Trước khi phát biểu mấy ý kiến trong bản tham luận ngắn này - giới hạn vào hai đặc điểm thuộc tính theo tôi là cốt lõi của Tự lực văn đoàn với tư cách một tổ chức văn học, chứ không bàn sâu đến thành tựu sáng tác của họ - xin được nói vài lời phản biện với bản Báo cáo đề dẫn mở đầu Hội thảo, trong phần điểm lại hai mặt: con người tiến bộ và con người phản động của Nhất Linh, nhân người đề dẫn có mời gọi sự phản biện của đại...
Tự Lực Văn Đoàn Trước phát biểu ý kiến tham luận ngắn - giới hạn vào hai đặc điểm thuộc tính theo tơi cốt lõi Tự lực văn đoàn với tư cách tổ chức văn học, không bàn sâu đến thành tựu sáng tác họ - xin nói vài lời phản biện với Báo cáo đề dẫn mở đầu Hội thảo, phần điểm lại hai mặt: người tiến người phản động Nhất Linh, nhân người đề dẫn có mời gọi phản biện đại biểu “để cho ý kiến đề dẫn sáng tỏ hơn” Tôi nhắc lại câu bất hủ thư tuyệt mệnh nhà văn Nhất Linh: “Đời lịch sử xử” Nhất Linh tin lịch sử phán xử cơng với Nhưng lịch sử mà ông hiểu thời đoạn dài, đủ sức sàng lọc giá trị vén xong lớp mây mù để lộ diện quy luật vận hành khách quan Lịch sử phát ngôn quyền lực thời điểm đấy, phát ngơn ảo tưởng tiếng nói cuối chân lý Nếu chấp nhận với cách nhìn thế, tơi nghĩ, câu nói Nhất Linh phải coi nguyên tắc phương pháp luận then chốt hội thảo khoa học địa điểm Cẩm Giàng hôm nay, hội thảo Nhất Linh Tự lực văn đồn cịn tiến hành vùng miền khác Có nhiều đường yêu nước khác một, so sánh sai chúng, thông qua góc nhìn thường chật hẹp, nặng tính chất thời sự, rút giá trị tương đối, giá trị ảo Chưa biết đường hay đường nhà yêu nước nuôi dưỡng trọn đời lý tưởng sáng, khơng có mưu đồ đem giang sơn Tổ quốc mà giành chia chác, “xã hội hóa” vơ vàn đất đai béo bở thành riêng bè cánh mình, họ hàng cháu mình, làm cho đất nước lại có nguy lâm vịng hiểm họa, trước sau, hình bóng họ ghi đậm lịng dân chúng Phía trước nơi xưa “Trại Cẩm Giàng” nhìn đường xe lửa truyện ngắn Thạch Lam Từ trái sang: Phong Lê, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Huệ Chi, Chương Thâu Xuân Diệu, Thế Lữ, Nhất Linh, Khái Hưng I Tự lực văn đoàn tổ chức văn học nước ta mang đầy đủ tính chất hội đoàn sáng tác theo nghĩa đại Hội đoàn bắt đầu tờ báo, tờ Phong hóa mà số phát hành vào ngày tháng Chín năm 1932 - tức số 13 - biến tờ báo vốn ế ẩm thành tượng đột xuất làng báo Hà Nội lúc Theo Nguyễn Vĩ, số đầu tiên, tờ báo “bán chạy tôm tươi” (Văn thi sĩ tiền chiến) báo hiệu thật mẻ xuất đất Hà thành Hội đồn thức tun bố thành lập vào tháng Ba năm 1934([1]), với tôn gồm 10 điều mà tổng hợp lại điểm, thể bốn phương diện nhận thức liên quan khăng khít, tự thân chúng có ý nghĩa đối trọng với tình sáng tác thực trạng xã hội đương thời: Về văn học, tôn nhắm tới mục tiêu lớn: a Dấy lên phong trào sáng tác làm cho văn học Việt Nam vốn nghèo nàn có hưng thịnh (“Tự sức làm sách có giá trị văn chương mục đích để làm giàu thêm văn sản nước”/ trước 1930 vắng vẻ văn đàn tâm trạng mặc cảm giới cầm bút, văn học miền Nam sản xuất vô số tiểu thuyết văn vần văn xi theo hình thức lục bát chương hồi); b Xây dựng văn chương tiếng Việt đại chúng (“Dùng lối văn giản dị dễ hiểu, chữ Nho, lối văn thật có tính cách An Nam”/ ngơn ngữ tạp chí Nam phong đại diện cho tiếng nói văn chương thuở ngôn ngữ đệm nhiều danh từ Hán Việt dành cho tầng lớp học thức cao xã hội); c Tiếp thu phương pháp sáng tác châu Âu hiện đại hóa văn học dân tộc (“Đem phương pháp khoa học thái tây ứng dụng vào văn chương Việt Nam”/ ảnh hưởng tiểu thuyết phương Tây đến miền Nam sớm hình thức lại bị “lại giống” “lai” với tiểu thuyết cổ Trung Quốc) 2 Về xã hội, đề cao chủ nghĩa bình dân bồi đắp lịng u nước sở lấy tầng lớp bình dân làm tảng (“Ca tụng nết hay vẻ đẹp nước mà có tính cách bình dân, khiến cho người khác đem lịng u nước cách bình dân Khơng có tính cách trưởng giả quý phái” / cuối năm 20, khái niệm “chủ nghĩa bình dân”, “nết hay vẻ đẹp bình dân” “yêu nước cách bình dân” cịn q lạ, chưa xuất lộ tư tầng lớp sĩ phu gọi “tiên tri tiên giác”, chưa hình thành quan điểm người vốn thực chủ nghĩa bình dân thực tiễn Nguyễn Văn Vĩnh); Về tư tưởng, vạch trần tính chất lỗi thời tàn dư Nho giáo ngự trị xã hội (“làm cho người ta biết đạo Khổng không hợp thời nữa” / công khai chống lại lễ giáo phong kiến Tự lực văn đoàn gây cú “sốc” ý thức hệ, chấn động thành phần cịn dính dáng nhiều đến Nho học, chí để dư chấn đến tận Hội thảo này); Về người, lấy việc giải phóng cá nhân làm trung tâm điểm sáng tác (“Tôn trọng tự cá nhân”, “Lúc mới, trẻ, u đời, có chí phấn đấu tin tiến bộ” / văn chương trước 1930 chưa đưa người cá nhân lên vị trí trung tâm, khơng thế, giọng điệu chung bi sầu thảm Tự lực văn đoàn tuyên chiến với thứ tâm trạng xã hội nặng nề đó; với “cái bi” phải đối xử, vượt qua, niềm vui sống) Với điểm tóm tắt, hội đồn Nguyễn Tường Tam thành lập rõ ràng tư cách trường phái văn học hoàn chỉnh, khu biệt với kiểu tổ chức văn học xuất trước Trở trước, thi xã truyền thống lịch sử thường phải dựa vào lực tầng lớp bên vua quan, hay lãnh chúa vùng, chẳng hạn Hội Tao đàn Lê Thánh Tơng, Chiêu Anh Mạc Thiên Tích Hoặc tập hợp đám thượng lưu quý tộc, chẳng hạn Mặc Vân thi xã Anh em Miên Thẩm Các loại thi xã lấy việc ngâm vịnh văn chương để chơi làm mục đích, nên mở rộng ảnh hưởng ngồi thi xã Tính khép kín đặc điểm hiển nhiên chúng Tự lực văn đoàn trái lại, tập hợp người khơng có quan tước, khơng lực bảo trợ Họ gồm người Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, Thạch Lam, Tú Mỡ, Thế Lữ, Xn Diệu (khơng có Trần Tiêu) ([2]) Đứng mặt xã hội phải nói họ “chân trắng” Nhưng họ lại tập hợp lại lý tưởng muốn cống hiến cho văn học, thông qua văn học mà đóng góp cho xã hội, chung sức xã hội hóa hoạt động sáng tác họ, vận hành chế thị trường văn học nghệ thuật dấy lên từ Nam Bắc thuở Nghĩa họ chấp nhận cạnh tranh để sống cịn nghề văn Họ khơng biết đến tiểu thuyết, thơ ca mà cịn ràng buộc với việc sống nhờ vào hai tờ báo nhà xuất Họ không hy sinh mục đích văn chương cao quý cho việc kiếm kế sinh nhai giá, việc kiếm kế sinh nhai lại điều kiện để họ giữ vững thiên chức văn học “mục đích tự thân” ([3]), điều mà có lẽ, từ 1945 đến nay, chưa văn đoàn đất Việt làm có ý thức, có gan làm (cịn nhớ cách vài năm, có ý kiến đề xuất chuyển hội sáng tác văn học nghệ thuật trở đời sống dân nghĩa, bỏ hẳn chế “xin cho”, vị lãnh đạo hội đồng loạt lên tiếng khẩn thiết đòi bảo vệ quyền thiêng liêng sống dựa vào Nhà nước)([4]) Cũng khác với ông Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh, để tổ chức nhóm cầm bút với mục đích truyền bá Âu Tây bước đầu xây dựng văn chương quốc ngữ, không tránh khỏi phải núp bóng Nhà nước Bảo hộ, Tự lực văn đoàn đoàn thể văn học hoàn toàn mang tính chất tư nhân, khơng ve vãn, nhân nhượng máy đương quyền không phát ngôn cho quyền lực dù lâm vào tình o ép khó xử Như vậy, nói, Tự lực văn đồn tổ chức văn học chưa có tiền lệ văn học Việt Nam Những mặt ưu trội kể đưa lại cho sức hấp dẫn đặc biệt, khơng tiền tính đến khống hậu, đẩy lên địa vị gần tuyệt đối văn đàn vịng năm tồn thực tế Sự đời có tác dụng kích thích phong trào sáng tác văn học nước tất yếu, nhu cầu nội tại, với tư cách tìm kiếm tự thực khát vọng tự Đó phương diện chủ chốt vạch rõ khác biệt chất với hội đồn văn học từ 1945 sau mà ta mượn tiêu chí làm cột mốc so sánh([5]) II Bên cạnh đặc điểm quan trọng nói, phẩm chất khác không bật Tự lực văn đoàn thể khát vọng dân chủ đời sống văn học nghệ thuật Dân chủ trước tiên nề nếp sinh hoạt có tính nguyên tắc tổ chức văn học xây dựng theo chuẩn mực mẻ Âu Tây Không đề xuất 10 tôn mà thôi, để luôn quán triệt 10 tôn hoạt động thực tế, cơng việc văn đồn, công việc số báo, in sách, bàn bạc tập thể, có tranh luận sơi với cuối có trí nhóm Tư cách đáng trọng Nhất Linh khiến ơng làm trịn vai trị hạt nhân văn đồn tan rã chỗ, đốn, ơng khơng lạm dụng uy ông bầu ông chủ báo, hay cố giữ “khoảng cách” với người cộng sự, hầu hết ông chủ báo cốt dùng tờ báo để khoe danh thăng quan tiến chức Ơng hịa hợp mật thiết với anh em đồng đội, nhận số lương ngang anh em, gánh vác tất việc khơng khác anh em Chính thế, tình nghĩa người văn đoàn, Tú Mỡ thừa nhận, giữ thắm thiết sâu bền Quan trọng nữa, Đơng Dương tạp chí có tịa soạn song rốt cá nhân khác dường lu mờ sau bóng Nguyễn Văn Vĩnh; Bộ biên tập Nam phong tạp chí cịn hùng hậu Đơng Dương tạp chí mà không đậm so với Phạm Quỳnh, Tự lực văn đồn tồn tồn khác Nói đến văn đồn khơng thể nói Nhất Linh Trọng lực văn đoàn phân cho thành viên cần thiếu một, sáu “ngơi sao” cịn lại khơng thể hội tụ thành nguồn ánh sáng tiêu biểu văn đồn Đơng Dương Nam phong dù thăng hoa tài vài cá nhân, đến Tự lực văn đồn thật có đột biến chất: thăng hoa tập thể, kết ý thức dân chủ từ người đứng đầu chuyển hóa sang đồng đội Tất nhiên, khơng phải mà uy tín người thủ lĩnh Nguyễn Tường Tam bị hạ thấp hay xem nhẹ Là nghệ sĩ đa tài, người giàu tâm huyết có tầm nhìn xa, Nhất Linh biết đồn kết nhóm lại ý hướng chung xướng xuất, biết truyền niềm say mê mãnh liệt cho người khác, có mắt tinh đời, biết khơi gợi thiên hướng người để tác giả văn đoàn trở thành bút chuyên biệt danh thể loại Như Khái Hưng, ông khuyến khích chuyển từ lối viết luận thuyết báo Văn học tạp chí, Duy tân (dưới bút danh Bán Than) sang viết tiểu thuyết; Tú Mỡ ông gợi ý chuyên làm thơ trào phúng; Trọng Lang ơng cổ vũ hẳn vào phóng sự; cịn Thế Lữ mắt Nguyễn Tường Tam phải người mở đầu cho “thơ mới”… Có ngờ nhiêu lời bảo tưởng chừng bâng quơ cuối có đáp án xác: sau chưa đầy năm kể từ ngày thành lập, Tự lực văn đoàn hàn lâm văn học sang trọng, phát ngôn cho chuẩn mực giá trị văn học công chúng xa gần thừa nhận Và thành viên đóng vai trị ơng tổ hình thức sáng tác mà Nhất Linh phó cho cầm chịch Khơng cịn tranh ngơi vị bút tiểu thuyết tài danh Khái Hưng Nói đến giọng thơ trào phúng kế sau Tú Xương phải nhường Tú Mỡ Cịn Thế Lữ làng “thơ mới” thừa nhận chủ soái thi đàn Cũng quên Thạch Lam với kiệt tác truyện ngắn trữ tình mà sau người sánh kịp Và Xuân Diệu, người tiếp bước Thế Lữ đem lại toàn thắng cho “thơ mới”, phổ vào thơ ma lực cảm xúc đắm say quyến rũ Riêng Nhất Linh không nhường Khái Hưng tiểu thuyết, ơng cịn nhà văn ln ln tìm tịi khơng ngừng, khơng mỏi Vừa cho mắt loạt tiểu thuyết luận đề làm hệ niên mê thích, ơng lại chuyển sang dạng tiểu thuyết không cốt truyện, lấy việc phân tích biến thái tâm lý nhân vật làm chủ điểm (Đôi bạn), lại chuyển sang dạng tiểu thuyết khơi sâu vào miền khuất tối, không dễ nhận biết “tơi”, giới bí mật người, kể mò mẫm vơ thức q trình “tơi” phân thân, tự hủy, nhiều mang dáng dấp sinh (Bướm trắng) Có thể nói từ sinh hoạt dân chủ nội bộ, thấm vào tình cảm thành viên tác động qua lại lẫn nhau, tinh thần dân chủ chất men kỳ lạ kích thích niềm phấn hứng sáng tạo cá nhân văn đoàn, bắt người gắng sức đua tranh không chịu thua người khác, khiến họ vươn tới vị trí đỉnh cao đàn văn bộc lộ hết tài hoa họ Tác động liên hoàn khát vọng dân chủ đến bùng nổ sức sáng tạo vậy([6]) Nhưng tổ chức văn học báo chí có ảnh hưởng ngày sâu rộng, tinh thần dân chủ nhen nhóm văn đoàn Tự lực lan tỏa dần ngồi, hơn, văn đồn sử dụng nguyên tắc thẩm mỹ nguyên tắc hành nghiệp linh hoạt mà bất biến, sáng tạo văn học nghệ thuật hoạt động xã hội họ Dân chủ cách đối xử với cộng tác viên nhiệt tình, trân trọng chu đáo, kể với người lần đầu cầm bút, nâng hẳn tầm thước họ lên mắt họ, đặt họ ngang hàng sịng phẳng với mình, gieo vào lịng họ niềm tin thiên hướng nghệ thuật mà họ thực có tài tận tâm đeo đuổi([7]) Tự lực văn đoàn nơi phát Anh Thơ, Tế Hanh, Nguyên Hồng, Đỗ Đức Thu, Mạnh Phú Tư, Bùi Hiển, Thanh Tịnh Cũng Tự lực văn đoàn lần trình diện bậc danh họa Tơ Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí, xướng lên cải cách y phục với kiểu áo “Lơ muya” họa sĩ Cát Tường, cơng bố tờ báo văn đồn tân nhạc Nguyễn Xuân Khoát, Lê Thương Dân chủ cách họ tổ chức giải thưởng văn học đầy uy tín, trọng tài tận tụy, công tâm, mà điều khoản hệ trọng đặt lên đầu Hội đồng Giám khảo không lại đồng thời ứng viên dự giải - chuyện tưởng chừng “sơ đẳng”, đến phong kiến có luật “hồi tị”, mà hóa văn học nghệ thuật suốt năm bị đảo ngược đảo ngược trở thành “thông lệ”, thời điểm 1956 học giả Phan Khôi không hiểu phải lên tiếng phê bình, ối oăm thay thẳng thắn giáng tai họa lên đầu ơng Bởi thế, xác nhận cơng lao Tự lực văn đồn hội đồn có vị trí khai sáng văn học đại ta khơng nên qn văn đồn ấy, với đích nhắm nghệ thuật vơ tư, sáng, với văn hóa ứng xử đàng hồng, mẫu mực, phương pháp điều hành minh bạch, quy tụ rộng rãi tinh hoa văn nghệ nước, khai sáng với hình thức thể loại mũi nhọn văn học đại Việt Nam nghệ thuật đại Việt Nam hội họa, ca nhạc mà nơi thể nghiệm, nơi ghi dấu ấn đại biểu tiên phong Vài chục năm qua kể từ sau đổi mới, dành nhiều giấy mực để luận bàn nhằm bước giải tỏa nhiều thành kiến khắt khe, cố chấp, cố gắng trả cho lịch sử văn học giá trị đích thực khối lượng tác phẩm Tự lực văn đoàn để lại([8]) Ta đề cập tới sách họ khuynh hướng đấu tranh chống lễ giáo phong kiến, khuynh hướng lãng mạn, ca ngợi tình yêu hạnh phúc cá nhân, khuynh hướng nghiêng xuống số phận người cực, bần cùng, khuynh hướng không lòng với sống trưởng giả, tẻ nhạt cũ kỹ, dấn thân vào đường gió bụi, “mê man hành động”, chưa biết hành động đến đâu giải cho khỏi nỗi mặc cảm đau xót thân phận người dân nước v.v Ta không quên cách tân văn xuôi to lớn họ, cấp cho họ giọng văn trẻo, chuẩn mực, giàu sức biểu cảm có lúc cịn đơn điệu, cấu trúc thể loại mẻ, quy luật tâm lý thay cho trục diễn tiến đường thẳng theo trình tự thời gian nhìn đa chiều soi chiếu nhân vật thay cho lối trần thuật giọng người kể chuyện; có mặt thiên nhiên đối tượng thẩm mỹ V.v Nhưng điều chưa lưu ý từ tất bình diện khác kia, tác phẩm Tự lực văn đồn đúc nên phong vị khó lẫn, yếu tố ẩn sâu tầng ngôn bản, kết nối giá trị lại với Theo tơi, vẻ đẹp tinh thần dân chủ mà thành viên thấm nhuần sâu sắc chuyển tải vào tác phẩm theo cách riêng Chính gây cho người đọc đương thời biết bâng khuâng thắc điều lạ mà khơng lý giải đọc văn chương nhóm Tự lực; bắt người đọc nhập thân vào giới nghệ thuật Tự lực văn đồn khơng giống vào giới nhà văn thực phê phán, bên giới bắt có nghiệm sinh đấy, bên giới để phẫn nộ, lên án, khơng thiết có mối liên lạc với Phải đến với trang viết Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam người ta phải bắt đối diện với “tơi” cách bình đẳng, nghiền ngẫm tra vấn nó, tức nhìn vào giới sâu thẳm bên Dân chủ tiếp nhận văn học trước hết Dù ngày ngơn ngữ văn chương khơng tác phẩm Tự lực văn đồn bộc lộ mịn sáo âm hưởng “tự nghiệm” chúng không cũ Tuy nhiên, điều cần nhấn mạnh phương diện khác, cách biểu dân chủ vận dụng hữu hiệu ngôn ngữ trào phúng Với tờ báo Phong hóa, từ buổi đầu thành lập, Tự lực văn đoàn biết nắm lấy vũ khí lợi hại tiếng cười Ai biết tiếng cười liều thuốc hóa giải khổ đau Về mặt mỹ học, xin mượn câu nói Hegel: “trình bày giới hư hỏng giãy giụa chống lại tình trạng hư hỏng mình, tình trạng biến tính chất vơ nghĩa lý thân nó” ([9]) Tiếng cười thần kỳ chỗ, phút chốc, địa vị xã hội bị đảo lộn, thằng hóa ơng, ơng hóa thằng Tận dụng phương cách này, Vu Gia nói, tờ báo Phong hóa có sức cơng phá “trái bom nổ làng báo” ([10]) Dưới ngòi bút họ, xã hội gồm ông tai to mặt lớn giới quan trường, học thuật, báo chí, văn chương, uy đến Tồn quyền Brévié, Thống sứ Châtel, Khâm sứ Graffeuil, Hoàng đế Bảo Đại, Thượng thư Phạm Quỳnh, Tổng đốc Hoàng Trọng Phu, Đốc lý Virgitti, nhân vật hủ lậu nông thôn mà biểu tượng Lý Toét, Xã Xệ, Bang Bạnh bị đem chế giễu, bị ngòi bút châm chọc họ làm cho điêu đứng Bằng tiếng cười mình, Tự lực văn đồn khéo léo hạ bệ thần tượng phong kiến thực dân, đưa vị xuống đứng hàng với đám chúng sinh khổ ải Mặt khác, lại phải nói Vũ Bằng, chế giễu biết giữ chừng mực học vấn trí tuệ, ngoại trừ số trường hợp đó, khơng q đà đến đả kích cay cú, “cười cợt người ta mà khơng thóa mạ ai” ([11]) Tuy thời với Nhóm Tự lực có nhiều tờ báo tìm nhiều cách gây cười cho độc giả, phải đến báo Phong hóa cách cười hóm hỉnh thơng minh đủ hiệu lực biến xã hội già nua lụ khụ thành giới vui nhộn trẻ trung Lần đầu tiên, báo chí giành cho quyền trao đổi cơng khai chuyện nghiêm trang nhất, biến thành chuyện để cười, thành sinh hoạt bình thường, hợp pháp, lành mạnh, xã hội thừa nhận Thử hỏi, báo chí đầu kỷ XXI dám đem chuyện nghiêm trang trao đổi cách dung dị từ góc nhìn bình đẳng - đùa vui với - mà khơng có phải e ngại, muốn cười cợt đơi chút phải nhìn trước ngó sau xem “lề đường bên phải” mà quyền lực dành cho mình? Vậy nên, phải nói trào phúng đóng góp lớn lao Tự lực văn đồn vào việc dân chủ hóa đời sống xã hội, đóng góp từ trước chưa có từ sau 1945 đến nay, báo chí cách mạng dễ đâu theo kịp * * * Tự lực văn đoàn chấm dứt hoạt động thực tế kể từ sau năm 1940, tính đến 68 năm, gần tuổi đời kẻ viết tham luận Một khoảng thời gian ngắn, kèm theo sóng gió thời khơng chút bình n mặt Nhưng có điều lạ: lùi xa độ sáng tượng văn học mà ta xem xét dường lại sáng lên, diện mạo nhân vật nịng cốt Nhóm Tự lực lại hằn bóng nơi tâm trí Đó chứng chắn giá trị biết cách tự khẳng định, không quy luật sinh tồn đào thải Điều may mắn cịn địa để tìm lại nhiều dấu vết cũ: mảnh đất Cẩm Giàng, nơi xưa có trại Cẩm Giàng dịng họ Nguyễn Tường May mắn, với tốc độ cơng cơng nghiệp hóa ạt - lộn xộn - hầu khắp làng thôn Việt Nam, giữ nguyên trạng mảnh đất trại Cẩm Giàng xưa thực hy hữu Thiết tưởng, đến lúc tỉnh Hải Dương huyện Cẩm Giàng đón lấy thời để biến mảnh đất gọi “cố trạch” thành di tích lịch sử nghĩa Đó việc làm hợp lẽ tiến hóa niềm mong mỏi Cẩm Giàng hay Hải Dương mà giới văn học khách tham quan văn hóa nước, thế, nhiều người Việt nước nhiều nhà Việt Nam học giới Năm nay, sau 74 năm thức xuất tuyên ngôn thành lập Tự lực văn đoàn, Hội thảo Tự lực văn đoàn Cẩm Giàng tổ chức Hy vọng đợi đến dịp kỷ niệm 80 năm đời tun ngơn mà sớm hơn, trở lại Cẩm Giàng, người u mến Tự lực văn đồn nhìn thấy trại Cẩm Giàng phục chế nguyên trạng, bên cạnh Thư viện Tự lực văn đoàn khang trang nhằm mở mang kiến thức cho bà vùng Đó cách thiết thực kỷ niệm Tự lực văn đoàn tiếp nối tích cực tơn họ: “Theo chủ nghĩa bình dân, soạn sách có tính cách bình dân cổ động cho người khác yêu chủ nghĩa bình dân” ([1]) Lâu nhiều sách báo dựa vào tư liệu Phạm Thế Ngũ Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (Tập III, Quốc học tùng thư, Sài Gòn, 1965; tr 433) Thanh Lãng Bảng lược đồ văn học Việt Nam (Quyển hạ, Nxb Trình bày, Sài Gịn, 1967; tr 623-624), ghi ngày công bố 10 tôn Tự lực văn đoàn 2III-1933, theo tham luận Nguyễn Huy Cương có tên Vấn đề thời điểm đời tun ngơn, tơn Tự lực văn đồn Hội thảo số 87 báo Phong hóa ngày 2-III-1934 (tham luận có kèm theo trang chụp số báo Phong hóa 87) Sở dĩ có nhầm lẫn học giả sơ suất in nhầm số thành số 3, nên đến Phê bình văn học hệ 1932 (Quyển I, Phong trào văn học, Sài Gòn, 1973; tr 27-29) Thanh Lãng điều chỉnh lại Vì vậy, tham luận này, chúng tơi dựa vào số liệu Nguyễn Huy Cương ([2]) Trong Trần Tiêu, nhà văn độc đáo Tự lực văn đoàn (Nxb Thanh niên in Bến Tre năm 2006), Vu Gia dựa vào ý kiến Tú Mỡ hồi ký Trong bếp núc Tự lực văn đoàn (viết năm 1969, in lần đầu Tạp chí văn học số 6-1988 1-1989) ý kiến Lê Thị Đức Hạnh Trần Tiêu có phải thành viên tổ chức Tự lực văn đoàn hay khơng (Tạp chí văn học, số 5-1990), mạnh dạn đưa lời khẳng định: Trần Tiêu thành viên Tự lực văn đồn Tuy nhiên, có nhiều chứng cho thấy Trần Tiêu Trọng Lang cộng tác viên thân tín chưa kết nạp vào Tự lực văn đoàn thành viên thức: Trần Tiêu sống Kiến An mà khơng Hà Nội nên khơng có điều kiện sinh hoạt chung để thường xuyên bàn bạc trao đổi với hàng tuần việc thực thi tơn văn đồn tờ báo Phong hóa Sách Trần Tiêu trước 1945 nhớ, khơng ghi chữ “trong Lự lực văn đồn” tên ơng (Thư viện gia đình Mộng Thương thư trai đọc hồi nhỏ thấy thế, mà Cù Huy Hà Vũ hội thảo cho biết, tủ sách cũ Huy Cận Cù Huy Hà Vũ đọc thế) Ngồi ra, có hai người Nhất Linh “Mấy lời nói đầu” sách Đời làm báo điểm tên nhân vật Tòa soạn Phong hóa Ngày khơng nhắc đến Trần Tiêu (theo Vu Gia, sđd, tr 11), Nguyễn Tường Bách, người út dòng họ Nguyễn Tường, sau chủ trì Ngày kỷ nguyên (1945), hồi ký Việt Nam kỷ qua, Tập I, đề tựa năm 1980, Nxb Thạch ngữ, Califorrnia, 1999, chương 11: “Thăm chùa cổ Bắc Ninh Tự lực văn đồn”, viết: “Cùng hồi bão văn hóa cải cách xã hội, anh tổ chức tập hợp chủ trương tự lực, tinh thần lẫn vật chất, không ỷ lại, không khuất tất Có chí hướng cao thượng, lại tập hợp nhân tài xuất chúng, nguyên nhân Tự lực văn đồn thành cơng gây ảnh hưởng sâu xa xã hội Việt Nam Lúc đó, cịn học sinh mười bảy tuổi, phải chuyên thi cử Tự lực văn đoàn gồm sáu người tức Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, Tú Mỡ, Thạch Lam, Thế Lữ - Anh Gia Trí khơng văn đồn, góp nhiều tranh vẽ ý kiến Sau thêm thành viên Xuân Diệu, cộng thành Thất tinh hay Thất hiền” Bản thân Tú Mỡ Tự lực văn đồn có Trần Tiêu, phần cuối viết dẫn vơ tình nói điều ngược lại, “Thất tinh hội” Chính băn khoăn vậy, mục từ “Tự lực văn đoàn” Từ điển văn học (2005), không xếp Trần Tiêu vào danh sách thành viên thức ([3]) “Nhà văn khơng xem cơng việc kế sinh nhai Đó mục đích tự thân, khơng phải kế sinh nhai người khác, nhà văn hy sinh tồn cho tồn cần” (C Mác Về văn học nghệ thuật Nxb Sự thật, Hà Nội, 1977; tr 66) ([4]) (5) Chúng chưa đủ tư liệu để so sánh với hội đoàn văn học miền Nam từ 1955 đến 1975 theo tôi, chưa hội đồn có tơn rõ ràng, đầy đủ, đủ khả “tự lực” gắn kết sáng tác với mưu sinh mà trước sau chưa ly tơn Tự lực văn đoàn ([6]) “Trước đây, lúc chuẩn bị báo, thấy anh làm việc mệt Nay báo Phong hóa hàng tuần với nội dung súc tích vậy, tơi lại thấy anh có sức làm việc ghê gớm, đáng phục, làm ngày làm đêm, làm đêm, tốn nhiều cà phê, thuốc lá, làm việc đến rạc người, hom hem, xanh xám Khái Hưng tưởng “dân làng bẹp” (nghiện thuốc phiện)” (Tú Mỡ, bđd; số 6-1988, tr 106); “Mỗi năm, làm số báo Tết nhộn nhịp phi thường; làm việc chúi mũi chúi tai, vui thực vui, vui qn mệt Có lần, tơi với Thế Lữ làm chung phần thơ ca cho số Tết 1939, nhà riêng anh phố Thái Hà, làm hì hục suốt đêm cho kịp ngày mai báo lên khuôn, làm xong thấy phờ người Nhưng cơng khó nhọc đền bù vui sướng, thấy cảnh tấp nập ngày báo phát hành: Tòa báo bận rộn nhà có việc vui mừng; trẻ em bán báo đến lĩnh báo vui ríu rít bầy chim sẻ, tản vù phố, tiếng rao lanh lảnh “Ngày số mùa xuân !” Các bạn đọc săn đón q Tết hàng năm khơng thể thiếu ” (như trên, số 1-1989, tr 74) ([7]) Xem hồi ức Bùi Hiển việc gửi tập truyện Nằm vạ cho Nxb Đời cách đối xử lịch thiệp, tận tình Tự lực văn đồn thảo ơng, tạp chí Cửa Việt số 16, 1992 Chuyển dẫn theo Vu Gia Nhất Linh tiến trình đại hóa văn học, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1995; tr.100-101 ([8]) Đáng kể chùm cơng trình nghiên cứu Vu Gia gồm tập: Khái Hưng nhà tiểu thuyết, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1993; Thạch Lam thân nghiệp, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1994; Nhất Linh tiến trình đại hóa văn học, Sđd; Hồng Đạo nhà báo - nhà văn, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1997; Trần Tiêu nhà văn độc đáo Tự lực văn đoàn, Nxb Thanh niên, Bến Tre, 2006; Tú Mỡ người gieo tiếng cười, Nxb Thanh Niên, Bến Tre, 2008 ([9]) Hegel Mỹ học Phan Ngọc dịch Nxb Văn học Trung tâm Văn hóa Đơng Tây, Hà Nội, 2005; tr 499-500 ([10]) Vu Gia Nhất Linh tiến trình đại hóa văn học, Sđd; tr 67 ([11]) Vũ Bằng Những cười tiền chiến, dẫn theo Vu Gia, Sđd; tr 73 ... yêu mến Tự lực văn đồn nhìn thấy trại Cẩm Giàng phục chế nguyên trạng, bên cạnh Thư viện Tự lực văn đoàn khang trang nhằm mở mang kiến thức cho bà vùng Đó cách thiết thực kỷ niệm Tự lực văn đồn... giới văn học khách tham quan văn hóa nước, thế, nhiều người Việt nước nhiều nhà Việt Nam học giới Năm nay, sau 74 năm thức xuất tuyên ngơn thành lập Tự lực văn đồn, Hội thảo Tự lực văn đoàn Cẩm... Tiêu, nhà văn độc đáo Tự lực văn đoàn (Nxb Thanh niên in Bến Tre năm 2006), Vu Gia dựa vào ý kiến Tú Mỡ hồi ký Trong bếp núc Tự lực văn đoàn (viết năm 1969, in lần đầu Tạp chí văn học số 6-1988 1-1989)