Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Tiểu học huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ
Trang 1sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước" [4, tr1]
Một trong các yếu tố quyết định cho sự thành công của giáo dục là độingũ cán bộ quản lý giáo dục Cán bộ quản lý giáo dục có vai trò quyết định đếnchất lượng và hiệu quả giáo dục của mỗi nhà trường, mỗi cơ sở giáo dục
Trải qua hơn nửa thế kỷ xây dựng và phát triển, đội ngũ nhà giáo vàCBQL giáo dục nước ta được xây dựng ngày càng đông đảo, phần lớn có bảnlĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức trong sáng và lối sống lành mạnh, trình độ
Trang 2chuyên môn nghiệp vụ ngày càng nâng cao Đã góp phần quan trọng thực hiệnmục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phầnvào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng nước ta.
Tuy nhiên, trước những yêu cầu mới của sự nghiệp phát triển giáo dụctrong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đội ngũ nhà giáo vàCBQL giáo dục còn bộc lộ những hạn chế, bất cập Số lượng giáo viên cònthiếu nhiều, đặc biệt ở những vùng sâu, vùng xa Đội ngũ CBQL còn thiếu sovới nhu cầu, số lượng CBQL có trình độ chuyên môn, trình độ quản lý tốtcòn ít, tính chuyên nghiệp của đội ngũ CBQL chưa cao, đặc biệt trong thammưu, xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện.v.v
Nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng của cán bộ và công tác cán bộ,trong những năm qua Phòng Giáo dục và đào tạo huyện Hạ Hoà tỉnh PhúThọ luôn bám sát đường lối công tác cán bộ của Đảng, có sự vận dụng sángtạo phù hợp với thực tiễn địa phương Mặc dù, công tác xây dựng phát triểnđội ngũ cán bộ quản lý giáo dục đã có sự chuyển biến mạnh mẽ, nhưng nhìnchung đội ngũ cán bộ quản lý trường Tiểu học huyện Hạ Hoà hiện nay xét về
số lượng, cơ cấu và chất lượng chưa đáp ứng tốt yêu cầu ngày càng cao củagiáo dục và nhiệm vụ đặt ra trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước Vì vậy, vấn đề phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường Tiểu họchuyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay là rất quan trọng đốivới ngành Giáo dục – Đào tạo huyện nhà Chính vì những lý do nêu trên nên
tôi chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Tiểu học huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2020”
Trang 3hợp với tình hình phát triển giáo dục Tiểu học ở địa phương, đáp ứng yêucầu của giáo dục trong giai đoạn hiện nay
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu.
3.1 Khách thể nghiên cứu:
Đội ngũ cán bộ quản lý các trường Tiểu học
3.2 Đối tượng nghiên cứu:
Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Tiểu học huyện
Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ
4 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu.
4.1 Giới hạn về đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu và đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
trường Tiểu học
4.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu:
Các trường Tiểu học thuộc huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ
4.3 Giới hạn về khách thể điều tra:
- Thành phần: Đội ngũ cán bộ quản lý trường Tiểu học bao gồm: Hiệutrưởng và Phó hiệu trưởng
- Số lượng: 68 Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng
5 Giả thuyết khoa học.
Đội ngũ CBQL trường Tiểu học sẽ phát triển cân đối và đồng bộ, đápứng được sự phát triển của giáo dục và đào tạo nói chung và của giáo dụcTiểu học nói riêng, nếu đội ngũ cán bộ quản lý trường Tiểu học được pháttriển trên cơ sở một hệ thống các biện pháp có căn cứ khoa học và phù hợpvới thực tiễn
6 Nhiệm vụ nghiên cứu.
6.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài.
6.2 Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của đề tài.
Trang 46.3 Đề xuất một số biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường
Tiểu học huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụctrong giai đoạn hiện nay
7 Phương pháp nghiên cứu.
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận.
Nghiên cứu các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Nhà nước, Ngành giáodục và các tài liệu khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động quản lý của các Hiệutrưởng, Phó Hiệu trưởng trường Tiểu học thuộc địa bàn nghiên cứu
- Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp lãnh đạo, chuyên viênphòng giáo dục; điều tra bằng phiếu hỏi đối với Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng vàmột số giáo viên các trường Tiểu học huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ
- Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến các chuyên gia về công tác tổchức cán bộ và các nhà nghiên cứu về quản lý giáo dục bậc Tiểu học
- Phương pháp điều tra, khảo sát…
7.3 Phương pháp thống kê toán học: Dùng để xử lý các kết quả
nghiên cứu
8 Cấu trúc luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục các tài liệu thamkhảo và phụ lục, luận văn có 3 chương với nội dung như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
các trường Tiểu học
Chương 2: Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý và công tác phát triển
đội ngũ cán bộ quản lý các trường Tiểu học huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ
Chương 3: Một số biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường
Tiểu học huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2020
Trang 5CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC
1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Tiểu học.
Từ thuở bình minh của nhân loại, quản lý là vấn đề được đặc biệt quantâm Hoạt động quản lý bắt nguồn tự sự phân công, hợp tác lao động Chính
sự phân công, hợp tác lao động nhằm đạt hiệu quả tốt hơn, năng suất caohơn Trong công việc đòi hỏi phải có sự chỉ huy, phối hợp điều hành, kiểmtra, chỉnh lý phải có người đứng đầu Đây là hoạt động giúp người thủtrưởng, người đứng đầu phối hợp nỗ lực của các thành viên trong nhóm,trong cộng đồng, trong tổ chức đạt mục tiêu đề ra
Ngày nay trong sự nghiệp đổi mới đất nước, quản lý nói chung, quản
lý giáo dục nói riêng là vấn đề luôn được sự thu hút, quan tâm của các nhàlãnh đạo, các nhà khoa học và các nhà quản lý
Vấn đề quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục làvấn đề có ý nghĩa trong việc " Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồidưỡng nhân tài", đặc biệt có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao chất lượnggiáo dục – đào tạo của nhà trường
Trên thế giới có rất nhiều công trình nghiên cứu về quản lý giáo dụccủa các tác giả như: "Những vấn đề về quản lý trường học" (P.V Zimin, M.IKônđakốp), "Quản lý vấn đề quốc dân trên địa bàn huyện", (M.I Kônđakốp).Nhà giáo dục học Xô-viết V.A Xukhomlinxki khi tổng kết những kinhnghiệm quản lý chuyên môn trong vai trò là Hiệu trưởng nhà trường chorằng " Kết quả hoạt động của nhà trường phụ thuộc rất nhiều vào công việc
tổ chức đúng đắn các hoạt động dạy học" Cùng với nhiều tác giả khác ông
đã nhấn mạnh đến sự phân công, sự phối hợp chặt chẽ, thống nhất quản lýgiữa Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng để đạt được mục tiêu đề ra
Trang 6Ở Việt Nam, từ những năm đầu của thập kỷ 90 thế kỷ trước cho đếnnay đã xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu về quản lý giáo dục có giá trị
đó là: "Giáo trình khoa học quản lý" của tác giả Phạm Trọng Mạnh (NXBĐHQG Hà Nội năm 2011); "Khoa học tổ chức và quản lý một số vấn đề lýluận và thực tiễn" của Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý (NXBthống kê Hà Nội 1999); " Tâm lý xã hội trong quản lý" của Ngô Công Hoàn(NXB ĐHQG Hà Nội năm 2002); "Tập bài giảng lý luận đại cương về quảnlý" của tác giả Nguyễn Quốc Chí và tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Hà Nội1998) Bên cạnh đó còn một số bài viết đề cập đến quản lý giáo dục như: "Vấn đề kinh tế thị trường, quản lý nhà nước và quyền tự chủ các trường học"của tác giả Trần Thị Bích Liễu - Viện KHGD đăng trên tạp chí giáo dục số
43 tháng 11 năm 2002
Từ trước đến nay có nhiều đề tài nghiên cứu về việc phát triển đội ngũCBQL trường học nói chung và CBQL trường tiểu học nói riêng Tuy nhiêntrên địa bàn tỉnh Phú Thọ, huyện Hạ Hoà chưa có đề tài nào đi sâu nghiêncứu về biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học
Việc nghiên cứu đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ CBQLtrường tiểu học huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ có ý nghĩa to lớn về mặt lý luận
và thực tiễn trong việc đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục tiểu học của địaphương trong điều kiện mới
1.2 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
1.2.1 Khái niệm “biện pháp”.
Theo Từ điển Tiếng Việt năm 1992 của Viện khoa học xã hội ViệtNam thì biện pháp có nghĩa là: Cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể
1.2.2 Khái niệm “Phát triển”.
Theo Từ điển Tiếng Việt, phát triển là " Biến đổi hoặc làm cho biến đổi
từ ít đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp" [29, tr37]
Phát triển là thuật ngữ được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như
Trang 7phát triển kinh tế, phát triển xã hội, phát triển nguồn nhân lực, phát triển độingũ Còn theo quan điểm triết học, phát triển là khái niệm biểu hiện sự thayđổi tăng tiến cả về chất, cả về không gian lẫn thời gian của sự vật, hiện tượng
và con người trong xã hội Như vậy, phát triển được hiểu là sự tăng trưởng,
là sự chuyển biến theo chiều hướng tích cực, tiến lên
Theo tác giả Đặng Bá Lãm, " Phát triển là một quá trình vận động từ thấpđến cao, từ đơn giản đến phức tạp, theo đó cái cũ chuyển biến mất và cái mới rađời v.v Phát triển là một quá trình nội tại: bước chuyển từ thấp lên cao xảy rabởi vì trong cái thấp đã chứa đựng dưới dạng tiềm tàng những khuynh hướngdẫn đến cái cao Còn cái cao là cái thấp đã phát triển" [19, Tr 20]
1.2.3 Khái niệm “Đội ngũ”:
Có nhiều quan niệm và cách hiểu khác nhau về đội ngũ Ngày naykhái niệm đội ngũ được dùng cho các tổ chức trong xã hội một cách rộng rãinhư: "Đội ngũ cán bộ, công chức, đội ngũ trí thức, đội ngũ y, bác sỹ " đềuxuất phát theo cách hiểu của thuật ngữ quân sự về đội ngũ đó là: " Khối đôngngười được tập hợp lại một cách chỉnh tề và được tổ chức thành lực lượngchiến đấu"
Khái niệm đội ngũ tuy có các cách hiểu khác nhau nhưng đều cóchung một điểm đó là: Một nhóm người được tổ chức và tập hợp thành mộtlực lượng để thực hiện một hay nhiều chức năng, có thể cùng hay khôngcùng nghề nghiệp nhưng đều có chung một mục đích nhất định
Từ các cách hiểu trên, có thể nêu chung: Đội ngũ là một tập thể gồm sốđông người, có cùng lý tưởng, cùng mục đích, làm việc theo sự chỉ huy thốngnhất, có kế hoạch, gắn bó với nhau về quyền lợi vật chất cũng như tinh thần
Trang 8Người làm công tác có chức vụ trong một cơ quan, một tổ chức, phânbiệt với người thường không có chức vụ.
1.2.5 Khái niệm “Quản lý”.
Theo Từ điển Tiếng Việt thuật ngữ "quản lý" được định nghĩa là: "Tổchức, điều khiển hoạt động của một đơn vị, cơ quan"
Quản lý là hoạt động có mục đích, được tiến hành bởi một chủ thểquản lý nhằm tác động lên khách thể quản lý để thực hiện các mục tiêu xácđịnh của công tác quản lý Trong mỗi chu trình quản lý, chủ thể quản lý tiếnhành những hoạt động theo chức năng quản lý như xác định mục tiêu, hoạchđịnh các chủ trương, chính sách, kế hoạch, tổ chức chỉ đạo thực hiện, phốihợp, kiểm tra, huy động và sử dụng các nguồn lực cơ bản như tài lực, vậtlực, nhân lực để thực hiện các mục tiêu, mục đích mong muốn trong bốicảnh và thời gian nhất định
Trong cuốn " Lý luận quản lý nhà nước" của tác giả Mai Hữu Khuê,xuất bản năm 2003 có định nghĩa về quản lý như sau: "Quản lý là một phạmtrù có liên quan mật thiết với hiệp tác và phân công lao động, nó là mộtthuộc tính tự nhiên của mọi lao động hiệp tác Từ khi xuất hiện những hoạtđộng quần thể của loài người thì đã xuất hiện sự quản lý Sự quản lý đã cótrong cả xã hội nguyên thuỷ, ở đó con người phải tập hợp với nhau để đấutranh với thế giới tự nhiên, muốn sinh tồn con người phải tổ chức sản xuất,
Trang 9chất và sự bất mãn cá nhân ít nhất Quản lý là một trong những loại hình laođộng quan trọng nhất trong các hoạt động của con người Quản lý đúng tức
là con người đã nhận thức được quy luật, vận động theo quy luật và sẽ đạtđược thành công theo ý muốn
Theo quan điểm chính trị xã hội: " Quản lý là sự tác động liên tục, có
tổ chức, có định hướng của chủ thể (người quản lý, người tổ chức quản lý)lên khách thể (đối tượng quản lý) về các mặt chính trị, văn hoá, xã hội, kinhtế bằng một hệ thống luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phươngpháp và các biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trường và điều kiện cho sựphát triển của đối tượng"
Bản chất của hoạt động quản lý là sự tác động có mục đích của ngườiquản lý đến tập thể người bị quản lý nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức đặt
ra Vì vậy, nhiệm vụ của quản lý là biến đổi mối quan hệ trên thành nhữngyếu tố tích cực, hạn chế xung đột và tạo nên môi trường thuận lợi để hướngtới mục tiêu Đó là "bí quyết" làm việc của người quản lý được khám phátrên sự đúc rút kinh nghiệm thực tế Những kinh nghiệm thực tế được kháiquát hoá thành những nguyên tắc, phương pháp, kỹ năng quản lý cần thiết,
đó chính là khoa học – khoa học quản lý Do đó, ta có thể nói rằng: Quản lývừa là khoa học vừa là nghệ thuật
+ Quản lý gồm hai thành phần: Chủ thể quản lý và khách thể quản lý:
- Chủ thể quản lý là người hoặc tổ chức do con người cụ thể lập nên
- Khách thể quản lý có thể là người, tổ chức, vừa có thể là vật cụ thểnhư: Môi trường, thiên nhiên, đoàn xe , vừa có thể là sự việc như: luật lệ,quy chế, quy định Cũng có khi khách thể, tổ chức được con người đại diệntrở thành chủ thể quản lý cấp dưới thấp hơn
Giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý có mối quan hệ tác độngqua lại, tương hỗ nhau Theo Nguyễn Minh Đạo "Chủ thể làm nảy sinh cáctác động quản lý, còn khách thể thì sản sinh các giá trị vật chất và tinh thần
Trang 10có giá trị sử dụng, trực tiếp đáp ứng nhu cầu của con người, thoả mãn mục
đích của chủ thể quản lý" [9, tr 7]
Trong quản lý, chủ thể quản lý phải có tác động phù hợp và sắp xếphợp lý các tác động nhằm đạt mục tiêu Do đó quản lý phải có sự kết hợpchặt chẽ giữa tri thức và lao động Muốn phát huy tiềm năng của đối tượngquản lý (đặc biệt là con người) thì phải có cơ chế đúng
Nguyễn Minh Đạo cho rằng "Chức năng quản lý là loại hình đặc biệtcủa hoạt động điều hành, là sản phẩm của tiến trình phân công lao động vàchuyên môn hoá việc quản lý".[9, Tr 64]
Chức năng quản lý là những nội dung và phương thức hoạt động cơbản mà nhờ đó chủ thể quản lý tác động đến đối tượng quản lý trong quátrình quản lý nhằm thực hiện mục tiêu quản lý Tổ hợp tất cả các chức năngquản lý tạo nên nội dung của quá trình quản lý Chức năng quản lý được quyđịnh một cách khách quan bởi hoạt động của khách thể quản lý
Henry Fayol đã đưa ra 5 chức năng sau đây mà người ta gọi là 5 yếu tốcủa Fayol: Kế hoạch hoá, tổ chức, ra lệnh, phối hợp, kiểm tra và đánh giá
Trong cuốn "Cơ sở khoa học quản lý" Nhà xuất bản Chính trị quốc giaxuất bản năm 1997, có nêu các chức năng quản lý gồm: Kế hoạch hoá - tổchức - phối hợp - điều chỉnh, kích thích - kiểm tra, hạch toán
Sau khi nghiên cứu, tổng kết các nhà nghiên cứu cho rằng quản lý có 4chức năng cơ bản là 4 khâu liên quan mật thiết với nhau, đó là:
Kế hoạch hoá: Là làm cho việc thực hiện có kế hoạch trên diện rộng, quy
mô lớn Căn cứ vào thực trạng và dự định của tổ chức để xác định mục tiêu, mụcđích, xác định những biện pháp trong thời kỳ nhằm đạt mục tiêu dự định
Tổ chức: Là quá trình hình thành nên những cấu trúc quan hệ giữa các
thành viên, bộ phận nhằm đạt mục tiêu kế hoạch Nhờ việc tổ chức có hiệu quả,người quản lý có thể phối hợp điều phối các nguồn lực, vật lực, nhân lực
Trang 11Chỉ đạo: Đó chính là phương thức tác động của chủ thể quản lý.
Lãnh đạo bao hàm việc liên kết, liên hệ với người khác, động viên họ hoànthành nhiệm vụ để đạt được mục tiêu của tổ chức
Kiểm tra: Thông qua một cá nhân, hay một nhóm tổ chức để xem xét
thực tế, theo dõi, giám sát thành quả hoạt động, tiến hành uốn nắn, sửa chữanhững hoạt động sai Đây chính là quá trình tự điều chỉnh của hoạt độngquản lý
Với các chức năng đó, quản lý có vai trò vô cùng quan trọng đối với
sự phát triển xã hội Nó nâng cao hiệu quả hoạt động, đảm bảo trật tự, kỷcương trong bộ máy và nó là nhân tố tất yếu của sự phát triển
Cơ chế quản lý là phương thức mà nhờ nó hoạt động quản lý đượcdiễn ra, quan hệ tương tác giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý đượcthực hiện (vận hành và phát triển) Để thực hiện quá trình quản lý phải cócác điều kiện, phương tiện quản lý Đó không chỉ là máy móc, kỹ thuật màcòn là nhân cách của nhà quản lý (phẩm chất, năng lực) Còn hiệu quả quản
lý là sản phẩm kép, nghĩa là trong quá trình quản lý, đối tượng quản lý pháttriển và phẩm chất, năng lực của nhà quản lý cũng phát triển
Hoạt động quản lý có thể được sơ đồ hoá như sau
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ về quản lý
Chủ thể quản lý
Cơ chế quản lý
Đối tượng quản lý
Mục tiêu quản lý
Trang 12Tóm lại: Quản lý là sự tác động có ý thức để điều khiển, hướng dẫncác quá trình và các hoạt động của con người nhằm đạt tới mục đích đúngvới ý chí của nhà quản lý và phù hợp với các quy luật khách quan.
1.2.6 Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường.
1.2.6.1 Khái niệm Quản lý giáo dục:
Nhà nước quản lý mọi mặt hoạt động, trong đó có hoạt động giáo dục.Vậy, quản lý Nhà nước về giáo dục là tập hợp những tác động hợp quy luậtđược thể chế hoá bằng pháp luật của chủ thể quản lý nhằm tác động đến cácphân hệ quản lý để thực hiện mục tiêu giáo dục mà kết quả cuối cùng là chấtlượng, hiệu quả đào tạo thế hệ trẻ
Theo M.I Kônđacốp: "Quản lý giáo dục là tác động có hệ thống, có kếhoạch, có ý thức và hướng đích của của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhauđến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ Bộ đến Trường) nhằm mục đíchđảm bảo việc hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức vàvận dụng những quy luật của quá trình giáo dục, của sự phát triển thể lực vàtâm lý của trẻ em" [18, Tr 10]
Theo Giáo sư, Viện sĩ Phạm Minh Hạc: " Quản lý nhà trường, quản lýgiáo dục nói chung là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vitrách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáodục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục vàthế hệ trẻ và đối với từng học sinh" [15, Tr 34]
Theo Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Quang: "Quản lý giáo dục là hệthống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thểquản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối, nguyên lý của Đảng, thựchiện được các tính chất của nhà trường Xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà tiêuđiểm hội tụ là quá trình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ thống giáo dụcđến mục tiêu dự kiến tiến lên trạng thái về chất" [24, Tr35]
Trang 13Tiến sĩ Nguyễn Gia Quý khái quát: "Quản lý giáo dục là sự tác động
có ý thức của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đưa hoạt độnggiáo dục tới mục tiêu đã định, trên cơ sỏ nhận thức và vận dụng đúng nhữngquy luật khách quan của hệ thống giáo dục quốc dân" [23, Tr 12]
Khái niệm về Quản lý giáo dục, cho đến nay có rất nhiều định nghĩakhác nhau, nhưng cơ bản đều thống nhất với nhau về nội dung và bản chất.Tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng: "Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát làhoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tácđào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển của xã hội" [1, Tr 3]
Quản lý giáo dục bao gồm: Chủ thể quản lý, khách thể quản lý vàquan hệ quản lý
Chủ thể quản lý: Bộ máy quản lý giáo dục các cấp
Khách thể quản lý: Hệ thống giáo dục quốc dân, các trường học
Quan hệ quản lý: Đó là những mối quan hệ giữa người học và ngườidạy; quan hệ giữa người quản lý với người dạy, người học; quan hệ ngườidạy - người học Các mối quan hệ đó có ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo,chất lượng hoạt động của nhà trường, của toàn bộ hệ thống giáo dục
Nội dung quản lý giáo dục bao gồm một số vấn đề cơ bản: Xây dựng
và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triểngiáo dục; ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật vềgiáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, tiêu chuẩn cơ sở vật chất, thiết bị trường học;
tổ chức bộ máy quản lý giáo dục; tổ chức, chỉ đạo việc đào tạo, bồi dưỡngcán bộ quản lý, giáo viên; huy động, quản lý sử dụng các nguồn lực
Như vậy: "Quản lý giáo dục là tập hợp những biện pháp (tổ chức, cán
bộ, kế hoạch hoá ) nhằm đảm bảo sự vận hành bình thường của các cơ quantrong hệ thống cả về số lượng cũng như chất lượng" [30, Tr 93]
Trang 141.2.6.2 Chức năng quản lý giáo dục:
Cũng như các hoạt động quản lý kinh tế - xã hội, quản lý giáo dục cóhai chức năng tổng quát sau:
- Chức năng ổn định, duy trì quá trình đào tạo đáp ứng nhu cầu hiệnhành của nền kinh tế - xã hội
- Chức năng đổi mới, phát triển quá trình đào tạo đón đầu tiến bộ kinh
tế - xã hội Như vậy, quản lý giáo dục là hoạt động điều hành các nhà trường
để giáo dục vừa là sức mạnh, vừa là mục tiêu của nền kinh tế
Từ hai chức năng tổng quát trên, quản lý giáo dục phải quán triệt, gắn
- Mục tiêu đào tạo
- Nội dung đào tạo
- Phương pháp đào tạo
- Lực lượng đào tạo
- Đối tượng đào tạo
- Hình thức tổ chức đào tạo
- Điều kiện đào tạo
- Môi trường đào tạo
- Quy chế đào tạo
- Bộ máy tổ chức đào tạo
Trang 15Quản lý giáo dục chính là quá trình xử lý các tình huống có vấn đềphát sinh trong hoạt động tương tác của các yếu tố trên để nhà trường pháttriển, đạt tới chất lượng tổng thể bền vững, làm cho giáo dục vừa là mục tiêu,vừa là sức mạnh của nền kinh tế.
1.2.6.3 Quản lý nhà trường.
Trường học là một bộ phận của xã hội, là tổ chức giáo dục cơ sở của
hệ thống Giáo dục quốc dân Hoạt động dạy và học là hoạt động trung tâmcủa nhà trường, mọi hoạt động phức tạp, đa dạng khác đều hướng vào hoạtđộng trung tâm này Do vậy, quản lý trường học nói chung và quản lý trườngtiểu học nói riêng thực chất là: " Quản lý hoạt động dạy - học, tức là làm saođưa hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng thái khác để dần dần tiến tớimục tiêu giáo dục", theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang, [24, Tr 35]
Theo PGS, TS Đặng Quốc Bảo: "Trường học là một thiết chế xã hộitrong đó diễn ra quá trình đào tạo giáo dục với sự hoạt động tương tác củahai nhân tố Thầy – Trò Trường học là một bộ phận của cộng đồng và trongguồng máy của hệ thống giáo dục quốc dân, nó là đơn vị cơ sở" [2, Tr 3]
* Khái niệm Quản lý nhà trường:
Quản lý nhà trường là một trong những nội dung quan trọng của hệthống quản lý giáo dục nói chung
Giáo sư, Viện sĩ Phạm Minh Hạc đã đưa ra nội dung khái quát về kháiniệm quản lý nhà trường: " Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giáodục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trườngvận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đàotạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh'' [14, Tr 22]
Quản lý nhà trường chính là những công việc của nhà trường màngười cán bộ quản lý thực hiện những chức năng quản lý để thực hiện cácnhiệm vụ, công tác của mình Đó chính là những hoạt động có ý thức, có kế
Trang 16hoạch của chủ thể quản lý nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhàtrường mà trọng tâm là quá trình dạy và học.
Bản chất của công tác quản lý nhà trường là quá trình chỉ huy, điềukhiển sự vận động của các thành tố, đặc biệt là mối quan hệ giữa các thành
tố Mối quan hệ đó là do quá trình sư phạm trong nhà trường quy định
Quản lý trường học nói chung và quản lý trường tiểu học nói riêng là
tổ chức, chỉ đạo và điều hành quá trình giảng dạy của thầy và hoạt động họctập của trò, đồng thời quản lý những điều kiện cơ sở vật chất và công việcphục vụ cho dạy và học nhằm đạt được mục đích giáo dục, đào tạo
1.2.7 Đội ngũ cán bộ quản lý.
Theo Từ điển Tiếng Việt: Đội ngũ là tập hợp gồm số đông người cùngchức năng, nhiệm vụ, nghề nghiệp hợp thành lực lượng hoạt động trong hệthống (tổ chức) và cùng chung một mục đích nhất định [29, tr32]
Có thể hiểu đội ngũ là một tập thể gắn kết với nhau, cùng chung lýtưởng, mục đích, ràng buộc nhau về vật chất, tinh thần và hoạt động theomột nguyên tắc Ví dụ: " Đội ngũ trí thức"; " Đội ngũ nhà giáo"; " Đội ngũ y,bác sỹ" v.v Khi xem xét đội ngũ người ta thường chú ý tới ba yếu tố tạothành đó là: Số lượng, cơ cấu đội ngũ; trình độ đội ngũ; phẩm chất, năng lựcđội ngũ
Theo đó, đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học được hiểu là tập hợpnhững người làm công tác quản lý ở các trường tiểu học, là những ngườithực hiện điều hành quá trình giáo dục diễn ra trong nhà trường tiểu học, đây
là những chủ thể quản lý bên trong nhà trường
1.2.8 Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học.
Chúng ta đang sống trong thời kỳ của nền kinh tế tri thức, nền kinh tếtri thức đã làm thay đổi hẳn cơ cấu kinh tế lao động, nền kinh tế chủ yếu dựavào trí tuệ con người Tri thức ngày càng trở thành nhân tố trực tiếp của chứcnăng sản xuất Đầu tư cho phát triển tri thức trở thành yếu tố then chốt cho
Trang 17sự tăng trưởng kinh tế vững chắc Như vậy người "nhạc trưởng" chỉ huy dànnhạc lúc này không thể như trước được nữa, đòi hỏi phải có trình độ cao hơn,
có khả năng quản lý, lãnh đạo giỏi hơn, có tầm nhìn chiến lược xa hơn Vìvậy, việc phát triển đội ngũ CBQL là điều tất yếu không thể thiếu được, đâycũng là một phần việc quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực
Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý thực chất là xây dựng và phát triển cả
ba yếu tố: Quy mô, chất lượng, cơ cấu Trong đó, quy mô được thể hiện bằng
số lượng Cơ cấu thể hiện sự hợp lý trong bố trí về nhiệm vụ, độ tuổi, giớitính, chuyên môn, nghiệp vụ hay nói cách khác là tạo ra một ê kíp đồng bộ,đồng tâm có khả năng hỗ trợ, bù đắp cho nhau về mọi mặt Chất lượng là yếu
tố quan trọng nhất trong việc xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
Xét về quy mô, chất lượng, cơ cấu dưới góc nhìn về việc phát triểnnguồn nhân lực của nền kinh tế tri thức thì nội dung xây dựng và phát triểnđội ngũ cán bộ quản lý bao gồm:
- Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý chính là thực hiện quy hoạch, đàotạo, tuyển chọn, bổ nhiệm, sắp xếp bố trí (thể hiện bằng số lượng, cơ cấu)
- Sử dụng đội ngũ cán bộ quản lý là triển khai việc thực hiện các chứcnăng quản lý của đội ngũ, thực hiện bồi dưỡng, phát triển năng lực quản lý,phẩm chất chính trị; đánh giá, sàng lọc
- Tạo động cơ và môi trường cho sự phát triển là tạo điều kiện cho độingũ cán bộ quản lý phát huy vai trò của họ như thực hiện tốt các chính sáchđãi ngộ, chế độ khen thưởng, kỷ luật, xây dựng điển hình tiên tiến nhân radiện rộng Tạo cơ hội cho cá nhân có sự thăng tiến, tạo ra những ước mơ,hoài bão kích thích cho sự phát triển Tạo cơ hội cho cán bộ quản lý có điềukiện học tập, bồi dưỡng, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm
Từ những lý luận về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý nêu trên ta thấy:Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học thực chất là xây dựng,quy hoạch, bồi dưỡng, tuyển chọn, đào tạo, sắp xếp bổ nhiệm, tuyển dụng
Trang 18cũng như tạo môi trường và động cơ cho đội ngũ này phát triển Để thựchiện tốt việc này chúng ta cần nghiên cứu đặc điểm của từng địa phương,vùng miền, số lượng và đặc trưng của các trường tiểu học, bối cảnh về chínhtrị, kinh tế - xã hội hiện tại, yêu cầu chuẩn đối với cán bộ quản lý cùngnhững đặc điểm tâm lý của người CBQL để đề ra nội dung, giải pháp chophù hợp.
1.3 Một số vấn đề chung về nhà trường Tiểu học.
1.3.1 Vị trí của trường Tiểu học:
Điều 2 - Điều lệ trường Tiểu học xác định: " Trường Tiểu học là cơ sởgiáo dục của bậc Tiểu học, bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân.Trường tiểu học có tư cách pháp nhân và con dấu riêng" [5, Tr 5]
Tiểu học là bậc học nền tảng ban đầu trong việc hình thành, phát triểnnhân cách của con người Đó là cơ sở nền tảng vững chắc cho giáo dục phổthông và toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân
1.3.2 Mục tiêu giáo dục tiểu học:
Mục tiêu giáo dục tiểu học theo điều 27 - Luật giáo dục: "Giáo dụctiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự pháttriển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹnăng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở" [26, Tr 15]
Mục tiêu quản lý trường tiểu học là quá trình sư phạm diễn ra trongnhà trường, sử dụng có hiệu quả về nhân lực, tài lực, vật lực nhằm đạt hiệuquả cao nhất
Quản lý trường tiểu học chủ yếu là quản lý hoạt động dạy, học, cáchoạt động phục vụ cho việc dạy và học nhằm đạt được mục tiêu đề ra
Mục tiêu cụ thể của giáo dục tiểu học trong giai đoạn hiện nay cần đạtđược một số vấn đề:
Củng cố, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học trong cảnước, nâng tỷ lệ đạt chuẩn, củng cố vững chắc thành tựu PCGDTH – CMC
Trang 19Duy trì, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở bậc tiểu học, chuẩn
bị tốt các điều kiện cho học sinh học 2 buổi/ngày Đổi mới phương pháp dạy
và học, dạy đủ các môn bắt buộc và tự chọn Xây dựng và đánh giá cáctrường theo chuẩn Quốc gia Xây dựng các điều kiện bảo đảm việc giáo dục– đào tạo học sinh về các mặt: đức, trí, thể, mỹ và các kỹ năng có hiệu quả
1.3.3 Nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động quản lý của trường tiểu học.
a Trường tiểu học có những nhiệm vụ và quyền hạn cơ bản sau đây:
Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theochương trình giáo dục tiểu học do Bộ GD&ĐT quy định
Huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1, vận động trẻ em bỏ học đến trường,thực hiện kế hoạch PCGDTH – CMC
Quản lý giáo viên, nhân viên và học sinh
Quản lý, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
Phối hợp với gia đình học sinh để thực hiện tốt các hoạt động giáo dục
Tổ chức giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia hoạt động xã hội
b Hoạt động quản lý của trường Tiểu học:
Trường tiểu học là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân.Trường tiểu học vừa là một thiết chế xã hội trong quản lý quá trình đào tạotrung tâm vừa là một bộ phận của cộng đồng trong guồng máy giáo dục quốcdân Hoạt động quản lý của trường tiểu học thể hiện đầy đủ bản chất của hoạtđộng quản lý, mang tính xã hội, tính khoa học, tính kỹ thuật và nghệ thuật cao
Chủ thể quản lý của trường tiểu học chính là bộ máy quản lý giáo dụctrường học (Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng)
Trong các trường tiểu học hiện nay cơ cấu bộ máy quản lý và các mốiquan hệ, phối hợp các lực lượng quản lý bao gồm:
- Hiệu trưởng và phó hiệu trưởng do nhà nước bổ nhiệm chịu tráchnhiệm quản lý các hoạt động của nhà trường Hiệu trưởng được bổ nhiệmtheo nhiệm kỳ, quản lý các hoạt động của nhà trường theo chế độ thủ trưởng
Trang 20- Tổ chức Đảng trong nhà trường tiểu học lãnh đạo nhà trường và hoạtđộng trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.
- Công đoàn giáo dục, đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và các
tổ chức xã hội khác hoạt động trong trường theo quy định của pháp luật giúpnhà trường thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục
- Mỗi trường tiểu học có một giáo viên tổng phụ trách Đội thiếu niêntiền phong Hồ Chí Minh và sao nhi đồng, có trách nhiệm phối hợp với nhàtrường tổ chức và quản lý các hoạt động của Đội và hoạt động giáo dụcngoài giờ lên lớp
Sự phối hợp giữa chính quyền và các tổ chức đoàn thể trong nhàtrường tạo nên một sức mạnh tổng hợp trong việc quản lý trường học
Mỗi trường tiểu học chịu sự quản lý trực tiếp về chuyên môn, hànhchính của Phòng GD&ĐT cũng như cơ quan quản lý Nhà nước ở địa phươngnơi trường đóng
1.3.4 Quy định hạng trường Tiểu học:
Hạng trường được quy định theo cơ cấu vùng, miền và theo số lớp họcmỗi trường của mỗi vùng miền Quy định hạng trường giúp cho việc thựchiện chế độ phụ cấp của Nhà nước đối với cán bộ quản lý nói chung, cán bộquản lý trường tiểu học nói riêng được công bằng hơn Hạng trường của cấpTiểu học được quy định như sau:
Bảng số 1.1: Quy định hạng trường tiểu học.
TT Trường tiểu học thuộc vùng,
1 Trung du, đồng bằng, thành phố Từ 28 lớp trở lên Từ 18 đến 27 lớp Dưới 18 lớp
2 Miền núi, vùng sâu, hải đảo Từ 19 lớp trở lên Từ 10 đến 18 lớp Dưới 10 lớp(Nguồn: Thông tư số 33/2005 /TT-BGD&ĐT, Hướng dẫn thực hiện chế độphụ cấp chức vụ lãnh đạo trong các cơ sở giáo dục công lập [23, Tr 2]
1.4 Những nội dung và yêu cầu của việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học giai đoạn 2011-2020.
Trang 211.4.1 Nhiệm vụ, quyền hạn của Hiệu trưởng và phó hiệu trưởng.
+ Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấntrong nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó Đề xuất các thành viên củaHội đồng trường trình cấp có thẩm quyền quyết định;
+ Phân công, quản lý, đánh giá, xếp loại; tham gia quá trình tuyểndụng, thuyên chuyển; khen thưởng, thi hành kỷ luật đối với giáo viên, nhânviên theo quy định;
+ Quản lý hành chính; quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tàichính, tài sản của nhà trường;
+ Quản lý học sinh và tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trường;tiếp nhận, giới thiệu học sinh chuyển trường; quyết định khen thưởng, kỷ luật,phê duyệt kết quả đánh giá, xếp loại, danh sách học sinh lên lớp, ở lại lớp; tổchức kiểm tra, xác nhận việc hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinhtrong nhà trường và các đối tượng khác trên địa bàn trường phụ trách;
+ Dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý;tham gia giảng dạy bình quân 2 tiết trong một tuần; được hưởng chế độ phụcấp và các chính sách ưu đãi theo quy định;
+ Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở và tạo điều kiện cho các tổ chức chínhtrị - xã hội trong nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục; + Thực hiện xã hội hoá giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường đốivới cộng đồng [6, Tr 9, 10]
b, Phó Hiệu trưởng:
Trang 22Phó Hiệu trưởng là người giúp việc cho Hiệu trưởng và chịu trách nhiệmtrước Hiệu trưởng Có uy tín về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống,chuyên môn, nghiệp vụ; có năng lực quản lý trường học và có sức khoẻ Chịu trách nhiệm điều hành công việc do Hiệu trưởng phân công;
Điều hành hoạt động của nhà trường khi được Hiệu trưởng uỷ quyền;
Dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý theoquy định [6, Tr 9, 10]
1.4.2 Quy hoạch, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý.
Quy hoạch đội ngũ CBQL là một trong những hoạt động quản lý củangười quản lý và các cơ quan quản lý giúp cho người quản lý và cơ quanquản lý biết được số lượng, cơ cấu tuổi, trình độ cơ cấu chuyên môn, cơ cấugiới của đội ngũ cán bộ quản lý từ đó có những biện pháp điều chỉnh chophù hợp Quan trọng hơn việc quy hoạch làm cơ sở chủ yếu mang tính địnhhướng cho việc vận dụng và thực hiện các chức năng cơ bản của quản lý vàohoạt động quản lý trong các trường tiểu học nói riêng, trong ngành giáo dụcnói chung
Để hoàn thiện quy hoạch đội ngũ cán bộ quản lý, thì cấp quản lý phảilập kế hoạch cho sự cân đối trong tương lai bằng cách so sánh số lượngCBQL cần thiết với số lượng CBQL hiện có, phân tích độ tuổi, trình độ,năng lực, khả năng làm việc, thời gian công tác của từng người trong độingũ, để ấn định số lượng cần thiết đưa vào quy hoạch Mặt khác cấp quản lýcòn phải căn cứ vào nhu cầu, quy hoạch mạng lưới trường lớp trong tươnglai theo kế hoạch phát triển để tạo nguồn CBQL cũng như các nguồn lựckhác Quy hoạch với phương châm "động" và "mở": Một chức danh có thểquy hoạch nhiều người, một người có thể quy hoạch nhiều chức danh Quyhoạch thường gắn kết với các khâu: Nhận xét, đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng,luân chuyển, sắp xếp, sử dụng, bãi miễn Quy hoạch luôn được xem xét,đánh giá, bổ sung, điều chỉnh hàng năm, có thể đưa ra khỏi quy hoạch những
Trang 23người không đủ tiêu chuẩn ra khỏi quy hoạch, bổ sung vào quy hoạch nhữngnhân tố mới, có triển vọng Quy hoạch cán bộ phải mang tính khoa học, thựctiễn, vừa tạo được nguồn lực, vừa tạo được động lực thúc đẩy sự phấn đấuvươn lên của cán bộ.
1.4.3 Yêu cầu về phẩm chất và năng lực của người cán bộ quản lý trường tiểu học giai đoạn hiện nay.
Không lợi dụng chức quyền vì mục đích vụ lợi;
Được tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và cộng đồng tínnhiệm; là tấm gương trong tập thể sư phạm nhà trường
+) Lối sống, tác phong:
Trang 24Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc văn hoá dântộc và môi trường giáo dục;
Sống trung thực, giản dị, nhân ái, độ lượng, bao dung;
Có tác phong làm việc khoa học, sư phạm
+) Giao tiếp và ứng xử:
Thân thiện, thương yêu, tôn trọng và đối xử công bằng với học sinh;Gần gũi, tôn trọng, đối xử công bằng, bình đẳng và giúp đỡ cán bộ,giáo viên, nhân viên;
Hợp tác và tôn trọng cha mẹ học sinh;
Hợp tác với chính quyền địa phương và cộng đồng xã hội trong giáodục học sinh
+) Học tập, bồi dưỡng:
Học tập, bồi dưỡng và tự rèn luyện nâng cao phẩm chất chính trị, đạođức; năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; năng lực lãnh đạo và quản lýnhà trường;
Tạo điều kiện và giúp đỡ cán bộ, giáo viên, nhân viên học tập, bồidưỡng và rèn luyện nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức; năng lực chuyênmôn, nghiệp vụ sư phạm
b Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm:
+) Trình độ chuyên môn:
Đạt trình độ chuẩn đào tạo của nhà giáo theo quy định của Luật Giáodục đối với giáo viên tiểu học;
Hiểu biết chương trình và kế hoạch giáo dục ở tiểu học;
Có năng lực chỉ đạo, tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục có hiệuquả phù hợp đối tượng và điều kiện thực tế của nhà trường, của địa phương;
Trang 25Có kiến thức phổ thông về chính trị, kinh tế, y tế, văn hóa, xã hội liênquan đến giáo dục tiểu học.
c Năng lực quản lý trường tiểu học:
+) Hiểu biết nghiệp vụ quản lý:
Hoàn thành chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục theo quy định; Vận dụng được các kiến thức cơ bản về lý luận và nghiệp vụ quản lýtrong lãnh đạo, quản lý nhà trường
+) Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường
Dự báo được sự phát triển của nhà trường phục vụ cho việc xây dựngquy hoạch và kế hoạch phát triển nhà trường;
Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển nhà trường toàndiện và phù hợp;
Xây dựng và tổ chức thực hiện đầy đủ kế hoạch năm học
+) Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường Thành lập, kiện toàn tổ chức bộ máy, bổ nhiệm các chức vụ quản lý theo quy định; quản lý hoạt động của tổ chức bộ máy nhà trường nhằm đảmbảo chất lượng giáo dục;
Sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá xếp loại, khen thưởng kỷ luật,thực hiện các chế độ chính sách đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên theoquy định;
Trang 26Tổ chức hoạt động thi đua trong nhà trường; xây dựng đội ngũ cán bộ,giáo viên, nhân viên nhà trường đủ phẩm chất và năng lực để thực hiện mụctiêu giáo dục
+) Quản lý học sinh:
Tổ chức huy động trẻ em trong độ tuổi trên địa bàn đi học, thực hiệncông tác phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổitại địa phương;
Tổ chức và quản lý học sinh theo quy định, có biện pháp để học sinhkhông bỏ học;
Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật đối với học sinh theoquy định;
Thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách, bảo vệ các quyền và lợi íchchính đáng của học sinh
+) Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục:
Quản lý việc thực hiện kế hoạch dạy học, giáo dục của toàn trường vàtừng khối lớp;
Tổ chức và chỉ đạo các hoạt động dạy học, giáo dục phù hợp đốitượng học sinh, đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện, phát huy tính tíchcực, chủ động, sáng tạo của giáo viên và học sinh;
Tổ chức và chỉ đạo các hoạt động bồi dưỡng học sinh năng khiếu, giúp
đỡ học sinh yếu kém; tổ chức giáo dục hoà nhập cho học sinh khuyết tật, trẻ
em có hoàn cảnh khó khăn trong trường tiểu học theo quy định;
Quản lý việc đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh theoquy định; tổ chức kiểm tra và xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học chohọc sinh và trẻ em trên địa bàn
+) Quản lý tài chính, tài sản nhà trường
Trang 27Huy động và sử dụng các nguồn tài chính phục vụ hoạt động dạy học
và giáo dục của nhà trường đúng quy định của pháp luật, hiệu quả;
Quản lý sử dụng tài sản đúng mục đích và theo quy định của pháp luật;
Tổ chức xây dựng, bảo quản, khai thác và sử dụng cơ sở vật chất vàthiết bị dạy học của nhà trường theo yêu cầu đảm bảo chất lượng giáo dục
+) Quản lý hành chính và hệ thống thông tin:
Xây dựng và tổ chức thực hiện các quy định về quản lý hành chínhtrong nhà trường;
Quản lý và sử dụng các loại hồ sơ, sổ sách theo đúng quy định;
Xây dựng và sử dụng hệ thống thông tin phục vụ hoạt động quản lý,hoạt động dạy học và giáo dục của nhà trường;
Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo kịp thời, đầy đủ theo quy định.+) Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục:
Tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng các hoạt động dạy học, giáo dục
và quản lý của nhà trường theo quy định;
Chấp hành thanh tra giáo dục của các cấp quản lý;
Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định;
Sử dụng các kết quả kiểm tra, thanh tra, kiểm định chất lượng giáo dục
đề ra các giải pháp phát triển nhà trường
+) Thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường:
Xây dựng quy chế dân chủ trong nhà trường theo quy định;
Tổ chức thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, tạo điều kiện cho các đoànthể, tổ chức xã hội trong nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượnggiáo dục
d Năng lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng và xã hội
Trang 28+) Tổ chức phối hợp với gia đình học sinh:
Tổ chức tuyên truyền trong cha mẹ học sinh và cộng đồng về truyềnthống, văn hóa nhà trường, mục tiêu của giáo dục tiểu học;
Tổ chức phối hợp với gia đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh thựchiện giáo dục toàn diện đối với học sinh
+) Phối hợp giữa nhà trường và địa phương:
Tham mưu với cấp ủy, chính quyền địa phương để phát triển giáo dụctiểu học trên địa bàn;
Tổ chức huy động các nguồn lực của cộng đồng, các tổ chức kinh tế,chính trị - xã hội và các cá nhân trong cộng đồng góp phần xây dựng nhàtrường, thực hiện công khai các nguồn lực và kết quả giáo dục theo quyđịnh;
Tổ chức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia cáchoạt động xã hội trong cộng đồng [6, Tr 2-5]
Đào tạo là quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hìnhthành và phát triển hệ thống các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ để hoànthành nhân cách cá nhân, tạo tiền đề cho họ hành nghề một cách năng suất cóhiệu quả Đào tạo là hoạt động cơ bản của quá trình giáo dục nó có phạm vi,cấp độ, cấu trúc và những hạn định cụ thể về thời gian, nội dung cho ngườihọc trở thành có phẩm chất, năng lực theo tiêu chuẩn nhất định
Trang 29Bổ nhiệm: theo Từ điển Tiếng Việt có nghĩa là cử vào một chức vụcao hơn hiện tại trong cơ quan, tổ chức Ví dụ được bổ nhiệm là Giám đốc
Sở GD&ĐT
b Sử dụng đội ngũ CBQL:
Sử dụng bao gồm: Triển khai việc thực hiện các chức năng quản lýcủa đội ngũ, thực hiện bồi dưỡng, phát triển năng lực quản lý, phẩm chấtchính trị; kiểm tra, đánh giá sàng lọc, thực hiện bổ nhiệm lại, luân chuyển,bãi miễn
Bồi dưỡng: Là làm tăng thêm năng lực hoặc phẩm chất Bồi dưỡngcòn được hiểu là bồi bổ làm tăng thêm trình độ hiện có về kiến thức, kỹnăng, kinh nghiệm để làm tốt việc đang làm Có nhiều hình thức bồi dưỡng:Bồi dưỡng ngắn hạn, bồi dưỡng thường xuyên và tự bồi dưỡng Bồi dưỡnggiúp cho CBQL có cơ hội tiếp cận những vấn đề mới, bù đắp những thiếuhụt tránh được sự lạc hậu trong xu thế phát triển như vũ bão của tri thứckhoa học hiện đại Các cấp quản lý phải chọn hình thức bồi dưỡng cho độingũ của mình sao cho phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương cũngnhư điều kiện công tác của mỗi cá nhân
Kiểm tra, đánh giá: Đây là một trong các chức năng của nhà quản lý.Kiểm tra chính là xem xét tình hình thực hiện công việc của nhà quản lý đốivới đối tượng quản lý Thông qua kiểm tra giúp chủ thể quản lý điều khiểntối ưu hệ thống quản lý của mình Đánh giá là đối chiếu với tiêu chuẩn quyđịnh để phân loại thành tựu hiện thời của những đối tượng cần đánh giá, xácđịnh xem họ có xứng đáng được khen thưởng, cân nhắc hoặc tiếp tục đượcgiữ chức hay họ cần phải đi đào tạo, huấn luyện thêm, hoặc bị sa thải Kiểmtra, đánh giá là hai hoạt động liên quan mật thiết với nhau, góp phần nângcao chất lượng quản lý
Trang 30Bổ nhiệm lại: Theo quy định về thời hạn bổ nhiệm giữ chức Hiệutrưởng, Phó hiệu trưởng theo nhiệm kỳ là 5 năm, hết nhiệm kỳ cấp quản lýcăn cứ vào quy định thực hiện quy trình bổ nhiệm lại cho các chức danh.
Luân chuyển: Là sự chuyển đổi vị trí, địa điểm công tác, có thể vẫngiữ chức vụ đó nhưng sang đơn vị khác làm việc, cũng có thể thôi giữ chức
vụ hiện tại chuyển sang đơn vị mới giữ chức vụ khác Theo quy định Hiệutrưởng, Phó hiệu trưởng ở một đơn vị, trường học không quá 2 nhiệm kỳ,như vậy sau 2 nhiệm kỳ buộc tổ chức phải thực hiện luân chuyển Cũng cókhi người CBQL khả năng phát triển đi lên, hoặc giữ trọng trách ở đơn vị đókhông phát huy được vai trò của mình thì cấp quản lý phải xem xét thựchiện luân chuyển
Bãi miễn: Là cho thôi, cho nghỉ một chức vụ, một trọng trách gì đó,đây là động từ thường dùng chỉ các hoạt động quản lý khi cho thôi việc hiệntại đang làm Những CBQL qua quá trình làm việc bị mắc khuyết điểm, kỷluật hoặc cấp trên đánh giá không đủ năng lực giữ trọng trách được giao,không đủ uy tín lãnh đạo, quản lý trước tập thể cấp dưới thì bị bãi miễn
Việc lựa chọn và sử dụng CBQL có đạo đức, có năng lực đáp ứngnhiệm vụ được giao vừa là một yêu cầu, vừa là nguyên tắc sử dụng cán bộcủa Đảng và Nhà nước ta Bố trí, sử dụng cán bộ phải đảm bảo đúng tiêuchuẩn, đúng quy định, kịp thời để giáo dục luôn luôn phát triển
Trang 31Từ những cơ sở lý luận của đề tài chúng tôi tiến hành điều tra, khảosát, phân tích thực trạng phát triển đội ngũ CBQL ở các trường tiểu học củahuyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn 2011- 2020 ở chương 2.
Trang 32CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG
TIỂU HỌC HUYỆN HẠ HOÀ TỈNH PHÚ THỌ
2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ.
2.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ.
Hạ Hoà nằm ở phía Bắc tỉnh Phú Thọ, cách trung tâm tỉnh lỵ 70 km;phía Bắc giáp các huyện Trấn Yên, Văn Trấn, Yên Bình của tỉnh Yên Bái;phía Đông giáp huyện Đoan Hùng; phía Tây giáp huyện Yên Lập; phía Namgiáp huyện Thanh Ba của tỉnh nhà Tổng diện tích tự nhiên 33.994 ha
Hạ Hoà ở vị trí chuyển tiếp giữa vùng trung du và miền núi phía Bắc,chịu ảnh hưởng của hai vùng khí hậu giữa đông và tây bắc bộ, thời tiết điềuhoà, đất đai màu mỡ Địa hình chia thành hai vùng: Vùng đồi núi chiếm trên80% diện tích, vùng đồng bằng ven sông khoảng 20% Hạ Hoà có nhiều đầm,
ao, hồ như đầm Ao Châu, đầm Chú, đầm Lãi, đầm Năng….các đầm, hồ nàyvừa có tác dụng tích nước phục vụ cho thuỷ lợi, vừa điều hoà khí hậu Một số
hồ có cảnh quan đẹp là nơi tham quan, du lịch cho khách thập phương
Hạ Hoà có hệ thống giao thông tương đối thuận tiện gồm đường sông,đường sắt, đường bộ Đường sông nhờ có sông Hồng chảy qua với chiều dài 20km; tuyến đường sắt Hà Nội- Lào Cai chạy qua dài 30 km, quốc lộ 32C, quốc
lộ 70, các tỉnh lộ 312, 314, 311 đều qua địa bàn huyện với tổng chiều dài hơn70km; đảm bảo giao thương thuận lợi với các địa bàn trong và ngoài tỉnh
Trang 33Hạ Hoà là vùng đất có truyền thống lịch sử lâu đời, tương truyền lànơi dừng chân của Mẹ Âu Cơ khi đưa 50 người con lên ngàn khai sơn pháthạch; là cái nôi của văn nghệ kháng chiến Việt Nam Nhân dân Hạ Hoà cótruyền thống yêu nước và cách mạng Trên địa bàn huyện có hai chiến khucách mạng; huyện và 4 xã trong huyện đã được phong tặng danh hiệu Anhhùng lực lượng vũ trang nhân dân trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
2.1.2 Điều kiện xã hội huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ.
Tổng số dân 109.695 người; có 32 xã và 1 thị trấn Tốc độ tăng trưởngdân số tự nhiên trung bình hàng năm là 1,02%, mật độ dân số trung bìnhkhoảng 360 người/km2 Là huyện có nguồn lao động dồi dào và tăng khánhanh Trên địa bàn huyện có 9 dân tộc anh em, nhưng đa số là dân tộc kinhchiếm 99%, số lượng dân tộc thiểu số ít Có 32/33 xã, thị trấn là xã miền núi
2.1.3 Đặc điểm kinh tế huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ.
Trong 5 năm 2005- 2010, huyện Hạ Hoà đạt tốc độ tăng trưởng kinh tếbình quân 11,33%; trong đó nông- lâm nghiệp tăng 5,7%- công nghiệp, tiểuthủ công nghiệp tăng 19%- dịch vụ tăng 15% Cơ cấu kinh tế có sự chuyểndịch tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp- tiểuthủ công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng sản xuất nông- lâm nghiệp HạHoà đã thu hút và huy động hơn 500 tỷ đồng vốn đầu tư; có 4200 ngườiđược giải quyết việc làm; thu ngân sách hàng năm tăng 10% Đã có 100% số
xã, thị trấn có điện lưới quốc gia Về nông nghiệp và PTNT, với diện tích tựnhiên trên 33 ngàn ha, Hạ Hoà đã có kế hoạch sử dụng đất hợp lý và hiệuquả, vừa đảm bảo vững chắc nhu cầu lương thực- thực phẩm, vừa đi vào sảnxuất hàng hoá bằng đẩy mạnh chăn nuôi đại gia súc, mở rộng diện tích nuôitrồng thuỷ sản Với diện tích đồi rừng lớn, Hạ Hoà có thể phát triển đàn bò
Trang 34thịt, hình thành các mô hình, các vùng chăn nuôi gắn với phát triển lâmnghiệp để đưa tổng đàn bò lên trên 10.000 con; ổn định diện tích và nâng caochất lượng rừng, đưa sản lượng khai thác hàng năm đạt trên 40.000m3, vàphát triển tập đoàn cây trên đồi Hạ Hoà là vùng chè truyền thống, diện tíchhiện nay là 1600 ha Với diện tích mặt nước khá lớn nên phát triển thuỷ sản
là thế mạnh của huyện Từ thế mạnh nông- lâm sản tạo tiền đề cho côngnghiệp chế biến, nhất là chế biến chè xuất khẩu Hiện tại Hạ Hoà đã có trênmười cơ sở chế biến chè với sản lượng khoảng 6.000- 7.000 tấn sản phẩm/năm Thời gian tới, ngoài việc mở rộng quy mô sản xuất, các cơ sở sẽ đầu tưchiều sâu nâng cao chất lượng sản phẩm đủ tiêu chuẩn xuất khẩu với sảnlượng khoảng 1.000 tấn/ năm Ngoài ra, có thể xây dựng một số cơ sở chếbiến nguyên liệu giấy, chế biến hoa quả, sản phẩm chăn nuôi, sản xuất vậtliệu xây dựng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu
Ngoài việc phát triển dịch vụ để đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng;
Hạ Hoà còn có điều kiện rất lớn cho phát triển dịch vụ du lịch Điều kiện tựnhiên gắn với truyền thống lịch sử, trên địa bàn huyện đã hình thành tiềmnăng du lịch tâm linh, hướng về cội nguồn và du lịch sinh thái Các địa danhnhư đền thờ Quốc Mẫu Âu Cơ, đền Chu Hưng, đầm Ao Châu, Ao Giời- suốiTiên đã và đang trở thành nơi thăm quan, nghỉ dưỡng; đồng thời hình thànhtua gắn với du lịch trong và ngoài vùng như Đền Hùng- đền Mẫu Âu Cơ-Yên Bái, Đền Hùng- Đền Mẫu Âu Cơ- Ao Giời- suối Tiên
Sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hoá- xã hội được chú trọng và có chuyểnbiến tích cực Huyện đã hoàn thành PCGD tiểu học đúng độ tuổi và PCGDTHCS An ninh chính trị được giữ vững, trật tự an toàn xã hội được bảo đảm
Trang 352.2 Khái quát về giáo dục tiểu học huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ.
* Bảng số 2.1: Tổng hợp biên chế năm học 2010 – 2011 của Phòng
GD&ĐT Huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ
Tổng
số Biên chế
GD&ĐT T.số B.chế T.số B.chế T.số B.chế T.số B.chế
Trang 36* Quy mô trường lớp tiểu học huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ:
Trải qua 25 năm đổi mới, cùng với sự tiến bộ của giáo dục cả nước, sựnghiệp giáo dục của tỉnh Phú Thọ nói chung và huyện Hạ Hoà nói riêng ngàycàng được phát triển vững chắc Hệ thống trường, lớp được phân bố rộngkhắp, 100% các xã có trường tiểu học, trong đó có 01 xã có 02 trường tiểuhọc trên địa bàn, đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân trong huyện
Năm học 2010-2011 huyện Hạ Hoà có 34 trường tiểu học với 308 lớp
và 6983 học sinh được phân bổ ở các trường, các khối lớp cụ thể như sau:
* Bảng số 2.2: Quy mô lớp học, số lượng học sinh tiểu học toàn huyện
Số lớp
Số HS
Số lớp
Số HS
Số lớp
Số HS
Số lớp
Số HS
Số lớp
Số HS
Số lớp
Trang 37(Nguồn: Nghiệp vụ phổ thông – Phòng GD&ĐT huyện Hạ Hoà)
* Số lượng, chất lượng học sinh:
Trong những năm gần đây chất lượng giáo dục của huyện tương đối
ổn định và phát triển vững chắc, số lượng học sinh có chiều hướng giảm và
đi vào ổn định, chất lượng đội ngũ, chất lượng giáo dục có hướng phát triển
đi lên Số lượng học sinh xếp loại hạnh kiểm đạt, học lực giỏi ngày càngtăng Tỷ lệ học sinh lớp 5 hoàn thành chương trình tiểu học các năm đều đạttrên 97%
* Bảng số 2.3: Số lượng học sinh tiểu học huyện Hạ Hoà qua 6 năm
học
Năm học 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011
(Nguồn: Nghiệp vụ phổ thông – Phòng GD&ĐT huyện Hạ Hoà)
* Bảng số 2.4: Xếp loại 2 mặt giáo dục học sinh tiểu học huyện Hạ
Trang 38g 1 6 9 8 3 0
(Nguồn: Nghiệp vụ phổ thông – Phòng GD&ĐT huyện Hạ Hoà)
- Thành tích giáo dục huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ:
Chất lượng giáo dục - đào tạo ngày càng được nâng lên Năm học 2010– 2011, bậc học Mầm non tỷ lệ huy động số trẻ ra lớp ngày càng tăng, số cháu1-2 tuổi tới nhà trẻ đạt 31,5%, số trẻ 3 – 4 tuổi đi mẫu giáo đạt 71,5%, số trẻ 5tuổi ra lớp đạt 100% Cấp tiểu học trong năm học không có học sinh bỏ học,
tỷ lệ học sinh THCS bỏ học thấp 1%, số học sinh lớp 5 hoàn thành chươngtrình tiểu học đạt 99,8%, học sinh THCS tốt nghiệp đạt tỷ lệ 96,7%
Trong những năm học gần đây, chất lượng giáo dục không ngừngđược nâng cao, số học sinh có thành tích xuất sắc, số lượng học sinh đạt giảicấp tỉnh ngày càng tăng Năm học 2010-2011 cấp Tiểu học có 36 học sinhđạt giải cấp tỉnh, cấp THCS có 38 học sinh đạt giải cấp tỉnh
Hạ Hoà hoàn thành phổ cập bậc THCS năm 2004, đang tiến tới phổcập bậc trung học Chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi ngàycàng được nâng cao, nhiều địa phương đã hoàn thành chỉ tiêu phổ cập giáodục tiểu học đúng độ tuổi mức độ 2 Toàn huyện có 03 trường THCS, 18trường tiểu học, 8 trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1 Tiếp tụccủng cố, phát triển trung tâm giáo dục thường xuyên nhằm tạo thêm cơ hộihọc tập cho thế hệ trẻ, đáp ứng tốt hơn nhu cầu giáo dục của nhân dân, xâydựng một xã hội học tập
- Thuận lợi:
Giáo dục Hạ Hoà được sự soi sáng của Nghị quyết TW2 khoá VIII vềchiến lược phát triển Giáo dục – Đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nước và các Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X, XI
Trang 39Nhận thức về vai trò, trách nhiệm cá nhân cũng như tầm quan trọngcủa giáo dục đối với sự phát triển của đất nước của đội ngũ các thầy giáo, côgiáo và toàn dân ngày được nâng lên.
Huyện uỷ, UBND huyện Hạ Hoà đã có nhiều chủ trương, chính sáchtăng cường đầu tư cho phát triển giáo dục, xây dựng cơ sở vật chất trườnghọc, xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia; quan tâm, có chính sách thu hútnhân tài, thu hút giáo viên về huyện công tác
- Khó khăn:
Cơ sở vật chất là một trong những khó khăn hàng đầu, trong những nămgần đây, mặc dù đã được đầu tư xây dựng song nhiều trường vẫn còn khó khăn,hiện toàn huyện vẫn còn 16/34 trường tiểu học chưa đạt chuẩn quốc gia mức độ
1 Nhiều trường còn thiếu phòng học bộ môn, phòng chức năng Trang thiết bịphục vụ cho hoạt động dạy - học chỉ đảm bảo mức độ tối thiểu
Giáo viên còn thiếu cục bộ ở một số nơi, các trường chưa có đủ giáoviên âm nhạc, mỹ thuật, thể dục Còn giáo viên hợp đồng, lương thấp nênchưa yên tâm công tác Còn bộ phận giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầunâng cao chất lượng giáo dục toàn diện theo yêu cầu đổi mới phương phápdạy học và yêu cầu chung của giáo dục hiện nay
Đã tiến hành trẻ hoá đội ngũ CBQL nhưng chưa triệt để Đội ngũ cán
bộ quản lý trường học có số lượng nhiều ở tuổi 50 trở lên
Nhận thức của một bộ phận cán bộ và nhân dân chưa thực sự coitrọng, quan tâm đến công tác giáo dục của địa phương, trình độ dân trí ởnhiều khu vực còn thấp
Chế độ thu hút nhân tài về giáo dục tại huyện đã có song chưa triệt để.Một bộ phận nhỏ cán bộ, giáo viên chưa yêu nghề, tâm huyết với nghề
2.3 Thực trạng đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ.
2.3.1 Số lượng:
Trang 40Tính đến năm học 2010 – 2011, số lượng CBQL ở các trường tiểu họchuyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ là:
Tổng số CBQL (Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng): 67
Trong đó: - Hiệu trưởng: 33