1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn những giải pháp chủ yếu để phát triển hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp lữ hành quốc tế trên địa bàn hà nội

76 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 29,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TÊ Q ốc DÂN * * * _ PHẠM HỔNG SƠN NHŨNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN h o t ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH QUỐC TÊ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI NGÀNH : QUẢN TRỊ KỈNH DOANH Ị Người hướng dẫn khoa học: - PHỎ GIÁO SƯ, PHĨ TIẾN S ĩ NGUYỄN VĂN ĐÍNH - THẠC S ĩ NGƠ MINH HANG ĐẠI HỌC KTỌD TRUNG TÍM THỐNG TIN T H l / y l Ẹ N HÀ NỘI 1998 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẨU CHƯƠNG KINH DOANH LỮ HÀNH QUỐC TẾ, s ự CÂN THIÊT VÀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIEN 1.1 Kinh doanh lữ hành quốc tế vị trí, vai trị hoạt động du lịch 1.1.1 Quan niệm du lịch quốc tế 1.1.2 Các hình thức du lịch quốc tế 1.1.3 Quan hệ cung cầu du lịch vai trò cơng ty lữ hành 1.2 Các loại hình nội dung hoạt động kinh doanh công ty du lịch lữ hành quốc tế 1.2.1 Các loại hình tổ chức Công ty lữ hành 1.2.2 Nội dung hoạt động Công ty lữ hành quốc tế 1.2.2.1 Nghiên cứu thị trường Tổ chức xây dựng chương trình du lịch trọn gói 1.2.2.2 Tổ chức bán thực chương trình du lịch 4 8 9 10 1.2 Một sơ chi tiêu đánh giá hỉêu kỉnh doanh công ty lữ hành quốc tế 12 1.4 Hiện trạng xu thê phát triển thị trường du lịch khu vực th ế giới 13 1.4.1 Hiện trạng thị trường du lịch khu vực giới 1.4.2 Xu phát triển du lịch giới 13 15 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DƯ LICH L ữ HÀNH QUỐC TÊ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 2.1 Nhưng lợi thê đe phát trien kinh doanh du lích nói chung lữ hành quốc tế nói riêng địa bàn Hà nội 18 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 2.2 Đánh giá hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tê đia bàn Hà nội 2.2.1 Hiện trạng quản lý hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn Hà nội 2.2.2 Hiện trạng lực lượng doanh nghiệp lữ hành quốc tế địa bàn Hà nội 2.2.3 Hiện trạng lao động ngành du lich Hà nội 2.2.4 Hiện trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch Hà nội 2.2.5 Hiện trạng sở vật chất kỹ thuật doanh nghiệp lữ hành quốc tế địa bàn Hà nội 2.2.6 Kết qủa kinh doanh du lịch lữ hành quốc tế địa bàn Hà nội 2.2.6.1 Số lượng khách du lịch quốc tế đến Hà nội 2.2.6.2 Thời gian lưu trú du lịch quốc tế đến Hà nội 2.2.6.3 Doanh thu lữ hành tổng sản phẩm du lịch ( GDP ) 2.2.7 Hiện trạng nhà cung cấp công ty lữ hành địa bàn Hà nội 2.2.7.1 Hiện trạng hệ thống khách sạn nằm địa bàn Hà nội 2.2.7.2 Hiện trạng kinh doanh vận chuyển khách 2.2.7.3 Hiện trạng sở tham quan, vui chơi giải trí địa bàn Hà nội 18 19 21 21 23 25 25 27 28 28 31 32 35 35 36 37 2.J Đánh giá công tác tô chức xây dựng, bán thưc hiên chương 37 trinh du lịch công ty kỉnh doanh lữ hành quốc tê địa bàn Hà nội 2.3.1 Nghiên cứu thị trường xây dựng chương trình du lịch trọn gói 2.3.2 Tổ chức bán thực chương trình du lịch 2.4 Một sơ nhận xét thực trạng kinh doanh lữ hành quốc tê địa bàn Hà nội 2.4.1 Sự thành cồng du lịch Hà nội 2.4.2 Tổn yếu 37 39 42 42 43 2.4.2.1 Đối với quan quản lý hoạt động du lịch 2.4.2.2 Đối với doanh nghiệp lữ hành quốc tế địa bàn Hà nội 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan 2.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan 43 44 45 45 45 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YÊU ĐỂ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANHCỦA CÁC DOANH NGHIỆP L ữ HÀNH QUỐC TÊ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 3.1 Định hướng phát triển kinh doanh du tích quốc tê dm bàn Hà nội 46 3.1.1 Quan niệm vể phát triển du lịch quốc tế 46 3.1.2 Định hướng phát triển du lịch quốc tế địa bàn Hà nội 47 3.1.2.1 Định hướng hoàn thiện tổ chức, quản lý du lịch quốc tế 47 Hà nội 3.1.2.2 Định hướng đa dạng hoá nâng cao chất lượng 48 sản phẩm du lịch 3.2 Những mục tiêu phát tnển du lích quốc tê Hà nôi thời gian tới 3.2.1 Mục tiêu tổng quát 3.2.2 Mục tiêu khách du lịch 3.2.3 Mục tiêu doanh thu từ du lịch quốc tế tỷ lệ GDP du lịch GDP thành phố 3.3 Giai pháp thực đôi với doanh nghiệp lữ hành quốc tế địa bàn Hà nội 3.3.1 Săp xếp hoàn thiện cấu tổ chức doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế địa bàn Hà nội 3.3.2 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch 3.3.3 Tăng cường tiếp thị xúc tiến tuyên truyền quảng cáo 3.3.4 Giải pháp xây dựng chương trinh du lịch trọn gói 49 49 49 50 51 51 52 53 55 3.4 Giải pháp hô trợ nhà nước 56 KẾT LUẬN 58 PHỤ LỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI Trong hoạt động kinh doanh ngành công nghiệp du lịch hoạt động lữ hành, dặc biệt lữ hành quốc tê khâu quan trọng phát triên ngành Từ năm 1992 đến du lịch Hà nội có bước phát triển định Số lượng khách du lịch quốc tế tới Hà nội từ năm 1992 đến năm 1995 đã tăng từ 200.000 lượt khách tới 358.400 lượt khách Tuy nhiên từ năm 1996 sang năm 1997 lượng khách quốc tế vào Hà nội bị giảm sút, sán phâm du lịch nghèo nàn, chưa có sức hấp dẫn du khách, chất lưọng phuc vụ phần chưa đáp ứng yêu cầu du khách, thêm vào hoạt động thiêu động doanh nghiệp lữ hành quốc tế địa bàn Hà nội Yếu quản lý, hoạt động tiếp thị, công tác quảng cáo khuếch trương sản phẩm cịn chắp vá, thiếu tính quy, đội ngũ nhân viên cấu tổ chức chưa bô trí cho phù hợp với loại hình kmh doanh, lúng túng chiến lưọc đinh hướng chiến lược lâu dài.Trước tình hình đó, việc nghiên cứu đặc diêm, trạng doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế địa bàn Ha nội, lam sơ đưa sô giải pháp chủ yếu để thúc đẩy hoat đông kinh doanh lữ hành quốc tế phát triển trở nên vơ cấp bách cần thiết Vì vậy, lựa chọn đề tài:" Những giải pháp chủ yếu đ ể phát triển hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lữ hành quốc tê dm bàn Hà nội" làm nội dung cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản trị kinh doanh MỤC TIÊU , ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u CỦA LUẬN Á N 2.1 MỤC TIÊU Nghiên cứu, phân tích thực trạng đưa giải pháp chủ yếu để phát triên hoại động kinh doanh lữ hành quốc tế du lịch Hà nội thời gian tới 2.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ú Đề tài tập trung nghiên cứu sâu nội dung, đặc điểm, vị trí, vai trị du lịch lữ hành quốc tế, yếu tố để hoạt động, tiêu thức đánh giá hoạt động kinh doanh lữ hành để làm để thúc đẩy hoạt động lữ hành quốc tế phục vụ cho việc nâng cao hiêu hoat động kinh doanh du lịch - Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung phạm vi lãnh thổ Hà nội, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lữ hành quốc tế địa bàn 'Hà nội v ề thi trường khách: Luận án xác định Hà nội thi trường nhân khách, tâp trung vào khách du lịch quốc tế đến Hà nội PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Để thực nhiệm vụ nghiên cứu, tác giả luận án sử dụng phương pháp phân tích thông tin, thống kê, so sánh tổng hợp kết hợp với thực tiễn NHỬNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN - Hình thành hệ thống sở lý thuyết nội dung, yếu tố để kinh doanh lữ hành, quan hệ cung cầu du lịch lữ hành, nghiên cứu thị trường, tổ chưc, xây dựng, chào bán thực hiên chương trình du lịch trọn gói, quảng cáo khuyêch trương hoạt động lữ hành, tiêu đánh giá kết kinh doanh lữ hành quốc tế - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động lữ hành quốc tế Thủ đô Hà nội, vân đê nghiên cứu thị trường du lịch, quản lý nguồn nhân lực để làm sở đinh hưcíng tơ chức hoạt động lữ hành quốc tê Hà nội Phục vụ cho việc khai thác có hiệu hoạt động kinh doanh du lịch - Định hướng loại hình du lịch nên tổ chức để thu hút khách :Đặc biệt trọng đến du lịch tham quan, văn hoá, hội thảo, hội nghị - Đề xuất số biện pháp cho doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế khuyếch trương, quảng cáo sản phẩm du lịch, xây dựng thực chương trình ( tour ) du lịch, thời nêu số biện pháp, sách hỗ trợ nhà nước hoạt động du lịch KẾT CẢU NỐI DUNG CỦA LUÂN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận án gồm có chương: Chương ]: Kinh doanh lữ hành quốc tế, sư cần thiết khả phát triển Chương : Đánh giá trạng hoat đơng kinh doanh du lích quốc tê địa bàn Hà nội Chương : Định hướng giải pháp phát triển du lịch lữ hành quốc tế địa bàn Hà nội CHƯƠNG KINH DOANH LỮ HÀNH QUỐC TẾ, s ự CẦN THIẾT VÀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN 1.1 KINH DOANH LỮ HÀNH Q ố c TÊ VÀ VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG HOẠT ĐỘNG Dư LỊCH 1.1.1 Quan niệm du lịch quốc tế Du lịch quốc tế ngày gắn liền với hàng trăm triệu người toàn câu Khi giới phát triển nhu cầu tham quan, giao lưu, tìm hiểu dân tộc nguời quốc gia khác trở nên cần thiết Do dịch vụ du lịch quốc tê cầu nối để thoả mãn nhu cầu vui chơi, giải trí cua dân tồn thê giới Du lịch quốc tê góp phần nâng cao dân trí thơng qua tiếp xúc, giao lưu văn hoá với du khách nước khác nhau, đồng thời cũnơ công cụ tốt để tuyên truyền hình ảnh đất nước cho dân tộc khác toàn giới Tại hội nghị quốc tế thống kê du lịch Ottawa -Canada (6/1991) đưa định nghĩa du lịch Du lịch hoạt động người tới nơi mổi trường thường xuyên ( nơi thường xun mình) khoảng thời gian khoảng thời gian tổ chức du lịch quy đinh trưóc, mục đích chun khơng phải để tiến hành hoạt động kiêm tiền phạm vi vùng tới thăm" Trong quy chế quản lý lữ hành Tông cục du lịch Việt nam (4/1995) có nêu đinh nghĩa khách du lịch quốc tế Khach du lịch quốc te người nước ngoài, người Việt nam đinh cư nước ngoai đên Việt nam khơng q 12 tháng với mục đích tham quan, nghỉ dưỡng, hanh hưong, thăm người thân, bạn bè, tìm hiểu hội kinh doanh đầu tư " Tư nam 1950, du lịch quốc tê bắt đầu trở nên gần gũi cônơ chúng, hoạt động du lịch tăng năm trung bình 7,2% lượng khách du lịch quốc tế tăng 12,3% thu nhập du lịch quốc tế Nếu lượng khách du lịch quoc tê nam 1950 đạt số 25 triệu lượt người, năm 1996 đạt sơ xấp xỉ ■Xây dựng chương trình du lịch trọn gói : Các cơng ty du lịch Hà nội cần có hợp tác chặt chẽ với địa phương vùng, đặc biệt Hải Phịng, Quảng Ninh, Ninh Bình, Hà Tây, Nam Định, Hồ Bình, Bắc Ninh để khai thác có hiệu tiềm tài nguyên du lich phong phú lãnh thổ nhằm phát triển đa dạng hóa loại hình du lịch chủ yếu sau: + Du lịch nghỉ dưỡng biển (Đổ Sơn, Cát Bà, Hạ Long ) + Du lịch sinh thái (Cát Bà, Yên Tử, Hạ Long, Cúc Phương, Ba Vì, Tam Đảo ) + Du lịch thể thao nước (Đổ Sơn, Cát Bà, Hạ Long, Hồ Hồ Bình, Đổng Mỏ, Đại Lải, Suối Hai ) + Du lịch cuối tuần (Đồ Sơn, Hạ Long, Ao Vua, Ba Vì - Suối Hai ) + Du lịch hội chợ, hội nghị, hội thảo (Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long ) + Du lịch văn hóa (Bích Động, Phát Diệm, Chùa Hương, Đền Trần, Mai Chầu, Đền Hùng ) 3.4 GIẢI PHÁP HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC - M ột là: Tổng cục du lịch Sở du lịch Hà nội cần kiện toàn hệ thống tổ chưc san xuất kinh doanh quan quản lý hoat động sản xuất kinh doanh Tập trung hoạt động lữ hành quốc tê vào công ty mạnh, đủ sức cạnh tranh, tránh tình trạng cấp phép tràn lan hiên nay, nhiều công ty không đu thị trường, người để làm lữ hành quốc tế, dẫn đến tình trạng bán chức năng, tạo lộn xộn hoạt động lữ hành Hà nội Hai Là: Tổng cục Du lịch, Sở Du lịch Hà nội cần hỗ trợ cho hoạt dộưg quang cáo nước Hiện xu hướng khách vào Hà nội ngày đi, cần có chiến dịch quảng cáo rầm rộ để tạo sức thu hút cho khach quôc tê, có thê lấy tên gọi Thăng Long 1000 năm văn hiến để tạo ấn tưọng cho du khách Nguồn kinh phí lấy quỹ phát triển ngành đóng góp doanh nghiệp - Ba là: Khuyến khích việc đầu tư nâng cấp mở rộng với nhiều loại hình vui chơi - giai trí điểm có cơng viên Lê Nin, công viên Bách Thảo, 56 công viên Thủ Lệ xây dựng điểm vui chơi giải trí thành phố công viên Thanh Nhàn, công viên Mễ Trì, cơng viên khu vực Hồ Tây điểm vui chơi giải trí cần nghiên cứu để tạo sản phẩm độc đáo có săc riêng, tránh trùng lặp thiết kê hình thức vui chơi giải trí Đây yếu tô quan trọng để kéo dài ngày lưu trú khách du lịch địa bàn thành phố Việc cần giao cho Sở du lịch Hà nội chủ trì -Bốn : Sở Văn hố thông tin thành phô Hà nội cần tiến hành quy hoạch sơ điểm trình diễn văn nghệ, ca múa nhạc dân tộc với chương trình biểu diễn độc đáo, đặc sắc mang tính nghệ thuật dân tộc cao, đặc biệt múa rối (cạn nước) vốn môn nghệ thuật dân gian lâu đời nhân dân ta Đây điểm du lịch hấp dẫn mục đích phần lớn khách quốc tế đến Việt Nam (khoảng 70%) để tìm hiểu đời sống văn hóa dân tộc Việt Nam Từ trước đên sản phẩm du lịch chưa quan tâm đầu tư nâng cao chất lượng nên đơn điệu hấp dẫn Cần có sách ưu đãi thoả đáng nghệ nhân tham gia thực chương trình phục vụ du khách.Trong vân đê cân thiêt phải có phối hợp chăt chẽ ngành du lịch ngành văn hóa thành phố -Năm : u ỷ ban nhân dân thành phố Hà nội nên khuyến khích mở biên trưng bày bán sản phẩm hội hoa, điêu khắc, hàng thủ công mỹ nghê, hàng lưu niệm có chất lượng cao, giá hợp lý địa bàn thành phố Nên có quy định sở tư nhân buôn bán loại hàng cho khách du lịch Khuyên khích việc quy hoạch lại làng nghề truyền thống đê phục vụ khách du lịch, cần đặc biệt lưu ý đến quyền lợi người dân địa phương - Sáu : Biên soạn phát hành ấn phẩm có chất lượng thơng tin chinh thưc vê du lịch Hà Nội để giới thiêu với khách du lích người cảnh quan, tài nguyên du lịch Hà Nội phụ cận; thông tin cần thiết cho khach diêm lưu trú, hệ thống điểm thăm quan du lịch, nhà hàng, diêm vui chơi giải trí, giá sinh hoạt, lại, ăn uống địa điểm 57 tư vấn cung cấp thông tin cho khách du lịch Những điểm cần đặt đâu mối giao thông sân bay, bến cảng, bến xe, khách san diêm thuận lợi giao dịch Đối với tờ dẫn thông tin sơ lược, kết hop với ngành giao thơng vận tải cung cấp miễn phí lộ trình đến Hà Nội Việc nên giao trách nhiệm chủ biên Sở du lịch Hà nội , kết hợp với số ban ngành có liên quan thực ■ Bây : Về sách xuất nhập cảnh Nhà nước nên cho lấy visa cửa khau để thu hút khách du lịch cảnh du lịch nhiều nước, việc cần có thơng Bộ nội vụ, Bộ ngoại giao Tổng cục du lịch KẾT LUẬN • - Hà Nội trung tâm nước, có truyền thống văn hố, lịch sử lâu đời Hà Nội có tiềm du lịch lớn Nhưng kết hoạt động kinh doanh du lịch Hà nội đạt chưa xứng với tiềm vốn có Hoạt động lữ hành quốc tế có thúc đẩy cịn bộc lộ nhiều yếu người thực hiện, khả cạnh tranh, sản phẩm du lịch nghèo nàn , làm cho du lịch Hà nội bị bão hồ theo chiều hướng khơng tốt - Sự phát triển du lịch Hà nội gắn liền với trình phát triển chung du lịch Việt nam, hoạt động du lịch hoạt động lữ hành, đặc biệt lữ hành quốc tế chiếm vị trí quan trọng, hoạt động lữ hành phát triển se [am tăng lượng khách vào Việt nam nói chung, vào Hà nơi nói riêng, góp phần tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp tăng thêm GDP thành phố Thơng qua nội dung trình bày, luận án hoàn thành nhiệm vụ sau đây: ~ Luận án trình bầy có tính hệ thống vấn đề khái niệm, VỊ trí, vai trị, loại hình nơi dung hoat động kinh doanh, khái quát sô tiêu đánh giá kết kinh doanh ( công ty ) lữ hành quốc tế đổnơ thoi sâu phân tích trạng mơ hình tổ chức máy Luận án phân tích xu thê phát tnên du lịch quốc tế Từ đó, nhằm tao sư so sánh, nhìn nhân 58 cách tổng quát khả tình hình phát triển du lịch quốc tế nước ta SO với du lịch nước khu vực giới - Từ phân tích vé tiềm tài nguyên du lịch Thủ đô Hà nội, luận án đặc biệt lưu ý tới tài nguyên du lịch nhân văn điều kiện tự nhiên Luận án tập trang đánh giá thực trạng kinh doanh lữ hành quốc tế công ty lữ hành quốc tế địa bàn Hà nội: mặt hoạt động kinh doanh, co sỏ vật chất, cấu tổ chức, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Đồng thời đánh giá tổng quát kết đạt được, khó khàn yếu , mâu thuẫn lên rút nguyên nhân, học kinh nghiêm - Trên sở lý luận thực tiễn nêu chương đầu, luân án xác định quan điểm, phương hướng, mục tiêu, định hướng cho phát triển hoạt động lữ hành quốc tế địa bàn Hà nội Luân án đề xuất nhóm giải pháp để thực là: Hồn thiện cấu tổ chức doanh nghiệp lữ hành quếc tế tren địa bàn Hà nội, đào tạo, phát triển cùa nguổn nhân lực cho doanh nghiệp lư hành quốc tế địa bàn Hà nội, tăng cường tiếp thị xúc tiến tuyên truyền quang cáo, nghiên cứu thị trưcmg, xây dựng chương trình du lịch trọn gói sổ giải pháp há trợ Nhà nước lữ hành quốc tế Hà nội Đề tài luận án có ý nghĩa thiết thực, bổ ích Nhưng để phát triển du lịch lữ hành quốc tế cịn gặp nhiều khó khăn, phức tạp, nên đề tài phải tiếp tục nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn để luận án có điều kiên hoàn thiện 59 PHỤ LỤC 1: CÁC D ự ÁN ĐÂU Tư NƯỚC NGOÀI TRONG LĨNH V ự c DU LỊCH Ở VIỆT NAM PHÂN THEO QUỐC GIA VÀ LÃNH THỔ (1988 - 10/1996) STT T ên nước SỐ d ự V ố n đ ầ u tư V ốn pháp án (U S D ) đ in h (U S D ) G hi Đ ài L oan 16 0 5 d n đ ã g iả i th ể H ồng K ông 73 8 7 3 d n đ ã g iả i th ể S in g a p o 24 8 9 2 d n đ ã g iả i th ể M ỹ 8 5 A nh 13 5 2 H àn Q uốc 2 N h ât B ản 12 3 8 Pháp 22 7 3 T h u y Đ iể n 2 0 0 10 M a la y x ia 10 6 0 0 d n đ ã g iả i th ể 11 Ú c 1 8 d ự n đ ã g iả i th ể 12 T hái L an 11 1 0 9 d n đ ã g iả i th ể 13 P h ilip p in 7 0 0 0 14 H L an 2 0 0 15 C anada 1 0 0 0 0 0 0 d n đ ã g iả i th ể 16 Ba L an 1 0 0 4 0 chưa hoat đông 17 P anam a 0 0 0 0 0 18 N ga 0 0 0 0 19 C ộ n g h o Séc 8 0 0 0 0 d n đ ã g iả i th ể 20 T ru n g Q u ố c 6 2 2 d n đ ã g iả i th ể 21 Đ ức 6 0 0 d n đ ã g iả i th ể 22 P hần L an 0 0 d n đ ã g iả i th ể T cộng 225 5 4 d n đ ã g iả i th ể d n đ ã g iả i th ể d n đ ã g iả i th ể d ự n đ ã g iả i th ể 9 v i tổ n g s ố v ố n đ ầ u tư 5 U S D N g u n : V iệ n N g h iê n c ứ u p h t triể n d u lịc h Ngnồn: Viện Nghiên cứu phát triển du lịch PHỤ LỤC 2: THỜI GIAN L u TRÚ TRƯNG BÌNH CỦA KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM VÀ VÙNG DU LỊCH BẮC B ộ THỜI KỲ (1992 - 1996) 1992 Việt Nam 5,80 Vùng du lịch 2,65 Bắc Bộ Nguồn: Viện nghiên cứu phát 1993 6,20 2,93 1994 6,4 3,2 1995 6,5 3,5 1996 6,8 3J triển du lịch PHỤ LỤC 3: c SỞ L u TRÚ VÙNG BẮC BỘ PHÂN THEO TIỂU VỪNG (NĂM 1995) T iể u v ù n g Tổng Sở C ác L iê n số hữu th n h doanh nhà phần nước nước k in h tế khác SỐ c sở T số Số Tổng phòng sở số SỐ c sở phòng T iể u v ù n g d u 511 1 Tổng Số Tổng số sở số phòng phòng 188 7 309 0 14 850 83 4 69 650 30 lịc h tr u n g tâ m T iể u v ù n g d u 153 lịc h D u y ê n H ả i Đ ô n g B ắc T iể u v ù n g d u 26 870 20 720 105 45 28 710 26 685 25 - - 32 30 4 35 - - 750 0 347 387 16 925 líc h m iề n n ú i Đ ô n g B ắc T iể u v ù n g d u líc h m iề n n ú i T ây B ắc T iể u v ù n g d u lịc h N a m B ắc Bộ T ổ n g c ộ n g to n vùng ■» Nguồn: Viện Nghiên cứu phát triển du lịch PHỤ LỤC 4: c SỞ L u TRÚ VÙNG BẮC BỘ VÀ CẢ NƯỚC GIAI ĐOẠN (1991 - 1995 ) Đcm vị tính: phịng V ùng 1992 1993 1994 Tổng Phịng Tổng Phòng số q u ố c tế số q u ố c tế phòng phòng 1995 Tổng Phòng số q u ố c tế phòng tổ n g Phòng số quốc phòng tế B ắc B ộ 3 0 1 5 6 0 0 B ắc T ru n g B ộ 771 7 4 7 4 0 0 N a m T ru n g 5 8 1 6 1 0 0 5 5 5 0 0 Bộ N am Bộ Cả nước Nguồn: Viện Nghiên cứu phát triển du lịch PHỤ LỤC D ự BÁO KHÁCH Dư LỊCH QUỐC TÊ ĐÊN VIỆT NAM VÀ THU NHẬP TỪ DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN NĂM 2010 N ăm M ứ c tă n g Số khách N g y lư u trú T h u n h ậ p từ D L trư n g (% ) ( lư ợ t n g i) tr u n g b ìn h q u ố c t ế (triệ u U S D (n g ày ) - k h ô n g k ể th u từ vân chuyển) 1998 22 0 0 ,8 ,0 1999 20 3 0 0 ,9 2 7 ,0 2000 15 0 0 ,0 6 ,0 2005 10 0 0 ,5 ,0 2010 0 0 ,0 1 ,0 Nguồn: ĨTDR Ghi chú: Dự háo trung hình khách chi tiêu ngày là: 100 USD giai đoạn 1998 - 2000; 170 USD giai đoạn 2006 - 2010 PHỤ LỤC : s ự PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH THÊ GIỚI _ (1950 - 1996) Năm Lượt Số thu từ Năm Lượt Số thu từ khách DL quốc tế khách DL quốc tế quốc tế (triệu quốc tế (triệu (nghìn) USD)* (nghìn) USD)* 1950 25.282 2.100 1978 257.366 68.837 1960 69.296 6.867 1979 273.999 83.332 1961 75.281 7.284 1980 289.906 102.372 1962 81.329 8.029 1981 829.749 104.309 1963 89.999 8.887 1982 289.361 98.634 1964 104.506 10.073 1983 293.477 98.395 1965 112.729 11.604 1984 320.824 109.832 1966 119.797 13.340 1985 330.471 116.158 1967 129.529 14.458 1986 340.891 140.023 1968 130.899 14.490 1987 367.402 171.352 1969 143.140 16.800 1988 392.813 197.712 1970 159.690 17.900 1989 427.660 211.436 1971 172.239 20.850 1990 454.875 255.006 1972 181.851 24.621 1991 448.545 260.763 1973 190.622 31.054 1992 481.563 297.853 1974 197.117 33.822 1993 500.142 303.977 1975 214.357 40.702 1994 525.000 338.000 1976 220.719 44.436 1995 545.000 372.000 1977 239.122 55.631 1996 592.000 423.000 Nguồn: Tổ chức du lịch giới (WTO) (*)■ Khơng tính doanh thu vân chuyển quốc tê PHỤ LỤC 7: s ự TĂNG TRƯỞNG KHÁCH Dư LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN CÁC NƯỚC ASEAN THỜI KỲ 1992 - 1995 Đơn vị: lượt khách Tên nước 1992 1993 1994 Brunây 500.259 570.000 585.000 Indonesia 3.064 161 3.500.000 4.025.000 Malaisia 6.016.209 6.569.628 7.210.000 Philippin 1.152.952 1.300.000 1.600.000 Singapor 5.989.940 6.230.000 6.900 000 Thái Lan 5.136.443 5.760.000 6.170.000 Việt Nam 440.000 669.826 1.018.062 Tổng cộng 22.299.964 24.599.454 27.508.062 Nguồn: - WTO - Tạp chí Spark: Singapore Hotel Association - Viện Nghiên cứu phát triển du lịch 1995 692.000 7.926.000 1.800.000 6.745.000 6.745.000 1.358.182 29.961.182 PHỤ LỤC 8: Dự BÁO TỶ LỆ KHÁCH DU LỊCH Qưốc TÊ CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC ASEAN Đơn vị: ngàn lượt khách ASEAN (1) Viêt nam ’(2) Phần VN( %) 1993 24.600 1994 1995 27.508 29.961 2000 2005 2010 39.000 53.000 72.000 670 1.018 1.358 3.800 6.200 8.700 2,72 3,70 4,53 9,74 11,70 12,08 - (2): Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (ỈTDR) PHỤ LỤC : Dự BÁO DOANH THƯ DU LỊCH Q ốc TÊ CỦA HÀ NỘI THỜI KỲ 1998-2010 1998 122.20 1999 178.20 Doanh thu (Triệu USD) Nguồn : Viện NCPT Du lịch 2000 215.04 2005 686.40 2010 1.520 PHỤ LỤC 10 : Dự BÁO c CÂU CHI TIÊU CỦA KHÁCH DU LỊCH QUỐC TÊ ĐẾN HÀ NỘI THỜI KỲ( 1997-2010) 1997 Loại dịch vụ Tỷ lệ % Lưu trú 44 Ăn 20 uống Vận 12 chuyển du lịch Hàng 14 hoá lưu niệm Dịch vụ 10 khác Nguồn : ITDR 2000 2005 Giá trị triệu USD 44,0 20,0 Tỷ lệ % 40 18 Giá trị Tỷ lệ Giá tri triệu triệu % USD USD 86,02 30 205,92 38,71 16 109,82 12,0 14 30,10 18 14,0 16 34,41 10,0 12 25,80 2010 Tỷ lê % 25 14 Gía tri triệu USD 380 212,8 123,55 20 304,0 19 130,42 21 319,2 17 116,69 20 304,0 PHỤ LỤC 11: Dự BÁO NHỊP ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP DU LỊCH VÀ CÁC NGÀNH DỊCH v ụ THỦ ĐÔ HÀ NỘI THỜI KỲ 1997-2010 Chỉ tiêu Nhịp độ tăng trưởng GDP thành phố Nhịp độ tăng trưởng GDP du lich thành phố 1997-2000 15,0 2001-2005 15,0 28,7 21,6 Đơn vi tính % 2006-2010 14,7 14,9 Nguồn :Ouỵ hoạch tơng thê kinh tê - xã hội thành phô Hà nội đến năm 2010 PHỤ LỤC 12 Dự BÁO CHỈ TIÊU GDP Dư LỊCH CỦA HÀ NỘI Đơn vi tính tỷ VND 2010 141.343,4 Chỉ tiêu 2000 2005 GDP 35.335,3 71.072 thành phố GDP 2.207,7 5.882,8 11.781,0 du lịch Tỷ lệ du 6,25% 8,28% 8,34% lịch so với thành phố Nguôn : Quy hoạch tông thê kinh tế - xã hội thành p h ố đến năm 2010 BIÉU ĐỔ SO SÁNH DOANH THU LỮ HÀNH VỚI DOANH THƯ DU LỊCH CỦA HÀ NỘI 1, 000,000 -1 0 0 - 0 0 - 0 ,0 0 - 0 0 - K 0 0 - Tổng doanh tl E3 Lữ hành 0 0 0 0 - 200.000 - 100.000 - 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 BIỂU ĐỔ SO SÁNH NGÀY L ư TRÚ TRUNG BÌNH CỦA KHÁCH DU LỊCH QUỐC TÊ ĐẾN HÀ NỘI VỚI 5— 4- N g v l u t r ú t r u n g b ìn h ỏ' H n ộ i —H— N g v lư u tr ú t r u n g b ìn h ỏ' V iệ t n a m I -192 1992 1993 1994 1995 1996 1997 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết năm 1996 - Tổng cục du lịch Báo cáo tổng kết năm 1996, 1997 - Sở Du lịch Hà nội Báo cáo thực trạng giải pháp phát triển lữ hành Việt nam- hội nghị lư hanh toan quôc lân - Tại Vũng tầu từ 26-28/12/1996 - Tổng cuc du lich Chi thi sô 46 CT/TW ngày 14/10/1994 Ban Bí thư Trung ương Đảng CSVN vè lãnh đạo đôi phát triển du lich tình hình Trinh Xuân Dũng - Tổ chức kinh doanh du lịch -Tạp chí kinh doanh du lịch tháng 11 năm 1995 trang Nguyên Văn Đính- Các yếu tố để xây dựng chương trình du lịch trọn gói- Tạp chí du lịch tháng 8/1997 trang 23 Nguyển Văn Đính - Đào tạo nhân lực cho ngành du lịch- Tạp chí du lịch tháng 4/1996 trang 3,9 Nguyễn Văn Đính - Hướng dẫn viên du lịch- Tạp chí du lịch tháng 9/1997 Ngô Thị Minh Hằng - Vũ văn Tuấn -Bài giảng Quản lý nguồn nhân lực 10 Nguyên Văn Lưu - Công tác du lịch quốc tê thu ngoại tệ điều kiện XHCN, đặc biệt ý đến điều kiện phát triển du lịch Việt nam - Luận án PI'S - Hà nội 1985 11 Bùi Xuân Nhật - Cơ hội cho du lịch Việt nam hội nhập- TCDL số 7/1996 12 Nghi quyêt 45CP Chính phủ ngày 26/6/1993 đổi quản lý phát triển ngành du lịch 13 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt nam năm 1995-2010 Tổng cục du lịch 1994 14 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà nội thời kỳ 1997-2010 15 Đinh Văn Sùng " Mấy suy nghĩ mơ hình tổ chức máy ngành du lịch giai đoạn m i" - Tạp chí thơng tin lý luận 6/1992 16 Đinh Văn Sùng " Du lịch Việt nam đường tới " Tạp chí thương mại 2/1994 17 Trần Thị Kim Thu - Một số ý kiến thu thập thông tin nhu cầu thị trường du lịch- Tạp chí Thống kê 6/1993 18 Trần Hậu Thự - Nhu cầu thị trường du lịch - thông tin chuyên đề kinh tế du lịch tập n -UBKH Nhà nước năm 1990 ( trang 37- trang 39 ) 19 Nguyễn Văn Thường - Marketing du lịch - Thông tin chuyên đề kinh tế du lịch tập I ƯBKH Nhà nước năm 1990 20 Đỗ Quang Trung - tham luận Đại Hội Đảng lần thứ - Tạp chí du lịch Việt nam số 40 năm 1996 21 Tuyên bố Manila du lịch 1980- Thông tin chuyên đề kinh tế du lịch ƯBKH nhà nước 1990 22 Lê Trung Thành - Lê Thị Mỹ Linh - Bài giảng nguyên lý Marketing 23 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng CSVN - NXB Sự thật Hà nội 1991 24 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng CSVN - NXB Sự thật Hà nội 1995 25 Trần Quốc Vượng: Văn hoá - Du lịch - Tạp chí du lịch 3/1995

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w