Bài giảng Tâm lý thực nghiệm

68 11 0
Bài giảng Tâm lý thực nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Tâm lý thực nghiệm có kết cấu nội dung gồm 3 chương trình bày như sau: Khái quát chung về nghiên cứu tâm lý và thực nghiệm tâm lý, tìm hiểu về một số thực nghiệm trong tâm lý học, tổ chức thực hành một thực nghiệm tâm lý.

TÂM LÝ THỰC NGHIỆM (30 tiết) NỘI DUNG Chương Khái quát chung nghiên cứu tâm lý thực nghiệm tâm lý Chương Tìm hiểu số thực nghiệm tâm lý học Chương Tổ chức thực hành thực nghiệm tâm lý Chương TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU TÂM LÝ VÀ THỰC NGHIỆM TÂM LÝ I TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU TÂM LÝ 1.Đề tài nghiên cứu tâm lý 2.Các hình thức nghiên cứu tâm lý học 3.Nguyên tắc đạo đức nghiên cứu tâm lý Đề tài nghiên cứu tâm lý Ví dụ: “Trầm cảm phụ nữ sau sinh” “Rối loạn lo âu người bệnh ung thư” “Khó khăn tâm lý học tập sinh viên Trường Đại học A” a Khái niệm  Đề tài nghiên cứu tâm lý hình thức tổ chức NCKH tiến hành nhà tâm lý học, chuyên gia tâm lý, … nhằm phát chất; quy luật vận động, phát triển, … vấn đề, tượng tâm lý - Mỗi đề tài nghiên cứu tâm lý liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu cụ thể; - Vấn đề nghiên cứu câu hỏi mà chưa có câu trả lời cần phải có câu trả lời; - Vấn đề nghiên cứu phát sinh từ thực tiễn hoạt động chuyên môn, nghề nghiệp, … b Cách thức phát hiện/xác định vấn đề nghiên cứu? - Theo dõi kết nghiên cứu lĩnh vực tâm lý học nước, đặc biệt lĩnh vực mà nhà nghiên cứu quan tâm - Quan sát vấn đề nảy sinh thực tiễn hoạt động chuyên môn, sống, - Tham khảo ý kiến nhà tâm lý học - … Bài thực hành Xác định vấn đề nghiên cứu: Hãy 03 vấn đề nghiên cứu mà bạn quan tâm Để đảm bảo độ hiệu lực bên thực nghiệm cần thỏa mãn ba khía cạnh sau: - Thực nghiệm có chứng minh giả thuyết nghiên cứu không? Nếu không chứng minh giả thuyết độ hiệu lực bên thực nghiệm thấp - Thực nghiệm có kiểm sốt biến số độc lập không? Người nghiên cứu cần phân bổ ngẫu nhiên người tham gia thành nhóm theo điều kiện thực nghiệm - Thực nghiệm có kiểm sốt yếu tố không mong muốn ảnh hưởng đến người tham gia q trình nghiên cứu khơng? Một nghiên cứu có độ hiệu lực bên tốt kết thu từ biến thao tác (biến độc lập) nhà nghiên cứu - Độ hiệu lực bên thực nghiệm bị ảnh hưởng yếu tố sau đây: Trải nghiệm người tham gia Sự thành thục Sử dụng tình đo lường Những biến đổi công cụ đo lường Lựa chọn người tham gia Hao hụt người tham gia … Pedhazur Pedhazur Schmelkin (1991) nêu lên độ hiệu lực bên điều kiện cần khơng đủ Một chương trình nghiên cứu phải có độ hiệu lực bên ngồi, có nghĩa kết nghiên cứu vận dụng cho nhóm người tình khác Cook Campbell (1979) số yếu tố cụ thể ảnh hưởng độ hiệu lực bên sau: - Tiến hành đo lường: Việc đo lường trước tác động làm tăng giảm tính nhạy cảm người tham gia biến độc lập nghiên cứu - Sự tương tác trình tác động yếu tố mơi trường xung quanh Có khả q trình tác động (trị liệu) hiệu hồn cảnh thực nghiệm Ví dụ, phịng thực nghiệm (hoặc phịng khám) tạo cho nhà nghiên cứu vị trí có quyền lực lớn việc tác động (điều trị) có hiệu hồn cảnh - Những kết đạt thời điểm từ nhiều cách tác động Có thể khó khăn, chí khơng thể xác định ngun nhân xác kết quan sát có nhiều cách thức tác động (trị liệu) áp dụng người tham gia Các phương pháp tác động mang lại hiệu ứng tăng gấp bội tương tác chúng nguyên nhân dẫn đến thay đổi Ví dụ: chịu tác động A, nghiệm thể đồng thời chịu tác động B Các bước tiến hành thực nghiệm Có nhiều cách tiến hành thực nghiệm tâm lý học Các bước tiến hành khác nhiều, phụ thuộc vào nhà nghiên cứu đặc điểm thực nghiệm Nhìn chung trình tiến hành thực nghiệm chia làm giai đoạn: a Giai đọan 1: Giai đọan chuẩn bị Trong giai đọan phải : - Xác định rõ mục tiêu nghiên cứu, từ xác định rõ đối tượng khách thể nghiên cứu; - Xác định biến số độc lập biến số phụ thuộc thực nghiệm - Xây dựng giả thuyết thực nghiệm; -Chọn mẫu nghiệm thể (nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng) -Xây dựng chương trình thực nghiệm (nội dung tác động) lập kế hoạch thực nghiệm cụ thể (các công việc, thứ tự bước tiến hành, …) -Thiết kế, lựa chọn cách thức xử lý kết thực nghiệm c Giai đọan 2: Giai đoạn thực nghiệm - Tiến hành kế hoạch thực nghiệm hoạch định; - Đo đạc kết thực nghiệm (bằng quan sát hay dụng cụ thực nghiệm) tiến hành phản ứng nghiệm thể  Vấn đề quan trọng giai đọan cho tất nghiệm thể hiểu rõ cách thống nhiệm vụ họ thực nghiệm Điều thực thông qua kiểm soát nhà thực nghiệm điều khiển, giữ nguyên điều kiện thực nghiệm hay cân  Hành vi, ứng xử nghiệm viên giai đọan quan trọng chúng tạo sai lệch Các nghiệm viên mang đến phịng thực nghiệm đặc điểm nhân cách họ Như gây xáo trộn biến số nghiệm thể Một tình thực nghiệm quy định đặc điểm sau đây: 1) Điều kiện vật chất môi trường xã hội; 2) Các test cho nghiệm thể (lời nói hay kích thích vật thể 3) Các dẫn thực nghiệm mà nghiệm thể nhận từ nghiệm viên 4) Các nghiệm viên; 5) Nhân cách nghiệm thể 6) Các phản ứng nghiệm thể d Giai đọan 3: giai đọan xử lý, phân tích, báo cáo kết thực nghiệm  Trong giai đọan này, xử lý liệu thu từ trình thực nghiệm, lý giải cách khoa học kết thu được, chứng minh giả thuyết thực nghiệm, từ đề xuất kiến nghị So với thực nghiệm khoa học tự nhiên, thực nghiệm tâm lý học trở nên khó khăn nhiều khó khắc phục ảnh hưởng mối quan hệ đa dạng người nghiên cứu người tham gia thực nghiệm Hơn nữa, quan tâm đến người có hàng loạt vấn đề khác kèm theo vấn đề trị, tư tưởng, vấn đề đạo đức v.v Vì địi hỏi nhà Tâm lý học sử dụng phương pháp này, kiến thức chuyên mơn sâu phải có tinh thần trách nhiệm cao nghiên cứu ... nghiên cứu tâm lý thực nghiệm tâm lý Chương Tìm hiểu số thực nghiệm tâm lý học Chương Tổ chức thực hành thực nghiệm tâm lý Chương TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU TÂM LÝ VÀ THỰC NGHIỆM TÂM LÝ I TỔNG QUAN... (nếu nghiên cứu thực tốt) 2 Các loại thực nghiệm C1 Căn vào hoàn cảnh thực nghiệm: + Thực nghiệm phịng thí nghiệm + Thực nghiệm tự nhiên  Nghiên cứu phòng thực nghiệm dạng thực nghiệm môi trường... tình thực nghiệm để thực nghiệm gắn với môi trường tự nhiên C2 Căn vào cách thức tổ chức thực nghiệm + Loại thứ thực nghiệm không đầy đủ + Loại thứ hai thực nghiệm đầy đủ + Thực nghiệm đầy đủ Thực

Ngày đăng: 12/05/2021, 18:32

Mục lục

    Một vấn đề nghiên cứu có thể phát triển thành đề tài nghiên cứu khi nó:

    c. Đặt tên đề tài nghiên cứu?

    3. Một số hình thức nghiên cứu của tâm lý học

    + Phân theo phương pháp nghiên cứu:

    3. Logic thực hiện một đề tài nghiên cứu tâm lý

    4. Nguyên tắc đạo đức trong nghiên cứu tâm lý