1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Hà

19 685 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Hà

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Bước sang thế kỷ 21 Thế kỷ của khoa học công nghệ - thông tin Mọi thành tựu khoa học công nghệ được đáp ứng vào trong sản xuất hàng hóa và dịch vụ, năng suất trong sản xuất tăng nhanh, hàng hóa sản xuất ra ngày càng nhiều Sự cạnh tranh giữa các công ty, các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt Các doanh nghiệp luôn cố gắng, nỗ lực tìm cho mình một vị thế, chỗ đứng trên thị trường, liên tục mở rộng thị phần sản phẩm, nâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng, có như vậy mới tồn tại và phát triển được Chính vì lý do đó mà đề tài “đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm” luôn có tầm quan trọng và tính thời cuộc đối với bất kỳ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào.

Công ty bánh kẹo Hải Hà là một trong những công ty có truyền thống, uy tín, nó được phát triển lâu dài và là một công ty lớn của miền Bắc Trong những năm qua, do sự biến động của thị trường và với sự cạnh tranh gay gắt của một số công ty cùng ngành nên tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, nhất là hoạt động tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn và trở ngại Để có thể đứng vững trong tình hình hiện nay trên thị trường bánh kẹo Công ty cần thực hiện nhiều biện pháp cấp bách cũng như lâu dài để nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, giữ vững uy tín và vị thế của doanh nghiệp trên thị trường từ trước tới nay.

Nhận thấy tầm quan trọng đặc biệt của hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty hiện

nay Nhóm em xin nghiên cứu đề tài này “Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Hà”

Đề tài gồm 3 chương:

Chương I: Một số vấn đề lý luận về tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp trong nền

kinh tế thị trường

Chương II: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm ở công ty bánh kẹo Hải Hà

Chương III: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty bánh

kẹo Hải Hà

Trang 2

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÁC DOANH NGHIỆPTRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1.1 Tiêu thụ sản phẩm và vai trò của nó đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.1.1 Tiêu thụ sản phẩm:

Tiêu thụ sản phẩm là khâu lưu thông hàng hóa, là cầu nối trung gian giữa một bên là sản phẩm sản xuất và phân phối với một bên là tiêu dùng Như vậy, tiêu thụ sản phẩm là tổng thể các biện pháp về tổ chức kinh tế và kế hoạch nhằm thực hiện việc nghiên cứu và nắm bắt nhu cầu thị trường Nó bao gồm các hoạt động: Tạo nguồn, chuẩn bị hàng hóa, tổ chức mạng lưới bán hàng, xúc tiến bán hàng cho đến các dịch vụ sau bán hàng.

1.1.2 Vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm.

Hoạt động tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò thực hiện giá trị sản phẩm khi sản xuất, doanh nghiệp phải bỏ vốn đầu tư vào nguyên vật liệu, máy móc trang thiết bị, nhiên liệu để sản xuất ra sản phẩm

Tiêu thụ sản phẩm góp phần củng cố vị trí, thế lực doanh nghiệp, nâng cao uy tín của doanh nghiệp với khách hàng thông qua sản phẩm có chất lượng tốt, giá cả phải chăng, phương thức giao dịch mua bán thuận tiện, dịch vụ bán hàng tốt

Tiêu thụ sản phẩm là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng, là thước đo đánh giá độ tin cậy của người tiêu dùng đối với người sản xuất

1.1.3 Ý nghĩa của hoạt động tiêu thụ sản phẩm:

Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa là hoạt động thực tiễn sản phẩm được vận động từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Đặc điểm lớn nhất của sản phẩm ở mỗi doanh nghiệp là nó được sản xuất ra và đem đi bán nhằm thực hiện các mục tiêu hiệu quả đã định trước, đó là:

 Mục tiêu lợi nhuận

 Mục tiêu vị thế của doanh nghiệp Mục tiêu an toàn

 Đảm bảo tái sản xuất liên tục

1.2 Nội dung tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường:

1.2.1 Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Thị trường là nơi mà người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và lượng hàng mua bán Như vậy thị trường là tổng thể các quan hệ về lưu thông

Trang 3

Quá trình nghiên cứu thị trường được thực hiện qua 3 bước: Thu thập thông tin

 Xử lý thông tin Ra quyết định

1.2.2 Nghiên cứu người tiêu dùng:

Người tiêu dùng là những người mua sắm hàng hoá để phục vụ nhu cầu tiêu dùng cá nhân Gia đình hoặc của một tập thể vì nhu cầu sinh hoạt Nghiên cứu người tiêu dùng sẽ làm rõ hơn những nhân tố ảnh hưởng đến việc mua hàng và quá trình quyết định mua của người tiêu dùng.

1.2.3 Tổ chức các kênh tiêu thụ sản phẩm.

Trong nền kinh tế thị trường, việc tiêu thụ sản phẩm được thực hiện bằng nhiều kênh khác nhau, theo đó các sản phẩm được bán và vận động từ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đến tận tay người tiêu dùng.

Hệ thống kênh phân phối sản phẩm

1.2.4 Hình thức, phương thức tiêu thụ:

Trên thực tế, chỉ có 2 phương thức tiêu thụ cơ bản đối với doanh nghiệp:

 Phương thức bán buôn: Bán buôn là hình thức người sản xuất bán sản phẩm của mình cho người tiêu dùng cuối cùng thông qua các trung gian bao gồm: Người bán buôn, người bán lẻ, đại lý

 Phương thức bán lẻ trực tiếp: Đây là hình thức người sản xuất bán sản phẩm của mình cho người tiêu dùng cuối cùng qua các trung gian phân phối Doanh nghiệp trực tiếp mở cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm, đồng thời tổ chức các dịch vụ kèm theo

Người tiêu dùng

Kênh I

Người bán lẻNgười bán lẻNgười bán buôn

Người bán lẻĐại lýNgười bán buônNgười bán lẻĐại lý

Kênh VKênh IVKênh IIIKênh II

Trang 4

- Luận chứng doanh nghiệp

- Luận chứng riờng biệt của từng mặt hàng- Luận chứng mụ tả lý do mua của khỏch hàng

- Chuẩn bị những cõu trả lời, bỏc bỏ của khỏch hàng

1.2.5.2 Tiến hành bỏn hàng:

Tiếp xỳc là những khoảnh khắc đầu tiờn của việc bỏn hàn, cú tõm quan trọng Người bỏn phải cần tạo ra những ấn tượng ban đầu tốt đẹp, phải đặt mỡnh vào vị trớ của người đối thoại để tỡm hiểu nhu cầu của khỏch hàng

Để bỏn được hàng, trong khoảnh khắc người bỏn hàng phải căn cứ vào kinh nghiệm của bản thõn để phỏ tan hoài nghi của khỏch hàng

Nghiệp vụ giao hàng phải thực hiện song song với nghiệp vụ thanh toỏn thụng thường Nờn giao cho người bỏn hàng theo dừi việc thanh toỏn tiến hành của người mua

1.2.5.3 Cỏc dịch vụ sau bỏn:

Người bỏn hàng cần phải đảm bảo cho người mua hưởng đầy đủ quyền lợi của họ Dịch vụ sau bỏn cú ý nghĩa cực kỳ quan trọng, tạo chữ tiến bền vững cho doanh nghiệp

1.3 Những nhõn tố ảnh hưởng đến hoạt động tiờu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

1.3.1 Nhõn tố bờn ngoài:

1.3.1.1 Các nhóm nhân tố thuộc môi trờng vĩ mô:

Các nhân tố về mặt kinh tế

Các nhân tố về mặt kinh tế có vai trò rất quan trọng, quyết định đến việc hình thành và hoàn thiện môi trờng kinh doanh, đồng thời ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Các nhân tố kinh tế gồm có:

Trang 5

 Tốc độ tăng trởng kinh tế

 Tỷ giá hối đoái: Đây là nhân tố tác động nhanh chóng và sâu sắc với từng quốc gia và từng doanh nghiệp nhất là trong điều kiện nền kinh tế mở cửa khi đồng nội tệ lên giá sẽ khuyến khích nhập khẩu và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc sẽ giảm trên thị trờng nội địa

 Lãi suất cho vay của ngân hàng: Nếu lãi suất cho vay cao dẫn đến chi phí kinh doanh của doanh nghiệp cao, điều này làm giảm khả năng cạnh tranh cảu doanh nghiệp nhất là khi so với doanh nghiệp có tiềm lực vốn sở hữu mạnh.

 Lạm phát: Lạm phát cao các doanh nghiệp sẽ không đầu t vào sản xuất kinh doanh đặc biệt là đầu t tái sản xuất mở rộng và đầu t đổi mới công nghệ sản xuất của doanh nghiệp vì các doanh nghiệp sợ không đảm bảo về mặt hiện vật các tài sản, không có khả năng thu hồi vốn sản xuất hơn nữa, rủi ro kinh doanh khi xẩy ra lạm phát rất lớn. Các chính sách kinh tế của nhà nớc: Các chính sách phát triển kinh tế của nhà nớc có

tác dụng cản trở hoặc ủng hộ lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Có khi một chính sách kinh tế của nhà nớc tạo cơ hội đối với doanh nghiệp này nhng làm mất cơ hội cho doanh nghiệp khác

Các nhân tố thuộc về chính trị pháp luật

Một thể chế chính trị, một hệ thống pháp luật chặt chẽ, rõ ràng, mở rộng và ổn định sẽ làm cơ sở cho sự bảo đảm điều kiện thuận lợi và bình đẳng cho các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh lành mạnh, đạt hiệu quả cao cho doanh nghiệp và xã hội Thể hiện rõ nhất là các chính sách bảo hộ mậu dịch tự do, các chính sách tài chính, những quan điểm trong lĩnh vực nhập khẩu, các chơng trình quốc gia, chế độ tiền lơng, trợ cấp, phụ cấp cho ngời lao động Các nhân tố này đều ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

Các nhân tố về khoa học công nghệ

Nhóm nhân tố khoa học công nghệ tác động một cách quyết định đến 2 yếu tố cơ bản nhất tạo nên khả năng cạnh tranh trên thị trờng hay khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, đó là 2 yếu tố chất lợng và giá bán Khoa học công nghệ hiện đại áp dụng trong sản xuất kinh doanh góp phần làm tăng chất lợng hàng hóa và dịch vụ, giảm tối đa chi phí sản xuất (tăng hiệu suất) dẫn tới giá thành sản phẩm giảm.

Các yếu tố về văn hóa - xã hội

Trang 6

Phong tục tập quán, lối sống, thị hiếu, thói quen tiêu dùng, tôn giáo tín ngỡng có ảnh hởng trực tiếp đến mức tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Những khu vực khác nhau có văn hóa - xã hội khác nhau do vậy khả năng tiêu thụ hàng hóa cũng khác nhau, đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu rõ những yếu tố thuộc về văn hóa - xã hội ở khu vực đó để có những chiến lợc sản phẩm phù hợp với từng khu vực khác nhau.

Các yếu tố tự nhiên

Các nhân tố tự nhiên có thể tạo ra các thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Các nhân tố tự nhiên bao gồm tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý Vị trí địa lý thuận lợi sẽ tạo điều kiện khuyếch trơng sản phẩm, mở rộng thị trờng tiêu thụ giảm thiểu các chi phí phục vụ bán hàng, giới thiệu sản phẩm Tài nguyên thiên nhiên phong phú tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động trong cung ứng nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh, đáp ứng kịp thời nhu cầu thị tr-ờng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh.

1.3.1.2 Các nhóm nhân tố thuộc môi trờng vi mô

Khách hàng:

Khách hàng là đối tợng mà doanh nghiệp phục vụ và là yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp Bởi vì khách hàng tạo nên thị trờng, quy mô của khách hàng tạo nên quy mô thị trờng Những biến động tâm lý khách hàng thể hiện qua sự thay đổi sở thích, thị hiếu, thói quen làm cho số lợng sản phẩm đợc tiêu thụ tăng lên hay giảm đi Việc định hớng hoạt động sản xuất kinh doanh hớng vào nhu cầu của khách hàng sẽ đem lại kết quả khả quan cho doanh nghiệp tạo thói quen và tổ chức các dịch vụ phục vụ khách hàng, đánh đúng vào tâm lý tiêu dùng là biện pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm Một nhân tố đặc biệt quan trọng là mức thu nhập và khả năng thanh toán của khách hàng có tính quyết định đến lợng hàng hóa tiêu thụ của doanh nghiệp Khi thu nhập tăng thì nhu cầu tăng và khi thu nhập giảm thì nhu cầu giảm, do vậy doanh

Số lợng các doanh nghiệp trong ngành và cờng độ cạnh tranh của ngành

Số lợng các doanh nghiệp trong ngành và các đối thủ ngang sức tác động rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có quy mô lớn, khả năng cạnh

tranh của doanh nghiệp sẽ cao hơn các đối thủ khác trong ngành.

Các đơn vị cung ứng đầu vào cho doanh nghiệp.

Các nhà cung ứng các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất có thể chia xẻ lợi nhuận của một doanh nghiệp trong trờng hợp doanh nghiệp đó có khả năng trang trải các chi phí

Trang 7

tăng thêm cho đầu vào đợc cung cấp Các nhà cung cấp có thể gây khó khăn làm cho khả năng của doanh nghiệp bị giảm trong trờng hợp:

- Nguồn cung cấp mà doanh nghiệp cần chỉ có một hoặc một vài công ty có khả năng cung cấp.

- Loại vật t mà nhà cung cấp bán cho doanh nghiệp là đầu vào quan trọng nhất của doanh nghiệp.

1.3.2 Nhõn tố bờn trong:

1.3.2.1 Giỏ bỏn sản phẩm:

Việc tiờu thụ sản phẩm chịu tỏc động rất lớn của nhõn tố giỏ cả sản phẩm về nguyờn tắc, giỏ cả là biểu hiện bằng tiền của giỏ trị hàng húa và giỏ cả xoay quanh giỏ trị hàng húa, theo cơ chế thị trường hiện nay giỏ cả được hỡnh thành tự phỏt trờn thị trường theo sự thoả thuận giữa người mua và người bỏn

1.3.2.2 Chất lượng sản phẩm:

Chất lượng sản phẩm là một yếu tố quan trọng thỳc đẩy hoặc kỡm hóm hoạt động tiờu thụ sản phẩm Trong nền kinh tế thị trường chất lượng sản phẩm là một vũ khớ cạnh tranh sắc bộn cú thể dễ dàng đố bẹp cỏc đối thủ cạnh tranh cựng ngành

1.3.2.3 Việc tổ chức bỏn hàng của doanh nghiệp:

Cụng tỏc tổ chức bỏn hàng của doanh nghiệp cũng là nhõn tố quan trọng thỳc đẩy kết quả hoạt động tiờu thụ sản phẩm của cụng ty cao hay thấp Cụng tỏc tổ chức bỏn hàng gồm nhiều mặt:

* Hỡnh thức bỏn hàng: Một doanh nghiệp nếu kết hợp tổng hợp cỏc hỡnh thức: Bỏn

buụn, bỏn lẻ tại kho, tại cửa hàng giới thiệu sản phẩm, thụng qua cỏc đại lý tất nhiờn sẽ tiờu thụ được nhiều sản phẩm hơn một doanh nghiệp chỉ ỏp dụng đơn thuần một hỡnh thức bỏn hàng nào đú

* Tổ chức thanh toỏn: Khỏch hàng sẽ cảm thấy thoải mỏi hơn khi ỏp dụng nhiều

phương thức thanh toỏn khỏc nhau như: Thanh toỏn bằng tiền mặt, thanh toỏn chậm, thanh toỏn ngay và như vậy, khỏch hàng cú thể lựa chọn cho mỡnh phương thức thanh toỏn tiện lợi nhất, hiệu quả nhất

* Dịch vụ kốm theo sau khi bỏn: Để cho khỏch hàng được thuận lợi và cũng là tăng

thờm sức cạnh tranh trờn thị trường, trong cụng tỏc tiờu thụ sản phẩm, cỏc doanh nghiệp cũn tổ chức cỏc dịch vụ kốm theo khi bỏn như: dịch vụ vận chuyển, bảo quản, lắp rỏp, hiệu chỉnh sản phẩm và cú bảo hành, sửa chữa

Trang 8

1.3.2.4 Quảng cáo giới thiệu sản phẩm:

Trong nền kinh tế hiện nay, quảng cáo giới thiệu sản phẩm sẽ cung cấp cho khách hàng những thông tin cần thiết và cô đọng, đặc trưng nhất về sản phẩm để khách hàng có thể so sánh với những sản phẩm khác trước khi đi đến quyết định là nên mua sản phẩm nào Muốn phát huy hết tác dụng của quảng cáo thì doanh nghiệp cần trung thực trong quảng cáo, gắn với chữ “tín”

Trang 9

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ

2.1 Giới thiệu chung về công ty.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty:

Công ty bánh kẹo Hải Hà là một doanh nghiệp nhà nước thuộc bộ công nghiệp được thành lập vào 25/11/1959, chuyên sản xuất và kinh doanh các mặt hàng bánh kẹo phục vụ nhu cầu hàng ngày của mọi tầng lớp nhân dân do nhà nước đầu tư và quản lý với tư cách là chủ sở hữu.

Trụ sở chính của công ty đặt tại : Số 25 Trương Định – Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội.Tên giao dịch: HAIHA COSNFECTIONERY COMPANY

Trang 10

2.2 Thực trạng hoạt động tiêu thụ của công ty.

2.2.1 Tình hình tiêu thụ theo từng mặt hàng:

Công tác tiêu thụ sản phẩm ở Công ty bánh kẹo Hải Hà được giao cho Phó giám đốc kinh doanh và phòng kế hoạch vật tư đảm nhận Ba mặt hàng chính của Công ty là bánh các loại, bánh kem xốp các loại và kẹo các loại Trong mấy năm gần đây, Công ty bánh kẹo Hải Hà đã quan tâm chú ý đến việc đa dạng hoá sản phẩm, ngày càng đưa ra thị trường nhiều sản phẩm mới, đa dạng về mẫu mã chủng loại, Công ty đã mạnh dạn đầu tư trang thiết bị máy móc công nghệ hiện đại nên sản phẩm của Công ty ngày càng đáp ứng tốt nhu cầu thị trường Nhờ vậy mà khối lượng tiêu thụ sản phẩm tăng nhanh qua các năm:

BẢNG 1: TÌNH HÌNH DOANH THU TIÊU THỤ THEO TỪNG MẶT HÀNG CỦA CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ (2007 - 2009)

Đơn vị tính : Tỷ đồng

Sản phẩm thụ 2007DT tiêu thụ 2008DT tiêu thụ 2009DT tiêu đối 08/07Số tuyệt So sánh 08/07 đối 09/08Số tuyệt So sánh 09/081 Bánh qui các loại130.425155,324163,54324,89919,098,2195,2912 Kem xốp các loại35,71846,59150,68310,87330,0444,0928,7823 Kẹo các loại168,132216,894246,14848,76229,00229,25413,487

(Nguồn: Phòng kế hoạch vật tư)

Qua bảng số liệu trên, nhìn chung ta thấy doanh thu tiêu thụ được tăng qua các năm Doanh thu tiêu thụ năm 2008 tăng 84.534 tỷ đồng so với năm 2007 trong đó doanh thu từ bánh quy các loại tăng 24.899 tỷ đồng, từ kem xốp các loại tăng 10.873 tỷ đồng, kẹo các loại tăng 29.002.Doanh thu năm 2009 tăng 41.565 tỷ đồng so với năm 2008 trong đó doanh thu từ bánh qui các loại tăng 8.219 tỷ đồng, từ kem xốp các loại tăng 4.092 tỷ đồng, từ kẹo các loại tăng 29.254 tỷ đồng.Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty nhìn chung đều tăng so với các năm trước nhưng mức độ tăng giảm đi.

Ngày đăng: 09/11/2012, 16:12

Xem thêm: Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Hà

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w