Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG DIỆP QUANG NHÀN BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TRÀ VINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ QUANG SƠN Đà Nẵng - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Diệp Quang Nhàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨCÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG TIỂU HỌC TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 10 1.2.3 Quản lý trường học 12 1.2.4 Đội ngũ cán quản lý 13 1.2.5 Phát triển đội ngũ cán quản lý trường Tiểu học 14 1.3 NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 16 1.3.1 Giáo dục Tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân 16 1.3.2 Đổi giáo dục Tiểu học giai đoạn 16 1.3.3 Những yêu cầu đội ngũ cán quản lý trường Tiểu học 19 1.4 PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC 21 1.4.1 Lý luận phát triển nguồn nhân lực 21 1.4.2 Các nội dung phát triển đội ngũ cán quản lý trường Tiểu học 27 TIỂU KẾT CHƢƠNG 38 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ 39 CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ TRÀ VINH 39 2.1 KHÁI LƯỢC VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC CỦA THÀNH PHỐ TRÀ VINH 39 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội thành phố 39 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục thành phố 40 2.1.3 Mạng lưới trường lớp quy mô chất lượng giáo dục Tiểu học 41 2.2 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 41 2.2.1 Mục đích khảo sát 41 2.2.2 Đối tượng, địa bàn khảo sát 42 2.2.3 Nội dung khảo sát 42 2.2.4 Phương pháp khảo sát 42 2.3 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ TRÀ VINH 43 2.4 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ QBQL TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ TRÀ VINH 51 2.4.1 Về quy hoạch dự báo, phát triển đội ngũ CBQL 51 2.4.2 Về bổ nhiệm, miễn nhiệm luân chuyển cán quản lý 53 2.4.3 Về đánh giá CBQL trường tiểu học 53 2.4.4 Về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý 54 2.4.5 Việc xây dựng môi trường phát triển đội ngũ cán quản lý 57 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG 58 2.5.1 Đánh giá chung 58 2.5.2 Phân tích nguyên nhân thực trạng 61 TIỂU KẾT CHƢƠNG 63 CHƢƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ TRÀ VINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 64 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP 64 3.1.1 Nguyên tắc kế thừa phát triển bền vững 64 3.1.2 Nguyên tắc thiết thực hiệu 64 3.1.3 Nguyên tắc đồng toàn diện 64 3.2 BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ TRÀ VINH 65 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo cấp quản lý công tác phát triển đội ngũ cán quản lý Tiểu học 65 3.2.2 Xây dựng quy hoạch dự báo phát triển đội ngũ cán quản lý đáp ứng yêu cầu phát triển, đổi giáo dục Tiểu học 67 3.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên, cập nhật cho đội ngũ cán quản lý theo yêu cầu đổi giáo dục Tiểu học 70 3.2.4 Tạo môi trường thúc đẩy hoạt động tự bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý 74 3.2.5 Đổi công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại luân chuyển cán quản lý 76 3.2.6 Tăng cường tra, kiểm tra, đánh giá, thúc đẩy phát triển đội ngũ cán quản lý 81 3.2.7 Xây dựng môi trường phát triển đội ngũ cán quản lý 85 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 90 3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 91 3.4.1 Tính cấp thiết biện pháp 91 3.4.2 Tính cấp thiết biện pháp 92 3.4.3 Tính khả thi biện pháp 93 TIỂU KẾT CHƢƠNG 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nội dung viết đầy đủ Ký hiệu từ viết tắt BCH Ban Chấp hành CB Cán CBQL Cán quản lý CBQLGD Cán quản lý giáo dục CĐCS Cơng đồn sở CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CNTT&TT Cơng nghệ thông tin truyền thông CSVC Cơ sở vật chất GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh HT Hiệu trưởng LLCT Lý luận trị MG Mẫu giáo MN Mầm non PCGD Phổ cập giáo dục PHT Phó hiệu trưởng QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục QLNN Quản lý nhà nước TH Tiểu học THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng hiệu 2.1 Trình độ đào tạo chuẩn Đội ngũ CBQL, GV, NV Trang 40 Quy mô phát triển trường, lớp, HS trường tiểu học công 2.2 lập địa bàn thành phố Trà Vinh 41 Số lượng cấu đội ngũ CBQL, GV, NV trường Tiểu học 2.3 thành phố Trà Vinh 43 Số lượng cấu đội ngũ CBQL trường Tiểu học thành phố 2.4 Trà Vinh 43 2.5 Độ tuổi CBQL trường Tiểu học thành phố Trà Vinh 44 2.6 Trình độ chun mơn, lý luận trị đội ngũ CBQL 45 Tự đánh giá phẩm chất đội ngũ CBQL giáo dục trường 2.7 Tiểu học 47 Tự đánh giá lực đội ngũ CBQL giáo dục trường 2.8 Tiểu học 48 Quy hoạch độ tuổi QBQL Trường tiểu học thành phố Trà 2.9 Vinh đến năm 2020 52 Trình độ ngoại ngữ, tin học Đội ngũ CBQL trường tiểu học 2.10 thành phố Trà Vinh 56 Thâm niên quản lý đội ngũ CBQL trường Tiểu học thành 2.11 phố Trà Vinh 57 3.1 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp 92 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ kinh tế tri thức, giáo dục đào tạo trở thành động lực cho phát triển đất nước Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế QLGD, phát triển đội ngũ GV cán QLGD khâu then chốt” Trong hệ thống giáo dục quốc dân, Giáo dục Tiểu học có vị trí đặc biệt quan trọng, bậc học “nền móng” để xây dựng “ngơi nhà - người mới” Đối tượng bậc học trẻ em chập chững cắp sách đến trường để học lễ nghi, ứng xử nhà trường, gia đình xã hội; kiến thức văn hố khoa học Các em đến trường với tuổi thơ tràn đầy sức sống với tâm hồn trắng Trách nhiệm thầy cô nhà trường không giữ cho tâm hồn sáng, mà dạy dỗ, rèn luyện, hun đúc ươm mầm ước mơ để mai sau em trở thành cơng dân có đức, có tài phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân Nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng cơng tác cán quản lý phát triển giáo dục Tiểu học, năm qua Phòng GD - ĐT thành phố Trà Vinh triển khai nhiều biện pháp xây dựng đội ngũ CBQL nhà trường Song, đến đội ngũ CBQL trường Tiểu học thành phố, xét số lượng, cấu chất lượng nhiều mặt chưa ngang tầm, chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Từ lý trên, chọn “Biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường Tiểu học địa bàn thành phố Trà Vinh” nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn năm 2 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng, đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học, thành phố Trà Vinh đáp ứng yêu cầu phát triển, đổi giáo dục Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Đội ngũ cán quản lý trường tiểuhọc 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý đội ngũ cán quản lý trường tiểu học thành phố Trà Vinh Giả thuyết khoa học Trên sở lý luận quản lý nhân đánh giá thực trạng đội ngũ cán quản lý trường tiểu học, đề xuất biện pháp hợp lý, khả thi để phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học thành phố Trà Vinh đáp ứng yêu cầu giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.Nghiên cứu sở lý luận phát triển đội ngũ cán quản lý trường tiểu học 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học địa bàn thành phố Trà Vinh 5.3.Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học, thành phố Trà Vinh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1.Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích tổng hợp tài liệu, phân loại hệ thống hóa vấn đề lý thuyết, xây dựng sở lý luận đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động quản lý Hiệu 95 TIỂU KẾT CHƢƠNG Dựa vào sở lý luận phát triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học bối cảnh đổi giáo dục kết khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học địa bàn thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh, đề xuất hệ thống biện pháp thúc đẩy công tác địa bàn thành phố Trà Vinh Trong Chương 3, biện pháp trình bày rõ ý nghĩa, nội dung cách tổ chức thực Kết khảo nghiệm nhận thức đội ngũ cán cho thấy, biện pháp đề xuất có tính cấp thiết khả thi cao Việc áp dụng đồng hệ thống biện pháp góp phần tích cực nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học, tạo điều kiện thúc đẩy cải thiện hiệu chất lượng GDTH thành phố Trà Vinh, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận GDTH cấp học hệ thống giáo dục quốc dân GDTH đặt móng cho việc hình thành phát triển nhân cách người, chuẩn bị tiền đề cần thiết cho trẻ bước vào cấp học THCS Do đó, thực tốt GDTH tạo tảng vững cho phát triển nguồn lực người, đảm bảo lâu dài phát triển kinh tế - xã hội đất nước.Sự nghiệp đổi bản, toàn diện giáo dục nước ta cần triển khai tất cấp học Trong bối cảnh đó, phát triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học, nhằm đảm bảo chất lượng từ cấp học này, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Thực tiễn GDTH thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh cho thấy, đội ngũ CBQL trường Tiểu học năm qua nỗ lực vươn lên, đạt nhiều thành tích đáng ghi nhận Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục nay, thành phố Trà Vinh cần có quan tâm nhiều hơn, dài hạn hướng đích cơng tác phát triển đội ngũ CBQL nhà trường tiểu học Trên sở nghiên cứu lý luận phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học, đánh giá thực trạng công tác phát triển đội ngũ thời gian qua thành phố Trà Vinh, luận văn đề xuất hệ thống 07 biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học địa bàn thành phố Trà Vinh Qua khảo nghiệm nhận thức CBQL, tất biện pháp đánh giá cấp thiết khả thi cao Mỗi biện pháp có vai trị định hệ thống, góp phần tạo nên tác động đồng đến công tác phát triển đội ngũ CBQL Việc áp dụng biện pháp tạo chuyển biến tích cực chất lượng hiệu GDTH thành phố Trà Vinh Để áp dụng có hiệu biện pháp này, cần có đạo sâu sát 97 cấp quản lý thành phố Trà Vinh , phối hợp đồng cấp, ngành, lực lượng xã hội địa bàn thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ GD - ĐT - Ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm biên chế tài cho ngành GD&ĐT (thực Nghị định 16/2015/ NĐ-CP); - Cần có chế độ ưu đãi riêng giáo viên tiểu học; - Tham mưu cho Chính phủ có sách thu hút CBQL, GV giỏi cơng tác Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT 2.2 Đối với UBND tỉnh Sở GD&ĐT - Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh tăng cường công tác lãnh đạo, đạo ngành GD&ĐT thực tốt công tác quy hoạch cán bộ, phân cấp cho ngành GD&ĐT chủ động công tác tổ chức cán bộ; - Đầu tư kinh phí ngân sách Nhà nước cho việc xây dựng trường tiểu học theo quy hoạch mạng lưới trường, lớp phê duyệt, đáp ứng yêu cầu học tập trẻ vùng miền; - Tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD cho CBQL bổ nhiệm mà chưa đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý 2.3 Đối với UBND thành phố Phòng GD&ĐT - Xây dựng Đề án tổng thể ngành GD&ĐT thành phố Trà Vinh quy hoạch dài hạn đội ngũ CBQL trường tiểu học; - Tổ chức sơ kết, đánh giá rút kinh nghiệm thực công tác phổ cập GDTH cách bền vững; - Cần có văn quy định chế độ, sách đãi ngộ hợp lý cho CBQL, cán học để nâng cao trình độ, trình độ sau đại học; 98 - Thực tốt chủ trương luân chuyển CBQL nhà trường theo quy định Điều lệ trường tiểu học; - Tăng cường công tác tra chun mơn, kiểm tra quản lý tài chính, quản lý nguồn nhân lực trường học; thường xuyên sâu sát với sở, kịp thời nắm bắt mặt mạnh, yếu CBQL để có kế hoạch bồi dưỡng, điều chỉnh sử dụng phù hợp; đồng thời giúp họ chủ động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm quyền tự chủ tài chính, biên chế đơn vị 2.4 Đối với CBQL trường Tiểu học - Nhận thức rõ trách nhiệm, vai trò nhiệm vụ người CBQL để tổ chức trình giáo dục đạt chất lượng cao; - Thường xuyên tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lý luận trị, trau dồi phẩm chất, đạo đức đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp giáo dục đào tạo giai đoạn mới, thời kỳ CNH, HĐH đất nước 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường, NXB Chính trị Quốc gia, HàNội [2] Đặng Quốc Bảo (2007), Những vấn đề chung quản lý nhà trường, NXB Chính trị Quốc gia, HàNội [3] Phạm Khắc Chương (2009), Bài giảng Khoa học quản lý giáo dục [4] Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, chương trình khoa học cấp nhà nước, Đề tài KX07-14, Hà Nội [5] Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáodục,NXB Đại học Sư phạm, HàNội [6] Harrold Koontz (1998), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, HàNội [7] Trần Kiểm (2008), Những vấn đề Khoa học quản lý giáodục,NXB Đại học sư phạm, HàNội [8] Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Sinh Huy (1998), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục, HàNội [9] Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI: Chiến lược phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, HàNội [10] Các Mác - Ph.Anghen tồn tập (1993), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Lê Quang Sơn, Lê Thị Kim Đơn: „„Vận dụng lý thuyết quản lý nguồn nhân lực phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục người dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP-ĐHĐN, 12(03), 2014 [12] Vũ Ngọc Thư (2008), Đề cương giảng Quản lý Nhà nước Giáo dục, Hà Nội 100 [13] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT ngày 08 tháng năm 2011 ban hành qui định chuẩn Hiệu trưởng trường tiểu học, HàNội [14] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 ban hành điều lệ trường tiểu học, HàNội [15] Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lầnthứ XI, NXB trị quốc gia, HàNội [16] Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), HàNội [17] Đảng cộng sản Việt Nam (2012), Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ sáu khóa XI, HàNội [18] Quốc hội nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục số 38/2005/QH11, NXB trị quốc gia, HàNội [19] Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật giáo dục số 44/2009/QH12, NXB trị quốc gia, HàNội [20] Phòng GD&ĐT thành phố Trà Vinh (2015), Báo cáo tổng hợp phát triển GD&ĐT thành phố từ năm học 2009-2010 đến năm học 20152016 [21] Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội [22] Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ CNH-HĐH đất nước (2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội [24] Từ điển Giáo dục học (2001) NXB Từ điển Bách khoa [25] Từ điển tiếng Việt (1994), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Để có sở khoa học đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ CBQLGD thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh quản lý giai đoạn 2015-2020 định hướng đến năm 2030, xin Thầy/Cơ vui lịng cho ý kiến thông tin liên quan cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng phiếu hỏi sau Xin chân thành cảm ơn q Thầy/Cơ 01 Ý kiến Thầy/Cơ mức độ 12 tiêu chí đánh giá phẩm chất (được xác định bảng) mà CBQLGD cần phải có: Các tiêu chí đánh giá TT Lập trường trị vững vàng, chấp hành tốt chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Chấp hành kỷ luật Đảng, kỷ luật lao động Vận động gia đình quần chúng chấp hành tốt chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Có trách nhiệm tập thể, tận tụy công việc Thực hành tiết kiệm, không tham nhũng lãng phí, kiên đấu tranh chống tham nhũng lãng phí Dân chủ, bình đẳng, cơng quan hệ với cấp Không quan liêu, cửu quyền, hách dịch Có tinh thần phê bình tự phê bình, có tinh Mức độ đánh giá Tốt TB Yếu thần đoàn kết nội 10 Sống trung thực, giản dị, lành mạnh Quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần CB, GV, NV học sinh 11 Có uy tín với tập thể nhân dân địa phương 12 Có đủ sức khỏe tốt để hồn thành nhiệm vụ Nếu có ý kiến nhận xét khác, Thầy/ Cơ ghi vào đây: 02 Ý kiến Thầy/Cô mức độ 12 tiêu chí đánh giá lực (được xác định bảng) mà CBQLGD cần phải có: Các tiêu chí đánh giá TT Có trình độ chun mơn đạt chuẩn, có nghiệp vụ QLGD đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Nắm vững, triển khai tổ chức thực tốt văn bản, thị cấp Có khả dự báo, lập kế hoạch tổ chức lập kế hoạch Tổ chức, điều hành công việc công việc hợp lý, hiệu Có lực quản lý tài chính, tài sản Năng lực kiểm tra, đánh giá, tổng kết kinh nghiệm Khả đoán dám làm, dám chịu trách Mức độ đánh giá Tốt TB Yếu nhiệm 10 11 12 Làm việc khoa học biết huy động sức mạnh trí tuệ tập thể Năng động sáng tạo ln thích ứng với đổi Có khả cập nhật thơng tin xử lý thông tin Khả ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý giáo dục Khả quy tụ, thu hút lực lượng tham gia vào xây dựng phát triển giáo dục Nếu có ý kiến nhận xét khác, Thầy/ Cô ghi vào đây: 03 Ý kiến Thầy/Cô mức độ phù hợp tuổi làm quản lý/lãnh đạo trường Tiểu học? Độ tuổi Trên 51 tuổi 41-50 tuổi 30-40 tuổi Dưới 30 tuổi Hồn tồn Phù hợp Khá Khơng ý kiến phù hợp phần phù phù khác hợp hợp Nếu có ý kiến nhận xét khác, Thầy/ Cô ghi vào đây: Ý kiến đánh giá Thầy/Cô công tác quy hoạch đội ngũ CBQL Nội dung Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung Yếu bình * Quy hoạch, phát triển đội ngũ CBQL - Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ - Thực quy trình quy hoạch CBQL - Sự quan tâm đến công tác CB nữ, CB trẻ công tác quy hoạch Mức đánh giá Rất Quan Bình Khơng Ko quan trọng thƣờng quan có ý trọng kiến trọng - Nhận thức anh/chị công tác quy hoạch Nếu có ý kiến nhận xét khác, Thầy/ Cơ ghi vào đây: 5: Ý kiến Thầy/Cô đánh giá mức độ đạt việc thực công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển Phòng GD&ĐT thành phố Trà Vinh Nội dung Mức độ đạt đƣợc Tốt Khá Trung Yếu Kém bình * Thực bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển - Thực quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại - Xây dựng đề án luân chuyển, điều động CB,GV Phòng GD&ĐT - Thực luân chuyển, điều động CB, GV - Sự quan tâm đến CB, GV nữ, CB trẻ Nếu có ý kiến nhận xét khác, Thầy/ Cơ ghi vào đây: 6:Ý kiến Thầy/Cô đánh giá mức độ đạt việc thực công tác đánh giá cán sở đơn vị trường bạn Phòng GD&ĐT thành phố Trà Vinh Nội dung Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung Yếu Kém bình * Thực công tác đánh giá CB - Thực đánh giá CB sở - Thực đánh giá CB PGD&ĐT - Xử lý kết đánh giá CB - Kết hợp PP đánh giá Nếu có ý kiến nhận xét khác, Thầy/ Cô ghi vào đây: 7:Ý kiến Thầy/Cô đánh giá mức độ đạt việc thực công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Phòng GD&ĐT thành phố Trà Vinh Nội dung Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung Yếu Kém bình * Thực cơng tác ĐT, BD cán - Nội dung đào tạo, bồi dưỡng - Hình thức đào tạo, bồi dưỡng - Lựa chọn, cử đối trượng tham gia bồi dưỡng - Sự quan tâm đến CB nữ, CB trẻ Nếu có ý kiến nhận xét khác, Thầy/ Cô ghi vào đây: 8:Ý kiến Thầy/Cô đánh giá mức độ đạt việc tạo lập mơi trường cho CBQL Phịng GD&ĐT thành phố Trà Vinh Nội dung Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung Yếu Kém bình *Tạo lập mơi trường cho CBQL phát triển - Thực chế độ, sách - Tạo môi trường cho CBQL phát triển - Sự quan tâm đến CB nữ, CB trẻ Nếu có ý kiến nhận xét khác, Thầy/ Cô ghi vào đây: Ý kiến đánh giá tổng thể Thầy/Cô mức độ thực công tác quản lý nội dung Các biện pháp quản lý Mức độ thực Rất tốt Nâng cao nhận thức công tác phát triển đội ngũ CBQLGD Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ CBQLGD Công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQLGD Xây dựng hệ thống đánh giá có tính khuyến khích hướng dẫn CBQL Xây dựng tạo lập môi trường làm việc cho CBQL Tốt TB Yếu Kém ... Chương Thực trạng công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường tiểu học thành phố Trà Vinh Chương Biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường tiểu học thành phố Trà Vinh đáp ứng yêu cầu đổi... đội ngũ cán quản lý trường tiểu học 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học địa bàn thành phố Trà Vinh 5.3.Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu. .. trạng đội ngũ CBQL trường Tiểu học địa bàn thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh; b Khảo sát thực trạng công tác phát triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học địa bàn thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh với