1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các phương pháp trích dẫn và hệ thống chỉ dẫn tham khảo

10 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 176,35 KB

Nội dung

Bài viết trình bày khái lược các khái niệm về trích dẫn, liên kết cùng trích dẫn, liên kết thư mục; chỉ số tác động của tạp chí, chỉ dẫn khoa học. Nêu sự cần thiết về việc phản ánh đầy đủ trung thực việc trích dẫn trong các công trình nghiên cứu và giới thiệu 2 hệ thống chỉ dẫn tham khảo,...Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

Các phương pháp trích dẫn hệ thống dẫn tham kho(*) Nguyễn Huy Chơng(**), Trần Mạnh Tuấn(***) Tóm tắt: Bài viết trình bày khái lợc khái niệm “trÝch dÉn”, “liªn kÕt” cïng trÝch dÉn, liªn kÕt th− mục; số tác động (Impact Factor - IF) t¹p chÝ, chØ dÉn trÝch dÉn khoa häc (Science Citation Index) Nêu cần thiết việc phản ánh đầy đủ, trung thực việc trích dẫn công trình nghiên cứu giới thiệu hệ thống dẫn tham kh¶o: HƯ thèng chØ dÉn tham kh¶o Oxford (Oxford Referencing System) Hớng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam việc trình bày trích dÉn c¸c luËn ¸n khoa häc Tõ khãa: TrÝch dÉn, Liªn kÕt cïng trÝch dÉn, Liªn kÕt th− mơc, Chỉ số tác động (IF), Hệ thống dẫn tham khảo Oxford, Hớng dẫn trình bày trích dẫn, Trình bày luận án I Các phơng pháp trích dẫn Việc trích dẫn, tham khảo đến công trình nghiên cứu, hay ý tởng khoa học nhà khoa học khác, các(*)công trình khoa học khác phổ biến nghiên cứu khoa học.(**) Luật pháp nớc, thông lệ quan hệ quốc tế đạo lý khoa học đòi hỏi công trình nghiên cứu cần phải thể đợc cách tờng minh, (***)đầy đủ chi tiÕt ë møc cao nhÊt viƯc trÝch Bµi viÕt đợc thực tiến hành đề tài nghiên cứu đợc tài trợ Đại học Quốc gia Hà Nội (**) TS., Chđ nhiƯm Bé m«n Th− viƯn-Th− mơc, Khoa Thông tin-Th viện, Trờng Đại học Khoa học xà hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Email: chuongnh@vnu.edu.vn (***) ThS., Nguyên cán Phòng Quản lý khoa học Hợp tác quốc tế, Viện Thông tin KHXH; Email: tmtuanissi@gmail.com (*) dẫn, tham khảo Cũng thế, chØ dÉn trÝch dÉn khoa häc xt hiƯn Mơc ®Ých chđ u cđa chØ dÉn trÝch dÉn khoa häc víi tính cách sản phẩm thông tin xác nhận công sức đóng góp nhà khoa học, công trình khoa học mối quan hệ với kết nghiên cứu đà có - kết mức độ góc độ khác đà góp phần tạo nên công trình khoa học đợc khảo sát(*) (*) cần phân biệt hai khái niệm: tài liệu trích dẫn (citing document) tài liệu đợc khảo sát, có sử dụng thông tin, ý tởng tài liệu/tác giả khác; tài liệu đợc trích dẫn (cited document) tài liệu đợc tác giả tài liệu khác trích dẫn tới Nếu dẫn thêm, thông tin đợc tổng hợp từ tài liệu: University of Queensland Library (2008), References/Bibliography Vancouver Style, 25 p., Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 11.2015 24 Khi nghiªn cứu phơng pháp trích dẫn, trớc hết cần quan t©m tíi viƯc ph©n tÝch trÝch dÉn Khi mét tác giả trích dẫn tác giả khác, tức mối quan hệ đà đợc thiết lập Phân tích trích dẫn sử dụng trích dẫn công trình khoa học để thiết lập mối liên kết Có nhiều mối liên kết khác đợc xác định nh: mối liên kết tác giả, mối liên kết công trình khoa học, tạp chí, lĩnh vực khoa học, Cả hai loại liên kết trích dẫn bao gồm trích dẫn tới (tài liệu trích dẫn đến tài liệu khác) đợc trích dẫn (tài liệu đợc tài liệu khác trích dẫn) đợc nghiên cứu, khảo sát Phân tích trích dẫn đợc sử dụng để xác định vai trò, vị trí tác giả/tác phẩm/công trình khoa học lĩnh vực cụ thể Điều đợc thể thông qua số lần mà tác giả khác lĩnh vực đà trích dẫn đến công trình tác giả Phân tích trích dẫn đề cập tới nhiều khía cạnh nội dung khác Xét mối quan hệ phần tử với phần tử khác tập hợp xác định tài liệu, phân tích khía cạnh: Liên kết đồng trích dẫn (Co-citation Coupling) Đây kiểu liên kết đợc xác định thông qua việc tài liệu khác đợc tài liệu/các tài liệu khác trích dẫn tới - qua tài liệu đà tồn tơng tự chủ ®Ị néi dung NÕu tµi liƯu A vµ tµi liƯu B đợc tài liệu C trích dẫn tới nói rằng, tài liệu A B liên quan đến chủ đề đó, cho dù https://www.library.uq.edu.au/training/citation/v ancouv.pdf; Trần Mạnh Tuấn (2015), Trắc lợng th− mơc: C¸c chØ sè phỉ biÕn, viƯc øng dơng vấn đề đào tạo ngành thông tin-th viện, Thông tin vµ T− liƯu, Sè 1, tr.13-22 chóng cã thĨ không trực tiếp trích dẫn với Nếu tài liệu A B kể đợc nhiều tài liệu khác trích dẫn đến mối quan hệ chúng lại chặt chẽ Nếu số lợng tài liệu trích dẫn đến chúng lớn mối quan hệ nội dung chúng lại chặt chẽ Liên kết th mục (Bibliographic Coupling) Đây kiểu liên kết đợc xác định thông qua việc tài liệu khác trích dẫn đến tài liệu/các tài liệu khác - qua tài liệu tồn tơng tự chủ đề néi dung VÝ dơ cã tµi liƯu A vµ B trích dẫn đến tài liệu C, nói chúng đợc liên kết với (hiểu theo ý chúng có điểm chung định chủ đề nội dung), chí chúng không trực tiếp trích dẫn đến Nếu số lợng tài liệu mà chúng trích dẫn đến nhiều chung nội dung chúng mối quan hệ chúng chặt chẽ Ngoài ra, phân tích trích dẫn quan tâm tới giá trị định lợng: số lợt trích dẫn đến/đợc trích dẫn đến một/một số tài liệu khoảng thời gian xác định; giá trị định lợng có tham gia tham biến mang tính định tính(*) Tiêu biểu theo hớng tiếp cận tham số E Gardfield xây dựng sau đợc nhiều tổ chức khác sử dụng - IF (**) số đợc xây dựng sở IF ngời ta trọng đến giá trị chất lợng tài liệu đợc trích dẫn hay trÝch dÉn th«ng qua xt xø cđa chóng VÝ dơ: Một tài liệu đợc báo tạp chÝ khoa häc cã uy tÝn trÝch dÉn ®Õn sÏ có giá trị cao so với việc đợc báo tạp chí thông thờng trích dẫn đến ngợc lại (**) Số lần trích dẫn trung bình báo khoa học đà đợc công bố thời gian định trớc (*) Các phơng pháp trích dẫn Các phép đo đáng ý từ phân tích trích dẫn tính toán trích dẫn mà đối tợng là: báo (nó đà đợc trích dẫn lần); tác giả (tổng số trích dẫn hay số trung bình trích dẫn báo); tạp chí (số trích dẫn trung bình báo tạp chí) Lẽ tự nhiên, tài liệu đợc nhiều tài liệu khác, nhiều tác giả khác trích dẫn (số lợt trích dẫn cao) tài liệu có tầm ảnh hởng cao tới tài liệu khoa học khác, nói chung tới phát triển khoa học Ngày nay, hầu hết hệ thống cung cấp thông tin khoa học, ngời ta thờng xuyên công bố thông tin báo/các báo đợc truy cËp, trÝch dÉn nhiỊu nhÊt IF cđa mét t¹p chí phản ánh tần suất mà báo trung bình tạp chí đà đợc trích dẫn khoảng thời gian xác định (trong năm số khoảng thời gian cụ thể khác, ví dụ năm, năm) Lợt trích dẫn đến báo tạp chí sở để xác định IF tạp chí Ngoài IF, có số khác đợc sử dụng để đánh giá, xếp hạng tạp chí khoa học nh: Chỉ số tác động loại bỏ số lợt tự trích dẫn (IF*); Chỉ số tác động tức thời tạp chí (Journal Immediacy Index - JImI); ChØ sè Journal Cited Half Life (x¸c định số năm trở tính từ năm tại, mà tổng số có khoảng 50% trích dẫn mà tạp chí đợc trích dẫn nhận đợc); Chỉ số Journal Citing Half Life (đợc xác định số năm (tính đến phần 10) kể từ năm đến thời điểm mà ớc đạt đợc khoảng 50% số trích dẫn đợc tạp chí công bố tham khảo báo đó); Chỉ số ¶nh h−ëng cđa t¹p chÝ (Journal Influence Index - JII); Chỉ số ảnh hởng 25 báo (Paper Influence Index PII)(*) Công thức để xác định giá trị IF tạp chí khoa học đợc xác định tỷ lệ số lợt công trình nghiên cứu trích dẫn tới công trình đà đợc công bố tạp chí khoa học (trong khoảng thời gian xác định) với tổng số công trình khoa học đà đợc công bố tạp chí khoa học (cùng khoảng thời gian xác định nh trên) Trong số tài liệu đà trích dẫn tới tạp chí cụ thể, có báo đợc xuất tạp chí đó, thỏa mÃn ®iỊu kiƯn vỊ thêi gian nh− ®· nªu Ng−êi ta gọi trờng hợp số lợt tự trích dẫn tạp chí Để phấn đấu cho số IF tạp chí cao tốt (tức có uy tín, đợc nhiều ngời tham khảo, sử dụng), tạp chí tìm nhiều cách để số IF không ngừng đợc cải thiện Từ dẫn tới, xảy trờng hợp, tạp chí có số lợt tự trích dẫn cao cách bất thờng Khi đó, biên tập viên Thomson Reuters xem việc tạp chí đà sử dụng thủ thuật không minh bạch ®Ĩ ®Èy chØ sè IF cao h¬n møc thùc tÕ Và Thomson Reuters nỗ lực để hạn chế trờng hợp xảy nhiều cách khác nhau, có việc xem xét kỹ lỡng thẩm định chi tiết số liệu thống kê tạp chí Thông thờng, biên tập viên Thomson Reuters cho biÕt sè l−ỵt tù trÝch dÉn cđa mét tạp chí không nên vợt 20% tổng số lợt trÝch dÉn ChØ sè Cited Half-Life vµ ChØ sè Citing HalfLife đợc Thomson Reuters sử dụng Journal Citation Report; Các số JII PII đợc CJR Journal-Ranking.com sử dụng để xếp hạng tạp chí (*) Thông tin Khoa häc x· héi, sè 11.2015 26 Nh− ®· biÕt, ChØ dÉn trÝch dÉn khoa häc (Scientific Citation Index - SCI) loại sản phẩm thông tin dạng th mục đặc biệt Đây hệ thống tra cứu dẫn đáp ứng nhu cầu thông tin th mục tài liệu Khác với loại th mục khác, SCI bao gồm hệ thống loại dẫn khác để tạo nên hệ thống bảng tra cứu dÉn thèng nhÊt ë møc tèi gi¶n, SCI gåm lo¹i chØ dÉn: ChØ dÉn trÝch dÉn (Citation Index), ChØ dẫn nguồn (Source Index) Bảng tra chủ đề hoán vị (Permuterm Subject Index) Đối tợng đợc miêu tả Chỉ dẫn nguồn tài liệu trích dẫn, biểu ghi ứng với tài liệu có liệt kê tài liệu đà đợc trích dẫn đến Đối tợng miêu tả Bảng tra chủ đề hoán vị danh mục chủ đề mà toàn tài liệu phản ánh, chủ đề có liệt kê tài liệu trích dẫn (nhấn mạnh lại: chúng thuộc loại tài liệu trích dẫn đà nêu trên) Tính chất quý giá SCI chỗ, việc hệ thống hóa tài liệu theo dấu hiệu nội dung đợc phản ánh xuất phát từ quan điểm nhà khoa học với t cách ngời dùng tin - ngời tạo thông tin khoa học Đó điều khác biệt với sản phẩm thông tin khác, mà phân nhóm tài liệu xuất phát từ quan điểm hiểu biết cán thông tin th− viƯn chuyªn nghiƯp NÕu nh− hiƯn nay, mét nguyên tắc trình tạo lập sản phẩm dịch vụ quan thông tin th viện định hớng ngời dùng, rõ ràng cách SCI tạo nên đáng đợc quan tâm SCI có chức kiểm soát tài liệu trích danh sách tạp chí nguồn tài liệu đà đợc tài liệu trích dẫn/tham khảo Đây loại sản phẩm đặc biệt, đợc biên soạn xuất số nớc có trình độ khoa học phát triển nguồn tài liệu phong phú nh Mỹ, Anh, Đức, Pháp, Nga, Trung Quốc, ấn Độ, Hiện tại, truy cập đến đa phần nguồn thông tin toàn văn trực tuyến quan xuất kinh doanh tài liệu khoa học giới, ngời dùng dễ dàng khai thác, sử dụng hệ thống dẫn trích dẫn giúp họ tìm kiếm đợc công trình nghiên cứu có giá trị thông qua số lợng công trình đà trích dẫn đến tài liệu Gần đây, Hội nghị thờng niên Hội sinh học tế bào Mỹ tổ chức San Francisco, năm 2013, đà có 150 nhà nghiên cứu 75 tỉ chøc khoa häc tuyªn bè DORA víi khun cáo không tiếp tục sử dụng IF việc đánh giá khoa học(*) Tuy vậy, theo chúng tôi, thực tế, khó bác bỏ đợc thành tựu mà Viện Thông tin Khoa học (ISI) Mỹ đà xây dựng nửa kỷ Những thành tựu đà nhận đợc hởng ứng đại đa số cộng đồng khoa học giới, đặc biệt tổ chức thực chức đánh giá khoa häc cã uy tÝn trªn thÕ giíi nh− Thomson Reuters, SCimago, Journal-Ranking đây, nhiều trờng hợp, nh IF không đợc trực tiếp sử dụng, ngời ta lại sử dụng số đợc hình thành sở hàm số IF Vì vậy, chất, tổ chức sử dụng IF Và thế, việc xuất công trình khoa học tạp chí khoa học có Master Journal List đợc đánh giá cao, chí không trờng hợp đợc xem điều kiện cần Tham khảo: http://am.ascb.org/dora/ Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, số 12 năm 2013 số 16 năm 2014 (*) Các phơng pháp trích dẫn đủ nghiên cứu có chất lợng; thế, đợc Thomson Reuters lựa chọn hàng năm mục đích lớn quan trọng tạp chí khoa học giới II Các hệ thống dẫn tham khảo Để thực đợc cách đầy đủ, xác số liệu trích dẫn mà công trình nghiên cứu đà thực hiện, tạp chí nhà xuất có uy tín giới đà xây dựng quy tắc nghiêm ngặt để phản ánh việc tham khảo, trích dẫn công trình đợc công bố Chính quy tắc, quy định cụ thể đà hình thành nên hệ thống dẫn tham khảo (Referencing Systems) Trên thực tế, hệ thống dẫn tham khảo chung buộc công trình nghiên cứu phải tuân thủ, vậy, hầu hết nhà khoa học sinh viên khắp giới đà sử dụng hệ thống phổ biến Anh Mỹ Trong số đó, bật là: Hệ thống dẫn tham khảo Hiệp hội Nghiên cứu khoa học nhân văn đại (MHRA), Hệ thống dẫn tham khảo Harvard (thờng đợc gọi Hệ thống Tác gi¶-Thêi gian), HƯ thèng chØ dÉn tham kh¶o Chicago, HƯ thèng chØ dÉn tham kh¶o Oxford (Anh) (University of Western Sydney Library, 2014; http://www.oxbridgewriters.com/studyaids/ ; University of Queensland Library, 2008)… Lựa chọn hệ thống dẫn tham khảo tùy thuộc vào cá nhân Song cần lu ý hầu nh nhà xuất hay ban biên tập tạp chí khoa học đa quy định chi tiết cụ thể (dựa tảng hệ thống dẫn tham khảo mà họ lựa chọn) yêu cầu tác giả công trình công bố qua họ phải tuân thủ cách nghiêm ngặt, số 27 nhà xuất tạp chí khác không đa quy định này, miễn tác giả tuân thủ cách đầy đủ quy định trình bày trích dẫn mà lựa chọn Tơng tự, số trờng đại học đa quy định việc trình bày trích dẫn nghiên cứu (đề tài khoa học, luận án, học liệu, báo cáo khoa học ) đợc thực trờng Tuân thủ nghiêm ngặt thực thống việc trình bày trích dẫn công trình nghiên cứu điều kiện tối cần thiết, qua thể trách nhiệm, đạo đức công sức ngời nghiên cứu với thân với toàn thể cộng đồng khoa học, với xà hội Một công trình nghiên cứu thể chi tiết đầy đủ đà đợc trích dẫn cung cấp cho ngời đọc cách đầy đủ cụ thể câu trả lời cho câu hỏi nội dung đà đợc nghiên cứu dựa nội dung công sức nghiên cứu tác giả Trong khuôn khổ có hạn báo khoa học, viết xin trình bày giản lợc số hệ thống dẫn tham khảo phổ biến giới nớc HƯ thèng chØ dÉn tham kh¶o Oxford (Oxford Referencing System) Hệ thống dẫn tham khảo Oxford, hay đợc biết đến hệ thống trích dẫn thích tài liệu đợc sử dụng số công trình nghiên cứu triết học sử học Hệ thống bao gồm hình thức: trích dẫn phần nội dung công trình nghiên cứu, sử dụng chữ số vị trí cao danh sách footnote cuối trang văn trích dẫn trang Một th mục đính kèm đợc gán phần cuối nhằm cung cấp thông tin chi tiết tài liệu tham khảo t liệu bổ Thông tin Khoa häc x· héi, sè 11.2015 28 sung cã gi¸ trị t vấn trình tiến hành công trình nghiên cứu Cách thể dẫn tham khảo Phơng pháp footnote/th mục đòi hỏi phải: đa footnote vào văn (của tài liệu trích dẫn); lập th mục hay danh sách nguồn tham khảo phần cuối tài liệu Footnote (đôi đợc gọi thích) mà tơng tự nh thích (hay dẫn đến nguồn thông tin) đợc xuất cuối hay đầu trang Trong hệ thèng chØ dÉn tham kh¶o kiĨu footnote, cã thĨ chØ mét chØ dÉn tham kh¶o b»ng mét sè cách: - Thêm chữ số nhỏ phía dòng trực nguồn t liệu tham khảo Chữ số đợc gọi ký tự nhận diện dẫn tham khảo Chữ số đợc thể chữ số vị trí cao so với dòng văn bản, kiểu nh Ví dụ1 - Thêm chữ số tơng tự, kèm theo trích dẫn nguồn phía trang Footnote nên đợc thể chữ số theo thứ tự thích đợc liệt kê: Chỉ dẫn tham khảo thứ 1, thứ hai 2,v.v Ưu điểm hình thức footnote ngời đọc dễ dàng lớt qua trang để xác định đợc nguồn dẫn tham khảo mà quan tâm Ngời ta lu ý rằng, việc dẫn tham khảo dới hình thức footnote cần thiết Một danh mục/th mục tài liệu tham khảo cuối tài liệu thiếu song không đủ chi tiết để thay cho hình thức dẫn quan trọng Do đó, công trình nghiên cứu cần phải xây dựng hệ thống footnote phản ánh trung thực đợc việc tác giả đà sử dụng kết nghiên cứu trớc nh (i) Chú thích ®èi víi mét ngn ®−ỵc trÝch dÉn - ThĨ hiƯn văn Các ký tự nhận diện thích nên đợc đặt cuối câu dÊu chÊm (nh−ng tr−íc mét chót) NÕu sư dơng mét trích dẫn dài (hơn dòng văn bản) ký tự nhận diện thích nên đặt cuối đoạn trích dẫn - Thể vị trí chân trang Khi dẫn tham khảo đến nguồn vào lần cần phải cung cấp thông tin cần thiết để giúp bạn đọc tìm đợc đến nguồn Thông tin cần thiết bao gồm phần: Phần thông tin th mục nguồn đợc trích thông tin chi tiết vị trí mà thông tin đợc trích dẫn c trú Đó là: * Thông tin th mục (thông tin nguồn trích) bao gồm: - Họ tên đầy đủ tác giả - Tên báo, sách tên tạp chí - Danh sách ngời biên tập (nếu có) - Tên nhà xuất địa điểm xuất - Năm xuất * Vị trí c trú nội dung cụ thể đợc trích dẫn Đó số trang / vị trí trang xác việc tham khảo trích dẫn trực tiếp câu, đoạn, ý tởng hay lợc trích cụ thể vµ trùc tiÕp tõ ngn Mét sè chó ý biên soạn thích: Tên ấn phẩm nên để dới dạng chữ nghiêng (Italic); Hạn chế đến mức thấp việc sử dụng chữ in hoa tên xuất phẩm; Sử dụng viết hoa cách hạn chế tên tạp chí tên trích sách; Tên Các phơng pháp trích dẫn trích nên đa vào khoảng dấu nháy đơn; Sử dụng dấu phẩy để phân cách đơn vị trích dẫn kết thúc dấu chấm câu (ii) Chú thích thứ hai thÝch tiÕp theo Khi thĨ hiƯn chØ dÉn tham kh¶o lần thứ hai lần tài liệu đợc trích dẫn không cần thiết phải nêu đầy đủ thông tin nguồn trích nh thích cho lần dẫn tham khảo thứ cần nêu thông tin tối thiểu, song cần lu ý thông tin đủ giúp rõ đợc tài liệu đợc dẫn tham khảo tới Đối với trờng hợp tác giả cá nhân, cần phải cung cấp thông tin cần thiết lần thích Nếu muốn dẫn tham khảo đến nguồn sau này, phơng pháp đơn giản đa tên tác giả, năm xuất số trang Nếu có công trình tác giả đợc tham khảo tới tài liệu mình, cần bổ sung thêm tên tài liệu đợc tham khảo Các lần tham khảo báo đợc tiến hành theo cách tơng tự Ngoài ra, hệ thống dẫn tham khảo nêu nhiều quy định cụ thể vỊ c¸ch thøc thĨ hiƯn trÝch dÉn kh¸c nh− loại tài liệu đợc trích dẫn, cách trình bày danh mục tài liệu tham khảo (trích dẫn cuối (End note) Các nội dung chi tiết tham khảo địa chỉ: http://www oxbridgewriters.com/study-aids/referen cing/oxford-referencing.php) Chú ý: Giữa hệ thống dẫn tham khảo khác có điểm giống khác hình thức thể (Bar-Iland J., 2008) Về đại thể, hệ thống dẫn tham khảo 29 tơng đối giống chỗ đòi hỏi tác giả phải thể đồng thời hình thức trích dẫn: hình thức trích dẫn trực tiếp nội dung cụ thể phần thân tài liệu nghiên cứu; hình thøc trÝch dÉn thĨ hiƯn qua mét danh mơc tµi liệu tham khảo cuối công trình nghiên cứu Tuy vậy, cách trình bày hình thức trích dẫn khác hệ thống dẫn tham khảo Cụ thể, nh hệ thống dẫn tham khảo Oxford hay Harvard, để thĨ hiƯn h×nh thøc trÝch dÉn trùc tiÕp, ng−êi ta sử dụng hình thức kiểu thích chân trang (footnote); hệ thống dẫn tham khảo Chicago, hình thức trích dẫn lại đợc thể qua danh mục thích đây, thay thích chân trang, thích đợc liệt kê theo trình tự xuất cuối công trình, phần sát với thân tài liệu thờng đợc liệt kê trớc danh mục tài liệu tham khảo Ngoài ra, quy cách miêu tả trật tự trình bày biểu ghi danh mục tài liệu tham khảo có khác biệt định Tuy nhiên quy cách miêu tả phổ biến (),,; trật tự xếp biểu ghi theo tên tác giả cấp phân chia theo ngôn ngữ tài liệu Một yêu cầu quan trọng hình thức trích dẫn trực tiếp cần phải thể cần nêu rõ địa c trú cụ thể nội dung đợc trích dẫn (tại trang tài liệu đợc trích dẫn) Nhìn định chi tiết, mang tính hình thức song lại cần thiết Để có đợc đầy đủ thông tin cần thiết, tham khảo trực tiếp địa có liên quan mạng 30 Các thông tin chi tiết đợc trình bày cụ thể, đầy đủ cung cấp miễn phí cho ngời dùng Hệ thống trình bày trích dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam quy định luận án khoa học Về bản, hệ thống trình bày trích dẫn đợc Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam ban hành có yếu tố tơng đồng hệ thống dẫn tham khảo khác giới Điều đợc thể qua khía cạnh sau: - Việc trình bày trích dẫn phải đợc thể đồng thời qua hình thức: trích dẫn cụ thể nơi c trú thông tin đợc trích dẫn nguồn trích danh mục tài liệu tham khảo - Cấu trúc biểu ghi th mục danh sách tài liệu tham khảo cuối tài liệu - Khi trích dẫn gián tiếp qua tài liệu khác, cần phải đợc thể rõ Dới nội dung hớng dẫn (Do khối lợng không lớn nên xin đợc trích lại toàn văn theo quy định hớng dẫn này(*)): 2.5 Tài liệu tham khảo cách trÝch dÉn Mäi ý kiÕn, kh¸i niƯm cã ý nghÜa, mang tính chất gợi ý riêng tác giả tham khảo khác phải đợc trích dẫn vµ chØ râ ngn danh mơc Tµi liƯu tham khảo luận án Phải nêu rõ việc sử dụng đề xuất kết đồng tác giả Nếu sử dụng tài liệu ngời khác đồng tác giả (bảng biểu, hình vẽ, công thức, đồ thị, Hớng dẫn trình bày luận án tóm tắt luận án Tiến sỹ Mục 2.5 Tài liệu tham khảo cách trích dẫn, http://firi.vn/upload/fckeditor/Phu%20luc%208_% 20Mau%20tom%20tat%20va%20luan%20an.pdf (*) Thông tin Khoa học xà hội, số 11.2015 phơng trình, ý tởng ) mà không dẫn tác giả nguồn tài liệu luận án không đợc duyệt để bảo vệ Không trích dẫn kiến thức phổ biến, ngời biết nh không làm luận án nặng nề với tham khảo trích dẫn Việc trích dẫn, tham khảo chủ yếu nhằm thừa nhận nguồn ý tởng có giá trị giúp ngời đọc theo đợc mạch suy nghĩ tác giả, không làm trở ngại việc đọc Nếu điều kiện tiếp cận đợc tài liệu gốc mà phải trích dẫn thông qua tài liệu khác phải nêu rõ cách trích dẫn này, đồng thời tài liệu gốc không đợc liệt kê danh mục Tài liệu tham khảo luận án Khi cần trích dẫn đoạn hai câu bốn dòng đánh máy sử dụng dấu ngoặc kép để mở đầu kết thúc phần trích dẫn Nếu cần trích dẫn dài phải tách phần thành đoạn riêng khỏi phần nội dung trình bày, với lề trái lùi vào thêm cm Khi mở đầu kết thúc đoạn trích sử dụng dấu ngoặc kÐp ViƯc trÝch dÉn ph¶i theo sè thø tù cđa tài liệu danh mục Tài liệu tham khảo đợc đặt ngoặc vuông, cần có số trang, ví dụ [15, tr.314-315] Đối với phần đợc trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số tài liệu đợc đặt độc lập ngoặc vuông, theo thứ tự tăng dần, (ví dụ [19], [25], [41], [42]) Cách xếp danh mục Tài liệu tham khảo nh sau: a) Tài liệu tham khảo đợc xếp riêng theo ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật, ) Các Các phơng pháp trích dẫn tài liệu tiếng nớc phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, kể tài liệu tiếng Trung, tiếng Nhật (đối với tài liệu ngôn ngữ ngời biết thêm phần dịch tiếng Việt kèm theo tài liệu) b) Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thông lệ nớc: - Tác giả ng−êi n−íc ngoµi: xÕp thø tù ABC theo hä - Tác giả ngời Việt Nam: xếp theo thứ tự ABC theo tên nhng giữ nguyên thứ tự thông thờng tên ngời Việt, không đảo tên lên trớc họ - Tài liệu tên tác giả xếp theo thứ tự ABC từ đầu tên quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục Thống kê xếp vào vần T, Bộ Giáo dục Đào tạo xếp vào vần B,v.v c) Tài liệu tham khảo sách, luận án, luận văn, báo cáo phải ghi đầy đủ thông tin sau: - Tên tác giả quan ban hành (không có dấu ngăn cách); - Năm xuất (đặt dấu ngoặc đơn, dấu phẩy sau dấu ngoặc đơn); - Tên sách, luận án báo cáo đợc in nghiêng, có dấu phẩy cuối tên; - Nhà xuất (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản); - Nơi xuất (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo) d) Tài liệu tham khảo báo tạp chí, sách cần ghi đầy đủ thông tin sau: - Tên tác giả (không có dấu ngăn cách); 31 - Năm công bố (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn); - Tên báo (đặt ngoặc kép không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên); - Tên tạp chí tên sách (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên); - Tập (không có dấu ngăn cách); - Số (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn); - Các số trang (gạch ngang hai chữ số, dấu chấm kết thúc). Kết luận Các phơng pháp phân tích trích dẫn mang nhiều ý nghĩa giá trị khoa học, thế, chúng đợc sử dụng nh phơng pháp nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học Đó việc nghiên cứu động thái phát triển nguồn thông tin, tài liệu bình diện rộng lớn, nhiệm vụ nhiỊu lÜnh vùc khoa häc kh¸c nh− c¸c khoa học thông tin-th viện, lĩnh vực khác đợc trọng nh scientometrics, informetrics Các hệ thống dẫn tham khảo xuất nh cách thức để thể cách đầy đủ, toàn diện mối quan hệ nội dung tài liệu/một công trình nghiên cứu với tài liệu, công trình, ý tởng khoa học khác đà có từ trớc Nhờ đó, phân định đợc cách chi tiết công lao đóng góp chủ thể khoa học phạm vi Đây phơng tiện thiết yếu phản ánh minh bạch khoa học - yếu tố mang tính môi trờng động lực thúc đẩy phát triển khoa học cách bền vững bình đẳng Và thế, phơng pháp hệ thống cần đợc quảng bá đến cộng đồng khoa học, để cá nhân nhà khoa học thấu hiểu đợc cần thiết quyền lợi nh trách nhiệm trình nghiên cứu, häc tËp Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 11.2015 32 Tài liệu trích dẫn Hớng dẫn trình bày luận án tóm tắt luận án Tiến sỹ Mục 2.5 Tài liệu tham khảo cách trích dẫn, http://firi.vn/upload/fckeditor/Phu%2 0luc%208_%20Mau%20tom%20tat% 20va%20luan%20an.pdf Oxford referencing - What is it? And how to use it, http://www.oxbridgewriters.com/stu dy-aids/referencing/oxfordreferencing.php, truy cËp ngµy 18/8/2011 University of Queensland Library (2008), References/Bibliography Vancouver Style, 25 p., (tiÕp theo trang 8) C M¸c Ph Ăng-Ghen, Toàn tập (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Kim Định (1963), Việt lý tố nguyên, Saigon, http://www.dunglac.org/index.php?m =module3&v=chapter&ib=301&ict= 3288 Harvard University, John F Kennedy School of Gorvernment, Ch−¬ng trình châu (2008), Lựa chọn Thành công: Bài học từ Đông Đông Nam cho tơng lai cđa ViƯt Nam, http://www.undp.org.vn/undpLive/S ystem/Publications/PublicationDetails?contentId=2648&languageId=4 Hå ChÝ Minh, Toµn tập (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khánh thành công trình trọng https://www.library.uq.edu.au/traini ng/citation/vancouv.pdf University of Western Sydney Library (2014), Chicago Referencing Style Guide, Sydney, 13p Bar-Iland J (2008), “Which h-index? A comparison of WoS, Scopus and Google Scholar”, Scientometrics, Vol 74, No 2, pp 257-271 Nguyễn Huy Chơng (2006), Bài giảng th mục học nâng cao, 230 tr Trần Mạnh Tuấn (2015), Trắc lợng th mục: Các số phổ biến, việc ứng dụng vấn đề đào tạo ngành thông tin-th viện, Thông tin T liệu, Số 1, tr.13-22 điểm gần tỷ USD, http://vnexpress.net/tin-tuc/thoisu/khanh-thanh-4-cong-trinh-trongdiem-gan-2-ty-usd-3129048.html Văn Nam (2015), Nền kinh tế trạng thái yếu 30 năm qua, http://www.thesaigontimes.vn /125108/Chuyen-gia-nen-kinh-te-dang -o-trang-thai-yeu-nhat-trong-30-namqua.html 10 Lỗ Tấn, Nhật ký ngời điên, http://www.wattpad.com/74187-Nht-k-ng-i-i-n-L-T-n 11 PV (2014), Quốc hội thảo luận tái cấu kinh tế, http://www.tapchicongsan.org.vn/Ho me/PrintStory.aspx?distribution=30 056&print=true 12 Vốn FDI đăng ký vào Việt Nam năm 2008: Hơn 64 tû USD, http://vneconomy.vn/giao-thuong/vonfdi-dang-ky-vao-viet-nam-nam-2008-hon -64-ty-usd-20081225023029490.htm 13 http://www.runivers.ru/philosophy/c hronograph/439453 ... đó, bật là: Hệ thống dẫn tham khảo Hiệp hội Nghiên cứu khoa học nhân văn đại (MHRA), Hệ thống dẫn tham khảo Harvard (thờng đợc gọi Hệ thống Tác giả-Thời gian), Hệ thống dẫn tham khảo Chicago,... giản lợc số hệ thống dẫn tham khảo phổ biến giới nớc HƯ thèng chØ dÉn tham kh¶o Oxford (Oxford Referencing System) Hệ thống dẫn tham khảo Oxford, hay đợc biết đến hệ thống trích dẫn thích tài... loại liên kết trích dẫn bao gồm trích dẫn tới (tài liệu trích dẫn đến tài liệu khác) đợc trích dẫn (tài liệu đợc tài liệu khác trích dẫn) đợc nghiên cứu, khảo sát Phân tích trích dẫn đợc sử dụng

Ngày đăng: 12/05/2021, 19:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w