ớc muốn khó khăn phải làm việc mà trẻ không muốn Trẻ lớn dần lên, giới xung quanh trẻ đợc mở rộng, trẻ bắt đầu tìm hiểu giới ngời khám phá đợc xung quanh có biết mối quan hệ xà hội chằng chịt ngời với ngời Trong gia đình có mối quan hệ ông bà, cha mẹ cái, trờng mẫu giáo có quan hệ cô giáo cháu, cháu với bác bảo vệ, cô y tá, trẻ với Đến cuối tuổi ấu nhi, đầu tuổi mẫu giáo nhỡ, trẻ muốn phát mối quan hệ ấy, nhập vào để học làm ngời lớn Nhu cầu đợc giống nh ngời lớn xuất Trẻ muốn làm tất việc nh ngời lớn Song khả thân trẻ non nớt Trò chơi đóng vai theo chủ đề hoạt động đặc biệt giúp trẻ cách có hiệu để thoả mÃn nhu cầu Khi nhập vào mối quan hệ trò chơi đóng vai theo chủ đề (ĐVTCĐ), điều quan trọng trẻ phát nhóm bạn bè chơi Kể quan hệ thực nh quan hệ chơi, trẻ có dịp đối chiếu so sánh bạn chơi với thân Trẻ thấy đợc vị trí nhóm chơi, khả so với bạn để biết điều chỉnh hành vi phù hợp với mục đích chơi chung Vào cuối tuổi mẫu giáo, nhờ tham gia vào mối quan hệ với ngời xung quanh mà trẻ hiểu đợc ngời nh nào, có phẩm chất gì, lại có hành động hay hành động khác ý thức ngà đợc xác định rõ ràng giúp trẻ điều khiển điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực, quy tắc xà hội, từ mà hành vi trẻ mang tính xà hội, tính nhân cách đậm nét trớc Những biểu ý chí ngày đợc bộc lộ rõ nét hoạt động vui chơi sống trẻ mẫu giáo lớn Có thể coi phát triển mặt ý chí biểu rõ ý thức, khiến cho nhân cách trẻ đợc khẳng định Phát triển nhận thức Xà hội hoá trình trẻ lĩnh hội văn hoá x· héi ®ã bao gåm hƯ thèng tri thøc quan hệ xà hội Nhờ có trình giao tiếp với ngời lớn với hoạt động tích cực thân mà trẻ tiếp thu đợc tri thức hiểu biết loài ngời tự nhiên, xà hội ; hình thành thao tác trí tuệ ứng dụng chúng hành vi hoạt động trẻ với đối tợng mèi quan hƯ víi nh÷ng ng−êi xung quanh − Mäi đặc trng tâm lí ngời hình thành ®iỊu kiƯn thiÕu sù giao tiÕp víi nh÷ng ng−êi xung quanh, trẻ nhỏ Qua trình giao tiếp, ngời lớn đà dạy cho trẻ nhận biết màu sắc, âm thanh, hình dáng, kích cỡ ; giúp trẻ phân biệt đồ vật xung quanh, tìm hiểu tính chúng để học cách sử dụng chúng cho phù hợp ; cung cấp cho trẻ khối lợng lớn kiến thức môi trờng xung quanh ; dạy trẻ hành vi ứng 36 xử phù hợp với quy định đạo đức, truyền thống ; phát triển ngôn ngữ cho trẻ để trẻ sử dụng ngôn ngữ giao tiếp Giao tiếp giúp trẻ nhận thức, đánh giá đợc phẩm chất lực ngời xung quanh, trẻ phân biệt đợc với ngoại giới Qua so sánh thân với ngời xung quanh, trẻ tự nhận thức thân mình, nhận thức đợc vị trí nhóm xà hội nhân cách xuất Nh vậy, giao tiếp đờng nhËn thøc cùc k× quan träng cđa ng−êi Giao tiếp vừa điều kiện vừa phơng thức hình thành nhân cách Phát triển ngôn ngữ Ngôn ngữ xuất nhu cầu giao tiếp trẻ với ngời lớn Từ phát âm bập bẹ trẻ nói đợc thành từ đơn lẻ, thành câu hoàn chỉnh sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp với ngời xung quanh nhằm thoả mÃn nhu cầu sinh học hay xà hội nội dung xà hội hoá mà trẻ cần đạt đợc độ tuổi Chính vậy, việc đa trẻ vào môi trờng xà hội việc mở rộng cách có kế hoạch quan hệ xà hội trẻ nhiệm vụ chủ yếu để phát triển ngôn ngữ cho trẻ, thông qua giao tiếp với ngời xung quanh, trẻ dần hiểu đợc ngôn ngữ phơng tiện giao tiếp đặc trng chØ cã ë ng−êi Ng−êi lín th−êng gióp trỴ gäi tên đồ vật trẻ hoạt động với chúng, giúp trẻ gắn đợc tên với đồ vật tơng ứng Cùng với hiểu ngôn ngữ, trẻ bắt chớc âm ngôn ngữ ngời lớn để bày tỏ nhu cầu thái độ Khả biểu đạt ngôn ngữ xuất Có lẽ vai trò lớn giao tiếp hình thành ngôn ngữ lứa tuổi mầm non Ngôn ngữ phát triển không trở thành phơng tiện giao tiếp trẻ mà công cụ quan trọng t toàn phát triển tâm lí, nhân cách trẻ Hình thành phẩm chất nhân cách Mọi phẩm chất nhân cách ngời đợc hình thành giao tiếp với ngời Giao tiếp ngời với ngời sản sinh mô hình nhân cách cho ngời mèi quan hƯ x· héi kh¸c NhiỊu phÈm chÊt nh khiêm tốn, kiên trì, nhẫn nại, chu đáo, cẩn thận, tôn trọng ngời, nhân hậu, hợp tác, chia sẻ đợc ngời lớn làm mẫu yêu cầu trẻ phải ứng xử phù hợp với khích lệ, động viên ngăn cấm Trẻ tiếp thu hàng loạt quy định hành vi trình giao tiếp với ngời lớn : Khi tham gia vào mối quan hệ xà hội : ông bà cháu ; bè mĐ – ; anh chÞ – em ; cô giáo học sinh ; quan hệ bạn bè, trẻ nắm đợc số quy định hành vi nh xng hô, điệu bộ, nét mặt cử hay số thao tác hành vi đơn giản phù hợp với đối tợng mà trẻ giao tiếp 37 − Theo løa tuæi : ch−a biÕt nãi, trẻ vật mà trẻ thích ®ßi ng−êi lín ®−a cho ; nh−ng ®· biÕt nói ngời lớn yêu cầu trẻ phải biết xin phép muốn điều biết cảm ơn đợc giúp đỡ Theo lĩnh vực cá nhân : nề nếp ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân, lao động tự phục vụ, học hành đợc hình thành trẻ tuỳ theo cách giáo dục cđa ng−êi lín − Trong lÜnh vùc x· héi : Những thói quen hành vi theo quy định gia đình, trờng mẫu giáo, nơi công cộng dần đợc hình thành Trong trình giao tiếp, trẻ thờng cố gắng đạt đợc yêu cầu định hớng giá trị mà ngời lớn đa cho trẻ nh : Trong gia đình trẻ phải ngoan (thơng yêu lời cha mẹ, kính trọng ông bà, quan tâm đến em nhỏ, giúp đỡ ngời lớn công việc phù hợp với lứa tuổi khả năng, yêu lao động, giữ gìn vệ sinh thân thể) Định hớng ngoan cha ngoan dần đợc trẻ xác định sở hình thành thái độ hành vi phù hợp với yêu cầu ngời lớn, xà hội Đến trờng mẫu giáo trẻ phải đạt danh hiệu bé ngoan (vâng lời kính yêu cô giáo ; nhờng nhịn bạn bè, giữ gìn đồ chơi đồ dùng lớp trờng mẫu giáo ; giúp đỡ em nhỏ ; biết chào hỏi xng hô lễ phép với ngời lớn khác trờng) Biết điều khiển điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực quy tắc mà gia đình, trờng mẫu giáo xà hội đề Trên nội dung mà trẻ phải đạt đợc trình xà hội hoá thông qua giao tiếp với ngời lớn để trớc hết trở thành ngời đồng thời trở thành ngời có nhân cách theo yêu cầu đòi hỏi xà hội III- Môi trờng giao tiếp Gia đình Gia đình phạm trù xuất sớm lịch sử loài ngời Từ xà hội lạc hậu đến thời đại văn minh, ngời sinh ra, trởng thành từ biệt cõi đời gắn bó với gia đình Gia đình môi trờng xà hội hoá cá nhân tế bào xà hội Dới tốc độ văn hoá học, gia đình thiết chế xà hội mang mầu sắc dân tộc đánh dấu tiến trình phát triển văn hoá Đó thiết chế sở nằm cạnh thiết chế xà hội khác nh họ, làng, xóm, phờng, hội, dân tộc, nhà nớc Dới góc độ xà hội học, gia đình đợc xem nhóm nhỏ xà hội, gắn bó với quan hệ hôn nhân huyết thống, thờng gồm vợ chồng, cha mẹ, Gia đình thực thể sống, hợp chất nhiều cá nhân cấu thành nhng không chứa thuộc tính gọi cá nhân Điều nói lên quan hệ ngời ngời gia đình vô gắn bó, thân thiết 38 Từ góc độ tâm lí học xà hội, gia đình đợc hiểu nhóm xà hội, đợc tồn phát triển dựa mối quan hệ quan hệ hôn nhân tình cảm huyết thống sâu sắc, cá nhân hình thành phát triển nhân cách Gia đình nơi chứa đựng phát huy truyền thống dân tộc, nơi sinh thành ngời hình thành lớp nhân cách gốc ngời Gia đình môi trờng mÃi mÃi ảnh hởng đến toàn sống ngời Các nghiên cứu tâm lí học đà chứng minh : gia đình thể chế xà hội định hình thành nhân cách trẻ em Tính cách cá nhân, phơng thức ứng xử, thái độ với ngời xung quanh, chịu ảnh hởng lớn lớp nhân cách gốc đợc hình thành sống gia đình Một chức quan trọng gia đình xà hội hoá Trong gia đình chứa đựng tiểu văn hoá đà đợc xây dựng tảng văn hoá chung nhng với đặc thù riêng gia đình Các tiểu văn hoá đợc tạo thành, tồn phát triển giáo dục gia đình, truyền thống, lối sống gia đình Trong trình sống, giai đoạn đời, ngời tiếp nhận đặc điểm văn hoá Những kinh nghiệm sống, quy tắc ứng xử, giá trị ngời đợc tiếp nhận từ trình quan hệ với thành viên gia đình Chính ngời trớc trởng thành tiếp nhận tiểu văn hoá có đặc trng riêng biệt mà trở thành nhân cách nhất, với đặc điểm độc đáo, phản ánh nội dung tiểu văn hoá Hầu hết trẻ em vừa sinh đà đợc cha mẹ nuôi nấng dạy dỗ tổ ấm gia đình Gia đình môi trờng văn hoá đợc tạo dựng sở tình thơng yêu, đùm bọc lẫn ngời có quan hệ huyết thống Trẻ đợc cha mẹ nâng niu, ấp ủ nuôi dỡng độ tuổi hoà nhập đợc với cộng đồng xà hội Gia đình môi trờng đặc biệt phù hợp với phát triển trẻ thơ Ngời lớn gia đình hết lòng trẻ, mà bật lên tất vai trò ngời mẹ, với hai đức tính đặc trng nhạy cảm sẵn sàng phát triển đứa Điều đà tạo nên trẻ cảm giác an toàn mặt tâm lí nh mặt vật chất Chính cảm giác an toàn giúp trẻ sống vui tơi hồn nhiên ; tích cực khám phá, thử nghiệm tìm cách tác động lên vật xung quanh để phát huy khả sinh lí tâm lí phát triển hàng ngày Thiếu cảm giác an toàn, đứa trẻ lâm vào trạng thái buồn bà sợ hÃi, thu lại giảm tính tích cực, động Ngời lớn gia đình dạy trẻ giao tiếp trực tiếp thờng xuyên với trẻ Ngời lớn vừa làm việc nhà, vừa theo dõi dạy dỗ cái, bảo cho li tí Con hỏi mẹ đáp, mẹ gọi tha, mẹ kể nghe, nói sai cha mẹ sửa, cháu làm việc không ông bà ngăn ngừa, giải thích cho cháu hiểu Đây phơng thức nuôi dạy thờng diễn gia đình Phơng thức không cần chơng trình, cách hệ thống Ngời lớn dạy trẻ nơi, lúc, tình sống thực xung quanh 39 Có thể nói trẻ đợc lớn lên bên cạnh cha mẹ, bên cạnh ngời thân yêu ruột thịt, qua mà trẻ "học ăn, học nói, học gói, học mở", học làm ngời cách tự nhiên nhẹ nhàng Gia đình không tiến hành tác động đồng loạt với trẻ em nhóm hay tập thể nh trờng mẫu giáo mà chăm sóc dạy dỗ cháu một, mà đứa trẻ có điều kiện đợc chăm sóc chu đáo, tỉ mỉ tự giấc ngủ đến bữa ăn, đợc bảo ban cặn kẽ từ lời ăn tiếng nói đến cách đứng, đến cách ứng xử thông thờng sống, đáp ứng kịp thời nhu cầu phù hợp với thể trạng nét tâm lí riêng t trẻ Trong mối giao tiếp phong phú gia đình, đứa trẻ đợc tiếp thu điều lạ, khác nhau, tạo cho trẻ cảm xúc mang nhiều sắc thái phong phú nh : ông bà kể chuyện cổ tích, anh chị bầy trò chơi, cô bác bảo điều hay lẽ phải Khi đứa trẻ trở thành trung tâm chăm sóc dạy bảo tất thành viên gia đình điều kiện vô thuận lợi cho phát triển mặt trẻ Tác động gia đình thờng nhiều hình thức mang tính tích hợp đợm màu sắc nghệ thuật Việc nuôi dạy đợc kết hợp cách tự nhiên, khéo léo nh : mẹ vừa cho ăn vừa kể chuyện, cho biết tự xúc ăn sao, lau måm thÕ nµo ; lóc ru ngđ, mĐ hát cho nghe điệu dân ca đọc câu thơ hay, đồng dao ngộ nghĩnh, kể cho nghe câu chuyện ngụ ngôn, cổ tích Qua mà ngời mẹ truyền lại cho điều hiểu biết từ lời ăn tiếng nói, ý niệm thiện ác, giáo dục cho lòng nhân nh biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên, yêu quê hơng đất nớc, yêu bà xóm làng Nhà trẻ lớp mẫu giáo Nhà trẻ, lớp mẫu giáo môi trờng xà hội khác với môi trờng gia đình phạm vi giao tiếp trẻ đợc mở rộng nhiều Trẻ đợc giao tiếp với cô giáo bạn bè lớp, với cô giáo bạn bè lớp khác, với cô bác làm việc trờng (cô y tá, cô cấp dỡng, bác bảo vệ), với bố mẹ bạn Thời gian trẻ hoạt động, vui chơi, ăn, ngủ tr−êng kÐo dµi tõ − 10 tiÕng vµ tõ ngày tuần Do thông tin, hiĨu biÕt, nhËn thøc vỊ ng−êi, sù vËt, tợng chủ yếu trẻ tích luỹ đợc nhà trẻ lớp mẫu giáo Nhà trẻ lớp mẫu giáo coi trờng học lẽ nội dung giáo dục đà đợc tinh chế đợc đa vào dới hình thức trò chơi trẻ học mà chơi, chơi mà học Trẻ học mà đợc sống sống thực đợc chơi Hàng ngày, trẻ đợc đa đến lớp để ngồi nghe cô giảng nh trờng phổ thông, mà để vui chơi với bạn Nội dung dạy cô thật phong phú đa dạng Cô dạy trẻ chơi trò chơi khác nh chơi trò lắp ghép, chơi bán hàng, trò chơi vận động, chơi mô theo sinh hoạt xà hội ngời lớn (trò chơi ĐVTCĐ) Trẻ đợc sắm vai khác nh làm bác sĩ, làm cô giáo, làm mẹ giả vờ hoạt động giống nh vai đà chọn Thế giới đồ chơi nhà trẻ phong phú mang nhiều tính sáng tạo có nhiều loại đồ chơi đợc mua 40 cửa hàng nhng có nhiều đồ chơi cô giáo tự tạo làm với trẻ từ vật liệu dễ tìm, vật liệu thiên nhiên Trờng mẫu giáo nơi trẻ đợc tiếp xúc nhiều với thiên nhiên Nơi có sân trờng, có cối, có chậu hoa, có bể cá, có góc thiên nhiên Nhà trờng thờng tổ chức cho trẻ thăm quan vờn bách thú, công viên, viện bảo tàng Những chuyến chơi nh thờng để lại cho trẻ ấn tợng sâu đậm trẻ đợc nhìn thấy nhiều điều lạ mà nhà trẻ không thấy Trong lúc chơi, cô giáo kết hợp dạy trẻ quan sát, nhận biết giới xung quanh, giải thích cho trẻ tợng lạ thiên nhiên, tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp với mối quan hệ xà hội Chỉ có trờng mầm non trẻ đợc tận hởng niềm vui đón ngày lễ hội Mỗi đến ngày lễ cô giáo thờng tổ chức thăm quan (thăm lăng Bác Hồ nhà sàn Bác nhân ngày sinh nhật Bác ; thăm đơn vị đội, gia đình liệt sĩ vào ngày 22/12) cô hớng dẫn trẻ làm quà tặng mẹ nhân ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 Việc cho trẻ tham gia vào hoạt động ngày lễ, ngày hội tạo điều kiện cho trẻ sớm tiếp xúc víi cc sèng x· héi cđa ng−êi lín ë nh÷ng thời điểm có ý nghĩa trờng mẫu giáo trẻ phải học chuẩn mực hành vi giao tiếp, quy định xà hội mà có yêu cầu khác với gia đình Do mẫu hành vi giao tiếp cô giáo bạn bè khuôn mẫu giúp trẻ bắt chớc, học tập để dễ dàng hoà nhập vào nhóm xà hội Đến trờng mầm non, qua giao tiếp với cô giáo, trẻ học đợc nhiều mẫu câu gắn với tình huống, hoàn cảnh mang tính xà hội nhiều gia đình Trẻ hấp thụ đợc nhiều từ mới, câu theo lĩnh vực khác đời sống xà hội (những biểu tợng toán, văn học, nghệ thuật tạo hình, âm nhạc) kèm theo hình thức cđng cè b»ng ®iƯu bé, cư chØ, t− thÕ… d−íi thiết kế hớng dẫn cô giáo Giao tiếp cô giáo với trẻ em kích thích phát triển hoạt động nhận thức nh lực quan s¸t, søc tËp trung chó ý, c¸c phÈm chÊt trí nhớ, đặc biệt chức tâm lí bậc cao nh tình cảm, ý chí, ý thức, t duy, trí tuệ, ngôn ngữ Giao tiếp cô giáo với trẻ em hình thành cho trẻ tảng ban đầu nhân cách ngời Những nét tính cách trung thực, thật thà, cẩn thận chu đáo, tôn trọng ngời, quan tâm giúp đỡ ngời đợc hình thành từ trình tiếp xúc cô giáo ngời lớn trờng với trẻ Ngoài cô giáo biết tạo tình sinh hoạt hàng ngày hoạt động vui chơi trẻ để giúp trẻ bộc lộ nét tính cách qua hành vi ứng xử khác để uốn nắn, nhẹ nhàng bảo ban trẻ trẻ có biểu cảm xúc sai lệch, biểu dơng, khen ngợi, khích lệ kịp thời cháu có hành vi tốt Giao tiếp cô giáo với trẻ xảy toàn hoạt động lớp trờng mầm non, xảy nơi, lúc Với ý nghĩa hoạt động giao tiếp cô giáo nh mục đích, phơng tiện kích thích phát triển trẻ (cơ thể, tâm lí quan hệ xà hội) 41 lạ nớc lạ cái, dầm sơng dÃi nắng Tiếp tục đa vào vốn từ trẻ từ biểu thị đặc điểm tính chất mức độ đặc điểm, tính chất vật Mở rộng tầm hiểu biết cho trẻ, cung cấp củng cố số lợng lớn vốn từ cho trẻ thông qua tổ chức dạo chơi, tham quan Sau tham quan về, cô cần tổ chức đàm thoại với trẻ nhằm củng cố nội dung, kiến thức thu đợc buổi tham quan, góp phần củng cố tích cực hoá vốn từ cho trẻ Hình thành động tốt giao tiếp, đặc biệt động x hội Giao tiếp quan hệ ngời với ngời Động giao tiếp tốt đẹp ngời khác, đối tợng giao tiếp Tính chất động giao tiếp trẻ mẫu giáo nh hoàn toàn phụ thuộc vào cách thức giáo dục ngời lớn Sự phát triển trẻ trình phát triển mối quan hệ xà hội nhu cầu giao tiếp Hành vi giao tiếp có văn hóa biểu kết hợp động đạo đức hình thái bên với hình thái bên ngoµi mang tÝnh thÈm mÜ cđa hµnh vi giao tiÕp Do vậy, để phát triển giao tiếp cho trẻ mẫu giáo, cần hình thành trẻ động giao tiếp tốt 3.1 Trớc hết, cần hớng dẫn trẻ định vị thân cách xác : Nhận định thân cách xác tiền đề sở để phát triển hoạt động giao tiếp Trong xà hội, ngời có vai trò khác nhau, vị trí hoàn cảnh xà hội khác Do đó, việc biết nhận thức địa vị quan trọng Bồi dỡng khả định vị thân phải thời thơ ấu Trong sống gia đình cần phải giúp trẻ nhận thức đợc : "Tôi ?", "Tôi từ đâu tới ?", "Tôi tên ?" Các thành viên gia đình phải giúp trẻ hiểu rằng, ngời độc lập, có quyền đợc tự hành vi định Trẻ vừa đứa cha mẹ, vừa bạn nhỏ nhà trẻ, bạn bạn khác, cháu nội ông bà nội, cháu ngoại ông bà ngoại Những ý thức vai trò kiến thức cần thiết cho trình nhận thức trẻ 3.2 Ngời lớn cần thơng yêu, tôn trọng trẻ em, ứng xử chân tình giao tiếp với trẻ để trẻ gần gũi thích giao tiếp với ngời lớn Thái độ tôn trọng, chân tình ngời lớn giúp trẻ nảy sinh cảm xúc tích cực giao tiếp, đáp ứng phát triển nhu cầu giao tiếp trẻ Qua trẻ cảm thấy cần thiết phải giao tiếp thích giao tiếp với ngời xung quanh Muốn cần giúp trẻ học cách phân biệt tình cảm khác Cảm nhận phân biệt tâm t tình cảm ngời khác điều kiện tiên quan trọng để hoạt động giao tiếp đợc thành công Do trẻ độ tuổi kinh nghiƯm vỊ cc sèng, møc ®é nhËn thøc ch−a cao nên thờng cha thể phân biệt đợc xác tâm t tình cảm ngời khác Vì thế, hoạt động xà giao thờng ngày gia đình, cần phải giúp trẻ học cách quan sát ánh mắt, nét 99 mặt thành viên gia đình, để từ phân biệt nhận thức đợc tâm trạng bn vui cđa hä VÝ dơ : Cha mĐ cã thể cho trẻ đứng trớc gơng, nhìn vào ánh mắt tự thể trạng thái cảm xúc khác nh : "Khi trẻ cời ánh mắt dờng nh cời", "Khi trẻ ngạc nhiên, mắt thờng mở to, miệng phát âm "a"", "Khi trẻ sợ hÃi, trẻ nhắm mắt lại, bịt tai" 3.3 Giáo dục lòng nhân cho trẻ ngời xung quanh Đối với trẻ em, tình cảm động lực mạnh mẽ hành vi Lòng nhân tình yêu thơng ngời, tinh thần biết chia sẻ cảm thông với ngời cảnh ngộ khác Lòng nhân thành phần bên (mặt động đạo đức) hành vi giao tiếp có văn hóa Việc giáo dục lòng nhân cho ngời cần đợc bắt đầu từ sinh ra, lẽ lòng nhân đợc hình thành từ xúc cảm đơn sơ nhất, trớc hết ngời thân Trong sống ngày, ngời lớn nên khuyến khích hành vi trẻ quan tâm tới ngời xung quanh Cần tạo tình để trẻ có hội làm việc giúp đỡ ngời lớn (dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, lấy tăm cho ông, bà sau ăn cơm), giúp đỡ bạn (chia sẻ đồ chơi, nhờng đồ chơi, bánh kẹo) Những việc kết không bao, chí ngời lớn phải làm lại từ đầu nhng thành công lớn lao đà giáo dục trẻ biết quan tâm đến ngời khác hành vi giao tiếp đơn giản mà mang đậm tình ngời 3.4 Bồi dỡng ý thức giao tiếp trẻ qua trò chơi đóng vai theo chủ đề : Trong trò chơi đóng vai theo chủ đề, trẻ luyện tập kĩ giao tiếp xà héi th«ng qua viƯc m« pháng cc sèng hiƯn thùc, từ nâng cao khả giao tiếp Ví dụ nh : Mẹ trẻ chơi trò chơi bác sĩ bệnh nhân Trẻ đóng vai bác sĩ, mẹ giả làm bệnh nhân Mẹ vừa chơi, vừa hớng dẫn cho trẻ cách hỏi thăm bệnh nhân, cách an ủi bệnh nhân Nhờ có mẹ tích cực có kinh nghiệm giao tiếp nên trẻ dần hiểu đợc mối quan hệ giao tiếp bác sĩ bệnh nhân, đồng thời bồi dỡng cho trẻ tâm lí biết cảm nhận đau, nỗi buồn ngời khác đồng cảm với ngời đau yếu 3.5 Bồi dỡng thái ®é chđ ®éng giao tiÕp : TÝch cùc vµ chđ ®éng giao tiÕp lµ ®iỊu kiƯn quan träng ®Ĩ giµnh đợc thông tin nắm vững quyền chủ động giao tiếp Nên bồi dỡng thái độ giao tiếp chủ động trẻ dới hình thức sau : Động viên trẻ chủ động chào hỏi ngời lớn, thể nét mặt tơi vui, chào hỏi niềm nở câu xng hô chủ ngữ, vị ngữ bổ ngữ phù hợp với tình nh : "Cháu chào ông (bà, cô, chú) !" (chào gặp mặt), "Chào bạn, có dịp bạn lại đến nhà chơi !" (chào tạm biệt) Kịp thời khen ngợi khích lệ trẻ trẻ có thái độ Tạo hội cho trẻ cảm thấy thoải mái tự tin nói chuyện với ngời lớn Cha mẹ, cô giáo cần chăm lắng nghe, trẻ phân tích trao đổi trẻ nói, giúp trẻ nói 100 bạo dạn, rõ ràng Khi trẻ nói sai không đợc chế giễu Trong lúc trẻ nói, ngời lớn đặt câu hỏi thích hợp có tính gợi mở để trẻ phát triển chủ đề chuyển sang chủ đề khác Trong giao tiếp, phải để trẻ hiểu đợc cách chủ động thăm hỏi ngời hành vi đợc ngời ủng hộ Hành vi mang lại niềm vui cho ngời mà cho 3.6 Cổ vũ trẻ làm quen với bạn bè : Để giúp trẻ có thêm nhiều bạn bè, giành đợc tín nhiệm tôn trọng bạn bè để trẻ lớn lên hoà nhập vào cộng đồng xà hội cách dễ dàng cha mẹ cần : Tạo điều kiện cho trẻ thời gian hội tự giao tiếp Trẻ tự lựa chọn địa điểm vui chơi, trò chơi bạn gần nhà Cho phép trẻ dẫn bạn thân nhà để giới thiệu với cha mẹ Cha mẹ giúp trẻ nhiệt tình tiếp đÃi bạn nhỏ Những điều nhân tố tất yếu cho phát triển tâm lí lành mạnh cho trẻ Giúp trẻ nắm đợc quy tắc giao tiếp thông dụng Nắm đợc quy tắc giao tiếp điều kiện tiên quan trọng giao tiếp với ngời khác Vì cần dạy trẻ hiểu đợc quy tắc giao tiếp nh không nói hỗn, không đánh ngời khác, không nói tục, không nói dối Kể cho trẻ nghe câu chuyện mang tính giáo dục để trẻ hiểu ngoan, không đợc ngời yêu mến Trong chơi với trẻ båi d−ìng cho chóng ý thøc vỊ quy t¾c giao tiếp Cha mẹ, ngời lớn phải làm gơng tốt cho trẻ Ví dụ : không nói xấu ngời khác, tôn trọng đối tợng giao tiếp, giữ lời hứa chuẩn mực hành vi giao tiếp Điều có tác dụng hình thành dần cho trẻ ý thức văn hóa giao tiếp Giáo dục trẻ kĩ giao tiếp có văn hoá Hành vi giao tiếp có văn hoá ngời xung quanh có hai hình thái : bên (ý thức đạo đức động cơ) bên (kĩ giao tiếp mang tính thẩm mĩ) Đối với trẻ em, trẻ nhỏ (dới tuổi), việc giáo dục ý thức đạo đức động bên quan trọng Nhng việc giáo dục trẻ kĩ giao tiếp biểu thái độ trẻ ngời xung quanh có tầm quan trọng đặc biệt, thái độ bên không ý nghĩa Đó hệ thống kĩ phù hợp với lứa tuổi, bao gồm : Kĩ chào hỏi : Khi gặp mặt ngời khác, ngời lớn thân thích, đồng thời với nét mặt tơi vui lời chào niềm nở, câu xng hô chủ ngữ, vị ngữ bổ ngữ, nh : "Cháu chào bác (hay cô) ạ!" với ngữ điệu thân thiết, mắt nhìn phía ngời giao tiếp, đầu cúi xuống (đối với ngời già), đầu để tự nhiên (đối với ngời trẻ tuổi), trẻ ôm hôn chìa má cho ngời khác hôn để tỏ lòng thân thiết 101 Cách chào chia tay tơng tự nh gặp mặt nhng vẫy tay nói : "Tạm biệt!" Nếu khách ngời thật thân thiết nói thêm : "Khi có dịp bác (cô hay bạn ) lại đến nhé!" Kĩ xin lỗi : Khi làm phiền ngời khác phải xin lỗi câu : "Bác (hay cô, ) có không? Cháu (hay ) xin lỗi bác ạ!" với nét mặt nghiêm chØnh vµ cư chØ tá hèi hËn Trong ngời lớn dạy trẻ kĩ xin lỗi không nên quên dạy trẻ kĩ tha lỗi Tha lỗi cho ngời phạm lỗi thể lòng vị tha, thái độ thông cảm ngời phạm lỗi tôn trọng họ câu : "Không đâu!" Nếu họ lỡ thất hứa điều nên nói câu : "Lần khác đợc ạ, nhng bác nhớ nhé!" Kĩ cám ơn : Biết nói lời cám ơn giúp đỡ hay tha thứ cho mình, lời nói lịch hàm ý biết ơn, câu đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ bổ ngữ "Cháu cám ơn bác ạ!" với cử tôn kính, bạn bè cần nói : "Cám ơn!" đợc Kĩ thể nhu cầu cá nhân : Trong sống hàng ngày, trẻ có nhiều nhu cầu cần đợc ngời khác thoả mÃn Để ngời khác biết nhu cầu mình, trẻ cần nói với họ lời mang tính khẩn cầu, nh : hÃy hộ cháu làm việc đó, hay cho cháu xin hay có thái độ chờ đợi Nếu đợc đáp ứng phải cám ơn Nếu cha đợc đáp ứng hÃy kiên nhẫn chờ đợi, tránh đòi hỏi vô lí nói câu cộc lốc nh lệnh "ăn vạ" Khi yêu cầu làm điều trẻ nên vui lòng nhận lời làm việc phù hợp với khả : "Vâng ạ, làm đây" Nếu thấy có khó khăn cha làm đợc nên «n tån nãi : "Con ®ang dë tay, ®Ĩ mét chút có đợc không ạ?" hay muốn từ chối : "Việc khó không làm đợc" Tất nhiên ngời lớn sẵn sàng bảo ban bày vẽ cho để trẻ làm đợc hay làm với họ ; thật việc khó ngời lớn nên tỏ thái độ thông cảm mà không bắt trẻ phải làm việc sức Kĩ tham gia trò chuyện : Giao tiếp nhu cầu quan trọng ngời Ngay từ tháng đầu tiên, lúc sơ sinh trẻ đà biết hóng chuyện, lớn dần lên trẻ chủ động giao tiếp với ngời xung quanh, đặc biệt lên hay vào tuổi mẫu giáo trẻ thích tham gia trò chuyện với ngời lớn đồng thời muốn kể lại hay nói suy nghĩ cho ngời lớn nghe Khi ngời lớn nói phải lắng nghe, kh«ng "hãng hít", kh«ng "nãi leo" Khi nãi cho ngời lớn nghe phải nói rành rọt, không ê a, Êp óng hay nãi lÝ nhÝ, lóng bóng mồm, lại không đợc nói trống không hoa chân múa tay đáng Còn trò chuyện với bạn bè giữ thái độ thân mật, bình đẳng, lắng nghe ý kiến bạn, không quát tháo, cÃi cọ "dùng vũ lực" Ngày nay, nhiều trẻ em nói chuyện với ngời khác qua điện thoại Ngời lớn cần dạy trẻ biết cách sử dụng điện thoại cho đúng, cách trò chuyện qua điện thoại : cần chào 102 hỏi, tha gửi, dạ, cám ơn, xin lỗi, không cao giọng, không nói cộc lốc cần có nhiệt tình với ngời đối thoại Kĩ biểu lòng tự trọng : Khi lên 3, trẻ đà có xu hớng độc lập, muốn tự làm công việc để tự khẳng định "cái tôi" mà bất chấp "d luận" xung quanh Nhng đà vào tuổi mẫu giáo cuối tuổi trẻ bắt đầu có lòng tự trọng, cố gắng chống lại "ham muốn tầm thờng" hay đòi hỏi mà ngời xung quanh không hởng ứng Trẻ đà biết ngợng bị ngời lớn hay bạn bè chê bai lòng tự nhiều đợc biểu cách vụng cử thô bạo hay lời nói tục tằn, có chửi bậy "đối phơng" Đó ý chí đợc hình thành nên không kiềm chế đợc hành vi sai trái đối tợng giao tiếp Lời hứa giữ lời hứa biểu lòng tự trọng Vào tuổi mẫu giáo trẻ đà biết hứa làm điều tốt lành, có ích cho ngời thân giữ lời hứa với họ Ngời lớn cần nhắc trẻ biết tôn trọng lời hứa mình, tránh "hứa hÃo", hứa mà không chịu làm Những lời nói nh : "Cháu nói thật mà!", "HÃy tin cháu!" hay "Cháu làm đợc cho mà xem!" cần đợc ngời lớn khuyến khích, theo dõi giúp đỡ để trẻ tăng thêm tâm thực Thật thà, lễ phép đối tợng giao tiếp thể lòng tự trọng Trong thực tế, có trẻ nhỏ nhng đà biết nói dối mà mặt "tỉnh bơ nh không" tính xấc láo đà biến thành thói quen tự Một đứa trẻ hay nói dối vô lễ nh thờng không đợc yêu bị xa lánh, mà trẻ em dù bé nhạy cảm với thái độ ngời xung quanh Do cần giáo dục cháu biết thật lễ phép hoàn cảnh bệnh nói dối vô lễ phát triển đợc Đối với trẻ mẫu giáo tuổi chuẩn bị đến trờng phổ thông Đi học bớc ngoặt vô quan trọng đời sống trẻ So với trờng mẫu giáo trờng phổ thông môi trờng hoàn toàn khác với hoạt động mới, mối quan hệ đa dạng phøc t¹p víi ng−êi lín, b¹n bÌ cïng løa ti anh chị lớp Nếu nh trớc tuổi, hoạt động vui chơi vốn giữ vai trò chủ đạo đời sống trẻ, qua trẻ tiếp thu điều cách tự nhiên hứng thú, yếu tố hoạt động học tập bắt đầu nảy sinh để tiến tới giữ vị trí chủ đạo Lúc việc học trờng phổ thông đà trở thành nghĩa vụ trách nhiệm trẻ gia đình xà hội Cuộc sống trẻ phải tuân theo hệ thống quy tắc chặt chẽ, đồng nh tất trẻ em Nội dung hoạt động học tập bắt buộc lĩnh hội tri thức chung cho tÊt c¶ mäi häc sinh Sù lÜnh héi tri thức trở thành mục đích biểu dới dạng khiết không bị "nguỵ trang" hình thức trò chơi Quan hệ giao tiếp trẻ ngời lớn trờng phổ thông có nhiều điểm khác biệt với môi trờng mẫu giáo Giữa học sinh giáo viên hình thành quan hệ qua lại hoàn toàn đặc biệt, mà giáo viên ngời đại diện cho yêu cầu xà hội học sinh 103 Sự đánh giá kết học tập mà học sinh nhận đợc học thể thái độ cá nhân giáo viên đứa trẻ, mà thớc đo khách quan tri thức mà trẻ nắm bắt đợc qua học, nh kết hoàn thành nhiệm vụ học tập trẻ Quan hệ học sinh lớp khác (về chất) với quan hệ qua lại hình thành nhóm trẻ trờng mẫu giáo Thớc đo chủ yếu định địa vị đứa trẻ nhóm bạn tuổi điểm đánh giá kết häc tËp, lµ thµnh tÝch cđa nã häc tËp Tất đặc điểm điều kiện sống hoạt động học sinh trờng phổ thông đà đề yêu cầu cao phát triển nhân cách, phẩm chất tâm lí, tri thức kĩ trẻ cuối tuổi mẫu giáo Chính hoạt động giáo dục trờng mẫu giáo đà giúp trẻ hình thành sở ban đầu nhân cách ngời, tạo điều kiện thuận lợi cho bớc phát triển Trẻ biết định hớng không gian, thời gian xà hội Trẻ cần biết phân biệt bên phải, bên trái, phía trên, phía dới, đằng trớc, đằng sau Trẻ phải biết vào thời điểm nào, đêm hay ngày, sáng hay chiều Đặc biệt trẻ phải tự biết ai, quan hệ với ngời xung quanh nh nào, từ biết cách xng hô, ứng xử cho phù hợp Nếu không đợc chuẩn bị tốt, trẻ có nhiều bỡ ngỡ, không dễ dàng thích ứng đợc với sống hoạt động trờng phổ thông Nhiều cháu đái dầm, ngơ ngác nghe lời dặn dò cô giáo, tự lại học, không tập trung nghe cô giáo giảng bài, nghịch ngợm trêu chọc bạn xung quanh Do không đợc dạy cách giao tiếp với ngời xung quanh nên không cháu đến trờng nhng nhút nhát, sợ cô giáo, sợ bạn bè Quá trình giao tiếp trẻ qua trò chơi dạng hoạt động sáng tạo đà giúp trẻ chuyển quan hệ xà hội khách quan vào nhân cách mình, tạo đời sống nội tâm trải nghiệm Kết tạo cách nhìn nhận thân : hình thành ý thức cá nhân Nhờ mà trẻ nhận vị trí nhỏ bé đời sống xà hội (ngời lớn) nhận cha biết Sự phát triển ngôn ngữ thông qua giao tiếp đợc coi điều kiện hết søc quan träng viƯc lÜnh héi c¸c tri thøc vỊ khoa häc tù nhiªn cịng nh− khoa häc x· hội Do lứa tuổi mẫu giáo, việc trẻ em sử dụng thông thạo tiếng mẹ đẻ đợc coi yêu cầu nghiêm túc Trớc đến trờng trẻ phải biết nói mạch lạc giao tiếp với ngời xung quanh, biết sử dụng ngôn ngữ nh phơng tiện để t duy, để giao tiếp Những phẩm chất nhân cách mà trẻ hình thành trình giao tiếp giúp trẻ nhanh chóng gia nhập vào tập thể lớp, tìm đợc vị trí tập thể đó, có ý thức trách nhiệm tham gia vào hoạt động chung Đó động xà hội hành vi, cách ứng xử với ngời lớn, với bạn bè, kĩ xác lập trì mối quan hệ qua lại lẫn với bạn lứa tuổi Để giúp cho trẻ không bị bỡ ngỡ trớc môi trờng học tập với kĩ học tập mới, với quy tắc, luật lệ mới, với mối quan hệ xà hội đa dạng, gia đình trờng mẫu giáo cần có hình thức chuẩn bị nh sau : 104 Tổ chức dạy học cho trẻ mẫu giáo lớn dựa nguyên tắc vừa học vừa chơi Tuy nhiên, nội dung tính chất dạy học có thay đổi giai đoạn phát triển khác Trong giai đoạn phát triển đầu tiên, lứa tuổi nhà trẻ, việc dạy học đợc tiến hành sinh hoạt giao tiếp thờng ngày với cô giáo Trẻ tìm hiểu giới xung quanh qua tiÕp xóc víi ng−êi lín ; sư dơng c¸c đồ dùng hàng ngày, đồ chơi nhà trờng mẫu giáo, thông qua trình hoạt động mà trẻ học hỏi đợc nhiều điều Đối với trẻ lứa tuổi mẫu giáo nhỡ lớn, tính chất việc dạy học có thay đổi Khối lợng kiến thức mà trẻ cần phải nắm đợc giai đoạn phát triển so với giai đoạn trớc đợc mở rộng cách đáng kể Đứa trẻ phải xây dựng cho biểu tợng sơ nhiều tợng tự nhiên đời sống xà hội ; trẻ phải đợc trang bị kĩ năng, kĩ xảo định để chuẩn bị cho việc học trờng phổ thông nh : kĩ so sánh, nhận biết, định hớng không gian, thời gian Trong nhiều trờng hợp, việc lĩnh hội tất kiến thức kĩ trình sinh hoạt hàng ngày vui chơi việc khó, cô giáo phải bắt đầu tổ chức tiết học sơ đẳng cho häc sinh, dùa vµo tÝnh ham hiĨu biÕt cđa trẻ mẫu giáo Ví dụ nh : cô giáo vẽ trơ cành khẳng khiu yêu cầu trẻ cắt vàng dán lên cây, dán vào dới gốc để thể mùa thu ; cắt xanh, hoa để dán lên thể mùa xuân Ngoài việc thực kĩ cắt dán theo yêu cầu cô giáo, cho trẻ tự vẽ thêm mà trẻ thích, sau để trẻ tả lại tranh Những tiết học đợc tiến hành trờng mẫu giáo cách có hệ thống, theo chơng trình định Trong điều kiện giáo dục gia đình, cha mĐ vÉn cã thĨ tỉ chøc nh÷ng "tiÕt häc" tơng tự nh vậy, mặt tỉ chøc, nh−ng cha mĐ vÉn cã thĨ trun thơ cho trẻ kiến thức cần thiết xây dựng kĩ có ích cho trẻ trớc đến trờng phổ thông Do ảnh hởng yêu cầu dới lÃnh đạo cô giáo, trẻ em bắt đầu hình thành hứng thú lĩnh hội kiến thức mới, hình thành kĩ tham gia việc học tập Những sinh hoạt mang tính chất học tập cô giáo tổ chức hình thành trẻ cuối tuổi mẫu giáo mong muốn đợc trau dồi kiến thức kĩ mới, thói quen bắt hoạt động phục tùng nhiệm vụ cô giáo đề ra, khả ý tích cực lĩnh hội kiến thức cô truyền thụ Ngoài việc tổ chức tiết học lớp mẫu giáo nhà trờng cha mẹ cần phối hợp có hoạt động giúp trẻ chuẩn bị tâm lÝ tr−íc ®Õn tr−êng nh− sau : − Tr−íc hết cần khêu gợi trẻ lòng mong mỏi, háo hức đợc học, đợc làm ngời học sinh cách thông qua hình thức hấp dẫn, nhẹ nhàng nh tổ chức tham quan trờng tiểu học cho lớp theo nhóm trẻ (8 đến 10 trẻ) Thiết kế số hình thức giao lu trẻ mẫu giáo anh chị học sinh lớp Một Giáo viên anh chị học sinh dẫn trẻ xem số phòng học, phòng thể thao, phòng th viện, sân chơi, khu vệ sinh Có thể tổ chức cho trẻ thăm quan häc cđa häc sinh líp Mét Cho trỴ tiÕp xóc với thầy cô giáo vui tính, yêu trẻ, giới thiệu cho trẻ đồ dùng học tập, sách nh sản phẩm vẽ, thủ công đẹp hấp dẫn anh chị học sinh 105 Tạo điều kiện cho trẻ tham gia số hoạt động nh hát, vẽ, tạo hình thể thao anh chị lớp Một Sau lần tham quan nh vậy, việc quan trọng phải tổ chức trò chuyện chủ đề trờng phổ thông cho trẻ nh (yêu cầu trẻ so sánh khác biệt trờng mẫu giáo trờng tiểu học, gợi ý giúp trẻ nhận biết đợc khác biệt nh : nghÜa vơ cđa häc sinh, thêi kho¸ biĨu, tiÕt học với thời gian quy định, môn học, điểm số, ngồi học phải trật tự, phải giơ tay xin phép cô giáo muốn nói điều gì) Nếu nhà có anh chị đà học trờng phổ thông anh chị trẻ kể cho trẻ nghe tất mà chúng đà trải nghiệm ngày khai trờng, hoạt động ngoại khoá trờng, chuyện xảy h»ng ngµy ë líp − Cha mĐ vµ ng−êi lớn nên tỏ thái độ phấn khởi, thích thú chuẩn bị đồ dùng học tập, chia sẻ với trẻ tâm trạng lo lắng, hồi hộp chờ đón ngày khai trờng Cần giải thích cho trẻ hiểu lại cần phải đến trờng trẻ đợc lợi học Chuẩn bị cho trẻ tác phong tự lập Những đứa trẻ thói quen sống tự lập thờng bị stress bố mẹ bên Để tránh điều đó, bố mẹ cần dạy biết xoay xở nh tự mặc quần áo, tự vệ sinh, tự thu dọn đồ đạc Trong phạm vi sinh hoạt ngày, cần giúp trẻ sử dụng tiếng mẹ đẻ cách thành thạo để trẻ dễ dàng giao tiếp, cách để chuẩn bị cho việc tiếp thu môn chơng trình học tập trờng phổ thông Cần tập cho trẻ diễn đạt muốn nói, tập kể lại rành rọt câu chuyện mà đợc nghe Chú ý tập cho trẻ nói rõ ràng, mạch lạc, không nói lắp, nãi ngäng, nãi lÝ nhÝ miƯng… − CÇn trang bị cho trẻ số hiểu biết định môi trờng gần gũi xung quanh trẻ, giới tự nhiên, ngời lao động họ, số mặt đời sống xà hội nhằm tạo cho trẻ thái độ sống tích cực, thông qua việc tổ chức dà ngoại thiên nhiên (công viên, vờn bách thú, vờn bách thảo), thăm bệnh viện, siêu thị, viện bảo tàng, đồn công an, trang trại Qua khêu gợi trẻ hứng thú hoạt động trí óc nh lòng ham muốn hiểu biết, thích khám phá điều lạ thiên nhiên đời sống xà hội Rèn luyện cho trẻ số hành vi đạo đức cách ứng xử tốt đẹp ngời ngời ngời lớn, bạn tuổi em bé Tập cho trẻ quen dần với sinh hoạt nhóm bạn bè, thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với cách tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động vui chơi mang tính cộng đồng, qua làm nảy sinh trẻ động xà hội tốt đẹp Tất việc cần đợc quán triệt suốt thời kì trẻ độ tuổi mẫu giáo (đặc biệt cần quan tâm đến cháu lớp mẫu giáo lớn), đợc tiến hành từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, đợc thực dới nhiều hình thức khác Tóm lại, cần giúp cho trẻ hình thành phẩm chất tâm lí, thể chất cần thiết số kĩ cần thiết cho hoạt 106 động học tập ; tạo cho trẻ hào hứng, sẵn sàng chờ đón năm học để đợc cắp sách ®Õn tr−êng lµm mét häc sinh líp Mét thùc thơ, cách chuẩn bị tốt cho trẻ trớc vào trờng phổ thông 107 Câu hỏi ôn tập Trình bày biểu phát triển nhu cầu giao tiÕp ë trỴ − ti, − tuổi tuổi Phân tích đặc điểm giao tiếp trẻ mẫu giáo qua hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo, so sánh độ tuổi Vì lại nói ngôn ngữ phơng tiện giao tiếp chủ yếu trẻ mẫu giáo ? Quá trình hình thành phát triển chức tâm lí bậc cao ảnh hởng nh đến biến đổi động giao tiếp trẻ suốt thời kì tuổi mẫu giáo ? Trình bày phơng pháp bồi dỡng hành vi giao tiếp xà hội cho trẻ Trình bày chức giao tiếp với trẻ vấn đề chuẩn bị sẵn sàng mặt tâm lí cho trẻ đến trờng phổ thông Trình bày nhiệm vụ phát triển giao tiếp cho trẻ mẫu giáo qua độ tuổi 108 Bài tập thực hành Cháu Hiền (4 tuổi rỡi) có bạn láng giềng tuổi Có Hiền để dành cho bạn Có đến chơi tặng đồ chơi Hiền mang sang khoe với bạn chơi với bạn Mẹ bạn tắc khen : "Cháu Hiền bác thảo quá, cho bạn" Mẹ Hiền nói : "Chả bù cho hồi bé, giữ kh kh, đụng vào ăn vạ ngay." Bạn hÃy giải thích biến đổi tính nết trẻ mẫu giáo nhỡ Bằng hiểu biết hình thành phát triển tâm lí trẻ em, bạn hÃy chứng minh rằng, việc giải mâu thuẫn trẻ em với ngời lớn tuổi lên yếu tố làm xuất trò chơi trẻ mẫu giáo HÃy quan sát buổi vui chơi lớp mẫu giáo lớn để tìm hiểu mối quan hệ trẻ với hoạt động vui chơi Quan sát vấn đề sau : Số lợng trẻ tham gia chơi trò chơi, nhiệm vụ đợc đặt trớc Trẻ có quan hệ với việc tổ chức hoạt động cá nhân nhóm bạn bè tham gia chơi Sự tác động qua lại lẫn trẻ trình chơi (giúp đỡ hay bất hợp tác, luân chuyển trò chơi) Vai trò giáo viên việc ®iỊu chØnh mèi quan hƯ Êy Sau quan s¸t, ghi chép khách quan, sinh viên đàm thoại với trẻ theo nội dung câu hỏi sau : Cháu vừa chơi trò chơi ? Vì cháu chơi trò chơi ? Cháu có thích trò chơi không ? Có nhiều bạn chơi với cháu không ? Nếu bạn thích chơi, cháu có cho bạn chơi không ? Một cháu chơi đợc không ? Tại ? Trên sở quan sát đàm thoại với trẻ, hÃy nêu nhận định vấn đề : Những biểu mối quan hệ trẻ em trình vui chơi Đặc điểm biểu ? Vai trò giáo viên việc hình thành mối quan hệ qua lại giúp đỡ lẫn trẻ trình vui chơi Các nhà tâm lí học khẳng định : Trò chơi đóng vai theo chủ đề, đặc biệt trẻ mẫu giáo nhỡ, yếu tố hình thành "xà hội trẻ em" Bạn hÃy quan sát trò chơi ĐVTCĐ lớp trẻ mẫu giáo nhỡ mẫu giáo lớn lí giải nhận định Bạn hÃy mô tả số biểu hình thành động hành vi trẻ mẫu giáo qua độ tuổi sống ngày mà bạn quan sát đợc 109 Hớng dẫn tự học Yêu cầu nắm đợc nội dung nh sau : Nắm đợc biểu phát triển giao tiếp đặc trng trẻ qua độ tuổi (mẫu giáo bé, mẫu giáo nhỡ mẫu giáo lớn) Đọc nắm đợc biểu phát triển giao tiếp mạnh mẽ trẻ mẫu giáo qua hoạt động vui chơi đóng vai theo chủ đề Hiểu đợc chất hoạt động chủ đạo (gây biến đổi chất tâm lí trẻ mẫu giáo, chi phối toàn đời sống tâm lí dạng hoạt động khác trẻ) để lập kế hoạch tổ chức hoạt động chơi cho trẻ cho nhân cách trẻ đợc phát triển tốt (trí tuệ, thể chất, đạo đức, tình cảm, thẩm mĩ) Nắm đợc biến đổi cách động hành vi trẻ (động xà hội, động đạo đức, động nhận thức, động tự khẳng định) dới ảnh hởng trình hình thành phát triển chức tâm lí bậc cao suốt thời kì tuổi mẫu giáo Nắm vững số nội dung phát triển kĩ giao tiếp văn hoá cho trẻ Trẻ em từ sinh đà bắt đầu giao tiếp với ngời lớn Trong trình lớn lên trỴ, ý thøc giao tiÕp víi ng−êi cđa trỴ đợc tăng cờng, nội dung phơng thức giao tiÕp cµng ngµy cµng phong phó Hµnh vi giao tiếp trẻ đợc định bồi dỡng khai phá theo thời gian Sự bồi dỡng tận tình ngời lớn trình lớn lên giai đoạn đầu trẻ thúc đẩy hành vi giao tiếp trẻ phát triển, đặc biệt số kĩ cụ thể đà nêu giáo trình Nắm vững đặc điểm phát triển tâm lí trẻ độ tuổi mẫu giáo lớn để hiểu đợc biểu tâm lí đặc trng trẻ bớc ngoặt tuổi Từ đa phơng hớng giao tiếp với trẻ để giúp chúng chuẩn bị sẵn sàng mặt tâm lí đến trờng phổ thông 110 Tài liệu tham khảo Nguyễn Thiện Giáp, 2000, Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Minh Hạc (chủ biên), 2001, Tâm lí học, NXB Giáo dục Ngô Công Hoàn, 1997, Giao tiếp ứng xử s phạm (dùng cho giáo viên mầm non), NXB Đại học quốc gia Hà Nội Ngô Công Hoàn, 1995, Tâm lí học trẻ em (từ lọt lòng đến tuổi) (T1 + T2), Bộ giáo dục Đào tạo Bùi Văn Huệ, 2004, Giáo trình Tâm lí học tiểu học, NXB Đại học S phạm (tái lần thứ 5) Nguyễn Văn Khang (chủ biên), 1996, ứng xử ngôn ngữ giao tiếp gia đình ngời Việt, NXB Văn hóa thông tin Nguyễn Văn Lê, 1995, Giao tiếp ngôn ngữ, NXB Trẻ Nguyễn Văn Lê, 1996, Giao tiếp phi ngôn ngữ, NXB Trẻ Nguyễn Văn Lê, 2005, Văn hóa đạo đức giao tiếp ứng xử xà hội, NXB Văn hóa thông tin 10 Nguyễn Văn Lê, 2001, Văn hóa ứng xử s phạm, NXB Giáo dục 11 A.N Lêônchiep, 1987, Hoạt động ý thức nhân cách, NXB Giáo dục 12 B.Ph Lomov, 2000, Những vấn đề lí luận phơng pháp luận Tâm lí học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Thị Nhất Nguyễn Khắc Viện, 1997, Tâm lí trẻ em, NXB Trẻ 14 Sheila Ostrander, 1989, NghƯ tht giao tiÕp, NXB Long An 15 Hoµng Anh (chủ biên), 2004, Giáo trình Tâm lí học giao tiếp, NXB Đại học S phạm, Hà Nội 16 Nguyễn Thạc Hoàng Anh, 1991, Luyện giao tiếp s phạm (Tài liệu nội Trờng Đại học S phạm Hà Nội) 17 Hoàng Văn Tuấn, 2004, Các quy tắc hay giao tiếp, NXB Thanh niên 18 Nguyễn ánh Tuyết (chủ biên) 1994, Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học S phạm, Hà Nội 19 Nguyễn ánh Tuyết, 2005, Giáo dục mầm non : Những vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học S phạm, Hà Nội 111 20 Bộ Giáo dục Đào tạo, 1995, Nghiên cứu khoa học công nghệ giáo dục mầm non, Hà Nội 21 V.X Mukhina, 1980, Tâm lÝ häc mÉu gi¸o (T1 + T2), NXB Gi¸o dơc 22 A.V Zaporojet, 1974, Tâm lí học, NXB Giáo dục 23 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), 2006, Giáo trình Tâm lí học đại cơng, NXB Đại học S phạm, Hà Nội 112 Chịu trách nhiệm nội dung: PGS.TS nguyễn văn hòa Biên tập: Tổ công nghệ thông tin Phòng khảo thí - đảm bảo chất lợng giáo dục 113 ... triển giao tiếp cho trẻ mẫu giáo (3 tuổi) I- Đặc điểm giao tiếp trẻ mẫu giáo Biểu phát triển giao tiếp trẻ mẫu giáo 1.1 Trẻ mẫu giáo bé Kết giao với bạn đà trở thành kiện quan trọng sống trẻ Tiếp. .. giao tiếp xúc cảm trực tiếp với trẻ, chủ yếu gia đình, rộng dần nhóm trẻ với ngời 64 II- Phát triển giao tiếp cho trẻ từ 12 tháng đến 24 tháng Đặc điểm phát triển giao tiếp trẻ từ 12 tháng đến 24 ... 1 .2 Trẻ mẫu giáo nhỡ Các quan hệ trẻ tiếp tục đợc mở rộng, nội dung giao tiếp trẻ mẫu giáo nhỡ phong phú so với trẻ mẫu giáo bé Tình bạn bắt đầu có vai trò quan trọng hoạt động giao tiếp 81 trẻ

Ngày đăng: 13/05/2021, 00:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thiện Giáp, 2000, Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dụng học Việt ngữ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
2. Phạm Minh Hạc (chủ biên), 2001, Tâm lí học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học
Nhà XB: NXB Giáo dục
3. Ngô Công Hoàn, 1997, Giao tiếp và ứng xử s− phạm (dùng cho giáo viên mầm non), NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp và ứng xử s− phạm (dùng cho giáo viên mầm non)
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
4. Ngô Công Hoàn, 1995, Tâm lí học trẻ em (từ lọt lòng đến 6 tuổi) (T1 + T2), Bộ giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học trẻ em (từ lọt lòng đến 6 tuổi)
5. Bùi Văn Huệ, 2004, Giáo trình Tâm lí học tiểu học, NXB Đại học S− phạm (tái bản lần thứ 5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lí học tiểu học
Nhà XB: NXB Đại học S− phạm (tái bản lần thứ 5)
6. Nguyễn Văn Khang (chủ biên), 1996, ứng xử ngôn ngữ trong giao tiếp gia đình người Việt, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: ứng xử ngôn ngữ trong giao tiếp gia đình ng−ời Việt
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
7. Nguyễn Văn Lê, 1995, Giao tiếp bằng ngôn ngữ, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp bằng ngôn ngữ
Nhà XB: NXB Trẻ
8. Nguyễn Văn Lê, 1996, Giao tiếp phi ngôn ngữ, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp phi ngôn ngữ
Nhà XB: NXB Trẻ
9. Nguyễn Văn Lê, 2005, Văn hóa đạo đức trong giao tiếp ứng xử xã hội, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa đạo đức trong giao tiếp ứng xử xã hội
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
10. Nguyễn Văn Lê, 2001, Văn hóa ứng xử s− phạm, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ứng xử s− phạm
Nhà XB: NXB Giáo dục
11. A.N. Lêônchiep, 1987, Hoạt động – ý thức – nhân cách, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động – ý thức – nhân cách
Nhà XB: NXB Giáo dục
12. B.Ph. Lomov, 2000, Những vấn đề lí luận về phương pháp luận Tâm lí học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lí luận về ph−ơng pháp luận Tâm lí học
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
13. Nguyễn Thị Nhất – Nguyễn Khắc Viện, 1997, Tâm lí trẻ em, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí trẻ em
Nhà XB: NXB Trẻ
14. Sheila Ostrander, 1989, Nghệ thuật giao tiếp, NXB Long An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật giao tiếp
Nhà XB: NXB Long An
15. Hoàng Anh (chủ biên), 2004, Giáo trình Tâm lí học giao tiếp, NXB Đại học S− phạm, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lí học giao tiếp
Nhà XB: NXB Đại học S− phạm
16. Nguyễn Thạc – Hoàng Anh, 1991, Luyện giao tiếp s− phạm (Tài liệu nội bộ Tr−ờng Đại học S− phạm Hà Nội) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luyện giao tiếp s− phạm
17. Hoàng Văn Tuấn, 2004, Các quy tắc hay trong giao tiếp, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quy tắc hay trong giao tiếp
Nhà XB: NXB Thanh niên
18. Nguyễn ánh Tuyết (chủ biên) 1994, Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học S− phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non
Nhà XB: NXB Đại học S− phạm
19. Nguyễn ánh Tuyết, 2005, Giáo dục mầm non : Những vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Đại học S− phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục mầm non : Những vấn đề lí luận và thực tiễn
Nhà XB: NXB Đại học S− phạm
20. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 1995, Nghiên cứu khoa học công nghệ giáo dục mầm non, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khoa học công nghệ giáo dục mầm non

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w