Mối quan hệ giữa khả năng tự kiểm soát và tính gây hấn của học sinh trung học cơ sở

9 5 0
Mối quan hệ giữa khả năng tự kiểm soát và tính gây hấn của học sinh trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu mối quan hệ giữa khả năng tự kiểm soát và tính gây hấn của học sinh THCS. Một bảng hỏi tự thuật (self-report) và bảng hỏi do bạn bè đánh giá (peer-report) đã được thực hiện trên 371 học sinh của 3 trường THCS tại địa bàn Hà Nội. Kết quả từ bảng hỏi do bạn bè đánh giá cho thấy có 25/371 học sinh (chiếm 6.74%) thường xuyên có biểu hiện gây hấn.

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) 1-9 Mối quan hệ khả tự kiểm sốt tính gây hấn học sinh trung học sở Trần Văn Công*, Nguyễn Thị Hồng, Lý Ngọc Huyền Trường Đại học Giáo Dục, ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 26 tháng năm 2016 Chỉnh sửa ngày 08 tháng năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 03 năm 2017 Tóm tắt: Nghiên cứu nhằm tìm hiểu mối quan hệ khả tự kiểm soát tính gây hấn học sinh THCS Một bảng hỏi tự thuật (self-report) bảng hỏi bạn bè đánh giá (peer-report) thực 371 học sinh trường THCS địa bàn Hà Nội Kết từ bảng hỏi bạn bè đánh giá cho thấy có 25/371 học sinh (chiếm 6.74%) thường xuyên có biểu gây hấn Với số liệu tự đánh giá, phân tích nhân tố thang đo khả tự kiểm soát cho thấy nhân tố tự kiểm sốt tiêu cực tự kiểm sốt tích cực; thang đo tính gây hấn gồm nhân tố: gây hấn hành vi gây hấn thái độ Kết nghiên cứu cho thấy tương quan nghịch tự kiểm soát gây hấn, tự kiểm soát biến độc lập dự đoán mức độ biểu gây hấn Từ khóa: Tự kiểm sốt, gây hấn, học sinh, trung học sở, thang đo Tổng quan * vụ việc học sinh lớp bị đánh hội đồng khơng nghe lệnh bạn khác2, v.v Tính gây hấn vấn đề chung trẻ độ tuổi đến trường kết tác động tâm lí, giáo dục xã hội mang tính tiêu cực người gây hấn nạn nhân [3], bao gồm biểu mang tính chất xâm hại, nhằm làm tổn thương người khác, thân vật thể xung quanh cách có chủ đích có đạt hay không [1, 4, 5] Tuy nhiên, thuật ngữ, hành vi gây hấn lại không đồng với bạo lực Hành vi bạo lực hậu hành động hành vi gây hấn lại chất hành động [1] Về mức độ gây hấn, theo kết nghiên cứu Trần Thị Minh Đức cộng Bạo lực học đường vấn nạn xã hội nay, diễn nhiều hình thức trực tiếp gián tiếp, cấp độ từ việc trêu đùa, nói xấu đến vụ bạo lực [1] Các em nữ thường chọn cách gây hấn gián tiếp làm nạn nhân tổn thương tinh thần mặt thể chất [1, 2] trái lại, em nam lại gây hấn công khai phổ biến [1] Phần lớn mâu thuẫn châm ngịi từ xích mích nhỏ nhặt lứa tuổi học trị Điển hình trường hợp học sinh lớp 11, mâu thuẫn nhỏ facebook bị nhóm bạn đánh khiến em khơng thể cất lên tiếng nói1 hay _ * _ Tác giả liên hệ ĐT.: 84-978205905 Email: congtv@vnu.edu.vn M.C, Nữ sinh Phú Thọ bị bạn đánh cấm nói được, http://dantri.com.vn/nhip-song-tre/nu-sinh-phu-thobi-ban-danh-cam-khau-da-noi-duoc-1428363351.htm Cửu Long, Nữ sinh bị đánh hội đồng khơng tn lệnh lớp trưởng, http://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/nu-sinhbi-danh-hoi-dong-vi-khong-tuan-lenh-lop-truong3156054.html?commentid=10791780 T.V Công nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) 1-9 (2008 - 2010), có 0,1% học sinh không gây hấn, 95,3% học sinh có gây hấn 4,5% học sinh gây hấn thường xuyên Về mức độ bị gây hấn học sinh bạn học, số liệu nghiên cứu cho thấy 2,6% học sinh thường xuyên bị gây hấn 97,4% học sinh bị gây hấn phạm vi học đường [6] Gây hấn có nhiều nguyên nhân nhiên yếu tố định thất bại khả tự kiểm soát [7] Tự kiểm soát khả điều chỉnh suy nghĩ, cảm xúc, hành vi ham muốn thân, đặc biệt tình khó khăn giúp cá nhân trở nên phù hợp với yêu cầu môi trường xung quanh giảm thiểu, bác bỏ hành vi tiêu cực không mong muốn [8- 12] Mặc dù vậy, khả tự kiểm soát nguồn lượng có giới hạn bị suy kiệt [13-15] Khi sử dụng khả tự kiểm soát đồng nghĩa với việc ta tiêu hao nó, thời điểm [15] Mỗi cá nhân sinh có mức độ tự kiểm sốt khơng giống [12] Nhưng mức độ khả tự kiểm sốt khơng cố định theo thời gian mà cải thiện thơng qua việc rèn luyện [7, 16] Sự nỗ lực rèn luyện cá nhân làm tăng khả tự kiểm soát giảm thiểu hành vi gây hấn [7] Mối quan hệ khả tự kiểm soát tính gây hấn nhiều nhà nghiên cứu đề cập tới Theo Denson cộng (2011), DeWall cộng (2007): Khi lực kiểm soát giảm, đặc biệt sau hành vi xúc phạm lăng mạ, tự điều tiết giảm, người có nhiều khả gây hấn [7, 9] Theo Kim cộng (2008), khả tự kiểm soát tỉ lệ nghịch với nghiện trò chơi trực tuyến (game online) tính gây hấn lại tỉ lệ thuận với game online [17] Còn Stucke cộng (2006) qua thí nghiệm lại lần khẳng định: Nếu khả tự kiểm sốt bị hạn chế khả ức chế hành vi gây hấn thấp dẫn đến mức độ hành vi gây hấn thực mạnh mẽ [18] Tangney cộng (2004) phần vai trò tự kiểm sốt có rằng, Tự kiểm sốt có vai trò trực tiếp kiềm chế bốc đồng, nguyên nhân trực tiếp gây hành vi gây hấn Sự tự kiểm soát dẫn đến nhiều tệ nạn nghiện ma túy, nghiện rượu lạm dụng chất cấm [12] Sự phát triển tâm lí phụ thuộc lớn vào yếu tố môi trường Mỗi cá nhân muốn tồn phát triển cần có yếu tố thực với nhiều lực tác động trực tiếp gián tiếp Tác động xã hội tới mối quan hệ khả tự kiểm soát tính gây hấn học sinh THCS xem xét khía cạnh sau đây: yếu tố gia đình, yếu tố nhóm bạn nhà trường Ngồi ra, cịn có yếu tố ảnh hưởng khác nghiện game online bạo lực [5, 17], xu hướng cầu tồn [12], sử dụng chất kích thích [18] ảnh hưởng tới khả tự kiểm soát hành vi gây hấn Trong nghiên cứu này, lựa chọn nghiên cứu học sinh THCS nhiều lí Trước hết, kết nghiên cứu cho thấy rằng, hành vi gây hấn vấn nạn nay, đặc biệt hình thức bạo lực học đường Tuy nhiên, Việt Nam, nghiên cứu tính gây hấn lại chủ yếu tập trung vào đối tượng khách thể học sinh THPT [1, 6], chưa có nghiên cứu cụ thể mối quan hệ khả tự kiểm sốt tính gây hấn học sinh nói chung, đặc biệt học sinh THCS Đây lứa tuổi thiếu niên tính từ 11 đến 15 tuổi Sự thay đổi sinh lí ảnh hưởng rõ rệt tới thay đổi tâm lí giai đoạn này, q trình hưng phấn chiếm ưu rõ rệt, ức chế bị dẫn đến nhiều thiếu niên không làm chủ mình, [19, tr.178], khả kiểm sốt thân kém, khó kìm chế tạo điều kiện để hành vi gây hấn dễ dàng bộc lộ Do đó, việc nghiên cứu mối quan hệ khả tự kiểm sốt tính gây hấn góp phần tìm hiểu mức độ tự kiểm sốt, thực trạng hành vi gây hấn yếu tố liên quan Từ đó, đưa thực trạng vấn đề có sở khoa học, góp phần đề xuất khuyến nghị giúp xây dựng môi trường học đường an tồn, lành mạnh; đồng thời hỗ trợ cho cơng tác giáo viên, nhà tư vấn tâm lí học đường việc đưa biện pháp khắc phục, giảm thiểu vấn nạn hành vi gây hấn nâng cao mức độ kiểm sốt học sinh THCS T.V Cơng nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) 1-9 Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu này, tiến hành khảo sát bảng hỏi tự thuật (selfreport) bảng bạn bè đánh giá (peer-report) 371 học sinh trường THCS địa bàn Hà Nội Khách thể tương đối đồng giới tính với 198 học sinh nữ (chiếm 53.95%) 169 học sinh nam (chiếm 46.05%) Khi sử dụng bảng bạn bè đánh giá, xác định 25/371 học sinh (chiếm 6.74%) thường xuyên có biểu gây hấn Bảng hỏi tự thuật cho học sinh gồm thang đo khả tự kiểm sốt tính gây hấn Thang đo khả tự kiểm soát tham khảo tổng hợp từ thang đo công trình nghiên cứu, cụ thể thang đo khả tự kiểm soát SCS5 Rosenbaum (1980) [20], Self-control Scale Tangney cộng (2004) [12], thang đo Grasmick et al Scale Higgins (2007) [21] bảng hỏi SRQ6 Carey cộng (2004) [22] Từ đó, xây dựng thang đo khả tự kiểm soát cho nghiên cứu bao gồm 81 câu miêu tả khả tự kiểm sốt, câu miêu tả tính cầu tồn với mức độ để cá nhân học sinh tự đánh 1: Hồn tồn khơng giống với tơi, 2: Không giống với tôi, 3: Giống chút, 4: Giống tơi nhiều, Hồn tồn giống với tơi Về thang đo biểu tính gây hấn, tham khảo thang đo The Overt Aggression Scale Yudofsky cộng (1986) [23], bảng hỏi The Aggression Questionnaire Buss cộng (1992) [24], The Aggression Scale Orpinas cộng (2001) [25] Thang đo tính gây hấn bao gồm 53 câu miêu tả cụ thể biểu tính gây hấn thiết kế dạng câu trả lời theo mức độ: 1: Không bao giờ, 2: Hiếm khi, 3: Thỉnh thoảng, 4: Thường xuyên Đồng thời, bảng hỏi khảo sát yếu tố liên quan bao gồm: yếu tố nhân học, môi trường sống, ảnh hưởng game bạo lực, phim ảnh Cả hai thang đo thể thông số tin cậy hiệu lực mức độ tốt chấp nhận (xem thêm [26, 27]) Từ số liệu thu được, chúng tơi xử lí phần mềm SPSS với số phân tích thống kê mơ tả, tương quan, so sánh, phân tích nhân tố hồi quy tuyến tính Tiến hành phân tích nhân tố với bảng hỏi khả tự kiểm sốt tính gây hấn xác định, thang đo khả tự kiểm soát gồm nhân tố: kiểm soát tiêu cực (với hệ số tin cậy bên Cronbach alpha α=0.87) kiểm sốt tích cực (với hệ số tin cậy bên Cronbach alpha α=0.85) Thang đo tính gây hấn gồm nhân tố: gây hấn hành vi (với hệ số tin cậy bên Cronbach alpha α=0.89) gây hấn thái độ (với hệ số tin cậy bên Cronbach alpha α= 0.80) Kết thảo luận 3.1 Kết nghiên cứu Thực trạng khả tự kiểm soát Sử dụng T-test để so sánh nhân tố khả tự kiểm soát So sánh mức độ loại tự kiểm sốt, chúng tơi thấy em thường có xu hướng kiểm sốt tích cực tốt (M3=3.39) kiểm soát tiêu cực (M=3.18) kết có ý nghĩa thống kê với p4=0.00 (t=-5.22) Dùng ANOVA để tìm khác biệt giới nhân tố trên, nhận thấy có khác biệt giới khả tự kiểm soát tiêu cực (p=0.04, F5=4.16) Cụ thể, khả tự kiểm soát tiêu cực em nam (M=3.24) có xu hướng tốt so với em nữ (M=3.12) Ngoài ra, so sánh nhân tố kiểm sốt, chúng tơi nhận thấy có khác biệt mức độ kiểm sốt tích cực với học lực (F=6.85; p=0.00) Kết nghiên cứu cho thấy, em học lực xuất sắc có điểm trung bình kiểm sốt tích cực mức độ cao (M=3.86) đến học lực yếu (M=3.51), học lực (M=3.37) cuối học lực trung bình (M=3.11) Thực trạng tính gây hấn _ M (Mean): Điểm trung bình p: Hệ số xác suất F: Hệ số Fisher 4 T.V Cơng nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) 1-9 học sinh nữ (M=1.81 so với M=1.60) (với p=0.00, F=15.33) học sinh nữ lại có xu hướng thực hành vi gây hấn thái độ nhiều nam giới (M=2.52 so với M=2.37) (với p=0.01, F=6.90), Ngồi ra, kết nghiên cứu cịn cho thấy có tương quan thuận mức độ trung bình (r6=0.42** ) gây hấn thái độ gây hấn hành vi Tương quan cho thấy, số học sinh có biểu gây hấn thái độ cao có xu hướng gây hấn hành vi cao Mối quan hệ khả tự kiểm soát tính gây hấn Tương tự, chúng tơi tiến hành so sánh cặp đôi T-test để so sánh nhân tố tính gây hấn Học sinh có xu hướng gây hấn thái độ (M=2.45) nhiều gây hấn hành vi (M=1.69) khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0.00 (t=-24.73) Dùng ANOVA để tìm khác biệt giới gây hấn hành vi gây hấn thái độ Chỉ số p nhỏ 0.05, có khác biệt rõ ràng giới mức hộ gây hấn hành vi gây hấn thái độ Kết nghiên cứu cho thấy, học sinh nam có xu hướng thực gây hấn hành vi nhiều Bảng Bảng tương quan nhân tố khả tự kiểm sốt tính gây hấn Nhân tố (1) (1) Kiểm sốt tiêu cực (2) Kiểm sốt tích cực 0.01 (3) Gây hấn hành vi (4) Gây hấn thái độ (2) (3) (4) -0.33 ** -0.13* -0.58 ** 0.04 0.42** p Quan sát bảng tương quan, chúng tơi nhận thấy có tương quan nghịch mức độ trung bình kiểm sốt tiêu cực với gây hấn hành vi (r=-0.33** ) Tương quan nghịch mức độ cao kiểm soát tiêu cực với gây hấn thái độ (r=0.58** ), tức em có kiểm sốt tiêu cực cao đồng nghĩa với việc có biểu gây hấn hành vi, gây hấn thái độ ngược lại.6 , Khi thực khảo sát, thu thập số liệu báo cáo bạn lớp bạn thường xuyên có hành vi gây hấn với bạn khác Kết cho thấy mức độ tự kiểm sốt tiêu cực nhóm học sinh bị báo cáo thường xuyên gây hấn so với nhóm học sinh khơng bị báo cáo có khác biệt mang ý nghĩa thống kê (p=0.05, F=4.12) Cụ thể, học sinh bị báo cáo, mức độ tự kiểm soát tiêu cực (M=2.96) thấp so với bạn lại (M=3.19) _ r: Hệ số tương quan Bảng Tổng hợp trị số phân tích hồi quy tuyến tích đa biến nhân tố gây hấn với nhân tố khả tự kiểm soát Giá trị tương quan bội (R) Hệ số xác định bội (R2) Kiểm sốt tích cực Hệ số p Kiểm soát tiêu cực Gây hấn hành vi Gây hấn thái độ 0.36 0.59 0.13 0.34 0.01 0.22 0.00 0.00 Tiến hành phân tích hồi quy đa biến nhân tố gây hấn với nhân tố khả tự kiểm soát: Giá trị tương quan bội R=0.36 mức độ kiểm sốt tích cực mức độ kiểm sốt tiêu cực giải thích 13% (R2 =0.13) mức độ gây hấn hành vi Kiểm sốt tích cực kiểm soát tiêu cực yếu tố độc lập có ý nghĩa dự T.V Cơng nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) 1-9 đoán mức độ gây hấn hành vi Giá trị tương quan bội R=0.59 mức độ kiểm sốt tích cực mức độ kiểm sốt tiêu cực giải thích 34% (R2 =0.34) mức độ gây hấn thái độ Kiểm soát tiêu cực yếu tố độc lập có ý nghĩa dự đốn mức độ gây hấn thái độ Bảng Tổng hợp trị số phân tích hồi quy tuyến tích đa biến nhân tố gây hấn với yếu tố liên quan Gây hấn hành vi Gây hấn thái độ 0.43 0.62 0.19 0.38 Kiểm sốt tích cực 0.01 0.30 Kiểm sốt tiêu cực 0.00 0.00 Giới tính 0.00 0.44 Cách ứng xử gia đình 0.14 0.10 Mức độ chơi game giải trí 0.95 0.36 Điểm trung bình mức độ cầu toàn 0.42 0.00 Giá trị tương quan bội (R) Hệ số xác định bội (R ) Hệ số p y Tiến hành phân tích hồi quy đa biến với nhân tố kiểm soát, gây hấn với yếu tố khác như: giới tính, cách ứng xử gia đình, mức độ chơi game, điểm trung bình mức độ cầu tồn, điểm trung bình mức độ khả tự kiểm sốt tích cực, mức độ khả tự kiểm soát tiêu cực, kết bảng cho thấy: Giá trị tương quan bội R=0.43 tất yếu tố giải thích 19% (R2=0.19) mức độ gây hấn hành vi Kiểm sốt tích cực, kiểm sốt tiêu cực, giới tính yếu tố độc lập có ý nghĩa dự đốn mức độ gây hấn hành vi Các yếu tố lại cách ứng xử gia đình giới tính có ảnh hưởng đến mức độ gây hấn hành vi Giá trị tương quan R=0.62 tất yếu tố giải thích 38% (R2 =0.38) mức độ gây hấn thái độ Kiểm soát tiêu cực, điểm trung bình mức độ cầu tồn yếu tố độc lập có ý nghĩa dự đốn mức độ gây hấn thái độ Kết phân tích hồi quy đa biến nhân tố gây hấn nhân tố tự kiểm sốt kết phân tích hồi quy đa biến nhân tố gây hấn yếu tố khác liên quan có thay đổi Tính dự đốn thay đổi (cụ thể gây hấn hành vi R2=0.13 so với R2=0.19, gây hấn thái độ R2=0.34 so với R2 =0.38) có nghĩa biến dự đoán (biến phụ thuộc) gây hấn hành vi gây hấn thái độ nhạy trước thay đổi báo (biến độc lập) Đặc biệt, từ kết nghiên cứu, gây hấn mặt hành vi có nhiều số dự đốn gây hấn thái độ, hay nói cách khác gây yếu tố bên nhiều Xem xét yếu tố liên quan đến khả tự kiểm sốt tính gây hấn, kết cho thấy: Mức độ cầu tồn có tương quan nghịch mức độ trung bình với kiểm sốt tiêu cực (r=0.39**), tương quan trung bình với kiểm sốt tích cực (r=0.38**), tương quan trung bình với gây hấn thái độ (r=0.41** ) tương quan mức độ thấp với gây hấn hành vi (r=0.12*) Kết cho thấy, số học sinh, mức độ cầu tồn cao, khả tự kiểm sốt tiêu cực thấp, khả tự kiểm sốt tích cực cao, mức độ gây hấn hành vi mức độ thấp gây hấn thái độ mức độ trung bình Ngồi yếu tố cách ứng xử gia đình, cách ứng xử cha mẹ phạm lỗi, đặc điểm khu vực sinh sống quan hệ bạn bè chơi game bạo lực có ảnh hưởng trực tiếp đến khả tự kiểm soát hành vi gây hấn 6 T.V Công nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) 1-9 3.2 Bàn luận kết nghiên cứu Về khả tự kiểm soát Từ kết nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy có khác biệt học lực khả kiểm sốt tích cực Cụ thể, học sinh có học lực xuất sắc giỏi lại có mức độ kiểm soát tốt Kết tương đồng với nghiên cứu Tangney cộng (2004), người có mức độ kiểm soát cao đạt kết tốt học tập so với người có mức độ kiểm sốt thấp Bởi học sinh có mức độ tự kiểm sốt thường có xu hướng trì hỗn nhiệm vụ giao, dẫn đến hiệu học tập khơng tốt [15] Về tính gây hấn Chúng tơi nhận thấy học sinh có xu hướng thực gây hấn thái độ nhiều gây hấn hành vi Kết có tương đồng với nghiên cứu tác giả Trần Văn Công cộng (2009), trẻ thường bị bắt nạt ẩn, bắt nạt quan hệ (25.5% so với 10.75%) nhiều bắt nạt hình thức trực tiếp (ngồi thể) [28] Đây hình thức đáng lưu tâm, nói đến gây hấn, người ta nghĩ đến gây hấn hành vi, bạo lực Tuy nhiên, thực tế, hình thức không phổ biến gây hấn thái độ Ngồi ra, có tương quan gây hấn thái độ gây hấn hành vi tương quan thuận mức độ trung bình Theo Tangney cộng (2004), thực hành vi gây hấn kết tức giận [12] Nghĩa em thường xuyên tức giận, cáu gắt, v.v có khả thực gây hấn hành vi cao bạn khác Kết nghiên cứu cho thấy biểu tính gây hấn có khác biệt theo giới tính Cụ thể, học sinh nam có xu hướng thực gây hấn hành vi học sinh nữ ngược Sự khác biệt phản ánh đặc điểm hành vi theo giới, điều tương đồng với nghiên cứu nước Tác giả Hoàng Xuân Dung (2010) khẳng định em nữ thường chọn cách gây hấn gián tiếp làm nạn nhân tổn thương tinh thần mặt thể xác ngược lại, em nam lại có xu hướng gây hấn cơng khai phổ biến [1] Tác giả Lagerspetz cộng (1988) thực nghiên cứu khác biệt giới liên quan đến hành vi gây hấn, kết cho thấy, em nữ sử dụng nhiều phương tiện gây hấn gián tiếp, em nam lại có xu hướng sử dụng phương tiện gây hấn trực tiếp [2] Về mối quan hệ khả tự kiểm soát tính gây hấn Theo kết nghiên cứu, chúng tơi kết luận có tương quan nghịch khả tự kiểm soát gây hấn hành vi Nghĩa số học sinh, khả tự kiểm soát dẫn tới xu hướng thực hành vi gây hấn Kết tương đồng với kết nghiên cứu trước Theo DeWall cộng (2007), Denson cộng (2007), lực tự kiểm sốt có xu hướng thực hành vi gây hấn [7, 9] Ngoài nghiên cứu Stucke cộng (2006) khẳng định khả tự kiểm sốt bị hạn chế ức chế hành vi gây hấn thấp mức độ hành vi gây hấn cao [18] Tuy nhiên, kết nghiên cứu chúng tơi cịn cho thấy rằng, khơng phải loại tự kiểm sốt thấp dẫn đến xu hướng thực hành vi gây hấn, mà có khả tự kiểm sốt tiêu cực có tương quan nghịch với gây hấn hành vi (ở mức độ trung bình, r=-0.33** ) gây hấn thái độ (ở mức độ cao, r=-0.58** ), với ý nghĩa thống kê Còn khả tự kiểm sốt tích cực có tương quan nghịch với gây hấn hành vi mức độ thấp (r=-0.13** ) Nghiên cứu Tangney cộng (2004) khẳng định mức độ tự kiểm soát cao tỉ lệ nghịch với ý đồ xấu xa, ngang bướng (gây hấn thái độ) hành vi gây hấn bên ngồi Họ tức giận đồng thời có xu hướng tương đối thấp để thực hành vi gây hấn [12] Kết phân tích hồi quy đa biến nhân tố gây hấn nhân tố tự kiểm sốt kết phân tích hồi quy đa biến nhân tố gây hấn yếu tố khác liên quan có khác biệt Gây hấn mặt hành vi có nhiều số dự đốn gây hấn thái độ, T.V Cơng nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) 1-9 hay nói cách khác gây yếu tố bên nhiều Kết gợi ý cho nghiên cứu tương lai liên quan đến mối quan hệ khả tự kiểm sốt tính gây hấn Về yếu tố liên quan tới mối quan hệ khả tự kiểm sốt tính gây hấn Tangney cộng (2004) khẳng định vai trò khả tự kiểm sốt cầu tồn chưa rõ ràng [12] Tuy nhiên, xác định tương quan trực tiếp, có ý nghĩa thống kê mức độ cầu toàn khả tự kiểm sốt hành vi gây hấn Tương quan cho thấy người cầu tồn thường có xu hướng đặt mục tiêu cho thân cao người khác, gặp khó khăn việc chỉnh lại tiêu chuẩn kì vọng họ cách phù hợp điều thúc đẩy họ ln phải cố gắng làm việc thật tốt, có phương hướng rõ ràng để đạt thành cơng, đó, khả tự kiểm sốt tích cực tốt Nhưng cầu toàn nên gặp thất bại, họ dễ bị vướng vào suy nghĩ tiêu cực, thất vọng dẫn đến khả tự kiểm soát tiêu cực Từ đó, họ có xu hướng gây hấn thái độ việc nóng, tức giận, v.v tệ gây hấn hành vi với người khác thân Ngồi ra, việc ứng xử thành viên gia đình, đặc điểm khu phố, mối quan hệ bạn bè yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới hành vi gây hấn khả tự kiểm sốt, mơi trường xã hội tổng thể rộng lớn có tác động trực tiếp đến hình thành phát triển đời sống tâm lí cá nhân [19, tr.70] Khơng vậy, chúng tơi cịn khảo sát ảnh hưởng việc chơi game bạo lực với mức độ kiểm soát hành vi gây hấn kết luận có khác biệt em chơi game bạo lực không chơi Nghiên cứu mối quan hệ mức độ kiểm soát hành vi gây hấn với game bạo lực, Kim cộng (2009) cho nghiện game bạo lực yếu tố trung gian mối quan hệ khả tự kiểm soát hành vi gây hấn; nghiện game bạo lực online điều kiện tăng hành vi gây hấn làm giảm khả kiểm soát người [17] Hay kết nghiên cứu tác giả Trần Thị Minh Đức cho rằng, chơi game bạo lực làm gia tăng suy nghĩ, cảm nhận hành vi gây hấn [5] Nhưng nghiên cứu này, cịn nhận thấy rằng, nhóm chơi game bạo lực có mức độ gây hấn hành vi cao mức độ khả tự kiểm soát tiêu cực Kết luận Như vậy, kết nghiên cứu cho thấy thực trạng khả tự kiểm soát, thực trạng tính gây hấn, mối quan hệ khả tự kiểm sốt tính gây hấn Về khả tự kiểm soát, kết nghiên cứu cho thấy học sinh có xu hướng kiểm sốt tích cực kiểm sốt tiêu cực, đồng thời có khác biệt mức độ khả tự kiểm soát dựa giới tính học lực Trong yếu tố giới tính, học lực, cách ứng xử gia đình, mức độ chơi game, điểm trung bình mức độ cầu tồn, có số yếu tố có vai trị dự đốn mức độ khả tự kiểm sốt tích cực tiêu cực Về tính gây hấn, học sinh có biểu gây hấn thái độ nhiều gây hấn hành vi có khác biệt giới tính Trong yếu tố giới tính, học lực, cách ứng xử gia đình, mức độ chơi game, mức độ cầu tồn, mức độ tự kiểm sốt tiêu cực, mức độ tự kiểm sốt tích cực, có số yếu tố có vai trị dự đốn gây hấn thái độ gây hấn hành vi Về mối quan hệ khả tự kiểm sốt tính gây hấn, kết nghiên cứu cho thấy có tương quan nghịch khả tự kiểm sốt tính gây hấn Nghiên cứu mối quan hệ cụ thể loại khả tự kiểm soát với biểu tính gây hấn Đặc biệt, mức độ kiểm sốt tiêu cực, mức độ kiểm sốt tích cực số yếu tố khác có vai trị dự đốn mức độ gây hấn hành vi gây hấn thái độ Ngồi ra, gây hấn mặt hành vi có nhiều số dự đốn gây hấn thái độ, hay nói cách khác gây yếu tố bên nhiều 8 T.V Cơng nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) 1-9 Về yếu tố liên quan đến mối quan hệ khả tự kiểm soát tính gây hấn, cách ứng xử gia đình, cách ứng xử cha mẹ phạm lỗi, đặc điểm khu vực sinh sống quan hệ bạn bè, mức độ cầu toàn, việc chơi game bạo lực có ảnh hưởng trực tiếp đến khả tự kiểm sốt tính gây hấn Tài liệu tham khảo [1] Hoàng Xuân Dung, Khác biệt giới hành vi gây hấn học sinh THPT, Nghiên cứu gia đình giới, Quyển 20- số (2010) 68 [2] Lagerspetz, K M., Björkqvist, K., & Peltonen, T., Is indirect aggression typical of females? Gender differences in aggressiveness in 11 to 12‐year‐old children Aggressive behavior, 14(6) (1988) 403 [3] Salkind, N J., Encyclopedia of educational psychology, SAGE publications, 2008 [4] Trần Thị Minh Đức, Game bạo lực với thiếu niên - phân tích từ góc độ tâm lí xã hội, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 [5] Trần Thị Minh Đức, Hành vi gây hấn phân tích từ góc độ tâm lí học xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 [6] Trần Thị Minh Đức, Hành vi gây hấn học sinh phổ thông trung học, Năm 2008- 2010, Trung tâm hỗ trợ nghiên cứu Châu Á Quỹ cao học Hàn Quốc, ĐHQGHN [7] Denson, T F., Capper, M M., Oaten, M., Friese, M., & Schofield, T P., Self-control training decreases aggression in response to provocation in aggressive individuals Journal of Research in Personality, 45(2) (2011) 252 [8] Baumeister R F., Exline J J., Virtue, personality, and social relations: Self-control as the moral muscle, Journal of Personality 67 (1999) 1165 [9] DeWall, C N., Baumeister, R F., Stillman, T F., & Gailliot, M T., Violence restrained: Effects of self-regulation and its depletion on aggression Journal of Experimental Social Psychology, 43(1) (2007) 62 [10] Gailliot, M T., Baumeister, R F., DeWall, C N., Maner, J K., Plant, E A., Tice, D M., & Schmeichel, B J., Self-control relies on glucose as a limited energy source: willpower is more [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] than a metaphor, Journal of personality and social psychology, 92(2) (2007) 325 Rothbaum, F., Weisz, J R., & Snyder, S S., Changing the world and changing the self: A twoprocess model of perceived control Journal of Personality and Social Psychology, 42 (1982) Tangney, J P., Baumeister, R F., & Boone, A L., High self‐control predicts good adjustment, less pathology, better grades, and interpersonal success Journal of personality, 72(2) (2004) 271 Baumeister, R F., Vohs, K D., & Tice, D M., The strength model of self-control Current directions in psychological science, 16(6) (2007) 351 Muraven, M., & Baumeister, R F., Selfregulation and depletion of limited resources: Does self-control resemble a muscle? Psychological bulletin, 126(2) (2000) 247 Muraven, M., Tice, D M., & Baumeister, R F., Self-control as a limited resource: Regulatory depletion patterns Journal of personality and social psychology, 74(3) (1998) 774 Gottfredson, M R., & Hirschi, T., A general theory of crime Stanford, CA: Stanford University Press Tice, D M, 1993 Kim, E J., Namkoong, K., Ku, T., & Kim, S J., The relationship between online game addiction and aggression, self-control and narcissistic personality traits European psychiatry, 23(3) (2008) 212 Stucke, T S., & Baumeister, R F., Ego depletion and aggressive behavior: Is the inhibition of aggression a limited resource? European Journal of Social Psychology, 36(1), (2006) Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Văn Tính, Tâm lí học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 Rosenbaum, M., A schedule for assessing selfcontrol behaviors: Preliminary findings Behavior therapy, 11(1) (1980) 109 Higgins, G E., Examining the Original Grasmick Scale A Rasch Model Approach Criminal Justice and Behavior, 34(2) (2007) 157 Carey, K B., Neal, D J., & Collins, S E., A psychometric analysis of the self-regulation questionnaire Addictive behaviors, 29(2) (2004) 253 Yudofsky, S C., Silver, J M., Jackson, W., Endicott, J., & Williams, D., The Overt Aggression Scale for the objective rating of T.V Cơng nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) 1-9 verbal and physical aggression The American journal of psychiatry, 1986 [24] Buss, A H., & Perry, M., The aggression questionnaire Journal of personality and social psychology, 63(3) (1992) 452 [25] Orpinas, P., & Frankowski, R., The Aggression Scale: A self-report measure of aggressive behavior for young adolescents The Journal of Early Adolescence, 21(1) (2001) 50 [26] Trần Văn Công, Nguyễn Thị Hồng, Lý Ngọc Huyền, Xây dựng thang đo lực tự kiểm soát cho học sinh trung học sở Việt Nam, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế Tâm lí học học đường lần thứ - Phát triển tâm lí học học đường giới Việt Nam, NXB Thông tin Truyền thông, ISBN: 978-604-80-1967-9 (2016) 358 [27] Trần Văn Công, Nguyễn Thị Hồng, Lý Ngọc Huyền, Thực trạng hành vi gây hấn học sinh trung học sở, Kỉ yếu hội thảo Phòng chống bạo lực học đường bối cảnh nay-Thực trạng giải pháp, NXB ĐHQGHN, ISBN: 978604-62-5842-1 (2016) 326 [28] Trần Văn Công, Bahr Weiss, David Cole, Bị bắt nạt bạn lứa mối liên hệ với nhận thức thân, trầm cảm học sinh phổ thơng, Tạp chí Tâm lý học, Số 11 (128) (2009) Relationship between Self-control and Aggression in Secondary School Students Tran Van Cong, Nguyen Thi Hong, Ly Ngoc Huyen VNU University of Education, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Abstract: This study aims to examine the relationship between self-control and aggression in secondary school students A self-report scale and a peer-report scale were conducted on 371 students in three secondary schools in Hanoi The results from the peer-report scale show that 25/371 students (6.74%) frequently demonstrate aggression The analysis of the self-report scale reveals two factors: negative self-control and positive self-control from the self-control scale; and two factors: aggressive behavior and aggressive attitude from the aggression scale The research results demonstrate negative correlation between self-control and aggression, and show that self-control is an independent variable that predicts the level and manifestation of aggression Keywords: Self-control, aggression, students, secondary school, scale ... thấy thực trạng khả tự kiểm sốt, thực trạng tính gây hấn, mối quan hệ khả tự kiểm soát tính gây hấn Về khả tự kiểm sốt, kết nghiên cứu cho thấy học sinh có xu hướng kiểm sốt tích cực kiểm sốt tiêu... cách khác gây yếu tố bên ngồi nhiều Kết gợi ý cho nghiên cứu tương lai liên quan đến mối quan hệ khả tự kiểm sốt tính gây hấn Về yếu tố liên quan tới mối quan hệ khả tự kiểm sốt tính gây hấn Tangney... tương quan thuận mức độ trung bình (r6=0.42** ) gây hấn thái độ gây hấn hành vi Tương quan cho thấy, số học sinh có biểu gây hấn thái độ cao có xu hướng gây hấn hành vi cao Mối quan hệ khả tự kiểm

Ngày đăng: 12/05/2021, 18:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan