1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Giao tiếp với trẻ em: Phần 1- Nguyễn Văn Lũy, Trần Thị Tuyết Hoa

31 1K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 385,2 KB

Nội dung

Giáo trình Giao tiếp với trẻ em: Phần 1- Nguyễn Văn Lũy, Trần Thị Tuyết Hoa

Đại học Huế Trung tâm đào tạo từ xa Nguyễn VĂN LũY Trần thị tuyết hoa Giáo trình Nhà xuất giáo dục 2006 Mục lục Phần Những vấn đề chung Giao tiếp i- Kh¸i niƯm giao tiÕp II- giao tiếp phát triển nhân cách III- Các loại giao tiếp .7 IV- thành tố hành vi giao tiếp V- Các nguyên tắc giao tiếp .10 VI- Một số Kĩ giao tiếp 13 Câu hỏi tập .22 Thực hành tìm hiểu khả giao tiếp thân 23 H−íng dÉn tù häc .30 Phần Phát triển giao tiếp cho trẻ dới tuæi 32 Chơng Giao tiếp trình xà hội hoá trẻ từ đến tuổi 32 I- Kh¸i niƯm x· héi hoá trẻ em 32 II- Néi dung x· hội hoá trẻ em dới ảnh hởng giao tiếp .32 III- M«i tr−êng giao tiÕp .38 IV- Con ®−êng x· héi ho¸ b»ng giao tiÕp 47 V- Ph−¬ng tiƯn giao tiếp 49 câu hỏi ôn tập .50 bµi tËp thùc hµnh 51 H−íng dÉn tù häc 52 Chơng phát triển giao tiếp cho trẻ d−íi ti 54 I- Phát triển giao tiếp cho trẻ em năm đầu (0 12 tháng) 54 II- Ph¸t triĨn giao tiÕp cho trẻ từ 12 tháng đến 24 tháng 65 III- Ph¸t triển giao tiếp cho trẻ từ 24 tháng đến 36 tháng 67 câu hái «n tËp .76 Bµi tËp thùc hµnh 77 H−íng dÉn tù häc .79 Ch−¬ng Phát triển giao tiếp cho trẻ mẫu giáo (3 tuæi) .81 I- Đặc điểm giao tiếp trẻ mẫu giáo 81 II- Nhiệm vụ phát triển giao tiếp cho trẻ mẫu gi¸o 94 Câu hỏi ôn tập 108 Bµi tËp thùc hµnh 109 H−íng dÉn tù häc .110 Tµi liƯu tham kh¶o 111 PhÇn Những vấn đề chung Giao tiếp i- Khái niệm giao tiếp Giao tiếp ? Giao tiếp hoạt động phức tạp, đối tợng nghiên cứu nhiều khoa học góc độ khác nhau, ngời ta đà đa định nghĩa khác giao tiếp Trong Tâm lí học, giao tiếp đợc hiểu hoạt động xác lập vận hành quan hệ ngời ngời, thực hãa quan hƯ x· héi gi÷a ng−êi víi Nãi cách khác, giao tiếp tiếp xúc tâm lí ngời với ngời, thông qua ngời trao đổi với thông tin, xúc cảm, tri giác lẫn nhau, ảnh hởng tác động qua lại với Giao tiếp dạng hoạt động đặc trng ngời tham gia vào tất dạng hoạt động (lao động, học tập, vui chơi) với nhiều hình thức khác : Giao tiếp cá nhân với cá nhân ; cá nhân với nhóm ; gi÷a nhãm víi nhãm ; gi÷a nhãm víi céng đồng Giao tiếp có đặc trng sau : Giao tiếp trình mà ngời ý thức đợc mục đích, nội dung phơng tiện cần thiết để đạt đợc mục đích tiếp xúc với ngời khác Vì vậy, giao tiếp trình tiếp xúc chủ thể Giao tiếp diễn trao đổi thông tin, t tởng, tình cảm, nhu cầu ngời tham gia giao tiếp Nhờ vậy, qua giao tiếp, ngời chiếm lĩnh đợc nội dung mối quan hệ xà hội, văn hóa xà hội, hình thành phát triển nhân cách Đó trình xà hội hóa cá nhân Giao tiếp vừa mang tÝnh chÊt x· héi, võa mang tÝnh chÊt c¸ nh©n TÝnh chÊt x· héi cđa giao tiÕp thĨ hiƯn chỗ, nảy sinh, hình thành xà hội sử dụng phơng tiện ngời làm ra, đợc truyền từ hệ sang hệ khác Tính chất cá nhân thể nội dung, phạm vi, nhu cầu, phong cách kĩ giao tiếp ngời Giao tiếp không xảy mà với khứ tơng lai Giao tiếp không điều kiện phát triển nhân cách cá nhân mà tiền ®Ị cho sù ph¸t triĨn cđa x· héi, céng ®ång, dân tộc, cho tiếp thu hòa quyện lẫn văn hóa, văn minh nhân loại Chức giao tiếp Giao tiếp có nhiều chức khác phục vụ cho xà hội, cộng đồng hay thành viên xà hội Có thể nêu lên chức sau : a) Chức thông tin Qua giao tiếp, ngời trao đổi, truyền đạt tri thức, kinh nghiệm với Mỗi cá nhân vừa nguồn phát thông tin vừa nơi tiếp nhận thông tin Thu nhận xử lí thông tin đờng quan trọng hình thành nên giới tinh thần ngời Nguyễn TrÃi nói : "Trải biến nhiều lo nghĩ sâu, tính toán xa thành công lớn" b) Chức cảm xúc Giao tiếp không bộc lộ cảm xúc mà tạo ấn tợng, cảm xúc ngời tham gia giao tiếp Vì giao tiếp đờng hình thành tình cảm ngời c) Chức nhận thức lẫn đánh giá lẫn Trong giao tiếp, chủ thể tự bộc lộ quan điểm, t tởng, thái độ, thói quen mình, chủ thể nhận thức đợc làm sở đánh giá lẫn Một điều quan trọng sở so sánh với ngời khác ý kiến đánh giá ngời khác, chủ thể tự nhận thức, tự đánh giá đợc thân d) Chức điều chỉnh hành vi Trên sở nhận thức lẫn tự đánh giá đợc thân, giao tiếp, chủ thể có khả tự điều chỉnh hành vi nh tác động đến động cơ, mục đích, trình định hành động ngời khác e) Chức phối hợp hoạt động Nhờ có trình giao tiếp, ngời phối hợp hoạt động để giải nhiệm vụ nhằm đạt tới mục tiêu chung Ví dụ : Để tổ chức trò chơi cho trẻ, giao tiếp, cô giáo trẻ nh trẻ với thống cách chơi, luật chơi ; Giao tiếp quốc gia, cộng đồng giới để hành động bảo vệ môi trờng Tóm lại, giao tiếp trình quan hệ, tác động qua lại ngời ngời, ngời trao đổi thông tin, cảm xúc, nhận thức, đánh giá điều chỉnh hành vi lẫn nhau, đồng thời tự điều chỉnh hành vi II- giao tiếp phát triển nhân cách Giao tiếp phơng thức tồn ngời Nhu cầu giao tiếp nhu cầu sống ngời đợc xuất sớm tiến trình phát triển loài ngời nh cá nhân Nhu cầu liên quan đến hầu hết nhu cầu ngời Giao tiếp điều kiện cần thiết cho phát triển bình thờng ngời nh thành viên xà hội, nh nhân cách Giao tiếp đảm bảo việc tổ chức hoạt động chung cho ngời, tổ chức liên hệ qua lại họ Đặc điểm thể chỗ trình giao tiếp trình trao đổi ý đồ, t tởng Chính trình giao tiếp chủ thể giới thiệu cho trình kết phản ánh tâm lí Nhờ ngời có điều kiện lĩnh hội lực ngời phát triển nhân cách C Mác viết : "Sự phát triển cá nhân đợc quy định phát triển tất cá thể khác mà tiếp xúc trực tiếp gián tiếp" Trong giao tiếp, cá nhân sáng tạo nhau, diễn "sự tác động ngời ngời", hình thành ngời nh chủ thể xà hội Nh vậy, cá nhân không đợc sống xà hội loài ngời, không đợc giao tiếp với ngời khác tồn nh ngời − chđ thĨ x· héi Giao tiÕp lµ đờng tiếp thu văn hoá x hội Chủ nghĩa vật biện chứng đà khẳng định : tâm lí ngời có nguồn gốc từ bên ngoài, từ giới khách quan chuyển vào nÃo ngời Trong giới đó, quan hệ xà hội, văn hoá xà hội định tâm lí ngời Nền văn hoá xà hội toàn tri thức, kinh nghiệm lịch sử loài ngời đợc vật chất hoá vào sản phẩm lao động, có ngời Nói cách khác, ngời, cộng đồng ngời mang mức độ kinh nghiƯm x· héi lÞch sư, mang dÊu Ên cđa văn hoá xà hội Thông qua giao tiếp, cá nhân đợc tiếp thu nội dung để chuyển thành vốn liếng riêng góc độ này, giao tiếp đợc coi hoạt động đặc biệt ngời diễn trình xuất tâm nhập tâm Nói cách khác, hành vi giao tiếp có trình diễn "thế giới nội tâm" chủ thể cho chủ thể khác đồng thời hành vi đòi hỏi tồn phát triển "thế giới nội tâm" Cứ nh vậy, thông qua giao tiếp, ngời dần nắm bắt đợc tri thức, kinh nghiệm xà hội lịch sử, nắm bắt nội dung văn hoá xà hội, hình thành phát triển nhân cách, đồng thời góp phần phát triển văn hoá Qua giao tiếp ngời biết đợc giá trị xà hội ngời khác thân Trên sở đó, cá nhân tự điều khiển, điều chỉnh thân theo chuẩn mực xà hội Do nhân cách ngời ngày hoàn thiện Giao tiếp thoả mn phát triển nhu cầu ngời Giao tiếp hình thái đặc trng tác động qua lại ngời ngời khác nh tác động qua lại chủ thể, diễn trình trao đổi thông tin Nếu xét góc độ phát sinh cá thể, giao tiếp thoả mÃn nhu cầu đặc biệt xuất sớm ngời nhu cầu đợc tiếp xúc với ngời khác Sự thoả mÃn liên quan tới xuất tình cảm vui sớng Mong muốn đợc giao tiếp thờng có vị trí đáng kể dẫn dắt động cơ, thúc đẩy ngời tiến hành hoạt động thực tiễn Con ngời thờng giao tiếp với ngời khác phần lớn trờng hợp, không thoả mÃn nhu cầu giao tiếp mà thoả mÃn nhu cầu khác Sự thoả mÃn nhu cầu ngời bao hàm phơng diện giao tiếp Nhiều công trình nghiên cứu đà chứng minh giao tiếp không đầy đủ số lợng, nghèo nàn nội dung trẻ nhỏ với ngời lớn ngời xung quanh dễ dẫn đến hậu nặng nề Trẻ dễ mắc bệnh "hospitalision" (bệnh nằm viện lâu ngày), èo uột Mặc dù đợc chăm sóc chu đáo mặt vệ sinh y tế song đứa trẻ lớn lên điều kiện "đói giao tiếp" chậm phát triển trí tuệ, tâm lí nh thể chất Đúng nh B.Ph Lômôv đà khẳng định : "Khi ngời rơi vào cô đơn kéo dài (không giao tiếp) dẫn đến rối loạn tri giác, ý lĩnh vực cảm xúc ngời, dẫn đến quan niệm lệch lạc thân tợng giới xung quanh" Giao tiếp không thoả mÃn nhu cầu mà phát triển nhu cầu khác ngời Thông qua giao tiếp, nhu cầu đợc xà hội hóa, nhu cầu vật chất tinh thần ngày phát triển, làm phong phú sống ngời trở thành động lực phát triển xà hội Cuộc sống có ngày hoàn chỉnh, phong phú, có ý nghĩa hạnh phúc hay không tuỳ thuộc vào tính chất mối quan hệ ta ngời khác III- Các loại giao tiếp Có nhiều cách phân loại giao tiếp Căn vào phơng tiện giao tiếp, có ba loại giao tiếp sau : a) Giao tiếp ngôn ngữ (tiếng nói, chữ viết) : Đây hình thức giao tiếp đặc trng ngời cách sử dụng tín hiệu chung từ, ngữ Từ, ngữ tín hiệu quy ớc ngời dùng để thân vật, tợng, tức làm vật thay cho chúng, khác hẳn với tiếng kêu vật Thông qua giao tiếp ngôn ngữ, ngời lu giữ, truyền đạt, lĩnh hội phát triển kinh nghiệm x· héi – lÞch sư b) Giao tiÕp b»ng tÝn hiệu phi ngôn ngữ : Là giao tiếp tín hiệu ngôn ngữ mà chuyển động thân thể, mặt, trang phục, điệu bộ, giọng nói, trí không gian, âm nhạc khoảng cách Sự kết hợp tín hiệu phi ngôn ngữ khác thể sắc thái tâm lí khác ngời Ví dụ : "lắc đầu" cộng với "lè lỡi" tỏ thán phục, ngạc nhiên ; "lắc đầu" với "nét mặt hầm hầm" có nghĩa tức giận ; nữ giới, "lắc đầu" kèm víi "c−êi tđm tØm" th−êng thĨ hiƯn sù ®ång ý kín đáo, hài lòng c) Giao tiếp vật chất : Là giao tiếp thông qua hành động với vật thể Ví dụ : cô giáo gõ mạnh thớc lên mặt bàn có dụng ý nhắc học sinh trật tự Căn vào khoảng cách giao tiếp : có hai loại giao tiếp : a) Giao tiếp trực tiếp : Giao tiếp mặt đối mặt, chủ thể trực tiếp phát nhận tín hiệu nhau, ví dụ : cô giáo giao tiếp lớp với học sinh Trong trình giao tiếp trực tiếp, việc sử dụng ngôn ngữ, ngời sử dụng phơng tiện phi ngôn ngữ để phụ họa biết kết giao tiếp b) Giao tiếp gián tiếp : Giao tiếp thông qua nhân vật trung gian, phơng tiện kĩ thuật (th từ, điện tín) có qua ngoại cảm, thần giao cách cảm Căn vào quy cách giao tiếp, ngời ta thờng chia làm hai loại : a) Giao tiÕp chÝnh thøc : Giao tiÕp diÔn theo quy định, thể chế, chức trách Những ngời tham gia giao tiếp phải tuân thủ số yêu cầu xá định Ví dụ : Giao tiếp giáo viên học sinh ; giao tiếp nguyên thủ quốc gia… b) Giao tiÕp kh«ng chÝnh thøc : Giao tiÕp không bị ràng buộc nghi thức mà dựa vào tính tự nguyện, tự giác, phụ thuộc vào nhu cầu, hứng thú, cảm xúc ngời tham gia giao tiÕp VÝ dơ : Giao tiÕp nhãm b¹n bè ; giao tiếp cá nhân chuyến xe, giao tiếp xem bóng đá IV- thành tố hành vi giao tiếp Nhân vật giao tiếp Những ngời tham gia giao tiếp đợc gọi nhân vật giao tiếp, bao gồm : Nhân vật nguồn thông tin nhân vật nhận thông tin Để ý thức đợc nội dung giao tiếp, phải tính đến yếu tố có liên quan đến khoảng cách xà hội mức gắn bó nhân vật giao tiếp Căn vào đó, ngời ta khái quát thành hai loại quan hệ giao tiếp : quan hệ vị quan hệ thân hữu Vị đợc xác định dựa giá trị xà hội liên quan đến tuổi tác, giới tính cơng vị xà hội Vai giao tiếp biểu rõ nét vị xà hội Phần lớn nhân vật giao tiếp không gặp khó khăn xác định vị giao tiếp (nhân viên thủ trởng, ông bà cháu, cha mẹ cái, bạn bè, đồng nghiệp ) Mức độ thân hữu : Đó nhân tố bên giao tiếp mang tính thơng lợng quy định Mỗi cách xng hô làm tăng giảm mức độ thân hữu nhân vật giao tiếp Quá trình giao tiếp diễn nhân vật nguồn giao tiếp bị kích thích cách có ý thøc hay kh«ng ý thøc bëi mét sù viƯc, mét khách thể hay ý tởng họ xuất nhu cầu gửi thông điệp tới nhân vật nhận thông tin sau dùng trí nhớ để tìm thứ "tiếng" (ngôn ngữ hay phi ngôn ngữ) thích hợp để mà hoá thông điệp Các nhân tố nh tri giác, kì vọng, thái độ, tâm trạng ảnh hởng đến việc gửi thông điệp Thông thờng nhân vật giao tiếp chứa đựng thông tin cần gửi Do đặc trng giao tiếp có trao đổi thông tin, thế, giao tiếp có đợc vai trò quan trọng đời sống Hệ thống tín hiệu (kênh) Khi giao tiếp, thông điệp đợc mà hoá đợc chuyển tải qua kênh hay nhiều kênh Có thể phân loại kênh : Căn vào cách thể có kênh chữ, hình, âm ; vào cách tiếp nhận có kênh thị giác, thính giác, xúc giác Chẳng hạn ngời ta lựa chọn phơng tiện mang tính vật chất nh bắt tay, vỗ vai, ôm hôn Trong trờng hợp xúc giác đợc coi nh "kênh" giao tiếp Hình thức truyền thông điệp trực tiếp (mặt đối mặt) hay gián tiếp qua phơng tiện kĩ thuật (vô tuyến truyền hình, điện thoại, rađiô ) Việc chọn kênh (hệ thống tín hiƯu) giao tiÕp lµ mét u tè quan träng định hiệu giao tiếp Các kênh giao tiếp khác đòi hỏi phơng pháp phát triển ý tởng khác dẫn đến hiệu giao tiếp khác Ví dụ : giáo viên chọn kênh lời giảng giải vấn đề với học sinh có ảnh hởng khác với lựa chọn kênh hình để diễn tả vấn đề Nhờ kênh giao tiếp phù hợp, thông điệp đợc nhân vật tiếp nhận giao tiếp giải mà Thông điệp đà đợc giải mà không giống hệt với thông điệp đợc ngời mà hoá (nhân vật nguồn) thực giao tiếp Đây minh chứng cho luận điểm "tâm lí hình ảnh chủ quan giới khách quan" Việc giải mà có thông điệp phản hồi đà tạo trình giao tiếp hoàn chỉnh Phản hồi Ngay sau hiểu đợc nội dung thông điệp, ngời nhận thờng cã sù tr¶ lêi − ph¶n håi Sù ph¶n håi mang hình thức ngôn ngữ phi ngôn ngữ, hai Trong giao tiếp, nhân vật cần quan sát phản hồi cách cẩn thận để điều chỉnh hành vi giao tiếp Quá trình nhận gửi thông điệp đà làm cho vai trò nhân vật giao tiếp thay đổi, chủ thể, lại trở thành khách thể (đối tợng) giao tiếp Hoàn cảnh giao tiếp Giao tiếp xảy tình huống, môi trờng, hoàn cảnh định Hoàn cảnh có ¶nh h−ëng lín tíi c¸ch thøc, néi dung giao tiÕp Bởi lẽ hoàn cảnh giao tiếp tạo cảm xúc khác nhân vật giao tiếp Kích thớc, màu sắc phòng, kiểu trang trí đặt, số lợng ngời, kiểu trang điểm nhân vật giao tiếp ảnh hởng tới cách giao tiếp Vì vậy, để đạt hiệu giao tiếp, cần chuẩn bị hoàn cảnh giao tiếp thuận lợi mặt không gian lẫn mặt tâm lí V- Các nguyên tắc giao tiếp Giao tiếp trình phức tạp bao hàm nhiều mặt, nhiều cấp độ tác động qua lại ngời với ngời, chịu ảnh hởng nhiều yếu tố tâm lí xà hội khác Vì vậy, để đạt đợc hiệu giao tiếp, cần tuân thủ số nguyên tắc giao tiếp Khái niệm nguyên tắc giao tiếp Nguyên tắc giao tiếp hệ thống quan điểm đạo, định hớng thái độ hành vi ứng xử, đồng thời đạo việc lựa chọn phơng pháp, phơng tiện giao tiếp cá nhân Nguyên tắc giao tiếp đợc hình thành cá nhân thông qua nhận thức lí luận, trải nghiệm rèn luyện họ Nguyên tắc giao tiếp mang tính chất bền vững tơng đối ổn định, có tác dụng định hớng, đạo, điều khiển, điều chỉnh thái độ phản ứng hành vi cá nhân giao tiếp Tuy vậy, việc vận dụng nguyên tắc giao tiếp lại cần có linh hoạt cho phù hợp với tình huống, điều kiện đối tợng giao tiếp Các nguyên tắc giao tiếp a) Tôn trọng nhân cách đối tợng giao tiếp Trong quan hệ xà hội, có nhu cầu đợc ngời khác tôn trọng Vì giao tiếp, cần phải tôn trọng phẩm giá, tâm t, nguyện vọng tính cách nhau, không ép buộc cờng quyền, vị thế, uy lực Tôn trọng nhân cách đối tợng giao tiếp phải coi đối tợng giao tiếp ngời có đầy đủ quyền học tập, lao động , đợc bình đẳng với ngời quan hệ xà hội Đối lập với tôn trọng nhân cách đối tợng giao tiếp thái độ coi thờng, miệt thị, kiêu căng, tự phụ giao tiếp Tôn trọng nhân cách đối tợng giao tiếp đợc biểu : Có thái độ trân trọng, niềm nở tiếp xúc Dù cơng vị nào, với đối tợng nào, míi tiÕp xóc, chóng ta cịng cÇn thĨ hiƯn râ trân trọng, mừng rỡ qua hành vi chào đón : bắt tay, mỉm cời, gật đầu, mời ngồi Thái 10 đối tợng giao tiếp để tiến trình diễn thuận lợi, tốt đẹp Nhóm kĩ bao gồm nhiều kĩ cụ thể Dới số kĩ Kĩ khởi đầu trình giao tiếp Khởi đầu cho trình giao tiếp khó nh mở đầu văn cần có ý tứ hấp dẫn tự nhiên đối tợng vào Để khởi đầu giao tiếp thuận lợi, nên đa đề tài trung tính, vô hại, nhẹ nhàng làm lời tựa cho chđ ®Ị tiÕp theo VÝ dơ : thêi tiÕt, tin tøc, thêi trang Mét ®iỊu quan träng khởi đầu giao tiếp tạo ấn tợng ban đầu tốt đẹp Những thực nghiệm tâm lí học từ năm 1946 độ bền ấn tợng ban đầu đà đa kết luận cá nhân bị in dấu ấn dờng nh bị "áp đặt" khó thay đổi ấn tợng Vì vậy, khởi đầu giao tiếp, cần tự thể văn hoá thân trang phục, đầu tóc, nét mặt, lời chào Kĩ làm chủ trạng thái cảm xúc thân Trạng thái cảm xúc tợng tâm lí đợc hình thành kích thích mạnh, có ý nghĩa với cá nhân kích thích yếu nhng tác động lâu dài Các trạng thái cảm xúc liên quan tới việc thoả mÃn hay không thoả mÃn nhu cầu ngời Có nhiều loại trạng thái cảm xúc : + Trạng thái cá nhân (nói lên đặc điểm cá nhân) trạng thái tình (do hoàn cảnh gây ra) + Trạng thái sâu sắc trạng thái hời hợt (ví dụ nh ham mê tâm trạng) + Trạng thái có tác dụng tích cực trạng thái có tác động tiêu cực (ví dụ nh cảm hứng thờ ơ) + Trạng thái lâu dài trạng thái ngắn ngủi + Trạng thái đợc ý thức đầy đủ trạng thái đợc ý thức Trạng thái cảm xúc thờng trở thành phông chi phối hành vi hoạt động ngời Chính vậy, để giao tiếp đạt hiệu cần có kĩ làm chủ trạng thái cảm xúc thân Kĩ làm chủ trạng thái cảm xúc biĨu hiƯn : + BiÕt kiỊm chÕ, che dÊu t©m trạng cần thiết Khi giao tiếp muốn có đợc bầu không khí thân mật, thoải mái Không khí giao tiếp phụ thuộc nhiều vào tâm trạng ngời tham gia giao tiếp Nếu ngời biết kìm lại cảm xúc có tác động tiêu cực trạng thái hng phấn mức giữ đợc sáng suốt giao tiếp mà tạo bầu không khí giao tiếp thuận lợi, đối tợng giao tiếp có cảm giác dễ chịu trình giao tiếp Ví dụ : Giáo viên biết kiềm chế cảm giác bực dọc buồn bà lên lớp làm không khí lớp học không bị căng thẳng, giảng giáo viên bị chi phối, học sinh tiếp thu tốt 17 + Biết điều khiển diễn biến tâm lí thân Trong trình giao tiếp, diễn biến tâm lí ngời phụ thuộc vào nhiều yếu tố thay đổi theo diễn biến trình giao tiếp Ngời giao tiếp tốt thờng có khả điều khiển, điều chỉnh tâm lí mình, phù hợp với đối tợng, hoàn cảnh, mục đích, nội dung, nhiƯm vơ giao tiÕp VÝ dơ : Ta kh«ng thÝch nghe đối tợng trình bày nội dung ; trờng hợp này,việc kiềm chế cảm xúc chịu khó tăng cờng tính kiên trì cần thiết Kĩ trì kết thúc trình giao tiếp + Duy trì trình giao tiếp làm cho trình giao tiếp diễn liên tục, không ngắt quÃng Một giao tiếp thờng có nhiều thời gian "chết", có khoảng trống giao tiếp tẻ nhạt, hiệu quả, ngời tham gia thờng bị gò bó, gợng gạo, khó chịu Để trì tiếp xúc đòi hỏi phải biết lắng nghe, biết gợi mở vấn đề giao tiếp, biết khuyến khích đối tợng giao tiếp bộc bạch nội tâm họ, tạo cảm giác an toàn, hứng thú cho đối tợng giao tiếp Tuy nhiên, trì giao tiếp nghĩa nói huyên thuyên để lấp chỗ trống Những lời nói ba hoa, vô bổ, rỗng tuyếch, xen với tiếng lóng khó hiểu thờng làm cho ngời ta bực tức, khó chịu Cần ý vào trọng tâm câu chuyện, đồng thời cố gắng nắm bắt nhu cầu đối tợng, từ có hành vi giao tiếp phù hợp để tiếp tục hay kết thúc trình giao tiếp + Kết thúc giao tiếp lúc kĩ quan trọng Nếu nghĩ đến thân việc kết thúc giao tiếp thờng cứng nhắc, lạnh lùng, khó để lại hứng thú gặp lại đối tợng giao tiếp Thời điểm kết thúc giao tiếp phụ thuộc trớc tiên vào nhu cầu giao tiếp ngời tham gia giao tiÕp Khi nhËn thÊy mơc ®Ých giao tiếp đà đạt đợc, cần khéo léo đẩy chuyện lên thật hào hứng, sôi trớc lúc tạm biệt Điều để lại cho đối tợng cảm giác tiếc nuối phải chia tay Lúc chia tay nên thể mong muốn rõ ràng mong sớm gặp lại đối tợng nh thái độ vui thích Ví dụ : bắt tay thật chặt, nói câu "Nhờ có anh có đợc giây phút vui vẻ" d) Kĩ sử dụng phơng tiện giao tiếp Trong giao tiếp, ngời sử dụng nhiều phơng tiện để truyền tải thu nhận thông tin, có hai phơng tiện chủ yếu ngôn ngữ phi ngôn ngữ Ngôn ngữ phơng tiện giao tiếp đặc trng ngời Một cách khái quát, chia ngôn ngữ làm hai loại : Ngôn ngữ bên ngôn ngữ bên Ngôn ngữ bên ngôn ngữ hớng vào ngời khác, đợc dùng để truyền đạt tiếp nhận thông tin, bao gồm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết Ngôn ngữ bên ngôn ngữ hớng vào thân giúp ngời suy nghĩ, điều khiển, điều chỉnh thân, đồng thời chuẩn bị cho hoạt động giao tiếp bên Ngôn ngữ có tác động lớn tới tâm lí, tình cảm ngời thông qua nội dung ngữ điệu cách thức sử dụng ngôn ngữ chủ thể Vì vậy, giao tiếp, cần rèn luyện 18 để sử dụng ngôn ngữ cách có hiệu Muốn cần nắm đợc yếu tố chủ yếu quy định lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp, : Quan hệ vai ngời tham gia giao tiếp ; hoàn cảnh giao tiếp (không gian, thời gian, không khí tâm lí, nghi thøc giao tiÕp ) ; mơc ®Ých giao tiÕp ; trình độ ngời biểu đạt thông hiểu biểu đạt ; đặc điểm cá nhân ngời giao tiếp Các yếu tố không quy định lựa chọn ngôn ngữ mà quy định hiệu sử dụng ngôn ngữ giao tiếp Trong lịch sử, ngôn ngữ nói xuất sớm đợc sử dụng nhiều giao tiếp Để đạt đợc kĩ sử dụng phơng tiện giao tiếp này, cần cố gắng đảm bảo yêu cầu sau : + Dễ hiểu, mạch lạc, rõ ràng, chuẩn xác, lịch + Giầu hình ảnh, diễn cảm, dễ nhớ, hấp dẫn + Phối hợp nhịp nhàng với việc sử dụng phơng tiện phi ngôn ngữ + Phù hợp với ngữ cảnh hoàn cảnh giao tiếp + Ngời nói phải quan sát phản ứng ngời nghe để kịp thời điều chỉnh lời nói cho phù hợp Đối với ngôn ngữ viết, sử dụng giao tiếp cần đảm bảo yêu cầu : + Tuân thủ đầy đủ quy tắc ngữ pháp, tả lôgic theo chuẩn mực văn + Tỉ mỉ, xác, sinh động, dễ hiểu Kĩ sử dụng phơng tiện phi ngôn ngữ Những thông điệp giao tiếp không dùng lời (nói, viết) thuộc giao tiếp phi ngôn ngữ Các phơng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ bao gồm hành vi, cử chỉ, điệu bộ, t dáng đi, vận động mặt (ánh mắt, nụ cời, nét mặt, ) trang phục, cự li giao tiếp Các phơng tiện có đợc dùng độc lập, có đợc dùng kết hợp với phơng tiện ngôn ngữ làm cho trình giao tiếp võa phong phó, hÊp dÉn, võa hÕt søc phøc t¹p Nét mặt, cử chỉ, t thế, hành vi (gọi chung ngôn ngữ thể) ý nghĩa thông tin, tình cảm giao tiếp, nói lên tính cách ngời thờng có tính chất "thật" lời nói Đôi thông điệp ngôn ngữ phi ngôn ngữ mâu thuẫn với Khi đó, ngời ta thờng tin vào nghĩa phi ngôn ngữ Có thể khát quát số thông điệp phi ngôn ngữ nh sau : + Thông điệp minh hoạ : Là ®iƯu bé, cư chØ ®i kÌm vµ bỉ tóc cho lời nói Chúng thờng đợc dùng để nhấn mạnh thêm cho dẫn giống nh "nói tay" VÝ dơ : Khi nãi gi¸ tiỊn cho ng−êi nớc ngoài, ngời bán hàng thờng giơ ngón tay với số lợng tơng ứng 19 + Thông điệp biểu cảm : Là vận động thay đổi mặt nói lên cảm xúc hay ý kiến ngời (buồn rầu, vui vẻ, đồng ý, tán thành ) Những ánh mắt, nụ cời, vận động môi, lông mày mang tính biểu cảm rõ nét + Thông điệp điều chỉnh : Là động tác đợc dùng muốn điều chỉnh động tác ngời nói, ví dụ : gật đầu để khuyến khích tiếp tục nói ; giơ tay lên muốn tiếp tục phát biểu + Thông điệp thích nghi : Là động tác mang tính chất thói quen, riêng cho ngời, thờng đợc hình thành từ tuổi ấu thơ, ví dụ : đánh lỡi, đá chân, gõ ngón tay đợc dùng để biểu cảm xóc nh− kiỊm chÕ hay trÊn ¸p bùc béi, khã chịu, căng thẳng + Thông điệp biểu tợng : Là động tác mang tính dấu hiệu biểu trng thay hoàn toàn thông điệp lời Ví dụ : đa ngón trỏ lên môi (thờng kèm theo âm thanh) để ám "hÃy im lặng", hay bàn tay ấp lên má ám "ngủ" + Thông điệp t thế, điệu : Cung cách đứng, t ngồi, vị trí ngồi, dạng thể dấu hiệu vị thế, tâm trạng, văn hoá, tính cách ngời Ngời phơng Tây ngời phơng Đông có bớc khác Ngoài có nhiều loại thông điệp phi ngôn ngữ khác nh giọng nói, im lặng, khoảng cách (cự li) giao tiếp, mùi, trang phục, âm nhạc màu sắc mang nội dung thông tin định ngời sử dụng trình giao tiếp Để có kĩ sử dụng phơng tiện phi ngôn ngữ giao tiếp cần phải đảm bảo yêu cầu sau : + Cần phải nắm đợc ý nghĩa ngôn ngữ thể, văn hoá sử dụng thông điệp phi ngôn ngữ + Sử dụng phối hợp nhịp nhàng, hài hoà với phơng tiện ngôn ngữ phù hợp với đối tợng, nội dung, nhịp điệu, mục đích hoàn cảnh giao tiếp + Khi sử dụng phơng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ cần đảm bảo tính tự nhiên, chân thật Không nên kiểu cách nhng không thân mật tới mức suồng sà Cần có cử văn minh, lịch sự, tế nhị, lễ độ, đẹp thân thiện + Việc thay đổi t thế, cử chỉ, điêu bộ, ánh mắt, nụ cời, cần thiết trình giao tiếp Đó tín hiệu sống động thể thái độ nhận thức, đánh giá, khích lệ, khen chê chủ thể giao tiếp với đối tợng giao tiếp Do đó, cần thận trọng cách biểu cảm cho với thiện ý tình cảm thân + Trang phục cần trang nhÃ, sẽ, lịch sự, phù hợp với vai giao tiếp hoàn cảnh giao tiếp góp phần làm tăng hiệu trình giao tiếp Tóm lại, kĩ sử dụng phơng tiện giao tiếp vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật (mềm dẻo, động, linh hoạt, khéo léo, có tính chất cá nhân) Điều đòi hỏi chủ thể giao tiếp phải làm chủ phơng tiện giao tiếp mình, phải thờng xuyên luyện tËp 20 c¸ch sư dơng chóng cịng nh− tÝch cùc học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm ngời thành đạt Mỗi giáo viên, cán quản lí giáo dục cần nắm vững nguyên tắc kĩ giao tiếp cụ thể để ứng dụng vào hoạt động s phạm vào trình giao tiếp s phạm 21 Câu hỏi tập Phân tích đặc trng chức giao tiếp Phân tích vai trò giao tiếp trình hình thành phát triển nhân cách Nêu thành tố hành vi giao tiếp mối quan hệ chúng Nguyên tắc giao tiếp gì? Phân tích vai trò chất nguyên tắc giao tiếp Trình bày chất biểu nguyên tắc giao tiếp Cho ví dụ minh họa Phân tích chất kĩ kĩ giao tiếp Phân tích đặc trng kĩ giao tiếp cụ thể cách rèn luyện kĩ Trình bày tình giao tiếp vận dụng kĩ giao tiếp để giải thành công Nêu tình thờng gặp dạy học Cho ví dụ minh hoạ 10 Theo anh (chị), giáo viên Mầm non hạn chế kĩ giao tiếp nào? Làm để khắc phục điều cách có hiệu quả? 22 Thực hành tìm hiểu khả giao tiếp thân a) Mục đích Tìm hiểu khả tiềm tàng giao tiếp cá nhân Qua trắc nghiệm, ngời thấy đợc mạnh, hạn chế quan hệ giao tiÕp b) Dơng : GiÊy, bót c) C¸ch tiÕn hành Sau đọc kĩ lần lợt câu hỏi câu trả lời tơng ứng a, b, c câu trả lời phù hợp với bạn đợc đánh dấu "T" bảng ghi kết tơng ứng Không nhiều thời gian suy nghĩ trả lời Thời gian dùng để trả lời tất câu hỏi 30 phút Không gạch, xoá ghi thêm câu hỏi, ý kiểm tra số thứ tự câu hỏi trả lời bảng ghi kết phù hợp ; tránh nhầm lẫn, bỏ sót Mong bạn trả lời đầy đủ, xác, trung thực để nghiệm thu đợc kết tốt T«i tiÕp xóc, quan hƯ víi mäi ng−êi dƠ dàng tự nhiên a Đúng b Đôi c Không Khi giao tiếp biết kết hợp hài hoà nhu cầu, sở thích ngời a Đúng b Không hoàn toàn c Không Tôi hay suy nghĩ việc riêng ý nghe tiÕp xóc nãi chun víi ng−êi kh¸c a Đúng b Đôi c Không Tôi dễ dàng tự kiềm chế ngời khác trêu chọc, khích bác, nói xấu a Đúng b Còn tuỳ ngời c Không Tôi cảm thấy áy náy xen vào chuyện ngời khác a Đúng b Còn tuỳ ng−êi c Kh«ng Mäi ng−êi cho r»ng t«i nãi chuyện hấp dẫn, có duyên a Đúng b Không hoàn toàn c Không Tôi gặp khó khăn phải tiếp thu ý kiến, quan điểm ngời khác a Đúng b Gần nh c Không Trong tiếp xúc không cố dùng tình cảm để tranh thủ đồng tình ủng hộ ngời khác a Đúng b Không hoàn toàn c Không Tôi tự trì nề nếp quan, tổ chức 23 a Đúng b Đôi c Không 10 Tôi áy náy làm phiền ngời khác a Đúng b Đôi c Không 11 Tôi thờng cúi đầu hay quay mặt hớng khác tiếp xúc với ngời lạ a Đúng b Đôi c Không 12 Nói chuyện với bạn bè không cần ý đến nhu cầu, sở thích họ a Đúng b Đôi c Không 13 Tôi nhắc lại lời mà ngời tiếp xúc với đà nói a Đúng b Đôi c Không 14 Tôi khó mà giữ đợc b×nh tÜnh tiÕp xóc víi ng−êi chơp mị, cã định kiến với a Đúng b Đôi c Không 15 Không phải biết rõ phải làm gì, nh nào, cần phải dẫn khuyên bảo họ a Đúng b Không hoàn toàn c Không 16 Tôi thờng diễn đạt ngắn gọn ý kiến a §óng b §«i c Kh«ng 17 ThËm chÝ ngời nói chuyện đa lí lẽ không ý thờng bỏ tai a Đúng b Đôi c Không 18 Tôi thờng nói có sách, mách có chứng tranh luận a Đúng b Còn tuỳ lúc c Không 19 Khi tin điều ®ã 100% t«i cịng kh«ng nãi nh− ®inh ®ãng cét a Đúng b Đôi c Không 20 Không phải lúc biết thái độ ứng xử ngời khác với a Đúng b Không hoàn toàn c Không 21 Tôi không đồng tình với ngời niỊm në lËp tøc tiÕp chun víi ng−êi cha quen a Đúng b Khó trả lời c Không 22 Tôi không thú vị quan tâm đến việc riêng ngời khác a Đúng b Còn tuỳ lúc c Không 23 Tôi diễn đạt xác ý đồ ngời nói chuyện họ tiếp xúc với a Đúng b Còn tuỳ lúc c Không 24 Tôi thờng không bình tĩnh tranh cÃi a Đúng b Đôi c Không 24 25 Kinh nghiệm cho thấy biết cách an ủi ngời có điều lo lắng, buồn phiền a Đúng b Không hoàn toàn c Không 26 Tôi không thích nhiều lời vì, đằng sau lời lẽ chẳng có đáng ý a Đúng b Đôi c Không 27 Nhiều vấn đề không giải đợc ngời không chịu nhờng nhịn tranh luận a Đúng b Không hoàn toàn c Không 28 Tôi cha học đợc cách thuyết phục ngời khác có hiệu a Đúng b Không hoàn toàn c Không 29 Tôi biết cách xây dựng bầu không khí đầm ấm quan a Đúng b Không tin tởng c Kh«ng 30 Ngay lËp tøc t«i cã thĨ thê ơ, lÃnh đạm thấy đứa trẻ khóc a Đúng b HiÕm c Kh«ng 31 Trong giao tiÕp, më đầu câu chuyện với khó khăn a Đúng b Còn tuỳ lúc c Không 32 Tôi có ý định tìm hiểu ý đồ ngời khác họ tiếp xúc với a Đúng b Đôi c Không 33 Tôi hay để ý đến chỗ ngËp ngõng, l−ìng lù, khã nãi cđa ng−êi nãi chun chỗ cho nhiều thông tin họ họ nói a Đúng b Không hoàn toàn c Không 34 Mọi ngời cho khả làm chủ cảm xúc tranh luận a Đúng b Đôi c Không 35 Tôi có cách ngăn cản ngời hay nói a Đúng b Đôi c Không 36 Tôi học cách nói gọn gàng, sáng sủa, dễ hiểu a Đúng b Không hoàn toàn c Không 37 Trong tranh luận, không nên giữ kh kh ý kiến biết sai lầm a Đúng b Không hoàn toàn c Không 38 Nếu ngời khác có ý kiến trái ngợc, không phía thời gian thuyết phục họ a Đúng b Không hoàn toàn c Không 39 Tôi thờng tổ chức, đề xớng hoạt động tập thể vui bạn bè a Đúng b Đôi c Không 40 Tôi nhạy cảm với nỗi đau bạn bè 25 a Đúng b Đôi c Không 41 Tôi cần nhiều thời gian để thích nghi với đơn vị a Đúng b Đôi c Không 42 Nhiều việc ngời khác quan tâm không để ý a Đúng b Đôi c Không 43 Trong thực tế, thờng xảy việc ngời nói chuyện đằng, nhng biết họ ngụ ý vấn đề khác a Đúng b Không hoàn toàn c Không 44 Mọi ngời đà làm cho cân cảm giác a Đúng b Đôi c Không 45 Tôi làm cách ngăn cản ngời hăng tranh luận a Đúng b Không hoàn toàn c Không 46 Tôi cha có kĩ diễn đạt nguyện vọng cách ngắn gọn a Đúng b Không hoàn toàn c Không 47 Nhiều thấy ngời ta giữ nguyên ý kiến đến tranh luận a Đúng b Không hoàn toàn c Không 48 Thực tế cho thấy, thuyết phục lại ngờ i nói chuyện với không khó khăn a Đúng b Không hoàn toàn c Không 49 Khi nói chuyện, thờng giữ vai trò tích cực, sôi a Đúng b Đôi c Không 50 Điều khó chịu ngời thân làm áy náy, băn khoăn lâu a Đúng b Đôi c Kh«ng 51 T«i kh«ng bao giê tõ chèi tiếp xúc với ngời lạ a Đúng b Không hoàn toàn c Không 52 Nếu để tâm, để ý tới tất ngời khác làm tốn thời vô ích a Đúng b Không hoàn toàn c Không 53 Đôi ngời nói không quan tâm tới bạn bè a Đúng b Khó trả lời c Không 54 Tôi biết tự kiềm chế a Đúng b Đôi c Không 55 Khi ngời khác lúng túng, bối rối tác động vào họ a Đúng b Không hoàn toàn c Không 26 56 Không phải lúc diễn đạt suy nghĩ ngắn gọn, dễ hiểu a Đúng b Đôi c Không 57 Tiếc nhiỊu ng−êi hay thay ®ỉi nghe ý kiÕn cđa ngời khác a Đúng b Không hoàn toàn c Không 58 Ngời ta cho hẳn họ việc thuyết phục ngời khác a Đúng b Không hẳn c Không 59 Khi giải việc tập thể hớng ngời tập trung vào giải dứt điểm việc a Đúng b Đôi c Không 60 Nhiều lần ngời ta nói không nhạy cảm với thái độ tiếp xúc ngời khác a Đúng b Không hoàn toàn c Không 61 Tôi không gặp khó khăn tiếp xúc với nhiều ngời đám đông a Đúng b Đôi c Không 62 Khi không hiểu ngời khác muốn nói chuyện với ngời có kết đợc a Đúng b Không hẳn c Không 63 Tôi khó tập trung theo dõi lời ngời khác nói chuyện a Đúng b Đôi c Không 64 Mọi ngời khó lòng làm bình tĩnh a Đúng b Còn tuỳ lúc c Không 65 Khi ngời nói chuyện bị xúc động chi phối, không làm họ ngừng lời a Đúng b Còn tuỳ lúc c Không 66 Tôi cảm thấy nhiều ngời nói chuyện rời rạc, không xác, cần phải uốn nắn họ a Đúng b Không hoàn toàn c Không 67 Tôi ngạc nhiên nhiều ngời không để ý đến thái độ phản ứng ngời nói chuyện a Đúng b Khó trả lời c Không 68 Nếu cần thuyết phục ngời thờng thành công a Đúng b Không hoàn toàn c Không 69 Tôi hay thiÕu tù tin nãi chun a §óng b Đôi c Không 70 Tôi không thờng xuyên "nắm bắt" đợc trạng thái ngời khác a Đúng b Không hoàn toàn c Không 71 Tôi biết cách làm cho ngời lạ gần gũi với 27 a Đúng b Không hoàn toàn c Không 72 Tôi thờng cố gắng tìm hiểu nhu cầu ngời khác a Đúng b Không hoàn toàn c Không 73 Tôi biết ngời khác nói chuyện lạc đề a Đúng b Đôi c Không 74 Nhiều ngời nói họ muốn biết cách giữ bình tĩnh nh a Đúng b Còn tuỳ lúc c Không 75 Tôi thờng phải nêu lên điểm mấu chốt, hóc búa tranh luận a Đúng b Đôi c Không 76 Tôi không hài lòng nói nhiều a Đúng b Đôi c Không 77 Tôi gặp phải khó khăn phải thay đổi quan điểm tình câu chuyện đà theo hớng khác a Đúng b Đôi c Không 78 Tôi làm ngời khác đồng tình với quan điểm tôi, kể họ không tin vào a Đúng b Không hoàn toàn c Không 79 Tôi tham vọng đóng vai trò chủ chốt tập thể a Đúng b Đôi c Không 80 Nếu có cạnh đau khổ, buồn phiền cảm thấy động lòng a Đúng b Đôi c Không Xin chân thành cảm ơn bạn! d) Cách xử lí phân tích số liệu Trắc nghiệm khả giao tiếp Dakharov bao gồm khả cụ thể sau : Khả thiết lập mối quan hệ, bao gồm tình : 1, 11, 21, 31, 41, 51, 61, 71 − Kh¶ cần nhu cầu cá nhân đối tợng giao tiếp, bao gồm tình : 2, 22, 32, 42, 52, 62, 72 Khả nghe đối tợng giao tiếp, bao gồm tình : 3, 13, 23, 33, 43, 53, 63, 73 Năng lực tự chủ cảm xúc, hành vi, bao gồm t×nh huèng : 4, 14, 24, 34, 44, 54, 64, 74 Khả tự kiềm chế, kiểm tra ngời khác, bao gồm tình : 5, 15, 25, 35, 45, 55, 65, 75 Kĩ diễn đạt dễ hiểu, cụ thể, bao gồm tình : 6, 16, 26, 36, 46, 56, 66, 76 28 − Khả linh hoạt, mềm dẻo giao tiếp, bao gồm tình : 7, 17, 27, 37, 47, 57, 67, 77 Năng lực thuyết phục đối tợng giao tiếp, bao gồm tình : 8, 18, 28, 38, 48, 58, 68, 78 Năng lực chủ động điều khiển trình giao tiếp, bao gồm t×nh huèng : 9, 19, 29, 39,49,59, 69, 79 − Sự nhạy cảm giao tiếp, bao gồm tình huèng : 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80 ã Cách tính điểm Mỗi câu hỏi tình có mức điểm : 0, 1, + Điểm : ứng với dấu hiệu lực tơng ứng + Điểm : Năng lực xuất không thờng xuyên, mà + Điểm : Có lực tơng ứng đợc thể thờng xuyên nhiều trờng hợp Điểm lí thuyết "lí tởng" cao đạt đợc 16 điểm Điểm thấp xảy kĩ 29 Hớng dẫn tự học Giao tiếp gì? Yêu cầu phân tích ý sau : Giao tiếp trình thiết lập, vận hành chiếm lĩnh quan hệ ngời ngời Giao tiếp tiếp xúc tâm lí diễn trao đổi thông tin (tri thức, kinh nghiệm, tâm t tình cảm ) ngời với ngời Giao tiếp nhu cầu quan träng cđa ng−êi − T©m lÝ, ý thøc, nh©n cách hình thành phát triển thông qua hoạt động giao tiếp Chức giao tiếp Cần nắm vững chức giao tiếp để thấy râ giao tiÕp võa phôc vô cho nhãm ng−êi, cho xà hội, vừa có chức giáo dục phát triển nhân cách cá nhân Giao tiếp phát triển nhân cách Yêu cầu phân tích ba nội dung chủ yếu : Giao tiếp phơng thức tồn ngời Không có giao tiếp ngời xà hội không tồn Mỗi cá nhân không tham gia giao tiếp không phát triển thành ngời với t cách chủ thể xà hội Giao tiếp đờng tiếp thu văn hóa xà hội Bản chất tâm lí, ý thức, nhân cách kinh nghiệm xà hội lịch sử biến thành riêng ngời, việc tiếp thu văn hóa xà hội trình xà hội hóa cá nhân Một đờng quan trọng để tiếp thu văn hãa x· héi lµ giao tiÕp − Giao tiÕp tháa mÃn phát triển nhu cầu ngời Con ngời có nhiều nhu cầu nhu cầu thiết yếu xuất sớm nhu cầu giao tiếp Xét góc độ đó, phát triển ngời trình liên tục thỏa mÃn phát triển nhu cầu Đó động lực phát triển xà hội Quá trình đợc thực đờng giao tiếp hoạt động Phân loại giao tiếp Yêu cầu đọc suy nghĩ để nắm đợc cách thức phân loại giao tiếp Đặc biệt nắm đợc giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ, phơng tiện quan trọng hoạt động s phạm Các nguyên tắc giao tiếp Yêu cầu nắm đợc chất biểu nguyên tắc giao tiếp làm kim nam cho hoạt động giao tiếp thân Các nguyên tắc giao tiếp : Tôn trọng nhân cách đối tợng giao tiÕp ; Cã thiÖn ý giao tiÕp ; Đồng cảm giao tiếp 30 Các kĩ giao tiếp Nắm đợc chất kĩ giao tiếp phối hợp phức tạp chuẩn mực hành vi xà hội cá nhân với vận động thể (cơ mặt : ánh mắt, nụ cời, môi , động tác tay, chân, đầu, cổ, vai, t vận động ) ngôn ngữ Sự phối hợp có tính hài hoà, hợp lí có nghĩa mang nội dung thông tin định, phù hợp với mục đích giao tiếp mang lại hiệu trình giao tiếp Hiểu rõ nhóm kĩ kĩ cụ thể chúng Cần lu ý phân chia nhóm kĩ mang tính tơng đối Trên thực tế kĩ có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, tác động qua lại lẫn Trên sở hiểu biết kĩ giao tiếp, tự đánh giá mặt tích cực mặt hạn chế kĩ giao tiếp thân, từ phơng hớng rèn luyện kĩ giao tiếp cách có hiệu phần cần lu ý tìm tình giao tiếp giả định tình giao tiếp thực sống dạy học, vận dụng kĩ để giải 31 ... triển trình giao tiếp Giai đoạn kết thúc trình giao tiếp Các giai đoạn trình giao tiếp thống với nhau, có tác động qua lại với nhau, định hiệu trình giao tiếp 13 Căn vào diễn biến trình giao tiếp, ... cho hoạt động giao tiếp thân Các nguyên tắc giao tiếp : Tôn trọng nhân cách đối tợng giao tiếp ; Có thiện ý giao tiếp ; Đồng cảm giao tiếp 30 Các kĩ giao tiếp Nắm đợc chất kĩ giao tiếp phối hợp... nhóm với cộng đồng Giao tiếp có đặc trng sau : Giao tiếp trình mà ngời ý thức đợc mục đích, nội dung phơng tiện cần thiết để đạt đợc mục đích tiếp xúc với ngời khác Vì vậy, giao tiếp trình tiếp

Ngày đăng: 04/06/2014, 19:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN