Phân tích điều kiện tự nhiên phục vụ việc phát triển cây cao su ở huyện gio linh – tỉnh quảng trị các giải pháp đề xuất

70 8 0
Phân tích điều kiện tự nhiên phục vụ việc phát triển cây cao su ở huyện gio linh – tỉnh quảng trị  các giải pháp đề xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - - NGƠ THỊ HỒI Phân tích điều kiện tự nhiên phục vụ việc phát triển cao su huyện Gio Linh – Tỉnh Quảng Trị Các giải pháp đề xuất KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM ĐỊA LÝ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nước ta trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn trở thành mục tiêu quan trọng Để thực mục tiêu đòi hỏi vùng cần phải phân tích đánh giá đầy đủ tiềm tự nhiên để phục vụ cho phát triển nông nghiệp Đây nhiệm vụ quan trọng để sở có phương án phát triển nông nghiệp phù hợp với địa phương nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao đời sống xã hội, tạo mặt nông thôn thời đại Cây cao su công nghiệp mang lại hiệu cao nhiều lợi ích thiết thực giá trị kinh tế sinh thái Việc trồng cao su góp phần không nhỏ vào việc phủ xanh đất trống đồi trọc, vừa tạo sản phẩm để xuất có giá trị, tạo nguồn ngoại tệ thúc đẩy ngành kinh tế phát triển góp phần giải việc làm, nâng cao chất lượng đời sống cho người dân Vì việc trồng cao su trở nên phổ biến đặc biệt trình độ khoa học kỹ thuật ngày áp dụng Gio Linh huyện nhỏ tỉnh Quảng Trị, với tổng diện tích đất tự nhiên 473km2 Gio Linh có đặc điểm khí hậu, địa hình đất đai thuận lợi cho việc phát triển cao su Tuy nhiên, năm vừa qua việc trồng cao su gặp nhiều khó khăn, xuất cịn thấp, thêm vào khó khăn mặt tự nhiên như: hạn hán mùa khơ, mùa mưa kéo dài, tình hình sâu hại… dẫn đến kết đạt chưa tương xứng với tiềm lợi vùng Vì để phát huy hiệu kinh tế giúp hộ nơng dân huyện có hướng đắn phát triển loại trồng việc phân tích điều kiện tự nhiên huyện vấn đề cần quan tâm nghiên cứu để sở đưa giải pháp nhằm phát triển cao su huyện đạt hiệu cao Xuất phát từ nhu cầu thực tế địa phương mong muốn góp phần vào phát triển kinh tế xã hội huyện nên em chọn đề tài: “Phân tích điều kiện tự nhiên phục vụ việc phát triển cao su huyện Gio Linh – Tỉnh Quảng Trị Các giải pháp đề xuất” để làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp 2.Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu - Mục tiêu nghiên cứu đề tài phân tích điều kiện tự nhiên để phục vụ cho phát triển cao su huyện Gio Linh từ phân tích đánh giá mức độ thích nghi cao su - Đề giải pháp đắn nhằm phát triển cao su địa bàn huyện mang lại hiệu kinh tế cao đảm bảo tính bền vững mặt xã hội môi trường 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nhiệm vụ đề tài phải: - Nghiên cứu đặc điểm sinh thái cao su điều kiện tự nhiên huyện Gio Linh - Khảo sát thực tế, đánh giá, tổng hợp tài liệu xác định tình hình phát triển phân bố cao su địa bàn huyện - Thu thập tài liệu số liệu khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình nguồn nước ảnh hưởng đến phát triển cao su huyện Gio Linh Lịch sử nghiên cứu đề tài Việc phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Trị nói chung huyện Gio Linh nói riêng để phát triển loại công nghiệp nhiệt đới mang giá trị kinh tế cao có cao su vấn đề quan ban ngành, chuyên gia lĩnh vực nông nghiệp tỉnh, huyện quan tâm từ lâu Trong năm gần đây, có số cơng trình tổng thể nghiên cứu điều kiện tự nhiên để phát triển nơng nghiệp có vấn đề phát triển cao su địa bàn tỉnh Quảng Trị địa bàn huyện Gio Linh như: - “Tìm hiểu tình hình phát triển phân bố cao su Quảng Trị từ năm 20002005, định hướng đến năm 2015” Nguyến Thị Lâm - Trường ĐHSP Đà Nẵng - “Tìm hiểu tình hình khai thác xuất mủ cao su tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2005-2009 Định hướng phát triển đến năm 2010” Võ Thị Diệu Thu - Trường ĐHSP Đà Nẵng - “Thực trạng giải pháp phát triển công nghiệp dài ngày huyện Gio Linh – Tỉnh Quảng Trị” Nguyễn Thị Hạnh - Trường ĐHSP Huế Tuy nhiên nghiên cứu đề cập mức khái quát, chưa có đề tài phân tích, đánh giá chi tiết mức độ thích nghi cao su điều kiện tự nhiên huyện huyện Gio Linh Giới hạn đề tài - Giới hạn lãnh thổ Đề tài thực toàn huyện Gio Linh gồm 19 xã thị trấn với tổng diện tích tự nhiên 473km2 - Giới hạn nội dung: Các điều kiện tự nhiên phân tích đề tài bao gồm: + Điều kiện thổ nhưỡng + Điều kiện địa hình + Điều kiện khí hậu + Điều kiện nguồn nước Các quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Các quan điểm nghiên cứu 5.1.1.Quan điểm tổng hợp Quan điểm vận dụng nhằm mục đích sâu phân tích điều kiện tự nhiên từ đến đánh giá cách tổng thể tự nhiên vùng, lãnh thổ với mối quan hệ tương tác chúng Do nghiên cứu địa lí tự nhiên huyện cần phải xét đến tính tổng thể thể thống hồn chỉnh Ngồi tính tổng hợp cịn thể việc phân tích điều kiện tự nhiên thổ nhưỡng, địa hình khí hậu, nguồn nước thích nghi cao su huyện 5.1.2 Quan điểm hệ thống Theo quan điểm địa lí huyện bao gồm tự nhiên, kinh tế - xã hội hệ thống Đặc trưng hệ thống bao gồm nhiều yếu tố, nhiều thành phần thành phần có quan hệ chặt chẽ với Vì nghiên cứu, phân tích đặc điểm tự nhiên lãnh thổ cần đặt hệ thống thống Trong đề tài phân tích cần đặt điều kiện tự nhiên huyện Gio Linh chung điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Trị để thấy mối quan hệ đối tượng khác 5.1.3 Quan điểm lãnh thổ Nghiên cứu lãnh thổ đặc trưng địa lí học, nghiên cứu vấn đề phải xác định phạm vi, giới hạn liên kết khơng gian với địa bàn khác Các điều kiện tự nhiên không đồng tồn lãnh thổ, mà có phân hóa theo khơng gian Vì vậy, nghiên cứu đề tài cần sử dụng quan điểm lãnh thổ - vùng để thể phân hóa yếu tố 5.1.4 Quan điểm sinh thái Đây quan điểm có ý nghĩa đặc thù nghiên cứu địa lí ứng dụng ngày nhiều nghiên cứu ảnh hưởng tự nhiên, đặc biệt người với việc sử dụng, khai thác tái tạo hệ địa lí tự nhiên Việc phân tích điều kiện tự nhiên địa bàn huyện nhằm mục đích đề xuất phương hướng sử dụng hợp lí lâu dài cho nông nghiệp, để phát triển cao su, cần phải tính đến tác động đến tồn hệ sinh thái huyện 5.1.5 Quan điểm phát triển bền vững Mỗi thành phần tự nhiên hay kinh tế - xã hội có q trình hình thành phát sinh phát triển Nhưng để đánh giá vấn đề cách khách quan ta phải đặt quan điểm phát triển bền vững Phát triển bền vững phải bảo đảm có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công môi trường bảo vệ, gìn giữ Để đạt điều này, tất thành phần kinh tế - xã hội phải đảm bảo mục tiêu phát triển hài hòa lợi ích kinh tế xã hội mơi trường, 6.1 Các phương pháp nghiên cứu 6.1.1 Phương pháp thu thập, xử lí, phân tích, tổng hợp tài liệu Đây phương pháp quan trọng áp dụng trình nghiên cứu Cần phải tiến hành thu thập tài liệu, số liệu từ quan ban ngành có liên quan Để thực đề tài cần thu thập số liệu có sẳn Sở nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Trung tâm khí tượng thủy văn Đơng Hà, Phịng nơng nghiệp phát triển nơng thôn huyện Gio Linh quan ban ngành khác Tài liêu thu thập dạng văn bản, số liệu quan trắc, đo đạc, tính tốn…Các tài liệu sau thu thập cần phải xử lí tài liệu, phân tích, so sánh, tổng hợp chúng cách thống Với nguồn tài liệu thu thập sở để tiến hành phương pháp nghiên cứu phòng 6.1.2 Phương pháp đồ Đây phương pháp truyền thống nhà địa lí nghiên cứu đơn vị lãnh thổ Từ bảng số liệu thu thập được, tiến hành phân tích, xử lí số liệu, thành lập đồ, để xác định phân bố tình hình phát triển cao su không gian thời gian Với đề tài sử dụng loại đồ : đồ hành huyện Gio Linh, đồ thổ nhưỡng, đồ địa hình, đồ thủy văn, đồ phân bố cao su…Phương pháp giúp trực quan hóa thơng tin, số liệu địa hình, khí hậu, đất đai, phạm vi phân bố đối tượng nghiên cứu 6.1.3 Phương pháp thực địa Phương pháp quan trọng nghiên cứu địa lí Đi thực địa nhằm tìm hiểu số điểm thực địa để bổ sung thêm số tư liệu thiếu Đồng thời nhằm kiểm chứng kết nghiên cứu số điểm mang tính chìa khóa Hơn thực địa nhằm cung cấp tư liệu ảnh quan trọng đối tượng nghiên cứu Tiến hành thăm quan, khảo sát thực tế để tìm hiểu đặc điểm tự nhiên huyện, thăm quan nông trường trồng cao su địa phương để thu thập thơng tin, hình ảnh, số liệu… cần thiết cho đề tài Đồng thời qua thực tế em phân tích, đánh giá với thực PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Đặc điểm sinh học cao su 1.1.1 Nguồn gốc cao su Cây cao su thuộc họ thầu dầu (Euphorbiaceae) mọc hoang dại chủ yếu Parana Braxin phần Bolivia Pêru Cây cao su thấy phía Bắc sơng Amazon phía Tây Nam Manaus cực nam Columbia vùng phía Nam sông Amazon trải rộng đến vùng Acre Matto Grosso Ở Việt Nam cao su (Hevea brasiliensis) du nhập vào đầu năm 1878 Sự phát triển cao su Việt Nam qua nhiều giai đoạn : Từ năm 1900 – 1920 cao su nhân trồng Việt Nam với tính chất thử nghiệm trồng Công ty Nông Nghiệp Suzananh Từ năm 1920 – 1945 thời kỳ phát triển mạnh mẽ cao su Việt Nam, địa bàn phát triển vùng đất đỏ vùng Đông Nam Bộ vùng đất xám tỉnh Sơng Bé tỉnh Bình Dương, Bình Phước Từ năm 1945 – 1960 thời kỳ đình trệ khôi phục Trong nửa đầu giai đoạn này, vào khoảng 1945 - 1954 diện tích cao su khơng phát triển chiến tranh, thực dân Pháp dần chuyển sang Campuchia, Indonesia, Châu Phi nên diện tích cao su ngừng phát triển thu hẹp lại Từ năm 1961 – 1975 thời kỳ tiếp tục khủng hoảng ảnh hưởng đấu tranh giành độc lập dân tộc Việt Nam, Pháp thu hẹp diện tích cao su Việt Nam Từ năm 1975 – 1995, sau tiếp quản cao su (năm 1975) nhận thức tầm quan trọng cao su nên Nhà nước triển khai chương trình khơi phục phát triển cao su thành ngành kinh tế quan trọng, (Nguyễn Thị Huệ, 1997) Đến có 20 giống Viện Nghiên cứu Cao Su Việt Nam lai tạo 11 giống nhập nội Bộ nông nghiệp phát triển Nông thôn công nhận cho sản xuất diện rộng khu vực hóa 1.1.2 Đặc điểm thực vật đặc tính sinh học cao su * Hình dạng thân Cây Cao su xuất xứ rừng hoang dại, thân cao 30m, vanh thân đạt tới 5m, tán rộng sống 100 năm Đây cao giống cho mủ, cao su trưởng thành cao khoảng 20 – 25m, cao đến 40m, sống trăm năm Thân lúc non thường có màu tím xanh tím Thân sau năm tuổi thường có hình trụ có chân voi ghép, có hình chóp trụ không chân voi thực sinh * Hoa Sau thời kỳ qua đông, rụng lá, hoa mọc lúc với Hoa mọc thành chùm với hoa to nằm phần cuối chùm hoa, hoa đực với số lượng nhiều hoa mọc phần chùm hoa Hoa màu vàng ngả lục, cuống hoa ngắn có mùi hương nhè nhẹ, dạng hoa hình chng với dà, khơng có cánh hoa Hoa đực dài khoảng 5mm mang cột nhị chứa 10 nhị đực chia làm vòng cột nhị Hoa dài khoảng 8mm màu vàng lục nỗn với vịi nhị màu trắng dính Hoa sống khoảng tuần Khi nở, hoa đực nở trước vòng ngày rụng, cịn hoa nở khoảng – ngày Thường hoa đực hoa không nở lúc nên xãy thụ phấn chéo với * Sự thụ phấn Thụ phấn chủ yếu tác động trùng, gió đóng vai trị nhỏ khơng có ý nghĩa Hạt phấn có hình tam giác bề mặt có tính dính Tỷ lệ sống hạt phấn cao khoảng 90%, trung bình 50% * Sự đậu Sự thụ phấn xãy vòng 24 sau thụ phấn Hoa khơng thụ phấn nhanh chóng héo rụng Chỉ có khoảng 5% hoa đậu Tuy nhiên, thực tế cho thấy tỷ lệ nhỏ Quả có ngăn, có đường kính – 5cm, vỏ lớp gỗ ngồi có lớp vỏ bọc mỏng, qủa có hạt Quả đạt độ lớn tối đa sau 12 tuần vỏ cứng lại sau 16 tuần Vỏ hạt mầm hạt chín 19 đến 20 tuần, vào lúc phơi hình thành hoàn chỉnh 20 – 24 tuần sau thụ phấn chín hồn tồn, độ ẩm giảm nhanh khơ mở thành mảnh phóng thích hạt văng xa đến 15m * Hạt: Hạt cao su thường chín sinh lí trước rụng lâu, nên rụng hạt dễ sức mầm, tượng oxi hóa nước xãy nhanh chóng chưa gặp điều kiện thuận lợi cho việc mầm Vì mà hạt gieo sau thu từ vườn để tránh tượng * Sự nảy mầm Hạt nảy mầm vòng – 25 ngày Đập bỏ lớp vỏ hạt thúc đẩy mầm Cặp mọc khoảng ngày sau mầm sau tầng với chét hình thành * Sự sinh trưởng theo chu kỳ Sinh trưởng thân non không liên tục, thân mọc dài nhanh – tuần sau nghĩ để hình thành tầng vịng – tuần Vì vậy, mọc thành tầng Sự phát triển theo chiều cao có tính gián đoạn, phát triển đường kính liên tục mùa sinh trưởng * Rễ Cao su vừa có rễ cọc vừa có rễ bàng rể tơ, rễ cọc cắm sâu vào đất, chống đỗ ngã hút nước, dinh dưỡng từ tầng đất sâu Hệ thống rễ bàng phát triển rộng phần lớn tập trung tầng canh tác, nhiệm vụ chủ yếu hút nước hút dinh dưỡng * Lá Lá cao su loại kép lông chim mọc cánh, gồm chét Khi trưởng thành có màu xanh đậm mặt xanh nhạt mặt Lá cao su thường phát triển thành tầng thân chưa phân cành Sau – năm sinh trưởng, cao su thường biểu đặc tính rụng theo mùa Thời gian thay nhanh hay chậm phụ thuộc nhiều vào điều kiện ngoại cảnh 1.1.3 Các giai đoạn sinh trưởng cao su Trong chu kỳ trồng trọt kinh doanh cao su thường đươc phân thành giai đoạn Giai đoạn vườn ươm, giai đoạn kiến thiết (KTCB), giai đoạn khai thác cao su non (KTCSN), giai đoạn khai thác trung niên(KTCSTN) giai đoạn khai thác cao su già (KTCSG) - Giai đoạn vườn ươm Giai đoạn từ gieo hạt đến xuất khỏi vườn, kéo dài từ đến 24 tháng Đặc điểm giai đoạn tăng trưởng theo chiều cao, sinh trưởng tầng theo chu kỳ mọc thân Đường kính thân tăng trưởng chậm chiều cao nhiều Trong vịng 20 – 30 ngày tăng cao 1015 cm điều kiện thuận lợi Trong điều kiện bị lạnh (

Ngày đăng: 12/05/2021, 12:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan