1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mối liên hệ giữa khả năng tự phục hồi và vấn đề cảm xúc, hành vi của học sinh trung học phổ thông tại thành phố hà nội

97 187 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN MINH HẰNG MỐI LIÊN HỆ GIỮA KHẢ NĂNG TỰ PHỤC HỒI VẤN ĐỀ CẢM XÚC, HÀNH VI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN MINH HẰNG MỐI LIÊN HỆ GIỮA KHẢ NĂNG TỰ PHỤC HỒI VẤN ĐỀ CẢM XÚC, HÀNH VI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VỊ THÀNH NIÊN Mã số: Thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Amie Alley Pollack PGS.TS Đặng Hồng Minh Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN, tới thầy, cô giáo Chương trình Tâm lý học Lâm sàng trực tiếp giảng dạy cán quản lý tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Amie Alley Pollack PGS TS Đặng Hoàng Minh – người hướng dẫn khoa học đồng hành, tận tâm, nhiệt tình nghiêm túc việc định hướng cho tơi suốt q trình thực luận văn Đặc biệt, với cô Amie Pollack, vượt qua rào cản mặt ngôn ngữ, cô nỗ lực hỗ trợ, khuyến khích truyền cảm hứng cho tơi Bên cạnh đó, thời gian làm luận văn, vượt qua cách trở mặt địa lý, Đặng Hồng Minh sẵn sàng dành thời gian quý báu để góp ý, giúp đỡ cho tơi Tơi xin cảm ơn cách chân thành NCS Hồ Thu ln hỗ trợ động viên tơi q trình thực luận văn, đặc biệt giúp cô Amie Pollack vượt qua bất đồng ngôn ngữ Xin bày tỏ lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường THPT Trần Nhân Tông, THPT Trung Văn, THPT Ngọc Hồi, THPT Ngơ Thì Nhậm em học sinh tham gia hợp tác nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn người thân, bạn bè bên, ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực luận văn Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Minh Hằng i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT HS Học sinh KNTPH Khả tự phục hồi THPT Trung học phổ thông TNKK Trải nghiệm khó khăn CXHV Cảm xúc, hành vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH ACE Adverse Childhood Experiences – Các trải nghiệm khó khăn thời thơ ấu ASEBA Achenbach System of Emprically-Based Asessement - Hệ thống Đánh giá Dựa Thực chứng CBCL The Child Behavior Checklist - Bảng Kiểm kê Hành vi Trẻ em CDI Children's Depression Inventory – Bảng khảo sát trầm cảm trẻ em CD-RISC The Connor-Davidson Resilience Scale – Thang đo khả tự phục hồi Connor-Davidson DASS Depression Anxiety Stress Scales - Thang đo Trầm cảm Lo âu Stress DSM-4 Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fifth Edition – Hướng dẫn chẩn đoán phân loại rối loạn tâm thần, phiên lần thứ DSM-5 Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fifth Edition – Hướng dẫn chẩn đoán phân loại rối loạn tâm thần, phiên lần thứ IQ Intelligence quotient – Chỉ số trí tuệ ICD-10 International Classification of Diseases - Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 M Mean – Điểm trung bình READ Resilience Scale for Adolescents – Thang đo khả tự phục hồi cho vị thành niên SD Standard Deviation – Độ lệch chuẩn SDQ Strengths and Difficulties Questionnaire – Bảng hỏi điểm mạnh khó khăn SPSS Statistical Package for the Social Sciences – Phần mềm thống kê cho ngành khoa họchội YSR The Youth Self-Report – Bảng tự báo cáo thiếu niên ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các nhóm yếu tố khả tự phục hồi 23 Bảng 2.1 Thống kê số liệu nhân học nhóm mẫu nghiên cứu 38 Bảng 2.2 Tiến trình nghiên cứu 44 Bảng 3.1 Điểm trung bình độ lệch chuẩn thang đo READ 47 Bảng 3.2 Sự khác biệt KNTPH theo giới tính .49 Bảng 3.3 Sự khác biệt nhóm học lực, kinh tế gia đình, sức khỏe thể chất khả tự phục hồi học sinh THPT 50 Bảng 3.4 Điểm trung bình tổng thang đo YSR 51 Bảng 3.5 Điểm trung bình nhóm vấn đề cảm xúc, hành vi cụ thể 53 Bảng 3.6 Sự khác biệt nhóm khu vực sống vấn đề cảm xúc, hành vi học sinh THPT 55 Bảng 3.7 Sự khác biệt nhóm nam, nữ vấn đề cảm xúc, hành vi học sinh THPT 55 Bảng 3.8 Sự khác biệt nhóm học lực, kinh tế gia đình, sức khỏe thể chất vấn đề cảm xúc, hành vi học sinh THPT .56 Bảng 3.9 Tỷ lệ số loại trải nghiệm khó khăn thời thơ ấu mà học sinh THPT gặp phải 58 Bảng 3.10 Tỷ lệ học sinh gặp trải nghiệm khó khăn thời thơ ấu theo loại TNKK thời thơ ấu .58 Bảng 3.11 Sự khác biệt nhóm học lực, tình trạng kinh tế, tình trạng sức khỏe thể chất với trải nghiệm khó khăn thời thơ ấu 60 Bảng 3.12 Mối liên hệ điểm tổng thang đo READ điểm số thang đo YSR 60 Bảng 3.13 Tương quan điểm số tiểu thang đo READ .62 điểm số thang đo YSR 62 Bảng 3.14 Phân tích hồi quy tuyến tính để dự báo vấn đề cảm xúc, hành vi từ khả tự phục hồi 65 Bảng 3.15 Tương quan trải nghiệm khó khăn thời thơ ấu với vấn đề cảm xúc, hành vi học sinh 67 Bảng 3.16 Phân tích hồi quy dự báo điểm số YSR từ tổng điểm ACE 68 Bảng 3.17 Tương quan trải nghiệm khó khăn thời thơ ấu với khả tự phục hồi học sinh THPT 68 Bảng 3.18 Phân tích hồi quy dự báo điểm số READ từ tổng điểm ACE 70 Bảng 3.19 Phân tích hồi quy để dự báo vấn đề CXHV học sinh THPT từ TNKK thời thơ ấu KNTPH 70 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Mơ hình Kim tự tháp trải nghiệm khó khăn thời thơ ấu Felitti cs (1998) 33 Biểu đồ 3.1 Hàm phân phối điểm trung bình thang READ .46 Biểu đồ 3.2 Điểm trung bình thang đo READ Việt Nam Na Uy 48 Biểu đồ 3.3 Hàm phân phối tổng điểm thô thang đo YSR 52 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Giả thuyết nghiên cứu 4.Nhiệm vụ nghiên cứu .4 5.Đối tượng khách thể nghiên cứu 6.Phương pháp nghiên cứu 7.Giới hạn nghiên cứu 8.Đóng góp luận văn .5 9.Cấu trúc luận văn .5 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thực trạng, yếu tố nguy vấn đề cảm xúc, hành vi vị thành niên 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu khả tự phục hồi 12 1.1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu mối quan hệ khả tự phục hồi vấn đề cảm xúc, hành vi vị thành niên .17 1.2 Một số khái niệm công cụ 19 1.2.1 Khả tự phục hồi 19 1.2.2 Vấn đề cảm xúc, hành vi 28 1.2.3 Các trải nghiệm khó khăn thời thơ ấu 32 1.2.4 Học sinh trung học phổ thông 34 Tiểu kết chƣơng 36 v CHƢƠNG 38 TỔ CHỨC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .38 2.1 Sơ lược địa bàn nghiên cứu 38 2.2 Mẫu nghiên cứu 38 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 40 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 40 2.3.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi .40 2.3.3 Phương pháp thống kê toán học .43 2.4 Quy trình thu thập liệu 43 2.5 Tiến trình nghiên cứu 44 2.6 Đạo đức nghiên cứu 44 Tiểu kết chƣơng 44 CHƢƠNG 46 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .46 3.1 Thực trạng khả tự phục hồi học sinh THPT .46 3.1.1 Thực trạng khả tự phục hồi học sinh THPT 46 3.1.2 Sự khác biệt nhóm nhân học KNTPH học sinh THPT 48 3.2 Thực trạng vấn đề cảm xúc, hành vi học sinh THPT 51 3.2.1 Thực trạng vấn đề cảm xúc, hành vi học sinh THPT .51 3.2.2 Sự khác biệt nhóm nhân học vấn đề cảm xúc, hành vi học sinh THPT 54 3.3 Thực trạng trải nghiệm khó khăn thời thơ ấu học sinh THPT 57 3.3.1 Thực trạng trải nghiệm khó khăn thời thơ ấu học sinh THPT 57 3.3.2 Sự khác biệt nhóm nhân học trải nghiệm khó khăn thời thơ ấu học sinh THPT .59 3.4 Mối quan hệ khả tự phục hồi vấn đề cảm xúc, hành vi học sinh THPT 60 3.4.1 Mối quan hệ khả tự phục hồi nói chung vấn đề cảm xúc, hành vi học sinh THPT .60 3.4.2 Mối quan hệ hệ yếu tố khả tự phục hồi với vấn đề CXHV học sinh THPT 62 3.5 Mối liên hệ trải nghiệm khó khăn thời thơ ấu vấn đề cảm xúc, hành vi học sinh THPT 66 vi 3.6 Mối liên hệ trải nghiệm khó khăn thời thơ ấu khả tự phục hồi học sinh THPT 68 3.7 Dự báo vấn đề cảm xúc, hành vi học sinh THPT từ biến độc lập 70 Tiểu kết chƣơng 71 KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 88 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lứa tuổi vị thành niên theo định nghĩa Liên Hợp Quốc người từ 10 đến 19 tuổi [98] Đây giai đoạn phát triển tâm lý quan trọng nằm lứa tuổi nhi đồng lứa tuổi trưởng thành; chứa đựng nhiều khủng hoảng, thách thức cá nhân phải đối mặt với thay đổi mặt sinh học, tâm lý xã hội Các chuyên gia lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần đặc biệt quan tâm đến lứa tuổi có tỉ lệ cao vị thành niên mắc vấn đề cảm xúc, hành vi Khảo sát Merikangas cộng (2010) với 10123 trẻ từ 13-18 tuổi Hoa Kỳ cho thấy tỉ lệ vị thành niên mắc vấn đề cảm xúc, hành vi (CXHV) tương đối phổ biến: rối loạn lo phổ biến (31.9%), rối loạn hành vi (19.1%) rối loạn khí sắc (14.3%) [57] Vấn đề CXHV kéo theo gánh nặng cho hệ thống chăm sóc sức khỏe, luật pháp, giáo dục; đồng thời gia tăng nguy rối loạn tâm thần tương lai [63] Fergusson (2002) nghiên cứu trường diễn cho thấy vị thành niên có biểu trầm cảm có nguy cao mắc rối loạn trầm cảm chủ yếu, rối loạn lo âu, phụ thuộc lạm dụng chất, ý định tự sát, kết học tập thấp, thất nghiệp làm cha mẹ sớm giai đoạn trưởng thành [36] Ngoài ra, nghiên cứu Hofstra (2002) nhóm mẫu vị thành niên Lan cho thấy kết tương tự [47] Bên cạnh đó, Colman (2009) kết tiêu cực vấn đề hành vi lứa tuổi vị thành niên Anh: Những em có vấn đề hướng ngoại nghiêm trọng có xu hướng bỏ học cao gặp nhiều khó khăn liên quan đến sức khỏe tâm thần, mối quan hệ, sống gia đình, vấn đề giáo dục, vấn đề kinh tế trưởng thành [26] Các kết cho thấy vấn đề CXHV lứa tuổi vị thành niên dẫn đến kết tiêu cực, cần quan tâm nghiên cứu sâu Trong hoạt động phòng ngừa, can thiệp vấn đề cảm xúc, hành vi vị thành niên, khía cạnh quan tâm nhiều khả tự phục hồi (KNTPH) Nhiều nghiên cứu trước cho thấy nhóm trẻ em sống mơi trường có nguy cao (như sống gia đình bạo lực, nghèo đói, gặp nhiều Tiếng Anh: emotional and behavioral problems Tiếng Anh: Resilience âu/Trầm cảm, Thu mình/Trầm cảm, Phàn nàn thể, Các vấn đề xã hội, Các vấn đề duy, Các vấn đề ý, Hành vi Sai phạm Hành vi Hung tính 1.2 Kết nghiên cứu thực tiễn: Thực trạng khả tự phục hồi: Phần lớn học sinh có KNTPH mức trung bình (Điểm trung bình thang đo READ 3.46 (SD=0.47) Điểm trung bình tiểu thang đo READ học sinh THPT tương đối đồng với nhau, dao động từ 3.32 đến 3.67 Cụ thể, điểm số cao tiểu thang đo Các nguồn hỗ trợ xã hội (M=3.67; SD=0.72) Tiếp theo tiểu thang đo Năng lực cá nhân (M=3.49; SD=0.67); Tính tổ chức (M=3.44; SD=0.67); Sự cố kết gia đình (M=3.36; SD=0.70); Năng lực xã hội (M=3.32; SD=0.63) Như vậy, KNTPH học sinh THPT Nội, yếu tố thuộc xã hội nhiều yếu tố liên quan đến cá nhân gia đình khơng q chênh lệch Các nhóm khối lớp, khu vực sống, tơn giáo khơng có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê điểm trung bình KNTPH học sinh THPT nghiên cứu (p>0.05) Một số nhóm nhân học có khác biệt yếu tố KNTPH: giới tính, học lực, kinh tế gia đình, sức khỏe thể chất (p

Ngày đăng: 05/03/2019, 16:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w