1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu chuyên khảo Tâm lý học trẻ em

14 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 353,82 KB

Nội dung

Nội dung tài liệu trình bày những vấn đề cơ bản về hoạt động của trẻ em, sự phát triển các hoạt động của trẻ em từ 0 - 12 tháng tuổi, sự phát triển các hoạt động của trẻ em từ 12 - 24 tháng tuổi, sự phát triển các hoạt động của trẻ em từ 24 - 36 tháng tuổi, sự phát triển các hoạt động của trẻ em từ 3- 6 tuổi.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA GIÁO DỤC MẦM NON BẢN THẢO TÀI LIỆU CHUYÊN KHẢO TÂM LÝ HỌC TRẺ EM – Mã số: 2013- 07 Chủ biên tài liệu chuyên khảo: Tiến Sỹ NGUYỄN THỊ HỒNG PHƢỢNG Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng / 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA GIÁO DỤC MẦM NON BẢN THẢO TÀI LIỆU CHUYÊN KHẢO TÂM LÝ HỌC TRẺ EM – Mã số: 2013- 07 Xác nhận Chủ biên tài liệu chuyên khảo Chủ tịch hội đồng nghiệm thu (ký, họ tên) (ký, họ tên) Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng / 2014 Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài: 1.Th.S Phạm Thị Loan 2.Th.S Đào Việt Cường MỤC LỤC Danh mục bảng biểu Thông tin kết nghiên cứu Mở đầu Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ EM 14 Bài Những quan điểm nghiên cứu hoạt động trẻ em ………… 15 I Quan điểm tâm lý học Xô Viết … …………………………………… 15 II Quan điểm M Montessori:…………………………………… 18 2.1.Trẻ hoạt động tự môi trường tổ chức sẵn ………………18 2.2Hoạt động nhận thức qua giác quan dẫn tới phát triển trí tuệ cho trẻ em từ đến tuổi ……………………………………………… .19 III Quan điểm J Piaget……………………………………………… .19 3.1.Sự phân chia giai đoạn phát triển trí tuệ trẻ em…………… .19 3.2.Sự kiến tạo nhận thức trí tuệ trẻ em hoạt động ………… 20 Tóm tắt …………………………………………………………… 22 Bài hai Hoạt động phát triển tâm lý trẻ em …………………… 23 I.Mối quan hệ hoạt động với phát triển tâm lý trẻ …… …………… 23 II.Cơ chế phát triển tâm lý trẻ em định hướng tổ chức hoạt động giáo dục trẻ trước tuổi ……………………….……………………… … 28 2.1.Cơ chế phát triển vận động định hướng tổ chức hoạt động giáo dục ………………………………………………………………… .28 2.2.Cơ chế phát triển nhận thức định hướng tổ chức hoạt động giáo dục nhằm phát triển nhận thức……… …………………………………30 2.3.Cơ chế phát triển ngôn ngữ định hướng tổ chức hoạt động giáo dục nhằm phát triển ngôn ngữ ……………………………… ……… 31 2.4 Cơ chế phát triển tình cảm, kỹ xã hội định hướng tổ chức hoạt động …………………………………………………… ….…32 2.5 Cơ chế phát triển tưởng tượng- sáng tạo định hướng tổ chức hoạt động nhằm phát triển tưởng tượng- sáng tạo ……………… 34 Tóm tắt hai ……………………………………………………………35 Bài ba Khả tương tác với thực trẻ em … … ……… 36 I.Hiện thực – khả tương tác với thực ………………… …36 II.Vai trò chủ đạo giáo dục ………………… …………………… 38 III.Khả tương tác với thực trẻ em hoạt động chủ đạo 39 Tóm tắt ba ……… …………………………………………… … 42 Tóm tắt chương …………………………………………… ………43 Chƣơng hai SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ EM TỪ 0- 12 THÁNG TUỔI………………………………… 44 Bài bốn Sự phát triển hoạt động chủ đạo độ tuổi từ 0- 12 tháng 45 I.Nhu cầu giao lưu cảm xúc trực tiếp với mẹ ……………… … … 45 II.Sự phát triển tâm lý trẻ hoạt động giao lưu cảm xúc trực tiếp.46 III.Lý thuyết gắn bó mẹ- ………………………………… …………48 Tóm tắt bốn ………………………………………… ……………….51 Bài năm Sự phát triển dạng hoạt động không chủ đạo độ tuổi từ 0- 12 tháng………………………………………………………………52 I.Sự phát triển từ phản xạ thành lực điều ứng trẻ nhỏ 52 II.Sự phát triển vận động- giác quan tiền đề hoạt động với đối tượng ………………………………………………………………………56 III.Xu hướng đến với đồ vật………………………………… ………… 62 Tóm tắt năm ………………………………………………………… 64 Tóm tắt chương hai …………………………………………………… 64 Chƣơng ba SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ EM TỪ 1224 THÁNG TUỔI………………………………… 65 Bài Sự phát triển hoạt động chủ đạo độ tuổi từ 12 đến 24 tháng ………………………………………………………………….… 66 I.Từ 12- 18 tháng tuổi……………………………………………….… 66 II.Từ 18- 24 tháng tuổi……………………………………………… .68 Tóm tắt sáu ……………………………………………………….….70 Bài Sự phát triển dạng hoạt động không chủ đạo độ tuổi từ 12 đến 24 tháng………………………………………………………………… 71 I Sự phát triển hoạt động để tập vận động ……………….…71 II Sự phát triển hoạt động giao tiếp tập nói … ………………….… 75 2.1.Sự phát triển hoạt động giao tiếp …………………………….… 75 2.2 Sự phát triển hoạt động tập nói ……………………………….…76 III.Sự phát triển hoạt động chơi tập có chủ đích……………………….…77 3.1.Đặc điểm tâm lý hoạt động chơi tập có chủ đích trẻ 12 đến 24 tháng tuổi ……………………………………………………………………… 77 3.4.Những nhiệm vụ phát triển hoạt động chơi tập có chủ đích trẻ từ 12 đến 24 tháng tuổi …………………………………………… 78 IV.Sự phát triển hoạt động chơi ………………………….………………80 Tóm tắt bảy ………………………………………………………… 82 Tóm tắt chương ba Chƣơng bốn SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ EM TỪ 24- 36 THÁNG TUỔI………………………………… 83 Bài Sự phát triển hoạt động chủ đạo trẻ em từ 24- 36 tháng … 84 I Những kích thích cảm giác có chất lượng …………………………… 84 II Sự phát triển hoạt động với đối tượng 84 Tóm tắt tám ………………………………………………………… 86 Bài Sự phát triển dạng hoạt động không chủ đạo độ tuổi từ 24- 36 tháng ……………………………………………… 87 I Sự phát triển hoạt động giao tiếp ……………………………….…… 87 II Hoạt động chơi- tập có chủ đích …………………………………… 89 III Sự phát triển hoạt động chơi ……………………………………… 92 3.1.Tầm quan trọng điều kiện nhằm hỗ trợ trẻ chơi sáng tạo 92 3.2.Đặc trưng hoạt động chơi giả có cốt truyện độ tuổi từ 24- 36 tháng tuổi …………………………………………………………93 Tóm tắt chín …………………………………………………………95 Tóm tắt chương bốn …………………………………………… …… 95 Chƣơng SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ EM TỪ 3- TUỔI 96 Bài 10 Sự phát triển hoạt động trẻ em từ 3- tuổi ………… 97 I.Những biến đổi hoạt động với đối tượng thành hoạt động chơi… 97 II.Sự phát triển dạng hoạt động khác độ tuổi từ 3-4 tuổi … 101 2.1.Sự phát triển hoạt động giao tiếp …… ……………………….101 2.2.Sự phát triển hoạt động với đối tượng ……………………… 104 2.3.Sự phát triển hoạt động học………… ……………………… 106 2.4.Sự phát triển hoạt động lao động …………………… ……….108 2.5.Sự phát triển hoạt động nghệ thuật ………………………… 109 Tóm tắt mười ……………….…………………………… …… 113 Bài 11 Sự phát triển hoạt động trẻ em từ 4- tuổi ……… 114 I.Sự phát triển hoạt động chơi hoạt động chủ đạo độ tuổi từ 4- tuổi…………………………………………………………… 114 II.Sự phát triển dạng hoạt động khác độ tuổi từ 4- tuổi.… 117 2.1 Sự phát triển hoạt động giao tiếp ………………………………… 114 2.2 Sự phát triển hoạt động với đối tượng …………………………… 119 2.1 Sự phát triển hoạt động học ….………………………………… 120 2.1 Sự phát triển hoạt động nghệ thuật ……………………………… 121 2.1 Sự phát triển hoạt động lao động ………………………………… 127 Tóm tắt mười ………………………………………………… …130 Bài 12 Sự phát triển hoạt động trẻ em từ 5- tuổi ………… …131 I.Sự phát triển hoạt động chơi hoạt động chủ đạo độ tuổi từ 5- tuổi……………………………………………………………… 131 II.Sự phát triển dạng hoạt động khác độ tuổi từ 5- tuổi…… 133 2.1.Sự phát triển hoạt động giao tiếp …………………………………… 133 2.2.Sự phát triển hoạt động với đối tượng ……………………………… 135 2.3.Sự phát triển hoạt động học ………………………………………… 135 2.4.Sự phát triển hoạt động nghệ thuật… ……………………………… 139 2.5.Sự phát triển hoạt động lao động …………………………………… 141 Tóm tắt mười hai …………………………………………………… 145 Tóm tắt chương năm……………………………………………… … 145 Phần kết……………………………………………………………………… .146 Tài liệu tham khảo Phụ lục Bản thuyết minh đề tài đƣợc phê duyệt DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU- HÌNH VẼ Tên bảng Trang Bảng 1.1 Hai giai đoạn phát triển trí tuệ trẻ em trước tuổi 20 Bảng 3.1 Các hoạt động chủ đạo trẻ em từ 0- tuổi 40 Bảng 4.1 Những nét đặc trưng hoạt động giao lưu trẻ từ 0- 48 12 tháng tuổi Bảng 5.1 Các thời kỳ phát triển giai đoạn từ 0- 12 tháng 57 Bảng 5.2.Lộ trình kích thích phát triển hoạt động độ tuổi từ 0- 12 tháng Bảng 6.1 So sánh biến đổi dần hành động với đồ vật 58 Bảng 6.2 Tiến trình lĩnh hội hoạt động với đối tượng trẻ em từ 12- 14 tháng tuổi Bảng 7.1 Bảng minh họa mối liên kết tâm sinh lý vận động trẻ nhỏ Bảng 11.1.Bảng so sánh đặc điểm chơi hai độ tuổi (3-4 tuổi 45 tuổi) Bảng 11.2 Bảng tổng hợp mục tiêu phát triển thẩm mỹ cho trẻ 45 tuổi Bảng 11.3 Những kỹ hoạt động âm nhạc trẻ em 4- tuổi 69 66 72 116 122 126 Bảng 12.1 Bảng kết mong đợi hoạt động âm nhạc độ tuồi 141 5- DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Trang Hình 1.1 Test “Ba núi” J Piaget 21 Hình 2.1 Một số hoạt động nhằm phát triển tri giác nhìn trình độ cao bình thường Hình 2.2.Câu trả lời độc đáo cho tập độc đáo 24 Hình 10.1.“Gia đình bé” 110 Hình 10.2 “Ba” (vẽ nhân ngày Cha) 106 Hình 11.1 Hình vẽ lơ lửng khơng phồng/cảnh 124 Hình 11.2 Hình vẽ “Gia đình bé” (tranh sơ đồ trẻ 4- tuổi) 125 27 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1 Sơ đồ “Mười nguyên tắc dạy học Montessori” 18 Sơ đồ 3.1.Sơ đồ về: “Tiến trình chuyển hóa khả phát triển thành thực” 37 53 Sơ đồ 5.1 Sơ đồ đơn giản “Sự di chuyển từ phản xạ đến điều ứng” THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung: Tên cơng trình: Tài liệu chun khảo “Tâm lý học trẻ em- 2” Mã số: (2013- 07) Chủ biên giáo trình: Ts Nguyễn Thị Hồng Phượng Cộng tác viên: ThS Phạm Thị Loan ThS Đào Việt Cường Cơ quan quản lý chủ trì: Trường Đại Học Sài Gòn Thời gian: từ tháng 08/2013 đến tháng 09/2014 Mục tiêu : Cung ứng tài liệu chuyên khảo “Tâm lý học trẻ em- 2” có cập nhật, có củng cố định hướng vận dụng cho người học nhằm nâng cao hiệu dạy học học phần khoa Sư phạm giáo dục mầm non Yếu tố mới: Cập nhật thành tựu khoa học tâm lý học trẻ em trước tuổi, đặc biệt: tâm lý hoạt động trẻ em từ tháng- 18 tháng trình bày chi tiết cụ thể đảm bảo tính vận dụng cho việc học học phần giáo dục học mầm non giáo học pháp Kết nghiên cứu: Tài liệu chuyên khảo đảm bảo tính đại- khoa học- thực tiễn thể rõ tính có định hướng (phát triển) Sản phẩm: Tài liệu chuyên khảo “Tâm lý học trẻ em- 2” gồm 12 với chương Hiệu ứng, chuyển giao kết ứng dụng: Sản phẩm thuộc quyền trường Đại học Sài Gòn, chuyển giao đến khoa Sư phạm GDMN, đặc biệt cần cho giảng viên học phần tâm lý học (1 &2) người học khoa với trình độ cao đẳng- đại học MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực tài liệu chuyên khảo Tâm lý học trẻ em- 2: Hiện có nhiều giáo trình Tâm lý học trẻ em-2 Một số giáo trình dịch (từ tiếng Nga A.V Daparogiet (bản dịch tiếng Việt năm 1977); A.A Liublinskaia (bản dịch tiếng Việt năm 1978); V.C Mukhina (bản dịch tiếng Việt năm 1981) số giáo trình khác tác giả Việt Nam (như Đinh Thị Tứ, Phan Trọng Ngọ (2007); Mai Thị Nguyệt Nga (2007),…) Phần lớn giáo trình đảm bảo tính khoa học, tính định hướng phát triển bất cập Những bất cập bố cục cách trình bày giáo trình: Bố cục giáo trình có cho thấy giải hai nhiệm vụ đây: a/ Triển khai kiến thức phát triển hoạt động chủ đạo độ tuổi b/ Triển khai kiến thức phát triển dạng hoạt động độ tuổi c/ Triển khai kiến thức phát triển dạng hoạt động xuyên suốt từ -6 tuổi d/ Triển khai phần kiến thức “Đặc điểm phát triển chức tâm lý trẻ từ 0- tuổi” mảng kiến thức sở, điều kiện phương tiện cho phần “Đặc điểm phát triển hoạt động trẻ từ -6 tuổi” Do dẫn tới bất cập đây: -Chưa triển khai đủ lý thuyết hoạt động “không chủ đạo” độ tuổi, tiêu điểm chương trình Giáo dục mầm non (mới) Do giáo viên mầm non thường lúng túng tổ chức hoạt động không chủ đạo độ tuổi -Nhiều tác giả chọn kiểu viết trình bày vấn đề, nêu quan điểm, phân tích, không biện luận nên người đọc phải tiếp thu thụ động Những bất cập khác: -Phần lớn giáo trình trước năm 2008 nên chưa cập nhật nhiều nội dung quan trọng: Chuẩn phát triển trẻ tuổi (ban hành năm 2010), định hướng chủ yếu hình thành kỹ thái độ cho trẻ dạng hoạt động, chưa quan tâm mức tới chế tâm lý hoạt động lao động giao tiếp trẻ sau tuổi -Chưa khai thác mức quan điểm lý thuyết có giá trị bật Tâm lý học trẻ em: a/ lý thuyết M Montessori (Tôn trọng quyền tự cá nhân việc chọn hoạt động tự hoạt động hoạt động phát triển giác quan); b/ quan điểm Tâm lý học hoạt động (Liên Xơ) tính khách quan tính chủ quan hoạt động nói chung làm rõ sở tâm lý việc tổ chức hoạt động cho trẻ em; c/ lý thuyết J Piaget phân chia giai đoạn phát triển trí tuệ trẻ em kiến tạo nhận thức trí tuệ trẻ em; d/ ứng dụng lý thuyết vào chương trình Giáo dục mầm non Như: cảm giác- tri giác- trí nhớ- tư duy- tưởng tượng- ý thức- nhân cách Một số giáo trình có giới thiệu lý thuyết J Piaget quan điểm Tâm lý học hoạt động (Liên Xô) phần “Đặc điểm phát triển chức tâm lý trẻ từ 0- tuổi” chưa khai thác chúng phần “Đặc điểm phát triển hoạt động trẻ từ -6 tuổi” Hạn chế có ảnh hưởng lớn lên khả vận dụng lý thuyết Tâm lý học trẻ em-2 vào thực tế tổ chức hoạt động cho trẻ trường mầm non - Chưa định hướng kế thừa vốn kiến thức học phần “Tâm lý học trẻ em -1”, thực tế đào tạo cho thấy sinh viên quên nhiều nội dung quan trọng Tâm lý học trẻ em -1 khó vận dụng (Chỉ có giáo trình tác giả TS Đinh Thị Tứ, PGS.TS Phan Trọng Ngọ (2007), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, tập I có phần hỗ trợ ôn tập này, sâu vào lý luận nên dễ bị trùng lắp nội dung với mơn học “Tâm lý học đại cương”) Như vậy, có thực nhu cầu cấp thiết biên soạn tài liệu chuyên khảo cho học phần Mục tiêu biên soạn tài liệu chuyên khảo: Cung ứng tài liệu chuyên khảo tâm lý học trẻ em- có cập nhật, có củng cố định hướng vận dụng cho người học nhằm nâng cao hiệu dạy học học phần khoa Sư phạm giáo dục mầm non Cách tiếp cận: Môn học Tâm lý học trẻ em (phần 2) làm sở có liên đới với nhiều mơn học quan trọng chương trình đào tạo giáo viên mầm non, tài liệu chuyên khảo viết theo định hướng sau đây: 1) Dẫn kiến thức : - Sự phát triển dạng hoạt động trẻ em từ lúc sơ sinh đến tuổi - Sự phát triển dạng hoạt động xuyên suốt thời gian từ 0- tuổi, khơng dừng lại việc tìm hiểu hoạt động chủ đạo độ tuổi Xem trọng việc giới thiệu khái niệm công cụ, quy luật nguyên lý vận hành hoạt động trẻ Nắm vững tri thức này, người học vận dụng kiến thức vào nghiệp vụ sau tốt nghiệp 2) Liên kết cụ thể hai phần môn học tâm lý học trẻ em là: Phần 1: “Đặc điểm phát triển chức tâm lý trẻ từ 0- tuổi” Phần 2: “Đặc điểm phát triển hoạt động trẻ từ 0- tuổi” 3) Cập nhật quan điểm giáo dục mầm non Việt Nam, thông tin khoa học liên quan tới môn học, đặc biệt đưa vào mục tiêu phát triển cuối độ tuổi từ chương trình Giáo dục mầm non (ban hành năm 2009) Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi 4) Thể đổi phương pháp dạy- học bậc đại học – đặc biệt đưa người học đến với nguồn tài liệu tham khảo mở nhiều hội quan sát trẻ đời sống, hội tranh luận vấn đề trình học 5) Dẫn số luận điểm ứng dụng nhà tâm lý học kinh điển: M Montessori, J Piaget, L.X Vygotsky; số chương trình Giáo dục mầm non giáo dục tiên tiến để giúp người học mở rộng tầm nhìn.Tài liệu chuyên khảo không vào cực đoan: khơng chọn hay phê phán quan điểm nào; trình bày khách quan tri thức, hướng trường phái giáo dục mầm non trước nay, giới thiệu nghiên cứu kết nghiên cứu cần thiết tham khảo 6) Được tìm thấy tài liệu chuyên khảo hai cấp độ tri thức: tri thức kinh nghiệm tri thức lý luận Đọc hai dạng tri thức này, người học dễ suy gẫm điều học đọc lý thuyết hàn lâm, dễ có quan điểm riêng trình học dễ nhìn cách ứng dụng tri thức tâm lý vào nghiệp vụ sau 7) Tài liệu chuyên khảo có kế thừa tác phẩm khoa học tâm lý học trẻ em tác giả nước Phương pháp thiết kế nội dung tài liệu chuyên khảo: tham khảo tài liệu, sử dụng khung đề cương chi tiết học phần Tâm lý học trẻ em- 2, xếp nội dung tâm lý học trẻ em theo tiêu điểm tiếp cận- nêu mục trên, chỉnh sửa để đảm bảo “tính đồng tâm phát triển” độ tuổi, “đảm bảo tính hệ thống- khoa học- thực tiễn- đại” Đối tượng sử dụng: - Giảng viên dạy học phần : tâm lý học trẻ em 1- 2, giáo dục học mầm non, học phần giáo học pháp sư phạm giáo dục mầm non - Sinh viên hệ đào tạo- bồi dưỡng trình độ Cao đẳng đại học - Những đối tượng sử dụng khác: Giáo viên mầm non cán quản lý chuyên môn, học viên Cao học,… Phạm vi giới hạn: - Chủ yếu tham khảo tư tưởng, quan điểm M Montessori, J Piaget, L Vygotsky, V.C Mukhina, L.A Vengher, Phùng Đức Toàn Kubota Kisou - Về “Tâm lý học đại cương”, phần lớn tham khảo nội dung cách trình bày sách “Tâm lý học đại cương” tác giả Nguyễn Quang Uẩn làm chủ biên Nội dung chính: Gồm 12 phân bố chương (được nêu phần mục lục) ... môn học ? ?Tâm lý học đại cương”) Như vậy, có thực nhu cầu cấp thiết biên soạn tài liệu chuyên khảo cho học phần Mục tiêu biên soạn tài liệu chuyên khảo: Cung ứng tài liệu chuyên khảo tâm lý học trẻ. .. học dễ nhìn cách ứng dụng tri thức tâm lý vào nghiệp vụ sau 7) Tài liệu chuyên khảo có kế thừa tác phẩm khoa học tâm lý học trẻ em tác giả nước Phương pháp thiết kế nội dung tài liệu chuyên khảo: ... tâm lý học (1 &2) người học khoa với trình độ cao đẳng- đại học MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực tài liệu chuyên khảo Tâm lý học trẻ em- 2: Hiện có nhiều giáo trình Tâm lý

Ngày đăng: 12/05/2021, 22:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w