Vũ Trụ Nhân Linh - IX. Hồng Phạm

12 5 0
Vũ Trụ Nhân Linh - IX. Hồng Phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hồng phạm tiếp nối việc ngũ hành để đưa an vi vào trong cụ thể, bởi cụ thể đi xa hơn ngũ hành, ở ngũ hành mới nói đến lưỡng địa (cộng tam tài với lưỡng địa thành ngũ hành). Đến Hồng phạm thì lưỡng địa đã trở thành bát quái tức là chia nhỏ lưỡng địa ra thành bát trù cho bớt mung lung. Bát trù là tám loại thể chế theo nghĩa rộng. Nhờ có bát trù lưỡng địa hết trừu tượng và trở nên cụ thể, hiện hình ra rõ rệt. Còn tam tài thì ở...

Vũ Trụ Nhân Linh IX Hồng Phạm Hồng phạm tiếp nối việc ngũ hành để đưa an vi vào cụ thể, cụ thể xa ngũ hành, ngũ hành nói đến lưỡng địa (cộng tam tài với lưỡng địa thành ngũ hành) Đến Hồng phạm lưỡng địa trở thành bát quái tức chia nhỏ lưỡng địa thành "bát trù" cho bớt mung lung Bát trù tám loại thể chế theo nghĩa rộng Nhờ có bát trù "lưỡng địa" hết trừu tượng trở nên cụ thể, hình rõ rệt Cịn tam tài thu gọn vào Hoàng cực trung cung để thể u linh Tám trù cộng với Nhất thể vị chi cửu trù Nói cửu trù gọi lạm, thực có bát trù, cịn Hồng cực khơng phải trù mà chữ Tương viết hoa, liên hệ với tất trù chu vi Số tám số cực đất, để tất "đã đóng khn" mang hình thái tên tuổi Cịn chữ Tương khơng có tên nên khơng bị đóng khn để khơng đâu khơng ở: đặng làm cho Phạm trở nên Hồng nghĩa vô biên không cõi bờ mốc giới Và sau triết lý Hồng phạm cửu trù Khi nhìn vật quanh ta thấy có mn hình dị biệt tự côn trùng, thảo mộc, chim muông đến loại kim khí, tượng… khơng xếp loại cho hết, nhìn bao trùm vũ trụ ta lại thấy xếp hai loại lớn tán hai tụ ta quen gọi âm dương, ngược chiều Tuy nhiên hai chiều luật phổ biến, mà phổ biến phải vơ hình vơ trạng, nên thường nhân khơng thấy Người thường thấy có vật lẻ tẻ, khoa học thấy có luật tắc tư riêng thuộc loại tốn, lý, hóa, sinh vật, điện, quang… Cái nhìn lẻ tẻ thiết yếu đủ cho phạm vi thường nghiệm giác quan (thuộc gian thời), vào triết nghĩa vào đời sống toàn diện Con Người viết hoa, Người đại ngã tâm linh khơng đủ, lúc nhìn lẻ tẻ bị gọi Nhị Nguyên Trong Hồng Phạm gọi nhị nguyên đắp đê hay phá đê, hai gây tai hại, nói bóng "Cổn cực tử" Ơng Cổn bị chết khổ theo nhìn nhị nguyên giới hạn, phân chia bé nhỏ, khơng có ăn chịu Vì nhìn nhị nguyên dẫn tới cá nhân chủ nghĩa cội khốn khổ cho xã hội loài người người gây với Muốn tránh tình trạng nhị nguyên phải vượt qua hai lập trường đắp đê hay phá đê, để "đào sâu" nghĩa phải biết cách nhìn bao trùm để nhận thức mối tương quan phổ biến ràng buộc vạn vật lại với nhau, làm thành thể, "thiên địa chi tâm" có thở (giá) có hút vào (sắc) Khoa học đại tiến xa trước, nên nhìn thêm giãn nở vũ trụ để cân luật tổng hấp dẫn Như nhìn thấy biểu lộ lớn luật âm dương, tán tụ, différenciation et coordtination, divergence et convergence Tuy nhiên dầu nhìn bao trùm vũ trụ luật tắc có tính cách khí bên ngồi Cịn phải nhìn sâu cảm nghiệm tiết điệu uyên nguyên thể sống động tư tưởng triết học tham dự vào luồn sống linh động có khả thăng hóa người Và mục đích thiên Hồng phạm Trong Hồng phạm hai luật tán tụ gọi "giá sắc" nhấn mạnh hai chữ "vạn vãn" chữ vạn tỏa ra, nên quay theo chiều thuận tức chiều đồng hồ, chiều tay phải, chiều trái đất Cịn chữ vãn quay phía tay trái, phía trái tim, biểu thị cho thiên, nên gọi chiều trời thuận thiên Thiên ngược chiều với địa, thực tế người theo triết lý Hồng phạm phải có số cử động ngược chiều Những tư thái làm nên nếp sống an vi bàn Tâm Tư, Sinh hóa v.v… Ở nhấn mạnh có điểm siêu hình Siêu hình phải tiêu hình nghĩa khơng có hình, tượng, tướng chi hết vi tất nhiêu theo chiều đất, nên dùng tượng, tướng, ý niệm mà kiến tạo siêu hình siêu hình thuận theo địa, triết lý chiều, Hồng phạm Hồng phạm bày tỏ rõ hết triết lý ngược chiều Kinh Dịch: "Dịch nghịch số chi lý" Kinh Dịch triết lý số nghịch Số thuận theo phải theo, có số nghịch người nhìn thấy, nhận thức theo cho đắn (gọi vãn) ví với người gặp giếng Cam tuyền, làm vọt lên nguồn nước đầy chất nuôi dưỡng, chảy khắp cửu trù, tức đem triết lý thấm nhập vào khắp việc ăn làm, thể chế… nằm mối Tương quan tảng sống động Sở dĩ nhấn mạnh đến sắc đến quy tâm thường nhân biết có hướng ra, mà quên hướng vào Hướng điều quan trọng cho việc ăn làm sinh sống, cho việc thành cơng, sống sinh lý người tiểu ngã, có triết lý gọi "đồng lưu" gian thời, có tính cách xắt nhỏ người biết có trở nên ti tiện, cá nhân, thiên lệch Vì người to hay nhỏ tuỳ thuộc vào nhìn Cái nhìn có quang minh quảng đại Vĩ nhân, khai quang văn hóa hay tiếp thân tư tưởng lớn để nuôi dưỡng tâm hồn, người mẫu mực lý tưởng, xứng danh nhân hoàng Và theo Truyền Thống Viễn Đơng người đáng làm vua Hay nói theo đáng làm trị Nhà trị chân thực có họ với tương quan móng, với Hồng cực để làm cho đời sống dân nước ăn nhịp với Hồng phạm, tức theo tiết nhịp uyên nguyên đất, trời, người Đó câu "chính giã dã == làm trị chỉnh đốn việc nước theo với mẫu tiên thiên, Hồng phạm uyên nguyên Và để trước hết phải người lý tưởng (gọi Thiên Tử) Người muốn lý tưởng phải nhà Minh Đường mẫu với Hồng phạm, phải lại "cư chi quảng cư, lộ chi đạo": có ý nói cho thể vào thân triết lý Hồng Phạm, cho dân nước xem vào nhà làm trị thấy thân sống động Hồng Phạm khỏi cần học triết lý qua sách Có làm nảy sinh Hằng chế, tức thể chế ăn hợp vời Hịa thời đáng gọi "tế an bang" làm lợi thực cho nước "tri thiên hạ chi Hằng chế, nãi hữu thiên hạ chi thành lợi" Người chế nhạo cha ơng nhân câu nói người Tây "trong người An nam nằm ngủ ông quan" Chế nhạo xen vào ơng quan thực dân đào tạo, hay thời sa đọa biết nhìn đến mẫu người lý tưởng Hồng Phạm câu thực lại phúc lớn cho nước, khiến cho người làm trị (tức làm quan xưa) có Hồng phạm quy chiếu, "chính dã" có học trí, hay có tiền, lực quy chiếu vào đâu Hồng phạm phải hiểu cách rộng rãi áp dụng cho người việc tu thân Sinh sống vịng ngồi, thành cơng, cịn tu thân vịng trong, số sinh thuộc thành nhân Nói khác người tồn diện phải người lưỡng nghi: thích nghi với vịng ngồi tượng xã hội, thích nghi với vòng sinh tâm linh đại ngã Chân lý thấy nói đến, khơng có "đường ngược chiều": nghi làm chất liệu nghi dưới, siêu hình quay theo chiều đất, nghĩa có hình (có tượng= ý niệm) lưỡng nghi mà nhị nguyên: tâm hay vật hay đó, hai thứ nằm riêng rẽ có xoăn xt ăn ngồm vào đâu mà gọi lưỡng nghi Chỉ có lưỡng nghi chân thực thực có hai chiều, nối kết lại cụ thể hành vi, thái độ sống Không đâu thiên Hồng phạm nói đến cách vừa cụ thể đến độ có đồ biểu ngồi, vừa thiết thực: khơng mây gió chút đặt vãn vào vạn Theo lối Hòa thời, đem phi thời đặt vào gian thời, đem tâm linh Hoàng cực đặt thể chế, đem thường đặt việc ăn làm thường nhật Nền triết lý Bách Việt lồ lộ thể chế tỉnh điền, ẩn khung Hồng phạm, đặt thêm hai chữ văn minh nông nghiệp giá sắc; thay âm dương vào cụ thể, làm bật thêm tính chất cụ thể thiết thực vốn "nết đất" văn hóa nơng nghiệp Một văn minh cân đối với ngồi: ngồi lý tình Nếu vạn lý, vãn tình Và tình lý tương tham chữ chí Chí khơng phải ý muốn chí cực hay Hồng cực đầy khả đúc kết lý đất với tình trời Cơ tử chí sĩ theo nghĩa đó, hiền triết văn minh nông nghiệp giúp vua Vũ thiết lập Hằng chế để đưa nước từ cảnh tao loạn vào chỗ có điều lý: "ab chao ordo" Thế gọi làm quan hay làm trị theo nghĩa uyên nguyên "chính giả dã" Đó làm văn hóa Một nước có văn hóa từ ngày có tâm hồn quảng đại bao la biết vượt khỏi cảnh hỗn mang bao trùm tâm trí người nước để đưa nhìn soi tỏ vào Hồng phạm, dạng thức uyên nguyên, cho đoàn chim Hồng lạc bay tới, từ chiều hôm dân nước lại khơi phục lại hồn văn hóa hầu trầm diệt Người xưa đời ơng Vũ gọi Cơ tử Cơ tử có tên kép Thảo Kỳ có nghĩa kẻ quạt kẻ rê thóc (le vanneur) cho khỏi cỏ rác chen vào che lấp thóc lúa Như Cơ tử có họ máu tinh thần với văn minh nông nghiệp giống Việt Thường Chữ Việt với mễ gạo nói lên rõ rệt tính chất văn minh nơng nghiệp Nền văn minh hoi hóp qua ngàn năm Hán học Và tắt thở sực nặng văn minh thương nghiệp đắp đê Đây chỗ nên minh định coi Nho giáo luân lý, Đó hiểu lầm Vì hiểu lầm lan rộng tới người cảm phục đầy thiện chí tìm hiểu nên cần đưa thí dụ Trong Hồng cực tr.315 có trưng hiệu hiền triết (hay triết vương) "Kinh đức bỉnh triết" Dưới trang có đưa thêm lời dịch Couvreur cốt để độc giả thấy nhạt phèo dịch, biết Couvreur đầy lịng thán phục Khổng Tử Chẳng Couvreur đem chữ Đức để hỏi nghĩa có lẽ ngàn người Viễn Đơng hiểu nhân đức theo nghĩa tôn giáo tức đức tốt chống với nết xấu, mà đến nghĩa đức linh lực Biết khơng nắm vững triết theo nghĩa ý tình chí thực vào thân (gọi bỉnh triết) nghĩa đạt chỗ chí cực vịng sinh, lúc hiểu Đức Tính tức tồn thể mà khơng phải bé nhỏ mà đối kháng chi Một thí dụ khác: trước năm tơi xem tờ báo đả kích thi cử câu nệ sắc… thêm đầu têu thi cử Khổng Tử Tác giả có trưng câu Khổng Tử khuyên học "lộc kỳ trung hĩ" (L.N II.18) Chắc chắn hầu không cịn người Viễn Đơng nhận ý nghĩa thành ngữ "tại kỳ trung" trở lại luận ngữ lần Học giả Arthur Waley tinh tế nhiều nhận thành ngữ dịch ông giải rộng "là thành khơng có ý nhằm mà lại được": nói tác giả tỏ nhà bác học xứng danh Nhưng triết phải xa bác học để hiểu chữ gi Hiểu chữ Tại nắm then chốt Nho triết an hành, an vi làm mà không cầu đạt, lợi lộc "vật chất" mà "cao thượng: nhân, lạc, trực… không cầu, khơng cầu mà lại có "tại kỳ trung" Ấy chữ phiền tối mà hiểu Thế giữ vai trị tối hệ trọng Nho triết có lần chúng tơi nhắc tới câu "trí tri cách vật" "thiên lý nhân tâm" (xem Nhân bản) Đây bí thuật triết lý an vi Thường nhân cho khơng tưởng khơng nhìn tầm vóch vơ biên đợt an hành nên khơng biết rằng: hậu thuộc vịng thành, khơng đủ làm đích cho người có tầm vóc vũ trụ nên phải "vô phiêu giả" == làm khơng cấn mục phiêu mà khơng phải khơng có Học không mong lợi mà lộc "tại kỳ trung hĩ" Ăn cơm hẩm, uống nước lã mà "lạc kỳ trung hỉ" Bàn thường nhật mà "nhân kỳ trung hỉ" Mà nhân thưa triết cao đến độ Khổng Tử không dám quy cho Nhan Hồi Cả không dám nhận cho Ơng nói "nhược thánh nhân tắc ngô khởi cảm, ức vi chi bất yểm, hối nhơn bất quyện tắc khả vị vân nhi dĩ hĩ" (L.N VII.33) Có thể câu nói khiêm, bao hàm ý thức nhân tam tầng Tầng Thánh Tầng Nhân Tầng cuối Nhơn (đối chiếu với Thái thất chữ Thời) Và ông cố thực cách "an vi" ta đọc thấy câu "ức vi chi bất yểm"== ta làm mà không chán; dạy người không mỏi, nói thơi Thế thơi nhiều đạt đợt an vi Nó an hành: tự cường bất tức, không lệ thuộc vào hậu nên bất yểm, bất quyện Một thí dụ thứ ba với câu "quân tử tật nhi danh bất xứng yên" Couvreur dịch "Le sage ne veut pas mourir qu il ne se soit rendu digne d eloge" Đồn Trung Cịn theo dịch: "nếu thác mà chẳng để tiếng khen người quân tử ghét".Đọc hai câu dịch thấy dịch diệt Người quân tử mà cầu tiếng khen lệ thuộc vào tha nhân, tha vật, trở thành tiểu nhân quen cầu người Quân tử cầu "quân tử cầu chư kỷ, tiểu nhơn cầu chư nhơn" L.N.XV 16 Oái ăm chỗ câu liền sau câu mà dịch giả không nhận chỗ trái khốy Đáng nói học giả Waley dịch Couvreur ông nhận xét không hợp với hai câu trước sau Câu trước "qn tử lo thiếu khả khơng buồn người đời khơng biết tới" (qn tử bệnh vô yên, bất bệnh nhơn chi bất kỷ tri dã) Có lẽ chữ Xưng đọc xứng làm cho dịch ta trở nên dễ dàng: "điều lo người quân tử đến lúc lìa đời mà chưa cho xứng với danh hiệu (quân tử)" Sở dĩ trưng nhiều cốt để nhấn mạnh hiểu lầm Nho giáo với luân lý hình thức Và hiểu lầm xảy nơi người thán phục, tất nhiên đến độ nói hầu hết dịch đánh ý sâu xa Bạn nói khơng đọc văn lại đọc dịch? Thưa đọc văn thế, từ nhà Tống tới Nho sĩ có dịch mà đọc đâu, mà đánh ý sâu xa nằm ẩn câu Nên nhiều lần trình bày Nho giáo luân lý công thức Trung Dung đốc nửa nạc nửa mỡ, thứ xuỳnh xoàng bậc trung, đánh trọn vẹn mũi nhọn "năm lần cực nhọn" (tức "ngũ hồng cực", chí thành) Khơng nhận điều nên đánh ln "siêu hình đặc sắc" Mà xem "siêu hình" thiếu cho nhân loại, siêu hình cũ cịn vỏn vẹn có giá trị sử ký Vậy tìm đâu cho phương dược để chữa bệnh bì phu, mở đầu cho bật rễ vĩ đại người Viễn Đông Bởi bật rễ rễ người, trở thành vong bản, nên cần phải chữa trị tự Phương thuốc khơng phải dịch văn Nhiều đọc văn đối chiếu với dịch rõ nghĩa, dịch phải nói rõ lối hiểu ấm họ tề trưng văn Cho nên đọc văn điều kiện cần mà chưa đủ Điều quan trọng phải nhận thức ý sâu xa Muốn phải đặt tất câu nói tiên hiền vào vịng gọi vịng sinh: khơng nhận thức múc linh lực (kinh đức) đâu "nhật tân kỳ đức", đặng bồi bổ cho lòng thành Từ có đọc văn hay dịch chuyện nghiên cứu suông sẻ lạnh lùng, không hấp dẫn trình bày triết học gia thời giả thử có khơng đưa tới đâu, đáp ứng nhu yếu săn tin (information) Nếu muốn thấy thâm thuý sống động triết lý Nho Việt cần hiểu thấu triệt ý nghĩa Hồng Phạm Vì thêm hai chương sau: vào Hoàng cực chương X, q trình thời gian hóa chương XI ... Minh Đường mẫu với Hồng phạm, phải lại "cư chi quảng cư, lộ chi đạo": có ý nói cho thể vào thân triết lý Hồng Phạm, cho dân nước xem vào nhà làm trị thấy thân sống động Hồng Phạm khỏi cần học... nguyên thể sống động tư tưởng triết học tham dự vào luồn sống linh động có khả thăng hóa người Và mục đích thiên Hồng phạm Trong Hồng phạm hai luật tán tụ gọi "giá sắc" nhấn mạnh hai chữ "vạn vãn"... cho phạm vi thường nghiệm giác quan (thuộc gian thời), vào triết nghĩa vào đời sống toàn diện Con Người viết hoa, Người đại ngã tâm linh khơng đủ, lúc nhìn lẻ tẻ bị gọi Nhị Nguyên Trong Hồng Phạm

Ngày đăng: 12/05/2021, 22:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan