Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ DLST tại các VQG trực thuộc tổng cục lâm nghiệp khu vực phía bắc

114 13 0
Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ DLST tại các VQG trực thuộc tổng cục lâm nghiệp khu vực phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN XUÂN ĐÀI GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH SINH THÁI TẠI CÁC VQG TRỰC THUỘC TỔNG CỤC LÂM NGHIỆP KHU VỰC PHÍA BẮC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ MINH NGUYỆT Hà Nội, 2019 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn: “Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ DLST VQG trực thuộc Tổng cục Lâm nghiệp khu vực phía Bắc” cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày Luận văn trung thực, chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ Luận văn nào, khơng trùng lặp với cơng trình khoa học đƣợc cơng bố Các thơng tin tham khảo, trích dẫn Luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Các hình, bảng biểu khơng ghi nguồn trích dẫn tác giả Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Xuân Đài ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban giám hiệu, quý Thầy/Cô Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh giảng dạy, trang bị kiến thức cho tơi tồn khóa học; Lãnh đạo Chi Cục kiểm lâm vùng III, Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Sinh thái Môi trƣờng rừng tạo điều kiện cho tơi đƣợc tham gia khóa học Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Bùi Thị Minh Nguyệt tận tình hƣớng dẫn góp ý kiến q báu cho tơi q trình hồn thành Luận văn Xin trân thành cảm ơn Ban Giám đốc VQG trực thuộc Bộ NN&PTNT đặc biệt Ban quản lý VQG Cúc Phƣơng, VQG Ba Vì, VQG Tam Đảo, chuyên gia, bạn bè, đồng nghiệp ngƣời có liên quan cung cấp tài liệu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành Luận văn Cuối tơi xin cảm ơn gia đình động viên, ủng hộ, chia sẻ chỗ dựa tinh thần giúp tập trung nghiên cứu hồn thành Luận văn mình./ Chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Xuân Đài iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………… i LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………… ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH…………………………………………… …… ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƢỜN QUỐC GIA 1.1 Cơ sở lý luận phát triển kinh doanh dịch vụ DLST Vƣờn Quốc gia4 1.1.1 Những vấn đề hoạt động kinh doanh dịch vụ DLST 1.1.2 Khái niệm, đặc trưng phát triển DLST 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.3 Khái niêm, đặc điểm kinh doanh dịch vụ DLST VQG 15 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến HĐKD dịch vụ DLST VQG 20 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái số nƣớc giới Việt Nam 23 1.2.1 Trên giới 23 1.2.2 Ở Việt Nam 31 1.2.3 Bài học kinh nghiệm 37 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU40 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 40 2.1.1 Giới thiệu chung hệ thống VQG trực thuộc Tổng cục Lâm nghiệp 40 2.1.2 Đặc điểm VQG nghiên cứu 45 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 50 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 50 iv 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu (sơ cấp, thứ cấp) 50 2.2.3 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 52 2.2.4 Các tiêu nghiên cứu 52 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ DLST VQG trực thuộc TCLN khu vực phía Bắc 55 3.1.1 Tiềm phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ DLST VQG trực thuộc TCLN 55 3.2 Thực trạng phát triển HĐKD dịch vụ DLST VQG trực thuộc Tổng cục Lâm nghiệp khu vực phía Bắc 66 3.2.1 Tình hình tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ DLST VQG trực thuộc Tổng cục Lâm nghiệp khu vực phía Bắc 66 3.2.2 Các sản phẩm kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái VQG trực thuộc Tổng cục Lâm nghiệp khu vực phía Bắc 68 3.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến HĐKD dịch vụ DLST VQG trực thuộc Tổng cục Lâm nghiệp khu vực phía Bắc 82 3.3.1 Các nhân tố thuộc VQG 82 3.3.2 Các nhân tố thuộc môi trường hoạt động 85 3.3.3 Các nhân tố thuộc khách du lịch 86 3.4 Những thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển HĐKD dịch vụ DLST VQG trực thuộc Tổng cục Lâm nghiệp khu vực phía Bắc 87 3.4.1 Những thành công phát triển HĐKD dịch vụ DLST VQG trực thuộc Tổng cục Lâm nghiệp khu vực phía Bắc 87 3.4.2 Những hạn chế phát triển HĐKD dịch vụ DLST VQG trực thuộc Tổng cục Lâm nghiệp khu vực phía Bắc 88 v 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế phát triển HĐKD dịch vụ DLST VQG trực thuộc Tổng cục Lâm nghiệp khu vực phía Bắc 89 3.5 Phƣơng hƣớng số giải pháp phát triển HĐKD dịch vụ DLST VQG trực thuộc Tổng cục Lâm nghiệp khu vực phía Bắc 91 3.5.1 Phương hướng phát triển HĐKD dịch vụ DLST VQG trực thuộc Tổng cục Lâm nghiệp khu vực phía Bắc 91 3.5.2 Các giải pháp phát triển HĐKD dịch vụ DLST VQG trực thuộc Tổng cục Lâm nghiệp khu vực phía Bắc 92 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTTN Bảo tồn thiên nhiên DLST Du lịch sinh thái GDMT & DV Giáo dục môi trƣờng dịch vụ HĐKD Hoạt động kinh doanh KBT Khu bảo tồn MTR Môi trƣờng rừng NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TCLN Tổng cục Lâm nghiệp UBND Ủy ban nhân dân CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật HC&DVDL Hành dịch vụ du lịch viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các VQG trực thuộc TCLN quản lý 41 Bảng 3.1 Một số tiêu đa dạng sinh học VQG khu vực phía Bắc 55 Bảng 3.2 Tài nguyên du lịch VQG khu vực phía Bắc 56 Bảng 3.3 Thống kê sở vật chất du lịch VQG Ba Vì 60 Bảng 3.4 Thống kê sở vật chất du lịch VQG Cúc Phƣơng 64 Bảng 3.5 Thực trạng đội ngũ cán Vƣờn quốc gia thuộc TCLN63 Bảng 3.6 Các loại hình chƣơng trình du lịch VQG 69 Bảng 3.7 Giá vé vào VQG Ba Vì năm 2018 67 Bảng 3.8: Các hình thức kinh doanh du lịch sinh thái VQG thuộc Tổng cục Lâm nghiệp khu vực miền Bắc năm 2018 74 Bảng 3.9 Kết thực hoạt động kinh doanh dịch vụ DLDT VQG giai đoạn 2015 - 2017…………………………………………………75 Bảng 3.10 Tình hình quy hoạch sử dụng đất cho hoạt động DLST VQG Ba Vì 78 Bảng 3.11 Doanh thu từ hoạt động dịch vụ du lịch giai đoạn 2015 – 2017 79 VQG Ba Vì 79 Bảng 3.12 Cơ cấu khác du lịch đến VQG Tam Đảo 80 Bảng 3.13 Doanh thu từ hoạt động dịch vụ du lịch giai đoạn 2015 – 2017 81 VQG Cúc Phƣơng 81 Bảng 3.14 Kết khảo sát ảnh hƣởng phát triển DLST đến hoạt động bảo tồn VQG 82 Bảng 3.15 Kết khảo sát hoạt động nâng cao kiến thức DLST VQG……………………………………………………………….…….84 Bảng 3.16 Kết khảo sát mức chi tiêu khách đến VQG……… 86 Bảng 3.17 Kết khảo sát lợi ích VQG kinh doanh DLST 87 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quản lý VQG trực thuộc Bộ TCLN 43 Hình 3.1 Các nguồn thu từ hoạt động kinh doanh dịch vụ DLST Vƣờn 77 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Du lịch ngành kinh tế mang lại nhiều lợi ích cho xã hội, đặc biệt du lịch sinh thái (DLST) - loại hình du lịch đƣợc phát triển nhanh thời điểm Du lịch sinh thái đƣợc coi phƣơng pháp tiếp cận đa mục tiêu mang lại lợi ích cho xã hội nhiều mặt phát triển kinh tế lẫn bảo vệ môi trƣờng tự nhiên Đất nƣớc ta quốc gia giàu có đa dạng phong phú tài nguyên thiên nhiên sinh thái cảnh quan Với nỗ lực dựa vào tham gia tích cực cộng đồng theo hƣớng phát triển du lịch sinh thái góp phần đáng kể bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn giá trị đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng hƣớng đến sử dụng bền vững thời gian qua Việt Nam Ở Vƣờn quốc gia (VQG) khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) nơi tập trung đa dạng sinh học cao, có nhiều loại động thực vật đặc hữu, quý có giá trị văn hóa địa độc đáo mang nhƣng đặc sắc riêng thuận lợi cho việc phát triển loại hình DLST Việt Nam có 34 VQG nằm rải rác phạm vi tồn quốc, có VQG trực thuộc Tổng cục Lâm nghiệp quản lý lại VQG thuộc tỉnh quản lý Với mục tiêu tập trung khai thác có hiệu tiềm mạnh để phát triển du lịch theo hƣớng bền vững, bảo vệ mơi trƣờng, giữ gìn sinh thái, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, nâng cao nhận thức cộng đồng dân cƣ huy động nguồn lực cho đầu tƣ phát triển du lịch Đồng thời tăng nguồn thu cho ngân sách, tăng nguồn tự chủ cho đơn vị nghiệp, tăng nguồn thu cho ngƣời lao động cộng đồng dân cƣ, tạo nhiều việc làm, giảm thiểu tác động có hại đến khu rừng đặc dụng bảo tồn thiên nhiên Hiện nay, VQG, khu bảo tồn thiên nhiên nhận rõ: Du lịch sinh thái du lịch có trách nhiệm với khu thiên nhiên nơi bảo tồn môi trƣờng cải thiện phúc lợi cho nhân đân địa phƣơng 91 ty DVDL, BQL VQG thông tin thị trƣờng, nhu cầu định hƣớng phát triển thị trƣờng DLST nƣớc VQG - Công tác phối, kết hợp quan quản lý, ngành, cấp, tổ chức xã hội nghề nghiệp, thành phần kinh tế hoạch định, xây dựng sách phát triển, quản lý du lịch DLST hạn chế Hiện thiếu hệ thống sách phát triển du lịch DLST chƣa thống nhất, đồng bộ, dẫn đến tình trạng phát triển tự phát, chồng chéo, nảy sinh mâu thuẫn phát triển bảo tồn, kinh tế môi trƣờng, ảnh hƣởng tiêu cực đến mơi trƣờng tự nhiên, văn hố, xã hội - Do mâu thuẫn từ việc chia sẻ lợi ích chƣa hợp lý đối tƣợng hƣởng lợi trực tiếp từ hoạt động du lịch cộng đồng địa phƣơng, gây tác động không nhỏ, giảm hiệu công tác bảo tồn Trong văn pháp luật có liên quan có số điều quy định hoạt động, song thiếu quy định hƣớng dẫn chi tiết cụ thể để triển khai, nhƣ quy định chế kết hợp kinh doanh du lịch, cho thuê môi trƣờng rừng kết hợp với công ty để triển khai du lịch, quy định tài chính, hƣớng dẫn thu hút cộng đồng tham gia tiêu chí đánh giá loại hình du lịch sinh thái 3.5 Phƣơng hƣớng số giải pháp phát triển HĐKD dịch vụ DLST VQG trực thuộc Tổng cục Lâm nghiệp khu vực phía Bắc 3.5.1 Phương hướng phát triển HĐKD dịch vụ DLST VQG trực thuộc Tổng cục Lâm nghiệp khu vực phía Bắc Với mục tiêu khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn, liền với bảo tồn, trùng tu, tơn tạo, gìn giữ nguồn tài nguyên để tạo bƣớc phát triển cho ngành du lịch Phát triển điểm du lịch mới, đầu tƣ xây dựng điểm du lịch chất lƣợng cao Tiếp tục đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế du lịch địa phƣơng, đƣa du lịch trở 92 thành ngành kinh tế mũi nhọn chiếm tỷ trọng ngày cao cấu kinh tế Từng bƣớc chuyển dịch cấu lao động, nâng cao đời sống nhân dân vùng đệm khu vực gần VQG Phát triển toàn diện lĩnh vực văn hóa, xã hội, bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn, qua để quảng bá di tích, ngƣời văn hóa địa phƣơng Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nhà đầu tƣ phát triển loại hình du lịch nghỉ dƣỡng cao cấp, phát triển sản phẩm du lịch mới, chất lƣợng cao, thân thiện với môi trƣờng Địa phƣơng tạo điều kiện hỗ trợ tối đa cho nhà đầu tƣ phát triển sản phẩm du lịch chất lƣợng cao, nâng cao sản phẩm du lịch có; đa dạng hóa dịch vụ lƣu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, mua sắm…, với mục đích thu hút “giữ chân” du khách lƣu trú dài ngày, chi tiêu nhiều Ƣu tiên phát triển nguồn nhân lực du lịch mang tính chuyên nghiệp chế độ ƣu đãi để thu hút ngƣời có trình độ cao Để du lịch phát triển bền vững, địa phƣơng trọng ngành đẩy nhanh tiến độ hoàn thành Quy hoạch phát triển khu vực VQG; đầu tƣ kinh phí cho công tác quy hoạch 3.5.2 Các giải pháp phát triển HĐKD dịch vụ DLST VQG trực thuộc Tổng cục Lâm nghiệp khu vực phía Bắc Thứ nhất, phát triển du lịch sinh thái, thân thiện với môi trƣờng, có trách nhiệm với thiên nhiên ngƣời dân địa Các hoạt động phát triển DLST không gây tổn hại đến nguồn tài nguyên, không tác động mức cho phép đến nét tự nhiên nguồn tài nguyên, đặc biệt không làm thay đổi môi trƣờng sống cách đột ngột với ngƣời địa Thứ hai, tăng cƣờng đầu tƣ hỗ trợ cho phát triển dịch vụ hỗ trợ du lịch khu, điểm du lịch có tính đa dạng sinh học cao Cần đẩy mạnh 93 việc đầu tƣ sở hạ tầng cho DLST, đặc biệt CSHT dẫn đến điểm tài nguyên nhằm tạo điều kiện lôi kéo doanh nghiệp tham gia đầu tƣ vào khu vực Ngoài ra, hệ thống đƣờng nội bộ, đƣờng mịn ngắm cảnh, hệ thống thơng tin, bảng dẫn cần đƣợc đầu tƣ hồn thiện Khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ phát triển loại hình sản phẩm DLST Tuy nhiên, việc xây dựng cƣ sở lƣu trú ăn uống điểm tài nguyên cần phù hợp với cảnh quan tiêu chuẩn môi trƣờng, đặc biệt ƣu tiên việc sử dụng vật liệu địa phƣơng Thứ ba, Hoàn thiện chế, sách phát triển du lịch sinh thái cấp bách để đẩy mạnh phát triển, mà hạn chế tác động tiêu cực từ hoạt động du lịch phổ thông các Vƣờn quốc gia Cần phải xây dựng nhóm sách liên quan đến việc triển khai quy hoạch phát triển vùng, điểm DLST trọng điểm, nhóm sách có liên quan đến phát triển DLST gắn với bảo vệ môi trƣờng tự nhiên môi trƣờng văn hóa, đến cơng tác quản lý khách du lịch, đến cộng đồng địa phƣơng phát triển DLST, đến công tác khải thác du lịch sinh thái, nâng cao lực cán Thứ tư, cần có sách, đào tạo nâng cao lực Việc đào tạo lực cho cán chuyên trách du lịch, kết hợp học kinh nghiệm phát triển du lịch Vƣờn quốc gia nhiều giải pháp khác nhau, nhƣ cử đào tạo tập trung, đào tạo chỗ thông qua chƣơng trình tập huấn ngắn ngày Thứ năm, tăng cƣờng công tác phát triển sản phẩm đặc thù, đẩy mạnh hoạt động quảng bá marketing Cần sử dụng kinh nghiệm lồng ghép nhƣ việc cung cấp thông tin dƣới dạng tờ rơi, sách hƣớng dẫn, đồ… Ngồi ra, giới thiệu, quảng bá truyền hình, phƣơng tiện thông tin đại chúng, mạng xã hội; tổ chức hội thảo, họp báo giới thiệu tiềm DLST… Cũng cần áp dụng nhiều biện pháp khác nhƣ tổ chức nhiều tour 94 du lịch làm quen cho đối tƣợng cán điều hành, nhân viên hãng lữ hành; tổ chức môi trƣờng tổ chức thi tìm hiểu tiềm hoạt động DLST điểm tài nguyên… Thứ sáu, Địa phƣơng cần hoàn thiện đề xuất lên cấp chế sách du lịch sinh thái các Vƣờn quốc gia, bao gồm sách định giá mơi trƣờng rừng, sách sử dụng nguồn thu, sách góp vốn liên doanh - liên kết hoạt động kinh doanh du lịch sinh thái tiêu chí đánh giá loại hình du lịch sinh thái đích thực Ngồi ra, Nhà nƣớc cần đẩy mạnh đầu tƣ sở hạ tầng để phục vụ cho hoạt động du lịch sinh thái các Vƣờn quốc gia, nhƣ việc xây dựng trung tâm du khách, nhà nghỉ sinh thái cơng trình phụ trợ khác theo hƣớng sinh thái Việc phát triển sở hạ tầng phải đƣợc thể rõ dự án đề án phát triển du lịch sinh thái, cần đƣợc cấp có thẩm quyền thẩm định phê duyệt cách nghiêm túc nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến tài nguyên sinh cảnh thi công, nhƣ Thứ bảy, phát triển du lịch dựa vào cộng đồng VQG nhằm tranh thủ nguồn lực tri thức địa công tác bảo tồn đa dạng sinh học Hiện nay, hoạt động du lịch nói chung, DLST nói riêng thấy vai trò cộng đồng việc trực tiếp tham gia quản lý vào hoạt động phát triển du lịch DLST VQG Cộng đồng tham gia vào trình quy hoạch phát triển du lịch yếu tố quan trọng đảm bảo cho quy hoạch du lịch vào sống với ủng hộ, giám sát cộng đồng địa phƣơng Cộng đồng tham gia hoạt động lữ hành với tƣ cách hƣớng dẫn viên địa phƣơng Ở VQG, hiểu biết kinh nghiệm cộng đồng giúp du khách hiểu rõ giá trị cảnh quan, ĐDSH khu vực Ngoài ra, Cộng đồng ủng hộ việc bảo vệ tài nguyên môi trƣờng du lịch cộng đồng có đƣợc hƣởng lợi ích từ hoạt động du lịch Việc bảo vệ tài nguyên ĐDSH môi trƣờng du lịch có hiệu thiếu 95 tham gia tích cực cộng đồng địa phƣơng Cộng đồng cung cấp dịch vụ đến du khách: cộng đồng có khả tự tổ chức cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách du lịch nhƣ lƣu trú nhà, vận chuyển khách, dịch vụ ăn uống, bán hàng thủ công mỹ nghệ, cung cấp sản phẩm du lịch văn hóa mang sắc truyền thống: biểu diễn nghệ thuật dân gian truyền thống đơn giản sinh hoạt sống thƣờng ngày mà cộng đồng chủ thể Thứ tám, nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch đặc thù gắn với bảo tồn phát huy giá trị đa dạng sinh học Đa dạng sinh học nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng để phát triển du lịch, đồng thời du lịch tiềm để hỗ trợ trở lại bảo vệ đa dạng sinh học tốt Do đó, dự án phát triển du lịch phải tuân thủ theo quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng bảo tồn đa dạng sinh học, hƣớng đến xây dựng mô hình du lịch sinh thái đích thực Vƣờn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên việc làm cần thiết 96 KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu giải pháp, phát triển hoạt động kinh doanh du lịch sinh thái VQG Cúc Phƣơng, VQG Ba Vì, VQG Tam Đảo cho thấy hầu nhƣ VQG có nguồn tài nguyên tự nhiên phong phú đa dạng nguồn tài nguyên có ý nghĩa để phát triển du lịch sinh thái Các VQG Cúc Phƣơng, VQG Ba Vì, VQG Tam Đảo có nhiều lồi thực vật q hiếm, có giá trị, đại diện cho nhiều kiểu rừng.…và nhiều di tích văn hóa lịch sử có giá trị Với lợi đƣợc thiên nhiên ƣu đãi, lại có cảnh quan thiên nhiên đẹp, VQG nơi hội tụ đủ điều kiện để phát triển du lịch Luận văn nghiên cứu giải pháp để khai thác hiệu nguồn tài nguyên DLST cho VQG Trong khuôn khổ giới hạn nội dung nghiên cứu luận văn, rút số kết luận sau: Ngày du lịch du lịch sinh thái xu du lịch điển hình DLST loại hình du lịch gắn liên với thiên nhiên có mối quan hệ mật thiết với bảo vệ môi trƣờng hệ sinh thái đa dạng M ối quan hệ phát triển DLST bảo tồn có mặt tích cực tiêu cực, nhƣng có chế, sách quản lý chặt chẽ kết hợp với phƣơng án khai thác hợp lý lợi lớn để thu hút nguồn lực phục vụ lại cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học Các VQG có nguồn tài nguyên phong phú cho phát triển DLST, nhiên trình khai thác cịn chƣa đƣợc quan tâm mức dẫn đến đóng góp nguồn tài nguyên cho phát triển chƣa nhiều, chƣa tƣơng xứng với giá trị tài nguyên Khách du lịch năm gần có xu hƣớng du lịch đến khu vực thiên nhiên ngày tăng nhận thức họ bảo vệ môi trƣờng bảo vệ hệ sinh thái rừng đƣợc nâng cao Đa số du khách hiểu đƣợc trách 97 nhiệm thiên nhiên sẵn sàng chi trả thêm chi phí cho lần đến VQG Các VQG có hoạt động DLST nhiên q trình hoạt động chƣa đồng bộ, chƣa có đƣợc phƣơng án rõ ràng, quy hoạch chƣa cụ thể điều dẫn đến hiệu kinh doanh chƣa cao Đề phát triển DLST đòi hỏi VQG cần thực số giải pháp nhƣ tăng cƣờng đầu tƣ CSVCKT, tăng cƣờng quảng cáo, cải thiện chất lƣợng dịch vụ, gắn sản phẩm du lịch với bảo tồn … cần thiết./ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Lê Huy Bá Thái Lê Nguyên, 2006 Du lịch sinh thái Nhà xuất Khoa Học Và Kỹ Thuật Bộ NN&PTNT (2004), Cẩm nang ngành lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chiến lược phát triển lâm nghiệp 2006- 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hội thảo quốc gia (tháng 9/1999), Xây dựng chiến lược phát triển Du lịch sinh thái Việt Nam, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Quản lý hoạt động du lịch sinh thái vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên (Ban hành kèm theo Quyết định số 104/2007/QĐ-BNN, ngày 27/12/2007) Bộ NN&PTNT (2007), Quyết định 104/2007/QĐ-BNN ngày 27/12/2007 quản lý hoạt động du lịch sinh thái VQG, khu BTTN Bộ NN&PTNTm (2011), Thông tư số 78/TT-BNN&PTNT, ngày 11/11/2011 Quy định chi tiết thi hành Nghị định số 117/2010/NĐCP, ngày 24 tháng 12 năm 2010 tổ chức quản lý rừng đặc dụng Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình Kinh tế quản lý mơi trƣờng, NXB Thống kê 10 Hiệp Hội Du Lịch Sinh Thái (1992), Bảo tồn mở rộng du lịch toàn giới tổ chức du lịch sinh thái 11 Nguyễn Đình Hịa (2004), Du Lịch sinh thái-thực trạng giải pháp để phát triển Việt Nam, Tạp chí kinh tế phát triển 12 Đinh Phi Hổ (2011), Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng nghiên cứu thực tiễn kinh tế phát triển-nông nghiệp NXB Phƣơng Đông 13 Đổng Ngọc Minh, Vƣơng Đình Lơi (2000), Kinh tế du lịch du lịch học, NXB Trẻ 14 Chế Đình Lý (2006), Giáo trình Du lịch sinh thái Viện Tài nguyên Môi trƣờng Đại Học Quốc Gia TP HCM 99 15 Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 16 Tổng cục Lâm nghiệp Việt nam (2018), Bài viết tình hình phát triển lâm nghiệp Việt Nam 17 Trần Văn Thông (2006), Tổng quan Du lịch, Nhà Xuất Đại học Quốc gia TP.HCM 18 Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội 19 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (2005), Luật Du Lịch, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 01: PHIẾU PHỎNG VẤN KHÁCH DU LỊCH Kính gửi: Q Ơng/Bà Tơi học viên lớp Quản lý kinh tế trƣờng Đại học Lâm nghiệp Hiện làm luận văn nghiên cứu giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái Vƣờn Quốc Gia trực thuộc Tổng cục Lâm nghiệp khu vực phía Bắc Tơi mong đƣợc giúp đỡ q Ơng/Bà thơng qua việc trả lời câu hỏi trình bày sau (Những thơng tin cung cấp phiếu phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học tơi Xin cảm ơn giúp đỡ Ơng/Bà) I Thơng tin cá nhân du khách Họ tên: Tuổi: Giới tính: Dân tộc: Trình độ học vấn: Địa chỉ: II Nội dung vấn (Hãy đánh dấu X vào chỗ thích hợp) Xin Ơng/Bà cho biết, lần thứ Ông/Bà đến đây?  Lần  Lần thứ hai  Lần thứ ba  Trên ba lần Xin Ông/Bà cho biết, Ông/Bà biết đến VQG cách nào?  Bạn bè, ngƣời thân  Tự tìm hiểu, khám phá  Qua phƣơng tiện thông tin đại chúng  Qua công ty du lịch  Internet  Khác… Xin Ông/Bà cho biết mục đích việc du lịch gì?  Giải trí, tham quan  Tìm hiểu loài động, thực vật  Nghiên cứu khoa học  Khám phá, chinh phục  Lý khác…………………………………………………………… Xin Ông/Bà cho biết, tuyến điểm du lịch VQG có phù hợp để đáp ứng nhu cầu tham quan Ơng/Bà khơng?  Rất phù hợp  Phù hợp  Chƣa phù hợp Hình thức du lịch Ông/Bà đƣợc tổ chức theo dạng nào?  Theo tour công ty du lịch  Cơ quan, tập thể, tổ chức  Bạn bè, gia đình tổ chức  Khác… Lý Ông/Bà chọn du lịch VQG?  Quan tâm đặc biệt đa dạng sinh học, hệ sinh thái  Thu thập kinh nghiệm thiên nhiên, bảo tồn văn hóa địa phƣơng  Muốn có ngày nghỉ ấn tƣợng  Tình cờ  Khác… Cảm nhận Ông/Bà VQG nhƣ nào?  Bình thƣờng nhƣ nơi khác  Hệ sinh thái đa dạng đặc biệt  Khác… Nhận thức Ông/Bà việc bảo vệ phát triển tài nguyên du lịch sinh thái?  Rất quan  Quan trọng  Bình thƣờng Xin Ơng/Bà cho biết, mức độ tham gia cộng đồng vào hoạt động bảo vệ phát triển du lịch sinh thái nhƣ nào?  Rất cao  Cao  Trung bình  Thấp 10.Ơng/Bà cho biết mức chi tiêu hoạt động du lịch sinh thái VGQ… (Đánh dấu X vào ô tương ứng) STT Mức chi tiêu < 100.000đ Từ 100.000đ Kết khảo sát đến 300.000đ >= 300.000đ 11.Ơng/Bà đánh giá mức hài lịng hoạt động du lịch sinh thái VGQ… (Đánh dấu X vào ô tương ứng) STT Các nhân tố khảo sát Rất hài Khá hài Hài Khơng lịng lịng lịng hài lịng Điều kiện tự nhiên Mơi trƣờng Dịch vụ vui chơi, giải trí, ăn uống, mua sắm Di sản văn hóa Chỗ ở, sinh hoạt Khác 12 Nếu đƣợc kêu gọi tự nguyện, Ơng/ Bà có sẵn sàng đóng góp cho quỹ để phát triển du lịch, bảo tồn thiên nhiên bảo vệ mơi trƣờng khơng?  Có  Khơng 13 Xin Ơng/Bà cho số ý kiến đóng góp để phát triển du lịch nhƣ bảo vệ môi trƣờng VQG đƣợc tốt hơn? Ngƣời trả lời Ngƣời vấn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Phụ lục 02: PHIẾU PHỎNG VẤN BAN QUẢN LÝ VƢỜN QUỐC GIA I Thông đơn vị - Tên quan: - Địa chỉ: - Số điện thoại: II Nội dung vấn ( Hãy đánh dấu X vào chỗ thích hợp) Xin Ơng/Bà cho biết, đơn vị triển khai hoạt động DLST đƣợc năm?  1-2 năm  2-5 năm  5-10 năm  Trên 10 năm Ơng/bà cho biết việc phát triển DLST có ảnh hƣởng đến công tác bảo tồn VQG không ?  Có  Khơng Lợi ích VQG thực kinh doanh DLST du lịch?  Tăng nguồn thu cho Vƣờn  Nâng cao trách nhiệm bảo vệ PTR  Nâng cao thu nhập cho CBCNV  Giao lƣu phát triển văn hóa địa phƣơng  Giới thiệu quảng bá nguồn tài nguyên thiên nhiên đến khách DL  Khác … Ông/Bà đƣợc tạo điều kiện để tìm hiểu, nâng cao kiến thức du lịch sinh thái nhƣ nào?  Dự hội thảo  Huấn luyện, tập huấn, tham quan  Khác…  Khơng có Việc đầu tƣ phát triển du lịch VQG đƣợc đơn vị quan tâm nhƣ nào?  Đƣợc quan tâm làm tốt vấn đề  Đã đƣợc quan tâm, nhƣng thực chƣa tốt  Không quan tâm đến vấn đề  Khác … Ông/bà đánh giá nhƣ tình hình phát triển DLST VQG?  Phát triển  Khơng phát triển  Bình thƣờng  Khác… Ơng/Bà cho biết, du lịch phát triển có mang lại lợi ích cộng đồng địa phƣơng khơng?  Có  Khơng Ơng/Bà cho biết, đơn vị có hỗ trợ cộng đồng để hƣởng lợi từ hoạt động du lịch khơng?  Có  Khơng Xin Ơng/Bà cho biết, đơn vị có tổ chức chƣơng trình giáo dục mơi trƣờng gắn với phát triển du lịch khơng?  Có  Khơng 10 Ý kiến Ông/Bà biện pháp chiến lƣợc nhằm thúc đẩy phát triển DLST VQG? Ngƣời trả lời Ngƣời vấn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến nhiệt tình Ơng/bà! ... đến phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ DLST VQG trực thuộc Tổng cục Lâm nghiệp khu vực phía Bắc - Đề xuất số giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ DLST VQG trực thuộc Tổng cục Lâm. .. phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ DLST VQG trực thuộc Tổng cục Lâm nghiệp khu vực phía Bắc - Thực trạng phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ DLST VQG trực thuộc Tổng cục Lâm nghiệp khu. .. lý hoạt động kinh doanh dịch vụ DLST VQG trực thuộc Tổng cục Lâm nghiệp khu vực phía Bắc 66 3.2.2 Các sản phẩm kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái VQG trực thuộc Tổng cục Lâm nghiệp khu vực phía

Ngày đăng: 12/05/2021, 20:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan