Giáo trình Sinh lý học thực vật: Phần 1 - Nguyễn Du Sanh
Trang 11
SINH LÝ HỌC
THỰC VẬT
NGUYỄN DU SANH
Trang 22
Tài liệu tham khảo chính
1) Bùi Trang Việt 2000 - Sinh Lý Thực Vật Đại Cương, Phần II Phát triển Nhà xuất bản Đại
học Quốc gia Tp Hồ Chí minh, 349 trang
2) Bùi Trang Việt 2002 - Sinh Lý Thực Vật Đại Cương, Phần I Dinh dưỡng Nhà xuất bản Đại
học Quốc gia Tp Hồ Chí minh, 333 trang
3) Campbell, N A (1996) Biology, 4th ed Benjamin/Cummings, Menlo Park, CA
4) Hopkins G., 1995 - Introduction to Plant Physiology John Wiley & Sons Inc., New York,
464 p
5) Lea, P.J and Leegood R.C., 1999 - Plant Biopchemestry and Molecular Biology John Wiley
& Sons Inc., New York, 363 p
6) Leegood, R.C., Sharkey, T.D., and Susanne von Caemmerer., 2000- Photosynthesis:
Physiology and Metabolism Kluwer Academic Publishers, Dordrecht
7) Sage, R F., and Monson, R.K., 1999 – C4 Plant Biology Academic Press
8) Frank B Salisbury, F.B and Ross, C.W 1992 - Plant Physiology Wadsworth Publising
Company, California 1992
9) Taiz, L., and Zeiger, E., 1991 - Plant Physiology The Benjamin/Cumming Publishing
Company, Inc California, 565p
10) Vũ Văn Vụ, Hoàng Đức Cự, Vũ Thanh Tâm và Trần Văn Lài 1993- Sinh lý học Thực Vật
Giáo trình Cao học Nông nghiệp Sinh học NXB KHKT Hà Nội
11) Plant Physiology online (http://www.plantphys.net/article.php?ch=e&id=282)
12) General Plant Biology (http://hcs.osu.edu/hcs300/)
Trang 33
MỞ ĐẦU
Sự sống khởi đầu sau 1 tỉ năm Sinh vật đầu tiên chỉ gồm có protein và acid nucleic
Ngày nay thế giới sinh vật chia thành 5 giới (kingdom):
1) Monera (giới vi khuẩn = prokaryot) xuất hiện khoảng 3,5 tỉ năm
2) Protista (sinh vật đơn bào nhân thật : eukaryot) xuất hiện cách nay 1,5
tỉ năm
3) Fungi (giới nấm)
4) Plantae (giới TV)
5) Animalia (giới Động vật)
Tất cả mọi sinh vật đều có chung 4 đặc trưng cơ bản (trao đổi chất và
năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng và vận động)
Trang 44
PHÂN LOẠI THỰC VẬT Rong: sống trong nước
Địa y: do rong và nấm hợp lại
Đài Thực vật (rêu): sống chổ ẩm, có cơ quan sinh bào tử rõ
Khuyết TV: có rễ thật (cây), có mạch, chưa có cơ quan hoa (quyển bá, mộc
Trang 55
CÁC KHÁI NIỆM CỦ: Bộ phận dinh dưỡng ở dưới đất và phù ra
THÂN: Bộ phận mang lá
LÁ: Do một cuống ( petiole) mang lấy một phiến (limbe)
HOA
Hoa: gồm:Lá đài, cánh hoa, nhụy đực (nhị), nhụy cái (nhụy
Phát hoa (hoa tự): Nhiều hoa mọc ghép lại với nhau
Có nhiều kiểu phát hoa: chùm, gié, tán, tản phòng, hoa đầu (đế) , tụ tán
Trang 6+ Thường có rễ cọc (rễ cái taproot)
+ Hoa tứ hay ngũ phân Hột chứa phôi với 2 lá mầm
loài
+ Gân lá song song
+ Bó mạch thân sắp xếp trên nhiều vòng đồng tâm, không có
tượng tầng libe-mộc
+ Thường có rễ chùm (rễ sợi fibrous roots)
+ Hoa tam phân Hột chứa phôi với một lá mầm
Trang 77
Sinh lý thực vật là môn học nghiên cứu về bản chất của sinh học
thực vật
sinh) thực vật dưới tác động của các yếu tố bên ngoài (ngoại sinh = môi trường sống) để tổ chức lại cơ thể nhằm tồn tại và phát triển
Việc nghiên cứu thể hiện ở các mức cơ thể, cơ quan, tế bào và dưới tế bào
Thực vật có 3 hoạt động cơ bản
Sự hấp thu và vận chuyển các chất
Sự biến dưỡng
Nghiên cứu sinh lý thực vật là nghiên cứu đầy đủ cả ba quá trình vì
chúng liên quan chặt chẽ với nhau
Trang 88
CÁC MÔN HỌC KHÁC CÓ LIÊN QUAN :
Hình thái giải phẫu thực vật
Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC SINH LÝ THỰC VẬT:
Hiểu rõ hơn về thực vật là sinh vật có tầm quyết định cho cuộc sống trên
trái đất (sinh vật tự dưỡng)
Hiểu về vai trò của thực vật trong chu trình vật chất (sinh địa hóa) và chu
trình năng lượng đảm bảo cho sự sống trên trái đất
Là cơ sở cho việc trồng trọt, công nghệ sinh học: tăng năng suất, chất lượng
Trang 99
SƠ LƯỢC VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ THỰC VẬT
Tế bào thực vật và các bào quan:
Tế bào là nơi hoạt động biến dưỡng chính, nhân là trung tâm điều khiển Mức độ tổ chức từ: Tế bào mô cơ quan cơ thể
Trang 1010
PHẦN DINH DƯỠNG
CHƯƠNG I: SỰ HẤP THU VÀ VẬN CHUYỂN NƯỚC
I- Nước và các đặc tính của nước
.Phân tử nước
Cầu nối O-H tạo với nhau một góc 105
Các trạng thái của nước
Trang 1111
Các đặc tính của nước
ªNước là dung môi hoàn hảo
Phân tử nước nhỏ và hữu cực nên nước có thể hòa tan một số lớn các chất, đặc
biệt là các ion và các chất tích điện bằng cách bao quanh và làm giảm tương tác tĩnh điện giữa các chất này
ªNước giúp thực vật giảm bớt các dao động nhiệt
Vì nước cần một nhiệt lượng tương đối lớn (tỷ nhiệt và ẩn nhiệt bốc hơi) để phá vỡ cầu nối hydrogen và bốc hơi nên sự thoát hơi nước ở lá là cách tốt nhất
để làm giảm dao động nhiệt ở thực vật (làm mát)
ªNhờ nối hydrogen, nước có khả năng kết và bám rất mạnh cột nước
ªNước có sức căng bề mặt rất lớn
ªNước tạo áp suất thủy tĩnh: Do sức căng trong nước khá lớn nên ta
phải cần một lực kéo khá mạnh để phá vỡ cột nước (120 atm)
Trang 12+ Tham gia phản ứng biến dưỡng
+ Tham gia vào sự tăng trưởng và cử động tế bào
+ Là dung môi hòa tan các chất khoáng
Ở mức cơ thể:
+ Nước giúp vận chuyển các chất
+ Nước còn làm mát lá
HÀM LƯỢNG NƯỚC VÀ NHU CẦU NƯỚC CỦA CÂY
Nhu cầu nước của cây rất lớn và tùy thuộc vào đặc điểm sinh lý, sinh thái,
tùy vào loài cây khác nhau
Trang 13
.Trạng thái nước của tế bào thực vật
Nước tự do & nước dính Nước di chuyển theo thế nước, là quá trình thụ động
.Trạng thái co nguyên sinh và trương nước của tế bào
Môi trường ưu trương (tế bào co nguyên sinh)
Môi trường nhược trương (tế bào phồng lên)
Trang 14 Dòng khối (cơ chế quan trọng nhất)
Dòng khối là quá trình vận chuyển nước theo khuynh độ áp suất
Thẩm thấu
Là quá trình khuyếch tán của nước qua một màng thấm chọn lọc
Môi trường ưu trương Môi trường nhược trương Môi trường đẳng trương
Trang 1515
Cơ chế hấp thu và vận chuyển nước ở thực vật
Nước từ dịch đất tới bề mặt rễ
Sự di chuyển của nước trong đất chủ yếu theo cơ chế dịng khối
Các con đường hấp thu nước bởi rễ : 3 con đường
-Con đường apoplast
-Con đường symplast
- Con đường qua màng (thường kể chung vào symplast)
Màng tế bào
Khung caspary
Cầu liên bào
Vách tế bào
Biểu bì Vỏ Nội bì Trụ bì
Trang 1616
Cơ chế hấp thu và vận chuyển nước ở thực vật
Sự di chuyển cột nước lên cao: do
- Sức đẩy của rễ
- Sự thoát hơi nước ở lá (quan trọng nhất)
- Lực kết hợp giữa các phân tử nước
Sự thoát nước ở lá
- Sự thoát hơi nước qua khí khẩu (QT)
- Sự tiết nước giọt qua thủy khẩu
* Ý nghĩa của sự thoát hơi nước
+ Mở khẩu trao đổi CO2
+ Vận chuyển các chất dinh dưỡng
+ Làm mát lá
+ Làm tế bào đứng thẳng và tăng trưởng
CƠ CHẾ ĐÓNG MỞ KHÍ KHẨU
Trang 1717
CHƯƠNG II: SỰ HẤP THU VÀ VẬN CHUYỂN
CHẤT HỊA TAN
I- Nhu cầu về dinh dưỡng khống
Các nguyên tố trong cơ thể thực vật
Trong cây hầu như cĩ hầu hết các nguyên tố
Tùy vào hàm lượng trong cây, các chất khĩang được xếp thành hai nhĩm: đa và
vi lượng
Chất khống là thuật ngữ để chỉ các chất vơ cơ, ở dạng ion, hiện diện trong thiên nhiên, thường sẵn sàng trong đất cho cây sử dụng”
Nhu cầu về dinh dưỡng khống
Nồng độ chất khoáng Tăng trưởng thiếu tối hảo độc
Trang 1818
II- Các nguyên tố cần thiết và các triệu chứng thiếu khoáng
Khái niệm về nguyên tố cần thiết
- Cần thiết cho sự phát triển bình thường của vài loài thực vật
- Không thể thay thế được
- Gây các triệu chứng thiếu đặc biệt
Chín nguyên tố đa lượng: C, H, O,N, S, P, K, Mg, Ca,
Vai trò tổng quát của các nguyên tố cần thiết
Các nguyên tố đa lượng
+ Để tạo thành các hợp chất hữu cơ
+ Tạo thế thẩm thấu cho tế bào
+ Dự trữ và trao đổi năng lượng
+ Hoạt hóa enzym
Các nguyên tố vi lượng
Là thành phần của enzyme hay coenzyme
Trang 2020
►Fe (sắt)
Sự hoàng hóa bắt đầu ở các lá non
►Cu (đồng)
Lá có màu lục sẫm, có thể bị xoắn hay biến dạng Lá non có các vết hoại mô
(bắt đầu từ chót và lan xuống mép lá), và có thể rụng
►B (bo)
Sự phân chia tế bào bị cản, sự hoại mô xảy ra ở lá non, nụ hay củ, trái và rễ phù
to, cây mất ưu tính ngọn và phân nhánh nhiều
Sự hoàng hóa và hoại mô xảy ra, kéo theo sự héo của ngọn lá, lá có màu đồng
và tăng trưởng chậm, rễ dày lên ở vùng gần ngọn
Trang 2121
III- Sự cung cấp các chất dinh dưỡng cho thực vật
- Cây có thể hấp thu các chất khóang qua thân, lá, rễ chủ yếu là qua rễ
- Thực vật lấy chất khóang từ môi trường dưới dạng các chất hòa tan
Phải cung cấp đủ và đúng lượng cũng như lọai nguyên tố tùy thuộc vào mỗi
giai đọan phát triển của cây Cần chú ý đến pH của dung dịch hòa tan
IV- Các kiểu vận chuyển chất hòa tan
Sự vận chuyển đến mạch mộc
Theo ba con đường: apoplast, symplast và qua màng (symplast)
Sự vận chuyển các ion qua màng tế bào
Cơ chế vận chuyển chủ động (cần năng lượng)
Cơ chế vận chuyển thụ động (không cần năng lượng)
V- Cơ chế hấp thu và vận chuyển trong mạch mộc
- Sự phóng thích ion vào mô mộc
- Sự vận chuyển đi lên của nhựa nguyên trong mạch mộc
- Sự thu nhận ion khoáng từ dịch mộc
Trang 2222
VI- Sự biến dưỡng nitơ
Nhu cầu N 1-3% nhưng có ý nghĩa quan trọng bậc nhất
Dạng nitơ cung cấp nhờ 6 nguồn:
- Quá trình tổng hợp hóa học (rất ít từ sấm sét)
-Quá trình cố định nitơ của vi khuẩn, vi khuẩn lam sống tự do
- Quá trình cố định nitơ của các vi khuẩn, tảo cộng sinh
- Nguồn nitơ hữu cơ từ xác sinh vật
- Nguồn nitơ dạng phân bón
- Nguồn đạm động vật sống (ít chỉ một số loài)
Quá trình amin hóa: NO 3 - NH 4 +
Quá trình đồng hóa nitơ amon trong thực vật
Sinh tổng hợp protein
Sự tổng hợp protein trong tế bào được thực hiện trên các ribosome của tế bào chất
Trang 2323
CHƯƠNG III: QUANG HỢP
I- Cấu trúc bộ máy quang hợp và các sắc tố
Quang hợp có 2 giai đoạn chính:
Pha sáng: quá trình quang giải nước
Pha tối: khử CO2 thành glucid
Trang 2424
HAI PHA CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢP
Pha sáng: trên màng thylakoid
Sự quang giải nước
Sau đó, có sự chuyển điện tử qua 2 con đường: đường không vòng và đường
vòng
Pha tối : trong stroma
Trang 25Dinh dưỡng khoáng
các chất gây mê (chloroform, ether)…, chất trừ cỏ (Diuron) làm cản mạnh sự quang hợp
Trang 2626
IV- Biến dưỡng carbon (các kiểu quang hợp ở thực vật)
Chu trình C3 (PCR - Photosynthesis Carbon Reaction)
Quang hô hấp (photorespiration)
chứa diệp lục tố dưới ánh sáng
trừ CO2)
Chu trình C4
Các acid này khuyếch tán vào tế bào vòng bao, khử carboxyl và phóng thích
CO2
Chu trình CAM
Trang 2727
HÌNH THÁI GIẢI PHẪU LÁ Ở CÂY C3, C4
So sánh chu trình CAM với chu trình C4
Hai cơ chế rất giống nhau nhưng có khác biệt quan trọng:
biệt nhau theo không gian Sự tách biệt này do cấu trúc đặc biệt của cây C4
Ở cây CAM, hai quá trình trên tách biệt nhau theo thời gian
Trang 2828
Đặc điểm Thực vật C3 Thực vật C4 Thực vật CAM
Hình thái
Phân bố
Thường gặp ở Họ
Cấu trúc Lá
Loại lục lạp
Cấu trúc Kranz
(vòng bao bó mạch : BS)
Chất nhận CO2 đầu tiên
Sản phẩm đầu tiên
Enzym thực hiện
Thu nạp CO2
Nhiệt độ( oC)
Aùnh sáng bảo hòa
Quang hô hấp
Khả năng tạo chất khô
Tái phân bố chất đồnng hóa
Đa dạng Khắp nơi (80%) Nhiều Họ
Chứa nhiều tế bào M
10 – 25 trung bình có 30-50 ppm 10-30
Tế bào M xếp 1-2 vòng đồng
tâm với BS 2: M và BS
Có
PEP (+ HCO3) Acid C4 (OAA, Malic, Aspartatic)
PEPC Ban ngày 25-45 không có không
<10 ppm 40-60
< 5ppm 10-25
50 thấp
thay đổi
Trang 29Glucose-1-phosphat (G-1-P) được hoạt hóa bởi UTP
G-1-P + UTP UDP-G + Ppi(Pyrophosphat) UDP-G + fructose UDP + saccharose (ở không bào hay TBC)
Trong bột lạp = các tế bào tích trữ (sink cell)
Trang 3030
CHƯƠNG IV: SỰ VẬN CHUYỂN TRONG MÔ LIBE
I- Khái niệm về “nguồn” (source) “bể” (sink)
cầu sử dụng của nơi này (lá (trưởng thành) là nguồn chủ yếu)
II- Một số khái niệm liên quan đến libe
Libe và các tế bào liên hệ
Libe (tế bào: kèm, nhu mô)
Tế bào truyền
III- Tính chất của sự chuyển vị trong libe
Có bốn tính chất căn bản:
- Có tổ chức: xảy ra trong libe
- Định hướng: từ vùng cho đến vùng nhận
Trang 3131
IV- Sự vận chuyển từ nhu mô vào mạch sàng
Sự chuyển triose-phosphat từ diệp lạp vào tế bào chất
Nhờ các protein vận chuyển
Sự chuyển saccharose từ tế bào thịt lá tới yếu tố sàng
Chủ yếu theo con đường symplast (qua cầu liên bào)
Sự nạp vào libe (nhập sàng = phloem loading)
Saccharose được chuyển vào yếu tố sàng theo mô hình đồng vận chuyển
Các chất khác như acid amin và hormone thực vật vào ống sàng bằng cách
khuyếch tán
V- Sự vận chuyển trong mạch sàng
Sự vận chuyển trong mạch sàng là cơ chế thụ động, được dẫn bởi khuynh độ áp suất giữa vùng cho và vùng nhận
VI- Sự chuyển từ mạch sàng ra nhu mô (tháo sàng = phloem unloading)
Sự chuyển saccharose từ mạch sàng để vào các tế bào nhận xảy ra theo con
đường symplast hay apoplast (chủ yếu) Trong quá trình chuyển, saccharose
được cắt thành glucose và fructose nhờ invertase
Trang 3232
CHƯƠNG V: SỰ HÔ HẤP
I- Định nghĩa và vai trò của hô hấp tế bào
Hô hấp tế bào có nghĩa là trao đổi khí giữa sinh vật và môi trường
Vai trò: 2 vai trò quan trọng:
- Phóng thích năng lượng
-Cung cấp các chất cần thiết (sườn carbon)
Ba giai đoạn liên tiếp của sự hô hấp tế bào xảy ra ở:
- Cytosol (tế bào chất): quá trình glyco giải
- Matrix của ty thể: chu trình Krebs (hay chu trình acid citric; chu trình TCA - tricarboxylic acid)
II- Cấu trúc ti thể
Ti thể là một bào quan có dạng hình cầu,
hình que hay hình sợi dài;
có đường kính 0,5-1m, chiều dài 1-5m
Trang 3333
III- Sự Glyco giải (con đường EMP – Embden-Meyerhoff-Parnas)
IV- Chu trình Krebs
Pyruvat chuyển qua màng trong ti thể
(OAA) acid citric chu trình Krebs
Qua một loạt phản ứng trung gian, chất nhận (OAA) được tái sinh
1 glucose 4 phân tử ATP (2 do glyco giải, 2 do succinyl CoA) + 10 NADH +
IV- Chuỗi chuyển diện tử và sinh tổng hợp ATP
Bắt đầu từ NADH, điện tử sẽ lần lượt đi qua các chất nhận đến oxygen là chất nhận cuối cùng để tạo nước
2NAD + 2NADH 2ADP 2ATP
Trang 3434
V- Con đường pentose phosphat (PPP)
Con đường pentose phosphat cũng tham gia oxy hóa glucose
Gia tăng khi tế bào thực vật chuyển từ trạng thái mô phân sinh đến trạng thái
mô phân hóa hơn
Diễn tiến
2 giai đoạn: sự oxy hóa trực tiếp glucose-6-phosphat và tái sinh G-6-P
Vai trò
Vai trò trong sự biến dưỡng thực vật:
+ NADPH sinh ra được dùng cho các phản ứng khử trong cytosol, tham gia vào sự biến dưỡng năng lượng tế bào (tạo ATP)
+ Ribulose-5-P là tiền chất của ribose và deoxyribose
Trang 3535
CHƯƠNG VI: BIẾN DƯỠNG LIPID
I.1 Sự tân tạo đường
VI.2 -oxyhóa VI.3 Sự đồng hóa các chất dinh dưỡng