Giáo trình Giao tiếp với trẻ em: Phần 2

71 12 0
Giáo trình Giao tiếp với trẻ em: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1 Giáo trình Giao tiếp với trẻ em trình bày nội dung phát triển giao tiếp cho trẻ dưới 6 tuổi, bao gồm: Giao tiếp và quá trình xã hội hóa của trẻ từ 0 đến 6 tuổi, phát triển giao tiếp cho trẻ dưới 3 tuổi, phát triển giao tiếp cho trẻ mẫu giáo (3-6 tuổi).

Chương II PHÁT TRIỂN GIAO TIẾP CHO TRẺ DƯỚI TUỔI I PHÁT TRIỂN GIAO TIẾP CHO TRẺ EM TRONG NĂM ĐẦU (0 – 12 tháng ) Phát triển giao tiếp trẻ sơ sinh ( – tháng ) 1.1 Đặc điểm giao tiếp trẻ sơ sinh Rất nhiều người cho đứa trẻ đời cần mẹ cho bú, ủ ấm, tiêm chủng đầy đủ, đảm bảo vệ sinh ( tăm mát, thay tã lót thường xuyên….) đủ Đó nhu cầu đương nhiên cần thỏa mãn để đảm bảo sống cho trẻ Nhưng có nhu cầu khác khơng phần quan trọng để đảm bảo phát triển bình thường trẻ, chí ảnh hưởng lớn đến sống cịn trẻ nữa: Đó nhu cầu gắn bó với người lớn ( chủ yếu người mẹ ), người lớn thương yêu, âu yếm, vỗ về, nựng nĩu a) Nhu cầu gắn bó với người lớn b) Theo A.N Lêonchiev (1960) nhu cầu giao tiếp trẻ hình thành tảng tiếp xúc với người xung quanh.Trẻ vừa sinh có sẵn phản xạ rúc đầu vào người mẹ, mặt tìm vú để bú ,mặt khác để thỏa mãm nhu cầu áp sát vào da thịt mẹ để mẹ ơm ấp, xoa nắn Có thể nói quan hệ với người mẹ qua xúc giác quan trọng xuất sớm trẻ sơ sinh Hiện tượng gọi gắn bó mẹ Đây mối quan hệ quan trọng tạo điều kiện cho phát triển sau trẻ Thiếu gắn bó mẹ này, em bé khó phát triển bình thường, sống cịn gặp nhiều khó khăn Chính sau sinh nở, người mẹ lẫn đứa nhạy cảm với tiếp xúc gần gũi da thịt có nhu cầu gắn bó với ( trừ trường hợp cá biệt ) Bởi nhiều bác sĩ nhi khoa chủ trương người mẹ ôm ấp xoa bóp cho đứa từ lọt lòng Từ năm 1970, hai bác sĩ nhi khoa người Mĩ Klaus Kennell thực chủ trương để tạo kiểu ứng xử đặc biệt mẹ sau sinh sau: người ta đặt em bé trần truồng lên bụng mẹ để người mẹ sờ mó, ngón tay, ngón chân khoảng -8 phút, sau sờ vào thân mình, sờ qua cánh tay, bắp chân cuối vuốt nhẹ vòng quanh bụng Hai ơng khẳng định cách ứng xử cần thiết có tác dụng tích cực tách khỏi mẹ sớm làm tổn thương đến mối quan hệ gắn bó mẹ - sau Ở nước ta có số bệnh viện phụ sản chủ trương thay việc nuôi trẻ sinh thiếu tháng lồng kính cho mệ ấp ủ lòng Kết tỉ lệ trẻ sống phát triển cao Trước người ta cho mối quan hệ gắn bó mẹ - loại nhu cầu thứ sinh trẻ, hình thành sở nhu cầu gốc ( tức nhu cầu ăn uống) Ngày qua nhiều cơng trình nghiên cứu, người ta nhận rằng, nhu cầu gốc ( có lồi khỉ ), mang tính chất sinh học xuất từ trẻ đời Trong mối quan hệ gắn bó mẹ - lúc chưa mang tính xã hội nên chưa phải giao tiếp Tuy nhiên nhu cầu gắn bó với người lớn trẻ tiền đề quan trọng cho nhu cầu giao tiếp phát triển sở hoạt động người lớn quan hệ với đứa trẻ Cuộc sống đứa trẻ lúc hoàn toàn phụ thuộc vào người lớn, ngườ mẹ Đứa trẻ người mẹ mang nặng đẻ đau sinh ra, mẹ khơng có quan hệ huyết thống mà gắn liền với sợi dây tình cảm Ngay từ tháng đầu tiên, trẻ biết cười với mẹ - người chăm sóc trẻ ngày đêm Nụ cười ẩn dấu mê lực lớn, thu hút niềm vui tình u thương mẹ Người mẹ thỏa mãn nhu cầu đứa trẻ cho trẻ bú trẻ đói, tắm rửa cho trẻ, thay tã cho trẻ trẻ ướt… Như vắng mẹ từ ngày đầu đời nỗi bất hạnh to lớn trẻ em Trong trường hợp em bé bị tách khỏi mẹ sớm ( mẹ chết, bị ốm cần cách li hay lí đặc biệt khác ), điều cần thiết phải thỏa mãn nhu cầu gắn bó trẻ người khác, miễn người có lịng u thương, sẵn sang ơm ấp, vỗ người mẹ bé Bởi lúc sinh ra, trước nhận đồ vật xung quanh hình ảnh mẹ in vào đầu óc non nớt bé làm cho gắn bó cách tự nhiên với hình ảnh Gương mặt mẹ, giọng nói mẹ, mùi da thịt mẹ…tất thứ tạo cho bé cảm giác an toàn, dễ chịu mà sống trẻ khơng thể thiếu điều Trong mối quan hệ gắn bó mẹ - con, hai phía mẹ phát tín hiệu cho Tín hiệu mẹ biểu cử chỉ, động tác, nét mặt, giọng nói….hướng đứa nhằm gợi cho phản ứng đáp lại Ở đứa con, chưa có lời nói hay cử hướng mẹ cách chủ định, trẻ phát tín hiệu khiến cho người xung quanh ý đến la khóc, vặn mình, cựa quậy chân tay…Nhờ mà người lớn, trước hết người mẹ nhận đáp ứng nhu cầu bé cho bú, thay tã lót, ơm ấp, vỗ về, tạo gắn bó với trẻ Thơng qua tín hiệu phát từ mẹ con, nhiều cơng trình nghiên cứu tổng kết kiểu gắn bó mẹ - sau: - Kiểu thứ nhất: Tín hiệu phát mẹ mạnh Kiểu phổ biến, thường thấy cặp mẹ sinh nở bình thường, mẹ trịn vng, xuất phát từ lòng ao ước mong chờ người mẹ đứa chòa đời Trong trường hợp này, mối quan hệ gắn bó mẹ - thiết lập cách dễ dàng, thuận lợi Đây điều kiện thuận lợi cho phát triển tâm sinh lí thể chất sau đứa trẻ - Kiểu thứ hai: Tín hiệu phát thừ người mẹ mạnh, tín hiệu phát từ đứa trẻ lại yếu trường hợp thường xảy đứa trẻ sinh thiếu tháng trẻ bị khuyết tập bẩm sinh Trong trường hợp người mẹ không nên vội vàng giao tiếp với nhu đứa trẻ sinh bình thường mà nên giao tiếp nhẹ nhàng, thường xuyên, từ tốn, kiên nhẫn chờ tín hiệu đáp lại từ phía đứa trẻ Chỉ tình yêu đứa mà mang nặng đẻ đau cộng với lịng kiên trì người mẹ mong khơi dậy nhu cầu gắn bó vốn có đứa trẻ - Kiểu thứ ba: Tín hiệu mạnh tín hiệu mẹ lại yếu Kiểu thường xảy người mẹ có ngồi ý muốn Trong trường hợp này, người mẹ có thái độ lạnh lung, thờ với đứa con, không muốn giao tiếp, vỗ âu yếm Vì khơng nhận tín hiệu đáp lại mẹ nên tín hiệu đứa trẻ phát yếu dần đi, có hẳn trẻ lâm vào tình trạng mệt mỏi, lờ đờ Trẻ dễ mắc phải chứng bệnh “trầm cảm”, tức không muốn giao tiếp với người xung quanh, không để ý đến mội việc xunh quanh Để khắc phục tình trạng bắt buộc người mẹ gạt bỏ buồn phiền phải thay đổi thái độ, tình cảm đứa trẻ có lịng u thương trách nhiệm đứa “ dứt ruột đẻ ra” thức tỉnh thiên chức làm mẹ vốn sẵn có người phụ nữ mà thơi - Kiểu thứ tư: Tín hiệu phát từ người mẹ đứa yếu Đây thực tai họa Cần phải có biện pháp khơi dậy tín hiệu hai phía Trường hợp cần hỗ trợ tích cực ngững người xung quanh, cần thầy thuốc lẫn nhà tâm lí học Một kiểu kết luận quan trọng tâm lí học đại nhiều rối loạn tâm lí sau, kể lúc trưởng thành, tìm ngun nhân từ nhiễu loạn mối quan hệ mẹ - năm tháng đầu đời Những em bé thiều gắn bó yêu thương người mẹ từ bé thường ln ln sống tình cảnh đơn, lo lắng sợ hãi, sau lớn lên thường mang theo mặc cảm quan hệ với người xung quanh, chí cịn có thái độ chống đối thù nghịch với họ Chính nhu cầu gắn bó mẹ - làm sở nảy sinh nhu cầu giao tiếp em bé với người xung quanh Lúc đầu, người mẹ đóng vai trị chủ động, em bé trở nên động b) Những dấu hiệu nhu cầu giao tiếp trẻ sơ sinh người lớn Phản ứng “ lặng người”: Đây phản ứng đàu tiên, sơ khai trẻ mẹ giao tiếp gắn bó với Trẻ thường ngưng vận động chân tay, mắt nhìn vào mặt mẹ lim dim đón nhận cử âu yếm mẹ Sau này, phản ứng lặng người biểu phức tạp trẻ tùy vào cách dạy dỗ giáo dục nếp sống gia đình ( lặng người thỏa mãn, lặng ngườ đồng ý, lặng người để phản đối…) Phản ứng mỉm cười Sau phản ứng lặng người phản ứng mỉm cười Khoảng tháng tuổi, trẻ phản ứng trước âu yếm mẹ cách môi không mở miệng, mắt long lanh Tiếp theo trẻ cười mở miệng chưa phát thành tiếng Ngoài tháng thứ hai trẻ cười thành tiếng, vui mừng thể rõ mặt, chân tay khua khoắng mẹ giao tiếp gần gũi, trò chuyện Lúc thức tỉnh, trẻ thích khn mặt tươi cười người lớn, từ trán đầu mũi ngườ lớn hấp dẫn trẻ phận mà trẻ dễ nhận biết Đây mầm mống để tạo tiếng cười vui vẻ thật sau Sự phát triển phản ứng mỉm cười tảng quan trọng cho phát triển nhiều hành vi đặc thù người sau Phản ứng âm phát từ miệng trẻ: Trẻ vừa lọt lòng khóc, âm phát đàu tiên luyện tập phát âm chuẩn bị cho việc học nói sau Dần dần, tre bắt đầu nhận khả phát âm Trẻ thường há to miệng bật từ Đây biểu đặc trưng giao tiếp trẻ từ tháng thứ đến tháng thứ hai Khi mẹ nựng nịu, trò chuyện vui đùa, trẻ thể vui thích nét mặt vui tươi, mắt sáng, động thời phát từ cổ họng âm a,ai, i,ô…Phản ứng vui nhộn dấu hiệu quan trọng phản ứng vận động xúc cảm hướng tới ngườ lớn trẻ -4 tháng tuổi mà gọi phức cảm hớn hở 1.2.Nhiệm vụ người lớn Ngoài việc thỏa mãn nhu cầu thể ( ăn, uống, thở…), người lớn cần thỏa mãn nhu cầu gắn bó cho trẻ cách: - Ơm ấp, vỗ về, xoa bóp chăm soc trẻ Khi cho trẻ bú, người mẹ nên tìm cách trị chuyện với lời nựng nịu, vừa cho trẻ bú vừa xoa tay nắn chân, sờ mó khắp ngườ trẻ Chính giây phút bú mẹ lúc trẻ nhận người mẹ cách đầy đủ người mẹ cảm nhận đứa trẻ phần riêng Nhờ quan hệ mẹ ngày gắn bó mật thiết Vì cho bú người mẹ cần tạo cho trẻ cảm giác đầm ấm, thoải mái, dễ chịu để trẻ có cảm xúc tích cực, gắn bó với người - Hát ru: Đối với trẻ sơ sinh, nghe mẹ hát ru niềm vui khơng có thểso sánh hành động hát ru mang tính tích hợp cao, bao hàm nhiều mặt: nghệ thuật, giáo dục, dinh dưỡng….Hát ru đưa trẻ vào giấc ngủ cách bình yên, ngon lành làm dịu hờn dỗi Khi đứa trẻ bé, chưa sử dụng hệ thống tín hiệu ngơn ngữ để giao tiếp người mẹ đem đến cho âm điệu thứ ngơn ngữ trực tiếp tâm hồn: âm nhạc Âm nhạc loại hình nghệ thuật gắn bó mật thiết với sống người kể từ bụng mẹ đến từ giã cõi đời Các nghiên cứu tâm lí học hầu hết trẻ em ưa thích âm nhạc Am nhạc giúp trẻ vươn tới tươi sáng, đáng yêu, đưa trẻ vào giới đẹp, trở thành phương tiện giáo dục tuyệt vời trẻ em - Khi trẻ thức tỉnh “ nói nựng” với trẻ, đồng thời thể cử âu yếm phi ngôn ngữ mang tính biểu cảm ( nét mặt, điệu ) để đưa trẻ vào trường giao tiếp Những câu nói nựng tưởng chừng vu vơ, vơ nghĩa thực chất nói chuyện đằm thắm nhất, đầy tình thương u lịng tin cậy, ngườ mẹ nói tất lòng đứa nghe mẹ với tất sung sướng niềm say mê Phát triển giao tiếp trẻ hài nhi ( tháng đến 12 tháng ) 2.1 Đặc điểm phát triển giao tiếp trẻ hài nhi a) Giao tiếp xúc cảm trực tiếp với người lớn hoạt động chủ đạo trẻ tuổi hài nhi - Cuộc sống trẻ hài nhi hoàn toàn phụ thuộc vào người lớn; đói người lớn cho ăn, rét người lớn cho mặc, người lớn tạo ấn tượng bên cho trẻ thu nhận …,từ ma giao tiếp với người lớn ngày phát triển trở thành nhu cầu thiết trẻ Trẻ sinh chưa có phương tiện để giao tiếp, trị chuyện với trẻ , người lớn người mẹ , thường xuyên tìm kiếm đáp ứng trẻ để phán đốn xem tham gia vào giao tiếp hay chưa nhờ mà đứa trẻ đưa vào môi trường giao tiếp giao tiếp dần trở thành nhu cầu sống trẻ - Giao tiếp trực tiếp với người lớn có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển tâm lí trẻ, đặc biệt mặt cảm xúc Khi giao tiếp , người lớn bế ẵm trò chuyện , hát hò , cho trẻ nghe để khêu gợi lên trẻ cảm xúc người Từ nhu cầu tiếp xúc da thịt với người lớn trẻ cảm thấy thích thú , dễ chịu bễ ẵm , người lớn âu yễm , thơm vào má (cũng tức nhu cầu gắn bó )đến giao tiếp thực với người lớn , mà trẻ có phương tiện giao tiếp chủ yếu cử động bước phát triển rõ rệt từ tuổi sơ sinh đến tuổi hài nhi Trong giao tiếp với người lớn, trẻ tiếp nhận sắc thái cảm xúc khác người lớn thể qua nét mặt, giọng nói họ, trẻ thể cảm xúc khác - Tất nhiên trẻ sẵn sàng giao tiếp với người lớn cảm thấy an toàn thoải mái Người lớn gợi nhiều cảm xúc dễ chịu đứa trẻ thích nhiêu Quan hệ đứa trẻ với người mẹ lúc quan hệ đặc biệt Nếu trước nằm bụng mẹ, thai nhi người mẹ cộng sinh mặt tâm lí , hài nhi người mẹ cộng sinh mặt cảm xúc (H.Wallon )trẻ em cần có ấp ủ thương yêu người mẹ (nói rộng người lớn ) Được thương yêu, đứa trẻ có đời sống tâm lí ổn định , bình yên, để phát triển nhiều mặt Ngược lại ấp ủ, gần gũi yêu thương, em bé phải sống cảnh cô đơn, luôn sợ hãi, lớn lên mang nhiều mặc cảm tiếp xúc với người xung quanh nhiều em mắc phải bệnh hospitalism ( bệnh viện hay cịn gọi bệnh đói cảm giác, đói giao tiếp) Những em bé thường trạng thái buồn rầu, ủ dột, ngại giao tiếp chậm phát triển - Xuất phản ứng vận động vui nhộn: Phản ứng vận động vui nhộn trẻ biểu từ mức độ nhẹ nhàng ( quay đầu nhìn phía có tiếng người, chân tay đập yếu ớt ) đến mức độ vui nhộn ( chân tay cử động mạnh hơn, đầu quay sang phải sang trái…) Mức độ mạnh mẽ thể chỗ đứa trẻ nhìn chằm chằm vào mặt ngườ lớn, miệng cười toe toét, phát âm gừ gừ, chân tay khua rối rít người lớn cúi xuống nói chuyện với Mức độ phức cảm hớn hở Phức cảm hớn hở tức phản ứng tình cảm tích cực thấy người lớn xuất hiện, hài lòng rõ rệt trẻ giao tiếp với người lớn mang lại Sự hình thành “ phức cảm hớn hở” có vai trị quan trọng phát triển tâm lí trẻ em lứa tuổi vườn trẻ Về sau, phản ứng tình cảm chuyển biến thành mối cảm tình sâu sắc bền vững người thân nhân tố mạnh mẽ kích thích đứa trẻ nâng cao mức độ tích cực mình, trau dồi kiến thức kĩ Như vậy, nhu cầu giao tiếp với người lớn nhu cầu có tính chất xã hội đứa trẻ Sự xuất phức cảm hớn hở lúc chuyển từ thời kì sơ sinh sang thời kì – tuổi hài nhi b) Những biểu giao trẻ năm đầu đời: - Trẻ -5 tháng tuổi: Thích hóng chuyện với ngườ lớn đặc thù rõ rệt trẻ giai đoạn Nếu có nói chuyện, trẻ há mồm, chân tay khua khoắng, miệng cười tươi “ tiếp chuyện” với người lớn lâu Trẻ có tiến vượt bậc giao tiếp với mẹ người thân chăm sóc trẻ - Trẻ – tháng tuổi: Sự giao tiếp trẻ với người lớn có tính chất chọn lọc Đã nhận biết người quen người lạ, biết phân biệt thái độ người xung quanh, phản ứng chưa phân định rõ nét Trẻ tháng tuổi cười thành tiếng, đặc biệt trẻ thích nhìn vào mắt mẹ để cười ê a nói chuyện với mẹ Trẻ thích có người nói chuyện chơi với nó, người lớn cù nách trẻ trẻ thích chí cười to Nhu cầu chứng tỏ năm đầu tuổi thơ, việc xây dựng mối quan hệ gắn bó thân thiết người lớn trẻ nhỏ quan trọng - Trẻ – tháng tuổi: Tính chọn lọc giao tiếp với người lớn thể mạnh mẽ trẻ Trẻ phân biệt sắc mặt âm điệu người lớn, có phản ứng khác thường trẻ thích chăm sóc người thân quen người lạ Trẻ không tỏ vui mừng mỉm cười có người lạ đến gần trò chuyện trước mà lại tỏ sợ hãi từ chối không muốn giao tiếp cúi mặt xuống, rúc đầu vào ngực mẹ khóc ầm lên….Đây mốc quan trọng trình phát triển cảm xúc trẻ Hiện tượng sợ hãi đứng trước với người lạ khác với nỗi sợ hãi gặp kinh nghiệm đau đớn Chẳng hạn bị tiêm sau thấy ống tiêm bé sợ Còn thấy người lạ mà sợ hãi lại khác chưa có kinh nghiệm đau đớn gì, so sánh hình ảnh người lạ với hình ảnh quen thuộc người mẹ ghi lại rõ nét, em bé bắt đàu biết quấn lấy mẹ Vì người mẹ khơng phải đối tượng, vật thể có thuộc tính vật lí định ( hình thù, màu sắc, âm thanh…) vật thể khác, mà đối tượng tình yêu Spitz gọi xuất mốc cao trình phát triển lúc phục hệ thần kinh chp phép có cảm giác rõ rệt hơn, thực số vận động, điều khiển tư vận động Như xuất ranh giới thân vật thể xung quanh, tức xuất ngã thơ sơ ( gọi tơi, cịn mờ nhạt) Trẻ độ tuổi bắt đầu ý biểu vui thích giao tiếp với bạn tuổi Chẳng hạn trẻ nhìn thấy trẻ khác cười nắm lấy tay bạn, sờ mặt bạn… - Trẻ -10 tháng tuổi: Có thể phân biệt thái độ người lớn rõ rệt Ví dụ trẻ vui mừng mỉm cười người lớn khen trẻ khóc xị mặt bị người lớn mắng Trẻ lứa tuổi chơi chung với trẻ tuổi lúc , đặc biệt trể thích chơi ú tim trò chơi “ chi chi chành chành” với người lớn Trẻ biết phân biệt giọng nói ơn tồn thái độ nghiêm nghị người lớn Ở độ tuổi trẻ giao tiếp với người lớn nét mặt tươi cười, động tác tay vài từ ngữ đơn giản, chí trẻ thực vài yêu cầu đơn giản người lớn,ví dụ: “ cho mẹ măm măm bánh với nào” Trẻ 11 – 12 tháng tuổi: Đã biết thể cảm xúc đơn giản với người khác, bạn tuổi Ví dụ thấy bạn khóc, trẻ biểu lộ thái độ thơng cảm cách cho bạn mượn đồ chơi vẫy vẫy tay muốn an ủi bạn đừng khóc nữa…Trẻ thích gần gũi người lớn, nhìn thấy người quen biết vẫy gọi, đơi cười to Trẻ cịn biết âu yếm người lớn người lớn bảo trẻ ôm cổ hay thơm cái, trẻ thường làm ngay, chí tự động làm với người thân quen xung quanh Một sô trẻ lại thường hay xấu hổ thấy người lạ dự giao tiếp với họ Trẻ thích người lớn khen, bị chê mắng lại buồn sợ Trong giao tiếp, phát âm số từ “ bố, mẹ, măm…”, trẻ bắt chước số hành vi đơn giản cầm nghịch khuấy vào bát bột đưa lên miệng bôi nhoe nhoét, lấy khăn lau mồm sau ăn; muốn chơi cầm tay người lớn cửa nói “ chơi, chơi…” Cứ giao tiếp em bé với người xung quanh nảy sinh phát triển Để cho trẻ cảm thấy dễ chịu, người lớn phải thường xuyên đáp ứng nhu cầu giao tiếp trẻ Nếu khơng nhận khuyến khích người lớn chúng trở nên thụ động tương lai khó tiếp xúc với người khác Điều gây trở ngại lớn cho hình thành nhân cách trẻ sau C )Ý nghĩa giao tiếp xúc cảm trực tiếp với người lớn phát triển trẻ năm đầu Nhu cầu trẻ ngày tăng trở nên đa dạng theo lớn lên trẻ Đứa trẻ vui sướng người lớn ôm ấp, vỗ về, trò chuyện đưa chơi nơi nơi khác Đứa trẻ nhìn thấy nhiều khn mặt mới, nghe nhiều giọng nói khác nhau, nhìn thấy nhiều vật nhìn thấy di chuyển chúng Những ấn tượng thính giác xúc giác xuất phát từ người lớn Sự giao tiếp tình cảm với người lớn ảnh hưởng mạnh mẽ tới tâm trạng tốt đứa trẻ Nếu đứa trẻ vịi khóc cho dù chưa biết nguyên nhân xuất người lớn an ủi tâm trạng đứa trẻ, ngừng khóc Cùng với giao tiếp trực tiếp với người lớn, trẻ xuất nhu cầu sờ mó, cầm nắm vật từ nhu cầu giao tiếp xúc cảm trực tiếp nhường chỗ cho giao tiếp với người lớn thông qua hoạt động với đồ vật, tức giao tiếp với người lớn để tiếp xúc với đồ vật, đồ chơi Thường thường trẻ muốn cầm nắm, sờ mó đồ vật mà người lớn đưa cho Lúc người lớn dần trở thành khâu trung gian trẻ đò vật Sự giao tiếp dần trở thành hoạt động phối hợp người lớn trẻ em như: cầm tay trẻ để dạy cách cầm cốc, dạy đánh trống….Với giao tiếp tương tự, người lớn dẫn dắt trẻ đến với giới đồ vật hướng dẫn biết hành động với đồ vật đơn giản như: cầm thìa, cốc, lắc xúc xắc… Trong hoạt động phối hợp với trẻ, người lớn giúp trẻ biết hành động cách hợp lí với đồ vật Nhiều gặp khó khăn, đứa trẻ muốn “cầu cứu” người lớn giúp giải hành động với đị vật mà khơng làm khều đồ chơi tủ mở nắp hộp đựng đò chơi…Nhờ hoạt động phối hợp với người lớn, trẻ nảy sinh khả bắt chước hành động người lớn Khả điều kiện quan trọng để tiếp thu điều dạy dỗ người lớn, mở rộng vốn kinh nghiệm trẻ Khả bắt chước hành động người lớn phát triển mạnh suốt thời hài nhi: Đến 7,8 tháng đứa trẻ biết chăm theo dõi hành động người lớn bắt chước hành động Nhưng thông thường trẻ không lặp lại mà phải sau nột thời gian Đến cuối tuổi hài nhi Sự giao tiếp tình cảm với người lớn ảnh hưởng mạnh mẽ tới tâm trạng tốt trẻ nếuđứa trẻ vịi khóc cho dù chưa biết nguyên nhân xuất người lớn an ủi tâm trạng đúa trẻ, ngừng khóc Cùng vói giao tiếp trực tiếp người lớn, trẻ xuất nhu cầu rờ mó, cầm nắm đồ vật Từ nhu cầu giao tiếp cảm xúc trực tiếp nhường chỗ cho giao tiếp với người lớn thông qua hoạt động với đồ vật , tức giao tiếp với người lớn để tiếp xúc với đồ vật ,đồ chơi , thường thường trẻ muốn cầm nắm , sờ mó đồ vật mà người lớn đưa cho , lúc người lớn trở thành khâu trung gian trẻ đồ vật Sự giao tiếp dần trở thành hoạt động phối hợp người lớn trẻ em :cầm tay trẻ để dạy cách cầm cốc ,dạy đánh trống … Vói giao tiếp tương tự, người lớn dẫn dắt trẻ đến với giới đồ vật hướng dẫn biết hành động với đồ vật đơn giản: cầm thìa, cốc , lắc xúc xắc , Trong hoạt động phối hợp với trẻ , người lớn giúp trẻ biết hành động cách hợp lí với đồ vật Nhiều gặp khó khăn , đứa trẻ muốn “cầu cứu”người lớn giúp giải hành động với đồ vật mà khơng làm khều đồ chơi tủ mở nắp hộp đồ chơi Giúp trẻ nắm quy tắc thông dụng Nắm quy tắc giao tiếp điều kiện tiên quan trọng giao tiếp với ngườ khác Vì cần dạy trẻ hiểu quy tắc giao tiếp khơng nói trống khơng, khơng nói tục, khơng nói dối Kể cho trẻ nghe câu chuyện mang tính giáo dục để trẻ hiểu ngoan, cịn khơng người yêu mến Trong chơi với trẻ bồi dưỡng cho chúng ý thức quy tắc giao tiếp Cha mẹ, người lớn phải làm gương tốt cho trẻ Ví dụ: khơng nói xấu người khác, tơn trọng đối tượng giao tiếp, giữ lời hứa chuẩn mực hành vi giao tiếp Điều có tác dụng hình thành dần cho trẻ ý thức văn hóa giao tiếp Giáo dục trẻ kĩ giao tiếp có văn hóa Hành vi giao tiếp có văn hóa người xung quanh có hai hình thái: bên (ý thức đạo đức – động cơ) bên ngồi (kĩ giao tiếp mang tính thẩm mĩ) Đối với trẻ em, trẻ nhỏ (dưới tuổi) việc giáo dục ý thức đạo đức – động bên quan trọng Nhưng việc giáo dục kĩ giao tiếp biểu thái độ trẻ với người xung quanh có tầm quan trọng đặc biệt, khơng có thái độ bên khơng cịn ý nghĩa Đó hệ thống kĩ phù hợp với lứa tuổi, bao gồm: - Kĩ chào hỏi: Khi gặp mặt người khác, người lớn thân thích, đồng thời với nét mặt vui tươi lời chào niềm nở, câu xưng hô chủ ngữ, vị ngữ bô ngữ như: “cháu chào bác hay ạ!” với ngữ điệu thân thiết, mắt nhìn phía người giao tiếp, đầu cúi xuống (đối với ngườ già), đầu để tự nhiên (đối với người trẻ tuổi), trẻ ơm chìa má cho người khác để tỏ lịng thân thiết Cách chào chia tay tương tự gặp mặt vẫy tay nói: “Tạm biệt!” Nếu khách người thân thiết nói thêm: “Khi có dịp (bác, ) lại đến nhé!” - Kĩ xin lỗi: Khi làm phiền ngườ khác phải xin lỗi câu: “Bác (cơ, ) có không? Cháu (hay ) xin lỗi bác ạ!” với nét mặt nghiêm chỉnh cử tỏ hối hận Trong người lớn dạy trẻ kĩ xin lỗi không nên quên dạy trẻ kĩ tha thứ Tha lỗi cho người phạm lỗi thể lịng vị tha, thái độ thơng cảm người phạm lỗi tôn trọng họ câu: “Không đâu!” Nếu họ lỡ thất hứa điều nên nói câu: “Lần khác ạ, bác nhớ nhé!” - Kĩ cảm ơn: Biết nói lời cảm ơn giúp đỡ hay tha thứ cho mình, lời nói lịch hàm ý biết ơn, câu đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ bổ ngữ “Cháu cảm ơn bác ạ!” với cử tơn kính, bạn bè cần nói :“cám ơn” - Kĩ thể nhu cầu cá nhân: Trong sống hàng ngày, trẻ có nhiều nhu cầu cần thỏa mãn Để người khác biết nhu cầu mình, trẻ cần nói với họ lời khẩn cầu như: hộ cháu làm việc đó, hay cho chúa xin hay có thái độ chờ đợi Nếu đáp ứng phải cảm ơn Nếu chưa đáp ứng kiên nhẫn chờ đợi, tránh địi hỏi vơ lí, nói câu cộc lốc lệnh, “ăn vạ” Khi yêu cầu làm trẻ nên vui lịng nhận lời làm việc phù hợp với khả năng: “Vâng ạ, làm đây” Nếu thấy khó khăn chưa làm nên ơn tồn nói: “Con dở tay, để chút có khơng ạ?” hay muốn từ chối: “Việc khó q, không được” Tất nhiên người lớn sẵn sàng bảo ban, bày vẽ cho trẻ để trẻ làm hay làm với họ, thật việc khó người lớn nên tỏ thái độ thông cảm mà không bắt trẻ phải làm việc sức - Kĩ tham gia trò chuyện: Giao tiếp nhu cầu quan trọng người Ngay từ tháng đầu tiên, lúc sơ sinh trẻ biết hóng chuyện, lớn dần lên trẻ xhur động giao tiếp với người xung quanh, đặc biệt lên hay vào tuổi mãu giáo trẻ thích tham gia trị chuyện với người lớn đồng thời muốn kể lại hay nói suy nghĩ cho người lớn nghe Khi người lớn nói phải lắng nghe, khơng “hóng hớt, nói leo” Khi nói cho người lớn nghe phải nói rành rọt, khơng ê a, ấp úng hay nói lí nhí, lúng túng miệng, lại khơng nói trống khơng hoa chân múa tay q đáng Cịn trị chuyện với bạn bè giữ thái độ thân mật, bình đẳng, lắng nghe ý kiến bạn, khơng quát tháo, cãi cọ dùng vũ lực Ngày nhiều trẻ em nói chuyện với người khác qua điện thoại Người lớn cần dạy trẻ biết cách sử dụng điện thoại cho đúng, cách trò chuyện qua điện thoại: cần chào hỏi, thưa gửi, dạ, cảm ơn, xin lỗi, khơng cao giọng, khơng nói cộc lốc cần có nhiệt tình với người đối thoại - Kĩ biểu lòng tự trọng: Khi lên 3, trẻ có xu hướng độc lập, muốn tự làm công việc để tự khẳng định “cái tơi” “bất chấp” dư luận xung quanh Nhưng vào tuổi mẫu giáo vào cuối tuổi trẻ bắt đầu có lịng tự trọng, cố gắng chống lại “ham muốn tầm thường” hay đòi hỏi mà người xung quanh không hưởng ứng Trẻ biết ngượng bị người lớn hay bạn bè chê bai lòng tự nhiều thể cách vụng cử thơ bạo hay lời nói tục tằn, có cịn chửi bậy “đối phương” Đó ý chí hình thành nên khơng kiềm chế hành vi sai trái đối tượng giao tiếp Lời hứa giữ lời hứa biểu lòng tự trọng Vào tuổi mẫu giáo trẻ biết hứa làm điều tốt lành, có ích cho người thân giữ lời hứa với họ Người lớn cần nhắc trẻ biết tôn trọng lời hứa mình, tránh “hứa hão”, hứa mà khơng chịu làm Những lời nói như: “Cháu nói thật mà!”, “Hãy tin cháu” hay “Cháu làm cho mà xem” cần người lớn khuyến khích, theo dõi giúp đỡ để trẻ tăng thêm tâm thực Thật thà, lễ phép đối tượng giao tiếp thể lòng tự trọng Trong thực tế có trẻ cịn nhỏ biết nói dối mà mặt “tỉnh bơ khơng” tính xấc láo biến thành thói quen tự Một đứa trẻ hay nói dối vơ lễ thường không yeeuvaf bị xa lánh, mà trẻ em dù bé nhạy cảm với thái độ người xung quanh Do cần giáo dục cháu biết thật lễ phép hồn cảnh bệnh nói dối vơ lễ phát triển Đối với trẻ mẫu giáo – tuổi chuẩn bị đến trường phổ thông Đi học bước ngoặt vô quan trọng đời sống cảu trẻ So với trường mẫu giáo trường phổ thơng mơi trường hoàn toàn khác với hoạt động mới, mối quan hệ đa dạng phức tạp với người lớn, bạn bè lứa tuổi anh chị lớp Nếu trước tuổi, hoạt động vui chơi vốn giữ vai trò chủ đạo đời sống trẻ, qua trẻ tiếp thu điều cách tự nhiên hứng thú, yếu tố hoạt động học tập bắt đầu nảy sinh để tiến tới giữ vị trí chủ đạo Lúc việc học trường phổ thông trở thành nghĩa vụ trách nhiệm trẻ gia đình xã hội Cuộc sống trẻ phải tuân theo hệ thống quy tắc chặt chẽ, đồng tất tẻ em Nội dung hoạt động học tập bắt buộc lĩnh hội tri thức chung cho tất học sinh Sự lĩnh hội tri thức trở thành mục đích biểu dạng khiết khơng bị “ngụy trang” hình thức trò chơi Quan hệ giao tiếp trẻ người lớn trường phổ thơng có nhiều điểm khác biệt với môi trường mẫu giáo Giữa học sinh giáo viên hình thành quan hệ qua lại hồn tồn đặc biệt, mà giáo viên người đại diện yêu cầu xã hội học sinh Sự đánh giá kết học tập mà học sinh nhận học thể thái độ cá nhân giáo viên đứa trẻ mà thước đo khách quan tri thức mà trẻ nắm bắt qua học, kết hoàn thành nhiệm vụ học tập trẻ Quan hệ học sinh lớp khác (về chất) với quan hệ qua lại hình thành nhóm trẻ trường mẫu giáo Thước đo chủ yếu dịnh địa vị đứa trẻ nhóm bạn cùn tuổi điểm đánh giá kết học tập, thành tích học tập Tất đặc điểm điều kiện sống hoạt động học sinh trường phổ thông đề yêu cầu cao phát triển nhân cách, phẩm chất tâm lí, tri thức kĩ trẻ cuối tuổi mẫu giáo Chính hoạt động giáo dục trường mẫu giáo giúp trẻ hình thành có sở ban đầu nhân cách người, tạo điều kiện thuận lợi cho bước phát triển Trẻ biết định hướng không gian, thời gian xã hội Trẻ cần biết phân biệt bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới, đằng sau, đằng trước…Trẻ phải biết vào thời điểm nào, đêm hay ngày, sáng hay chiều Đặc biệt trẻ phải tự biết ai, quan hệ với người xung quanh nào, từ biết cách xưng hơ, ứng xử cho phù hợp Nếu khơng chuẩn bị tốt, trẻ có nhiều bỡ ngỡ, khơng dễ dàng thích ứng với sống hoạt động trường phổ thông Nhiều cháu cịn đái dầm, ngơ ngác khơng biết nghe lời dặn dị giáo, tự lại học, không tập trung nghe cô giáo giảng bài, nghịch ngợm trêu chọc bạn xung quanh…Do không dạy cách giao tiếp với người xung quanh nên không cháu đến trường nhút nhát, sợ giáo, sợ bạn bè Q trình giao tiếp trẻ qua trò chơi dạng hoạt động sáng tạo giúp trẻ chuyển quan hệ xã hội khách quan vào nhân cách mình, tạo đời sống nội tâm trải nghiệm Kết tạo cách nhìn nhận thân mình: hình thành ý thức cá nhân Nhờ mà trẻ nhận vị trí nhỏ bé đời sống xã hội (người lớn) nhận cịn chưa biết Sự phát triển ngôn ngữ thông qua giao tiếp coi điều kiện quan trọng việc lĩnh hội tri thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội Do lứa tuổi mẫu giáo, việc trẻ em sử dụng thông thạo tiếng mẹ đẻ coi yêu cầu nghiêm túc Trước đến trường trẻ phải biết nói mạch lạc giao tiếp với người xung quanh, biết sử dụng ngôn ngữ phương tiện để tư duy, để giao tiếp Những phẩm chất nhân cách mà trẻ hình thành trình giao tiếp giúp trẻ nhanh chóng gia nhập vào tập thể lớp, tìm vị trí tập thể đó, có ý thức trách nhiệm tham gia vào hoạt động chung Đó động xã hội hành vi, cách ứng xử với người lớn, với bạn bè, kĩ xác lập trì mối quan hệ qua lại lẫn với bạn lứa tuổi Để giúp trẻ không bị bỡ ngỡ trước môi trường học tập với kĩ học tập mới, với quy tắc, luật lệ mới, với mối quan hệ xã hội đa dạng, gia đình trường mẫu giáo cần có hình thức chuẩn bị sau: - Tổ chức dạy học cho trẻ mẫu giáo lớn dựa nguyên tắc vừa học vừa chơi Tuy nhiên nội dung tính chất dạy học có thay đổi giai đoạn phát triển khác Trong giai đoạn phát triển đầu tiên, lứa tuổi nhà trẻ việc dạy học tiến hành sinh hoạt giao tiếp thường ngày với cô giáo Trẻ tìm hiểu giới xung quanh qua tiếp xúc với người lớn; sử dụng đồ dùng hàng ngày, đồ chơi nhà trường mẫu giáo, thơng qua q trình hoạt động mà trẻ học hỏi nhiều điều Đới với trẻ lứa tuổi mẫu giáo nhỡ lớn, tính chất việc dạy học có thay đổi Khối lượng kiến thức mà trẻ cần phải nắm giai đoạn phát triển so với giai đoạn trước mở rộng cách đáng kể Đứa trẻ phải xây dựng cho biểu tượng sơ nhiều tượng tự nhiên đời sống xã hội; trẻ phải trang bị kĩ năng, kĩ xảo định để chuẩn bị cho việc học trường phổ thông như: kĩ so sánh, nhận biết, định hướng không gian, thời gian Trong nhiều trường hợp, việc lĩnh hội tất kiến thức kĩ trình sinh hoạt hàng ngày vui chơi việc khó, giáo phải bắt đầu tổ chức tiết học sơ đẳng cho học sinh, dựa vào tính ham hiểu biết trẻ mẫu giáo Ví dụ như: Cô giáo vẽ trơ cành khẳng khiu yêu cầu trẻ cắt vàng dán lên cây, dán vào dướ gốc để thể mùa thu; cắt xanh, hoa để dán lên thể màu xuân…Ngoài việc thực kĩ cắt, dán theo yêu cầu cô giáo , cho trẻ tự vẽ thêm mà trẻ thích sau để trẻ tả lại tranh mình…Những tiết học tiến hành trường mẫu giáo cách có hệ thống, theo chương trình định Trong điều kiện giáo dục gia đình, cha mẹ tổ chức tiết học tương tự vậy, mặt tổ chức cha mẹ truyền thụ cho trẻ kiến thức cần thiết xây dựng kĩ có ích cho trẻ trước đến trường phổ thông o Do ảnh hưởng yêu cầu hướng dẫn giáo, trẻ em bắt đầu dần hình thành hứng thú lĩnh hội kiến thức mới, hình thành kĩ tham gia việc học tập Những sinh hoạt mang tính học tập giáo tổ chức hình thành trẻ cuối tuổi mẫu giáo mong muốn trau dồi kiến thức kĩ mới, thói quen bắt hoạt động phục tùng nhiệm vụ cô giáo đề ra, khả ý tích cực lĩnh hội kiến thức truyện thụ Ngoài việc tổ chức tiết học lớp mẫu giáo nhà trường cha mẹ cần phối hợp có hoạt động giúp trẻ chuẩn bị tâm lí trước đến trường sau: - Trước hết cần khơi gợi trẻ lòng mong mỏi, háo hức học, làm người học sinh cách thơng qua hình thức hấp dẫn, nhẹ nhàng tổ chức tham quan trường tiểu học cho lớp theo nhóm trẻ (8 đến 10 trẻ) Thiết kế số hình thức giao lưu trẻ mẫu giáo với anh chị học sinh lớp Giáo viên anh chị học sinh dẫn trẻ xem số phịng học, phịng thể thao, phịng thư viện, sân chơi…Có thể tổ chức cho trẻ tham quan học học sinh lớp Cho trẻ tiếp xúc với thầy cô giáo vui tính, yêu trẻ, giới thiệu cho trẻ đò dùng học tập, sách sản phẩm vẽ, thủ công đẹp, hấp dẫn anh chị học sinh - Tạo điều kiện cho trẻ tham gia số hoạt động hát, vẽ, tạo hình thể thao anh chị lớp Sau lần tham quan vậy, việc quan trọng phải tổ chức trò chuyện chủ đề trường phổ thông cho trẻ (yêu cầu trẻ so sánh khác biệt trường mẫu giáo trường tiểu học, gợi ý giúp trẻ nhận biết khác biệt như: nghĩa vụ học sinh, thời khóa biểu, tiết học thời gian quy định, mơm học, điểm số, ngồi học phải trậ tự, phải giơ tay xin phép giáo trước muốn nói điểu gì) - Nếu nhà có anh chị học trường phổ thơng anh chị trẻ kể cho trẻ nghe tất gí mà chúng trải nghiệm ngày khai trường, hoạt động ngoại khóa trường, chuyện xảy ngày lớp… - Cha mẹ người lớn nên tỏ thái độ phấn khởi, thích thú chuẩn bị đồ dùng học tập, chia sẻ với tâm trạng lo lắng, hồi hộp khơng biết chờ đón ngày khai trường Cần giải thích cho trẻ hiểu cần phải đến trường trẻ lợi học - Chuẩn bị cho trẻ tác phong tự lập Những đứa trẻ khơng có thói quen sống tự lập thường bị stress khơng có bố mẹ bên Để tránh điều đó, bố mẹ cần dạy biết xoay sở tự mặc áo quần, tự vệ sinh, tự thu dọn đồ đạc mình… - Trong phạm vi sinh hoạt hàng ngày, cần giúp trẻ sử dụng tiếng mẹ đẻ cách thành thạo để trẻ dễ dàng giao tiếp cách để chuẩn bị cho việc tiếp thu mơn chương trình học tập trường phổ thông Cần tập cho trẻ diễn đạt muốn nói, tập kể lại rành rọt mà nghe…Chú ý tập cho trẻ nói rõ ràng, mạch lạc, khơng nói ngọng, nói lắp, nói lí nhí miệng… - Cần trang bị cho trẻ số hiểu biết định môi trường gần gũi xung quanh trẻ giới tự nhiên, người lao động họ số mặt đời sống xã hội nhằm tạo cho trẻ thái độ sống tích cực thơng qua việc tổ chức dã ngoại thiên nhiên (công viên, vườn bách thú, bách thảo…) thame bệnh viện, siêu thị, bảo tàng, đồn công an, trang trại…Qua khêu gợi trẻ hứng thú hoạt động trí óc lịng ham muốn hiểu biết, thích khám phá điều lạ thiên nhiên đời sống xã hội - Rèn luyện cho trẻ số hành vi đạo đức cách ứng xử hành vi tốt đẹp người người người lớn, bạn cungg tuổi em bé Tập cho trẻ quen dần với sinh hoạt nhóm bạn bè, thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với cách tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động vui chơi mang tính cộng đồng qua làm nảy sinh trẻ động xã hội tốt đẹp Tất việc cần quán triệt suốt thời kì trẻ tuổi mẫu giáo (đặc biệt cần quan tâm đến cháu lớp mẫu giáo lớn), tiến hành từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp thực nhiều hình thức khác Tóm lại cần giúp cho trẻ hình thành phẩm chất tâm lí, thể chất cần thiết sô kĩ cần thiết cho hoạt động học tập; tạo cho trẻ hứng thú, sẵn sàng chờ đón năm học để cắp sách tới trường làm học sinh lớp thực thụ, cách chuẩn bị tốt cho trẻ trước vào trường phổ thơng Câu hỏi ơn tập Trình bày biểu phát triển nhu cầu giao tiếp trẻ – tuổi, 4-5 tuổi, 5-6 tuổi Phân tích đặc điểm giao tiếp trẻ mẫu giáo qua hoạt động vui chơi – hoạt dộng chủ đạo, so sánh độ tuổi Vì lại nói ngôn ngữ phương tiện giao tiếp chủ yếu trẻ mẫu giáo? Quá trình hình thành phát triển chức tâm lí bậc cao ảnh hưởng đến biến đổi động giao tiếp trẻ suốt thời lì tuổi mẫu giáo? Trình bày phương pháp bồi dướng hành vi giao tiếp xã hội cho trẻ Trình bày chức giao tiếp với trẻ vấn đề chuẩn bị sẵn sàng mặt tâm lí cho trẻ đến trường phổ thơng Trình bày nhiệm vụ phát triển giao tiếp cho trẻ mẫu giáo qua độ tuổi Bài tập thực hành Cháu Hiền (4 tuổi rưỡi) có bạn láng giềng tuổi Có Hiền để dành cho bạn Có đến chơi tặng đồ chơi Hiền mang sang khoe bạn chơi với bạn Mẹ bạn tắc khen: “Cháu Hiền bác thảo q, cho bạn” Mẹ Hiền nói :“Chả bù cho hồi bé, gi khư khư,ai đụng vào ăn vạ ngay” Bạn giải thích biến đổi tính nết trẻ mẫu giáo nhỡ Bằng hiểu biết hình thành phát triển tâm lí trẻ em, bạn chứng minh rằng, việc giải mẫu thuẫn trẻ em với người lớn tuổi lên yếu tố làm xuất trò chơi trẻ mẫu giáo Hãy quan sát buổi vui chơi lớp mẫu giáo lớn để tìm hiểu mối quan hệ trẻ với hoạt động vui chơi Quan sát vấn đề sau: - Số lượng trẻ tham gia chơi - Ở trò chơi, nhiệm vụ đặt trước Trẻ có quan hệ với việc tổ chưc hoạt động cá nhân nhóm bạn bè tham gia chơi - Sự tác động qua lại lẫn trẻ trình chơi (giúp đơc hay bất hợp tác, luân chuyển trò chơi…) - Vai trò giáo viên việc điều chỉnh mối quan hệ Sau quan sát, ghi chép khác quan, sinh viên đàm thoại với -4 trẻ theo nội dung câu hỏi sau: - Chau vừa chơi trị gì? Vì cháu chơi trị chơi đó? - Cháu có thích trị chơi khơng? Có nhiều bạn chơi với cháu khơng? Nếu bạn thích chơi, cháu có cho bạn chơi khơng? - Một cháu chơi khơng? Tại sao? Trên sở quan sát đàm thaoij với trẻ , nêu nhận định vấn đề: - Những biểu mối quan hệ trẻ em trình chơi, đặc điểm biểu đó? - Vai trị giáo viên việc hình thành mối quan hệ qua lại giúp đỡ lẫn trẻ trình chơi Các nhà tâm lí học khẳng định rằng: Trị chơi đóng vai theo chủ đề, đặc biệt trẻ mẫu giáo nhỡ, yếu tố hình thành “xã hội trẻ em” Bạn quan sát trò chơi ĐVTCĐ lớp trẻ mẫu giáo nhỡ mẫu giáo lớn lí giải nhận định Bạn mô tả số biểu hình thành động hành vi trẻ mẫu giáo qua độ tuổi sống hàng ngày mà bạn quan sát Hướng dẫn tự học Yêu cầu nắm nội dung sau: - Nắm biểu phát triển giao tiếp đặc trưng trẻ qua độ tuổi (mẫu giáo bé, mẫu giáo nhỡ, mẫu giáo lớn) - Đọc nắm biểu phát triển giao tiếp mạnh mẽ trẻ mẫu giáo qua hoạt động vui chơi đóng vai theo chủ đề Hiểu chất hoạt động chủ đạo (gây biến đổi chất tâm lí trẻ mẫu giáo, chi phối tồn đời sống tâm lí dạng hoạt động khác trẻ) để lập kế hoạch tổ chức hoạt động chơi cho trẻ cho nhân cách trẻ phát triển tốt (trí tuệ, phảm chất, đạo đức, tình cảm, thẩm mĩ) - Nắm biến đổi động hành vi trẻ ( động xã hội, động đạo đức, động nhận thức, động tự khẳng định…) ảnh hưởng trình hình thành phát triển chức tâm lí bậc cao suốt thời kì tuổi mẫu giáo - Nắm vững số nội dung phát triển kĩ giao tiếp văn hóa cho trẻ Trẻ em từ sinh bắt đầu giao tiếp với người lớn Trong trình lớn lên trẻ , ý thức giao tiếp với người trẻ tăng cường, nội dung phương thức giao tiếp ngày phong phú Hành vi giao tiếp trẻ định bồi dưỡng khai phá theo thời gian Sự bồi dưỡng tận tình người lớn trình lớn lên giai đoạn đầu trẻ thúc đẩy hành vi giao tiếp trẻ phát triển, đặc biệt số kĩ cụ thể nêu giáo trình - Nắm vững đặc điểm phát triển tâm lí trẻ độ tuổi mẫu giáo lớn để hiểu biểu tâm lí đặc trưng trẻ bước ngoặt tuổi từ đưa phuong hướng giao tiếp với trẻ để giúp chúng chuẩn bị sẵn sàng mặt tâm lí đến trường phổ thơng Tài liệu tham khảo Nguyễn Thiện Giáp, 2000, Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Minh Hạc (chủ biên), 2001, Tâm lí học, NXB Giáo dục Ngơ Cơng Hồn, 1997, Giao tiếp ứng xử sư phạm (dùng cho giáo viên mầm non), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Cơng Hồn,1995, Tâm lí học trẻ em (từ lọt lịng đến tuổi) (T1+ T2), Bộ Giáo dục Đào tạo bùi Văn Huệ, 2004, Giáo trình tâm lí học tiểu học, NXB Đại học sư phạm (tái lần thứ 5) Nguyễn Văn Khang (chủ biên), 1996, Ứng xử ngơn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, NXB Văn hóa – Thơng tin Nguyễn Văn Lê, 1995, Giao tiếp ngôn ngữ, NXB Trẻ Nguyễn Văn Lê, 1996, Giao tiếp phi ngôn ngữ, NXB Trẻ Nguyễn Văn Lê, 2005, Văn hóa đạo đức văn hóa giao tiếp xã hội, NXB Văn hóa – Thơng tin 10 Nguyễn Văn Lê, 2001, Văn hóa ứng xử sư phạm, NXB Giáo dục 11 A.N.Leeonchiep, 1987, Hoạt động – ý thức- nhân cách, NXB Giáo dục 12 B.Ph Lomov,2000, Những vấn đề lí luận phương pháp luận Tâm lí học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Thị Nhất – Nguyễn Khắc Viện, 1997, Tâm lí trẻ em, NXB Trẻ 14 Sheila Ostrander, 1989, Nghệ thuật giao tiếp, NXB Long An 15 Hồng Anh (chủ biên), 2004, Giáo trình tâm lí học giao tiếp, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 16 Nguyễn Thạc – Hoàng Anh,1991, Luyện giao tiếp sư phạm (tài liệu nội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) 17 Hoàng Văn Tuấn, 2004, Các quy tắc hay giao tiếp, NXB Thanh Niên 18 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), 2003, Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Nguyễn Ánh Tuyết, 2005, Giáo dục mầm non: Những vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Bộ Giáo dục Đào tạo, 1995, Nghiên cứu khoa học công nghệ giáo dục mầm non, Hà Nội 21 V.X Mukhina, 1980, Tâm lí học mẫu giáo (T1+ T2), NXB Giáo dục 22 A.V Zaporojet, 1974, Tâm lí học, NXB Giáo dục 23 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), 2006, Giáo trình Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội MỤC LỤC Trang Phần NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIAO TIẾP I KHÁI NIỆM GIAO TIẾP Giao tiếp gì? Chức giao tiếp II GIAO TIẾP VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH Giao tiếp phương thức tồn người Giao tiếp đường tiếp thu văn hóa xã hội Giao tiếp thỏa mãn phát triển nhu cầu người III CÁC LOẠI GIAO TIẾP Căn vào phương diện giao tiếp: có ba loại giao tiếp sau: Căn vào quy cách giao tiếp IV CÁC THÀNH TỐ CỦA HÀNH VI GIAO TIẾP 1.Nhân vật giao tiếp 2.Hệ thống tín hiệu (kênh) Phản hồi Hoàn cảnh giao tiếp V CÁC NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP 10 Khái niệm nguyên tắc giao tiếp 10 Nguyên tắc giao tiếp 10 VI MỘT SỐ KĨ NĂNG GIAO TIẾP CƠ BẢN 13 Khái niệm 13 Các kĩ giao tiếp 14 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 23 THỰC HÀNH TÌM HIỂU 24 VỀ KHẢ NĂNG GIAO TIẾP CỦA BẢN THÂN 24 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 33 PHẦN 35 PHÁT TRIỂN GIAO TIẾP CHO TRẺ DƯỚI TUỔI 35 Chương 35 GIAO TIẾP VÀ Q TRÌNH XÃ HỘI HĨA CỦA TRẺ TỪ ĐẾN TUỔI 35 I Khái niệm xã hội hóa trẻ em 35 II NỘI DUNG XÃ HỘI HÓA TRẺ EM DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA GIAO TIẾP 35 Phát triển đời sống cảm xúc 36 HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC VÀ TỰ Ý THỨC 38 Phát triển nhận thức 41 Phát triển ngôn ngữ 41 Hình thành phẩm chất nhân cách 42 III MÔI TRƯỜNG GIAO TIẾP 43 Gia đình 43 Nhà trẻ lớp mẫu giáo 46 Nhóm bạn bè 48 IV Con đường xã hội hóa giao tiếp 54 Con đường tự phát ( chủ yếu bắt chước ) 54 Con đường tự giác 55 V PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP 56 Phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ (từ lọt lịng đến – tháng tuổi) 56 Phương tiện ngôn ngữ ( từ – tuổi ) 57 CÂU HỎI ÔN TẬP 58 BÀI TẬP THỰC HÀNH 58 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 59 Chương II 61 PHÁT TRIỂN GIAO TIẾP CHO TRẺ DƯỚI TUỔI 61 I PHÁT TRIỂN GIAO TIẾP CHO TRẺ EM TRONG NĂM ĐẦU (0 – 12 tháng ) 61 Phát triển giao tiếp trẻ sơ sinh ( – tháng ) 61 Phát triển giao tiếp trẻ hài nhi ( tháng đến 12 tháng ) 66 II PHÁT TRIỂN GIAO TIẾP CHO TRẺ TỪ 12 THÁNG ĐẾN 24 THÁNG 75 Đặc điểm phát triển giao tiếp trẻ từ 12 tháng đến 24 tháng 75 Phát triển giao tiếp cho trẻ từ 12 tháng đến 24 tháng 77 III PHÁT TRIỂN GIAO TIẾP CHO TRẺ TỪ 24 THÁNG ĐẾN 36 THÁNG 78 Đặc điểm phát triển giao tiếp trẻ từ 24 tháng đến 36 tháng 78 Nhiệm vụ người lớn 86 Những biểu hành vi “Đói giao tiếp” trẻ 86 CÂU HỎI ÔN TẬP 88 BÀI TẬP THỰC HÀNH 89 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 90 2.Giao tiếp với trẻ em độ tuổi 12 tháng đến 24 tháng 91 Giao tiếp với trẻ em độ tuổi từ 24 tháng đến 36 tháng 91 Chương 93 Phát triển giao tiếp cho trẻ mẫu giáo ( 3- tuổi ) 93 I Đặc điểm giao tiếp trẻ mẫu giáo 93 Biểu phát triển giao tiếp trẻ mẫu giáo 93 Đặc điểm giao tiếp trẻ mẫu giáo qua hoạt động vui chơi 95 Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp chủ yếu trẻ mẫu giáo 102 I Nhiệm vụ phát triển giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 108 Tổ chức mở rộng môi trường giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 108 Phát triển ngôn ngữ - phương tiện giao tiếp chủ yếu trẻ mẫu giáo 112 Hình thành động tốt giao tiếp, đặc biệt động xã hội 114 Giúp trẻ nắm quy tắc thông dụng 117 Giáo dục trẻ kĩ giao tiếp có văn hóa 117 Đối với trẻ mẫu giáo – tuổi chuẩn bị đến trường phổ thông 119 Câu hỏi ôn tập 124 Tài liệu tham khảo 126 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc ĐINH NGỌC BẢO Tổng biên tập LÊ A Chịu trách nhiệm nội dung: TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA – ĐẠI HỌC HUẾ Biên tập sửa in: ĐINH THẢO CHI Chế bản: NHẤT CHI MAI Trình bày bìa: PHẠM VIỆT QUANG GIÁO TRÌNH GIAO TIẾP VỚI TRẺ EM In 2400 cuốn, khổ 16 X 24CM, Công ty cổ phần KOV Đăng kí KHXB số 77 – 2010/CXB/559 – 02/ĐHSP ngày 15/01/2010 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2010 ... giao tiếp cho trẻ Chương Phát triển giao tiếp cho trẻ mẫu giáo ( 3- tuổi ) I Đặc điểm giao tiếp trẻ mẫu giáo Biểu phát triển giao tiếp trẻ mẫu giáo 1.1 Trẻ mẫu giáo bé Kết giao với bạn trở thành... xúc cảm trực tiếp với trẻ, chủ yếu gia đình, mở rộng nhóm trẻ với người II PHÁT TRIỂN GIAO TIẾP CHO TRẺ TỪ 12 THÁNG ĐẾN 24 THÁNG Đặc điểm phát triển giao tiếp trẻ từ 12 tháng đến 24 tháng 1.1... triển giao tiếp trẻ hài nhi ( tháng đến 12 tháng ) 2. 1 Đặc điểm phát triển giao tiếp trẻ hài nhi a) Giao tiếp xúc cảm trực tiếp với người lớn hoạt động chủ đạo trẻ tuổi hài nhi - Cuộc sống trẻ

Ngày đăng: 13/05/2021, 00:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan