Ảnh hưởng của tư tưởng nho gia đến đường lối trị nước qua tác phẩm tam quốc diễn nghĩa

75 23 0
Ảnh hưởng của tư tưởng nho gia đến đường lối trị nước qua tác phẩm  tam quốc diễn nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG NHO GIA ĐẾN ĐƯỜNG LỐI TRỊ NƯỚC QUA TÁC PHẨM “TAM QUỐC DIỄN NGHĨA” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hà Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Hồng Lưu A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Tam Quốc diễn nghĩa, Thủy Hử, Tây du ký, Nho lâm ngoại sử, Hồng lâu mộng liệt vào kho tàng văn hóa Trung Quốc, đồng thời tài sản văn hóa giới Tam Quốc diễn nghĩa (thường gọi Tam Quốc) tiểu thuyết đời sớm nhất, phổ biến rộng rãi nhân dân Trung Quốc giới yêu thích Tác phẩm xuất vào cuối Nguyên đầu Minh (thế kỷ XIV) Đương thời có nghệ nhân chuyên kể chuyện chợ, phố phường Một đề tài kể chuyện “thuyết tam phân” (Tam Quốc) Sử sách ghi lại rẳng đời Đường (thế kỷ VII – X) người ta kể tích nhân vật Lưu Bị, Tào Tháo, Quan Vũ, Trương Phi, Gia Cát Lượng… Đến thời Tống Nguyên (thế kỉ X – XIV) xuất chuyện dân gian kịch dân gian đề tài Tam Quốc Dựa vào sử biên niên Hậu Hán thư (Phạm Vĩ), Tam Quốc chí (Trần Thọ), Tam Quốc chí (Bùi Tùng Chi) đặc biệt dựa vào tác phẩm văn học dân gian, nhà văn La Quán Trung để viết nên tiểu thuyết lịch sử đồ sộ Tam Quốc diễn nghĩa Tam Quốc tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc Nếu tiểu thuyết lịch sử nhà văn anh W.Scott (1771 – 1832) lịch sử nền, nhân vật hư cấu tiểu thuyết lịch sử La Quán Trung kiện người lịch sử Người ta nói Tam Quốc “bảy thực ba hư” ý nói thành phần hư cấu Phần hư cấu tác giả sáng tạo lấy từ tác phẩm văn học dân gian, phần “thực” lấy từ sử biên niên Tam Quốc chí thơng tục diễn nghĩa có nghĩa diễn giảng cách nôm na dễ hiểu chiến tranh ba vương quốc Ngụy, Thục, Ngơ Do tính bao quát thời kỳ lịch sử dài với nhiều kiện, thể số phận nhiều nhân vật lịch sử cách nghệ thuật nên giới nghiên cứu Xô viết gọi Tam Quốc tiểu thuyết sử thi đồ sộ Tam Quốc tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc Phạm vi ảnh hưởng rộng, khơng Trung Quốc người say mê đọc, mà bạn đọc rộng rãi vùng Đông Nam Á quen thuộc Tư tưởng chủ đạo La Quán Trung tác phẩm chủ yếu hình thành ảnh hưởng học thuyết Khổng giáo kết hợp với vài yếu tố Phật giáo Đạo giáo Tác giả nói đến mệnh trời, người thuận ý trời thành đạt, kẻ trái lẽ trời gặp tai họa Ông phân chia xã hội làm hai loại người: loại cao quý (như hoàng đế, quan lại tướng tá) loại hèn hạ (dân chúng, quân lính, lạc thiểu số miêu tả thành bọn man di rợ) Tất hưng vong, chiến thắng chiến bại, cảnh điêu tàn chết chóc biểu ý trời Tuy nhiên, tác phẩm biểu xung đột ý chí người mệnh trời Sự xung đột tạo nên tính căng thẳng, mâu thuẫn hấp dẫn tác phẩm Đây tác phẩm văn học Trung Quốc giá trị khẳng định rõ rệt ăn sâu vào đầu óc nhân dân Việt Nam từ truyền bá vào nước ta Những nhân vật Lưu Bị, Tào Tháo, Khổng Minh, Quan Công, Trương Phi, Điêu Thuyền, Lã Bố… có lúc trở thành thuật ngữ đời thường nhân dân nước Việt đàm luận với Chẳng hạn: nóng Trương Phi; ba anh thợ da thành Gia Cát Lượng, đồ Điêu Thuyền, Tào Tháo đuổi… nhiều hý kịch liên quan đến nhân vật Thông qua việc lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng tư tưởng Nho gia đến đường lối trị nước qua tác phẩm Tam Quốc diễn nghĩa” chúng tơi muốn tìm hiểu rõ sâu sắc tư tưởng Nho gia tác giả thể tác phẩm Từ đó, chúng tơi hi vọng góp phần làm rõ tư tưởng qua thời đại vang bóng lẫy lừng lịch sử Trung Quốc – thời Tam quốc phân tranh 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hơn 100 năm trôi qua, “Tam quốc diễn nghĩa” đóng đinh vào tâm khảm biết hệ độc giả Việt với hình tượng nhân vật mặc định Tào Tháo gian hùng độc ác, Lưu Bị nhân nghĩa xuất chúng, Gia Cát Lượng tính tốn thần Song song với Tam Quốc diễn nghĩa, từ vào Việt Nam, truyện kéo theo hàng loạt ấn phẩm khác nhân vật, kiện liên quan đến thời Tam Quốc, khảo cứu thân tác phẩm Tam Quốc diễn nghĩa Tất ấn phẩm tác giả người Việt sáng tác dịch sang tiếng Việt để giúp cho người yêu thích Tam Quốc diễn nghĩa có thêm góc nhìn khác tác phẩm văn chương bất hủ Chúng ta liệt kê vài tác phẩm khảo cứu Tam Quốc như: Thiện Bá – Tào Trọng Hoài (1999), Tào Tháo, tập I, Nxb Lao động Thiện Bá – Tào Trọng Hoài (1999), Tào Tháo, tập II, Nxb Lao động Phùng Thế Bản (2009), Thuật dùng người thời Tam Quốc, Nxb Thanh niên Sài Vũ Cầu (1999), Mưu lược gia tinh tuyển, tập I, Nxb Công an nhân dân Mao Tôn Cương (2011), Tam Quốc bình giảng, Nxb Văn học Trần Văn Đức (2010), Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện, Nxb Thời Đại Nguyễn Phương Hòa – Nguyễn Dũng Minh (2005), Những câu chuyện mưu lược tiếng, Nxb Công an nhân dân Nguyễn Tử Quang (1996), Tam Quốc bình giảng, Nxb Văn học Thái Cảnh Tiên (1990), Danh nhân Trung Quốc, Nxb Thời đại 10.Nói chuyện Tam Quốc Vũ Tài Lục (1998), Nxb Thời đại Những cơng trình nghiên cứu có giá trị khoa học cao, phân tích tác phẩm nhân vật góc nhìn khác nhau, chí đối lập (chẳng hạn đánh giá mẻ vai trị vị trí nhân vật Tào Tháo mà trước coi xảo trá, phản diện) Nhìn cách tổng qt cơng trình giải vấn đề, đề tài xung quanh tác phẩm Đó dẫn, gợi ý quý báu cho việc triển khai nội dung nghiên cứu khóa luận Tuy nay, chưa có cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống ảnh hưởng tư tưởng Nho gia đến đường lối trị nước biểu qua tác phẩm Trên sở ý tưởng mà tác giả trước đề cập chưa sâu nghiên cứu chúng tơi tiếp tục tìm hiểu rõ thêm vấn đề Khố luận nhằm đưa nhìn bao quát tư tưởng Nho gia thể tác phẩm đường lối trị nước Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ ảnh hưởng tư tưởng Nho gia đường lối trị nước thể tác phẩm Tam Quốc diễn nghĩa, qua thấy giá trị hạn chế tư tưởng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày sơ đời, nghiệp La Quán Trung tóm tắt nội dung tác phẩm Tam Quốc diễn nghĩa - Nêu bật ảnh hưởng tư tưởng Nho gia đường lối trị nước thể tác phẩm, qua nhân vật cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu tư tưởng Nho gia ảnh hưởng tư tưởng đến đường lối trị nước qua tác phầm Tam Quốc diễn nghĩa La Quán Trung 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do phạm vi khóa luận nên tập trung xem xét tư tưởng Nho gia qua Tam Quốc diễn nghĩa La Quán Trung nhằm mô tả rõ ảnh hưởng tư tưởng đến đường lối trị nước xã hội Trung Quốc đương thời Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: o Phương pháp khảo sát o Phương pháp thống kê o Phương pháp phân tích tổng hợp o Phương pháp so sánh o Phương pháp đối chiếu lịch sử Trên sở kết hợp phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử với phương pháp logic lịch sử tài liệu mổ xẻ góc nhìn đại đề tài xem xét Đóng góp đề tài - Nhằm mục đích hệ thống lại cách khái quát tư tưởng Nho gia tác giả La Quán Trung thể tác phẩm Tam Quốc diễn nghĩa Từ đó, chúng tơi mong muốn đưa đến cho người đọc nhìn tồn diện tư tưởng Nho gia - Góp phần làm rõ ảnh hưởng học thuyết Nho giáo đến đường lối trị nước tác phẩm Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu phần kết luận phần nội dung đề tài chia hai chương, bốn tiết B NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1.1 Cuộc đời nghiệp tác giả La Quán Trung 1.1.1 Cuộc đời Có tư liệu nói đời nhà văn Ta biết tác giả tên Bản, tự Quán Trung, biệt hiệu Hồ Hải Tản Nhân Ông người Sơn Tây, sau chuyển xuống sống Tiền Đường thuộc thành phố Hàng Châu (Chiết Giang) – trung tâm văn hóa thời Giả Trọng Minh – bạn ơng cho biết La Qn Trung tính tình “ít hịa hợp với người, thời nhiếu nhương nhiều biến cố” nên ông phiêu bạt khắp nơi, sau “không biết đời ông kết cục sao” Tác giả La Quán Trung sống kỷ XIV Gia đình ơng có bầu khơng khí văn hóa nồng nàn, từ thuở nhỏ ơng thích đọc sách, đọc nhiều sách kinh sử, thứ đặt sở sáng tác tốt đẹp cho ông sáng tác văn học sau Thời đại La Quán Trung sinh sống thời đại có mâu thuẫn dân tộc mâu thuẫn giai cấp gay gắt phức tạp, quý tộc dân tộc Mơng Cổ xây dựng quyền đời Nguyên, thực thi thống trị đàn áp dân tộc Hán, dẫn đến đông đảo nhân dân Hán chống đối, nơi xuất quân khởi nghĩa Các nghĩa quân chiến đấu với quân đội nhà Ngun, mà cịn thơn tính nhau, mong lật đổ nhà Nguyên thống trị Trung Quốc La Quán Trung trẻ tuổi tham gia quân khởi nghĩa, nhậm chức tham mưu Lúc đó, La Qn Trung ấp ủ hồi bão trị, mong lên ngơi vua quản lý đất nước thời buổi loạn lạc Sau đó, quân khởi nghĩa Chu Nguyên Chương dẫn đầu giành thắng lợi cuối cùng, xây dựng vương triều nhà Minh, hồi bão trị La Qn Trung bị tan vỡ, ông ẩn bắt đầu sáng tác văn học 1.1.2 Sự nghiệp Ngoài Tam Quốc diễn nghĩa, tác giả La Quán Trung viết tiểu thuyết khác Tùy Đường diễn nghĩa, Tân Đường ngũ đại sử diễn nghĩa, Bắc Tống tam toại bình yêu truyện… Tuy nhiên, tiếc tác phẩm đến với hình thức bị thay đổi sửa chữa nhiều, khó xác định tác giả thật chúng Có thuyết cịn nói ơng đồng tác giả Thủy Hử theo ý kiến nhiều chuyên gia, nhà phê bình phong cách Thủy Hử khác hẳn Tam Quốc nên ý kiến 1.2 Vài nét tác phẩm Tam Quốc diễn nghĩa 1.2.1 Tóm tắt tác phẩm Truyện lấy bối cảnh vào thời suy vi nhà Hán mà hoàng đế cuối nhà Hán tin dùng giới hoạn quan mà gạt bỏ bề tơi trung trực Triều đình ngày bê tha, mục nát, khiến kinh tế suy sụp an ninh bất ổn Đến đời Hán Linh Đế, loạn giặc Khăn Vàng nổ Trương Giác, người học nhiều ma thuật bùa phép chữa bệnh, cầm đầu Hà Tiến huy quan đại thần chẳng chốc dập tắt quân loạn Hà Tiến anh rể vua nhờ mà nhậm chức đại tướng quân triều đình Tuy nhiên, Hà Tiến lại mắc mưu đám hoạn quan, bị chúng lừa vào cung giết chết Liền sau quan đại thần giận chạy vào cung giết đám hoạn quan Trong số quan lại cứu vua có Đổng Trác thứ sử Tây Lương Đổng Trác nhân hội vào cung bảo vệ vua Sau ơng ta phế truất Thiếu Đế lập Trần Lưu Vương lên làm hoàng đế, làm tướng quốc nắm hết quyền triều vào tay Hành vi tàn bạo, lộng quyền Đổng Trác khiến quan lại vô phẫn nộ, họ hội quân với Viên Thiệu lập mưu khiến Đổng Trác dời đô từ Lạc Dương Tràng An Cuối Đổng Trác bị giết người ni Lã Bố, chiến binh dũng mãnh, giành giật người gái đẹp Điêu Thuyền Trong lúc đó, quan lại lục đục với nhau, Tôn Kiên – cha Tôn Sách Tôn Quyền, lợi dụng lúc lộn xộn, lấy ngọc tỷ triều đình Khơng cịn triều đình trung ương vững mạnh, quan lại quay địa phương bắt đầu giao chiến với nhau, nhiều anh hùng Tào Tháo Lưu Bị, chưa thức ban tước quân, bắt đầu xây dựng lực lượng riêng Nhân vật Tào Tháo Kinh Kịch Theo truyền thống, khuôn mặt ông tô trắng để tượng trưng cho tính cách gian hùng Quyền lực Tào Tháo ngày mạnh lên sau loạt kiện sau Trong chiến dịch quân đánh Viên Thiệu, chiến thắng định Tào Tháo trận Quan Độ Thất bại Viên Thiệu đặt sở cho Tào Tháo củng cố quyền lực tuyệt đối khắp miền bắc Trung Quốc Cũng thời gian này, Lưu Bị lập Nhữ Nam tự đem quân công Tào Tháo bị thất bại, Lưu Bị tới Kinh Châu nhờ Lưu Biểu người anh họ xa Lưu Bị cho lánh nạn Tại đó, Lưu Bị sau ba lần đến thăm lều cỏ Gia Cát Lượng, chiêu mộ ông ta làm mưu sĩ Hai lần đầu tiên, Gia Cát lấy cớ có việc để từ chối gặp khách, có lần cuối cảm kích chân thành kiên trì Lưu Bị mà Gia Cát Lượng định theo phò tá Chẳng may Lưu Biểu mất, để lại Kinh Châu cho hai trai nhỏ Sau trừ Viên Thiệu, Tào Tháo nhịm ngó phía nam tự đem quân chiếm Tân Dã Lưu Bị lòng dân chúng thành Tân Dã nên trước viễn cảnh bị xâm chiếm, toàn dân thành lòng xin theo Lưu Bị Lưu Bị đành đưa dân Tân Dã thành Tương Dương người thứ Lưu Biểu, Lưu Bị bị từ chối khơng cho vào thành Khơng cịn cách khác, ông phải tiếp tục nam tiến xuống Giang Hạ, thành Lưu Kỳ, người trưởng Lưu Biểu Ở Giang Hạ, Lưu Bị cuối tạm có chỗ đặt chân để chống lại cơng dội Tào Tháo Cịn phía tây nam, Tôn Quyền vừa lên nắm quyền sau chết người anh Tôn Sách, Tào Tháo lẫn Lưu Bị định liên kết với Tôn Quyền Tuy nhiên, Gia Cát Lượng tự đến quận Sài Tang thuyết phục Tôn Quyền hợp tác với Lưu Bị Liên minh dẫn đến thất bại thảm hại quân đội Tào Tháo trận Xích Bích Với ý định loại trừ Lưu Bị, người mà Tôn Quyền cho mối đe dọa tiềm tàng, ông ta bày mưu gả em gái cho Lưu Bị Sau đó, Lưu Bị sang Sài Tang để làm lễ cưới Tuy nhiên, Tôn Quyền nghe lời mẹ Ngô Quốc Thái phu nhân; bà quý Lưu Bị không cho hãm hại Lưu Bị Cũng mưu lược Gia Cát Lượng mà Lưu Bị cuối thoát quay Giang Hạ với người vợ Tình trạng giằng co ba lực bế tắc Tào Tháo chết vào năm 219 có lẽ u não (Tào Tháo chết bệnh Thiên Đầu Thống [Nguyễn Tiến Đức]) Năm sau đó, thứ Tào Tháo Tào Phi ép phế Hiến Đế lập nhà Ngụy Đáp lại, Lưu Bị tự xưng đế Thục Hán (để chứng tỏ mang dòng máu quý tộc nhà Hán đặt đô Thành Đô) Lúc này, Tôn Quyền lại ngả phía Ngụy, ơng chịu để Tào Phi phong vương nước Ngô Tôn Quyền làm việc nhằm tập trung lực lượng chống Lưu Bị Lưu Bị khởi binh đánh Ngô để trả thù cho Quan Vũ bị Tôn Quyền giết chết Một loạt sai lầm mang tính chiến lược hành động nóng vội Lưu Bị dẫn đến thất bại quân Thục Hán trận Hào Đình Tuy nhiên, Lục Tốn, qn sư phía Ngơ chĩa mũi nhọn cơng phía Thục ngưng khơng tiếp tục dấn sâu phía tây Vì tin vào địn trừng phạt Lục Tốn, Tào Phi phát động xâm lược vào nước Ngơ cho qn Ngơ người ta sống chết có mệnh, ngựa hại được” [18, 645] Tịch nghe phục làm cao kiến, ngưỡng mộ Lưu Bị hơn, từ thường hay lại thăm hỏi Một hôm Lưu Bị thành, ngang qua chợ thấy người đội khăn cát bá, mặc áo vải, thắt lưng thâm, giày đen, vừa vừa hát: “Thuở trời đất gặp phản phúc Lửa Viên Lưu đương lúc suy tàn Lâu đài sửa lật nghiêng Một há dễ chống nên nào? Non sơng có bậc anh hào Muốn tìm minh chúa, chúa biết ta?” [18, 666] Lưu Bị nghe liền xuống ngựa gặp mặt, mời huyện, hỏi họ tên Người Từ Thứ (lúc lấy tên giả Đan Phúc), Thứ lâu nghe nói Huyền Đức có ý thu nạp kẻ hiền sĩ muốn đến theo hầu, chưa dám vội vàng, nên dong chợ hát nghêu ngao để động đến tai Lưu sứ quân, Huyền Đức mừng lắm, tiếp đãi vào bậc thượng khách Từ Thứ xin xem ngựa Lưu Bị cưỡi nói: “Đây có phải ngựa đích lư khơng? Tuy thiên lý mã hay hại chủ, không nên cưỡi” Huyền Đức nghe liền thuật lại chuyện ngựa đích lư cứu Huyền Đức chết trước, Thứ nghe xong nói: “Thế cứu chủ khơng phải hại chủ, sau hại chủ, tơi có phép giải tật ấy” Huyền Đức hỏi phép gì, Thứ đáp: “Ngài đem ngựa tặng cho người mà ngài thù ghét, đợi hại người rồi, ngài cưỡi, tất khơng việc nữa” Huyền Đức nghe đổi sắc mặt nói: “Ơng đến đây, chưa dạy ta điều đạo, vội khun ta việc ích kỷ hại nhân Bị khơng thể theo được” Từ Thứ cười nói: “Lâu nghe tiếng sứ quân người nhân đức, chưa dám tin, nên đem lời thử” [18, 667] Bằng lòng nhân đức mình, Lưu Bị khiến Từ Thứ phải nể phục nguyện 60 lịng theo phị tá, góp phần tạo nên nhiều trận thắng quân Thục sau Ngay Từ Thứ tình mẫu tử, bị ép phải quy hàng Tào Tháo, Thứ lòng thờ Lưu Bị, không bày cho Tháo mưu kế để tỏ lòng trung thành với Bị Được biết, Lưu Bị nhờ ngựa đích lư mà khỏi âm mưu hãm hại Sái Mạo (ngựa đích lư nhảy qua suối Đàn Khê rộng vài trượng, nhờ Lưu Bị thoát khỏi quân Sái Mạo đuổi theo sau lưng), sứ Lưu Biểu đến mời Lưu Bị sang Kinh Châu bàn việc Lúc Lưu Biểu ốm nặng, có ý nhường Kinh Châu cho Lưu Bị sau Biểu qua đời, Lưu Bị nghe liền từ chối lấy Kinh Châu lẽ: “Cái thứ Bị gánh vác việc lớn ấy?” Khi Lưu Bị Khổng Minh vái chào Lưu Biểu nhà khách, Khổng Minh liền hỏi: “Cảnh Thăng muốn trao Kinh Châu cho chúa công, lại từ chối?” Huyền Đức liền nói: “Cảnh Thăng đãi ta hậu, lại nỡ nhân lúc nguy mà cướp nghiệp người ta” [19, 45] Khổng Minh nghe nể phục nhân đức Lưu Bị mà nói rằng: “Thật vị chúa nhân từ!” Sự kiện lần khẳng định đức độ Lưu Bị, kiên định ông gặp nguy khốn Năm Kiến An thứ 12, Tào Tháo kéo quân lên phía bắc chinh phạt Ơ Hồn, Lưu Bị khun Lưu Biểu tập kích Hứa Xương, Lưu Biểu khơng tiếp thụ Tào Tháo kéo xuống phía nam đánh Lưu Biểu, lúc Lưu Biểu ốm nặng, Gia Cát Lượng khuyên Lưu Bị: “Chúa công phải chiếm lấy Kinh Châu làm đã, cự Tào Tháo sau” Huyền Đức nói: “Kế tiên sinh hay lắm, chịu ơn Cảnh Thăng, không nỡ làm thế” Khổng Minh nói: “Nếu chúa cơng khơng lấy bây giờ, sau hối khơng kịp” Huyền Đức nói: “Thà ta chết thơi, khơng chịu làm điều phi nghĩa” [19, 58] Điều chứng tỏ lòng nhân đức Lưu Bị Tào Tháo kéo đại qn lên phía bắc đánh Lưu Biểu, vừa lúc Lưu Biểu chết trai Lưu Biểu Lưu Tung kế vị, cử sứ giả cầu hàng với Tào Tháo, lúc Lưu Bị đóng quân Phàn Thành, không ngờ nhiên quân Tào kéo đến 61 ạt Quân Tào đến Uyển Thành, Lưu Bị hay biết tin, liền rút quân đội khỏi Phàn Thành Khi qua Tương Dương, Gia Cát Lượng khun Lưu Bị đánh Lưu Tung, chiếm Kinh Châu Lưu Bị nói: “Lúc gửi cho ta; ta bắt lấy con, cướp lấy đất, sau xuống chín suối cịn mặt mũi trơng thấy nữa” [19, 68] Về sau, cận thần Lưu Tung với nhiều người Kinh Châu cảm phục lòng nhân nghĩa Lưu Bị quy phục Bị Quân Lưu Bị lui quân để tính kế lâu dài chống lại đại quân Tào Tháo lo lắng cho nhân dân Tân Dã, sai quân thông báo cho nhân dân biết quân Tào đến, muốn theo đi, khơng muốn lại Nhân dân đồng reo: “Dù chết, chúng tơi vui lịng theo sứ qn” Liền đó, trăm họ khóc lóc đi, già trẻ dắt díu, trai gái bế bồng, sang đị Huyền Đức thuyền trơng thấy cảm động nói: “Chỉ ta, mà trăm họ gặp tai nạn lớn, ta sống làm chi” [19, 76] Nói rồi, Lưu Bị định đâm đầu xuống sơng tự sát Qn dân Kinh Tương cảm mến lịng Lưu Bị nên nguyện thề sống chết theo Bị Khi quân Lưu Bị tới Đương Dương, người quy phục theo Lưu Bị có tới mười vạn người, vài nghìn cỗ xe lớn nhỏ nhiều đồ gồng gánh Đang có tin báo rằng: “Đại quân Tào Tháo đóng Phàn Thành, đương sai người chuẩn bị thuyền bè, sửa sang đò đuổi theo” Các tướng nghe liền nói: “Giang Lăng hiểm yếu, đủ cự với giặc Nay đem vạn dân, ngày mười dặm, đến nơi? Nếu quân Tào kéo đến, làm nào? Chi tạm bỏ dân lại mà trước” Huyền Đức khóc rằng: “Ta mưu việc lớn, chẳng qua lấy dân làm gốc Nay người ta theo mình, nỡ bỏ” [19, 78] Khi tình nguy cấp, Lưu Bị khơng quên người theo ông, lúc dập vùi trơi dạt ơng coi trọng tín nghĩa, thi hành ân đức rộng rãi để thu hút lòng người Do đó, qn dân cảm phục lịng nhân đức Lưu Bị mà lòng theo phò tá 62 Quân Lưu Bị đường rút lui Giang Lăng gặp quân Tào đuổi theo, trận hỗn chiễn quân Tào quân Lưu Bị diễn Trong trận chiến, Triệu Vân liều chết bảo vệ Lưu Bị khỏi chiến trường, mang đến gặp Lưu Bị Bị đỡ lấy A-Đẩu ném phịch xuống đất nói: “Vì mày, ta viên đại tướng!” Triệu Vân vội vàng cúi xuống đất ôm lấy A-Đẩu, khóc lạy nói: “Vân dù gan góc lầy đất, không đủ báo được” [19, 94] Lưu Bị “bỏ A-Đẩu úy lạo Tử Long” (ném A-Đẩu lấy lòng Tử Long) để liên kết lòng tướng sĩ, làm cho tướng dù đất sụp dốc lòng dốc sức phò tá Lưu Bị “Tam cố thảo lư” (ba lần đến lều tranh) để mời Khổng Minh giúp sức biểu lòng khao khát người hiền Lưu Bị Lưu Bị dựa quan hệ cá nước để đối đãi với Gia Cát Lượng Trước chết, Lưu Bị ủy thác côi cho Khổng Minh, mời Khổng Minh lên giường, gọi hai Lưu Vĩnh, Lưu Lý đến trước mà dặn rằng: “Các phải nhớ lấy lời cha: Khi cha rồi, ba anh em chúng mày phải coi thừa tướng cha, không đươc khinh nhờn” [20, 117] Nói đoạn sai hai người lạy Khổng Minh Lưu Bị dùng lịng để đối đãi với Khổng Minh, làm cho Khổng Minh cảm phục thực lịng, trung thành hết mức: “Chúng tơi đâu dám chẳng chân tay, dốc niềm trung trinh, kỳ chết thơi” [20, 117] Có thể nhận thấy rằng: Tào Tháo, Khổng Minh, Tư Mã Ý, ba người làm đến chức thừa tướng nước, nắm tay binh quyền, quyền lực triều đình Song Tào Tháo Tư Mã Ý dùng quyền lực để tiếm ngôi, lật đổ vương triều cũ, lập nên vương triều mình, có Khổng Minh đời trung thành với nhà Thục Hán, với Lưu Bị Sự trung thành tận tụy Khổng Minh phần xuất phát từ chất trung nghĩa ông, phần khác xuất phát từ lòng cảm phục nhân đức Lưu Bị mà Lưu Bị dù có cướp nước kẻ khác điều ơng xét tới “nhân tâm” Lưu Bị không tiếp nhận sách lược Bàng Thống “giết vua để cướp nước”, tức giết Lưu Chương 63 để bình định Tây Xuyên, lẽ: “Quý Ngọc anh em họ với ta, đối đãi với ta thành thật, ta đặt chân đến đất Thục, ân đức uy tín chưa có Nếu ta làm thế, trời khơng dung mà người oán; mưu người dùng đạo bá không làm được” [19, 404] Lưu Bị tận dụng hội chống lại Trương Lỗ để “trồng ân đức, thu phục lòng dân” Đợi cho lòng dân yên ổn khởi binh giành lấy đất Thục, dọc đường chinh chiến không ức hiếp nhân dân, ưu đãi với tù binh… nên lòng dân Nhờ lòng nhân đức nên quyền Thục Hán nhân tài lịng trung thành, khơng có thực muốn làm phản, lại khơng có nguy bị tiếm quyền Có thể nói, điểm này, Lưu Bị thành công Tào Tháo nhiều Lưu Bị người có chí lớn, chưa gặp thời rồng bể cạn, biết giấu chí lớn Sau ơng bị Lã Bố đánh bại Tiểu Bái, khơng cịn đất nương thân, đành phải theo làm hạ Tào Tháo Tháo biết Lưu Bị anh hùng thiên hạ giết Bị làm mang tiếng xấu giết chết người anh hùng hào kiệt Tức Tháo giữ Lưu Bị bên mình, thực chất giam lỏng Lưu Bị, khiến Bị khơng có hội để thực thi hồi bão Lưu Bị nhìn rõ dụng ý Tào Tháo, lòng lo lắng, liền vỡ đất trồng vườn rau sau nhà, hàng ngày chăm sóc rau vườn, khơng khỏi cửa, cố gắng tạo hình tượng người lịng khơng có hồi bão lớn để gạt mối lo lịng Tào Tháo Bỗng nhiên hơm Tào Tháo sai người đến mời Lưu Bị tới dự tiệc, Bị lòng thấp thỏm lo sợ, thận trọng đến phủ Tào Tháo Trong bữa tiệc, Tào Tháo hỏi đời anh hùng ai, Lưu Bị nói người, Tháo cười lắc đầu Rồi Tào Tháo lấy tay trỏ vào Huyền Đức, lại trỏ vào thân nói rằng: “Anh hùng thiên hạ có sứ qn Tháo mà thơi” Huyền Đức nghe nói, giật nẩy mình, thìa đơi đũa đương cầm tay, rơi xuống đất Giữa lúc mưa u ám, có tiếng sét thực Lưu Bị từ từ cúi xuống 64 nhặt đũa thìa, nói lảng rằng: “Gớm ghê, tiếng sét quá!” Tháo cười hỏi rằng: “Trượng phu sợ sấm à!” Huyền Đức nói: “Đức thánh gặp lúc sấm gió to đổi sắc mặt, chi lại không sợ?” [18, 413] Tào Tháo nghe nói cho Lưu Bị kẻ nhát gan, ngực khơng có chí lớn, liền buông lơi cảnh giác Lưu Bị Và nhờ đó, Lưu Bị khéo léo ẩn giấu vẻ biến sắc Sau Lưu Bị thừa lúc Tào Tháo khơng ý, kiếm tìm hội, dẫn đội quân rời bỏ Tào Tháo để tự lập Và khỏi kìm kẹp Tào Tháo, Lưu Bị biết tận dụng hội để rồng bể lớn, hổ rừng tung hoành ngang dọc đến Tào Tháo phải giật mình, hối hận 2.2.4 Tào Tháo chữ tín “Bất kể học làm người hay làm việc, chữ “tín” đáng giá ngàn vàng Người khơng có chữ tín khơng làm Bạn giữ chữ tín người tin bạn Nếu bạn khơng giữ chữ tín, người tất không tin bạn Làm chủ nước, thống lĩnh tồn qn phải lấy việc giữ chữ tín làm gốc, Sở dĩ Khổng Minh “mặc áo sáu tấc vua, nhiếp nước, làm bậc qn vương bình thường chun quyền mà khơng thất lễ; thay vua điều hành việc nước mà người không nghi ngờ”, mấu chốt chỗ ông ta giữ chữ tín, lấy làm chuẩn mực Tào Tháo có tiếng gian trá ln biết giữ chữ tín” [8, 91-92] Nhận xét người đời sau phần mô tả người Tào Tháo Trong Tam Quốc diễn nghĩa, Tào Tháo bị coi nhân vật phản diện tác phẩm với câu nói tiếng: “Thà ta phụ người, khơng để người phụ ta!” [18, 102] Tháo người đa nghi nên giết nhà Lã Bá Sa, đến giết Hoa Đà, xảo trá mượn đầu quan coi lương để yên lòng quân… Tào Tháo lên nhân vật phản diện, “kẻ ác” tác phẩm Tuy vậy, Tào Tháo người biết giữ chữ tín với nhiều người 65 Truyện Tam Quốc kể rằng, trước Quan Vân Trường quy hàng Tào Tháo, Tháo phải đồng ý ba điều kiện Vân Trường là: “Một là: ta hoàng thúc xin thề giúp nhà Hán, ta hàng vua nhà Hán, không hàng Tào Tháo Hai là: hai chị dâu ta phải cấp dưỡng theo bổng lộc hồng thúc, thiết người ngồi khơng đến cửa Ba là: ta nghe thấy hồng thúc đâu, khơng quản trăm dặm nghìn dặm, ta cáo từ theo” [18, 479] Khi biết tin Lưu Bị bên Viên Thiệu, Vân Trường liền viết thư từ biệt Tào Tháo, tìm gặp Lưu Bị Nghe tin Quan Công bỏ đi, Sái Dương hạ Tào Tháo xin đuổi bắt Tháo nói: “Khơng qn chủ cũ, lúc đến, lúc phân minh, thực trượng phu Các nên bắt chước”, cịn nói: “Trước ta hứa, khơng nên thất tín Người ta chủ cũ, khơng nên đuổi” [18, 509], nói mắng Sái Dương, không cho đuổi Vân Trường đến chỗ Lưu Bị, đường qua cửa quan, tướng giữ cửa ải không cho Vân Trường qua khơng có giấy thơng hành Tào Tháo, Vân Trường chém chết tướng giữ ải tiếp Tổng cộng Vân Trường qua năm cửa ải chém chết sáu tướng Tào Tháo Khi Quan Công đưa hai phu nhân sang Nhữ Nam, Hạ Hầu Đôn đem quân kỵ mã đuổi theo toan bắt Quan Công nộp cho Tào Tháo Vừa lúc ấy, sứ giả Tào Tháo đến, lấy tờ công văn bảo Hạ Hầu Đơn rằng: “Thừa tướng kính yêu Vân Trường người trung nghĩa, sợ qua cửa ải quan có việc ngăn trở, nên sai tơi đem công văn báo khắp nơi” [18, 527] Một lát sau, Trương Liêu đến nói: “Phụng thừa tướng: biết Vân Trường đường có vượt qua cửa quan giết tướng, thừa tướng sợ Vân Trường đường bị ngăn trở, nên sai truyền dụ cửa ải Vân Trường đi” [18, 529] Như vậy, Tào Tháo giữ trọn chữ tín với Quan Cơng, Quan Cơng đường với Lưu Bị giết chết sáu tướng Tào Tháo Tháo không truy bức, lại cịn gửi cơng văn sai cửa ải phải Vân Trường qua Chính nhờ chữ tín mà sau Tào Tháo gặp khốn trận Xích Bích, Quan Cơng tha mạng cho Tào 66 Tháo để báo đáp ân đức xưa Khi Vân Trường bị Lã Mông lập mưu hại chết, Tào Tháo không nghĩ đến thù cũ mà tiến hành an táng thi hài Quan Công tổ chức tang lễ hậu: “Sai giết mổ trâu bò làm lễ cúng tế, tạc thân thể gỗ trầm chắp đầu lâu Quan Công vào dâng lễ vương hầu, táng cửa nam thành Lạc Dương, quan nhớn nhỏ phải đưa ma Tháo tự vào lễ bái, tặng phong làm Kính vương, sai quan giữ mộ” [19, 688] Nhiều kiện khác cho thấy tín nghĩa Tào Tháo Chẳng hạn Tào Tháo đánh bại Lã Bố, bắt sống Trần Cung – người vạch mưu sách cho Lã Bố Vấn đề giết Trần Cung đối đãi với người nhà ông ta cho thấy Tào Tháo người giữ tín nghĩa Khi Tào Tháo nghe lời Lưu Bị định giết Lã Bố, Tào Tháo quay đầu lại hỏi Trần Cung rằng: “Ông tự cho nhiều mưu trí, này?” Cung nhìn vào Lã Bố nói rằng: “Chỉ giận người khơng nghe lời ta Nếu nghe lời ta chưa chắc” Tháo hỏi: “Bây ơng nghĩ sao?” Cung nói to rằng: “Bây có chết mà thơi!” Tháo hỏi: “Ơng cịn mẹ già ơng vợ ơng làm sao?” Cung nói: “Tơi nghĩ người lấy đạo hiếu trị thiên hạ khơng hại bố mẹ người ta; người thi hành nhân thiên hạ khơng làm dứt tuyệt hương hỏa người ta Vậy mẹ vợ tôi, sống chết tay ông Tôi bị bắt xin chịu chết ngay, lịng khơng cịn vướng víu điều gì” [18, 385] Trần Cung chết, Tào Tháo khơng quên lời Trần Cung trước lúc lâm chung liền truyền lệnh cho lính hầu rằng: “Lập tức phải đem mẹ già vợ Công Đài Hứa Đô để phụng dưỡng Hễ chậm trễ ta chém ngay” [18, 386] Tào Tháo giữ lời hứa với Trần Cung, phụng dưỡng mẹ già Trần Cung lúc qua đời, “con gái Trần Cung sau trưởng thành, Tháo lại tay giúp chuyện gả chồng, quan tâm săn sóc Tháo người nhà Trần Cung chí cịn chu đáo lúc Trần Cung sống” [8, 94] 67 Tào Tháo giữ chữ tín cịn thể hành động đốt hết thư thủ hạ trước liên lạc với Viên Thiệu Truyện Tam Quốc diễn nghĩa kể sau đánh bại Viên Thiệu, quân Tào Tháo to, đem vàng bạc vóc nhiễu bắt thưởng cho quân sĩ Trong tập sổ sách Tháo bắt bó tồn thư người Hứa Đô tướng sĩ tư thông với Viên Thiệu Tả hữu nói: “Nên đối chiếu tên một, bắt mà giết đi” Tháo nói: “Đang lúc Thiệu mạnh, ta chưa giữ thân mình, hồ người khác”, sai đốt hết, không nhắc đến việc [18, 584] Hành động Tào Tháo khiến cho quân sĩ trướng Tháo phải cảm phục, từ dốc lịng phục vụ, khơng cịn tư tưởng phản nghịch Một kiện khác Trần Lâm xưa theo Viên Thiệu lệnh Thiệu viết hịch chửi Tào Tháo tệ, khiến Tào Tháo xem xong phải “rợn tóc rùng mình, mồ tốt tắm” [18, 434] Sau qn Tào Tháo đánh bại Viên Thiệu, Trần Lâm bị bắt sống, hạ Tháo khuyên Tháo giết Trần Lâm Tào Tháo tiếc Trần Lâm người có tài, gạt bỏ thù cũ giữ Trần Lâm lại làm tịng Điều đó, lần cho thấy, Tào Tháo người biết trọng dụng nhân tài cho đại không thù dai Tất việc cho thấy Tào Tháo người giỏi tiếp thu ý kiến người khác mà cho thấy Tào Tháo xử lý cơng việc đơi lúc cịn dao động nhanh lại hạ tâm, nét đặc sắc vừa sáng suốt, lại đoán hạ tâm Tào Tháo Tam Quốc diễn nghĩa nhân vật phản diện với tính cách “gian hùng”, “gian thần” nhân vật biết giữ chữ tín Điều khiến cho Tào Tháo nhân vật phản diện lại thu phục nhiều nhân tài trướng mình, làm nên nghiệp bá vương 68 Chính thế, sử gia đời sau, đánh giá Tào Tháo có nhìn cơng tâm tài cơng lao ơng Cách nhìn nhận góp phần làm cho người đời sau có nhìn tích cực, khách quan Tào Tháo 69 C KẾT LUẬN Cuối triều Hán, Trung Quốc bị phân chia thành nhiều vương quốc độc lập chư hầu cát Vua nhà Hán hủ bại, không chăm lo đến triều chính, bọn ngoại thích hoạn quan tàn ác lộng hành, bọn chúa đất sức cướp đất nhân dân, nhiều nơi dân chúng chết đói “xương trắng chất đầy đồng” “giặc giã lên ong” Cuộc khởi nghĩa nông dân ba anh em Trương Giác – lịch sử gọi khởi nghĩa Hoàng Cân – làm cho triều đình nhà Hán có nguy sụp đổ, nhà vua sợ hãi, phát lệnh gọi quân châu quận trấn áp Hoàng Cân, việc trấn áp nơng dân khơng đưa lại hịa bình cho đất nước Năm 189, xung đột đấu đá ngoại tộc Hà Tiến hoạn quan Kiển Thạc dẫn đến việc Đổng Trác kéo quân vào thành Lạc Dương Đổng Trác phế Thiếu đế Lưu Biện, lập Hiến đế Lưu Hiệp đồng thời cho quân cướp bóc, chém giết lương dân Do hình thành đội “qn Quan Đông” gồm 17 nước chư hầu, đứng đầu Viên Thiệu kéo quân kinh đô đánh Đổng Trác Sau diệt xong Đổng Trác, chư hầu quay tốn lẫn nhau, cuối cịn lại Ngụy, Thục, Ngô ba nước mạnh tất Diệt xong nước chư hầu phương Bắc, nước Ngụy (Tào Tháo) lại kéo xuống phương Nam, định vượt sông Trường Giang tiêu diệt nốt hai nước Thục, Ngô thực chí lớn thống Bắc Nam Trải qua bảy thập kỉ hỗn chiến sau đó, Thục, Ngơ bị diệt vong, cuối tướng nước Ngụy Tư Mã Viêm (cháu Tư Mã Ý) thống Trung Quốc lập nên nhà Tấn, kết thúc cục diện Tam Quốc phân tranh (năm 280) Đứng lập trường tiến bộ, tác giả nói lên nguyện vọng tha thiết nhân dân mong muốn sống đời hạnh phúc bình thống nhất, đồng thời vạch trần tội ác bọn vua quan phong kiến gây nên chiến tranh đẫm máu kéo dài Cũng từ tư tưởng thống Nho gia, tư tưởng La Quán Trung thể tác phẩm hình thành chủ yếu ảnh hưởng học thuyết Khổng giáo kết hợp với vài yếu tố Phật giáo Đạo giáo Ảnh hưởng tư tưởng 70 Khổng giáo đến La Quán Trung thể tác phẩm rõ nét việc xây dựng hệ thống nhân vật (chính diện, phản diện…) Nhân vật phản diện xây dựng tác phẩm nhìn chung bị trời trừng phạt nặng Nhân vật diện thường có đặc điểm tơn kính tổ tiên, ơng bà cha mẹ, kính trọng người già, trọng danh dự cố gắng tu thân… Học thuyết Khổng giáo ảnh hưởng đến đường lối trị nước nhà cầm quân tác phẩm Tào Tháo tác phẩm biết đến nhân vật phản diện “gian hùng” ơng đồng thời nhà trị kiệt xuất, nhà quân tài ba, trọng hiền tài, biết lấy đức để thu phục nhân tài, biết dùng người chỗ, lúc, không phân biệt xuất thân sang hèn, cần có tài trọng dụng Lưu Bị biết đến nhân vật thực chữ “trung” chữ “tín” triệt để, đồng thời người có lịng nhân ái, khoan dung Tôn Quyền mô tả nhân vật hiếu nghĩa trung hậu Quan Vân Trường tác giả ưu dành cho nhiều trang ngợi ca cho phẩm chất người quân tử… Tuy nhiên hạn chế lịch sử, tư tưởng mệnh Trời cho thấy quan niệm tâm tác giả thực tác phẩm Dù vậy, ảnh hưởng Tam Quốc thật to lớn Ở Trung Quốc, người từ thành thị đến nông thôn, biết chữ hay chữ nhớ nội dung truyện Tác phẩm thời sách gối đầu nhà lãnh tụ khởi nghĩa nông dân, giúp họ vạch chiến lược, chiến thuật để tiến hành đấu trang chống lực phong kiến Điều cho thấy ảnh hưởng mạnh mẽ sức lan tỏa rộng lớn Tam Quốc đến tầng lớp nhân dân không Trung Quốc mà nhiều nước khác khu vực giới Do việc tìm hiểu, nghiên cứu khía cạnh, mặt, vấn đề Tam Quốc đề tài hấp dẫn cho nhà nghiên cứu, nhà phê bình Xét lập trường tư tưởng, việc nghiên cứu, tìm hiểu số tư tưởng tác giả La Quán Trung thể tác phẩm – đặc biệt tư tưởng Nho gia giúp có nhìn tồn diện, tổng 71 thể xã hội Trung Quốc đề cập đến tác phẩm, giúp ta hiểu rõ thời đại, người, ý thức hệ thời kì lịch sử Từ đó, giúp cho đánh giá vai trò hệ tư tưởng xã hội, người Trung Quốc tầm ảnh hưởng đến số nước khác khu vực (trong có Việt Nam) 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thiện Bá – Tào Trọng Hoài (1999), Tào Tháo, tập I, Nxb Lao động Thiện Bá – Tào Trọng Hoài (1999), Tào Tháo, tập II, Nxb Lao động Phùng Thế Bản (2009), Thuật dùng người thời Tam Quốc, Nxb Thanh Niên Sài Vũ Cầu (1999), Mưu lược gia tinh tuyển, tập I, Nxb Công an nhân dân Mao Tơn Cương (2011), Tam Quốc bình giảng, Nxb Văn học Trần Văn Đức (2010), Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện, Nxb Thời Đại Vũ Gia Hiền (2006), Triết học từ góc độ biện chứng vật, Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Phương Hòa – Nguyễn Dũng Minh (2005), Những câu chuyện mưu lược tiếng, Nxb Công an nhân dân Nguyễn Văn Hoà (2011), “Dân gốc nước quan niệm xây dựng xã hội Nho giáo với công đổi Việt nam”, Triết học, số 245 10 Lê Thị Lan (2011), “Tìm hiểu nguồn gốc tư tưởng đại đồng qua việc đối chiếu nội dung sách Lễ Ký Luận ngữ”, Triết học, số 238 11 Nguyễn Thế Nghĩa - Doãn Chính (2002), Lịch sử Triết học - Triết học Cổ đại, Nxb Khoa học xã hội 12 Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề Triết học, Nxb Khoa học xã hội 13 Vũ Tài Lục (1967), Nói chuyện Tam Quốc, Việt Chiến xuất 14 Nguyễn Tử Quang (1996), Tam Quốc bình giảng, Nxb Văn học 15 Bùi Xuân Thanh (2011), “Học thuyết tính thiện người tư tưởng Mạnh Tử”, Triết học, số 240 73 16 Tam quốc ngoại truyện, Võ Ngọc Châu (dịch) (1997) – TP Hồ Chí Minh Nxb Trẻ 17 Thái Cảnh Tiên (1998), Danh nhân Trung Quốc, Nxb Thời đại 18 La Quán Trung (2010), Tam Quốc diễn nghĩa, tập I, Nxb Thời đại 19 La Quán Trung (2010), Tam Quốc diễn nghĩa, tập II, Nxb Thời đại 20 La Quán Trung (2010), Tam Quốc diễn nghĩa, tập III, Nxb Thời đại 21 Nguyễn Thị Thọ (2011), “Quan niệm Nho giáo đạo làm người”, Triết học, số 239 22 Nguyễn Hữu Vui (1992), Lịch sử Triết học, tập I, Nxb Tư tưởng Văn Hoá 23 Nguyễn Hữu Vui (1992), Lịch sử Triết học, tập II, Nxb Tư tưởng Văn Hoá 74 ... lựa chọn đề tài: ? ?Ảnh hưởng tư tưởng Nho gia đến đường lối trị nước qua tác phẩm Tam Quốc diễn nghĩa? ?? chúng tơi muốn tìm hiểu rõ sâu sắc tư tưởng Nho gia tác giả thể tác phẩm Từ đó, chúng tơi... tư? ??ng Nho gia ảnh hưởng tư tưởng đến đường lối trị nước qua tác phầm Tam Quốc diễn nghĩa La Quán Trung 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do phạm vi khóa luận nên tập trung xem xét tư tưởng Nho gia qua Tam Quốc. .. dung tác phẩm Tam Quốc diễn nghĩa - Nêu bật ảnh hưởng tư tưởng Nho gia đường lối trị nước thể tác phẩm, qua nhân vật cụ thể Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tư? ??ng nghiên cứu Tìm hiểu tư tưởng

Ngày đăng: 12/05/2021, 12:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan